Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ cùng ôn tập về các đơn vị đo đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày [r]
(1)TUẦN 25
Soạn ngày 5/3 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2021
TOÁN
Tiết121:Tự kiểm tra
I.MỤC TIÊU : Kiểm tra HS :
Tỉ ssố phần trăm vả giảiTốn có liên quan
- Đọc phân tích thơng tin biểu đồ hình quạt - Nhận dạng , tính S thể tích số hình học
II CHUẨN BỊ ĐỀ KIỂM TRA : VBT Nội dung kiểm tra :
2 T/ C cho HS tự làm kiểm tra Cuối tiết thu nhận xét
4 Đánh giá :
-TẬP ĐỌC
Tiết49:Phong cảnh đền Hùng I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết 2.Kĩ năng:
Hiểu ý bài: Ca ngợi vẻ đẹp trang lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên
Thái độ:
Nhớ cội nguồn, yêu thích thiên nhiên *
QTE:quyền thừa nhận sắc văn hoá,giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa chủ điểm, minh hoạ đọc SGK; tranh ảnh đền Hùng.(Nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ:2p
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo nào?
+ Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Nhận xét HS B Bài mới:32p
1 Giới thiệu bài: Bài văn Phong cảnh đền Hùng hôm học giới thiệu với em cảnh đẹp đền Hùng – nơi thờ vị vua có cơng dựng nên đất nước Việt Nam
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1 Luyện đọc: 10p
- Cho HS đọc lượt
+ HS đọc thuộc lòng Hộp thư mật trả lời câu hỏi
- HS nghe
(2)- GV treo tranh minh hoạ nói nội dung tranh
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “…chính giữa” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “…xanh mát” + Đoạn 3: Phần lại
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,… - Cho HS đọc đoạn nhóm
- Cho HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn lần
2.2 Tìm hiểu bài: 12p
- Cho HS đọc đoạn
+ Bài văn viết cành vật gì? Ở đâu?
+ Hãy kể điều em biết vua Hùng? - GV giảng truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên + Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Cho HS đọc đoạn
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó?
- Cho HS đọc đoạn
+ Em hiểu câu ca dao sau nào? Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
2.3 Luyện đọc diễn cảm: 10p
- Cho HS đọc tiếp nối đoạn văn
- GV đưa bảng phụ chép đoạn hướng dẫn cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen HS đọc tốt C.Hoạt động nối tiếp:2p
Chuẩn bị bài:CỬA SÔNG
- HS quan sát tranh, nghe giảng - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc từ - HS đọc theo nhóm - HS đọc - HS đọc giải
- HS giải nghĩa từ SGK - HS nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi
+ HS trả lời
- HS đọc, lớp đọc thầm + HS kể
- HS đọc, lớp đọc thầm + HS trả lời
- HS đọc diễn cảm nối tiếp - HS luyện đọc đoạn
- Một vài HS thi đọc - Lớp nhận xét CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) Tiết 25:Ai thủy tổ loài người
I MỤC TIÊU:
1 Nghe - viết xác, trình bày Ai thủy tổ lồi người
2 Ơn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm tập
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
(3)Giáo viên Học sinh
+ Em viết lời giải câu đố (Bài tập 3, tiết Chính tả trước)
- GV nhận xét B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài: Bài tả hơm em nghe - viết Ai thủy tổ lồi người Ơn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm tập
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1 Nghe -viết tả : 20p
- GV đọc tồn tả lượt - Cho HS đọc tả
+ Bài tả nói điều gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết chữ dễ viết sai: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại tả lượt - GV chấm chữa
- GV nhận xét viết HS. 2 Làm tập tả: 13p
- Cho HS đọc yêu cầu, đọc truyện - GV giao việc:
+ Đọc lại truyện vui
+ Đọc thích SGK
+ Tìm tên riêng truyện vui vừa đọc + Nêu cách viết tên riêng - Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại kết
+ Theo em, anh chàng mê đồ cổ người nào?
C.Hoạt động nối tiếp: 2p
Chuẩn bị bài: Nghe – viết : Lịch sử ngày quốc tế lao động, ôn tập quy tắc viết hoa.
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
+ HS trả lời
- Luyện viết chữ dễ viết sai vào bảng
- HS viết tả
- HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi
- HS đổi soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực
- HS làm cá nhân vào phiếu tập - Một số HS trình bày kết làm - Lớp nhận xét
+ HS trả lời
Soạn ngày 6/3 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2021
TOÁN
Tiết 122:Bảng đơn vị đo thời gian
I MỤC TIÊU:
(4)- Các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ đơn vị đo thời gian Kĩ năng:
- HS biết quan hệ kỉ năm, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây
3 Thái độ: Chăm học tập
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
- Nhận xét kiểm tra kì B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm em ôn tập đơn vị đo đo thời gian, mối quan hệ đơn vị đo thời gian Quan hệ kỉ năm, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:12p
2.1 Bảng đơn vị đo thời gian: 5p
- Kể tên đơn vị đo thời gian học
- GV treo bảng đơn vị đo thời gian (chưa điền kết quả) lên bảng
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận thông tin bảng
- Yêu cầu HS trả lời miệng GV ghi bảng để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian
- GV treo bảng tổ giải nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi
+ Một năm rưỡi năm? - Các nhóm trình bày kết - Nêu cách làm
2.2 Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian: 7p
+
phút? - Nêu cách làm
+ 216 phút giờ, làm để biết? + Nêu cách làm chuyển sang đơn vị đơn
- Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với sớ (giữa đơn vị lớn đơn vị nhỏ)
- Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta lấy số đo đơn vị nhỏ chia cho số (giữa đơn vị lớn đơn vị nhỏ)
.3 Luyện tập Bài 1: Bài toán 5p
- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm câu trả
- HS theo dõi - HS nghe
- HS nối tiếp kể - HS theo dõi
- Thực
+ HS trả lời - HS thực
+ HS trả lời
- Theo dõi ghi nhớ
- Một HS đọc, HS lớp đọc thầm
(5)Giáo viên Học sinh
lời
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5p
- Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 5p
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp - GV nhận xét
C Hoạt động nối tiếp: 2p
Chuẩn bị bài: Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
- Một HS đọc, HS lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- Thực
- HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- HS lên bảng, HS lớp theo dõi tự chữa KỂ CHUYỆN
Tiết 25:Vì mn dân
I – MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện
- Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tao nên khối đồn kết chống giặc Từ đó, học sinh hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống đồn kết
2 Kĩ năng:
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn Thái độ
- thể tinh thần đoàn kết
*QTE: hs nắm có quyền có bổn phận sống người
II – CHUẨN BỊ:
- Như sách thiết kế
III HO T – Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
! Kể lại số việc làm tốt góp phần bảo vệ an ninh, trật tự nơi làng xóm mà em chứng kiến tham gia
- Nhận xét học sinh
2 Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài 2p
1,Hướng dẫn kể : 5p
! Quan sát tranh đọc thầm yêu cầu sách giáo
(6)khoa
- Giáo viên kể lần 1: Giọng kể thong thả, chậm rãi
- Viết bảng giải thích:
+ Tị hiềm: Nghi ngờ không tin nhau, tránh không quan hệ với
+ Quốc công Tiết chế: huy cao quân đội
+ Chăm-pa: Một nước phía nam nước Đại Việt lúc (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận)
+ Sát Thát: giết giặc Nguyên
- Giáo viên đưa bảng phụ giải thích quan hệ gia tộc nhân vật
2 Kể chuyện nhóm 7p - Giáo viên kể chuyện lần
! học sinh ngồi bàn trao đổi nêu nội dung tranh
! Trình bày
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng ! Kể chuyện nhóm
- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh yếu
! Sau bạn kể được, em trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3 Thi kể chuyện! Thi kể chuyện trước lớp. 14p ! Thi kể toàn câu chuyện
! Nhận xét bạn kể
? Câu chuyện kể ai?
? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
4 Trao đổi ý nghĩa : 6p
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
? Em có suy nghĩ truyền thống đồn kết dân tộc?
? Chuyện xảy vua tơi nhà Trần khơng đồn kết?
! Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tình đồn kết
*QTE:? Vì câu chuyện có tên “Vì mn dân”?
C Củng cố: (3 phút) - Nhận xét tiết học
- Về nhà kể cho nhiều người nghe - Chuẩn bị học sau
- Nhắc lại đầu
- Học sinh làm việc cá nhân - Nghe
- Nghe
- Quan sát nghe - Nghe
- N2
- Đại diện trình bày - N2
- Thảo luận ý nghĩa
- nhóm thi kể trước lớp, học sinh tranh
- Trần Hưng Đạo
- Truyền thống đoàn kết, hoà thuận - Trả lời nội dung
- Đoàn kết sức mạnh vô địch - Mất nước
- Nối tiếp trình bày
LỊCH SỬ
Tiết 25:Sấm sét đêm giao thừa
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
(7)- Vào dịp Tết mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến cơng dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn
- Cuộc Tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi
cho quân dân ta Kĩ năng:
Diễn đạt tóm tắt tổng tiến cơng 3,Thái độ:
- Có tinh thần yêu nước, cảm phục Bác hồ kính yêu
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh tư liệu Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L PỚ :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta?
+ Kể gương chiến đấu dũng cảm đường Trường Sơn ?
B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài: Vào Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam đồng loạt dậy Tổng tiến công, tiêu biểu tiến công vào Sứ quán Mĩ Sài Gịn Trong học hơm nay, tìm hiểu kiện lịch sử trọng đại
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1 Diễn biến Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968): 10p
- GV giới thiệu tình hình nước ta năm 1965 – 1968
- Yêu cầu HS thảo luận
- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét: Kết quả, ý nghĩa Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) 2.2 Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968): 10p
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:
+ Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 tác động đến Mĩ quyền Sài Gịn?
+ Nêu ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968?
+ GV tổng kết lại ý kết ý nghĩa Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968
C Hoạt động nối tiếp: 2p
+ HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS nghe
- HS chia thành nhóm, thảo luận, giải yêu cầu phiếu học tập
- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- HS tự suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ HS trả lời - Nhn xÐt bỉ sung
(8)Giáo viên Học sinh
Chuẩn bị bài: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”
- Học sinh lắng nghe
ĐỊA LÍ Tiết25:Châu phi
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Xác định tỷ lệ đồ nêu vị trí địa lí , giới hạn châu phi - Nêu số đặc điểm vị trí địa lí , tự nhiên châu phi
2 Kĩ năng:
- Thấy mối quan hệ vị trí địa lí khí hậu khí hậu với thực vật động vật châu phi
3 Thái độ:
- u thích thiên nhiên có ý thức Bv động vật
- GDBVMT: bảo vệ môi trường động thực vật
II ĐỒ Ù D NG D Y H CẠ Ọ - Bản đồ địa lí tự nhiên giới - hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 3'
? Hãy nêu nét châu á? ? Hãy nêu nét châu âu? - GV nhận xét
B Bài mới: 32' Giới thiệu bài: 2p
-> ghi bảng đầu
2 Nội dung bài
* Hoạt động 1:Vị trí địa lí giới hạn châu phi 8p
- GV treo đồ tự nhiên giới - Yêu cầu HS làm việc cá nhân
? Châu phi nằm vị trí trái đất?
? Châu phi giáp với châu lục , biển đại dương nào?
? Đường xích đạo qua phần lãnh thổ châu phi?
- Yêu cầu xem SGK trang 103 ? Tìm số đo diện tích châu phi
? So sánh diện tích châu phi với châu lục khác?
- HS nêu
- HS quan sát - HS đọc SGK
- Châu phi nằm khu vực chí tuyến , lãnh thổ trải dài từ chí tuyến bắc đến qua đường chí tuyến nam
- Châu phi giáp với châu lục đại dương sau: phía bắc giáp với biển địa trung hải ; phía đông bắc , đông đông nam giáp với ấn độ dương
- Đường xích đạo vào lãnh thổ châu phi
- HS đọc SGK
- diện tích châu phi 30 triệu km2
(9)* Hoạt động 2:Địa hình châu phi 8p
- HS thảo luận theo cặp
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên châu phi ? Lục địa châu phi có chiều cao so với mực nước biển ?
? Kể tên nêu vị trí bồn địa châu phi? ? Kể tên nêu cao nguyên châu phi ? ? Kể tên vị trí sông lớn châu phi ? kể tên hồ lớn châu phi?
* Hoạt động 3:Khí hậu cảnh quan thiên nhiên châu phi: 10p
- HS thảo luận nhóm
- HS làm vào phiếu tập
Phiếu tập : GV tham khảo SGV
- GDBVMT: + em cần làm để bàu khơng khí cảnh quan thiên nhiên không bị thay đổi?
3 Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
thế giới sau châu châu mĩ, diện tích nước gấp lần diện tích châu âu
- HS quan sát
- Đại phận lục đại châu phi có địa hình tương đối cao tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ bồn địa lớn - Các bồn địa châu phi: bồn địa sát, nin thượng, côn go, ca-la-ha-ri - cao nguyên: ê-to-ô-pi, Đông phi
- sông lớn : Sông Nin, ni-giê, côn gô, dăm be-di
- Hồ sát , hồ víc to ri a
- HS nêu biện pháp bảo vệ môi trường động thực vật Nhiều hs phát biểu
Soạn ngày 17/3 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021
TOÁN
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức;
- Biết cách cộng số đo thời gian 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đặt tính, chuyển đổi số đo. Vận dụng giải toán đơn giản 3 Thái độ:
- HS có ý thức tự giác học làm
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L PỚ :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
- Làm tập đổi đơn vị đo thời gian - GV nhận xét HS
B Bài mới: 32p 1 Giới thiệu bài:1p
Trong tiết học hôm em học cách cộng số đo thời gian
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:12p
2.1.Hình thành kĩ cộng số đo thời gian
- HS lên bảng làm bài, lớp vào nháp
(10)Giáo viên Học sinh
a Ví dụ 1:
- GV nêu tốn (SGK)
- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu - Yêu cầu HS thảo luận cách đặt tính - Yêu cầu HS làm
- Hãy nêu cách đặt tính
- GV theo dõi nhận xét cách đặt tính HS - Yêu cầu HS thực phép tính nêu cách tính
- GV kết luận:
Vậy 15 phút + 35 phút = 50 phút
b Ví dụ 2:
- GV nêu tốn (SGK) - Hãy nêu phép tính
- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu - Yêu cầu HS thảo luận cách tính
- Yêu cầu HS làm
- Em có nhận xét số đo đơn vị bé hơn?
- Khi số đo lớn ta chuyển sang đơn vị lớn
- 83 giây phút giây? - GV viết bảng SGK, đưa kết cuối
- Chúng ta vừa thực phép cộng số đo thời gian Yêu cầu HS nhắc lại cách làm
2.2 Luyện tập : 17p
Bài 1: Tính: 7p - Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2: Bài toán 10p - Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn
- GV chữa bài, nhận xét C Hoạt động nối tiếp: 2p
-Củng cố cách cộng số đo thời gian - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Trừ số đo thời gian
- HS theo dõi - HS theo dõi - Thực
- em lên bảng đặt tính, lớp thực nháp
- Đặt số đo thời gian số đo thời gian cho đơn vị thẳng cột với
- em lên bảng làm bài, lớp thực nháp
- HS nêu: Cộng từ phải sang trái, cộng số đo đơn vị với viết kèm tên đơn vị
- HS theo dõi
- HS theo dõi - HS nêu - HS theo dõi - Thực
- em lên bảng làm bài, lớp thực nháp
- HS trả lời
- Thực
- HS đọc, HS lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm Mỗi em thực phép tính
- Một HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
(11)TẬP ĐỌC
Tiết 50: Cửa sông
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó Học thuộc lòng thơ Kĩ năng:
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức sống thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa đọc SGK
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
+ Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng
+ Hãy kể tên truyền thuyết mà em biết từ gợi ý văn
- Nhận xét cho HS B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1 Luyện đọc: 6-8p
- Cho HS đọc thơ lượt
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS hiểu nội dung tranh
- Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: cần mẫn, khép, giã từ …
- Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
- GV đọc diễn cảm tồn lần
2.2 Tìm hiểu bài: 12p
- Cho HS đọc khổ thơ
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển?
+ Cách giới thiệu có hay?
- GV chốt lại: Cách nói đặc biệt: Cửa sông cửa khác cửa bình thường Cửa sơng khơng có then, khơng có khố Tác giả sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sông thân quen
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4,
+ Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
- Cho HS đọc khổ thơ
+ Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói
+ HS đọc Phong cảnh đền Hùng trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc
- HS quan sát tranh, nghe giới thiệu tranh
- HS đọc khổ thơ nối tiếp
- Luyện đọc từ
- HS đọc theo nhóm 3, HS đọc kho
- HS đọc - HS đọc giải
- HS giải nghĩa từ SGK - HS nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi
(12)điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn?
- Phép nhân hố giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn
2.3 Luyện đọc diễn cảm: 10-12p
- Cho HS đọc diễn cảm thơ
- GV đưa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện đọc hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS đọc thuộc lòng thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen HS thuộc nhanh, đọc hay
C Hoạt động nối tiếp: 2p ? Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học dặn dò - Chuẩn bị bài:Nghĩa thầy trò
- HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm + HS trả lời
- HS đọc, lớp đọc thầm + HS trả lời
- HS nối tiếp đọc diễn cảm thơ - HS luyện đọc
- HS học thuộc lòng - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 49:Liên kết câu cách lặp từ ngữ
I – MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ - Hiểu tác dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu Thái độ:
Chăm làm II
– CHUẨN BỊ : VBT
III HO T – Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
! học sinh đặt câu ghép có cặp từ hơ ứng ! học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 65 ! Nhận xét câu trả lời bạn
- Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu 2p
- Giới thiệu bài, ghi bảng
I - NHẬN XÉT: 12p
Bài : Trong câu từ lặp lại từ dùng câu trước 5p
- học sinh đọc yêu cầu đoạn văn - Lớp tự làm
- Trình bày
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải
Bài Có thể thay từ lặp lại thành các từ : nhà, chùa, trường, lớp không ? 4p
- học sinh lên bảng
- học sinh đọc thuộc ghi nhớ - Nhận xét
- Nghe
- học sinh đọc - Lớp làm cá nhân - Trình bày
(13)! Làm theo cặp ! Trình bày
- Giáo viên kết luận Khơng thể thay vế câu sau khơng ăn khớp với vế câu trước
Bài : Việc lặp lại từ đoạn văn có tác dụng gì? 3p
Việc lặp lại từ tạo liên kết chặt chẽ hai vế câu
- giáo viên nhận xét, kết luận
II GHI NHỚ:
- Học sinh đọc ghi nhớ
! Học sinh đặt câu có liên kết câu cách lặp từ để minh hoạ cho ghi nhớ
III LUYỆN TẬP:
Bài Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với mỗi trống để câu, đoạn liên kết với nhau.
! Lớp tự làm bài, học sinh lên bảng
- Giáo viên kết luận: Thuyền lướt mui Chợ, cá, tôm
? Để liên kết câu với câu đứng trước ta làm nào?
3 Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa - Chuẩn bị học sau
- Đại diện trình bày - Nghe
- Trả lời - Nghe
- Nối tiếp đọc
- học sinh đọc - học sinh phát biểu - Nhận xét, bổ sung Hs đọc y/c BT Làm cá nhân
! Nhận xét làm bạn bảng
- Nghe
Soạn ngày 8/3 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2021
TOÁN
Tiết124: Trừ số đo thời gian
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách thực trừ số đo thời gian Kĩ năng:
- Vận dụng giải toán đơn giản Thái độ:
- Có ý thức chăm làm
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK, phấn III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L P:Ớ
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
- Làm tập cộng số đo thời gian - GV nhận xét HS
B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm em học cách trừ số đo thời gian
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12p
- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp
(14)Giáo viên Học sinh
2.1 Hình thành kĩ trừ số đo thời gian a Ví dụ 1:
- GV nêu toán (SGK) - Hãy nêu phép tính tương ứng
- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu
- Yêu cầu HS thực phép tính nêu cách tính
- GV kết luận: Vậy 15giờ 55 phút - 13giờ 10 phút = 2giờ 45 phút
b Ví dụ 2:
- GV nêu toán (SGK) - Hãy nêu phép tính - Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS nêu cách tính
- GV viết bảng SGK, đưa kết cuối
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm
2.2 Luyện tập : 18p
Bài 1: Tính 8p - Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 3: Bài toán: 10p - Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn - GV chữa bài, nhận xét
C Hoạt động nối tiếp: 2p Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS theo dõi - HS trả lời - HS theo dõi
- em lên bảng làm, lớp thực nháp
- HS theo dõi - HS theo dõi - HS nêu
- em lên bảng làm bài, lớp thực nháp
- HS nối tiếp nêu - Thực
- HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm Mỗi em thực phép tính
- Một HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- Thực
TẬP LÀM VĂN Tiết 49: Tả đồ vật
(Kiểm tra viết) I – MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố hiểu biết văn miêu tả đồ vật Kĩ năng:
- HS viết văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc
3 Thái độ:
- HS chủ động làm bài, học II Chuẩn bị:
- Đề bảng lớp, HS III HO T – Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
(15)1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Giáo viên kiểm tra giấy bút học sinh - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra
- Nhận xét chuẩn bị giáo viên
2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu * Đề bài:
- học sinh nối tiếp đọc đề kiểm tra
- Giáo viên nhắc số quy định viết - Yêu cầu HS viết
- Thu
3 Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét chung ý thức làm học sinh - Về nhà chuẩn bị học sau
- Để lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- học sinh đọc
- Nghe giáo viên quy định - Lớp làm
- Nộp - Nghe
KHOA HỌC
Tiết 49: Ôn tập: Vật chất lượng (T1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức;
- HS củng cố: kiến thức phần vật chất lượng Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành bảo vệ mơi trường gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
3 Thái độ:
- Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa SGK trang 101 - Chuẩn bị theo nhóm:
+ Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí
+ Pin, bóng đèn dây dẫn,
+ Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm
III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L PỚ :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 4p
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì?
+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì? + Mỗi tháng gia đình em sài hết số điện phải trả tiền?
- Nhận xét HS
B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài:Ôn tập : vật chất lượng.
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Trị chơi : Ai nhanh đúng”
- GV tổ chức cho HS thực trò chơi
- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi SGK,
+ HS lên bảng
+ HS nêu
- HS nghe
(16)Giáo viên Học sinh sau chọn câu trả lời cho câu hỏi từ
1 đến nhóm trả lời cách đưa thẻ chữ a, b, c,
+ Đồng có tính chất gì? + Thủy tinh có chất gì? + Nhơm có tính chất gì?
+ Thép sử dụng nào? + Sự biến đổi hố học gì?
+ Hỗn hợp dung dịch? + Điều kiện xảy biến đổi hố học gì? C Hoạt động nối tiếp: 2p
- Củng cố nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS ơn tập tốt, dặn dị
cầu GV
+ HS trả lời
+ Nhận xét bổ sung
+ HS nêu việc làm thể hiện việc bảo vệ MT
Soạn ngày 19/3 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2021
TOÁN
Tiết125:Luyện tập
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ cộng, trừ số đo thời gian - Vận dung giải bai toán thực tiễn Thái độ: có ý thức học làm tập
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK, phấn III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L PỚ :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p
- Gọi HS lên bảng sửa tập trừ số đo thời gian
- GV nhận xét HS B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm em rèn kĩ cộng trừ số đo thời gian.Vận dung giải toán thực tiễn
2 Luyện tập :
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10p - Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn - GV chữa bài, nhận xét
Bài 3: Tính: 10p
- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- HS nghe
- Một HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm em làm câu, HS lớp làm vào - Thực
(17)Giáo viên Học sinh
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn - GV chữa bài, nhận xét
Bài 4: Bài toán: 10p - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu phép tính tốn - GV u cầu HS làm
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn - GV chữa bài, nhận xét
C Hoạt động nối tiếp: 2p
Chuẩn bị bài: Nhân số đo thời gian
- HS lên bảng làm Mỗi em thực phép tính
- Thực
- Một HS đọc, HS lớp đọc thầm - HS nêu: 1961 – 1492 = ?
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- Thực
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 50:Liên kết câu cách thay từ ngữ
I – MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ Kĩ năng:
-Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu Thái độ:
Có ý thức làm tập
II – CHUẨN BỊ:
- Như sách thiết kế
III HO T – Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
! học sinh lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết cách lặp từ ngữ
! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
! Nhận xét bạn đọc làm bảng - Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu 2p
- Giới thiệu bài, ghi bảng I - NHẬN XÉT:14p
1 Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn; từ TQT là: Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, người
! Đọc yêu cầu nội dung tập ! Làm theo cặp, học sinh lên bảng ! Nhận xét làm bạn bảng
- học sinh lên bảng
- học sinh đứng chỗ đọc
- Nhận xét - Nghe
(18)- Giáo viên nhận xét
2 Đoạn hay đoạn dùng nhiều từ ngữ thay cho từ nhắc đến nhiều lần
1 học sinh đọc yêu cầu nội dung tập ! Lớp làm theo cặp
! Nối tiếp trình bày - Giáo viên kết luận II - GHI NHỚ:
(sách giáo khoa)
! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa ! Lấy ví dụ phép thay từ - Giáo viên nhận xét, khen ngợi III - LUYỆN TẬP:
1 anh thay cho Hai Long; người liên lạc thay cho người đặt hộp thư; thay cho vật gợi hình chữ V
- Việc thay có tác dụng liên kết câu ! Đọc yêu cầu, nội dung tập
! Lớp tự làm bài, học sinh làm khổ giấy to ! Trình bày, nhận xét
- Kết luận lời giải
3 CỦNG CỐ: (3 phút) ! Nhận xét
- Giáo viên kết luận lời giải ! Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa
- Về nhà học bài, chuẩn bị học sau
- N2, đại diện học sinh làm - Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- học sinh đọc - N2
- Đại diện trình bày - Nghe
- Nối tiếp trình bày - học sinh
- Nghe
- học sinh đọc
- Lớp làm vở, học sinh làm giấy
- học sinh đọc thuộc khơng nhìn sách
TẬP LÀM VĂN
Tiết 50:Tập viết đoạn đối thoại I
– MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại Thái sư Trần Thủ Độ Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch
* QTE: Quyền xét xử công bằng.
* KNS: Thể tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
2 Kĩ năng:
- Kĩ hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh kịch) Thái độ:
Có thái độ thể phép lịch giao tiếp, đối thoại
III – CHUẨN BỊ:
- Như sách thiết kế
IV HO T – Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
(19)1 Kiểm tra cũ: (3 phút)
! Nhắc lại tên số kịch học - Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu 2p
1 Đọc đoạn trích sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ 10p
! học sinh nối tiếp đọc yêu cầu đoạn trích
? Các nhân vật đoạn trích ai? ? Nội dung đoạn trích gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ họ lúc nào?
2 Dựa theo nội dung đoạn trích trên, em bạn nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý: 10p
! học sinh nối tiếp đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại * KNS: học sinh tạo thành nhóm trao đổi làm tập, nhóm đại diện làm bảng nhóm
! Nhóm làm bảng nhóm trình bày ! Lớp quan sát, nhận xét
! Các nhóm khác đọc lời thoại nhóm - Giáo viên nhận xét
3 Phân vai đọc : 10p
(Tham khảo sách thiết kế) ! học sinh đọc yêu cầu tập
! học sinh tạo thành nhóm trao đổi phân vai đọc diễn lại kịch
! Diễn kịch trước lớp
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi nhóm diễn xuất tốt
3 Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét tiết học Dặn dò VN
- Nối tiếp trình bày: Lịng dân, Thái sư Trần Thủ Độ
- Nghe nhắc lại
- học sinh đọc - Thái sư, cháu, vợ thái sư
- Kể lại tính cương trực thẳng thắn TTĐ công việc
- Nghiêm nghị,
- học sinh đọc
- Thảo luận nhóm nhóm đại diện làm bảng nhóm
- Gắn bảng nhóm, nhận xét - Nối tiếp trình bày
- Nghe
- học sinh đọc - Thảo luận diễn kịch - Trình bày trước lớp - Nhận xét
SINH HOẠT Tuần 25
I - MỤC TIÊU
-Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm thân lớp tuần
-HS nắm kế hoạch hoạt động tuần 26 II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua lớp
(20)2-GV nhận xét hoạt động lớp: *Về ưu điểm:
- Ngoan ngoãn , học , trì tốt nề nếp xếp hàng
- Học làm đầy đủ *Về khuyết điểm:
- Truy ồn , vài em chạy khỏi lớp 5-Phương hướng hoạt động tuần 26:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập
-Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 8-
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS lớp bổ sung
- HS nêu ý kiến hoạt động tuần 26
Soạn ngày 10/3 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 13 tháng năm 2021
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25:Thực hành kỳ II
I
MỤC TIÊU:
1.Kiến thức, kĩ năng:
-HS thực hành cố biểu tượng sâu sắc quê hương đất nước Thái độ:
- Cần có ý thức thể tình u quê hương đất nước , yêu Tổ quốc hành động cụ thể bảo vệ quê hương
II CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Giới thiệu :2p 2 Hướng dẫn thực hành
Hoạt động 1 : 15p
GV kể truyện Về bà mẹ VN anh hùng (SGV-40)
? Con biết bà mẹ VN anh hùng
? Danh hiệu bà mẹ VN anh hùng phong tặng đợt ? ( đợt )
? Đến năm 2001 nước ta can bà mẹ VN anh hùng ? ( có 45785 bà mẹ …)
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến : 10p _ Yêu cầu HS làm tập VBT/ 19 _Kết b; d c
Hoạt động 3 : 5p
- Thi đọc thơ , hát hát ca ngợi Tổ quốc VN , quê hương - HS thi thể
=> Nhận xét tuyên dương
III CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học chuẩn bị sau
KHOA HỌC
Tiết 50:Ôn tập: Vật chất lượng (t2)
I MỤC TIÊU:
(21)-HS đc củng cố kiến thức phần vật chất lượng kĩ quan sát, thí nhiệm
2 Thái độ:
- Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật
* BVMT:- Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa SGK trang 101
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí
+ Pin, bóng đèn dây dẫn,
+ Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm
III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN L PỚ :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ: 3p + Nhơm có tính chất gì?
+ Thép sử dụng nào? + Sự biến đổi hoá học gì?
- Nhận xét
B Bài mới: 32p
1 Giới thiệu bài: Ôn tập : Vật chất lượng (tiếp theo)
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1 Quan sát trả lời câu hỏi: 10p
- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 102 SGK
* BVMT: + Các phương tiện máy móc hình hình lấy lượng từ đâu để hoạt động
2.2 Trò chơi: thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng diện”: 15p
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm hình thức tiếp sức
C Hoạt động nối tiếp: 2p
Chuẩn bị bài: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa
+ HS lên bảng trả lời
+ HS quan sát hình từ a đến h trả lời
- Mỗi nhóm cử từ đến bạn tham gia chơi Khi nghe GV hơ “bắt đầu” HS đứng đầu nhóm lên viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện xuống, tiếp đến HS lên viết, hết thời gian đội viết nhiều thắng Hoạt động giờ- BH học đạo đức
Bài :Nước không chia
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Cảm nhận tình yêu Bác Hồ dành cho chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh độc lập, tự do, thống cho Tổ quốc
2 Kĩ năng:
(22)3 Thái độ:
- Trân trọng giá trị thống đất nước có hành động cụ thể
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu)
III NỘI DUNG
A Bài cũ: Cờ nước ta phải cờ nước
+ Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lòng Bác đồng bào, đồng chí?( HS trả lời – GV nhận xét)
B.Bài : Bài :Nước không chia
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Hoạt động 1:
- GV đọc câu chuyện “ :Nước không chia ” cho HS nghe HDHS làm phiếu học tập
+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33) ST
T
Nội dung Đ S
1 Đồng chí Lê Nhật Tụng dự đại hội CSTĐ có chiến cơng đặc biệt xuất sắc
2 Bác Hồ tiếp chiến sĩ khơng khí trang trọng, nghiêm túc
3 Khi chia tay Bác dặn chiến sĩ: “Nước định khơng chia”
4 Lời dặn Bác nhắn nhủ, động viên khẳng định tâm thống nước nhà
+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp thăm hỏi chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều
+ Theo em việc nhắc lại lời dăn dò Bác Hồ cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?
2.Hoạt động 2: Trò chơi hiểu
GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35)
+ Chia sẻ với bạn hiểu biết em nhân vật, kiện vừa tìm hiểu
3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng
dụng Nước ta thống hai miền Bắc Nam vào năm nào?
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào? - Em sống đất nước thống Chia sẻ với bạn việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ thống
4.Củng cố, dặn dò:- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe -HS làm phiếu học tập
- HS trả lời cá nhân
-HS lắng nghe -HS tham gia chơi - HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm