1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De tai Toan 9 Phuong phap phan tich di len

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua việc dự giờ đồng nghiệp và theo dõi quá trình học tập của học sinh tôi thấy : + Giáo viên nặng về cung cấp bài giải sẵn cho học sinh tiếp thu , thường chú trọng yêu cầu của chương t[r]

(1)

Đề tài : NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Tên đề tài :

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN TÍCH ĐI LÊN TRONG

HÌNH HỌC Ở CHƯƠNG II ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ

HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ

Người nghiên cứu : Quách Lan Khanh

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD

Bước

Hoạt động

1 Hiện trạng - Đối với dạng tốn chứng minh hình học đa số học sinh thường sợ lúng túng trước đầu tốn hình học , khơng biết làm theo hướng , việc vẽ hình theo giả thiết cịn hạn chế , suy luận hình học , chưa hiểu chứng minh , lập luận thiếu khoa học hay bị mắc sai lầm

2 Giải pháp thay thế Sử dụng phương pháp phân tích lên nhằm hướng dẫn học sinh dạng tốn chứng minh hình học chương II

2 Dự đoán kết học sinh nắm vững kiến thức biết tìm hướng chứng minh trước toán cụ thể 3 Vấn đề nghiên

cứu , giả thiết nghiên cứu

1 Hướng dẫn theo sơ đồ phân tích lên chứng minh hình học có nâng cao khả chứng minh học sinh không ?

2 Có , nâng cao khả chứng minh hình học theo sơ đồ phân tích lên

4 Thiết kế Lựa chọn thiết kế KT trước tác động sau tác động với nhóm tương đương

2 Mô tả số học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng

5 Đo lường Thu thập liệu kiến thức qua kiểm tra Sử dụng công cụ đo kiểm tra lớp

6 Phân tích liệu - Lựa chọn phép kiểm chứng Ttes độc lập để so sánh giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Tính độ lệch giá trị trung bình SMD

(2)

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI :

Việc chứng minh tập hình học nội dung quan trọng chương trình tốn cấp , tức áp dụng lý thuyết vào thực hành đảm bảo việc hiểu lý thuyết cách đầy đủ

Bài tập hình học thường chia làm ba loại : - Bài tập tính tốn

- Bài tập dựng hình - Bài tập chứng minh

Cho nên nói đến tốn hình học chủ yếu nói đến chứng minh hình học tức lý giải số điều khẳng định hình hình học cho trước Vì giáo viên cần coi trọng khâu chứng minh hình học việc tổ chức ( xây dựng nề nếp làm tập nhà , cách trình bày tốn , cách sử dụng SGK,sách tập , tập nháp ,…) ý phương pháp giải tốn hình học khơng phải giải toán cho học sinh

Nhiệm vụ chủ yếu giáo viên dạy học sinh giải toán hình học tổ chức hành động trí tuệ bên đầu óc học sinh để học sinh tự khám phá lời giải : Hướng dẫn , gợi ý , nêu vấn đề để kích thích học sinh biết suy nghĩ hướng trước tốn hình học cụ thể , biết vận dụng cách hợp lý tri thức hình học để tìm mối liên hệ giả thiết kết luận tốn từ tìm cách giải

Trong phương pháp thực chương trình THCS , giải tập hình học phương pháp phân tích lên giúp học sinh dễ hiểu , có kỷ thuật giải tốn hình có hệ thống , chặc chẽ hiệu

Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương : Hai lớp trường THCS Thiện Mỹ Lớp 9A1 lớp thực nghiệm 9A2 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm được

thực giải pháp thay hướng dẫn học sinh chứng minh tập hình học Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7,83 , điểm kiểm ta đầu lớp đối chứng 5,91, kết kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,001< 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng phương pháp phân tích lên hướng dẫn học sinh chứng minh tốn hình học làm nâng cao khả chứng minh hình học cho học sinh lớp trường THCS Thiện Mỹ

2 Giới thiệu

(3)

cách hoàn chỉnh chặc chẽ Trong phương pháp thực chương trình THCS nhận thấy việc giải tập hình học phương pháp “phân tích lên” phương pháp giúp học sinh dễ hiểu , có kỷ thuật giải tốn hình có hệ thống , chặc chẽ hiệu

2.1 Hiện trạng :

Qua việc dự đồng nghiệp theo dõi trình học tập học sinh tơi thấy : + Giáo viên nặng cung cấp giải sẵn cho học sinh tiếp thu , thường trọng yêu cầu chương trình thực chưa đảm bảo tập hình học , cho học sinh phân tích sợ thời gian , thường lịng kết thúc cơng việc tìm cách giải , chưa ý hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác hay …Kết học sinh biết làm chưa hiểu sâu sắc vừa làm

+ Bên cạnh gặp phải dạng tốn chứng minh em “sợ” lúng túng trước đề tốn: khơng biết làm , đâu , theo hướng ? liên hệ kiến thức với kiến thức học , không phân biệt cho , cần tìm nên khơng biết cách giải

Việc suy luận hình học chưa hiểu chứng minh lập luận thiếu , khơng xác , không chặc chẽ, lấy điều phải chứng minh làm giả thiết , không nắm phương pháp để giải , suy nghĩ hời hợt , máy móc , rút kinh nghiệm giải làm nên thường lúng túng trước toán có đề khác chút Trình bày hình học khơng tốt , hình vẽ khơng chuẩn , rõ ràng , ngôn ngữ , ký hiệu tùy tiện , câu văn lũng không ngắn gọn , lập luận thiếu khoa học …

Để thay đổi trạng đưa đề tài sử dụng phương pháp phân tích lên việc hướng dẫn học sinh để học sinh hiểu sâu trình bày tốn chặc chẽ

2.2 Giải pháp thay :

Phân tích lên phương pháp dùng lập luận để từ vấn đề cần chứng minh dẫn tới vấn đề cho tốn Cách lập luận khơng có xa lạ mà định nghĩa, định lý, tính chất, dấu hiệu nhận biết dạy học Nói cách khác, phương pháp dùng lập luận phân tích theo kiểu “thăng tiến”, biết biết kia, biết vấn đề A từ sở vấn đề B… Hiểu đơn giản hơn, trình thực phương pháp này, HS phải trả lời cho câu hỏi theo dạng: “để chứng minh(…) ta cần chứng minh (cần có) gì? Như vậy, muốn chứng minh A khơng có nghĩa ta chứng minh trực tiếp A mà thơng qua việc chứng minh B ta chứng minh A cách gián kiểu lên Nếu ta theo thứ tự ngược lại q trình phân tích ta tốn chứng minh đặt

Tóm lại trình nêu lên mối quan hệ giả thiết kết luận , phương pháp phân tích lên cho phép từ kết luận đến giả thiết nhờ tìm cách giải

(4)

học trước Trong q trình giải tập, em vừa tìm đáp số vừa có dịp “hồi tưởng” lại kiến thức học mà có khơng nhớ hết Do đó, dựa vào sơ đồ phân tích, HS dễ hiểu có kỹ trình bày tốn chứng minh chặt chẽ 2.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài

Chuyên đề tổ toán – lý Trường THCS Thiện Mỹ

Sáng kiến kinh nghiệm : Giải số tốn hình học lớp phương pháp phân tích lên Trần Thị Mừng Trường THCS Thuận Hòa

2.4 Vấn đề nghiên cứu :

Việc áp dụng phương pháp phân tích lên vào hướng dẫn học sinh giải tốn có nâng cao kết học hình học học sinh lớp không ?

2.5 Giả thuyết nghiên cứu :

Sử dụng phương pháp phân tích lên dạy học nâng cao kết chứng minh hình học cho học sinh lớp Trường THCS Thiện Mỹ

3 Phương pháp

3.1 Khách thể nghiên cứu :

Nghiên cứu tiến hành hai nhóm đối tượng tương đương hai lớp 9A1 và

9A2 Trường THCS Thiện Mỹ

Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng sĩ số dân tộc Cụ thể sau :

Bảng : Sĩ số , giới tính thành phần dân tộc học sinh Lớp Sĩ số Nam Nữ KinhDân tộcKhơme

9A1 25 12 13 28 /

9A2 22 9 13 27 /

Về ý thức học tập , tất học sinh hai lớp tích cực chủ động học tập Về chất lượng học tập năm học trước , hai lớp tương đương vế chất lượng mơn tốn

3.2 Thiết kế nghiên cứu :

Chọn lớp 9A1 lớp thực nghiệm , 9A2 lớp đối chứng Dùng kiểm tra một

tiết hình học chương I làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có khác , tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động

(5)

Bảng : Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Thực nghiệm Đối chứng

TBC 6,638 7,292

p = 0,125

p = 0,125 > 0,05 từ kết luận điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa , hai nhóm coi tương đương

Sử dụng thiết kế : Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương ( mơ tả bảng )

Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ

Thực nghiệm 01

Dạy học có sử dụng phương pháp phân tích

đi lên

03

Đối chứng 02

Dạy học khơng có sử dung phương pháp phân

tích lên

04 Ở thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập

3.3 Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị giáo viên :

- Nhóm nhóm thực nghiệm : Thiết kế dạy có sử dụng phương pháp phân tích lên

- Nhóm nhóm đối chứng : Thiết kế dạy khơng có sử dụng phương pháp phân tích lên

* Tiến hành thực nghiệm ;

Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan ,cụ thể :

Bảng : Thời gian thực

Thứ ngày Môn /Lớp Tiết theo PPCT Bài tập

Thứ bảy 5/03

Hình học 43 Bài 33,34

Thứ bảy 12/3

Hình học 45 Bài 24

Thứ bảy 9/4

Hình học 56 Bài 26

3.4 Đo lường :

- Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra tiết chương I hình học - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra tiết chương III hình học Tiến hành kiểm tra chấm :

Sau thực dạy xong tập nói tơi tiến hành kiểm tra tiết ( nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục )

(6)

4.1 Trình bày kết : Mơ tả liệu :

Mốt , trung vị , giá trị trung bình độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm , nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm:

Cơng thức Giá trị nhóm TN

Mốt =MODE(D3:D28)

Trung vị =MEDIAN(D3:D28) 8,00

Giá trị TB =AVERAGE(D3:D28) 7,83

Độ lệch chuẩn =STDEV(D3:D28) 1,69

Nhóm đối chứng :

Cơng thức Giá trị nhóm ĐC

Mốt =MODE(H3:H27)

Trung vị =MEDIAN(H3:H27)

Giá trị TB =AVERAGE(H3:H27) 5,91

Độ lệch chuẩn =STDEV(H3:H27) 2,25

4.2 Phân tích liệu:

Phép kiểm chứng t-test so sánh giá trị trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng

Bảng : So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng

ĐTB 7,83 5,91

Độ lệch chuẩn 1,69 2,25

Giá trị p T-test 0,001

Chênh lệch giá trị trung

bình chuẩn ( SMD) 0,85

Như chứng minh kết hai nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB t-test cho kết p = 0,001 cho thấy chênh lệch điển trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa , tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=7,8275,908

1,692 =0,851 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng việc dạy học chứng minh hình học phương pháp phân tích lên đến TBC học tập nhóm thực nghiệm lớn

4.3 Bàn luận :

(7)

giữa hai nhóm 1,92 Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt , lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,85 Điều có mức độ ảnh hưởng tác động lớn

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp p = 0,001< 0,05 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động

* Hạn chế :

Phương pháp phân tích lên cịn mặt hạn chế định ln địi hỏi HS phải tư bậc cao, HS ngại dùng phương pháp Nhưng với HS giỏi phương pháp thật hữu hiệu đưa áp dụng để giải toán

Để cho HS làm quen rèn kỹ giải toán phương pháp phân tích lên, GV cần đưa yêu cầu bắt buộc thực hiện:

- Hình vẽ ln xác, đầy đủ ký hiệu HS phải trang bị dụng cụ học tập cần thiết thước kẻ, com-pa, thước đo độ, bút chì…

- Hệ thống kiến thức tiếp thu, kiến thức phải lặp lặp lại nhiều lần thật xác Bên cạnh đó, HS cịn biết thể nội dung kiến thức ngơn ngữ tốn học dựa vào hình vẽ để phân tích

- GV phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lý kèm theo sơ đồ để bước hướng dẫn HS biết thực phân tích

- Từng bước cho HS làm quen dần cách phân tích từ từ cho HS áp dụng phương pháp học lớp 7, đồng thời hướng dẫn thao tác tổng hợp để trình bày lại giảng

- Phương pháp phải áp dụng thường xuyên HS hiểu có thói quen sử dụng thường xuyên

5 Kết luận khuyến nghị :

5.1 Kết luận :

Việc sử dụng phương pháp phân tích lên vào dạy học chứng minh hình học chương III phân mơn hình học trường THCS Thiện Mỹ nâng cao

kết chứng minh hình học học sinh 5.2 Khuyến nghị :

Đối với cấp lãnh đạo cần trang bị thêm sách tham khảo cho giáo viên , cần quan tâm đạo việc đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học đại nhằm nâng cao chất lượng kết học tập học sinh

(8)

Với kết đề tài , mong bạn đồng nghiệp quan tâm , chia đặc biệt giáo viên giảng dạy tốn áp dụng đề tài vào việc dạy học để nâng cao kết học tập cho học sinh

Thiện Mỹ , ngày tháng năm 2011 GV

Quách Lan Khanh

Tài liệu tham khảo :

-Tài liệu NCKHSPƯD Bộ Giáo Dục

- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ( PGS.TS Phạm Viết Vững , 1999 )-NXB Giáo Dục

(9)

-SGV Toán tập

Phụ lục :

Phụ lục : Giáo án tiết luyện tập mà GV có sử dụng Phân tích lên Tuần 25

Tiết 43

Ngày soạn: 09/2/2011 Ngày dạy: 5/3/2011

LUYỆN TẬP. A MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố kiến thức góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết góc tia tiếp tuyến dây cung

Rèn kĩ áp dụng định lí vào giải tập - Vận dụng: Rèn tư lơ-gic cách trình bày lời giải B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ - Học sinh: Thước thẳng, com pa

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I ổn định lớp:(1 phút)

II Kiểm tra cũ:(7 phút)

Phát biểu định lí, hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Chữa 32 tr 80 sgk

III Dạy học mới: (32 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc

đề

- Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi giả thiết , kết luận

- HD học sinh phân tích tốn phương pháp phân tích lên

- Học sinh đọc SGK - 1hs lên bảng vẽ hình ghi GT , KL

-Theo dõi, lập sơ đồ phân tích:

AB.AM = AC.AN  AB AC= AN AM 

ΔABC ∽ Δ ANM 

Bài 33 tr 80 sgk. A,B,C (O)

GT Tiếp tuyếnAt d // At

KL AB.AM = AC.AN c/m

Ta có AMN = tAB(so le trong) Mà tAB = ACB (= 12

 AMN = C^

xét Δ AMN Δ ACB có Â chung ,AMN = C^

(10)

- Gọi hs lên bảng chứng minh

- Nhận xét? - GV nhận xét

- Đưa đề lên bảng phụ

- Cho hs nghiên cứu đề

- Gọi hs lên bảng vẽ hình

- Nêu GT – KL? - Nhận xét?

- HD hs lập sơ đồ phân tích:

MT2 = MA.MB.

 ?  ?

Gọi hs lên bảng c/m - Nhận xét?

- GV nhận xét, bổ sung cần

- Đưa đề lên bảng phụ

- Cho hs nghiên cứu đề

- Gọi hs vẽ hình - Nêu GT – KL? - Nhận xét?

- Cho hs thảo luận theo nhóm phút - Kiểm tra hoạt động

 chung AMN = ACB -1 hs lên bảng c/m - Nhận xét

- Bổ sung

- Nghiên cứu đề -1 hs lên bảng vẽ hình - Nêu GT – KL

- Nhận xét

-Theo dõi, lập sơ đồ: MT2 = MA.MB.

 MT MB MA MT

Δ MTA ∽ Δ MBT 

ATM = B^

1 hs lên bảng làm - Nhận xét

- Nghiên cứu đề -1 hs lên bảng vẽ hình - Nêu GT – KL

- Nhận xét

-Thảo luận theo nhóm phút

 AM.AB = AC.AN.

Bài 34 tr 80 sgk.

A

T O

M B

GT Cho (O), tiếp tuyến MT, cát tuyến MAB

KL MT2 = MA.MB.

c/m

Xét Δ MTA Δ MBT có ^M chung,

ATM = B^ ( = 2sđ TA)

Δ MTA ∽ Δ MBT

MT MB MA MT  MT2 = MA.MB.

Bài tập Cho hình vẽ bên, (O) (O’) tiếp xúc A, BAD, EAC hai cát tuyến hai đường tròn, xy tiếp tuyến chung A Chứng minh ABC = ADE

c/m Ta có

ABC = xAC(=

(11)

của nhóm - Nhận xét?

Gọi đại diện nhóm trình bày

GV Nhận xét

- Nhận xét - Bổ sung

HS lên bảng thực EAy = ADE( =

2 sđ cung AE). Mà xAC = EAy ( đối đỉnh)

 ABC = ADE.

IV Củng cố:( phút) GV nêu lại dạng toán chữa tiết học

V.Hướng dẫn nhà:( phút)- Xem lại VD BT.- Làm 35 tr 80 sgk, 26, 27 tr 77 sbt

-Phụ lục : -Phụ lục phân tích ( sơ đồ)

Mũi tên đứt đoạn biểu diễn giả thiết định từ bước đầu phân tích

Những mũi tên nhỏ q trình phân tích lên từ (1) (2)

(3) (4) (5) Ta thấy (5) điều biết hình (A) Quy trình khép kín phân tích cách giải toán kết thúc Nếu ta theo thứ tự ngược lại (5) (4)

(3) (2) (1) ( hình B) ta toán chứng minh đặt

Phụ lục : Đề đáp án kiểm tra sau tác động

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III

Mơn : Tốn 9 Thời gian : 45 phút

A Phần trắc nghiệm : điểm ( gồm câu , câu 0,5 điểm )

Hãy chọn câu nhất, khoanh tròn vào chữ A, B, C, D

A

(1) (2)

(3) (4)

(5)

B

(1) (2)

(3) (4)

(12)

Câu : Cho đường trịn đường kính AB , điểm C thuộc đường trịn Góc ACB có số đo ?

A 1800 B 900 C 600 D 450

Câu : Một hình trịn có R = 5cm diện tích hình trịn :

A 10 π B 5 π C 20 π D 25 π

Câu 3: Đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD : A Tiếp xúc với bốn cạnh hình vng

B Đi qua bốn đỉnh hình vng C Tiếp xúc với ba cạnh hình vng D Đi qua ba đỉnh hình vng

Câu 4: Cho Δ ABC nội tiếp đường tròn (O) , biết sđAB = 600 , sđAC = 600 Khi đó

tam giác ABC :

A Δ nhọn B Δ tù C Δ cân D

Δ vuông cân

Câu 5: Trong đường trịn số đo góc tâm :

A Nữa số đo cung bị chắn B Nữa tổng số đo hai cung bị chắn C Nữa hiệu số đo hai cung bị chắn D Số đo cung bị chắn

Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (O) số đo góc A C : A 700 1200 B 400 1200 C 500 1300 D 600 1100

Câu 7: Phát biểu sau sai :

A Hai góc nội tiếp chắn hai dây cung

B Trong đường trịn , hai góc nội tiếp chắn cung C Trong đường tròn , hai cung chắn hai dây song song D Góc nội tiếp chắn đường trịn góc vng

Câu 8: Diện tích hình trịn thay đổi bán kính tăng lần ?

A lần B 12 lần C lần D lần

B Phần tự luận :(6 điểm )

Bài 1: Cho đường trịn (O;3cm) cung AB có số đo n = 1200.

a/ Tính độ dài đường trịn diện tích hình trịn b/ Tính độ dài cung AB

c/ Tính diện tích hình quạt tròn OAB

Bài : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Ba đường cao AD , BE , CF tam giác cắt H Chứng minh :

a/ Tứ giác BDHF, CDHE , BCEF nội tiếp b/ ABE = ACF EDH = FDH

c/ Đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDHF cắt DE điểm thứ hai G Chứng minh GF // AC

-Đáp án thang điểm :

A Trắc nghiệm :

1B 2D 3D 4C 5D 6C 7A 8D

B Tự luận :

(13)

1

a/ C = π (cm) S = π (cm) b/ l = 180πRn=π3 120

180 =2π(cm) c/ Sq = l.2R=2π2 3=3π(cm2)

0,5 0,5 0,5 0,5

2

Hình vẽ

a/Chứng minh BDHF nội tiếp Chứng minh CDHE nội tiếp Chứng minh BCEF nội tiếp

b/Chứng minh ABE =ACF (cùng chắn EF) Chứng minh FBH = FDH

Chứng minh ECH = EDH

FDH = EDH

c/ Chứng minh GFH = GDH

GFH = ECH

FG //AC

(14)

Phụ lục : Bảng tổng hợp bảng điểm kiểm tra trước tác động sau tác động

TT TÊN HS

Nhóm thực nghiệm

TÊN HS

Nhóm đối chứng Trước

Sau TĐ

Trước TĐ

Sau TĐ

1 Nguyễn Thị Ngọc Ái 7.3 8.8 Trần Thanh An 8.5

2 Lương Minh Cảnh 6.5 8.3 Đoàn Hải Âu 6.5 2.5

3 Nguyễn Hoàng Duy 6.8 9.5 Đường Kim Cơ 7.3

4 Châu Thị Ngọc Đác 2.5 Nguyễn Ngọc Diễm 9.5 10

5 Trương Hoàng Đức 5.5 Đoàn Nhật Dương 5.8

6 Nguyễn Trung Hậu Nguyễn Văn Giang 3.5

7 Trần Chung Hiếu 8.3 9.5 Phạm Minh Huy 5.5

8 Lý Thị Thanh Hương 3.5 Trần Quốc Khải 10

9 Trương Thị Thuý Loan 6.3 Tôn Thanh Mỹ 1.3 3.5

10 Hứa Thành Lộc 9.5 10 Trần Thị Kim Ngân 8.8 9.5

11 Huỳnh Phước Lộc 3.5 Võ Quốc Nghị 6.5

12 Cao Diễm My 8.5 9.5 Trần Thanh Nhân 4.5 4.3

13 Trần Thị Diễm Ngân 5.3 Nguyễn Tấn Phong 9.3

14 Ngô Thị Mỹ Nhung 3.8 Nguyễn Thanh Quân 6.8 5.5

15 Nguyễn Thị Mai Như 7.5 Triệu Nguyễn Trúc Quỳnh 9.3 10

16 Nguyễn Vinh Pha 9.3 10 Đoàn Văn Thảo 2.3

17 Phan Tấn Phát 5.5 Nguyễn Hoài Thắng 5.5

18 Trần Nhật Phong Đặng Thị Cẩm Thu 8.5

19 Quách Hoàng Phúc 6.3 7.5 Dương Hoàng Thuận 9.5 7.5

20 Tôn Thị Kim Thoa 7.8 7.3 Lê Thành Tính 8.5

21 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 9.8 Lê Thị Thanh Trang 7.3 22 Nguyễn Thị Ngọc "A" Trâm 9.8 10 Huỳnh Ngọc Trâm 7.8

23 Lê Mỹ Trinh 8.8 6.5 Bùi Thị Kiều Vân 9.3 7.3

24 Lê Ngọc Tuyền 8.5 Huỳnh Thị Hồng Vân 7.3 2.5

25 Lê Phát Huy 8.3 Trần Tuấn Vũ 6.3

26 Quách Hoài Phong 7.5 8.8

Mốt 7.3

Trung vị 6.50 8.00 7.3

Giá trị trung bình 6.64 7.83 7.29 5.91

Độ lệch chuẩn 1.89 1.69 2.11 2.25

P 0.12 0.001

(15)

Phụ lục 5:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

1.Tên đề

tài :

2 Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá:

4.Đơn vị công

tác Đơn vị công tác

5 Ngày họp: Địa điểm họp:

7 Ý kiến đánh giá :

Tiêu chí đánh giá tối đaĐiểm Điểm đánhgiá Nhậnxét Tên đề tài

- Thể rõ nội dung, đối tượng tác động, - Có ý nghĩa thực tiễn

5 Hiện trạng

- Nêu trạng

- Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải

5

Giải pháp thay thế

- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi hiệu

- Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài

10

4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi

- Xác định giả thuyết nghiên cứu

5

5 Thiết kế

Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu

5 6 Đo lường

- Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu

- Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị

(16)

Phân tích liệu bàn luận

- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế

- Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu

15 Kết quả

- Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục

- Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết

thực trạng, phương pháp, chiến lược

- Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương,

nước, quốc tế

10

Minh chứng cho hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo,

băng hình, ảnh, liệu thô

(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)

20 10 Trình bày báo cáo

- Văn viết

(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)

- Báo cáo kết trước hội đồng

(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)

10

Tổng cộng 100

Đánh giá

 Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Khơng đạt (< 50 điểm)

Nếu có điểm liệt (khơng điểm ) sau cộng điểm xếp loại hạ mức

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w