Bài viết sử dụng các phương pháp: tổng hợp và phân tích tài liệu, điều tra khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia, phương pháp dạy học kết hợp nhằm nghiên cứu khả năng và triển khai việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, kỹ năng tự bảo vệ trước thảm họa thiên nhiên cho học sinh Trung học phổ thông miền núi, thông qua đó tuyên truyền sâu rộng ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường tới xã hội. Những vấn đề rút ra từ quá trình nghiên cứu là kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức giáo dục cho học sinh ở các khu vực khác.
No.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.27-36 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH VÀ ỨNG PHĨ VỚI LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI BẮC BỘ – GIẢI PHÁP VÀ KINH NGHIỆM Đỗ Vũ Sơn1* Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên * Email: sonvudo@gmail.com Thông tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 04/7/2020 Ngày duyệt đăng: 20/9/2020 Lũ quét, sạt lở đất miền núi Bắc gây hậu ngày nghiêm trọng khó lường Việc nghiên cứu biện pháp hợp lý để giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho học sinh miền núi vơ cần thiết cấp bách Từ khóa: phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất, dạy học tích hợp, dạy học kết hợp, HS Trung học phổ thông, miền núi Bắc Bộ Tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp phân tích tài liệu, điều tra khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia, phương pháp dạy học kết hợp nhằm nghiên cứu khả triển khai việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, kỹ tự bảo vệ trước thảm họa thiên nhiên cho học sinh Trung học phổ thơng miền núi, thơng qua tun truyền sâu rộng ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường tới xã hội Những vấn đề rút từ trình nghiên cứu kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức giáo dục cho học sinh khu vực khác ĐẶT VẤN ĐỀ Miền núi Bắc gồm 10 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Khu vực có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn; bên cạnh biến đổi tiêu cực khí hậu cộng với tác động người việc khai thác rừng mức, hoạt động xây dựng, san lấp đất, thủy điện, ngăn cản, thay đổi dòng chảy tự nhiên làm gia tăng thiên tai, tập trung vào hai loại hình lũ quét sạt lở đất gây hậu ngày nghiêm trọng Theo báo điện tử Nhân Dân ngày 16/09/2020: Tại tỉnh miền núi phía Bắc, lũ quét, sạt lở đất mưa lớn gây ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề người tài sản nhân dân Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng đầu năm 2020, khu vực xảy 92 trận dông, lốc, mưa đá, mưa lớn (nhiều tổng số trận năm 2019) Trong đó, có tám đợt mưa lớn diện rộng, hai trận lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng nhà ở, với khoảng 54 nghìn nhà sập, hư hại, tốc mái Trong tuần từ 07/09/2020 đến 13/09/2020, mưa lớn diện rộng tỉnh Lào Cai, Điện Biên Hà Giang làm chín người chết, nhiều nhà cửa, diện tích lúa, hoa màu bị hư hại; nhiều tuyến đường bị ách tắc Trên địa bàn TP Sơn La (Sơn La), ngày 8-8, xảy tượng đá lăn Bôm Nam (xã Chiềng Đen), Púng (xã Chiềng Ngần), làm người chết, người bị thương [9] Trước tình hình thiên tai ngày cực đoan khó lường, việc giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho học sinh (HS) miền núi Bắc Bộ vô cần thiết Học sinh Trung học phổ thông (THPT) đối tượng phát triển tương đối Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 toàn diện thể chất trí tuệ Các em chủ nhân đất nước, nhân tố quan trọng tác động đến q trình làm chậm biến đổi khí hậu (BĐKH), ứng phó với thiên tai tương lai gần Giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS THPT Miền núi Bắc Bộ nhằm mục đích: (1) Giáo dục hiểu biết lũ quét, sạt lở đất; (2) Hướng dẫn kỹ phát sớm nguy cơ, phòng tránh lũ quét, sạt lở đất; (3) Tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường, việc phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất đến cộng đồng Các nội dung thực hình thức tổ chức dạy học kết hợp (Blended learning) tích hợp giáo dục lớp mơn Địa lí dạy học trực tuyến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS miền núi Bắc Bộ, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập tổng hợp phân tích tài liệu: Phương pháp trình thu thập tài liệu, xử lý thơng tin qua hệ thống phân tích – tổng hợp, kết hợp nội suy ngoại suy Nghiên cứu chủ yếu sử dụng tài liệu văn Nhà nước triển khai nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai; báo cáo khoa học tài liệu hội thảo, nghiên cứu dạy học tích hợp, dạy học kết hợp, thực trạng dạy học khu vực vùng núi Bắc bộ, biện pháp phòng tránh lũ quét, sạt lở đất miền núi; số liệu thống kê ban ngành quan; sách, báo, tạp chí, tác phẩm xuất có liên quan đến nội dung nghiên cứu Tài liệu sau thu thập tiến hành phân tích, xử lí phục vụ yêu cầu nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế tỉnh miền núi Bắc Bộ có lũ quét, sạt lở đất xảy tần xuất cao Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Bắc Kạn, Điện Biên, nhằm thu thông tin mức độ thiệt hại lũ quét, sạt lở đất gây ra, nhận thức HS giáo viên (GV) lũ quét, sạt lở đất biện pháp phòng tránh; điều tra, khảo sát thực trạng dạy học nội dung phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất nhà trường phổ thông Cụ thể nội dung, hình thức, địa điều tra, khảo sát sau: + Điều tra, khảo sát nhận thức GV HS BĐKH, lũ quét, sạt lở đất cách phịng tránh Hình thức phiếu hỏi, lấy mẫu điểm trường có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất: Trường THPT Na Rì tỉnh Bắc Kạn (10 phiếu GV, 50 phiếu HS), Trường THPT huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên (20 phiếu GV, 50 phiếu HS), Trường THPT Xín Mần huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang (10 phiếu GV, 50 phiếu HS), Trường THPT Mường Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu (10 phiếu GV, 50 phiếu HS) + Điều tra, khảo sát trạng sở vật chất việc ứng dụng CNTT&TT dạy học trường THPT Hình thức phiếu hỏi, số lượng 10 phiếu; đối tượng khảo sát: Ban giám hiệu, GV số trường THPT khu vực miền núi phía Bắc Trường THPT Na Rì tỉnh Bắc Kạn, Trường THPT huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên, Trường THPT Vị Xuyên huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Trường THPT Mường Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu + Điều tra, khảo sát lực sử dụng máy tính khai thác thơng tin Internet GV HS; Hình thức phiếu hỏi trực tuyến; Số lượng 50 GV, 200 HS trường THPT khu vực miền núi Bắc Bộ: Trường THPT Na Rì tỉnh Bắc Kạn, Trường THPT huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên, Trường THPT Vị Xuyên huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Trường THPT Mường Than huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Quá trình điều tra kết hợp câu hỏi định tính định lượng, câu hỏi mở câu hỏi lựa chọn để mở rộng nguồn thông tin thu thập tạo sở liệu cho phân tích định tích so sánh, chắt lọc thơng tin Từ giúp định hướng cho việc tổ chức giáo dục hiệu nội dung phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất nhà trường phổ thông miền núi - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia phương pháp thu thập, xử lí đánh giá, dự báo cách tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực giáo dục thông qua tiếp xúc, trao đổi… Sử dụng phương pháp giúp đưa kết luận, kiến nghị, định định hướng nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng HS phổ thông miền núi Trên sở kết điều tra, tác giả đánh giá đưa giải pháp nhằm giáo dục hiệu nội dung phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS THPT miền núi Bắc Bộ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu - Thiên tai: Theo Khoản 1, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng chống thiên tai Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2020) quy định “Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác” [8] - Lũ quét: Theo từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Lũ quét loại lũ có tốc độ mực nước lên nhanh khối lượng nước khổng lồ di chuyển nhanh từ địa hình cao xuống thấp Lũ quét thường xuất nơi gần đồi núi, chảy tràn vào thung lũng Nó hình thành khơng từ mưa dơng, bão tố, băng tuyết núi tan chảy cách đột ngột; mà cịn đến người: đập ngăn nước hồ thủy điện bị vỡ, xả nước hồ thủy điện khơng cách Khi đó, lượng nước khổng lồ bất ngờ đổ ập xuống với sức mạnh khủng khiếp Sức tàn phá trận lũ quét chịu ảnh hưởng độ dốc địa hình vật cản dịng chảy” [11] - Sạt lở đất: Cũng theo từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Sạt lở đất tượng địa chất bao gồm loạt chuyển động khối đất, đá rơi, sụp sườn núi lũ bùn đá, Do tác động phong hóa (nước làm mềm đất) hay kiến tạo (khe nứt phát triển), liên kết mái dốc vào khối khơng thắng trọng lực, dẫn đến lở Tại miền núi lở đất hay xảy vào mùa mưa hay tuyết tan, tạo lũ bùn đá.” [11] - Dạy học tích hợp: q trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng” [2] - Dạy học trực tuyến: Theo Đỗ Vũ Sơn (2016) “Dạy học trực tuyến hình thức dạy học có sử dụng kết nối mạng Internet để thực việc giảng dạy, tự học, đọc, giao tiếp thông qua hoạt động trực tuyến giảng GV, hoạt động mô phỏng, diễn đàn học tập, chat, eseminar, kiểm tra đánh giá, ” [6] - Dạy học kết hợp: Theo Đỗ Vũ Sơn (2016) “Dạy học kết hợp kết hợp nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cách dạy học khác nhằm tối ưu hóa mạnh, đảm bảo hiệu giáo dục đạt cao nhất”[6] Trong nghiên cứu tác giả sử dụng hình thức kết hợp dạy học trực tuyến dạy học giáp mặt giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS 3.2 Giải pháp giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho học sinh miền núi Bắc Bộ 3.2.1 Phân tích đối tượng học sinh Trung học phổ thông miền núi Bắc Bộ Sau tổng hợp, phân tích kết điều tra, khảo sát cho thấy thuận lợi khó khăn triển khai giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất sau: - Thuận lợi: HS THPT miền núi Bắc Bộ đại đa số người dân tộc thiểu số Tày, Nùng, H’Mông, Dao, Mường, Khơ Mú, Thái, Hà Nhì, chiếm 70%/tổng số HS Các em sống gần gũi với núi rừng, thiên nhiên nên kỹ sinh tồn kỹ ứng xử với thiên nhiên có nhiều ưu điểm trội Bản tính em thẳng thắn, ham hiểu biết, tin tưởng tuyệt đối vào GV, nhà trường điều kiện tốt cho giáo dục Theo Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông Bộ Giáo Hệ thống thơng tin viễn thơng, Internet Chính dục Đào tạo (2014) “Dạy học tích hợp định phủ triển khai tới toàn thể lãnh thổ, HS GV có điều kiện sử dụng thuận lợi Các nhà trường THPT hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy trang bị phịng máy tính có kết nối Internet Ví động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh dụ bảng 1.1 thống kê số trường THPT vực khác để giải có hiệu vấn đề thuộc tỉnh miền núi Bắc Kạn học tập sống, thực Bảng 1.1 Thống kê máy tính, máy chiếu trường THPT tỉnh Bắc Kạn Tên trường Stt Số máy vi tính Số máy chiếu Mạng Internet THPT Chuyên 40 08 Tốt THPT Bắc Kạn 35 06 Tốt THPT Chợ Đồn 32 05 Tốt THPT Na Rì 32 06 Tốt Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 Tên trường Stt Số máy vi tính Số máy chiếu Mạng Internet THPT Ba Bể 31 05 Tốt THPT Chợ Mới 30 04 Tốt THPT Bộc Bố 22 Tốt THPT Quảng Khê 20 Tốt Có 167/200 HS khảo sát (chiếm 83,5 %) sử - Mục tiêu chung: Bằng nội dung, phương pháp dụng Smatphone nên việc học trực tuyến thuận lợi; dạy học phù hợp nhằm giáo dục hiệu phòng 100% HS THPT dạy học máy tính, tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS THPT sử dụng máy tính học trực tuyến miền núi Bắc bộ, đồng thời tuyên truyền, giáo dục 100% HS khảo sát ý thức cần thiết việc bảo vệ môi trường, việc học kỹ phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất - Khó khăn: Tuy nhận thức mối hiểm họa từ lũ quét, sạt lở đất có đến 144/200 HS khảo sát cộng đồng ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường, phịng tránh lũ qt, sạt lở đất hiệu - Mục tiêu kiến thức: Hiểu trình bày kiến thức bản, cần thiết thiên tai, lũ quét, sạt lở đất, nguyên nhân, cách phát sớm biện pháp phòng tránh hiệu (chiếm 72%) hiểu chưa xác chưa rõ ràng - Mục tiêu kĩ năng: nguyên nhân gây lũ quét, lở đất; 161/200 HS + Kĩ hoạt động bảo vệ môi trường: giữ rừng, khảo sát (chiếm 80,5 %) chưa thành thạo kỹ phát sớm, kỹ phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất trồng xanh, giảm phát thải khí nhà kính, + Kĩ nhận biết, phát sớm lũ quét, sạt lở đất Một số tập tục lạc hậu dân tộc thiểu số + Kĩ phòng tránh giảm nhẹ tác hại lũ du canh du cư, phá rừng tồn ảnh hưởng quét, sạt lở đất gây ra; kĩ ứng phó hiệu lũ đến nhận thức hành vi HS Điều kiện kinh tế quét, sạt lở đất xảy ra; kĩ xử lý hậu lũ gia đình HS cịn khó khăn, sống chủ yếu dựa quét, sạt lở đất vào làm nơng nghiệp đất đồi núi hiệu Nhận thức, ý thức việc bảo vệ mơi trường kỹ phịng tránh thiên tai HS, người dân hạn chế Giờ học lớp chương trình khóa ấn định nên có thời lượng nhỏ (khoảng 10 tiết học) cho nội dung giáo dục phòng tránh giảm nhẹ thiên tai mơn Địa lí THPT Với phân tích cho thấy, việc nghiên cứu + Kĩ tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường, phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất 3.2.3 Nội dung giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất * Nội dung giáo dục lũ quét, sạt lở đất cách phòng tránh Nội dung giáo dục tập trung vào số vấn đề: đưa hình thức dạy học tích hợp mơn Địa - Khái niệm thiên tai, lũ quét, sạt lở đất lí học lớp học tập trực tuyến thời - Các dấu hiệu nhận biết lũ quét, sạt lở đất: gian lớp nội dung giáo dục phòng + Dấu hiệu nhận biết lũ quét: Khi có mưa liên tục tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất giải nhiều ngày thượng lưu; nước sông suối từ pháp hợp lý để phát huy thuận lợi, khắc phục khó chuyển màu đục đất, đá từ thượng nguồn bị sạt lở, khăn nước theo nên dấu hiệu quan trọng; có 3.2.2 Mục tiêu giáo dục phòng tránh tiếng động bất thường đất đá, cối, xuất ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho học sinh Trung âm lạ lịng đất dấu hiệu có học phổ thông miền núi Bắc thể xảy lũ quét Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 + Dấu hiệu nhận biết sạt lở đất: Những thay đổi xảy rãnh nước mưa sườn thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi dốc (đặc biệt nơi mà dòng nước chảy tụ lại) xuất dấu vết sạt lở, bị sạp… Cửa cửa hỏi sống Chương trình xác định thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, sổ nhà bị kẹt, mở ra; vết nứt xuất đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển tường, trần, gạch, Xuất vết nứt mở rộng mặt đất lối đi, vỡ mạch lực HS Nội dung trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển nước ngầm, mặt đất có tượng phồng rộp, nước phun từ mặt đất nhiều vị trí mới; hàng rào, lực đặc thù môn học” [4] tường chắn, cột điện, cối bị nghiêng di chuyển; nước chảy bề mặt đất từ chuyển sang đục, Khi có tiếng rơi đất đá với âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển xuống theo chiều dốc, lớp đất thụt xuống, âm lạ, tiếng gãy tảng đá va chạm với tức sạt lở đất bắt đầu xảy Theo đó, chương trình đề chuyên đề học tập gắn với việc giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai, là: - Chuyên đề Biến đổi khí hậu (Địa lí lớp 10): + Nội dung chuyên đề: Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân BĐKH; tác động BĐKH hậu quả; rừng, tác động người lên địa san lấp đất làm ảnh hưởng đến dòng chảy tự nhiên + Yêu cầu cần đạt: Trình bày khái niệm, biểu BĐKH; giải thích nguyên nhân BĐKH; phân tích tác động BĐKH hậu phạm vi tồn cầu; giải thích tầm quan trọng cấp bách ; hệ thống hoá nhóm giải pháp - Một số biện pháp nhằm xây dựng bảo vệ môi trường sống, làm chậm q trình BĐKH, ứng phó với - Chun đề: Thiên tai biện pháp phịng chống (Địa lí lớp 12): lũ quét, sạt lở đất + Nội dung chuyên đề: Những vấn đề chung; số thiên tai, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống - Các nguyên nhân gây nên lũ quét, sạt lở đất: + Nguyên nhân trực tiếp: Mưa lớn liên tục địa hình dốc có kết cấu đất yếu; thiếu độ che phủ * Nội dung thực hành nhận biết ứng phó với thiên tai vùng núi (lũ quét, sạt lở đất) - Nhận biết, phát sớm số biểu lũ quét, sạt lở đất - Thực hành kỹ ứng phó xảy thiên tai; kỹ xử lý hậu thiên tai - Thực hành kỹ vận động, tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường, làm chậm q trình BĐKH, phịng tránh thiên tai 3.2.4 Giải pháp giáo dục 3.2.4.1 Tích hợp nội dung phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất mơn Địa lí Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), quan điểm xây dựng chương trình là: “Chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến + Yêu cầu cần đạt: Trình bày quan niệm, đặc điểm, nguyên nhân, phân loại thiên tai; Trình bày số thiên tai nơi thường xảy (bão, lũ lụt, hạn hán, thiên tai khác); phân tích nguyên nhân, hậu loại xác định biện pháp phịng chống; liên hệ, tìm hiểu thiên tai cụ thể địa phương (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp); thu thập tranh ảnh, số liệu, video clip, để trưng bày số chủ đề thiên tai; viết đoạn văn ngắn tuyên truyền người cộng đồng thiên tai biện pháp phịng chống [4] Ngồi chun đề đưa vào chương trình khóa nêu, việc giáo dục nội dung phòng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất cịn tích hợp q trình dạy học mơn Địa lí Ví dụ: Bảng nội dung, địa hình thức tích hợp chương trình Địa lí lớp 12 THPT: Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 Bảng Nội dung, địa chỉ, hình thức tích hợp Hình thức tích hợp Bài/tên Nội dung tích hợp Địa tích hợp Bài Đất nước nhiều đồi núi Khu vực đồi núi : BĐKH tăng thiên tai điều kiện địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn hậu nặng nề Mục 3: Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế xã hội Liên hệ - Khu vực đồng : BĐKH nước biển dâng gây ngập úng xâm nhập mặn diện rộng Bài 11+12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Ở miền địa lí tự nhiên cần có biện pháp giảm nhẹ tác động thiên tai thích ứng với thách thức ngày tăng BĐKH Các miền địa lí tự nhiên Liên hệ Bài 14 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Sự suy giảm mức tài nguyên rừng hệ sinh thái khác làm BĐKH Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật Liên hệ - Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác Bài 15 Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai - Sự biến đổi mơi trường dẫn tới BĐKH ngược lại Bảo vệ môi trường - Sự BĐKH làm tăng hậu thiên tai - Cần biện pháp giảm nhẹ thích ứng với thiên tai: Bão, lụt, hạn hán Kết hợp Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Thực nhiệm vụ chiến lược góp phần hạn chế BĐKH Bài 18 Đơ thị hóa Đơ thị phát triển mạnh mẽ gia tăng hoạt động giao thơng vận tải… nhiễm khơng khí BĐKH Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội Liên hệ Các đô thị ven biển chịu tác động lớn BĐKH Bài 30 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc Sự gia tăng mạnh mẽ phương tiện vận tải dẫn tới nhiễm khơng khí góp phần dẫn đến BĐKH Giao thơng vận tải Liên hệ Bài 32 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ - Quá trình xây dựng hoạt động cơng trình thủy điện lớn chịu tác động lớn BĐKH ngược lại Khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện Liên hệ Bài 44 - 45 Tìm hiểu địa lí tỉnh thành phố - Sự gia tăng thiên tai : xói mịn, trượt lở đất, rét đậm, rét hại… BĐKH ảnh hưởng tới suất trồng, vật nuôi Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt đới ơn đới - Cần chủ động ứng phó với tác động BĐKH vùng Chăn nuôi gia súc Tích hợp lý thuyết kĩ biện pháp phịng tránh, ứng phó với lũ qt, sạt lở đất địa phương vùng núi Bắc Bộ Tổ chức hoạt động trải nghiệm phòng thực địa Kết hợp Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 Biện pháp tổ chức trình dạy học giáp mặt là: - Lồng ghép kiến thức giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất học mơn Địa lí lớp (xem bảng 2) - Hướng dẫn HS sử dụng module học tập trực tuyến giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất; tổ chức kết hợp nội dung dạy giáp mặt dạy học online - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm trình dạy học lớp như: hoạt động thuyết trình tun truyền bảo vệ mơi trường; thi tìm hiểu lũ quét, sạt lở đất cách phòng tránh; tổ chức “trị chơi” ứng phó với lũ qt, sạt lở đất; Các hoạt động cần có nội dung thiết thực, hình thức lơi cuốn, dễ thực hiện, nhớ lâu - Tổ chức khảo sát thực địa khu vực xảy lũ quét, sạt lở đất địa phương; tìm hiểu nguyên nhân hậu quả; tìm hiểu khu vực có nguy cao lũ quét, sạt lở đất; tìm hiểu biện pháp phịng tránh ứng phó; tiếp cận người dân thực hành tuyên truyền Việc kiểm tra, đánh giá q trình học mơn Địa lí cần có nội dung giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất 3.2.4.2 Dạy học trực tuyến giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất Khóa học trực tuyến Giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất xây dựng tảng hệ thống Learning Content Management System (LCMS), địa http://dovuson.loptructuyen.com/, gồm hoạt động chính: - Quản lý khố học trực tuyến quản lý NH - Quản lý trình học tập NH quản lý nội dung dạy học khoá học - Quản lý NH, đảm bảo việc đăng ký, kết nạp theo dõi trình tích luỹ kiến thức NH - Báo cáo kết học tập NH tích hợp với hệ thống quản lý đào tạo nhà trường - Tích hợp dịch vụ cộng tác hỗ trợ trình trao đổi GV với NH, NH với NH Các dịch vụ bao gồm: giao nhiệm vụ tới NH, thảo luận khố học, trao đổi thơng điệp điện tử, e-mail, thông báo mới, lịch học - Các nội dung giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất đưa khóa học dạng lớp học online, text, videos, PowerPoint, ảnh, dễ tiếp thu, hấp dẫn phù hợp với nhiều lứa tuổi người học; phần tài liệu tham khảo phong phú, cập nhật; phần kiểm tra, đánh giá với nhiều loại trắc nghiệm khách quan, tự luận có kết phản hồi sau hồn thành kiểm tra nhận xét giúp cho người học tự điều chỉnh kiến thức; phần diễn đàn, thảo luận, lớp học online giúp cho người học tiếp xúc, trao đổi với nhiều chuyên gia Hình giao diện khóa học trực tuyến giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất (xem hình 1, hình 2) Hình Giao diện khóa học giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất [Nguồn: http://dovuson.loptructuyen.com/] Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 Hình Videos giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất tích hợp khóa học trực tuyến [Ảnh chụp hình - Nguồn: http://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/danh-sach-tinvideo.aspx?id=4472] 3.2.4.3 Tổ chức dạy học kết hợp Giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất cho HS miền núi tổ chức theo hình thức Blended – learning, có nghĩa phần nội dung dạy học lớp theo phương pháp tích hợp mơn học Địa lí, phần nội dung dạy online với thời gian lên lớp Việc tổ chức dạy học tiến hành song song dạy học lớp với dạy học online Các nội dung dạy học lớp chương trình khóa tích hợp mơn Địa lí Các nội dung cịn lại tổ chức theo hình thức online HS theo hướng dẫn phần mềm tự nghiên cứu thực hoạt động học tập Một số phương pháp dạy học kết hợp mà nhóm nghiên cứu thực hiệu quả: * Dạy học hợp tác Dạy học hợp tác phương pháp dạy học nhóm người học giải nhiệm vụ học tập cụ thể mà GV đưa ra, từ rút kiến thức Địi hỏi kết hợp nhiều yếu tố: trách nhiệm cá nhân, phân chia nhóm, kĩ giao tiếp, đánh giá q trình hợp tác, tiến hành hoạt động tương tác, Ví dụ: Để tìm hiểu loại hình thiên tai vùng núi nơi HS cư trú, GV chia HS thành nhiều nhóm với nhiệm vụ nhóm tìm hiểu nội dung loại hình thiên tai xảy khu vực Các hoạt động chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hinh thức trực tuyến HS tìm hiểu nội dung Internet qua khảo sát thực địa Sau đó, tổ chức thảo luận, kết luận, đánh giá kết thực lớp qua phòng họp online * Dạy học phân hoá Dạy học phân hoá xuất phát từ biện chứng thống phân hoá, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục đích dạy học người học, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân Dựa vào lực, GV phân loại HS thành nhóm Sau đưa tập, chủ đề thảo luận phù hợp cho nhóm, đồng thời tổ chức tác động qua lại trao đổi, tự đánh giá Trên sở đó, hình thành thói quen tự đánh giá, tự điều chỉnh cho HS Ví dụ, để chuẩn bị tổ chức hoạt động giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất, phân chia nhóm HS theo khả năng: Nhóm 1: Có khả thuyết trình vấn đề phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất Nhóm 2: Có khả sử dụng đồ, GIS nghiên cứu thiên tai khu vực Nhóm 3: Có khả hướng dẫn kĩ phát sớm, phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 Nhóm 4: Có khả tuyên truyền, vận động người dân Tương đương với nhóm HS thiết kế nội dung theo ưu nhóm Đồng thời huy động HS nhóm tham gia hoạt động chéo để giúp đỡ nhóm khác hoàn thành tốt nội dung học Các nội dung người học tự tiếp thu thực dạy học trực tuyến, hoạt động phối hợp nhóm thực trực tiếp * Dạy học chương trình hố Chương trình hóa thực chất chia nhỏ nội dung học làm nhiều đơn vị có liên quan đến nhau, việc thực đơn vị phụ thuộc vào kết quả, chất lượng lĩnh hội kiến thức đơn vị trước Việc dạy học chương trình hóa lập trình hồn tồn tự động thơng qua hình thức nêu vấn đề, diễn giải, minh họa, kiểm tra, củng cố ôn tập,… xếp theo trình tự định HS theo hướng dẫn khóa học trực tuyến chủ động, độc lập thực việc học tập Q trình tự học q trình HS đạng lĩnh hội kiến thức, hiểu (trả lời đúng) tiếp, chưa hiểu (trả lời sai) quay lại đơn vị học tập trước từ đầu Dạy học chương trình hóa khơng tốn thời gian học lớp mà đạt hiệu học tập, tăng thích thú cho HS 3.3 Kinh nghiệm giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho học sinh Trung học phổ thông miền núi Bắc Bộ Thông qua nghiên cứu, tác giả rút số kinh nghiệm chia sẻ cho nhà quản lý, sở giáo dục, GV phổ thông vùng lãnh thổ có điều kiện tương tự miền núi Bắc Bộ để tham khảo sau: - Việc giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất cho HS miền núi cần đạo qn có chương trình hành động cụ thể cấp quản lý, sở giáo dục từ Trung ương địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 triển khai đề án “Thơng tin, tun truyền phịng, chống thiên tai trường học giai đoạn 2013-2020” với mục tiêu: “Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức kĩ phòng, chống thiên tai cho trẻ em, HS, học viên, cán bộ, GV, giảng viên, nhân viên ngành Giáo dục cha mẹ HS, cộng đồng” [3] Theo đó, quan quản lý giáo dục, nhà trường, sở giáo dục miền núi cần xây dựng chương trình hành động cụ thể cho năm học giáo dục phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, có phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất - Sử dụng kết hợp nhiều hình thức, thể loại, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức tồn dân, có HS THPT bảo vệ mơi trường, phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất giáo dục nhà trường gắn với hoạt động thực hành, thực tế, rèn luyện kỹ năng; giáo dục cộng đồng; giáo dục thông qua phương tiện thông tin, đại chúng mạng xã hội, truyền hình, tranh cổ động, Các hình thức, phương pháp giáo dục phải đơn giản, dễ hiểu, hấp dẫn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục vùng núi, dân tộc thiểu số - Trong nhà trường phổ thông, việc tổ chức dạy học giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất cho HS miền núi cần phải xét đến điều kiện, hoàn cảnh, lực thực tế nhà trường cho phù hợp Cần tận dụng tối đa mạnh Công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt dạy hoc trực tuyến, dạy học kết hợp (Blended learning) giáo dục, tuyên truyền nội dung Nội dung giáo dục cần gắn với thực tế địa phương nơi trường đóng; hình thức tổ chức đơn giản, dễ thực hiện, gần gũi, lôi cuốn, dễ hiểu Tổ chức hoạt động chơi mà học tham quan thực tế tìm hiểu lũ quét, sạt lở đất xảy địa phương, hoạt động câu lạc tuyên truyền bảo vệ môi trường, hoạt động thực hành kỹ ứng phó với lũ quét, sạt lở đất, Cần xây dựng kế hoạch học tập chi tiết, kết hợp với môn học khóa thời gian ngồi lên lớp cách hợp lý, không làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học nhà trường thời gian nghỉ ngơi, vui chơi HS Kết luận Giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS vùng núi cần thiết tạo hệ người hiểu biết, ứng xử có trách nhiệm với thiên nhiên, có kỹ tốt phòng chống thiên tai Tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp phân tích tài liệu, điều tra khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán thống kê để thực nghiên cứu gồm: điều tra khảo sát trường THPT miền núi khả giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất; tích hợp nội dung giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ qt, sạt lở đất mơn Địa lí; xây dựng sử dụng khóa học trực tuyến giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt Đ.V.Son/ No.18_Oct 2020|p.27-36 lở đất; tổ chức dạy học theo hình thức kết hợp dạy học lớp với dạy học trực tuyến Kết nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, kỹ tự bảo vệ trước thảm họa thiên nhiên cho HS Trung học phổ thông miền núi, thông qua HS để tuyên truyền sâu rộng toàn dân ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường Với giải pháp kinh nghiệm giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS Trung học phổ thông miền núi Bắc Bộ kinh nghiệm cho vùng lãnh thổ, quốc gia khác giới có điều kiện, hoàn cảnh tương tự Nghiên cứu tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, đề tài Mã số: B2020-TNA-10 References Ministry of Education and Training (2012) Teaching and Learning Guidelines forNatural Disaster Risk Reduction, Hanoi Ministry of Education and Training (2014), Training materials for integrated teaching in junior high schools, high schools, Pedagogical University Publishing House, Hanoi Ministry of Education and Training (2014), Project "Information, propaganda on and prevention and control of natural disasters in schools in the period 2013-2020", Hanoi Ministry of Education and Training (2018), General Education Program - Master Program, Hanoi Government of the Socialist Republic of Vietnam (2008), The National Target Program to Combat against Climate Change, Hanoi Do Vu Son (2016), Online teaching textbook of Geography Thai Nguyen University Publishing House, Thai Nguyen Le Thong (Editor-in-chief) (2016), Geography Textbook 8,9,10 Education Publishing House, Hanoi National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (2020) Law amending and supplementing a number of articles of the Law on natural disaster prevention and the Law on dikes, No 60/2020 / QH14 dated 17/06/2020, Hanoi https://nhandan.com.vn/cung-suy-ngam/chudong-de-phong-mua-lon-gay-lu-quet-sat-lo-dat612539/ 10 https://www.dkn.tv/khoa-hoc-cong-nghe/luquet-va-lu-ong-o-tay-bac-khac-nhau-nhu-thenao.html 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tai_biến_tự_nhiên EDUCATION ON FLASH FLOOD PREVENTION AND RESPONSE, LANDSLIDE FOR STUDENTS OF HIGH SCHOOL IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS REGION - SOLUTION AND EXPERIENCE Article info Abstract Recieved: 27/8/2020 Accepted: 20/9/2020 Flash floods and landslides in the Northern mountainous region have caused increasingly serious and unpredictable consequences The study of reasonable measures to educate mountainous students about the prevention and response to flash floods and landslides for is extremely necessary and urgent Keywords: prevention and response to flash floods, landslides, integrated teaching, combined teaching, high school students, Northern mountainous areas The author has used the methods: document synthesis and analysis, actual investigation, expert method, combined teaching method to study the ability and implement the education of environment protection consciousness, self-protection skills against natural disasters for high school students in mountainous areas, through which propaganda deeply and widely awareness and responsibility of environmental protection to the society The problems drawn from the research process are valuable experience for organizing the education of students in other areas ... dạy học trực tuyến dạy học giáp mặt giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS 3.2 Giải pháp giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho học sinh miền núi Bắc Bộ. .. trách nhiệm bảo vệ mơi trường Với giải pháp kinh nghiệm giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cho HS Trung học phổ thông miền núi Bắc Bộ kinh nghiệm cho vùng lãnh thổ, quốc gia khác... trình học mơn Địa lí cần có nội dung giáo dục phịng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất 3.2.4.2 Dạy học trực tuyến giáo dục phòng tránh ứng phó với lũ quét, sạt lở đất Khóa học trực tuyến Giáo dục