Từ việc chứng minh được 2 tam giác bằng nhau còn giúp ta chứng minhđược những vấn đề gì (các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau). - HS nhắc lại hai trường hợp bằng nha[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 27
LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố cho hai trường hợp tam giác (c.c.c, c.g.c)
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ áp dụng trường hợp tam giác c g c để tam giác nhau, từ cạnh, góc tương ứng Rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh
3.Tư duy:
- Rèn khả quan sát dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa;
4 Thái độ:
- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke, compa
III Phương pháp – kĩ thuật
- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
IV Tiến trình hoạt động giáo dục A Hoạt động khởi động
1 Ổn định lớp: (1phút)
2 Kiểm tra cũ(6’):
Câu 1(TB): Treo BP1 yêu cầu HS làm 30(SGK-120)
(2)Hỏi thêm: Phát biểu trường hợp c g c tam giác Chú ý vị trí cặp góc cặp cạnh (Nếu cạnh góc xen tam giác cạnh góc xen tam giác tam giác Chú ý cặp góc phải nằm xen cặp cạnh nhau)
Câu (đứng chỗ): GV ghi câu trả lời lên góc bảng
- Nêu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng? Đường thẳng d trung trực đoạn thẳng AB nào? (Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm gọi đường trung trực đoạn thẳng
Phát biểu trường hợp c.c.c hai tam giác? Nêu điều kiện để ABC = A’B’C’ (c.c.c)?
+ GV HS lớp nhận xét, sửa chữa, đánh giá HS lên bảng + GV: Chốt lại câu trả lời
B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: GV chữa tập (8’)
- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kĩ nhận dạng hai tam giác theo trường hợp c.g.c, vận dụng chứng minh đoạn thẳng
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
- GV Hướng dẫn HS làm 31(SGK)
- HS Đọc đầu (2 HS )
? Nêu bước làm tốn hình
HS: bước: vẽ hình, ghi GT-KL, chứng minh
- HS Lên bảng thực bước vẽ hình ghi GT-KL – HS lớp làm nháp
? Em có nhận xét điều phải chứng minh
HS: So sánh => xảy trường hợp: =, >, <
-GV Giới thiệu: Dạng tốn có u cầu gọi toán mở
? Vậy em có dự đốn quan hệ MA MB (MA = MB)
? Hãy cm đắn dự đốn
Bài 31(SGK-120)
GT d: trung trực AB, M AB KL So sánh MA MB
Chứng minh
(3)- HS lên bảng chứng minh
- GV Cùng HS lớp nhận xét, sửa
chữa, chốt lại cách làm
? Qua tập em có nhận xét điểm thuộc đường trung trực đầu đoạn thẳng
HS dự đoán: Mọi điểm thuộc đường trung trực cách đầu đoạn thẳng
- GV Giới thiệu: Đây tính chất đường trung trực đoạn thẳng => sau em nghiên cứu kĩ
? Ở tập trên, chứng minh đoạn thẳng phương pháp
HS:Chứng minh tam giác c g c
ĐVĐ: Việc chứng minh tam giác giúp chứng minh vấn đề khác Ta xét tập sau
MI (cạnh chung)
90 (gt)0 MIA MIB
AI = BI (gt)
=> MIA = MIB (c g c)
Nên MA = MB (hai cạnh tương ứng )
Hoạt động : HS luyện tập (27’)
- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức trường hợp c.g.c tam giác
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học
GV treo bảng phụ đề 32 (SGK)
? Bài tốn cho biết gì, u cầu
? Quan sát hình vẽ, dự đốn tia phân giác góc, chứng minh ?
H: AHB = KHB (c.g.c)
=>góc ABH = góc KBH nên BH phân giác góc B
Tam giác CAH = tam giác CKH(c.g.c) =>góc ACH=góc KCH nên CH phân
Bài 32(sgk-120)
2
(4)giác góc C
HC, HB tia phân giác góc bẹt AHK;
HA, HK tia phân giác góc bẹt BHC
?: Một HS lên bảng trình bày
GV treo BP2 46 ( SBT)
- HS Đọc đầu (2 HS )
? Ghi GT-KL toán
- 1HS lên bảng ghi GT-KL, lớp ghi nháp
? Xác định điều phải chứng minh (DC = BE, DC BE)
? Điều phải chứng minh thuộc dạng chứng minh
HS: Chứng minh đoạn thẳng
? Có phương pháp để chứng minh đoạn thẳng (HS liệt kê - GV ghi góc bảng)
? Lựa chọn phương pháp để chứng minh (chứng minh tam giác nhau) - GV: DC = BE
ADC = ABE
AD = AB(gt);DAC BAE ; AC = AE(gt)
DAB BAC EAC BAC
DAB EAC 90 (gt)0
vng có:
HA = HK (gt) BH cạnh chung
ABH = BKH (cgv - cgv)
Bˆ1 = Bˆ2 BC phân giác góc
ABK
Tương tự ACH = KCH nên
1
ˆ
C = Cˆ2 CB phân giác góc ACK
Bài 46(SBT-143)
GT ABC nhọn, ADAB, AD = AB;AE AC;AE=AC KL a, DC = BE
b, DCBE
Chứng minh
a, Theo giả thiết ta có ADAB, AEAC nênDAB EAC 900
=> DAB BAC EAC BAC
Hay DAC BAE
Xét ADC ABE có: AD = AB (GT)
DAC BAE (c/m trên)
AC = AE (GT)
(5)ADAB(gt) ; AEAC(gt)
- GV Gọi HS chứng minh theo sơ đồ
- GV Xoá sơ đồ, yêu cầu HS lên bảng tự cm
? Phần b yêu cầu (chứng minh BE DC)
? Làm để chứng minh đường thẳng vng góc
HS: Chứng minh đường thẳng cắt tạo thành góc 900
- Xác định giao điểm DC BE => lựa chọn chứng minh góc 900
- GV Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích lên
- Yêu cầu HS đứng chỗ dựa vào sơ đồ trình bày chứng minh
HS: Về nhà tự trình bày chứng minh vào
b, Sơ đồ phân tích lên DCBE
HKB900
HKB: BHK HBK 900
DAH D90 (0 ADH)
BHK DAH ; HBK D
(đ2) ADC = ABE (c/m a)
C Hoạt động luyện tập : Lồng ghép học D Hoạt động vận dụng
? Nêu trường hợp tam giác học(c c c; c g c)
? Từ việc chứng minh tam giác giúp ta chứng minhđược vấn đề (các cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng nhau)
- HS nhắc lại hai trường hợp tam giác biết
- Dựa vào việc chứng minh hai tam giác ta làm tốn nào?: + Chứng minh hai đoạn thẳng nhau,
+ C/m hai góc nhau, + C/m tia phân giác góc,
E Hoạt động tìm tịi,mở rộng:
* Tìm tịi, mở rộng :
(6)* Hướng dẫn nhà(1’)
- BTVN: 30; 35; 39; 47; 48(SBT)
- Đọc trước trường hợp g c g tam giác - Chuẩn bị thước đo góc
V Rút kinh nghiệm: