BAN CHỉ ĐạO PHòNG CHốNG LụT BÃO TRUNG ƯƠNG TI LIỆU HƯỚNG DẪN øng phã khÈn cÊp vµ phơc håi sím HƯỚNG DẪN ỨNG PHĨ KHẨN CẤP VÀ PHỤC HỒI SỚM KHI XẢY RA LŨ LỚN, LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT HÀ NỘI, 2011 BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO TRUNG ƯƠNG _ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Ứng phó khẩn cấp Phục hồi sớm HƯỚNG DẪN ỨNG PHÓ KHẨN CẤP VÀ PHỤC HỒI SỚM KHI XẢY RA LŨ LỚN, LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT HÀ NỘI, 2011 Tài liệu Hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp Phục hồi sớm Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai cơng bố với hỗ trợ kỹ thuật tài từ Dự án “Nâng cao lực thể chế Quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến Biến đổi khí hậu (SCDM)” Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ Bản quyền © 2011, thuộc Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương ISBN : 0-893507 – 779124 Bản quyền giấy phép Nội dung quan điểm thể ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm chuyên gia, tổ chức hay Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ấn phẩm tái xuất phần toàn nội dung để cung cấp thông tin phục vụ giáo dục, đào tạo phi lợi nhuận mà không cần xin phép quyền, miễn có lời cảm ơn dẫn nguồn xuất Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chương trình Phát triển Liên hợp quốc đánh giá cao ấn phẩm phát hành có sử dụng ấn phẩm để tham khảo Ấn phẩm không sử dụng để bán lại mục đích thương mại khác trước sử cho phép văn Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Thiết kế, chế bản: Kimdo Design Chịu trách nhiệm nội dung: Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chịu trách nhiệm xuất bản:…… Giấy phép xuất số 270-2011/CXB/21/05-14/VHTT Nhà xuất văn hóa - thơng tin cấp ngày 24/11/2011 Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai Lời mở đầu Do vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên mình, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng thiên tai nhiều giới Theo Tổng cục Thống kê, vòng thập kỷ từ năm 1995 tới năm 2006, hàng năm thiên tai gây thiệt hại tương đương với 1.5% GDP, làm chết bị thương hàng trăm người Đặc biệt, Việt Nam số quốc gia bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Từ nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai bao gồm rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu nên sớm phê chuẩn Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Khung Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn giai đoạn 2008-2020 Việt Nam có hàng ngàn năm kinh nghiệm việc ứng phó với thiên tai Hệ thống văn pháp quy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai không ngừng bổ sung, hoàn thiện Đồng thời, hệ thống tổ chức chuyên trách đạo, huy điều hành hoạt động phịng chống, đối phó khắc phục hậu thiên tai từ Trung ương tới địa phương không ngừng củng cố Nhiều tài liệu hướng dẫn tác nghiệp biên soạn phát hành tới tận sở Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn có hướng dẫn chung hoạt động cần thực thi giai đoạn phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai chưa hướng dẫn sâu, cụ thể theo tình khác cho giai đoạn ứng phó khẩn cấp chưa sử dụng cách thống phạm vi toàn quốc Hướng dẫn phục hồi sớm đặt chung giai đoạn khắc phục hậu thiên tai cịn q trình xây dựng Xây dựng tài liệu Hướng dẫn ứng phó khẩn cấp phục hồi sớm sáu hợp phần Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu” UNDP tài trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận, Cần Thơ, Cao Bằng triển khai dự án Tài liệu Hướng dẫn phát triển dựa nhiều tài liệu khác quan phòng chống lụt bão từ Trung ương tới địa phương Bộ, ngành, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế xây dựng Tài liệu Hướng dẫn phát triển dựa quy trình tham vấn với tỉnh dự án thí điểm 09 tỉnh thường xảy thiên tai, thông qua thu thập thông tin, nghiên cứu khảo sát trường hợp điển hình đóng góp ý kiến nhiều chuyên gia 10 Bộ, ngành hữu quan Tài liệu Hướng dẫn nguồn thông tin công cụ quan trọng dành cho cán có chức tham mưu, đạo, huy điều hành hoạt động chuẩn bị, ứng phó khẩn cấp, phục hồi sớm sau thiên tai cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai nói chung thuộc quan quản lý rủi ro thiên tai cấp từ Trung ương đến địa phương Đây tài liệu tham khảo bổ ích Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân cấp việc thẩm tra, phê duyệt kế hoạch phương án phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai hàng năm Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐPCLBTW Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương BCHPCLB&TKCN Ban huy Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn BĐKH Biến đổi khí hậu DMWG Nhóm cơng tác quản lý thiên tai GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GNTT Giảm nhẹ thiên tai GS&ĐG Giám sát Đánh giá GTVT Giao thông Vận tải HCTĐ Hội Chữ thập đỏ KTTVTW Khí tượng Thủy văn Trung ương LHQ Liên hợp quốc MTTQ Mặt trận Tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCLB Phịng chống lụt bão PCP Phi phủ PHS Phục hồi sớm QLĐĐ&PCLB Quản lý đê điều phòng chống lụt bão QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai TKCN Tìm kiếm cứu nạn TTQLTTMT Trung tâm Quản lý thiên tai Miền Trung Tây nguyên TT-TT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban Nhân dân UBQGTKCN Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn UNDP Cơ quan phát triển Liên hợp quốc UNFCCC Nghị định khung LHQ BĐKH UNISDR Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thảm họa Liên hợp quốc UPKC Ứng phó khẩn cấp MỤC LỤC Trang HƯỚNG DẪN UPKC VÀ PHS THEO TÌNH HUỐNG VÀ LOẠI THIÊN TAI Mục A – Hướng dẫn UPKC PHS xảy lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất Hướng dẫn UPKC PHS xảy lũ lớn sơng có đê ngăn lũ, phòng lụt thuộc tỉnh Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Bảng A1: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn đồng Bắc Bắc Trung 1.1 Đặc điểm chung 11 1.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 1.3 Các hoạt động UPKC 11 12 1.4 Các hoạt động PHS 16 Hướng dẫn UPKC PHS xảy lũ lớn duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Bảng A2: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn duyên hải Miền Trung Đông Nam 2.1 Đặc điểm chung 2.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 2.3 Các hoạt động UPKC 2.4 Các hoạt động PHS Hướng dẫn UPKC PHS xảy lũ lớn đồng sông Cửu Long Bảng A3: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn đồng sông Cửu Long 17 18 21 21 21 22 23 24 3.1 Đặc điểm chung 26 3.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 3.3 Các hoạt động UPKC 3.4 Các hoạt động PHS 26 26 27 Hướng dẫn UPKC PHS tình xảy lũ quét, sạt lở đất miền núi khu vực Tây Nguyên Bảng A4: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ quét, sạt lở đất miền núi khu vực Tây Nguyên 29 30 4.1 Đặc điểm chung 32 4.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 4.3 Các hoạt động UPKC 4.4 Các hoạt động PHS 32 32 33 HƯỚNG DẪN UPKC VÀ PHS THEO TÌNH HUỐNG VÀ LOẠI THIÊN TAI Trang MỤC A HƯỚNG DẪN UPKC VÀ PHS KHI XẢY RA LŨ LỚN, LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT Trang HƯỚNG DẪN UPKC VÀ PHS KHI XẢY RA LŨ LỚN Ở CÁC SƠNG CĨ ĐÊ NGĂN LŨ, PHÒNG LỤT THUỘC CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ Trang Bảng A1: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn đồng Bắc Bắc Trung Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn sơng có đê ngăn lũ, phịng lụt thuộc tỉnh đồng Bắc Bắc Trung Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Thực theo văn Tổng kiểm tra, đánh giá trạng cơng trình (đê, kè, cống; đập hồ chứa nước…) Mục 1.2.1 Hướng dẫn Cục QLĐĐ&PCLB Đánh giá trạng cơng trình đưa dự kiến hư hỏng nghiêm trọng Mục 1.2.2 Như Mục 1.2.3 Nguyên tắc kỹ thuật thường thức hộ đê Cục QLĐĐ&PCLB Tỉnh UBND /Chủ tịch/ Các Sở, Trưởng ban ngành BCHPCLB &TKCN Trách nhiệm thực Huyện Xã UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB BCHPCLB &TKCN Phòng NN&PTNT BCHPCLB Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác Các hoạt động chuẩn bị UPKC Lập phương án kỹ thuật xử lý khẩn cấp Phê duyệt Phương án; phân công giao nhiệm vụ cho tổ chức, cá nhân thực Phối hợp, huy, điều hành với quan hữu quan để thực phương án Tổ chức diễn tập; rút kinh nghiệm; bổ sung, hoàn thiện Phương án theo phương châm “4 chỗ” Kiện toàn tổ chức; tiến hành tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý chặt chẽ lực lượng trực tiếp tham gia hộ đê BCHPCLB &TKCN Sở NN&PTNT Hạt QLĐĐ, Phòng NN&PTNT Hạt QLĐĐ, Phòng NN&PTNT UBND/ BCHPCLB &TKCN Mục 1.2.4 UBND/ BCHPCLB &TKCN Quân đội, Công an Mục 1.2.5 Mục 1.2.6 Chỉ thị PCLB hàng năm Thủ tướng Chính phủ BCHPCLB &TKCN Mục 1.2.7 Như UBND/ BCHPCLB &TKCN BCHPCLB &TKCN Phịng NN&PTNT Qn đội, Cơng an Qn đội, Cơng an UBND/ BCHPCLB &TKCN BCHPCLB Phòng NN&PTNT UBND/ BCHPCLB Trang Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn duyên hải Miền Trung Đông Nam Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Thực theo văn UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB &TKCN Ra lệnh chuẩn bị phương án sơ tán dân vùng có nguy bị ngập lụt sâu tới nơi an tồn có dự báo lũ khẩn cấp Mục 2.3.2 UBND/ BCHPCLB &TKCN Chỉ đạo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tất vùng bị ngập lụt Mục 2.3.3 UBND/ BCHPCLB &TKCN Chỉ đạo, đôn đốc địa phương thu hoạch sớm sản phẩm nông nghiệp, thủy, hải sản Mục 2.3.4 UBND/ BCHPCLB &TKCN Mục 2.3.5 & UBND/ BCHPCLB &TKCN Huy động vật tư, phương tiện, lực lượng để cứu hộ cơng trình bị cố lũ lụt gây Mục 2.3.7 UBND/ BCHPCLB &TKCN Huy động nguồn lực dự phòng địa phương để cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân vùng bị lũ lụt nặng Mục 2.3.8 UBND/ BCHPCLB &TKCN Cấm đò ngang, đò dọc hoạt động sông đạo triển khai lực lượng cảnh sát giao thông tra giao thông ứng trực chỗ Trách nhiệm thực Huyện Tỉnh Các Sở, ban ngành UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành Xã UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác UBND/ BCHPCLB &TKCN CSGT CSGT UBND/ BCHPCLB &TKCN Các hoạt động PHS Mục 2.4.1 Quy định Bộ TT&TT Cty, doanh nghiệp (ngành bưu VT Cty, doanh nghiệp (ngành bưu VT Phục hồi đường giao thông cần tiến hành song song với phục hồi mạng thông tin Mục 2.4.2 Quy chế PCLB Bộ GTVT Cty thuộc sở GTVT Hạt QL GT Làm môi trường, môi trường nước để phòng, tránh dịch bệnh phát sinh Mục 2.4.3 Sổ tay hướng dẫn Bộ Y tế Sở Y tế TT Y tế dự phịng Phục hồi hệ thống thơng tin liên lạc phải ưu tiên hàng đầu Tổng Cty thuộc Bộ GTVT Trạm y tế, cộng đồng dân cư Trang 19 Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn duyên hải Miền Trung Đông Nam Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Huy động lực lượng xuống sở hỗ trợ dân sửa chữa nhà cửa, có sở hạ tầng bị hư hỏng Mục 2.4.4 Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản cho nhân dân sớm khôi phục sản xuất Mục 2.4.5 Tỉnh Thực theo văn Quyết định số 142/QĐ-TTg Thủ tướng CP UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB &TKCN Trách nhiệm thực Huyện Xã Các Sở, ban ngành UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB UBND/ BCHPCLB &TKCN Quân đội, công an UBND/ BCHPCLB &TKCN Quân đội, Công an UBND UBND Sở NN&PTNT Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác Bộ NN&PTNT, Cục dự trữ QG Trang 20 2.1 Đặc điểm chung Mùa lũ khu vực thường diễn từ tháng đến tháng 12 Các sông duyên hải Miền Trung Đông Nam có đặc điểm ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh Hệ thống đê ngăn lũ thấp, số sông chưa có đê Nước lũ khơng chảy dịng mà cịn chảy tràn qua đồng bằng, biên độ dao động lớn Do đó, phương châm phịng chống giảm nhẹ thiên tai vùng đồng ven biển miền Trung miền Đông Nam Bộ “né tránh thích nghi” Vì vậy, hoạt động chuẩn bị UPKC có số điểm mang tính đặc thù riêng 2.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 2.2.1 Đối với địa phương có đê ngăn lũ sớm đầu vụ, trước mùa lũ, bão UBND/BCHPCLB&TKCN cấp huyện cần đạo, đôn đốc UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp xã tiến hành kiểm tra, phát tổ chức tu bổ kịp thời phận đê, kè, cống bị hư hỏng theo hướng dẫn Chi cục QLĐĐ&PCLB, Sở NN&PTNT để bảo đảm mục tiêu ngăn lũ sớm, bảo vệ an toàn cho lúa hoa màu thu hoạch 2.2.2 Tại vùng thấp trũng có nguy bị ngập lụt sâu bị sạt lở đất thuộc diện phải sơ tán tạm thời có lũ cao, đối tượng dễ bị tổn thương (người già, phụ nữ có thai, trẻ em, người tàn tật), Trưởng thôn, Trưởng phải thống kê, lập danh sách đầy đủ đối tượng trước mùa lũ UBND/ BCHPCLB&TKCN huyện, xã phải chuẩn bị chu đáo phương án sơ tán dân bao gồm: địa điểm sơ tán với yêu cầu tối thiểu chỗ ở, bếp, điện thắp sáng đèn dầu, nước sạch, nhà vệ sinh; dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường; dịch vụ lương thực, thực phẩm; phương tiện vận chuyển để hỗ trợ cho dân sơ tán kịp thời 2.2.3 Các hộ gia đình vùng có nguy cao ngập lụt lũ phải chủ động dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men nhu yếu phẩm khác đủ dùng 10 ngày 2.2.4 Trước lũ vụ xảy ra, hộ gia đình vùng thấp trũng phải chủ động kê kích, chuyển cất tài sản cần thiết lên cao mức lũ lịch sử xảy khu vực Đồng thời, hộ cần chủ động chuẩn bi ghe, thuyền bè mảng để sẵn sàng thực lệnh sơ tán tham gia cứu hộ, cứu nạn cho cộng đồng có lũ lớn gây ngập lụt 2.2.5 Các lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn tỉnh, huyện, xã phải chuẩn bị chu đáo, tập huấn diễn tập thành thục 2.2.6 Các đơn vị quân đội, công an phân cơng bảo vệ an tồn trọng điểm xung yếu tham gia cứu hộ, cứu nạn phải nắm phương án, tìm hiểu kỹ địa hình, có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với quyền/BCHPCLB&TKCN lực lượng địa phương 2.2.7 Các cán lãnh đạo chủ chốt cán khác tỉnh, huyện phân công tham gia chống lụt trọng điểm cần tập huấn ngắn hạn số nghiệp vụ cần thiết phù hợp với nhiệm vụ giao 2.2.8 Cơ số thuốc dự phòng chống lụt, bão cần chuyển xuống tuyến xã trước mùa lũ Việc giao nhận, quản lý, sử dụng thuốc dự phòng phải thực theo hướng dẫn Bộ Y tế 2.3 Các hoạt động UPKC 2.3.1 Khi tuyến đê có nhiệm vụ ngăn lũ đầu vụ xảy cố, BCHPCLB&TKCN cấp huyện cần huy động nguồn lực để cứu hộ bảo vệ đê an toàn theo phương châm “4 chỗ” 2.3.2 Khi có tin dự báo lũ vụ khẩn cấp Trung tâm Khí tượng, Thủy văn Trung ương, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đài Khí tượng, Thủy văn tỉnh, BCHPCLB&TKCN cấp tỉnh, huyện phải lệnh sơ tán dân vùng có nguy bị Trang 21 ngập lụt sâu tới nơi an tồn, đặc biệt ý ưu tiên đối tượng dễ bị tổn thương Đồng thời, quyền cấp cần cố gắng chăm lo, đáp ứng điều kiện tối thiểu về: chỗ ở, lương thực, thực phẩm, thuốc men, dịch vụ y tế, vệ sinh, môi trường trật tự, trị an cho nhân dân nơi sơ tán 2.3.3 UBND/BCHPCLB&TKCN tỉnh đạo cấp, ngành, địa phương phối hợp với lực lượng vũ trang địa bàn triển khai việc tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tất vùng bị ngập lụt, vùng bị lũ thượng nguồn chảy nhanh, gây ngật lụt đột ngột đêm tối, dân chưa kịp sơ tán 2.3.4 UBND/BCHPCLB&TKCN tỉnh đạo, đôn đốc địa phương thu hoạch sớm sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy, hải sản để hạn chế thiệt hại 2.3.5 UBND/BCHPCLB&TKCN tỉnh ban hành lệnh cấm đò ngang, đò dọc hoạt động sông đạo triển khai lực lượng cảnh sát giao thông tra giao thông ứng trực chỗ để kiểm tra việc thực lệnh 2.3.6 Ngành GTVT thực cắm biển báo; cảnh sát giao thông tra giao thông triển khai lực lượng ứng trực chỗ cấm người, phương tiện qua lại đoạn đường bị ngập sâu nơi có dòng chảy xiết 2.3.7 UBND/BCHPCLB&TKCN tỉnh, huyện huy động vật tư, phương tiện, lực lượng Trung ương địa phương có địa bàn để cứu hộ cơng trình bị cố lũ lụt gây 2.3.8 UBND/BCHPCLB&TKCN tỉnh huy động nguồn lực dự phòng địa phương để cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân vùng bị lũ lụt nặng, địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng bị lũ lụt chia cắt, giao thông tê liệt dự trữ lương thực, thực phẩm nhân dân bị cạn kiệt Trường hợp nhu cầu cứu trợ nhân dân vượt khả địa phương, chủ tịch UBND tỉnh cần trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định hỗ trợ khẩn cấp để nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân vùng bị lũ lụt nặng theo quy định Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão 2.4 Các hoạt động PHS 2.4.1 PHS thông tin liên lạc phải ưu tiên hàng đầu để quyền cấp sở báo cáo tình hình thiệt hại thiên tai gây địa bàn yếu cầu cần cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp Việc PHS sớm mạng thông tin liên lạc phục vụ cơng tác phịng, chống lụt, bão thực theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông (TTTT) 2.4.2 PHS đường giao thông cần tiến hành song song với phục hồi mạng thông tin để mở đường cho lực lượng cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp tiếp cận sớm với đồng bào vùng bị thiên tai Việc PHS hệ thống giao thông thực theo Quy chế PCLB Bộ Giao thông Vận tải ngành Đường ngành Đường sắt 2.4.3 Làm môi trường, mơi trường nước để phịng, tránh dịch bệnh phát sinh Nếu thấy xuất dịch bệnh phải tập trung lực lượng, phương tiện khoanh vùng, bao vây, dập tắt dịch thời gian ngắn nhất, hạn chế lây lan cộng đồng theo Sổ tay hướng dẫn phòng chống thiên tai thảm họa Bộ Y tế 2.4.4 Ngoài nỗ lực tối đa nhân dân vùng bị thiên tai, cấp quyền tỉnh, huyện, xã cần huy động lực lượng đội, công an, sinh viên, niên tình nguyện xuống sở hỗ trợ dân sửa chữa nhà cửa, trạm y tế, trường học, đường giao thông bị hư hỏng để sớm khôi phục ổn định sống bình thường cho nhân dân việc học tập học sinh 2.4.5 Trung ương tỉnh cần thực Cơ chế sách hỗ trợ giống trồng, vật ni, thủy sản để hỗ trợ nhân dân sớm khôi phục sản xuất, ổn định đời sống theo quy định Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Trang 22 HƯỚNG DẪN UPKC VÀ PHS KHI XẢY RA LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trang 23 Bảng A3: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn đồng sơng Cửu Long Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS xảy lũ đồng sông Cửu Long Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Trách nhiệm thực Huyện Tỉnh Thực theo văn UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB &TKCN Các Sở, ban ngành UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB Xã Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác Các hoạt động chuẩn bị UPKC Chỉ đạo đôn đốc cấp xã kiểm tra, phát tổ chức tu bổ kịp thời đoạn bờ bao bị hư hỏng trước mùa mưa lũ Mục 3.2.1 Chỉ đạo cấp huyện BQL cơng trình kiểm tra đánh giá xây dựng phương án bảo vệ cơng trình chống lũ, tổ chức diễn tập phương án Mục 3.2.2 Chỉ đạo cấp xã kiểm tra an tồn phịng lũ trường học, cụm, tuyến dân cư tập trung, vùng thấp trũng, lên danh sách số hộ, số nhân khu vực khu vực chuẩn bị phương án di dời dân Mục 3.2.3 UBND/ BCHPCLB &TKCN Chỉ đạo cấp xã, ấp cộng đồng chuẩn bị dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men Mục 3.2.4 UBND/ BCHPCLB &TKCN Chuyển số thuốc dự phòng xuống tuyến xã trước mùa lũ Chuẩn bị đủ phương tiện, lực lượng phải sẵn sàng thực phương án có lệnh Mục 3.2.5 UBND/ BCHPCLB &TKCN UBND/ BCHPCLB &TKCN Hướng dẫn Bộ Y tế Mục 3.2.6 Sở Y tế TT Y tế dự phòng Đơn vị CH&TKCN Đơn vị CH&TKCN Đơn vị CH&TKCN Các hoạt động UPKC Chỉ đạo cấp xã cộng đồng huy động nguồn lực để cứu hộ bảo vệ đê Mục 3.3.1 Chỉ đạo Ban quản lý cơng trình kiểm sốt lũ vận hành theo quy trình phê duyệt Mục 3.3.2 UBND/ BCHPCLB &TKCN UBND/ BCHPCLB &TKCN Trang 24 Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS xảy lũ đồng sông Cửu Long Chỉ đạo cấp xã địa phương thu hoạch sớm sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Thực phương án sơ tán dân vùng bị ngập sâu, vùng có nguy sạt lở bờ sơng tới nơi an tồn có dự báo lũ lịch sử Cắm biển báo; ứng trực chỗ đoạn đường bị ngập sâu nơi có dòng chảy xiết Cho học sinh tạm nghỉ học lũ lên cao, đường giao thông bị ngập sâu Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Trách nhiệm thực Huyện Tỉnh Thực theo văn UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB &TKCN Các Sở, ban ngành UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác UBND/ BCHPCLB &TKCN Mục 3.3.3 Mục 3.3.4 LL cứu hộ, Quân đội, Công an LL cứu hộ, Quân đội, Công an Mục 3.3.5 Sở GTVT GTVT huyện Mục 3.3.6 Xã UBND LL cứu hộ, hộ gia đình Sở GDĐT Các hoạt động PHS Huy động lực lượng cộng đồng dọn vệ sinh, làm môi trường Tiến hành tiêu độc, khử trùng, khoanh vùng, bao vây, dập dịch phát bệnh dịch Dọn vệ sinh trường, lớp, bàn ghế để tiếp tục khơi phục việc giảng dạy, học tập Nhanh chóng sửa chữa cầu, đường để đáp ứng hoạt động kinh tế, xã hội Lên kế hoạch cụ thể trợ giúp kịp thời việc sửa chữa mua thuyền, ngư cụ cho gia đình có hồn cảnh khó khăn Mục 3.4.1 UBND Mục 3.4.2 Mục 3.4.3 UBND Mục 3.4.4 Mục 3.4.5 TT Y tế dự phòng Sở Y tế BGH trường học Sở GTVT UBND UBND BGH trường học Y tế xã UBND BGH trường học GTVT huyện Các sở ban ngành hữu quan Trang 25 3.1 Đặc điểm chung Đặc điểm lũ khu vực lũ chủ yếu từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều kết hợp với khả điều tiết Biển Hồ Lũ diễn biến chậm, kéo dài liên tục từ đến tháng năm, làm ngập hầu hết tồn vùng Đồng sơng Cửu Long Do phương châm phịng chống giảm nhẹ thiên tai cho vùng Đồng sông Cửu Long là: chủ động “sống chung với lũ”, bảo đảm an toàn phát triển bền vững Vì vậy, hoạt động UPKC với lũ có nét đặc thù riêng, khơng giống với hoạt động UPKC với lũ lớn Đồng bằng, Trung du Bắc Bộ Duyên hải Miền Trung Đông Nam Bộ 3.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 3.2.1 Đối với địa phương có bờ bao chống lũ sớm, trước mùa lũ, bão UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp huyện cần đạo, đôn đốc UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp xã, ấp cộng đồng tiến hành kiểm tra, phát tổ chức tu bổ kịp thời đoạn bờ bao bị hư hỏng theo hướng dẫn Sở NN&PTNT để bảo đảm mục tiêu ngăn lũ sớm, bảo vệ an toàn cho lúa hoa màu thu hoạch 3.2.2 Đối với số địa phương có đê bao ngăn lũ triệt để bảo vệ vùng dân cư đơng đúc có cơng trình kiểm sốt lũ, trước mùa lũ UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp tỉnh đạo, UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp huyện Ban quản lý cơng trình kiểm sốt lũ tiến hành kiểm tra đánh giá trạng cơng trình, xây dựng phương án kỹ thuật bảo vệ an tồn cơng trình mùa lũ theo phương châm “4 chỗ” trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giao nhiệm vụ cho đơn vị chuẩn bị thực Cần tổ chức diễn tập để kiểm tra, rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện phương án có tính khả thi cao 3.2.3 UBND/BCHPCLB&TKCN cấp huyện đạo cấp xã, ấp cộng đồng kiểm tra an tồn phịng lũ trường học, cụm, tuyến dân cư tập trung, sở trơng giữ trẻ, hộ dân cịn rải rác vùng thấp trũng thường bị ngập sâu mùa nước nổi, hộ dân vùng ven sông có nguy bị sạt lở Qua kiểm tra, UBND/BCHPCLB&TKCN cấp xã phải nắm số hộ, số nhân khu vực khơng đảm bảo an tồn có lũ lớn cần phải di dời đến nơi an toàn UBND/BCHPCLB&TKCN huyện, xã phải chuẩn bị chu đáo phương án sơ tán dân bao gồm: địa điểm sơ tán với yêu cầu tối thiểu chỗ ở, bếp, điện thắp sáng đèn dầu, nước sạch, nhà vệ sinh; dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường; dịch vụ lương thực, thực phẩm; phương tiện vận chuyển để hỗ trợ cho dân sơ tán kịp thời 3.2.4 UBND/BCHPCLB&TKCN cấp huyện đạo cấp xã, ấp cộng đồng chuẩn bị dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men số nhu yếu phẩm khác, vùng bị ngập sâu 3.2.5 Cơ số thuốc dự phòng chống lụt, bão cần chuyển xuống tuyến xã trước mùa lũ Việc giao nhận, quản lý, sử dụng thuốc dự phòng phải thực theo hướng dẫn Bộ Y tế 3.2.6 Các đơn vị giao nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn chuyển dân sơ tán cần chuẩn bị đủ phương tiện, lực lượng phải sẵn sàng thực phương án có lệnh 3.3 Các hoạt động UPKC 3.3.1 UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp huyện đạo cấp xã, ấp cộng đồng huy động tối đa lực lượng, phương tiện cứu hộ khẩn cấp theo phương châm “4 chỗ” bảo vệ vững không để vỡ bờ bao, đê bao nhằm bảo đảm an toàn cho người, tài sản, trồng, vật nuôi 3.3.2 UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp tỉnh đạo Ban quản lý cơng trình kiểm sốt lũ vận hành cơng trình theo quy trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tiêu thoát lũ nhanh biển Tây Trang 26 3.3.3 UBND/ BCHPCLB&TKCN cấp huyện đạo cấp xã, ấp cộng đồng tranh thủ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nhằm giảm nhẹ thiệt hại lũ lớn gây 3.3.4 Khi có dự báo lũ vượt mức lũ lịch sử, lực lượng cứu hộ, cứu nạn tỉnh, huyện, xã phối hợp chặt chẽ với đơn vi quân đội, công an khẩn trương thực phương án sơ tán dân vùng bị ngập sâu, vùng có nguy sạt lở bờ sơng tới nơi an tồn Cần ý ưu tiên sơ tán đối tượng dễ bị tổn thương (người già, phụ nữ, trẻ em, người tàn tật) Tại nơi sơ tán, quyền cấp cần cố gắng đáp ứng yêu cầu tối thiểu chỗ tạm, bếp, đèn dầu, nước sạch, nhà vệ sinh; dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường; cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho dân 3.3.5 Ngành GTVT thực cắm biển báo; triển khai lực lượng cảnh sát giao thông tra giao thông ứng trực chỗ để hướng dẫn ngăn không cho người, phương tiện qua lại đoạn đường bị ngập sâu nơi có dịng chảy xiết 3.3.6 Khi lũ lên cao, đường giao thông bị ngập sâu, UBND Sở GD-ĐT cần cho học sinh tạm nghỉ học 3.4 Các hoạt động PHS 3.4.1 Khi lũ rút, quyền cấp xã phải huy động lực lượng cộng đồng dọn vệ sinh, làm mơi trường, nhanh chóng khơi phục hoạt động bình thường Trạm y tế xã để chăm sóc sức khỏe nhân dân 3.4.2 Khi phát có dấu hiệu dịch bệnh, lực lượng y tế cấp tỉnh, huyện, xã phải phối hợp chặt chẽ, tiến hành tiêu độc, khử trùng, khoanh vùng, bao vây, dập dịch, không để lây lan rộng cộng đồng 3.4.3 Chính quyền sở, Ban Giám hiệu trường học cần huy động học sinh tham gia cộng đồng khẩn trương dọn vệ sinh trường, lớp, bàn ghế để tiếp tục khôi phục việc giảng dạy, học tập thời gian sớm 3.4.4 Ngành GTVT nhanh chóng sửa chữa cầu, đường để đáp ứng hoạt động kinh tế, xã hội sau thời gian bị ngưng trệ giao thông lũ cao 3.4.5 UBND cấp tỉnh Sở, ngành hữu quan cần có kế hoạch cụ thể trợ giúp kịp thời việc sửa chữa mua thuyền, ngư cụ cho gia đình có hồn cảnh khó khăn (chun làm th, đến mùa lũ khơng có việc làm) để họ có sinh kế khai thác nguồn lợi thủy sản Đồng sông Cửu Long, đảm bảo đời sống mùa nước Trang 27 HƯỚNG DẪN UPKC VÀ PHS ĐỐI VỚI TÌNH HUỐNG XẢY RA LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT Ở MIỀN NÚI VÀ KHU VỰC TÂY NGUYÊN Trang 29 Bảng A4: Bảng tra cứu nhanh hoạt động UPKC PHS xảy lũ quét, sạt lở đất miền núi khu vực Tây Nguyên Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS tình xảy lũ quét, sạt lở đất miền núi khu vực Tây Nguyên Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Trách nhiệm thực Huyện Tỉnh Thực theo văn UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB &TKCN Các Sở, ban ngành UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành Xã UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác Các hoạt động chuẩn bị UPKC Hướng dẫn, đạo cấp huyện, xã tiến hành điều tra, rà sốt, phát hiện, phân loại khu vực có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất Mục 4.2.1 Hướng dẫn, đạo cấp xã xây dựng phương án chủ động phòng tránh phương án UPKC Mục 4.2.2 UBND/ BCHPCLB &TKCN Phê duyệt phương án cấp xã trình lên, đề nghị cấp tỉnh giúp đỡ giải Mục 4.2.3 UBND/ BCHPCLB &TKCN Nắm vững phương án, chuẩn bị phương tiện, phối hợp với quyền chỗ theo dõi sát diễn biến thời tiết Mục 4.2.4 Lập danh sách chuẩn bị phương án di dân vùng có nguy bị lũ quét sạt lở đất Chủ động tuyên truyền, phổ biến kiến thức kinh nghiệm phòng tránh lũ, quét, sạt lở đất UBND/ BCHPCLB &TKCN Đơn vị phân công Mục 4.2.5 Mục 4.2.6 UBND TT đại chúng UBND TT đại chúng Các trưởng thơn, TT đại chúng Các hoạt động UPKC Tình 1: Lũ quét, sạt lở đất xảy khu vực dự kiến trước Lập tức tới trường triển khai thực Mục 4.3.1.1 phương án chuyển dân tới nơi an toàn trước xảy lũ quét sạt lở đất Triển khai nhanh điều kiện tối thiểu theo Mục 4.3.1.2 Đơn vị CH&TKCN UBND/ BCHPCLB UBND/ BCHPCLB Trang 30 Các tình thiên tai hoạt động UPKC PHS tình xảy lũ quét, sạt lở đất miền núi khu vực Tây Nguyên Tham khảo chi tiết Hướng dẫn UPKC PHS Trách nhiệm thực Huyện Tỉnh Thực theo văn UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB &TKCN Các Sở, ban ngành phương án chuẩn bị trước để đảm bảo sống cho nhân dân nơi sơ tán Tình 2: Lũ quét, sạt lở đất xảy đột xuất khu vực dự kiến Cứu chữa người bị thương, tìm kiếm Mục 4.3.2.1, 2, người tích, chôn cất người chết, 3, thăm hỏi động viên gia đình bị mát Thống kê mức độ thiệt hại trình Thủ tướng Chính phủ xét, định mức cứu trợ khẩn cấp cho gia đình bị thiệt hại Mục 4.3.2.6 Kêu gọi ủng hộ đồng bào bị thiên tai Mục 4.3.2.7 Nghị định số 67/2007/NĐCP UBND /Chủ tịch/ Trưởng BCHPCLB& TKCN Các ban ngành Xã UBND /Chủ tịch/ BCHPCLB Các ban ngành Các Bộ, ban, ngành, đoàn thể khác &TKCN Đơn vị CH&TKCN Chủ tịch UBTW MTTQ Các hoạt động PHS Phục hồi hệ thống thông tin liên lạc phải ưu tiên hàng đầu Mục 4.4.1 Quy định Bộ TT&TT Cty, doanh nghiệp (ngành bưu VT Cty, doanh nghiệp (ngành bưu VT Phục hồi đường giao thơng cần tiến hành song song với phục hồi mạng thông tin Mục 4.4.2 Quy chế PCLB Bộ GTVT Cty thuộc sở GTVT Hạt QL GT Mục 4.4.3 Sổ tay hướng dẫn Bộ Y tế Sở Y tế TT Y tế dự phịng Làm mơi trường, mơi trường nước để phòng, tránh dịch bệnh phát sinh Huy động lực lượng xuống sở hỗ trợ dân sửa chữa nhà cửa, có sở hạ tầng bị hư hỏng Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản cho nhân dân sớm khôi phục sản xuất Mục 4.4.4 Mục 4.4.5 Quyết định số 142/QĐ-TTg Thủ tướng CP UBND/ BCHPCLB &TKCN Quân đội, công an UBND Sở NN&PTNT UBND/ BCHPCLB &TKCN Quân đội, Công an Tổng Cty thuộc Bộ GTVT Trạm y tế, cộng đồng dân cư UBND Bộ NN&PTNT, Cục dự trữ QG Trang 31 4.1 Đặc điểm chung Lũ quét, lũ bùn đá thường xảy vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy, v.v Do biến đổi khí hậu năm gần đây, lũ quét xuất ngày nhiều nước ta, bình qn có từ đến trận lũ quét xảy mùa lũ hàng năm Lũ quét thường phát sinh bất ngờ, xảy phạm vi hẹp khốc liệt thường gây tổn thất nghiêm trọng người Với đặc điểm lũ vậy, phương châm phòng chống giảm nhẹ thiên tai khu vực miền núi Tây Nguyên "Chủ động phòng tránh" 4.2 Các hoạt động chuẩn bị UPKC 4.2.1 Trước mùa mưa, lũ hàng năm, BCHPCLB&TKCN cấp tỉnh cần hướng dẫn, đạo BCHPCLB&TKCN cấp huyện, xã tiến hành điều tra, rà soát, phát hiện, phân loại khu vực có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất 4.2.2 Tại khu vực có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất, BCHPCLB&TKCN cấp huyện cần hướng dẫn, đạo BCHPCLB&TKCN cấp xã xây dựng phương án chủ động phòng tránh phương án UPKC 4.2.3 Khi phê duyệt phương án cấp xã trình lên, BCHPCLB&TKCN cấp huyện phải đáp ứng kịp thời đề nghị thiết thực cấp xã trước xảy tình thực nhằm đảm bảo cho phương án đươc duyệt có tính khả thi cao theo phương châm “4 chỗ” Yêu cầu cấp xã mà huyện đáp ứng huyện phải trực tiếp đề nghị cấp tỉnh giải kịp thời 4.2.4 Các lực lượng phân công nhiệm vụ chuyển dân sơ tán cứu hộ, cứu nạn xảy lũ quét, sạt lở đất cần phải: a) Nắm vững phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Nắm địa hình, mạng lưới đường giao thơng, kể đường mịn, đường tắt hệ thống thơng tin liên lạc khu vực với bên ngoài; c) Chuẩn bị chu đáo lực lượng, phương tiện, hậu cần; d) Phối hợp chặt chẽ với quyền lực lượng chỗ địa phương; e) Theo dõi sát diễn biến thời tiết, tin cảnh báo quan khí tượng-thủy văn, công điện đạo BCĐPCLBTW địa phương Khi thấy có dấu hiệu khả xảy lũ quét, sạt lở đất địa bàn phân công phải chủ động tập kết đến địa điểm chuẩn bị sẵn sẵn sàng thực thi nhiệm vụ có lệnh cấp 4.2.5 Các hộ dân vùng có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất thuộc diện phải sơ tán tạm thời, đối tượng dễ bị tổn thương như: người già, phụ nữ, trẻ em, người tàn tật…phải Trưởng thôn, trưởng lập danh sách đầy đủ trước mùa mưa, lũ UBND cấp huyện, xã phải chuẩn bị chu đáo phương án sơ tán dân, bao gồm: địa điểm sơ tán với yêu cầu tối thiểu chỗ ở, đèn dầu, chất đốt, nước sạch; dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường; dự trữ lương thực, thực phẩm; phương tiện vận chuyển để hỗ trợ cho dân sơ tán kịp thời 4.2.6 Các phương tiện thông tin đại chúng tỉnh, huyện, xã phải chủ động tuyên truyền, phổ biến kiến thức kinh nghiệm phòng tránh lũ, quét, sạt lở đất hình thức thích hợp để cộng đồng vùng sâu, vùng xa hiểu rõ, chủ động phòng tránh tự giác chấp hành lệnh sơ tán có nguy xảy tình nguy hiểm 4.3 Các hoạt động UPKC 4.3.1 Tình 1: Lũ quét, sạt lở đất xảy khu vực dự kiến trước Các hoạt động UPKC cần thực hiện: 4.3.1.1 Khi nhận lệnh sơ tán khẩn cấp, lực lượng cứu hộ cứu nạn phải tới trường triển khai thực phương án chuyển dân tới nơi an toàn trước xảy lũ Trang 32 quét sạt lở đất Chú ý ưu tiên sơ tán trước đối tượng dễ bị tổn thương: người già, phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, v.v… 4.3.1.2 UBND/BCHPCLB&TKCN cấp huyện, xã triển khai nhanh điều kiện tối thiểu theo phương án chuẩn bị trước để đảm bảo sống cho nhân dân nơi sơ tán 4.3.2 Tình 2: Lũ quét, sạt lở đất xảy đột xuất khu vực dự kiến Các hoạt động cứu hộ, cứu nạn khẩn cấp cần thực hiện: 4.3.2.1 Cứu chữa kịp thời người bị thương; người bị thương nặng phải chuyển nhanh lên tuyến 4.3.2.2 Khẩn trương tìm kiếm người cịn tích 4.3.2.3 Chơn cất người bị chết theo phong tục địa phương 4.3.2.4 Nhanh chóng chuyển người cịn sống sót tới nơi an tồn; dựng lều bạt; cứu trợ khẩn cấp điều kiện thiết yếu cho đồng bào; động viên thăm hỏi, chia sẻ đau thương mát giảm nhẹ tổn thương tinh thần cho bị người thân, mát tài sản 4.3.2.5 Khi có nhiều lực lượng tham gia ứng phó với tình thiên tai địa bàn, Trưởng BCHPCLB&TKCN cao địa phương người Trưởng ban uỷ quyền người có thẩm quyền trách nhiệm huy ứng phó (quy định khoản 1, khoản 2, Điều 13 Nghị định số 14/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) 4.3.2.6 Sau thống kê nhanh, đánh giá mức độ thiệt hại thực tế, đối chiếu sách hành quy định Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xét, định mức cứu trợ khẩn cấp cho gia đình bị thiệt hại thiên tai gây 4.3.2.7 Căn vào mức độ thiệt hại thiên tai gây ra, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam kêu gọi đ`ồng bào nước, cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, tổ chức PCP tự nguyện ủng hộ đồng bào bị thiên tai để có thêm nguồn lực cho việc cứu trợ khẩn cấp Việc vận động, tiếp nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện cho nhân dân vùng bị thiên tai thực theo quy định Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 Chính phủ 4.4 Các hoạt động PHS 4.4.1 PHS thông tin liên lạc phải ưu tiên hàng đầu để quyền cấp sở báo cáo tình hình thiệt hại thiên tai gây địa bàn yếu cầu cần cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp Việc PHS mạng thông tin liên lạc phục vụ công tác PCLB thực theo quy định Bộ TT-TT 4.4.2 PHS đường giao thông cần tiến hành song song với phục hồi mạng thông tin để mở đường cho lực lượng cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp tiếp cận sớm với đồng bào vùng bị thiên tai Việc PHS hệ thống giao thông thực theo Quy chế PCLB Bộ Giao thông Vận tải ngành Đường ngành Đường sắt 4.4.3 Làm môi trường, mơi trường nước để phịng tránh dịch bệnh phát sinh Nếu thấy xuất dịch bệnh phải tập trung lực lượng, phương tiện khoanh vùng, bao vây, dập tắt dịch thời gian ngắn nhất, hạn chế lây lan cộng đồng theo Sổ tay hướng dẫn phòng chống thiên tai thảm họa Bộ Y tế 4.4.4 Ngoài nỗ lực tối đa nhân dân vùng bị thiên tai, cấp quyền tỉnh, huyện xã cần huy động lực lượng đội, cơng an, sinh viên, niên tình nguyện xuống sở hỗ trợ dân sửa chữa nhà cửa, trạm y tế, trường học bị hư hỏng để sớm khôi phục ổn định sống bình thường cho nhân dân việc học tập học sinh 4.4.5 Trung ương tỉnh cần thực Cơ chế sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để hỗ trợ nhân dân sớm khôi phục sản xuất, ổn định đời sống theo quy định Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Trang 33 ... việc sửa chữa mua thuyền, ngư cụ cho gia đình có hồn cảnh khó khăn Mục 3 .4. 1 UBND Mục 3 .4. 2 Mục 3 .4. 3 UBND Mục 3 .4. 4 Mục 3 .4. 5 TT Y tế dự phòng Sở Y tế BGH trường học Sở GTVT UBND UBND BGH trường... hỏng Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản cho nhân dân sớm khôi phục sản xuất Mục 4. 4 .4 Mục 4. 4.5 Quyết định số 142 /QĐ-TTg Thủ tướng CP UBND/ BCHPCLB &TKCN Quân đội, công an UBND Sở NN&PTNT UBND/... cho nhân dân vùng bị thiên tai thực theo quy định Nghị định số 64/ 2008/NĐ-CP ngày 14/ 5/2008 Chính phủ 4. 4 Các hoạt động PHS 4. 4.1 PHS thông tin liên lạc phải ưu tiên hàng đầu để quyền cấp sở