Bệnh học và Điều trị

21 12 0
Bệnh học và Điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(SDD) do Viện quốc gia triển khai trên toàn quốc từ năm 1998 với các hoạt động truyền thông về kiến thức dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai & cho con bú, bà mẹ có con nhỏ kết hợp với[r]

(1)(2)

 Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng

(3)(4)(5)

 Mục tiêu chung đến năm 2010

 Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em

cân nặng chiều cao, giảm suy dinh

dưỡng xuống mức trung bình theo phân loại tổ chức Y tế giới, toán suy

(6)

 Chỉ tiêu chuyên môn đến năm 2010

 Đến năm 2010, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) trẻ em tuổi nước xuống 20%, giảm suy dinh dưỡng thể thấp còi

xuống 25%

 Đưa tồn tỉnh có tỷ lệ trẻ em bị suy

dinh dưỡng cao 30% (thể nhẹ cân) xuống ngưỡng 30% (khơng có tỉnh

trong tồn quốc có tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) cao 30% vào năm 2010)

(7)

Mục tiêu chương trình đến năm 2015 năm 2020

- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi toàn quốc xuống 14% 10% vào

năm 2020

- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi toàn quốc xuống 25% (năm 2015) 20% (năm 2020)

(8)(9)

 Từ năm 1988, Viện dinh dưỡng triển khai

chương trình phịng chống thiếu vitamin A bệnh khô mắt, từ năm 1993 chương trình bao phủ tồn quốc

 Năm 1995, Việt Nam Tổ chức Y tế Thế

giới Tổ chức Tư vấn quốc tế công nhận loại trừ bệnh khô mắt thiếu vitamin A liên tục duytrì kết đạt thơng

(10)

 vitamin A liều cao cho trẻ 6-36 tháng tuổi

uống theo chiến dịch vào ngày 2tháng (đợt 1), ngày tháng 12 (đợt 2) hàng năm

 Chương trình bổ sung vitamin A cho trẻ

(11)(12)(13)

 Chế độ ăn phụ nữ có thai, cho bú

phải đảm bảo nguồn vitamin A từ sữa mẹ cho trẻ

 Đối với trẻ lớn, thức ăn cho trẻ cần

phải đa dạng Gan, trứng, sữa thức ăn giàu vitamin A

 Thức ăn từ thực vật chứa caroten

với 35 – 100g rau tươi đáp ứng nhu cầu vitamin A hàng ngày cho hầu hết trẻ nhỏ

 Để trẻ hấp thu dễ dàng vitamin A việc chế

biến thức ăn cần lưu ý Các xào, nấu có thêm dầu, mỡ giúp trẻ hấp thu vitamin A tốt

(14)

 Ngoài ra, cần phòng chống bệnh nhiễm

khuẩn ký sinh trùng

 Thực tốt chương trình tiêm chủng mở

rộng phòng chống bệnh thường gặp

 Coi trọng việc tẩy giun phòng chống

(15)

 Chủ động tạo nguồn thực phẩm cung cấp

vitamin A

 Xác đinh loại thức ăn hay sử

dụng địa phương khả chấp nhận cộng đồng có nguy thiếu vitamin A

 Bổ sung vitamin A vào số thực phẩm

như macgarin, sữa gầy (một số nước châu Âu), đường (một số nước Trung Mỹ), mì

(16)

 Là phân phát vitamin A liều cao cho tất

các bệnh nhân khơ mắt hoạt tính giai đoạn nhóm có nguy cao bị khô

mắt cộng đồng

 Biện pháp ngừng lại biện

(17)

 Trẻ em tuổi trẻ em lớn

(18)

 Trẻ em từ đến tuổi:

 Ngay sau phát bệnh uống 200.000

UI vitamin A, ngày hôm sau uống tiếp

200.000 UI vitamin A, sau tuần uống tiếp 200.000 UI vitamin A

 Nếu trẻ nôn ỉa chảy nhiều thay liều

(19)

 Trẻ từ tuổi trở lên: Điều trị với liều lượng

như cho nhóm từ đến tuổi

 Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, có thai

hoặc khơng có thai:

 Nếu khơ mắt mức độ quáng gà vệt

Bitot : Uống ngày 10.000 UI vitamin A (1 viên bọc đường) tuần liền

 Nếu xuất tổn thương hoạt tính

(20)

 + Phân phát vitamin A cho nhóm bệnh có nguy cơ:

 Trẻ em từ – tuổi uống 200.000 UI vitamin A tiếp xúc lần đầu với nhân viên y tế cho lần mắc bệnh

 Trẻ em tuổi trẻ em lớn có cân nặng 8kg uống 100.000 UI vitamin A tiếp xúc lần đầu với nhân viên y tế cho lần mắc bệnh

 Chú ý phác đồ không áp dụng cho

(21)

 + Phân phát vitamin A toàn

 Phác đồ dự phòng thiếu vitamin A bao gồm việc cho uống vitamin A liều cao định kỳ tất trẻ em tuổi cộng đồng có nguy thiếu vitamin A, trẻ từ đến tuổi uống

200.000 UI vitamin A, – tháng lần

 Trẻ từ tháng tuổi đến tuổi trẻ lớn tuổi có cân nặng 8kg uống

100.000 UI vitamin A, – tháng lần

Ngày đăng: 26/05/2021, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan