1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Các yếu tố tác động đến quyết định tham gia du lịch cộng đồng của người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 568,51 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu tác yếu tố tác động đến du lịch cộng đồng bao gồm: yếu tố cá nhân, tính hấp dẫn và hình ảnh điểm đến du lịch; sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, chính quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp; ảnh hưởng của những người xung quanh; qua đó đề xuất các giải pháp nhằm thu hút người dân địa phương tham gia du lịch cộng đồng và phát triển mạnh mẽ du lịch cộng đồng tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.

No.16_June 2020|Số 16 – Tháng năm 2020| p.102-109 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Thị Quỳnh Hương a,*, Đỗ Thị Tranga, Đỗ Thị Nguyệt Vanga, Nguyễn Hoàng Yếna a Trường Đại học Thương Mại * Email:quynhhuong6166@gmail.com Thông tin viết Ngày nhận bài: 2/5/2020 Ngày duyệt đăng: 10/6/2020 Từ khóa: Du lịch, Du lịch cộng đồng, người dân địa phương, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Tóm tắt Huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang đánh giá điểm đến hội tụ đầy đủ điều kiện cần đủ để phát triển loại hình du lịch cộng đồng Theo đó, việc xác định yếu tố tác động tới định tham gia du lịch cộng đồng người dân địa phương Lâm Bình, Tun Quang đóng vai trị quan trọng Trên sở liệu thứ cấp liệu sơ cấp thu thập được, nghiên cứu yếu tố tác động đến định tham gia du lịch cộng đồng người dân địa phương: (1) Yếu tố cá nhân, (2) Tính hấp dẫn hình ảnh điểm đến du lịch; (3) Sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức, doanh nghiệp; (4) Ảnh hưởng người xung quanh; qua đề xuất giải pháp nhằm thu hút người dân địa phương tham gia du lịch cộng đồng phát triển mạnh mẽ du lịch cộng đồng huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới ĐẶT VẤN ĐỀ Với lợi tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, ngành du lịch Việt Nam đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Việt Nam Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn: du lịch tham quan; du lịch nghỉ dưỡng, du lịch trải nghiệm; du lịch kết hợp với hội thảo, hội nghị, kiện; Tuy nhiên, làm du lịch cho phù hợp với xu chung thời đại để phát triển bền vững, du lịch Việt Nam cần quan tâm, phát triển tới loại hình du lịch cộng đồng (DLCĐ) Trên thực tế, DLCĐ nhiều địa phương Sapa (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La), Trà Quế (Hội An), nghiên cứu phát triển, mang lại hiệu tích cực cho ngành du lịch nói chung người dân địa phương (NDĐP) tham gia loại hình du lịch nói riêng Từ thành cơng địa phương trên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang dần nghiên cứu đầu tư phát triển loại hình du lịch Tuy nhiên, trình đầu tư, phát triển Lâm Bình cịn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến khả tham gia người dân địa phương vào DLCĐ gặp nhiều hạn chế; chưa phát huy hết tiềm du lịch Lâm Bình Để phát triển mạnh mẽ loại hình DLCĐ Lâm Bình khuyến khích người dân tích cực tham gia việc xác định yếu tố tác động đến định tham gia DLCĐ người dân địa phương trở nên cần thiết; có ý nghĩa lý luận thực tiễn N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu Trong năm gần đây, chủ đề DLCĐ; tham gia người dân địa phương vào DLCĐ nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu nước Theo nghiên cứu, tham gia cộng đồng dân cư địa phương xem công cụ hữu hiệu mong đợi thành tố quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch (Tosun, 2000; Aref Redzuan, 2008) Về mặt khái niệm, tham gia cộng đồng phát triển kinh tế thường luận giải theo hai hướng: (1) Là trình theo tham gia ảnh hưởng đến tiến trình hoạch định, thực kết phát triển; (2) Là chế mà theo lực cộng đồng củng cố để giải vấn đề họ thúc đẩy khả tự thích ứng (Simmons, 1994; Reed, 1997) Đối với phát triển du lịch, tham gia cộng đồng dân cư địa phương lại tiếp cận theo hướng kết với kết hợp hai quan điểm nhằm hướng tới phân phối công lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương (Brohman, 1996; Aref Redzuan, 2008) Có thể đánh giá cách tiếp cận hợp lý giải thích hình thành chế mà có tham gia thực người dân phát triển du lịch theo hướng bền vững Khi nghiên cứu thái độ cộng đồng số nhà nghiên cứu cho ý kiến người dân việc phát triển du lịch cộng đồng địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mức độ phát triển du lịch địa phương đó, nhận thức người dân lợi ích tính bền vững điểm đến nói chung (Jamal, T.B; Getz, D, 1995; Phạm Trung Lương, 2002; Phạm Hồng Long, 2012) Đối với số nghiên cứu cụ thể DLCĐ, quan điểm điều kiện phát triển DLCĐ nhà nghiên cứu ra: (1) Cần có nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn hấp dẫn; (2) Cần có khả tiếp cận điểm đến DLCĐ; (3) Cần có diện cộng đồng; (4) Cần có tự nguyện cộng đồng; (5) Cần có nhu cầu sản phẩm DLCĐ; (6) Điểm đến DLCĐ cần quy hoạch (Bùi Xuân Nhàn, Nguyễn Thị Quỳnh Hương, 2019; Lê Thị Hồng Gái, 2019) Như vậy, thông qua tổng quan số nghiên cứu điển hình DLCĐ tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào phát triển du lịch nói chung, thấy: Các nghiên cứu đưa quan điểm DLCĐ; đặc biệt thể tranh luận khía cạnh khác tham gia cộng đồng NDĐP vào phát triển du lịch Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tác động đến định tham gia NDĐP vào phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Sự đa dạng yếu tố phụ thuộc vào điều kiện phát triển bối cảnh địa phương Theo đó, để xác định yếu tố tác động đến định tham gia DLCĐ NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang cần thực nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng với giả thiết nghiên cứu; từ làm sở đề xuất cho giải pháp nhằm thu hút NDĐP định tham gia DLCĐ phát triển mạnh mẽ DLCĐ huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Nguồn liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu bao gồm sách chuyên khảo, đề tài NCKH cấp, báo có liên quan Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Đại học Thương mại, số liệu thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) số trang điện tử nước Dữ liệu thứ cấp thực tế nhân tố ảnh hưởng tới định tham gia NDĐP vào DLCĐ Lâm Bình, Tuyên Quang: báo cáo số liệu thống kê UBND tỉnh Tuyên Quang Nguồn liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn sâu chuyên gia du lịch; nhà quản lý địa phương điều tra bảng hỏi cho NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Phỏng vấn, điều tra, khảo sát tiến hành khoảng thời gian từ 10/2019 đến 12/2019 Trong nghiên cứu này, để đảm bảo kích thước mẫu khảo sát, tác giả sử dụng cách tính Bollen (1998) Cách tính n*5 quan sát (trong n tham số ước lượng thang đo cho yếu tố) Cụ thể, nghiên cứu có yếu tố với 19 biến quan sát Như tổng quan sát 19*5= 95 quan sát Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan xác hơn, nhóm nghiên cứu phát 120 phiếu cho NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Số phiếu hợp lệ thu 105 phiếu, đảm bảo yêu cầu mẫu điều tra N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 3.1 Du lịch cộng đồng Trên thực tế có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác DLCĐ đưa Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas (2009): “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đóng góp vào kinh tế địa phương” Theo quan niệm tiêu chuẩn ASEAN “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch tìm kiếm hội trao quyền cho cộng đồng việc quản lý mức độ tăng trưởng du lịch đạt mục tiêu có liên quan tới phúc lợi phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường” Như vậy, từ niệm trên, DLCĐ hiểu “Hoạt động du lịch cộng đồng làm chủ, thực hiện, quản lý điều hành địa phương DLCĐ mang lại cho du khách trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch; chịu trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên, mơi trường văn hố địa phương” Các lợi ích từ du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng đem lại nhiều tác động tích cực đến cộng đồng dân cư, cụ thể: Cung cấp hội, tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương; Tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán sản phẩm dịch vụ du lịch; Góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá địa; Cung cấp thị trường cho hàng hố dịch vụ địa phương; Góp phần nâng cao hình ảnh địa phương quốc gia 3.2 Vai trò người dân địa phương phát triển du lịch cộng đồng Cộng đồng dân cư địa phương đóng vai trị quan trọng, có ý nghĩa lớn phát triển DLCĐ điểm đến du lịch, cụ thể: Thứ nhất, cộng đồng dân cư địa phương góp phần quan trọng việc lưu giữ tài nguyên du lịch cốt lõi sắc văn hóa làng nghề truyền thống Thứ hai, việc tham gia phát triển sản phẩm du lịch, cộng đồng dân cư địa phương cung cấp dịch vụ cấu thành nên sản phẩm du lịch Thứ ba, cộng đồng dân cư địa phương người trực tiếp tham gia hoạch định chương trình, dự án du lịch Các dự án du lịch phải thỏa mãn bốn lợi ích: nhà đầu tư, Nhà nước, cộng đồng môi trường Thứ tư, cộng đồng dân cư địa phương người bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Như vậy, cộng đồng dân cư địa phương vừa yếu tố tạo nên sức hấp dẫn du khách đồng thời đối tượng đáp ứng nhu cầu khách du lịch Do vậy, việc tham gia ủng hộ cộng đồng dân cư địa phương vào phát triển DLCĐ không mang lại lợi ích cho họ mơi trường mà cịn thu hút khách; nâng cao chất lượng du lịch, vị điểm đến thị trường du lịch 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia du lịch cộng đồng người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Trên sở nghiên cứu, tổng quan tài liệu nước, nước với kết vấn chuyên gia, yếu tố ảnh hưởng biến quan sát tác động đến định tham gia DLCĐ người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang xác định sau: Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia du lịch cộng đồng người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Thành phần Biến quan sát Nguồn tham khảo Michale (1985); Lise (2000); Briedenhann Wickens (2004); [CN1] Mức độ gắn bó với quê hương Thakadu (2005); Liu (2006); [CN2] Thu nhập cá nhân Kang (2008); Lee (2013); Dương [CN3] Lợi ích nhận tham gia Thị Minh Phương (2015); [CN4] Sở thích làm du lịch Yếu tố cá nhân Nguyễn Thị Lê (2016); Nguyễn [CN5] Trình độ văn hóa Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo [CN6] Sự am hiểu giá trị tài nguyên du lịch địa Châu Trần Ngọc Lành (2012); phương Ngô Thị Liên (2018); chuyên gia bổ sung N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 Thành phần Tính hấp dẫn hình ảnh điểm đến du lịch Lâm Bình, Tuyên Quang Sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, Chính quyền địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Lâm Bình, Tuyên Quang Biến quan sát [HA1} TNDL (tự nhiên, văn hóa) đặc sắc, phong phú [HA2] Các SPDL đa dạng [HA3] Giá điểm đến hợp lý [HA4] An ninh, an toàn điểm đến tốt [HA5] CSHT, VCKTDL đầy đủ, tiện nghi [HA6] Khả tiếp cận điểm đến thuận lợi [HA7] Các hoạt động xúc tiến quảng bá hình ảnh điểm đến tốt [HT1] Các sách phát triển du lịch địa phương [HT2] Sự đầu tư vào phát triển DL địa phương [HT3] Các sách khuyến khích NDĐP tham gia DLCĐ địa phương Nguồn tham khảo Hoàng Thị Lan (2019); chuyên gia bổ sung Bramwell & Sharman (2000); Kan (2009); Bandit (2009); Kalsom (2009); Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2018); chuyên gia bổ sung [NXQ1]Gia đình khuyến khích tham gia làm du lịch [NXQ2] Bạn bè, hàng xóm tham gia làm du lịch Chuyên gia bổ sung [NXQ3] Những thành công người dân địa phương khác tham gia vào phát triển DLCĐ (Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu) Từ việc xác định yếu tố thành phần 19 biến quan sát; nhóm nghiên cứu đề xuất phương trình hồi quy đa biến để kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia DLCĐ người dân địa phương Lâm Bình, Tuyên Quang sau: QĐTG= β0+β1*CN+β2*HA+β3*HT+β4*NXQ+e Trong đó: QĐTG biến phụ thuộc biến CN, HA, HT, NXQ biến độc lập (biến giải thích) Ảnh hưởng người xung quanh Yếu tố cá nhân (CN) Tính hấp dẫn hình ảnh ĐĐDL Lâm Bình, Tun Quang (HA) Sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, quyền địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Lâm Bình, Tuyên Quang (HT) Quyết định tham gia DLCĐ NDĐP (QĐTG) Ảnh hưởng người xung quanh (NXQ) Sơ đồ Khung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia DLCĐ NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Đề xuất nhóm nghiên cứu) H3: Sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, quyền địa Các giả thuyết nghiên cứu: H1: Yếu tố cá nhân có mối quan hệ tương quan phương, tổ chức, doanh nghiệp Lâm Bình, Tuyên thuận với định tham gia DLCĐ NDĐP Quang có mối quan hệ tương quan thuận với định tham huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang gia DLCĐ NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tun H2: Tính hấp dẫn hình ảnh ĐĐDL Lâm Bình, Quang Tun Quang có mối quan hệ tương quan thuận với H4: Sự ảnh hưởng người xung quanh có mối định tham gia DLCĐ NDĐP huyện Lâm quan hệ tương quan thuận với định tham gia DLCĐ Bình, tỉnh Tuyên Quang NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN tác xã niên Thượng Lâm định đầu tư vào 4.1 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làm du lịch HTX đầu tư phát triển du lịch, xây dựng tham gia người dân địa phương huyện sở homestay gắn với khơng gian văn hố dân tộc Tày Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Đến năm 2019, du lịch Lâm Bình có phát triển Thời gian trước đây, du lịch mẻ với đáng kể, chủ yếu tập trung nhân rộng mơ hình DLCĐ người dân địa phương Lâm Bình đến năm 2019 có homestay, phát triển thêm sản phẩm, dịch vụ du lịch chuyển biến rõ rệt, thể qua tổng lượt khách đa dạng Kết tổng lượng khách đến năm doanh thu từ du lịch huyện Theo liệu cung 2019 đạt 120.000 lượt, tăng 300% so với năm 2018 cấp huyện Lâm Bình, năm 2017, huyện Lâm Bình doanh thu từ du lịch đạt 72 tỷ đồng Qua đó, thấy huyện triển khai đầu tư vào ngành du lịch đặc biệt DLCĐ Lâm Bình, Tun lĩnh vực du lịch; đồng thời có hoạt động tích cực Quang có nhiều dấu hiệu khởi sắc cịn nhiều cơng tác quảng bá xúc tiến hình ảnh du lịch tiềm để phát triển thời gian tới địa phương như: đón đồn báo chí, truyền thơng Thêm vào đó, vận động, hỗ trợ quyền địa phương, nhiều hộ gia đình sửa lại nhà sàn đầu tư xây để làm du lịch Ngồi ra, hộ gia đình cịn nấu ăn truyền thống dân tộc để phục vụ du khách có nhu cầu tỉnh; thực chuyến công tác học tập kinh nghiệm từ tỉnh bạn, Những nỗ lực năm 2017 gây quan tâm ý từ phía quyền doanh nghiệp đầu tư Nhận thấy tiềm phát triển du lịch địa phương phong phú, cuối năm 2018 Hợp Bảng Số lượng homestay huyện Lâm Bình năm 2017 - 2019 Các xã 2017 2018 2019 Thượng Lâm 6 10 Lăng Can 5 Khuôn Hà 4 Phúc Yên 0 Tổng 15 15 24 Bên cạnh dịch vụ homestay, cịn có dịch vụ cho thuê thuyền kayak khám phá lòng hồ sinh thái Na Hang - Lâm Bình Song song với du lịch sinh thái việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn người dân quan tâm Các điệu dân ca, dân vũ gìn giữ khơi phục thơng qua việc thành lập đội văn nghệ, câu lạc hát then, hát cọi, hát Páo dung, múa khèn Các sản phẩm du lịch bước đầu tư đa dạng, phong phú, dịch vụ phục vụ chuyên nghiệp hóa, tạo ấn tượng tốt lòng du khách Mặc dù người dân địa phương Lâm Bình dần ý thức lợi ích mà DLCĐ mang lại nhiên, số hộ tham gia làm du lịch cịn ít, phạm vi cịn nhỏ lẻ, thiếu liên kết cộng đồng để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Câu hỏi đặt yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia DLCĐ người dân làm cách để thu hút họ tham gia phát triển DLCĐ địa phương 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia du lịch cộng đồng người dân địa phương Lâm Bình, Tuyên Quang (Nguồn: UBND huyện Lâm Bình) Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hỗ trợ phân tích hồi quy đa biến với khung nghiên cứu liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Các thang đo tiến hành kiểm định công cụ Cronbach’s Alpha Với Cronbach’s Alpha giúp loại biến quan sát không đạt yêu cầu hay thang đo chưa đạt yêu cầu trình nghiên cứu Kết đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha với biến quan quan sát thang đo lớn 0.6, hệ số tương quan tổng biến quan sát phù hợp lớn 0.3 Như vậy, tất thang đo đạt độ tin cậy, phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố EFA Kết phân tích nhân tố EFA (sử dụng phép quay varimax) cho thấy hệ số KMO = 0.903 > 0.5 đạt yêu cầu, có ba yếu tố trích Eigenvalue 1.066 > tổng phương sai trích 87.533% > 50% Đối với bảng ma trận xoay nhân tố, biến có hệ số tải nhân tố N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 (Factor loading) từ 0.5 trở lên Kết luận thang đo biến thấy biến độc lập có mối quan hệ với biến phụ quan sát đưa vào phân tích đạt yêu cầu có ý nghĩa thuộc mức ý nghĩa 99% mối quan hệ Kiểm định tương quan thuận chiều Phân tích tương quan Pearson sử dụng Mơ hình hồi qui phần để xem xét phù hợp đưa thành Khi kiểm định độ phù hợp mơ hình cho thấy ý phần vào mơ hình hồi qui Hệ số tương quan Pearson nghĩa

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w