Download Dự thi HSG cấp tỉnh môn ngữ văn 9

6 6 0
Download Dự thi HSG cấp tỉnh môn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Điều mới mẻ có thể cảm nhận được từ bài thơ đó là: + Niềm tự hào , ngợi ca vẻ đẹp của người lính nói riêng và vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến (Khắc h[r]

(1)

đề kiểm tra chất lượng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh - lần Năm học 2010 - 2011

Môn thi : Ngữ văn Thời gian: 150 phút

Câu 1: (6 điểm)

“Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày”. a) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ bật nào?

b) Phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ sử dụng đoạn thơ? Câu 2: (4 điểm)

Em viết đoạn văn ngắn giới thiệu hai nhà văn Kim Lân Nguyễn Quang Sáng hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Làng” truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Câu 3: (10 điểm)

Bàn nội dung phản ánh nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Đình Thi khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực tại.

Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ. (Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập hai tr 12)

(2)

Đáp án bồi dưỡng hs giỏi lớp cấp tỉnh (Bài thi số 1)

Năm học: 2010 - 2011 Môn thi: Ngữ văn

Thời gian làm: 150 phút N i dung v thang i m:ộ à đ ể

Câu Nội dung cần đạt điểm

Câu 1: (6 Điểm)

a) Chỉ biện pháp tu từ bật sử dụng: - So sánh: + “Tiếng thơ” Nguyễn Du “lời non nước” + “Tiếng thơ” Nguyễn Du “tiếng mẹ ru ngày” - ẩn dụ - nói quá: “động đất trời”, “lời ngàn thu”

b) Phân tích giá trị phép tu từ.

- Khái quát: Đoạn thơ tiếng nói tri âm, đầy tình cảm hứng ngợi ca, biết ơn đánh giá chân thực, công bằng, đắn Tố Hữu giá trị nhân đạo cao quý “Truyện Kiều” nói riêng tiếng thơ Nguyễn Du nói chung

Chính phép tu từ góp phần khẳng định điều - Phân tích so sánh, ẩn dụ, cắt nghĩa thơ Nguyễn Du lại động đất trời, lời non nước vọng từ đến mai sau Khẳng định cách sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ độc đáo, tài tình giàu giá trị gợi hình gợi cảm nâng cao tầm vóc giá trị lớn lao thơ ca Nguyễn Du với đời sống tâm hồn người

- Phân tích so sánh hình ảnh tiếng thơ Nguyễn Du tiếng mẹ ru ngày Khẳng định gần gũi thân thiết, thiêng liêng thơ Nguyễn Du gần gũi thân thiết thiêng liêng lời mẹ ru Lời ru ân tình, ngào, nhẹ nhàng vào lòng bao hệ, lời nhắc nhở động viên cho con cháu hôm mai sau vững bước trưởng thành

- Tình cảm Tố Hữu tình cảm chung người Bao hệ bạn đọc tiếp tục rung động tim, tự hào ngưỡng mộ giá trị nhân đạo “Truyện Kiều”, tiếng thơ Nguyễn Du Tiếng lòng Tố Hữu tiếng lòng chung người

0,5 đ 0,5 đ đ

(1 đ)

(1 đ)

(3)

* Văn viết rõ ràng, mạch lạc, lập luận có sức thuyết phục cho điểm tối đa

(1 đ) Câu 2:

(4 điểm)

* Giới thiệu tác giả Kim Lân cần lưu ý số điểm sau: - Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, ông sinh năm 1920 mà năm 2007 quê huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh

- Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn (Ông bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941) có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng 8/1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nơng dân

* Hồn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng:

- Truyện ngắn Làng viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu Tạp chí Văn Nghệ năm 1948

- Truyện ngắn Làng khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người thời kỳ kháng chiến: tình cảm quê hương, đất nước Đây tình cảm mang tính cộng đồng Những thành cơng Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lý chung thể cụ thể, sinh động người, trở thành nét tâm lý đặc biệt nhân vật ông Hai, tình cảm chung lại mang rõ màu sắc riêng, in rõ tính cách nhân vật

* Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng cần lưu ý số điểm sau:

- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, Ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ năm 1954, tập kết Bắc bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ Ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình

(0.5 đ)

(0.5 đ)

(0.5 đ)

(0.5 đ)

(4)

* Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Chiếc lược ngà:

Truyện ngắn Chiếc lược ngà viết năm 1966 chiến trường Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ diễn liệt đưa vào tập truyện tên Ông Điều đáng ý truyện ngắn viết hoàn cảnh chiến tranh ác liệt lại tập trung nói tình người, cụ thể tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh tình đồng chí người cán cách mạng Vì thế, tình cảnh đáng trân trọng đồng thời cho thấy nỗi đau mà chiến tranh gây cho sống bình thường người

Lưu ý: Học sinh viết tách rời phần, lồng ghép, đan xen vào đảm bảo ý cho điểm tối đa Khuyến khích học sinh biết so sánh để điểm chung nét riêng độc đáo hai tác phẩm hai thời kỳ khác

(1 đ)

Câu 3: (10 điểm)

I Yêu cầu chung : Về kỹ

+ Học sinh biết cách làm văn nghị luận tổng hợp vấn đề văn học vận dụng vào việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể

+ Bố cục viết mạch lạc, diễn đạt lưư loát, văn viết có hình ảnh, có cảm xúc

2 Về kiến thức:

+ Học sinh hiểu ý nghĩa nhận đinh

+ Phân tích thơ để làm bật vấn đề cần nghị luận I Yêu cầu cụ thể:

1 Giải thích nhận định:

- Tác phẩm văn học lấy chất liệu từ sống thực tại: Đó người, số phận, đời, mảng đời sống gia đình, xã hội tác giả dùng làm đề tài sáng tác Văn học trở thành gương phản chiếu thực, qua tác phẩm người đọc hình dung “sự sống mn hình vạn trạng”

(5)

- Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có rồi, khơng tái sống mà cịn muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm, thái độ sống Hơn nữa, nhiều tác phẩm văn học có giá trị cịn thể khát khao, ý tưởng mẻ, điều chiêm nghiệm suy ngẫm sâu sắc nghệ sĩ đời, người Đó điều mẻ nghệ sĩ muốn nói qua tác phẩm

1 Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định: - Giới thiệu tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Hồn cảnh đời, nội dung chủ yếu)

- Khẳng định thơ sử dụng chất liệu thực taị:

+ Tái chân thực thực khốc liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta qua việc khắc họa hình ảnh xe khơng kính

+ Miêu tả chân thực sinh động hình ảnh người lính lái xe với phẩm chất bật: Yêu nước, dũng cảm, giàu lý tưởng, lạc quan, hồn nhiên, trẻ trung , ngang tàng tinh nghịch, thắm thiết tình đồng đội (Tái hình ảnh độc đáo với ngơn ngữ, giọng điệu tư nhiên, khỏe khoắn, giàu tính ngữ)

- Điều mẻ cảm nhận từ thơ là: + Niềm tự hào , ngợi ca vẻ đẹp người lính nói riêng vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến (Khắc họa hình ảnh người lính với biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ, đảo ngữ, nhịp thơ…)

+ Khám phá khảng định sức sống mãnh liệt người Việt Nam chiến tranh tàn khốc ác liệt Dường kẻ thù hủy diệt

(1 đ)

(1 đ)

(1 đ)

(1 đ)

(6)

sức sống, niềm tin người Việt Nam (Tư ngang tàng, bất khuất người lính lái xe)

+ Thể chiều sâu triết lí : Sức mạnh dân tộc ta khơng phải vũ khí tối tân đại mà tinh thần dũng cảm, lạc quan, ý chí chiến đấu đồng bào ruột thịt (khổ thơ cuối cùng)

1 Đánh giá:

+ Khẳng định đắn nhận định + Liên hệ , rút học

(1 đ)

(1 đ)

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan