-Chỉ hoạt động của học sinh: -Chỉ tính nết của học sinh: +(Cho học sinh làm vào vở) Bài 3:SGK. -Xem tranh viết một câu về một người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh +Cho HS làm vào vở.[r]
(1)
TUẦN
Cách ngôn: Tiên học lễ , hậu học văn
TN MÔN T TÊN BÀI DẠY
HAI
23/8 CCTĐ TĐ T
Có cơng mài sắt có ngày nên kim T2
Ơn tập số đến 100 BA 24/8 T KC CT LT
Ôn tập số đến 100 (TT) Có cơng mài sắt có ngày nên kim Có cơng mài sắt có ngày nên kim Ơn tập số đến 100
TƯ
25/8 TDTĐ T LTV Tự thuật Số hạng tổng
L- Đ-V :Có cơng mài sắt có gày nên kim
NĂM 26/8 T TLTVC L-Â-N NGLL-ATGT Luyện tập Từ câu Thật vui
Chuẩn bị cho khai giảng-Đi đường an toàn TLV TV LTV
Tự giới thiệu câu Chữ hoa A Ôn từ câu SÁU
27/8 TCT LT HĐTT
Đề xi mét
Ngày hơm qua đâu Đ-V ,Đặt tính, giải tốn Sinh hoạt lớp
(2)Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾM 100 I - Mục tiêu:
- Biết đếm đọc, viết số đên100- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số ; số liền trước, số liền sau
II - Chuẩn bị:
- Bảng tập SGK (4 bảng) kẻ sẵn bảng tập III - Hoạt động dạy học:
GV HS
A Bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập B Bài : Giới thiệu
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập 1: - Gọi HS nêu số có chữ số
- Gọi HS lên bảng viết tiếp vào ô - Yêu cầu HS nêu tập 1b, c
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV nhắc lại yêu cầu giao bảng phụ cho nhóm
- Gọi HS đọc lại tập hoàn chỉnh - Yêu cầu HS nêu tập 2b, c
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV nhắc lại yêu cầu cho HS làm - GV chấm Tuyên dương
C Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi đố (Thi theo dãy) - Nhận xét chung tiết học
- Dặn dị
- Nêu tiếp số có chữ số - HS nêu
- HS lên bảng, lớp viết bảng - HS đọc xi, ngược số có chữ số - HS lên bảng, lớp làm bảng - Nêu tiếp số có chữ số - HS làm việc theo nhóm - Trình bày tập bảng - HS đọc từ bé đến lớn - HS đọc từ lớn đến bé
- HS làm tập 2b, c bảng con, bảng lớp
- HS nêu - HS làm - Lớp làm vào
- HS tự hỏi đố cho
Ví dụ: Đố bạn số liền sau số 40 số ? …
(3)Thứ ba 23/8/2011 Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾM 100 (tt)
I - Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số -Biết so sánh số phạm vi 100
II - Chuẩn bị: - phiếu tập 1.- Kẻ sẵn bảng tập (2 lần) III - Hoạt động dạy học:
GV HS
A Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm tập B Bài : Giới thiệu
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu SGK/4 - GV phát phiếu
- HS làm theo nhóm - Gọi HS đọc lại tập
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tập. - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm
- GV thu chấm Tuyên dương Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm
- GV thu chấm Tuyên dương Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu tập. - GV nhắc lại yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS đọc lại tập C Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học Tuyên dương - Dặn dò: Số hạng - Tổng
- HS làm - Viết (theo mẫu) - HS theo dõi
- HS làm theo nhóm - Trình bày trước lớp - HS đọc
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng, lớp làm vào - HS đổi chấm Đối chiếu bạn
- HS nêu
- HS lên bảng, lớp làm
- Viết số thích hợp vào trống, biết số là: 98, 76, 67, 93, 84
- Mỗi đội (A, B) em - Đội điền đúng, nhanh
- HS đọc từ bé đến lớn ngược lại
(4)Toán: SỐ HẠNG - TỔNG
I - Mục tiêu: -Biết số hạng; tổng- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100- Biết giải tốn có lời văn phép cộng
II - Chuẩn bị:
- phiếu tập - Kẻ sẵn bảng tập - Viết tập bảng phụ III - Hoạt động dạy học:
GV HS
A Bài cũ :
- Gọi HS làm tập 4/4 B Bài : Giới thiệu - GV viết bảng 35 + 24 = 59
GV vào số hạng trọng phép cộng nêu (kết hợp viết)
35 + 24 = 59
Số hạng Số hạng
GV vào 35 24 yêu cầu HS nêu GV nêu: 59 gọi tổng GV viết số 59: tổng
GV đặt tình theo cột dọc: 35 số hạng
24 số hạng 59 Tổng
GV nêu: 59 tổng: 35 + 24 tổng
- GV viết phép cộng: 63 + 15 = 78 yêu cầu HS nêu
C Bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập
GV nhắc lại yêu cầu cho HS làm theo nhóm
Gọi HS đọc lại kết Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tập GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
Bài tốn cho biết ?
Bài tốn hỏi ? GV tóm tắt tốn Gọi HS làm bảng D Củng cố, dặn dò:
- Nếu thành phần kết phép cộng sau: 18 + 39 = 57
- Nhận xét chung - Dặn dò
35 số hạng, 24 số hạng HS nêu: 59 gọi tổng
63 số hạng 15 số hạng 78 tổng
- Viết số thích hợp vào trống - nhóm thực hành
- HS đọc
- Đặt tính tính tổng (theo mẫu) - HS lên bảng, lớp làm - HS đọc đề
- HS trả lời
- HS lên bảng, lớp làm
- HS nêu
(5)Thứ năm 25/8/2011 Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: -Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số - Biết tên gọi thành phần kết phép cộng –Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100- Biết giải toán phép cộng
II - Chuẩn bị:
- Bài tập ghi bảng phụ III - Hoạt động dạy học:
GV HS
A Bài cũ :
- HS làm tập 2/5 - HS làm tập 3/5 B Bài : Giới thiệu
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu (Cột 2) Cho HS nhẩm nối tiếp nêu kết tính
Bài 3: ( Câu, c) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
GV nhắc lại yêu cầu tập cho HS làm
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
Bài tốn cho biết ?
Bài tốn hỏi ?
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Tổ chức HS thi điền đúng, điền nhanh - GV HS nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học - Dặn dị
- Tính
- HS lên bảng, lớp làm bảng - Tính nhẩm
- Nhẩm, nêu kết nối tiếp Đặt tính …
- HS lên bảng - Lớp làm - HS đọc đề
- HS trả lời theo yêu cầu GV
- HS lên bảng giải - Lớp làm vào
Số HS TV là: 25 + 32 = 57 (HS)
Đáp số: 57 HS - Điền số thích hợp vào trống - Mỗi đội em
- Tiếp sức điền số
Trường Tiểu Học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm
(6)
Toán: ĐÊ XI MÉT
I - Mục tiêu:-Biết đề- xi- mét đơn vị đo độ dài, tên gọi, ký hiệu nó; biết quan hệ dm cm,ghi nhớ 1dm= 10cm- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị dm
II - Chuẩn bị: - Một băng giấy dài 10 cm
- Một thước thẳng dài dm có chia vạch xăng ti mét III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: - Bài 3/6 (3 HS) B Bài Giới thiệu
- Gọi HS đo độ dài băng giấy (dùm bảng)
Băng giấy dài xăng ti mét ? GV nêu: 10 cm gọi đê xi met Viết bảng đê xi met
Nêu: Đê xi met viết tắt dm Viết bảng: 10 cm = dm dm = 10 cm - Gọi HS đọc
- Cho HS đo đoạn thẳng dài: dm, dm, dm thước thắng
C Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập a/
Bài 2: Tính theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu cho HS làm vào
D Củng cố, dặn dò:
Đơn vị đê xi met dùng để làm ?
dm = ? cm
10 cm = ? dm
- Nhận xét chung tiết học - Dặn dò
- HS đo - 10 cm
- HS đọc
- HS đọc, lớp đồng - HS đo
- HS nêu a/ AB > dm CD < dm b/ AB dài CD CD ngắn AB
- HS lên bảng, lớp làm
Trường Tiểu Học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm
(7)Thứ hai 22/8/2011 Tập đọc: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
I - Mục tiêu:-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghĩ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng (trả lời câu hỏi(CH) SGK)
II - Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ tập đọc-Một kim khâu-Bảng phụ ghi câu văn dài
III - Hoạt động dạy học:
GV HS
A Bài mới: Giới thiệu tranh -Giáo viên đọc mẫu:
+Đọc câu
-Yêu cầu HS nêu từ khó
+Luyện đọc đoạn: Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc mải miết.
+Đọc đoạn
-Thi đọc nhóm
-Yêu cầu HS đọc đồng đoạn 1, b/ Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1,2:
Hỏi: Lúc đầu cậu bé học hành nào?
-Hỏi: Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì?
+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để Làm gì?
+Cậu bé có tin từ thỏi sắt to mài thành kim khâu không?
+Những câu thơ cho thấy cậu bé không tin?
Luyện đọc đoạn 3+4: -Gọi HS đọc đoạn
Hỏi: Bà cụ giảng giải nào? +Theo em, cậu bé tin bà cụ chưa? Vì sao?
+Từ cậu bé lười biếng, sau trò chuyện với bà cụ, cậu bé hiểu điều gì?
Hỏi:Câu chuyện khuyên điều gì?
c/ Luyện đọc lại:
-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm -Thi đọc theo nhóm
- C/ Củng cố dặn dị:
-Học sinh quan sát
-Mỗi HS đọc câu -HS nêu từ khó
-HS đọc đoạn 1, kết hợp giải nghĩa từ -HS đọc theo nhóm
-Đại diện nhóm đọc -HS đọc đồng -1 HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời câu hỏi -HS trả lời
-HS trả lời -HS trả lời -2 HS đọc
◦Mỗi ngày mài/ -HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc theo nhóm đơi -Thi đọc nhóm -HS đọc đồng -HS trả lời
(8)Thứ tư 24/8/2011 Tập đọc: TỰ THUẬT
I - Mục tiêu:
-Đọc rõ ràng toàn bài; Biết nghĩ sau dấu câu , dòng, phần yêu cầu phần trả lời dịng- Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm bảng tự thuật; Trả lời câu hỏi SGK
II - Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi nội dung tự thuật III - Hoạt động dạy học:
GV HS
A Bài cũ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (3HS)
B Bài mới: Giới thiệu a Luyện đọc:
-GV đọc mẫu, nêu cách đọc +Luyện đọc câu
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó +Luyện đọc đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ngày sinh
Giới thiệu: Tự thuật nghĩa nào? Đoạn 2: Phần lại
Giới thiệu: Q qn có nghĩa gì? +Luyện đọc theo nhóm:
-Thi đọc theo nhóm b Tìm hiểu bài:
-Em biết bạn Thanh Hà? -Gọi HS đọc đoạn
+Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà vậy?
+Em cho biết họ tên em? +Hãy cho biết tên địa phương em ở? +GV giảng thêm cách tự thuật C.Củng cố dặn dò:
-Thi đọc lại tồn -Nhận xét tiết học -Dặn dị
-HS nêu cách đọc
-Mỗi HS đọc câu hết -HS nêu từ khó
HS đọc từ khó cá nhân, ĐT - HS đọc, lớp theo dõi -Tự thuật: Kể -1 HS đọc
-Nơi gia đình sống nhiều đời -4 nhóm đọc
-Đại diện nhóm đọc -1 HS đọc đoạn
-HS trả lời - HS đọc
-Nhờ tự thuật Hà -HS tự nêu
-HS trả lời
(9)Luyện từ câu: TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thơng qua BT thực hành
-Biết tìm từ liên quan đến hoạt động BT1, BT2 viết câu nói nội dung tranh BT3
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ vật, hoạt động, tập 1, III/ Hoạt động dạy học:
GV HS
A/ Bài cũ: Kiểm tra tập B/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1:Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ qua tranh
-
* Tên gọi người, vật, việc gọi là từ.
Bài tập 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3: Viết câu nói người cảnh vật qua tranh
- Gọi học sinh đọc viết Giáo viên lớp nhận xét, tuyên dương
C/ Củng cố dặn dò:
- Tên gọi người, vật, vật, việc gọi gì?
- Khi viết câu văn cần phải lưu ý điều gì? - Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Nêu yêu cầu tập
- Học sinh quan sát tranh Làm việc nhóm đơi
-Đại diện cá nhóm trình bày ● Người: học sinh, cô giáo… ● Vật: nhà, xe đạp, hoa hồng… ● Sự việc: múa, chạy…
- học sinh nêu yêu cầu tập - Mỗi đội em nối tiếp ghi từ theo mẫu
- học sinh nêu
- Quan sát tranh làm vào học sinh lên bảng
- học sinh đọc làm
Trường Tiểu học Trương Hồnh- GV: Đặng Thị Bích Trâm
(10)Kể chuyện: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I/ Mục tiêu:
-Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1)bước đầu kể lại đoạn lời mình(BT2)
-Kể nối tiếp đoạn câu chuyện II / Chuẩn bị :
-Tranh minh họa SGK/5 III/ Hoạt động dạy học :
GV HS
A/ Bài cũ:
Kiểm tra bài: Bạn Nai Nhỏ B/ Bài mới: Giới thiệu
Bài 1:Kể lại đoạn câu chuyện qua tranh
-Bài 2: Dựa vào nội dung câu chuyện vừa kể để kể lại toàn câu chuyện
- Cho học sinh xung phong kể lại toàn câu chuyện
- Giáo viên học sinh nhận xét-ghi điểm
C/ Củng cố- Dặn dò:
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Giáo dục- Liên hệ lớp - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương- Dặn dò
- Nêu yêu cầu tập - Quan sát tranh
- Đọc thầm lời gợi ý ( tranh)
- học sinh giỏi nối tiếp kể tranh tập
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Mỗi lượt kể e chuyện , cậu bé, bà cụ)
- Nêu yêu cầu tập
- Học sinh xung phong kể chuyện
- Học sinh trả lời
Trường Tiểu Trương Hồnh- GV: Đặng Thị Bích Trâm
(11)
I/ Mục tiêu:
-Biết nghe trả lời câu hỏi thân(BT1); nói lại vài thông tin biết bạn (BT2)
II/ Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn tập - Tranh minh họa tập III/ Hoạt động dạy học:
GV HS
A/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh
B/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1:Gọi học sinh đọc tập 1. Giáo viên cho học sinh thực hành hỏi đáp Giáo viên nhận xét- bổ sung
Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu tập. - Yêu cầu học sinh nhận xét- bổ sung
Bài tập 3: dành cho HS giỏi, khá - Giáo viên treo tranh bảng - Yêu cầu học sinh nêu miệng
Cho học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu tập
Giáo viên học sinh nhận xét tuyên dương
- Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện - Giáo viện học sinh nhận xét- ghi điểm
C/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung
Dặn dò: Về nhà làm vào tập
Trả lời câu hỏi Đọc câu hỏi SGK
-Học sinh thực nhóm đơi -Đại diện số nhóm trình bày Nêu y/c tập
Đọc câu hỏi SGK/12
Trả lời câu hỏi theo Y/C G/V Kể lại nội dung tranh 1, câu để tạo thành câu chuyện
-Học sinh quan sát -Học sinh nêu -Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm kể trước lớp
2 Học sinh kể
Trường Tiểu Học TrươngHồnh-GV: Đặng Thị Bích trâm
(12)
- Biết viết chữ hoa A (theo cỡ vừa nhỏ)
- Viết cụm từ ứng dụng, Anh em, thuận hoà, cỡ nhỏ - Viết mẫu, nét
II - Chuẩn bị:- Chữ hoa A - Từ ứng dụng III - Hoạt động dạy học
GV HS
A Bài cũ:
- Kiểm tra tập viết B Bài mới: Giới thiệu
- GV cho HS quan sát chữ mẫu Chữ hoa A cao li ? Được viết nét ?
- GV vào chữ mẫu nêu cấu tạo nét - Hướng dẫn cách viết theo nét + GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu lại cách viết
- Cho HS viết bảng
* Cụm từ ứng dụng:
- GV đính cụm từ ứng dạng dang bảng Anh em hồ thuận
Anh em hồ thuận có nghĩa ? - Yêu cầu HS nêu độ cao chữ từ ứng dụng
- Cách đặt dấu chữ ?
- GV viết mẫu chữ Anh C Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở. - Cách viết, tư viết
- GV thu chấm Tuyên dương D Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò.
- HS quan sát - li
- nét
- HS theo dõi
- HS quan sát - HS viết bảng - HS viết bảng lớp - HS đọc
- Anh em nhà phải biết thương yêu
- HS nêu
- Dấu nặng đặt chữ â, dấu huyền đặt a
- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS viết vào
(13)Chính tả: (TC) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu:- Chép xác chỉnh tả(SGK), trình bày hai câu văn xuôi Không mắc lỗi bài- Làm tập 2,3
II/ Đồ dùng:
-Viết sẵn đoạn văn cần chép lên bảng -Bài tập 2, 3, 4viết sẵn bảng phụ III/ Hoạt động dạy học:
GV HS
A/ Bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập B/ Bài mới:
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học 1, Hướng dẫn HS chuẩn bị -Đọc đoạn chép bảng * Đoạn chép từ nào?
*Đoạn chép lời ai, nói với ai? *Bài cụ giảng giải nào?
-Hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn chép có câu + Cuối câu có dấu gì? +Chữ đầu câu viêt n t n? -Hướng dẫn viết chữ khó 2, Hướng dẫn chép 3, Chấm chữa -Chấm số
4, Hướng dẫn làm tập
-Bài 2: Điền vào chỗ trống C hay K -Nhận xét , chốt lại ý
-Bài 3: Nêu yêu cầu
-Viết chữ thiếu vào bảng -Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu C/ Củng cố- Dặn dò:-Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bảng chữ vừa viết
-2 HS đọc lại -3 HS trả lời
-Viết bảng con: ngày, mài, thỏi sắt, cháu -Chép vào
-Tự chữa lỗi, ngạch chân chữ viết sai, viết chữ lề
-2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào BT
-Một HS lên bảng làm bài, lớp làm BT
-Cho HS đọc thuộc bảng chữ
Luyện tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I/Mục tiêu:
(14)-Nhận biết số có chữ số, số có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số , số liền trước, số liền sau
II/ Hoạt động dạy học: A/ Giới thiệu bài:
B/ Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1, 2, 3,4 trang VBT C/ Chấm nhận xét
Trường Tiểu Học Trương Hồnh – GV: Đặng Thị Bích Trâm
Chính tả: (NV) NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI? I/ Mục tiêu:
-Nghe, viết xác khổ thơ cuối Nhày hơm qua đâu rồi? ; trình bày hình thức thơ chữ
-Làm BT3, BT4, BT(2) a,/b, tập CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng:-Bảng phụ chép nội dung tập 2,3
III/ Hoạt động dạy học:
GV HS
A/KT cũ: *Hoạt động
-Đọc cho HS viết : nên kim, tảng đá, đơn giản, giảng giải
-Gọi HS đọc thuộc lòng viết thứ tự chữ
B/ Bài mới: *Hoạt động -Giới thiệu
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học 1, Hướng dẫn nghe, viết :
a, Hướng dẫn HS chuẩn bị -Đọc lần khổ thơ viết +Khổ thơ lời nói với ai? + Bố nói với điều gì?
+ Khổ thơ có dịng
+Chữ đầu dòng thơ viết n t n? -Hướng dẫn viết chữ khó : lại, học hành, chăm chỉ, vân
b, Châm chữa bài:
-Chấm số bài, nhận xét lỗi tả, chữ viết cách trình bày
-Hướng dẫn sữa lỗi *Hoạt động 3:
-Hướng dẫn làm tập : 2, -Hướng dẫn học thuộc 10 chữ C/ Cũng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học- Yêu cầu nhà học thuộc tên 19 chữ cáí
-Viết bảng
-2 HS đọc lại -2 HS trả lời
-Viết bảng
-HS sữa lỗi
-1 Hs lên bảng làm bảng phụ , lớp làm BT
-Đọc cá nhân -Đọc thuộc
(15)
Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I/ Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc, viết số đến 100
-Nhận biết số có chữ số , số có chữ số ; Số lớn nhất, Số bé có chữ số ; số liền trước, số liền sau
II/ Đồ dùng: -Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
GV HS
A/KT cũ:
-Ổn định –Kiểm tra dụng cụ học tập B/ Bài mới:
-Bài 1:
+Cũng cố số có chữ số +Số bé có chữ số số nào? +Số lớn có chữ số số nào? -Bài 2:
+ Cũng cố số có chữ số
+Treo bảng phụ có ghi SGK +Số bé có chữ số số nào? + Số lớn có chữ số số nào? -Bài 3:
+Cũng cố số liền sau, số liền trước
C/ Cũng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về nhà đọc số từ đến 100
-2 HS nêu
-Làm phần a lài tập -Phần b c tương tự phần a
-Từng HS viết số thích hợp vào dịng Đọc số dịng
-Trả lời miệng- Viết số bảng
-1 Hs lên bảng viết -Cả lớp viết vào
(16)
An tồn giao thơng : ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Mục tiêu:
-HS hiểu nghĩa an tồn khơng an tồn đường
-Nhận biết hành vi an tồn khơng an toàn đường
-Đi vỉa hè, khơng đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an toàn II/ Đồ dùng:
Tranh minh họa SGK III/ Hoạt động dạy học:
GV HS
A/KT cũ: -Ổn định lớp B/ Bài mới: 1,Giới thiệu
2, Tiến hành: -GV giải thích an toàn?
-GV đưa 1số ví dụ
KL :An tồn đường không để xảy va quẹt , không bị ngã ,bị đau …đó an tồn
-Quan sát tranh SGK -Cho HS hoath động nhóm
-Thảo luận phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm
-Cùng HS theo dõi nhận xét
-Kết luận
C/ Cũng cố- Dặn dò:
-Thực điều vừa học
-Chia lớp thành nhóm, nhóm tranh
-Đại diện nhóm nêu trước lớp
-Tranh 1: Đi qua đường người lớn, vạch qua đường an toàn
-Tranh 2: Đi vỉa hè, quần áo gọn gàng an toàn
-Tranh 3:Đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy an toàn
(17)H.Đ.N.G.L.L: CHUẨN BỊ CHO LỄ KHAI GIẢNG -Ổn định lại nề nếp hàng ngang ,hàng dọc,nề nếp
-Tập dợt lại đội hình chuẩn bị đón học sinh vào lớp
-Dặn dò em ăn mặc quần áo sẽ-chuẩn bị dự lễ khai giảng
L.Âm nhạc: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP MỘT NGHE HÁT QUỐC CA
-HS kể tên hát học Lớp
-Cho HS hát đồng , hát cá nhân lại hát -Ôn lại hát Quốc ca
-GV nói nghe hát Quốc ca em phải đứng nghiêm trang -Củng cố-Dặn dị: Các em nhà ơn lại hát cô vừa ôn
Trường Tiểu học Trương Hồnh- GV : Đặng Thị Bích Trâm
Luyện Tiếng Việt: LĐ-V: CĨ CƠNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I/ Mục tiêu:
-Rèn đọc thành tiếng , câu, đọc trơi chảy tồn
-Nắm nội dung –Viết đoạn bài:Có cơng mài sắt có ngày nên kim
II/ Các hoạt động dạy học: -GV đọc mẫu
-HS đọc nối tiếp câu
*Đọc từ: Nguệch ngoạc, thỏi sắt, bỏ dở… -HS đọc nối tiếp câu
-HS đọc nối tiếp đoạn -Cho HS tìm hiểu
-Khi đọc nhóm, cá nhâ -Viết đoạn
(18)Trường Tiểu học Trương Hoành- GV : Đặng Thị Bích Trâm
Luyện Tiếng việt: ƠN TỪ VÀ CÂU I/Mục tiêu: -cho HS khái niệm từ câu -Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
-Hướng dẫn HS làm bập Bài 1:SGK
-Cho HS xem tranh trả lời miệng Bai 2: Tìm từ:
-Chỉ đồ dùng học tập:
-Chỉ hoạt động học sinh: -Chỉ tính nết học sinh: +(Cho học sinh làm vào vở) Bài 3:SGK
(19)Hoạt động 2:
-GV chấm –nhận xét
Trường Tiểu Học Trương Hồnh – GV: Đặng Thị Bích Trâm
Luyện tốn: ĐỌC VIẾT, ĐẶT TÍNH, GIẢI TOÁN I/mục tiêu:
-Củng cố lại cách đọc, viế t; đặt tính; giải tốn -Rèn cho HS kĩ đặt tín h,giải tốn
II/Các hoạt động dạy học: 1/Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:
GV viết lên bảng: 78, 95, 61, 25, 18, -Gọi HSđọc
GV đọc ba mươi tám,bốn mươi hai ,năm mươi chín,tám mươi lăm,… -Cho HS viết vào bảng
Bai 2: Đặt tình tính tổng, biết hạng là: 34 42 40 24 31 Bài 2:
(20)
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP 1/Ổn định nề nếplớp
2/Nhận xét hoạt động tuần qua -Các em vào nề nếp trì tốt sĩ số -Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
-Trang phục quy định, -Vệ sinh lớp học 3/Công tác đến:
-Tiếp tục củng cố lại nề nếp -Chuẩn bị cho khai giảng Xây dựng bán trú
-Tiếptục xây dựng nề nếp học tập
(21)
THỜI KHÓA BIỂU-LỚP 2A SÁNG
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Chào cờ Toán Thể dục Toán Toán
Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc L từ câu Chính tả
Tập đọc Chính tả Tập đoc L Âm nhạc L.Tốn
Tốn L Tiếng Việt Toán Gdngll-Atgt HĐTT
CHIỀU
L Mĩ Thuật Mĩ thuật Tập làm văn
TNXH Đạo đức L.Tiếng Việt
Thủ công Tập viết
Thể dục
THỜI KHÓA BIỂU-LỚP 2A SÁNG
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Chào cờ Toán Thể dục Toán Toán
Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc L từ câu Chính tả
Tập đọc Chính tả Tập đoc L Âm nhạc L.Tốn
Toán L Tiếng Việt Toán Gdngll-Atgt HĐTT
CHIỀU
L Mĩ Thuật Mĩ thuật Tập làm văn
TNXH Đạo đức L.Tiếng Việt
Thủ công Tập viết
Thể dục
THỜI KHÓA BIỂU-LỚP 2A SÁNG
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Chào cờ Toán Thể dục Toán Toán
Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc L từ câu Chính tả
Tập đọc Chính tả Tập đoc L Âm nhạc L.Toán
Toán L Tiếng Việt Toán Gdngll-Atgt HĐTT
CHIỀU
L Mĩ Thuật Mĩ thuật Tập làm văn
TNXH Đạo đức L.Tiếng Việt
Thủ công Tập viết
Thể dục
THỜI KHÓA BIỂU-LỚP 2A
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
(22)SÁNG Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc L từ câu Chính tả
Tập đọc Chính tả Tập đoc L Âm nhạc L.Tốn
Toán L Tiếng Việt Toán Gdngll-Atgt HĐTT
CHIỀU
L Mĩ Thuật Mĩ thuật Tập làm văn
TNXH Đạo đức L.Tiếng Việt
Thủ công Tập viết