1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

sang kien kinh nghiem mon ngu van 9

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 26,43 KB

Nội dung

Trong SGK Ngữ văn 9 tập 2 trong phân môn tập làm văn các bài nghị luận mà chủ yếu là các bài: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Cách làm bài văn nghị luận[r]

(1)

MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH KHỐI 9

*****000***** PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Môn Ngữ văn nhà trường THCS nói chung lớp nói riêng chiếm số lượng tiết đáng kể:

Lớp 6: 35 tuần x tiết / tuần = 140 tiết Lớp 7: 35 tuần x tiết / tuần = 140 tiết Lớp 8: 35 tuần x tiết / tuần = 140 tiết Lớp 9: 35 tuần x tiết / tuần = 175 tiết

Vì nói mơn học nhà trường THCS mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng, tạo tiền đề cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Hơn giúp cho em tiếp nhận môn khoa học khác cách tốt

Thế qua thực tế, thấy lực cảm thụ văn chương, đưa văn chương vào sống đặc biệt cách hành văn em văn nghị luận đại đa số em cịn yếu Có học sinh cấp THCS viết đoạn văn, văn ngây ngô, khiến người đọc đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn phải cười nước mắt Dường em bất lực trước ngòi bút Các em làm văn cách chép mẫu ghi tất lời giảng giáo viên viết điều nghĩ Chính điều làm cho em lo sợ hào hứng học môn Ngữ văn phân môn tập làm văn

Đối với học sinh, nói phân mơn tập làm văn phân mơn khó mơn Ngữ văn, theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu sau đây:

Học phân môn tập làm văn: Thích  Khơng thích:  Năng lực học tập làm văn: Giỏi  Yếu:  Làm tập làm văn: Khó  Dễ 

Theo thân em, thể loại văn sau em khó tạo lập nhất? Tự  Miêu tả  Biểu cảm 

Nghị luận  Thuyết minh  Hành chính

Kết khảo sát cho thấy, tổng số 57 phiếu điều tra, có đến 2/3 ý kiến em khơng thích mơn tập làm văn, em cho mơn học khó học yếu môn này, đặc biệt thể loại văn nghị luận

(2)

đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa kết luận chung, áp dụng cho đối tượng học sinh mà chưa có giải pháp cụ thể cho đối tượng học sinh THCS Đây lí mà thân tơi chọn đề tài: MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH KHỐI

Để làm đề tài này, tơi dựa điều kiện thuận lợi phát huy Trong q trình nghiên cứu, tơi cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm giúp đõ, anh chị đồng nghiệp cho ý kiến tham khảo, … thân xét thấy lực làm điều Tuy nhiên, thời gian không cho phép đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi trường THCS Bạch Đích với khối tơi chân thành cảm ơn quý cấp lãnh đạo, quý đồng nghiệp giúp đõ,góp ý xây dựng khiếm khuyết mà chưa thấy hết Xin chân thành cảm ơn

2 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. a Cơ sở lí luận:

Dựa vào sách tham khảo có liên quan đến đề tài, đưa số kinh nghiệm, kĩ làm văn nghị luận để giúp em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc viết văn nghị luận

b Cơ sở thực tiễn:

Tôi tiến hành khảo sát kiểm tra học sinh để phát lỗi, hạn chế em viết văn xin ý kiến thành viên tổ kinh nghiệm kĩ cần thiết để nâng cao hiệu viết văn em

Dựa sở lí luận thực tiễn đặt nhiệm vụ đề tài tiến hành thực nghiệm, kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm chuyển tải kĩ mà tơi tích lũy q trình giảng dạy để giúp học sinh lớp viết văn nghị luận tốt

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

a Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.

Lấy khảo sát chất lượng đầu năm để tiến hành phân tích, tìm lỗi, hạn chế học sinh, sau tìm biện pháp khắc phục

b Phương pháp thực nghiệm.

Sau đưa số kinh nghiệm, kĩ tiến hành chọn lớp để thử nghiệm làm đối chứng ( lớp có sức học ngang nhau) Sau thống kê, đem so sánh, đối chiếu để đến kết luận: lớp có áp dụng kinh nghiệm có kết so với lớp không áp dụng kinh nghiệm

c Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Dựa vào tài liệu tham khảo đọc lọc nội dung có liên quan đến đề tài Sau tơi xếp theo trật tự định để tiện theo dõi 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Thực đề tài tham vọng ngồi mục đích cung cấp cho học sinh lớp nói riêng học sinh THCS nói chung kĩ làm văn nghị luận để em cải thiện kĩ viết văn nghị luận nói riêng để học tốt mơn Ngữ văn nói chung

PHẦN II:GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

(3)

VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH KHỐI 9

Thể loại văn nghị luận em học từ lớp 7, HS nắm sâu thể văn nghị luận, GV cho HS thấy rõ đặc trưng văn nghị luận là:

- Trong văn nghị luận, luận điểm linh hồn văn Luận điểm thể rõ tư tưởng, quan điểm, lập trường, chủ trương, đánh giá người viết với vấn đề cần thuyết phục làm sáng tỏ Luận điểm câu văn thường thể hình thức câu văn ngắn gọn, phán đốn có tính chất khẳng định phủ định

- Luận điểm giống đinh để người ta treo toàn móc áo văn nghị luận Nó thể rõ mục đích, tư tưởng quan điểm người viết Vì văn nghị luận khơng thể khơng có luận điểm Tuy nhiên có luận điểm chưa phải yếu tố định để có văn nghị luận hay mà điều quan trọng văn nghị luận nào, có đắn, mẻ, độc đáo khơng? Vậy làm để có luận điểm đắn, mẻ độc đáo? Luận điểm mẻ không tự nhiên mà có, người viết thường xuất phát từ thực tế sống thực tế từ kho tàng tư tưởng đạo lí dân tộc nhân loại

Trong SGK Ngữ văn tập phân môn tập làm văn nghị luận mà chủ yếu bài: Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống, Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, Cách làm văn nghị luận vềmột tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), Cách làm văn nghị luận một đoạn thơ, thơ mang tính khái qt, mơ hình tổng thể, chưa đề cập nhiều đến việc nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngôn ngữ văn nghị luận, điều em học lớp dưới, học sinh gặp nhiều khó khăn viết

Trong hai năm: 2006 – 2007 2007 – 2008 thân trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn khối phần tập làm văn bước để hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận SGK Ngữ văn tập hướng dẫn thực Tôi thấy hạn chế dẫn đến hiệu viết văn nghị luận em chưa cao Phần lớn lỗi làm em mắc phải khâu nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngơn ngữ cho văn Vì q trình giảng dạy, giáo viên lồng ghép, cung cấp tốt cho em điều cần thiết

I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

Điều đáng quan tâm trước hết làm văn nghị luận việc nhận thức đề Mỗi đề văn nghị luận thường có đặc điểm riêng mặt nội dung hình thức, khơng đề hồn tồn giống đề nào, chép làm thuộc đề sang làm thuộc đề khác Vì trình làm văn nghị luận, việc xác định yêu cầu đề tức tìm hiểu đề để nắm vững, yêu cầu đề hai phương diện: cách thức nghị luận nội dung nghị luận cơng việc quan trọng có ý nghĩa định trước tiên thành bại văn Tìm hiểu kĩ đề tránh tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý… làm

Vì nhận diện đề khâu quan trọng quy trình làm văn Nếu nhận diện sai, làm sai Đối với học sinh lỗi sai nhận diện đề thường là:

(4)

- Lệch đề: Đáng lẽ nội dung cần phải làm nhiều lại nói qua loa, đại khái, phần phụ trở thành phần chính, thao tác lại trở thành thao tác phụ, …

- Lậu đề: Bỏ sót, “ăn bớt” ý yêu cầu đề.

Để giúp em có kĩ nhận diện đề tốt, giáo viên cần dạy tốt phần tìm hiểu đề Giúp em hiểu tìm hiểu đề tìm hiểu nội dung, thể loại, giới hạn đề, … Nói cách khác giáo viên cần cho học sinh thấy rõ nội dung văn nghị luận nói chung gồm hai phần: vấn đề đem bàn luận, cụ thể mà người soạn đề đòi hỏi giải bàn luận vấn đề

Như muốn thâm nhập đề để hồn tồn chiếm lĩnh nó, giáo viên khơng hướng dẫn học sinh tiếp cận đề dạng tổng thể mà phải hướng dẫn em sâu vào thành tố nó,phải tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa từ ngữ quan trọng, vai trị vế ,các câu, phân tích quan hệ ngữ pháp quan hệ logic – ngữ nghĩa chúng – tức phải khám phá cho điều cịn ẩn kín phận đề Phải nghiền ngẫm, cố phát cho nghĩa từ, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ nghĩa trực tiếp đến nghĩa sâu sa, ẩn kín, nghĩa văn cảnh; tìm hiểu đầy đủ sắc thái tinh vi phong phú chúng

Để học sinh xác định hướng làm bài, giáo viên hướng dẫn HS nhận diện đề, dựa vào câu hỏi để hướng dẫn học sinh nhận diện, tìm hiểu đề:

- Nên viết gì? Đây câu hỏi dùng để xác định nội dung viết Yêu cầu nội dung thường khó phát yêu cầu quan trọng Trả lời câu hỏi cần làm sáng tỏ: luận đề, luận điểm chính, phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận,… Để trả lới câu hỏi đó, phân tích đề cần u HS: ý từ ngữ quan trọng ( để tránh sai sót ý, thấy vấn đề rõ ràng hơn, …), phát mối quan hệ thành phần câu, câu đề ( để tìm ý chính, ý phụ điểm cần giải quyết); xác định phạm vi mức độ nghị luận ( để tránh dàn trải, làm mờ nhạt nội dung chính)

- Viết theo hướng nào? Đây câu hỏi xác định hướng viết Xác định hướng rõ ràng cho viết giúp cho việc lựa chọn tài liệu, xác lập luận điểm, … chặt chẽ có hiệu Trên sở này, em đưa luận điểm lựa chọn dẫn chứng cho hướng với mục đích

- Viết cho ai? Đây câu hỏi dùng để xác định đối tượng nghị luận Việc xác định đối tượng nghị luận hiểu biết sâu sắc đối tượng ln tạo hiệu cho nghị luận

- Viết nào? Đây câu hỏi dùng để xác định phương pháp nghị luận, chủ yếu tìm hiểu xem đề thuộc kiểu nào? ( giải thích, chứng minh, bình luận, hỗn hợp, …)

- Kiểm tra lại công việc làm: bước khẳng định lại dự cảm ban đầu sau phân tích xác định yêu cầu đề

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

(5)

lí lẽ, mà thực chất lực tư logic, tư lí luận, trau luyện óc suy nghĩ khoa học

Một văn nghị luận khơng phải có ý mà cần phải có lí đích đến văn nghị luận người đọc, người nghe tính thuyết phục Kết hợp ý lí lẽ đặc trưng bật văn nghị luận Để văn đảm bảo tính có lí, cần thiết phải lập luận Lập luận trình bày hệ thống lí lẽ dẫn chứng cách chặt chẽ, rành mạch theo trình tự hợp lí với quy luật logic nhằm khẳng định hay bênh vực ý kiến, làm sáng tỏ vấn đề Vì dạy văn nghị luận người giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ nắm

III.CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÂY DỰNG LẬP LUẬN CHO BÀI VĂN

Xây dựng luận cho lập luận

Luận lí lẽ dẫn chứng để chứng minh cho kết luận Khi xây dựng lập luận, điều quan trọng phải tìm luận có tính thuyết phục cao Vì hướng dẫn học sinh tìm luận cách đưa lí lẽ đưa dẫn chứng Có thể sử dụng cách sau:

a. Sử dụng dẫn chứng từ thực tế.

Dẫn chứng từ thực tế người thật, việc thật, diễn sống tại, lịch sử , câu thơ, kiện rút từ tác phẩm văn học Những dẫn chứng từ thực tế có tác động trực tiếp vào giác quan người đọc, cách dẫn chứng đơn giản, không cần tra cứu nhiều, điều thích hợp với khả nghị luận đại phận HS lớp đối tượng học sinh từ yếu đến Tuy nhiên để luận có tính thuyết phục cao, giáo viên cần định hướng cho học sinh cần phải chọn dẫn chứng tiêu biểu, chất đối tượng, phù hợp với kết luận cần hướng tới Đặc biệt văn nghị luận xã hội, dẫn chứng từ thực tế thường sử dụng nhiều đóng vai trị quan trọng

Chẳng hạn: dạy Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo Với đề bài:Có chí nên.

GV hướng dẫn HS dẫn chứng từ tế, lịch sử sau:

Gần gũi với gương sáng Bác Hồ Bác chí tìm đường cứu nước cịn trẻ Ơû đất khách quê người, Bác làm việc để kiếm sống làm cách mạng: lúc phụ bếp tàu thủy, làm người cào tuyết mùa đông lạnh giá Ln Đơn, …

Có nhớ gió rét thành Ba Lê

Một viên gạch hồng Bác chống mùa băng giá. Và sương mù thành Ln Đơn có nhớ Giọt mồ Người nhỏ đêm khuya.

(Chế Lan Viên – Người tìm hình nước.)

Vượt qua bao khó khăn gian khổ, Bác tìm đường cứu nước đưa dân tộc ta, dân tộc ta làm Cách mạng tháng Tám thắng lợi, giành lại độc lập, tự do.

b Sử dụng số thống kê.

(6)

Chẳng hạn để chứng minh tệ nạn mại dâm ảnh hưởng đến văn hóa, sức khỏe đời sống GV hướng dẫn HS sử dụng số liệu thống kê chắn văn mang tính thuyết phục

Ví dụ:

Bên cạnh tệ nạn ma túy, tệ nạn mại dâm vấn đề xã hội nhức nhối Nếu như trước mại dâm vấn đề đạo đức, cầu dẫn đến đại dịch AIDS Hiện nước, (năm 2005) theo thống kê thức (tất nhiên là thấp thực tế) có 42 000 gái bán dâm hoạt động, 80% khách mua dâm từ 19 đến 35 tuổi Bởi vậy, chống mại dâm trước hết phải chống từ gốc, từ giáo dục, từ kinh tế, kiên trì địi hỏi phải có quản lí gia đình xã hội.

Chặt đứt ma túy, mại dâm cần nâng cao nhận thức về AIDS Kể từ ngày AIDS giới năm 2003 đến có thêm 000 000 người chết và 5.000 000 người nhiễm HIV Bởi vậy, chủ đề ngày phịng chống AIDS tồn cầu năm tập trung vào phụ nữ Vì tổng số 37,2 triệu người nhiễm HIV trên giới giới nữ.

c Sử dụng phương tiện lập luận.

Trong lập luận, mặt luận cứ, kết luận phải trình bày rõ ràng, tách bạch nhau, mặt khác, chúng phải liên kết với cách chặt chẽ để tạo nên chỉnh thể Vì vậy, phương tiện liên kết lập luận giữ vai trò quan trọng

Đối với HS THCS HS lớp em định hình tương đối rõ ràng nội dung hình thức văn nghị luận, viết em phần lớn rời rạc, chưa có liên kết chặt chẽ, kết dính thật Để giúp em viết văn nghị luận tốt hơn, GV cần thiết cung cấp cho em phương tiện liên kết để giúp cho em viết tốt cụ thể:

Về mặt nội dung, sử dụng phương tiện liên kết để mối quan

hệ sau luận cứ:

- Ý nghĩa trình tự: trước tiên, trước hết, sau đó, tiếp theo, là, hai là, ba là, …

- Ý nghĩa tương đồng: ngoài ra, bên cạnh đó, vả lại, nữa, mặt, mặt khác, …

- Ý nghĩa tương phản (đối lập) : nhưng, song, vậy, nhiên, ngược lại, thế mà, có điều, …

- Ý nghĩa nhân quả: bởi vậy, vậy, vậy, đó, …

Về mặt chức năng, phương tiện liên kết dảm nhiệm chức năng

sau:

- Dẫn nhập luận cứ: vì, vì, vì, …

- Dẫn nhập kết luận: nên, cho nên, vậy, đó, vậy, …

- Nối kết luận cứ: ngồi ra, bên cạnh đó, vả lại, nhưng, thế nữa, thêm vào đó, …

2. Một số cách lập luận bản.

a. Lập luận suy lí (suy luận).

(7)

Ví dụ: Câu chuyện: KHƠNG NHẬN CÁ.

Cơng Nghi Hưu làm tướng nước Lỗ, tính thích ăn cá Nhưng có người đến cho cá ông lại không nhận mà lập luận: “ Người ta đem cá cho có ý cầu ta việc Nếu ta nhận, tất ta phải giúp việc người Ta giúp việc người trái phép nước thì đến quan Đã quan khơng có biếu mà đến mua cá để ăn Cho nên ta khơng nhận cá ta muốn có cá ăn lâu dài mãi …”

b Lập luận diễn dịch.

Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung ( luận điểm chính) đứng đầu đoạn văn Những câu lại đứng sau mang ý nghĩa cụ thể có nhiệm vụ giải thích, minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung

c Lập luận quy nạp.

Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) đứng cuối đoạn văn Những câu đứng trước mang ý nghĩa cụ thể, có nhiệm vụ giải thích minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung

Ví dụ:

“ Gậy tre, chống tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! …”

(Thép Mới)

d Lập luận Tổng – Phân – Hợp.

Là mơ hình cấu trúc văn nghị luận chuẩn dạng “ kinh điển” Ví dụ:

“Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm” ta thấy chị Dậu người phụ nữ đảm tháo vát Một chị phải giải khó khăn đột biến của gia đình, phải đương đầu với lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng Chị có khóc lóc, có kêu trời chị khơng nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa vững gia đình”.

e Lập luận so sánh.

Là phân tích cách đối chiếu, đặt sóng đơi hai đối tượng, hai vấn đề sở giống chúng (thường đối chiếu vật biết với việc quen thuộc để làm cho ý nghĩa chúng rõ ràng, sinh động hơn) Có loại lập luận so sánh:

So sánh tương tự (loại suy): suy lí từ chỗ hai đối tượng giống số dấu hiệu ( số mặt, tính chất quan hệ ) từ rút kết luận hai đối tượng giống dấu hiệu khác

Ví dụ:

“ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành một sóng vơ mạnh mẽ, to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”.

(Hồ Chí Minh)

(8)

Ví dụ:

“ Đảng ta vĩ đại thật Một thí dụ: lịch sử ta có ghi tên vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp.”

So sánh tương phản: Là đặt sáng bên cạnh tối, trắng bên cạnh đen, tốt bên xấu để làm bật cần giải thích

Ví dụ:

“ Chẳng thái ấp ta khơng cịn mà bổng lộc mất, chẳng gia quyến ta bị tan mà vợ bị khốn …”

(Hịch Tướng Sĩ)

3.Kĩ trình bày luận chứng.

Tính thuyết phục lập luận cịn phụ thuộc vào luận chứng, tức vận dụng suy luận logic để đưa lí lẽ, chứng cần thiết nhằm chứng minh cho kết luận nêu GV hướng dẫn HS vận dụng số cách trình bày luận chứng sau:

a. Cần nêu luận chứng cách toàn diện.

Một vấn đề, kiện, tượng thường bao gồm nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiếu mức độ, … luận chứng đưa phải nhiều mặt, nhiều khía cạnh, bao qt tồn vấn đề Nếu khơng vấn đề trình bày mắc thiếu sót, phiếm diện; luận cứ, luận điểm khó đứng vững thiếu đầy đủ Khi luận điểm đưa liên quan đến nhiều mặt, nhiều vấn đề phải huy động nhiều luận chứng thuộc nhiều bình diện, nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn chứng minh Khơng bỏ sót luận chứng cần thiết, luận chứng có giá trị, nhiều ý nghĩa

b. Chọn lọc xếp luận chứng.

Trong dẫn chứng phong phú thuộc nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, có dẫn chứng ý nghĩa, có giá trị tương đương nhau, phải chọn lọc để có dẫn chứng tiêu biểu, có ý nghĩa mang tính khái qt, đại diện, khơng phải dẫn chứng tràn lan, dù dẫn chứng hay

Nêu luận chứng để chứng minh cho luận điểm, luận chứng cần ý đến hài hịa, cân đối tồn văn, tránh chất dồn vào phần để phần khác sơ sài, nghèo nàn, thiếu hụt Cũng nên tránh dẫn chứng quen thuộc, sáo mịn, mang lại hiệu

Luận chứng cần có tính hệ thống Tùy theo mục tiêu cần chứng minh, giải thích, phân tích, … bố trí luận chứng theo trình tự thích hợp

IV NGƠN NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.

Văn nghị luận đòi hỏi việc sử dụng từ ngữ phải xác, khoa học Vì ngơn ngữ văn nghị luận có đặc điểm sau đây:

Về mặt từ ngữ:

(9)

Trong văn nghị luận, câu văn có tính cân đối, văn nghị luận thường sử dụng điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi, … đọc lên có ngữ điệu trang trọng, thiết tha, hấp dẫn Phép điệp từ, điệp ngữ thường dùng phối hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp phép đối, ngồi tác dụng nhấn mạnh, tơ đậm, gây cãm giác tăng tiến tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu văn, tạo trang trọng, đĩnh đạc thiết tha hùng hồn

Ngoài văn nghị luận hấp dẫn người đọc, người nghe ngôn ngữ logic ngôn ngữ truyền cảm Muốn có ngơn ngữ truyền cảm gây lơi cuốn, hấp dẫn thuyết phục người đọc, văn nghị luận ta nên dùng phép ngôn từ từ vựng dùng từ, đặt câu có hình ảnh, có ngữ điệu gợi cảm

Ví dụ:

“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.”

(Thép Mới)

Về mặt ngữ pháp:

Để đảm bảo tính xác, rõ ràng, câu văn nghị luận hướng cấu trúc ngữ pháp chuẩn Câu thường có đủ thành phần, quan hệ vế rành mạch Văn nghị luận không sử dụng câu đặc biệt Văn nghị luận thường sử dụng câu ghép với cặp liên từ hơ ứng phụ thuộc

Ví dụ: tuy nhiên … nhưng, … cho, … thì, …

Trong cách liên kết câu liên kết đoạn văn, văn nghị luận thường sử dụng liên từ, liên ngữ da dạng phong phú Ví dụ: nhìn chung, xét cho cùng, tuy nhiên, nhiên, vậy, … thường dứng đầu câu văn cuối đoạn văn Văn nghị luận sử dụng quán ngữ biểu phương diện khác nhận thức như: chủ yếu là, bản, mặt này, mặt khác, là, hai là, nói chung, nói riêng, …

Đoạn văn nghị luận:

Một ý đoạn văn nghị luận thường triển khai thành nhiều câu theo trật tự hợp lí, mạch lạc, ta có đoạn văn nghị luận Thông thường đoạn văn gồm ba phần: câu mở đoạn, hay nhiều câu phát triển đoạn (thân đoạn) câu kết thúc

Tóm lại ngơn ngữ văn nghị luận cần rõ ràng, xác cách dùng từ, đặt câu Nó phải ngơn ngữ vừa trừu tượng trí tuệ, khái quát vừa cụ thể sáng gợi cảm để thuyết phục, kích thích người đọc, người nghe Song ngôn ngữ văn nghị luận cần hấp dẫn, lơi từ ngữ có tính hình tượng sức biểu cảm biến đổi linh hoạt cách diễn đạt

V CHẤT VĂN CHƯƠNG CỦA BÀI VĂN.

Một nhà phê bình văn học có uy tín nói rằng: “ Giải tốn, tìm đáp số xong, làm văn, tìm đáp số cơng việc xem nửa.” Bài văn văn diễn đạt tốt “đáp số” Thực việc làm văn, không diễn đạt tốt “đáp số” (nhận thức cảm thụ) kết cịn ẩn kín đầu người viết mà Đọc văn nghị luận thấy hay Nhưng hay chỗ nào? Vì lại hay? Nói cho rõ khó, đặt bút xuống viết diễn tả hết cảm nghĩ để người đọc cảm thấy hay lại khó

(10)

Ý có rồi, có dàn ý diễn đạt khơng Nhiều em viết xong đọc lại thấy ý lại rời rạc, lời lẽ nhạt nhẽo khơng có chất văn chương Thế em thiếu tự tin dựa vào mẫu Lâu dần rung cảm với tác phẩm văn học bị thui chột, văn chương em trở nên sáo rỗng, vô hồn Vậy làm để em viết văn vừa có ý, vừa có hồn, vừa mang đậm dấu ấn nhân? Muốn làm điều người GV cần phải:

- Cần làm cho em rung cảm thật trước đối tượng làm văn

- Những tiết giảng văn GV phải thổi linh hồn tác phẩm vào tâm hồn em, thắp lên lòng em lửa đồng cảm, để em biết vui buồn, hờn giận theo số phận đời tác phẩm

- Tạo cho em có thói quen học thuộc lịng điều cần ghi nhớ Bởi học thuộc lịng giúp ích cho võ trang kiến thức khả sáng tạo nhiều

- Khơi dậy thân em lòng đam mê đọc sách, tác phẩm văn học xuất sắc nội dung hình thức

CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Sau áp dụng số kĩ nêu trên lớp 9A, khảo sát viết ( Viết tập làm văn số ( nghị luận việc, tượng đời sống), Viết tập làm văn số ( nghị luận văn học), Viết tập làm văn số

( nghị luận văn học) Kết cho thấy kĩ viết văn nghị học sinh hai lớp thực nghiệm có hiệu cao so với lớp không thực nghiệm cụ thể:

Lớp 9B: không thực nghiệm:

Bài viết Giỏi Khá Trung bình

yếu Kém TB trở lên Bài viết số

Bài viết số Bài viết số

1

22 26 23

7 2

1

Lớp 9A: thực nghiệm:

Bài viết Giỏi Khá Trung bình

yếu Kém TB trở lên Bài viết số

Bài viết số Bài viết số

1

4 6

16 17 17

7

Như hiệu việc áp dụng số kĩ cho học sinh thấy rõ Tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm chắt lọc để đồng chí, đồng nghiệp học sinh tham khảo góp ý

PHẦN III: KẾT LUẬN

(11)

tin tưởng chờ đợi hữu ích ý kiến phản hồi từ phía ban, ngành bạn đồng nghiệp

Xin trân thành cảm ơn!

Bạch Đích, ngày 28 tháng 05 năm 2012 Giáo viên thực hiện

Nguyễn Thị Hương

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Sách giáo khoa Ngữ văn 7, 8, tập 1, 2. 2 Sách giáo viên Ngữ văn 7, 8, tập 1, 2.

3 Rèn kĩ làm văn nghị luận – Tác giả: Đoàn Thị Kim Nhung. 4 Muốn viết văn hay – Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên). 5 Bí giỏi Văn – Vũ Ngọc Khánh.

MỤC LỤC

**********

TÊN MỤC LỤC TRANG

PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH KHỐI 9 I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÂY DỰNG LẬP LUẬN CHO BÀI VĂN.

IV NGÔN NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. V CHẤT VĂN CHƯƠNG CỦA BÀI VĂN.

CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

3

5

10 11 11

PHẦN III: KẾT LUẬN 11

(12)

ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giáo viên hướng dẫn nhận xét đánh giá tập NCKH qua mặt sau: -Vấn đề tập NCKH phù hợp với tình hình trường phổ thơng chưa? Kết nghiên cứu có đạt mục đích , nhiệm vụ đề không? - Cách lập luận giải vấn đề tập NCKH có hợp lí, thoả đáng khơng?

- Ý nghĩa thực tập nghiên cứu - Hình thức trình bày:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Điểm tập NCKH (chấm theo thang điểm 10) …………

Ngày tháng năm 2010

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:22

w