Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
630,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẦU MÍ SÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NẬM BAN, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HẦU MÍ SÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NẬM BAN, HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Đình Hịa Thái Ngun - năm 2017 i LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng phấn đấu thân cịn có giúp đỡ tận tình cá nhân, tổ chức nhà trường Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo thuộc khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn chuyền thụ khoa học kiến thức, dìu dắt giúp đỡ em suốt thời gian học tập rèn luyện mái trường, giúp em có kiến thức chuyên sâu kinh tế Em cảm ơn sâu sắc tới, HĐND - UBND, phịng ban tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức xã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thu thập số liệu thực tế xã! Em cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, chăm sóc, giúp đỡ em thời gian em học tập rèn luyện trường! Em xin bày tỏ lòng biết ơn xâu sắc tới TS Bùi Đình Hịa tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình! Trong q trình thực tập em có nhiều cố gắng để hồn thành báo cáo mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận xét bổ xung quý báu thầy cô giáo, bạn sinh viên lớp để báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc sức khỏe thầy cô giáo, chúc thầy cô thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hầu Mí Sính ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại hộ 10 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2010 - 2014 21 Bảng 3.1: Số liệu mẫu điều tra thôn 24 Bảng 4.1: Cơ cấu dân số xã năm 2016 31 Bảng 4.2: Số học sinh theo thàng phần dân tộc 33 Bảng 4.3: Cán y tế năm 2017 34 Bảng 4.4: Diện tích, cấu đất nơng nghiệp 2016 35 Bảng 4.5: Diện tích, cấu đất phi nông nghiệp năm 2016 35 Bảng 4.6: Tình hình sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2014 – 2016 36 Bảng 4.7: Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc chủ hộ 39 Bảng 4.8: Tổng số hộ nghèo xã Nậm Ban năm 2016 theo địa bàn 40 Bảng 4.9: Kết thực công tác giảm nghèo xã 41 Bảng 4.10: Tổng thu hộ nghèo nghèo tính theo năm 43 Bảng 4.11: Tổng chi hộ nghèo nghèo tính theo năm 44 Bảng 4.12: Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 45 Bảng 4.13: Nhân lao động hộ nghèo hộ nghèo 46 Bảng 4.14: Diện tích đất bình quân 47 Bảng 4.15: Trình độ học vấn chủ hộ 48 Bảng 4.16: Nguyên nhân nghèo đói nhóm hộ điều tra 49 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội ANQP An ninh quốc phòng DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật NNNT Nông nghiệp nông thôn PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phương tiện sản xuất TB&XH Thương binh xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNXH Chủ nghĩ xã hội KTXH Kinh tế xã hội VHGD Văn hóa giáo dục MT Môi trường TCTK Tổng cục thống kê NHTG Ngân hàng giới PTKT Phân tích kỹ thuật iv MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tế Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các quan điểm đánh giá nghèo 2.1.3 Nguyên nhân đói nghèo 11 2.1.4 Một số chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Hoạt động xóa đói giảm nghèo giới 16 2.2.2 Kinh nghiện giảm nghèo số nước giới 17 2.2.3 Thực trạng giảm nghèo Việt Nam 20 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 v 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Nậm Ban 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Nậm Ban 30 4.1.3 Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 37 4.2 Thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang 39 4.2.1 Thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang 39 4.2.2 Kết thực công tác giảm nghèo xã Nậm Ban 41 4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nghèo xã Nậm Ban 42 4.2.4 Yếu tố ảnh hưởng giải pháp giảm nghèo xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Năm 1986 Việt Nam nước thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Đảng phủ ta coi Xố đói, giảm nghèo chủ trương lớn, sách trọng điểm, vấn đề quan trọng hàng đầu Từ năm 1945 nạn đói, nạn rốt sảy ra, Đảng, phủ Hồ Chủ Tịch Đã phát động phong trào diệt giặc đói, giặc rốt với hiệu: Lá lành đùm rách hoạn nạn gian khó khó khăn, nhường cơm sẻ áo, mở lớp xóa mù chữ, lớp bình dân học vụ,… Bằng hình thức nhân đạo đầy ý nghĩa từ nay, suốt thập kỷ qua Đảng nhà nước ta coi trọng việc xóa đói giảm nghèo vấn đề số một, nhằm đảm bảo vấn đề an sinh xã hội tiến tới xã hội công dân chủ văn minh: khơng có phân biệt giàu nghèo, người có quyền bình đẳng hưởng thụ Với xu hướng phát triển kinh tế giới, tiến trình độ khoa học kĩ thuật, đổi tư nhân thức Đảng nhà nước xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo theo hướng bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Đất nước ta bước công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Quốc tế Từ sau chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạt nhiều thành tựu bật như: Trong nông nghiệp, từ nước phải nhập gạo, Việt Nam trở thành nước xuất đứng thứ bậc giới, đứng thứ hạt tiêu hạt tiêu đen, đứng thứ hai cà phê, điều sắn, lớn thứ ba gạo thủy hải sản, đứng thứ tư cao su đứng thứ bảy chè Lúa gạo hàng hóa quan trọng chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm gần [16] Ngành công nghiệp dịch vụ đóng góp phần khơng nhỏ tăng trưởng nhanh ổn định kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề tồn tài cần giải quyết, vấn đề tình trạng đói nghèo phận dân cư xã hội Một nguyên nhân thực tế, chế thị trường giúp phát huy nguồi lực kinh tế - xã hội để phát triển đất nước, tạo điều kiện tăng trưởng nhanh kinh tế, mặt khác làm cho phân hóa giàu – nghèo ngày trở nên sâu sắc Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững đất nước, thực cơng xã hội cơng tác xóa đói, giảm nghèo mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Nhất vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Một số vấn đề đạt là: Mặc dù quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực quyền nhân dân địa phương tỷ lệ nghèo đói số cộng đồng dân cư vấn cịn cao, kinh tế tăng trưởng chậm, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng phát triển XĐGN chữa bệnh vậy, điều cốt lõi phải tìm đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ngun nhân ngun nhân chính? Từ đề giải pháp đắn nhất, hiệu nhằm giúp người dân xóa đói giảm nghèo Xã Nậm Ban xã vùng sâu vùng xa, cách trung tâm huyện 37km có tổng diện tích đất tự nhiên 5.248,54 (ha) Trong đất quy hoạch cho lâm nghiệp 3.638,38 (ha); đất khác 1.610,16 (ha) Trong đó: Rừng tự nhiên: 3.266,27 (ha) Rừng trồng: 472,11(ha) lại loại đất khác Tổng số hộ xã 703 hộ với 3,554 nhân khẩu, gồm dân tộc Tày, Giấy, Mông, Nùng, Dao, Kinh, La Hủ Từ xưa xã Nậm ban địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc Giấy Mông sinh sống, năm trước sống người dân xã đa phần du canh, du cư, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, khơng có hội tiếp cận thông tin, cở sở hạ tầng nghèo nàn, trình độ dân trí cịn thấp, phong tục tập lạc hậu chủ yếu phá nương làm rẫy, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến tình hình phát triển chung xã Đến năm 2016, tồn xã có 423 hộ nghèo chiếm 60,17% toàn xã [7] Do vậy, XĐGN xã Nậm Ban yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi địa phương Trung ương phải sớm tìm giải pháp phù hợp để hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập tiến tới thoát nghèo Trên sở đồng trí nhà trường hướng dẫn thầy TS Bùi Đình Hịa, em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang” với mục tiêu có nhìn tổng qt thực trạng nghèo đói cộng đồng người dân xã Nậm Ban từ tìn ngun nhân dẫn đến đói nghèo đề xuất số giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương giai đoạn tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước xóa đói giảm nghèo cách bền vững 52 + Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban đạo xóa đói giảm nghèo để có đủ khả hoạt động + Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hướng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu đáng + Các cán phải hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đắn việc kê khai thu nhập, không nên ỷ lại chờ đế ưu đãi Nhà nước mà phải tự phấn đấu + Đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm - Giải pháp đất đai + Tăng cường mở rộng diện tích đất nơng, lâm nghiệp cách triển khai tích cực việc khoán đất giao rừng, tạo điều kiện cho người dân có đất canh tác sản xuất đem lại thu nhập + Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân nghèo để họ yên tâm đầu tư sản xuất diện tích đất + Khuyến khích người dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cũ sang nuôi trồng loại đem lại suất thu nhập cao như, mía, sắn loại khác đem lại thu nhập cao cho người nông dân làm tăng hiệu sử dụng đất - Giải pháp tín dụng + Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn hộ nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích sản xuất + Ban Chỉ đạo giảm nghèo xã cần lập kế hoạch phối kết hợp với đoàn thể, ngành chức huyện lập dự án, giải ngân thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu 53 + Có quy định cụ thể lãi suất cho vay hộ giàu hộ nghèo, lãi suất cho vay cao áp dụng lãi suất ngân hàng Nhà nước, kiên xử lý trường hợp cho vay nặng lãi + Các thủ tục cho vay cần đơn giản phù hợp với trình độ hộ nghèo - Giải pháp đào tạo nghề, tập huấn khoa học kỹ thuật vào hỗ trợ sản xuất + Mở lớp bồi dưỡng, huấn luyện kỹ thuật nhằm nâng cao dân trí, nâng cao tay nghề cho người lao động + Mở lớp đào tạo nghề cho người dân để họ dùng nghề học để kiếm việc làm, tạo thêm thu nhập, giảm nhẹ khó khăn cho người dân đồng thời làm giảm tỷ lệ lao động nhàn rỗi + Tăng cường cán mở lớp tập huấn, ứng dụng tiến kỹ thuật cho hộ nghèo, đưa giống mới, giống có suất chất lượng cao ( lúa lai, ngô lai, ), với việc chuyển đổi cấu trồng cho họ Tiếp tục đạo thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm vùng, khu vực, đồng thời nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao - Giải pháp sở hạ tầng Đầu tư, tăng cường sở hạ tầng đường xá, thủy lợi để phục vụ cho người dân tiện việc lại, vận chuyển nông sản đặc biệt hệ thống thủy lợi để nơng dân có nước tưới - Giải pháp y tế, giáo dục, nhà ở, kế hoạch hóa gia đình + Cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bảo sức khỏe cho người nghèo + Thực công tác miễn giảm học phí, trợ cấp sách giáo khoa, tập tạo điều kiện cho em hộ nghèo đến trường, học tập tốt + Áp dụng sách hỗ trợ người nghèo nhà ở, xóa nhà tạm bợ, dột nát, cho họ có mái nhà vững để yên tâm làm kinh tế 54 + Tăng cường cơng tác tun truyền kế hoạch hóa gia đình để người dân nhận thức đắn nguyên nhân dẫn tới đói nghèo sinh đẻ khơng có kế hoạch, nhà đơng khơng có điều kiện chăm sóc tốt nhất, nhân đông nên sản xuất đủ phục vụ cho nhu cầu hàng ngày gia đình, mà khơng thể nghèo 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Nậm Ban xã cịn gặp nhiều khó khăn công phát triển kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng phát triển, chưa đầu tư phát triển, trình độ dân trí thấp, dân cư vùng sống chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp, điều kiện tự nhiên khơng có nhiều thuận lợi hay gặp rủi ro Bên cạnh phương tiện sản xuất thiếu thốn lạc hậu vấn đề khó khăn mà người dân địa phương phải đối diện Qua tìm hiểu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng giải pháp giảm nghèo xã Nậm Ban ta cần hiểu nhìn nhận sau: Về điều kiện tự nhiên địa phương đa dạng phong phú, kinh tế nhân dân xã chủ yếu dựa vào nơng nghiệp chính, người dân chủ yếu người dân tộc thiểu số, với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc song tồn nhiều vấn đề tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè,nghiệm hút, sở hạ tầng đặc biệt vấn đề giao thông trở ngại lớn Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ nông dân do: Hộ nghèo đông nhân lại lao động nên tỷ lệ phụ thuộc cao, ta thấy hộ nghèo phải chịu nhiều gánh nặng hộ giàu, chịu nhiều gánh nặng nên họ lo đầy đủ cho sống gia đình như: khơng ăn học, ăn uống không đầy đủ Hộ nghèo thiếu đất sản xuất diện tích đất bình qn hộ nghèo 0,2 ha/hộ hộ nghèo có đất để sản xuất nên họ phải làm thuê, sống họ phụ thuộc nhiều vào hộ giàu mùa vụ Ngồi ngun nhân cịn số nguyên nhân khác như: Thiếu vốn để sản xuất (chiếm 56 55%) , thu nhập thấp ảnh hưởng lớn tới hộ nghèo làm cho họ khó nghèo Ở xã, có đất đai, có trình độ học vấn khơng có vốn khơng thể tổ chức sản xuất Trình độ học vấn thấp, người học lớp khơng có hội tìm kiếm việc làm để có mức thu nhập ổn định Bởi tình trạng làm việc người định đến mức sống người gia đình Trình độ học vấn thấp cịn ảnh hưởng đến định có liên quan đến sinh đẻ, giáo dục ni dưỡng cái, có ảnh hưởng khơng hệ mà hệ tương lai Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn thời gian qua Đảng ủy quyền xã thực tốt sách, chương trình Nhà nước xóa đói giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo giảm không đồng theo năm, tỷ lệ hộ nghèo bình qn năm tính từ năm 2014 xã 266 hộ chiếm 38,94%, đến năm 2016 lại tăng 423 hộ chiếm 60,16 % Số hộ nghèo lại tăng từ 266 hộ, chịu ảnh hưởng bão nên số hộ nghèo tăng lên gấp đơi vịng năm lên 450 hộ năm 2015 Tỷ lệ hộ tái nghèo cao Nhà nước cho hộ nghèo vay vốn với nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ giống sản xuất trồng trọt cho hộ nghèo, hộ nghèo trình độ trình độ học vấn thấp lại chịu thiệt hại mưa bão nên cách sách phần giúp họ, quan trọng hộ nghèo cần phải cố gắng chủ động, học tập kinh nghiên vươn lên tránh tình trạng ỷ lại trơng chờ vào sách Nhà nước Để làm cho hộ nghèo ngày giảm, tránh tình trạng tái nghèo hộ nông dân cần thực số giải pháp sau: - Đối với cán xã cần: Hướng dẫn cho người dân ý thức đắn việc kê khai thu nhập, thường xuyên mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán 57 cấp, đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm, thường xuyên kiểm tra hướng dẫn sử dụng vốn mục đích - Đối với hộ nghèo cần: Các hộ nghèo phải tự thân vươn lên không trông chờ ỷ lại vào quyền cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để nghèo, tham gia chương trình khuyến nơng xã hướng dẫn trồng trọt chăn ni để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân… Để thực tốt giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ cán người dân địa phương 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo xã Nậm Ban, để giảm tỷ lệ nghèo xã xin đề xuất số kiến nghị sau: • Đối với Nhà nước - Tiếp tục triển khai sách hỗ trợ Nhà nước cho toàn người nghèo tỉnh thành - Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán công tác giảm nghèo - Tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt hộ nghèo tỉnh thành, tình hình thực sách hỗ trợ hộ nghèo tỉnh thành nước - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác giảm nghèo bền vững Nâng cao lực quản lý nhà nước, xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu chương trình • Đối với quyền xã - Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, vận động người nghèo, hộ nghèo, người chưa có thiếu việc làm phát huy khả thân, chủ động phấn đấu vươn lên vượt qua đói nghèo, khơng trơng chờ ỷ lại vào Nhà nước 58 - Bố trí nguồn ngân sách để tổ chức thăm quan, học tập mơ hình người nghèo có kinh nghiệm làm ăn, phấn đấu vươn lên làm giàu - Bố trí ngân sách hỗ trợ vốn, vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo xã - Việc điều tra hộ nghèo cần tiến hành cách công khai sát với thực tiến để tránh tượng hộ nghèo không nghèo, hộ không nghèo lại trở thành hộ nghèo - Chú trọng đến công tác khuyến nông, đưa mơ hình làm kinh tế giỏi, tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn người dân mạnh dạn chuyển đổi trồng, từ bỏ trồng già cõi suất thấp, sang trồng loại trồng cho suất, thu nhập cao - Tăng cường tập huấn hướng dẫn kỹ giảm nghèo cho cán cách tổ chức, khảo sát học tập kinh nghiệm giảm nghèo địa bàn huyện, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giảm nghèo huyện bạn tỉnh bạn để giúp đội ngũ cán xóa đói giảm nghèo có kinh nghiệm làm cơng tác giảm nghèo có hiệu - Chính quyền xã cần tạo điều kiện tốt để em hộ nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số đến trường Ví dụ có chỗ ăn kí túc xã cho học sinh thôn xa đến - Ưu tiên phát triển sở hạ tầng cho thôn bản, đặc biệt sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, giúp cho hộ chủ động sản xuất nông nghiệp, hạn chế phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nhằm giảm thiểu rủi ro tới mức thấp - Tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận với tổ chức tín dụng, ưu tiên cho người nghèo vay vốn với lãi suất thấp, khơng có lãi suất ba năm, mà không cần chấp, hỗ trợ giống, kỹ thuật, sách hỗ trợ khác cho tồn người nghèo xã 59 • Đối với hộ nghèo - Các hộ nghèo cần phải tham gia đầy đủ chương trình hướng dẫn sách ưu tiên, để không bị quyền lợi - Tham gia chương trình khuyến nơng xã hướng dẫn trồng trọt, chăn ni để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân - Các hộ nghèo đói phải tự thân vươn lên khơng trơng chờ ỷ lại quyền cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để nghèo, chủ động người nghèo quan trọng, trơng chờ ỷ lại đói, nghèo vấn đeo bán, người nghèo cần phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để nghèo - Do thiếu đất sản xuất nên hộ nghèo cần chủ động tìm thêm việc làm đặc biệt thời gian rảnh rỗi, góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hộ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Thị Bình (2006), “Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn” NXB nông nghiệp Hà Nội Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tỉ chøc t¹i Băng Cốc - Thái Lan Nguyn Hu Hng (2008), “Giáo trình phát triển cộng đồng” Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Ngọc Nơng (2004), “Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn” NXB nông nghiệp Hà Nội Lê Đình Thắng (1993),“Phát triển kinh tế hộ hướng sản xuất hàng hóa” NXB nơng nghiệp Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997) “Kinh tế hộ nông dân” NXB trị quốc gia Hà Nội UBND xã Nậm Ban “ Báo cáo tổng kết UBND xã Nậm Ban năm 2014, 2015, 2016” II Tài liệu Internet https://voer.edu.vn/c/nhung-ly-luan-chung-ve-doi-ngheo-va-xoa-doigiam-ngheo/208005ac http://www.dankinhte.vn/ban-chat-va-tieu-chi-xac-dinh-doi-ngheo/ 10 https://thukyluat.vn/vb/quyet-dinh-59-2015-qd-ttg-chuan-ho-ngheo-hocan-ngheo-ho-co-muc-song-trung-binh-2016-2020-4846c.html 11 http://fsiu.mard.gov.vn/data/doingheo.htm 12 http://www.mard.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx?TabId=thongke 13 http://www.dankinhte.vn/ban-chat-va-tieu-chi-xac-dinh-doi-ngheo/ 61 14 Link: http://www.baomoi.com/Thuc-trang-doi-ngheo-va-nhung-condang-bao-dong/119/5110779.epi 15 http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/quandiem-cua-dang-nha-nuoc-ve-xoa-doi-giam - ngheo-trong-giai-doan-hiennay.html 16 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2015-04-28/nganh-nongnghiep-sau-40-nam-thong-nhat-xuat-khau-nong-san-lot-vao-top-dau20326.aspx 17 https://www.quora.com/What-is-Yamane-sample-calculation 18 http://fsiu.mard.gov.vn/data/doingheo.htm PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Nghiên cứu thực trạng giải pháp giảm nghèo xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang) Ngày điều tra: ./ /2017 Phiếu số: Là hộ : I ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ 1.1 Họ tên người trả lời vấn: ………………………… - Quên quán: Tuổi…… - Giới tính………… - Dân tộc: ………… Trình độ văn hố:……… - Số lao động: … Số gia đình………… Trong đó: Nam nữ 1.2 Loại hình sản xuất hộ Trồng trọt Chăn nuôi Trồng trọt kết hợp chăn nuôi SX NN kết hợp dịch vụ, buôn bán nhỏ 1.3 Tình trạng nhà hộ Nhà kiên cố Nhà cấp bốn Nhà bán kiên cố Nhà tạm 1.4.Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt Loại phương tiện ĐVT Xe máy Tivi Số lượng Giá trị (nghìn đồng) Năm Mua Số năm sử dụng Đầu đĩa II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Đất đai hộ Loại đất Tổng Đất thổ cư (đất ở) Đất SX nông nghiệp Đất khác Diện tích(m2) Ghi 2.2 Vốn sản xuất nơng nghiệp hộ Tổng vốn: triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có: .triệu đồng - Vốn vay: triệu đồng 2.3 Phương tiện phục vụ sản xuất Loại phương tiện ĐVT - Máy kéo, máy cày Cái - Máy xay sát Cái - Bình phun thuốc sâu Chiếc - Ống nước Cuộn Số lượng Giá trị (nghìn đồng) Năm Số năm mua sử dụng Mục đích sử dụng 2.4 Chăn ni Tên vật ni Hiện Số Giá trị (1000đ) Trâu (cả nghé) Bò Gia cầm Lợn Dê Ong 2.5 THU CHI hộ gia đình năm qua 2.5.1 Thu năm qua hộ gia đình Tổng Thu Nguồn thu Thu nhập từ trồng trọt - Lúa - Ngô Thành ĐVT Đơn giá Số lượng tiền (1000đ) (1000đ) Bán năm 2016 Thành Số Đơn giá tiền lượng (1000đ) (1000đ) Thu nhập từ chăn ni - Trâu/ Bị - Lợn - Gia cầm - Dê - Ong Thu nhập từ hoạt động khác - Làm thuê - Mua bán 2.5.2 Chi sản xuất hộ a Chi trồng trọt năm 2016 - Tổng chi cho trồng trọt Hạng mục STT ĐVT Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuê lao động Cơng lao động gia đình Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) Cơng Tổng chi b) Chi phí cho chăn nuôi 2016 - Tổng chi cho chăn nuôi STT Hạng mục Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi tiền khác Tổng chi ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) III TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ 3.1 Tiếp cận thông tin thị trường - Gia đình có nhu cầu muốn biết thơng tin gì? Thông tin giá SX,TT giới SX, TT nước Thông tin kỹ thuật Dự báo thị trường - Nguồn thông tin tiếp cận hộ Tivi/ đài/ báo Đài phát địa phương Người mua/ đại lý Nông hộ khác Các hiệp hội 3.2 Dịch vụ tín dụng - Trong năm 2016, gia đình có vay thêm vốn để sản xuất khơng? Khơng Có - Số vốn vay: triệu đồng Lãi suất: % năm - Nguồn vay: Ngân hàng Tư nhân - Mục đích sử dụng vốn vay: Mua vật tư, phân bón 2.Mua máy móc Khác - Gia đình có hưởng sách hỗ trợ vay vốn Chính phủ? Có Khơng 3.3 Dịch vụ khuyến nơng - Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác khơng? Có Không - Số lần tham gia: - Ai tập huấn: Chồng Vợ Con - Hình thức: Huấn luyện kỹ thuật Hội thảo đầu bờ Tham quan Xây dựng mơ hình điểm - Tiếp cận kiến thức canh tác nông hộ: Nhờ tập huấn khuyến nông Học hỏi từ hộ khác Học từ nông trường Kế thừa kiến thức gia đình Tự đúc rút kinh nghiệm 3.4 Dịch vụ cung cấp đầu vào - Gia đình thường mua phân bón đâu? Đại lý bán buôn Đại lý bán lẻ Cửa hàng nhỏ - Hình thức tốn: Bẳng tiền mặt Khác - Thời điểm trả tiền: Trả Mua khơng lãi suất Mua có lãi suất - Khoảng cách từ nhà đến địa điểm mua phân bón: km - Gia đình có hưởng sách hỗ trợ phân bón Chính phủ? Có Khơng IV MỘT SỐ NGUN NHÂN NGHÈO ĐĨI Thiếu vốn sản xuất Khơng biết cách làm ăn Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Thiếu lao động Đông Lười lao động Ốm đau mắc tệ nạn xã hội Xin chân thành cám ơn ông/bà tham gia trả lời vấn ... nghèo giải pháp giảm nghèo - Đánh giá thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang - Xác định yếu tố giảm nghèo xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp. .. xã hội 4.2 Thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang 4.2.1 Thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang Bảng 4.7: Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc... pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang - Đánh giá thực trạng giảm nghèo xã Nậm Ban, Huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà