Tâm của Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến văn chiêu hồn

17 92 0
Tâm của Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến văn chiêu hồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết làm nổi bật sự vận động đó, đồng thời làm rõ dù là Tâm của nhà nho Nguyễn Du hay Tâm của một đệ tử Phật giáo Nguyễn Du thì cũng đều bắt nguồn từ một trái tim nhân hậu, một “tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời” của Đại thi hào dân tộc Việt Nam.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 27-42 TÂM CỦA NGUYỄN DU TỪ THƠ CHỮ HÁN ĐẾN VĂN CHIÊU HỒN Nguyễn Cảnh Chươnga* a Khoa Ngữ văn Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: chuongnc@dlu.edu.vn Lịch sử báo Nhận ngày 14 tháng 12 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 01 năm 2021 Xuất trực tuyến ngày 16 tháng năm 2021 Tóm tắt Từ thơ chữ Hán, “Truyện Kiều” đến “Văn chiêu hồn” vận động tư tưởng Nguyễn Du Tâm Nguyễn Du từ Tâm nhà nho nhân sinh mà đau đáu thơ chữ Hán, đến lòng nhân bao la Phật giáo với chúng sinh “Văn chiêu hồn” Bài viết làm bật vận động đó, đồng thời làm rõ dù Tâm nhà nho Nguyễn Du hay Tâm đệ tử Phật giáo Nguyễn Du bắt nguồn từ trái tim nhân hậu, “tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời” Đại thi hào dân tộc Việt Nam Từ khóa: Nho giáo; Nguyễn Du; Phật giáo; Tâm; Thơ chữ Hán; Văn chiêu hồn DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.809(2021) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2021 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC 4.0 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] NGUYEN DU'S MIND FROM CHINESE POETRY TO VAN CHIEU HON Nguyen Canh Chuonga* a The Faculty of Literature and History, Dalat University, Lam Dong, Vietnam * Corresponding author: Email: chuongnc@dlu.edu.vn Article history Received: December 14th, 2020 | Accepted: January 8th, 2021 Available online: April 16th, 2021 Abstract From Chinese poetry, “The Tale of Kieu” to “Van chieu hon” shows a movement in Nguyen Du’s thought The mind of Nguyen Du moved from the heart of a Confucian, in which Chinese poetry expressed life’s pains and sorrows, to the immense compassionate heart of Buddhism for sentient beings in “Van chieu hon” This article highlights that movement At the same time, it is clear that, whether from the mind of the scholar Nguyen Du, or the mind of the Buddhist disciple Nguyen Du, the movement in Nguyen Du’s thought is also derived from a kind heart: a "thinking heart for a thousand years" of the great Vietnamese national poet Keywords: Buddhism; Chinese poetry; Confucius; Mind; Nguyen Du; Van chieu hon DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.809(2021) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2021 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 28 Nguyễn Cảnh Chương MỞ ĐẦU Truyện Kiều tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du, Truyện Kiều nửa nghiệp Đại thi hào Bên cạnh kiệt tác đó, Nguyễn Du cịn có thơ chữ Hán Văn tế thập loại chúng sinh (còn gọi Văn chiêu hồn) Thơ chữ Hán thể cách trực tiếp tư tưởng, tình cảm nhà thơ trước điều trơng thấy Chủ thể trữ tình diện thơ, qua chặng đường sáng tác từ Thanh Hiên thi tập qua Nam trung tạp ngâm đến Bắc hành tạp lục mà xuyên suốt Tâm nhà nho nhân sinh mà đau đáu Đến Văn chiêu hồn, người đọc lại bắt gặp Tâm bao la đệ tử Phật giáo vong hồn thập loại chúng sinh Đọc cảm nhận thấy trái tim nhân hậu, “tấm lịng nghĩ suốt nghìn đời” đại thi hào dân tộc Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Về khái niệm Tâm Tâm (心) phạm trù quan trọng, bản, phổ biến chung hệ thống phạm trù triết học phương Đơng Đó phạm trù trừu tượng, có nội hàm phong phú, phức tạp Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia nói đến Tâm Trong hệ thống triết học Nho giáo, Tâm phạm trù quan trọng, có nhiều tầng nghĩa mà lại là: ham muốn nội tâm, tư chủ thể ý thức đạo đức chủ thể Tâm quan niệm Khổng tử cốt lõi, tảng học thuyết nhân nghĩa Nho giáo Về sau, Mạnh tử lấy nhân nghĩa làm tính người ta việc trị ơng lấy nhân nghĩa làm gốc Ơng coi trọng trị nhân ái, lý tưởng tiền đề đạo đức để phổ biến thực trị nhân Giống Khổng tử, Mạnh tử có ý thức tinh thần trách nhiệm cao Ông coi việc thực trị nhân ái, trị quốc an dân ý chí, nghề nghiệp Có thể nói Mạnh tử coi nhân (ái) phạm trù cao triết học Nhân vốn có nguồn gốc tâm nhân nghĩa trị nhân Tâm coi tâm nhân nghĩa ý thức đạo đức chủ thể, loại ý thức đạo đức tâm phát huy cơng suy nghĩ nó, nhận thức tính lương thiện nhân, nghĩa, lễ, trí vốn có người thơng qua bồi dưỡng Đó sở tu thân trị quốc Trong triết lý Phật giáo, Tâm phạm trù bàn nhiều Phật giáo chủ trương “Tâm gốc”, “Tâm tính”, “Tâm khơng tịch”, “Vơ chấp vi tâm” (Không chấp tâm) (Trương, 1999, tr 269) Bên cạnh bình diện thể vật, Tâm chân như, hư vơ, theo lối nhìn tục đế, Tâm có tác dụng ý niệm hóa, tâm kiến thức ý niệm, ý thức biện biệt, lý trí phán xét, trực giác nhận thức, tự tri nhận, ý thức thân, tự ý thức ý tưởng tư tưởng, suy tưởng xúc cảm, cảm giác, tư duy, tinh thần, tâm linh, thần thức, linh thức, thông minh, lý luận, tâm hồn, tâm trạng, tất nghĩ, ý niệm, cảm biết, định đoạt, tất suy tư trầm tư (Nguyễn, 2004, tr 31) 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Đạo gia, bên cạnh ý niệm “Tâm hư vô”, cho Tâm nhân tâm, tức tư duy, tư tưởng người chủ thể Như vậy, mặt chất, Nho giáo, Đạo gia Phật giáo cho Tâm tư tưởng, tư chủ thể Cũng cần nói quan niệm Đạo gia cịn có “hư kỳ tâm” (tâm trí trống khơng) “tâm trai” đích đến tâm Ở đây, khía cạnh đó, quan niệm “tâm thể khơng vô”, tâm chân như, hư vô Phật giáo gần giống với quan niệm tâm Đạo gia Điều giải thích Nho giáo chủ trương tích cực nhập cịn Đạo gia Phật giáo có xu hướng trở với tự nhiên xuất Tuy nhiên, từ sở phạm trù Tâm Nho giáo “lấy đạo đức nhân nghĩa để bàn tâm”, khơng màu sắc riêng tư tưởng Tâm nhà nho, khơng quy phạm hướng cho phát triển phạm trù Tâm lý luận Tâm triết học Nho giáo, mà cịn có ảnh hưởng sâu xa học thuyết phạm trù tâm tâm tính toàn triết học Trung Quốc (Trương, 1999, tr 97) Và vậy, quan niệm truyền thống chung triết học phương Đông: Tâm nơi “biểu trạng thái tâm lí, hoạt động tâm lí người: tư tưởng, tình cảm, ý chí, dục vọng ” (Trương, 1999, tr 17) Nho giáo vốn chiếm địa vị độc tôn chi phối ý thức hệ xã hội phong kiến Việt Nam, coi “thiên kinh địa nghĩa” cho tầng lớp chúng dân noi theo giai cấp thống trị làm để xây dựng thiết chế xã hội đường lối trị quốc, chăn dân “Thế Nho giáo vốn nhất, có hệ thống chặt chẽ, sau, đồng chức ý thức hệ thống, để giải đáp nhiều vấn đề thực tế ứng phó với học thuyết khác (nhất Phật giáo) Nho giáo lại phải vay mượn, dung hợp nhiều hơn” (Nhiều tác giả, 1984, tr 108) Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu nhận định: “Đối với nhà Nho, quan hệ họ dựa vào tư tưởng Nho gia; công việc nghề nghiệp họ cần đến tư tưởng ÂmDương; sống riêng họ lại cần đến tư tưởng Lão-Trang, Phật Cho nên tư tưởng nhà Nho pha tạp đường hướng thường từ Nho sang Trang Nho túy mà Trang túy” (Trần, 1999, tr 93) Nguyễn Du môn đồ thành đạt khoa bảng cửa Khổng sân Trình, trình dùi mài kinh sử đào luyện ơng thành nhà nho thống Điều đáng nói là, Nguyễn Du theo “nếp nhà” trước hồn cảnh “quốc phá gia vong” thời đại, ơng hệ nho sinh ông không cịn tâm vào Nho học, khơng cịn hành xử giáo điều theo điển phạm thánh hiền Ngoài kinh điển Nho giáo, Nguyễn Du đọc rộng thêm sách Lão, Phật bách gia chư tử Chúng ta nhiều chứng qua cách hành xử sống nhiều sáng tác ông Và, vậy, Tâm Nguyễn Du xuyên suốt Tâm Nho giáo, Tâm Phật giáo, điểm xuyết có Tâm Đạo gia tảng văn hóa dân gian Việt Nam mà hiểu thấy quan niệm truyền thống chung triết học phương Đông 30 Nguyễn Cảnh Chương 2.2 Tâm nhà nho Nguyễn Du thơ chữ Hán Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy “Nguyễn Du có tâm lớn” (Nguyễn, 1999, tr 309) thể suốt thi tập từ Thanh Hiên thi tập đến Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Đó tâm trạng từ bất đắc chí đến bất ý Như biết, Nguyễn Du nhà nho, làm chức quan nhỏ, tập ấm người bố nuôi họ Hà Tâm ông trau dồi học vấn Nho gia Hơn hết, Nguyễn Du xuất thân gia đình “đại gia”, cha anh làm quan lớn (đồng triều) triều đình Lê-Trịnh; gia đình Nguyễn Du chịu nặng ơn mưa móc triều Lê-Trịnh nên Tâm Nguyễn Du phải có trách nhiệm với triều đại Trong thực tế, trước nguy tiêu vong nhà Lê, Nguyễn Du có hành động trung Không theo kịp vua bôn tẩu, trở Thái Bình ơng ni chí phục quốc Sử sách gia phả không chép lại cụ thể Nguyễn Du làm thời gian quê vợ Thế thơ chữ Hán Nguyễn Du sáng tác thời gian “lưu lạc” Thái Bình – tác giả nói “thập tải phong trần” (mười năm gió bụi), ta bắt gặp tâm trạng bất đắc chí: Thập tải phong trần khứ quốc xa1 Tiêu tiêu bạch phát ký nhân gia (U cư II) Dịch: Mười năm gió bụi rời kinh thành xa, Đầu bạc phơ phơ nhờ nhà người Trong lịng nhà thơ ln day dứt, than thân nỗi khơng làm nên công nghiệp: Sinh vị thành danh thân dĩ suy, Tiêu tiêu bạch phát mộ phong xuy Dịch: Sống chưa nên danh, thân suy yếu, Tóc bạc phơ phơ, gió chiều thổi Thơ chữ Hán Nguyễn Du với 249 thơ có đến 46 nhà thơ nói đến “bạch phát” hay “bạch đầu”; riêng Thanh Hiên thi tập có đến 21 tổng số 78 Nguyễn Du nói đến mái tóc bạc Khơng phải nhà thơ khác khơng nói đến đầu bạc Các thơ chữ Hán lời dịch trích dẫn lấy từ sách “Nguyễn Du toàn tập” (Nguyễn, 1996) 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] với thơ Nguyễn Du, hình ảnh mái tóc bạc lên ám ảnh Nguyễn Du nhắc nhắc lại, lặp lặp lại cách dai dẳng Lúc nhà thơ nói: “Tiêu tiêu bạch phát mộ xuy phong” (Tự thán I – Tóc bạc phơ phơ gió chiều thổi); “Xuân thu đại tự bạch đầu tân (Tự thán II – Xuân thu lần lữa qua, đầu bạc thêm); lúc thì: “Lão lai bạch phát khả liên nhữ (Thu – Già đến, tóc bạc, người thật đáng thương); “Bạch đầu đa hận tuế thời niên” (Quỳnh Hải nguyên tiêu – Đầu bạc nhiều giận nỗi tháng ngày trôi); “Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên” (Tạp thi – Người tráng sĩ đầu bạc rồi, buồn trơng trời) Rõ ràng “mái tóc bạc” hình tượng thơ chứa đựng tư tưởng-nghệ thuật nhà thơ, tượng trưng cho người nhiều suy nghĩ tâm u uất Tâm lý giải nỗi lo sầu phải “vắt tóc thường lo cho chí nguyện ngày cuối”, “sinh vị thành danh thân dĩ suy” (sống chưa làm nên danh, thân suy yếu – Tự thán I) Đó tâm người có chí hướng lập công danh, tư tưởng nhập Nho giáo, mà bất đắc chí Bất đắc chí cơng danh khơng thành, Nguyễn Du cịn buồn tâm trạng hồi Lê Khi trở chân núi Hồng, chí “phục quốc” phù Lê còn, lòng Nguyễn Du hướng nhà Lê Mặc dù ông người biết rõ nguyên nhân sụp đổ nhà Lê, biết rõ vận số nhà Lê hết, hết nhà thơ nghĩ “cổ kim vị kiến thiên niên quốc” (Vị Hoàng doanh – Xưa chưa thấy triều đại ngàn năm), tâm tiền triều man mác Trong My trung mạn hứng tác giả cho thấy rõ điều đó: Chung Tử viện cầm tháo Nam âm, Trang Tích bệnh trung Việt ngâm Tứ hải phong trần gia quốc lệ, Thập tuần lao ngục tử sinh tâm Bình Chương di hận hà liễu? Cơ Trúc cao phong bất khả tầm Ngã hữu thốn tâm vô ngữ, Hồng sơn sơn hạ Quế giang thâm Dịch: Chung Tử ôm đàn gảy khúc Nam, Trang Tích lúc đau ngâm tiếng Việt Bốn bể gió bụi, lệ rơi tình nhà nợ nước, Mười tuần ngục, lòng nghĩ đến việc sống chết Mối hận để lại Bình Chương hết? Phong cách cao thượng (của Bá Di, Thúc Tề) nước Cơ Trúc khơng thể tìm Ta có tấc lịng khơng biết ngỏ ai, Dưới chân núi Hồng sông Quế sâu 32 Nguyễn Cảnh Chương Nhà thơ nhớ nhắc đến Chung Tử Trang Tích – người giữ tâm gốc kẻ sĩ đất nước – với nỗi buồn man mác Nhà thơ liên hệ với bốn bể trải bao phong trần, rơi lệ tình nhà, nợ nước Chỉ tiếc mệnh trời khơng cho thỏa chí Nhà thơ lại khơng thể tìm đến cách Bá Di, Thúc Tề vua Cô Trúc nước lên núi Thú Dương ẩn chịu nhịn đói mà chết Bởi lịng nhà thơ khơng biết ngỏ Mệnh trời nhà Lê hết, Nguyễn Du trở chân núi Hồng làm “Hồng sơn liệp hộ” “Nam hải điếu đồ” Bất đắc chí phần thơ chữ Hán, bất ý lại phần lớn thơ Nguyễn Du nhà thơ làm quan với triều Nguyễn Thực trạng quan trường xã hội nguyên nhân sâu sắc cho nỗi lòng nhà thơ Trong “vòng kiềm tỏa”, “vật lồng cũi” – lồng cũi có nhiều đố kỵ, ghen ghét, có chim oanh ưa mách lẻo, có dì gió hay đánh ghen Sống lồng “khơng bệnh mà phải cúi lom khom, chí cịn giả vụng để phịng thói tục”, Nguyễn Du khơng thể nói hết tâm Chỉ đến sứ Trung Quốc, ơng nhờ vào nhân vật lịch sử Trung Quốc để nói lên suy nghĩ, thái độ Ơng lên tiếng phê phán viên quan Mã Viện bọn quan lại Trung Quốc bắt nhân dân phải lập đền thờ nhiều nơi Nhà thơ mỉa mai, phê phán bòn rút nhân dân chết đám quan lại: Tính hợp thướng Vân đài họa, Do hướng Nam trung sách tuế Dịch: Họ tên đáng ghi gác Vân đài, Sao ngoảnh hướng Nam mà đòi hỏi việc cúng tế hàng năm? Trong Phản chiêu hồn, với giọng thơ đanh sắc, ông chế độ xã hội bất công, tàn nhẫn Xã hội biểu tượng qua nhân vật Sở Hoài vương, Thượng quan Ngân Thượng; dịng sơng Mịch La, cá rồng hùm sói tất chúng hãm hại bậc thần Nguyễn Du chống lại việc Tống Ngọc gọi hồn Khuất Nguyên Bằng lập luận mình, nhà thơ dựng lên hình ảnh nước Sở đất đai, thành quách cũ mà người khác xưa Bọn quan lại lúc vênh váo, khoe khoang nhân nghĩa đạo đức ông Cao, ông Quỳ, chúng “không để lộ vuốt nanh nọc độc, mà cắn xé người xớt đường” Cảnh nhân dân đói khổ, trăm châu Hồ Nam có người gầy gị, khơng béo tốt Từ lịng thương cảm Khuất Ngun, Nguyễn Du nói với hồn: Thận vật tái phản linh nhân xi, Hậu nhân nhân giai Thượng Quan, Đại địa xứ xứ giai Mịch La Ngư long bất thực, sài hổ thực, 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Hồn hề! Hồn hề! Nại hồn hà? Dịch: Đừng trở lại mà người ta mai mỉa, Đời sau Thượng quan, Mặt đất sông Mịch La Cá rồng khơng ăn, hùm sói ăn Hồn ơi! Hồn ơi! Hồn làm nào? Đó niềm cảm thơng, thương xót nhà thơ linh hồn trung nghĩa, lịng thương cảm mênh mơng đằng sau nhìn thực nhân dân nghèo khổ Trong quãng đời làm quan, Nguyễn Du mở rộng lịng kiếp người nhỏ bé, đáy xã hội Và nhà thơ dành cho họ vần thơ đầy xúc động Những vần thơ nói lên trách nhiệm ơng quan Nguyễn Du trước thống khổ người dân “cõi người ta” Trong hành trình sứ qua đất Trung Hoa, Nguyễn Du tận mắt chứng kiến thực xã hội đầy rẫy xấu, ác, kéo theo đầy rẫy bất cơng, oan trái, khiến cho nhà thơ đau khổ hết Cái tâm người nghệ sĩ lớn làm ông quan Chánh sứ xúc động, đau khổ trước đời người bất hạnh ông già mù hát rong, mẹ người hành khất, người dân chạy loạn, người lao động chân tay nghèo khổ Nguyễn Du theo dõi tỉ mỉ tả chi tiết cảnh ông già mù hát rong từ bàn tay run run dị tìm chỗ ngồi, sờ soạng nắn phím so dây lúc tạ ơn chúc phúc mà tay mỏi nhừ miệng sùi bọt: Khẩu phún bạch mạt, thủ toan xúc, Khước tọa, liễm huyền, cáo chung khúc Đàn tận tâm lực canh, Sở đắc đồng tiền cận ngũ lục Tiểu nhi dẫn đắc há thuyền lai Do thả hồi cố đảo đa phúc (Thái bình mại ca giả) Dịch: Miệng sùi bọt, tay rã rời Ngồi yên, cất đàn, ngỏ lời hát xong Dốc hết tâm lực gần trống canh, Mà năm sáu đồng tiền 34 Nguyễn Cảnh Chương Đứa bé dẫn khỏi thuyền, Còn quay đầu lại chúc “đa phúc” Người ăn mày hát rong trổ hết tâm lực gần trống canh; ném cho năm sáu đồng tiền Thế mà bước khỏi thuyền, cụ cịn ngỏ lời chúc tụng Nhìn cảnh đó, lịng nhà thơ khơng khỏi buồn thương, đau xót (Ngã sạ kiến chi, bi thả tân) Và, Nguyễn Du vỡ lẽ ra: Chỉ quan Trung Hoa tẫn ôn bảo, Trung Hoa diệc hữu thử nhân! Dịch: Thường nghe Trung Hoa no ấm, Ngờ đâu Trung Hoa có người này! Phải tác giả đem đối lập nhận thức tượng để nhằm mục đích nói đến điều rằng: tưởng Việt Nam có cảnh đáng thương Trung Hoa dân chúng no ấm Không ngờ Trung Hoa giống Việt Nam, có người nghèo khổ đáng thương ông già mù hát rong Bài Sở kiến hành, Nguyễn Du tả cảnh bốn mẹ người hành khất đói: Hữu phụ huề tam nhi Tương tương tọa đạo bàng Tiểu giả hoài trung Đạo giả trì khúc khng Khng trung hà sở thịnh? Lê hoắc tạp tì khang Nhật án bất đắc thực, Y quần hà khuông nhương! Kiến nhân bất ngưỡng thị Lệ lưu khâm lang lang” Dịch: Có người đàn bà dắt ba đứa con, Cùng ngồi bên đường Đứa nhỏ ẵm lịng 35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Đứa lớn cầm giỏ tre Trong giỏ đựng gì? Rau lê, rau hoắc lẫn với cám Quá trưa chưa ăn, Áo quần mà rách rưới quá! Thấy người không dám ngước mắt lên Nước mắt chảy ròng ròng vạt áo Kế đến sắc mặt tiều tụy người dân khốn khổ, đói khát Trở binh hành: Đại nam tiểu nữ tần sắc, Khang tì vi thực lê vi canh Dịch: Trai lớn gái bé có sắc mặt ốm đói, Tấm cám làm cơm, rau lê làm canh Đối với người nghèo khổ đó, Nguyễn Du hướng lịng tới với nỗi niềm cảm thương chân thật Khơng có Tâm nhân đầy trách nhiệm nhà nho khơng có cảm thơng trước cảnh đời đau khổ, bất hạnh khiến cho nhà thơ “bồi hổi ngẩng lên, cúi xuống, thương kiếp phù sinh” (Bồi hồi phủ ngưỡng bi phù sinh – Đồng Tước đài) Trong mạch “bi phù sinh”, Nguyễn Du để Tâm hướng đến người tài hoa mà mệnh bạc Dường trời đất sinh người nghệ sĩ để lo nghĩ chuyện đời Suy ngẫm chuyện đời mình, Nguyễn Du cịn mở rộng mối quan tâm tất kiếp người Nguyễn Du cử sứ nước ngoài, mở rộng tầm mắt, Tâm nhà thơ theo mà mở rộng ra, hướng bên để thương cảm, đồng cảm với kiếp người, cảnh đời bất hạnh cõi người ta Nguyễn Du thương Khuất Nguyên, nhà yêu nước vĩ đại, người tài hoa lỗi lạc, nhà thơ lớn lịch sử văn học Trung Hoa Con người hết lượt đến lượt khác bị ruồng rẫy, bị bỏ rơi, phải nhảy xuống sông Mịch La tự tử Nguyễn Du đồng cảm an ủi: “Trực giao hiến lệnh hành thiên hạ/ Hà hữu Ly Tao kế Quốc phong?” (Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu – Ví hiến lệnh ban hành thiên hạ/ Thì làm có Ly Tao nối tiếp Quốc phong?) Dường có Nguyễn Du hiểu lịng Khuất Nguyên: “Bất thiệp Hồ Nam đạo/ An tri Tương thủy thâm? Bất độc Hoài sa phú/ An thức Khuất Nguyên tâm/ Khuất Nguyên tâm, Tương giang thủy/ Thiên hạ vạn thu kiến để” (Biện giả - Không qua Hồ Nam/ Biết sông Tương sâu/ Không đọc phú Hồi sa/ Sao biết lịng Khuất Ngun/ Lịng Khuất Ngun nước sơng Tương/ Nghìn năm vạn năm suốt thấy đáy) 36 Nguyễn Cảnh Chương Cùng với Khuất Nguyên, Đỗ Phủ “một thiên tài xuyên suốt thời đại” Nguyễn Du đánh giá “văn chương nghìn đời bậc thầy nghìn đời” Nguyễn Du yêu mến, không giấu giếm khâm phục bậc thầy xác nhận ảnh hưởng Đỗ Phủ ông Nhà thơ nói: Thiên cổ văn chương thiên cổ si (sư) Bình sinh bội phục vị thường ly (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) Dịch: Văn chương để lại muôn đời, bậc thầy mn đời Tơi bình sinh khâm phục ông, không lúc xa rời Cái Tâm liên tài Nguyễn Du phát tiết, viết Đỗ Phủ, mặt ông người, ca ngợi tài Đỗ Phủ; mặt khác có thi sĩ vĩ đại cỡ Nguyễn Du vừa hiểu lớn, vừa hiểu nỗi đau Đỗ Phủ Nguyễn Du tự xem tri âm, tri kỷ Thi Thánh Ơng xót xa cho đời bạc mệnh nhà thơ lớn đời Đường thể đồng cảm người thân: Dị đại tương liên khơng sái lệ, Nhất chí thử khởi công thi? Trạo đầu cựu chứng y thuyên vị, Địa hạ vô linh quỷ bối xi (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) Dịch: Sống khác thời đại thương biết rơi nước mắt Cùng quẫn đến thế, có phải giỏi làm thơ? Chức lắc đầu cũ chữa khỏi chưa? Dưới đất đừng lũ ma quỷ cười Chỉ có tâm hồn liên tài Nguyễn Du, cách nghìn năm dành tình thương Nguyễn Du cịn thể tâm liên tài đến nhiều nhân vật văn hóa khác Liễu Tơng Ngun, Âu Dương Tu, Giả Nghị, Lý Bạch, Nhạc Phi , người tài hoa mà bạc mệnh Nguyễn Du thương Tiểu Thanh, người gảy đàn Long Thành Ông bày tỏ lịng thương mến, kính trọng người tài hoa Dĩ nhiên, nhà thơ đặt chung nỗi đau, chung số phận người tài tình thiên hạ: 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngữ tự cư (Độc Tiểu Thanh ký) Dịch: Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, Ta tự xem người mang nỗi oan người phong nhã Như vậy, thơ chữ Hán Nguyễn Du thể rõ Tâm nhà nhonghệ sĩ với ý thức tài bất đắc chí, bất ý, với suy ngẫm, dằn vặt, đau xót trước đời khổ, liên tài đời “cùng hội thuyền” 2.3 Tâm Phật giáo Nguyễn Du Văn chiêu hồn Văn tế thập loại chúng sinh hay Văn chiêu hồn chưa rõ thời điểm sáng tác Nếu nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại Đông Dương tuần báo năm 1939, Nguyễn Du viết văn tế sau mùa dịch khủng khiếp làm hàng triệu người chết, năm 1820, có ghi chép Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn: “Năm (1820) bệnh dịch phát từ mùa thu sang mùa đông, Hà Tiên sau rốt đến Bắc Thành Số hộ chết tất 206.835 người, không kể số nam phụ lão ấu hộ tịch” (Quốc Sử Quán triều Nguyễn & Viện Sử học, 2007, tr 87) Đó năm mà Nguyễn Du mất, Đại Nam thực lục ghi lại: “Hữu Tham tri Lễ Nguyễn Du chết Du người Nghệ An rộng học, giỏi thơ, giỏi quốc ngữ Nhưng người nhút nhát, mắt vua sợ sệt khơng hay nói Vua dụ rằng: „Nhà nước dùng người, có tài dùng, vốn khơng có coi nam bắc khác Khanh Ngô Vị tri ngộ làm quan đến chức khanh, nên điều biết nói hết, dâng điều hay sửa điều dở, để Sao rụt rè sợ hãi, việc dạ!‟ Đến có mệnh sai sang nước Thanh, chưa chết Vua thương tiếc, cho 20 lạng bạc, gấm Tống Khi đưa tang lại cho thêm 300 quan tiền” (Quốc Sử Quán triều Nguyễn & Viện Sử học, 2007, tr 82-83) Ghi chép Đại Nam thực lục – tác giả thời Nguyễn Du, cho thấy rõ tương hợp với nội dung bất đắc ý thơ chữ Hán mà viết đề cập Cảm quan bất đắc chí bất ý thơ chữ Hán Nguyễn Du số phận, đời khơng tìm chỗ dựa tư tưởng Nho giáo Đạo giáo, mà cuối nhà thơ tìm đến Phật giáo Bao trùm lên Văn tế thập loại chúng sinh tư tưởng Phật giáo Cái Tâm Đại thi hào vốn hướng phận người cõi người ta, thơ chữ Hán xuất phát từ phương diện nhà nho, Văn chiêu hồn, Tâm nhà thơ Tâm đệ tử Phật giáo thành Có thể cám cảnh trước đau thương sống thực, trước chết tức tưởi 38 Nguyễn Cảnh Chương xã hội loạn lạc, giặc giã nhiễu nhương, tranh quyền, đoạt lợi thời Lê, Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn thúc đẩy nhà thơ viết tác phẩm Đối tượng mà văn tế hướng đến tên gọi “thập loại chúng sinh”; chúng sinh ám người, thập (十) pháp số vay mượn để số nhiều, hàm số nhiều 10 Trong nhân sinh quan Phật giáo, 10 loại cô hồn dạng tượng trưng tổng thể loại cô hồn “lục đạo” Tác phẩm làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nơm Có thể chia văn tế thành bốn phần: Phần (20 câu): tả cảnh chiều thu tháng Bảy mưa dầm buồn bã, khiến nhà thơ chạnh lịng thương đến hồn chúng sinh lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm mà lập đàn cầu siêu ; Phần hai (116 câu): nêu rõ tên nguyên nhân thiệt mạng cô hồn; Phần ba (20 câu): miêu tả cảnh sống thê lương thảm thiết cô hồn; Phần cuối (28 câu): lời thỉnh cầu phép Phật nhiệm mầu giúp cho họ giải lời mời hồn tới nhận phần lễ cúng để lên đàng “thăng thiên” mở hướng cho người vào đường lương thiện, theo cầu đạo Phật từ bi để không sa đọa vào hồn quỷ đói Bài văn tế mở cảnh tiết tháng Bảy tiết cô hồn, trùng với Lễ Vu Lan Phật giáo Cúng mười loại cô hồn loại hình văn hóa nghi thức Phật giáo dùng ngày rằm tháng bảy hàng năm Theo tác giả Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận từ thời Trần có nghi thức cúng hồn, cho biết sư Huyền Quang đăng đàn chẩn tế Khi nghiên cứu văn Văn chiêu hồn, nhà nghiên cứu nhìn nhận rằng, văn dùng lễ nghi Phật giáo, phần bao trùm văn tế tư tưởng Phật giáo Một điều đáng ý 184 câu văn tế, Nguyễn Du hướng đến mười loại người (nhưng khơng có câu nhắc đến tầng lớp tăng lữ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn Lê Thánh Tông biên soạn (1 – thiền tăng; – đạo sĩ; – quan liêu; – nho sĩ; – thiên văn địa lý; – lương y; – tướng quân; – hoa nương; – thương cô; 10 – đãng tử); dụng ý nhà thơ – hoàn toàn phù hợp với giới quan Phật giáo Đến Văn chiêu hồn, người đọc nhận thấy tư tưởng Nho giáo nhường cho tư tưởng Phật giáo nhìn nhân đạo cao nhà thơ Những đối tượng vua, quan “mũ cao áo rộng”, tiểu thư đài “màn lan trướng huệ”, tướng quân oai hùng “bài binh bố trận/ đem vào cướp ấn nguyên nhung”, kẻ tính đường trí phú vốn loại người điển hình Nho giáo, trở thành đối tượng cảm thương văn tế, chịu “mượn nhờ đức Phật từ bi/ Giải oan cứu khổ, độ Tây phương” Cũng thấy đối tượng văn tế nhắm đến cầu kinh giải thoát cho oan hồn vất vưởng, người đọc cảm nhận mục đích sâu xa hướng đến người sống, thức tỉnh tâm hồn họ mải miết chốn u minh: Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Đó thông điệp cho muôn vàn kiếp phù sinh vòng nghiệp chướng luân hồi bất tận: “cầu Nại Hà kẻ trước người sau” Tác giả Đinh Hùng có lý nói: “Nếu Truyện Kiều ví tòa lâu đài uy nghi dựng lên sống biến diễn lớp kịch nhân tình bi hoan, Thơ chiêu hồn hải đăng cô tịch chiếu sáng cửa biển đêm dài, soi đường cho thuyền lạc lõng sóng nước mù sương” (Đinh, 1996, tr 143) Độ cho người chết, nhắc nhở người sống Mỗi người chứng đắc tâm, tức thấy Phật tính Như Phật người giác ngộ trước, chúng sinh giác ngộ sau, đạt đến cảnh giới giải thoát khỏi vòng luân hồi: Ai lấy Phật làm lòng Tự nhiên siêu thoát khỏi luân hồi Trong quan niệm Phật giáo, giải khỏi trói buộc luân hồi hành động quan tâm chăm sóc sinh mệnh người (đặc biệt quan tâm chăm sóc lúc lâm chung) Đúc kết lại người nên lấy tâm làm tâm Phật, “tâm tức thị Phật” giác ngộ, đến với cõi trời tịnh, chịu cảnh khổ đau luân hồi Từ việc chứng đắc sống, Đại thi hào Nguyễn Du có nhìn Phật giáo đầy cảm thương kiếp người Thập loại mà nhà thơ kể đến: – Tráng sĩ anh hùng vẫy vùng ngang dọc cõi đời (câu 21-32); – Giai nhân tài hoa bạc mệnh (câu 33-44); – Các vị quan văn mũ cao áo rộng (câu 45-56); – Các tướng lĩnh (câu 57-68); – Kẻ giàu có đầy tiền bạc lúc cịn sống, chết khơng đem đồng xu (câu 69-80); – Các học trò nghèo chạy theo cử nghiệp (câu 81-92); – Những người biển gặp cuồng phong bão táp (câu 93-96); – Những người buôn gánh bán bưng (câu 97-100); – Những người lính (câu 101-108); 10 – Các cô gái giang hồ (câu 109-116); 11 – Kẻ hành khất (câu 117-120); 12 – Những tù nhân chịu nhiều cực hình bỏ thây nơi chốn lao tù (câu 121-124); 13 – Các trẻ thơ vừa sinh lại qua đời (câu 125-128); 14 – Những người chết oan tai nạn khác chìm sơng, lạc suối, ngã cây, lọt giếng, nước lụt, bão tố, lửa cháy, thuỷ quái, cọp beo, hữu sanh vô dưỡng, tai nạn dọc đường (câu 129-140) Tất “thập loại chúng sinh” dù có q giàu, sang hèn bình đẳng trước Phật, đáng để yêu thương, cầu tế cho siêu thốt: Kiếp phù sinh hình bào ảnh, Có chữ rằng: "Vạn cảnh giai khơng." Nhà thơ mời tất cô hồn không phân biệt già trẻ gái trai, sang hèn, vào chùa để hưởng lễ vật theo tục lệ Phật giáo ngày xưa, cô hồn cần nương tựa vào Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng để cứu độ mà siêu thăng nơi cõi Tịnh Độ Sự am hiểu giáo lý Phật giáo Tứ diệu đế Nguyễn Du vận dụng để khuyên bảo cô hồn đường giải thoát, nhận chân Khổ đế Tập đế – lý luận nguyên nhân khổ: Những oán tăng hội, biệt ly, cầu bất đắc, ngũ uẩn thịnh, sinh, lão, bệnh, tử để hướng đến Diệt đế Đạo đế – cách thức 40 Nguyễn Cảnh Chương đường tiêu diệt nguyên nhân khổ Đại thi hào rõ vô thường cõi phù sinh cho chúng sinh khỏi cõi vơ minh mà giải thốt: Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ, Bóng hào quang cứu khố độ u, Rắp hòa tứ hải quần chu, Não phiền rũ sạch, ốn thù rửa khơng Nhờ đức Phật thần thông quảng đại, Chuyển pháp luân tam giới thập phương, Kiếp phù sinh hình bào ảnh, Có chữ rằng: "Vạn cảnh giai không." Ai lấy Phật làm lịng, Tự nhiên siêu khỏi ln hồi Những thuật ngữ Phật giáo Đại thi hào Nguyễn Du sử dụng cách nhuần nhuyễn nhẹ nhàng, chí cịn hướng cho hồn hiểu hơn, khơng cịn e ngại Ta bắt gặp những: trường dạ, u minh, hồn phách, luân hồi, Tây phương, Nại Hà, siêu sinh tịnh độ, độ u, pháp luân, tam giới, thập phương, Tiêu Diện Đại vương, linh kỳ, phù sinh, vạn cảnh giai khơng, tơn giả, có có khơng không, nam mô, Tam Bảo, Phật, Pháp, Tăng, siêu thăng, thượng đài thuật ngữ Phật giáo, đặt vào hoàn cảnh văn tế, thể thơ song thất lục bát, nhà thơ “mềm” hóa thuật ngữ đó, phả vào Tâm bao dung, cao cả, đầy nhân lớp người nên văn tế có độ rung động sâu xa, hóa gần gũi với chúng sinh Tác giả Nguyễn Vĩnh Thượng có lý nhận xét: “Thi sĩ thiên tài Nguyễn Du, bẩm thụ thông minh, đọc Kinh Kim Cương ngàn lần mà chưa hiểu hết triết lý uyên thâm kinh này, nên ông biết cô hồn có nhiều loại chúng sanh với nhiều khác nhau, có nhiều chúng sanh có khơng tới trung bình nghe đến triết lý “có có khơng khơng” (triết lý hữu-vơ) họ không hiểu nên ngại không dám vào chùa để nghe Kinh Phật Nguyễn Du kêu gọi cô hồn đừng e ngại cả, vào chùa nghe Kinh Phật nương tựa vào Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng siêu thăng cõi tịnh: Chớ ngại có có khơng khơng” (Nguyễn, 2015) Văn tế thập loại chúng sinh hay Văn chiêu hồn Nguyễn Du tác phẩm khác nhà thơ thể rõ tinh thần Từ Bi Phật giáo Tâm hồn cảm xúc chân thành nhà thơ hòa lẫn với cảm quan Phật giáo khiến Tâm nhà thơ tỏa lời lẽ thống thiết, thương xót kiếp phù sinh Từ mà có hình ảnh, khun răn chúng sinh Chúng đồng ý với nhà nghiên cứu Dương Anh Sơn ông cho “yếu tố Phật giáo Chiêu hồn ca mà Nguyễn Du đưa 41 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] vào, thật yếu tố quan yếu “thứ yếu” “không phải niềm tin Phật giáo” số nhà nghiên cứu nhận định” (Dương, 2006, tr 80-81) KẾT LUẬN Từ thơ chữ Hán đến Văn chiêu hồn Nguyễn Du, người đọc cảm nhận Tâm nhà nho nhập thế, có tinh thần trách nhiệm muôn dân; đến Tâm đệ tử Phật giáo từ bi chúng sinh Trong Tâm nhà nho Nguyễn Du, người đọc dễ dàng nhận thấy trăn trở, day dứt tráng sĩ có “hùng tâm”; tâm trách nhiệm nhà nho xót xa thương cảm nỗi khổ nhân dân; tâm thị tài liên tài kiếp người tài hoa tự nhận người đồng điệu Trong Tâm Phật giáo Nguyễn Du, tất chúng sinh bình đẳng trước Phật Xuyên suốt lòng từ bi nhà Phật kiếp phù sinh Có thể Nguyễn Du khiêm tốn mà nói “Ngã độc Kim Cương thiên biến linh/ Kỳ trung áo đa bất minh” (Ta đọc kinh Kim Cang ngàn lần/ Áo kinh không tỏ nhiều), nhà thơ phải người thấm nhuần tư tưởng Phật giáo diễn đạt tư tưởng cách gần gũi dễ hiểu tất cô hồn chúng sinh Tác phẩm trở thành bất hủ với thơ chữ Hán Truyện Kiều làm nên Đại thi hào Nguyễn Du TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương, A S (2006) Ảnh hưởng đạo Phật Đoạn trường tân NXB Văn hóa Thơng tin Đinh, H (1996) Người thơ túy Nguyễn Du „Văn tế thập loại chúng sinh‟ In Đ T Bá, Nguyễn Du tác gia tác phẩm (tr 143) NXB Giáo dục Nguyễn, C C (2004) Chữ Tâm thơ chữ Hán Nguyễn Du [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Lạt] Nguyễn, D (1996) Nguyễn Du toàn tập (Tập 1) NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nguyễn, L (1999) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX NXB Giáo dục Nguyễn, V T (2015) Tư tưởng Phật giáo “Văn tế thập loại chúng sinh” https://thuvienhoasen.org/ Nhiều tác giả (1984) Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết học (lưu hành nội bộ) Quốc Sử Quán triều Nguyễn & Viện Sử học (2007) Đại Nam thực lục (Tập 2) NXB Giáo dục Trương, L V (1999) Tâm – triết học phương Đông NXB Khoa học Xã hội 42 Nguyễn Cảnh Chương Trần, N V (1999) Nhà nho tài tử văn học Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 ... Chương 2.2 Tâm nhà nho Nguyễn Du thơ chữ Hán Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy ? ?Nguyễn Du có tâm lớn” (Nguyễn, 1999, tr 309) thể suốt thi tập từ Thanh Hiên thi tập đến Nam... LUẬN Từ thơ chữ Hán đến Văn chiêu hồn Nguyễn Du, người đọc cảm nhận Tâm nhà nho nhập thế, có tinh thần trách nhiệm mn dân; đến Tâm đệ tử Phật giáo từ bi chúng sinh Trong Tâm nhà nho Nguyễn Du, ... H (1996) Người thơ túy Nguyễn Du ? ?Văn tế thập loại chúng sinh‟ In Đ T Bá, Nguyễn Du tác gia tác phẩm (tr 143) NXB Giáo dục Nguyễn, C C (2004) Chữ Tâm thơ chữ Hán Nguyễn Du [Luận văn thạc sĩ, Trường

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan