1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hình học 9 - luyện tập

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 84,53 KB

Nội dung

Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông một cách linh hoạt để giải bài tập.. Rèn kỹ năng giải bài tập theo hình vẽ3[r]

(1)

Tuần: 03 Ngày soạn: /09/2020

Tiết: 3,4 Ngàydạy: ./09/2020

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

2 Kỹ năng: Biết vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông cách linh hoạt để giải tập Rèn kỹ giải tập theo hình vẽ

3 Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo. 4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông cách linh hoạt để giải tập

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1)

Thông hiểu (M2)

Cấp độ thấp (M3)

Cấp độ cao (M4) Luyện tập - Ôn tập hệ

thức cạnh đường cao tam giác vuông

- Hiểu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

- Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vng để tính độ dài cạnh chưa biết tam giác

Dựng tam giác

III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đặt giải ván đề.

- Hoạt động nhóm nhỏ.

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có)

Phát biểu định lí

(2)

A KHỞI ĐỘNG

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG.

(1) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào giải số tập cụ thể (2) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh

(3) NLHT: NL giải toán hệ thức lượng tam giác vuông

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

- GV cho HS đọc đề tập vẽ hình sau hướng dẫn HS giải

Các em tính BC, sau sử dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông?

HS lên bảng trình bày giải

GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cịn thiếu sót

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức

Bài tập 5:

Giải: ABC vuông A nên BC2 = AB2 + AC2.

Hay BC2 = 32 +42 = 25 25

BC

  

Mặt khác: AB2 = BH.BC

2 9

1,8 AB BH

BC

   

CH = BC – BH = – 1,8 = 3,2

Ta có: AH.BC = AB.AC

3.4 2, AB AC AH

BC

   

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV gọi HS đọc đề tập vẽ hình

GV hướng dẫn với đề cho ta nên áp dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vng? Gọi 1SH lên bảng trình bày Các HS khác tự lực làm vào

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Đánh giá kết thực nhiệm vu HS

Bài tập 6:

Giải:

Ta có : FG = FH + HG = + =3 Mặt khác: EFG vuông E mà EH đường cao nên:

EF2 = FH.FG = 1.3 =3

3 EF

 

EG2 = GH.FG = 2.3 =6

6 EG

 

4

H C

B

A

2

H G

F

(3)

GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập.

GV cho HS đọc đề GV vẽ hình lên bảng

GV chia HS thành nhóm để thảo luâïn nhóm sau HS trình bày vào bảng nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày giải GV nhận xét sửa cho HS

G V hướng dẫn HS tập HS tự giải nhà

Cách1:Theo cách dựng, tam giác ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh BC nửa cạnh đó, tam giác ABC vng A Vì vậy: AH2 = BH.CH hay x2 =

ab (hình 1)

(hình 1)

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức

Bài tập 8:

a) x2 = 4.9 =36  x = 6

b) Do tam giác tạo thành tam giác vuông cân nên: x = y =

c)

2

2 12

12 16

16

x x

   

2 122 122 92 15.

y  xy  

Bài tập 7:

Cách 2: Theo cách dựng, tam giác DEF có trung tuyến DO ứng với cạnh EF nửa cạnh đó, tam giác DEF vng D Vì vậy: DE2 =EI.EF hay x2

= ab (hình 2)

(hình 2)

D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG

E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc định lý hệ thức tương ứng

- Làm tập SGK BT 9,10,11 (SBT) tiết sau luyện tập tiếp V

Rút kinh nghiệm

Tuần: Ngày soạn: /9/2020

(4)

LUYỆN TẬP (tiếp)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Kỹ năng: Biết vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông cách linh hoạt để giải tập Rèn kỹ giải tập theo hình vẽ

3 Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo. 4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông cách linh hoạt để giải tập

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội

dung

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Cấp độ thấp (M3)

Cấp độ cao (M4) Luyện

tập

- Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

- Hiểu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

- Vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vng để tính độ dài cạnh chưa biết tam giác

Dựng tam giác

III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đặt giải ván đề.

- Hoạt động nhóm nhỏ.

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có)

HS1: Tính x, y hình vẽ sau:

Phát biểu định lí vận dụng hình vẽ A KHỞI ĐỘNG

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG.

2

(5)

3 2 1

L

K B C

A D

I

(1) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào giải số tập cụ thể (2) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh

(3) NLHT: NL giải toán hệ thức lượng tam giác vuông

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV: Cho hình vẽ sau:Hãy tính AH AC?

GV tiếp tục vận dụng hệ thức cạnh đường cao

tam giác vng để tính AH AC?

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 1: Tam giác ABC vng A,

có đường cao AH Ta có:

AH2 = BH.HC = 4.9 = 36 Suy AH =

AC2 = BC HC = 13 = 117 AC = √13

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV yêu cầu HS đọc đề <Tr.70 SGK> - GV hướng dẫn HS vẽ hình

- Để chứng minh  DIL tam giác cân ta cần chứng

minh điều ? Tại DI = DL ?

GV gọi 1HS lên bảng trình bày câu a GV gọi HS nhận xét, sửa chữa sai sót

GV: làm để chứng minh

tổng: 2

1

DK

DI  không đổi I thay đổi cạnh

Bài 9:

Xét tam giác vng: DAI DCL có:

A = C = 900

DA = DC (cạnh hình vng)

1

D = 

3

D (cùng phụ với D2)

4

A

C H

(6)

AB

GV: gợi ý cm DI DK đoạn thẳng có độ dài cố định

GV gọi tiếp HS lên bảng trình bày câu b GV yêu cầu HS khác nhận xét sửa chữa sai sót Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS

GV chốt lại kiến thức

 DAI =  DCL

(cgc)

 DI = DL   DIL cân

b) 2 2

1

1

DK DL

DK

DI   

Trong tam giác vng DKL có DC đường cao tương ứng cạnh huyền KL, Vậy:

2 1

1

DC DK

DL   (không

đổi)

 2

1

1

DC DK

DI   (không đổi I thay đổi cạnh AB) GV giao nhiệm vụ học tập.

Dựng đoạn trung bình nhân x2 = ab hay x = ab

Nêu cách dựng

GV vừa hướng dẫn, vừa thực hình vẽ bảng HS theo dõi thực vào

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 14 : Trên đường thẳng xy lấy điểm liên tiếp A, B , C cho AB = a; BC = b

- Vẽ nửa đường trịn đường kính AC

- Từ B kẻ đường thẳng vng góc với AC

Đường thẳng vng góc cắt

nửa đường trịn D Khi đoạn thẳng BD có độ dài ab

GV giao nhiệm vụ học tập. GV vẽ hình, vẽ thêm đường phụ

GV : (gợi ý) tính cạnh AB cách áp dụng định lý pytago

HS lên bảng trình bày

Bài 15 Từ B kẻ BE AD

ta có BE = CD =

x

b

a y

ab

D

O

(7)

10

8 E

D C

B

A Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức

10m

Trong ABE vng có

AB2 = BE2 +AE2 ( định lí Pitago ) = 102+ 42 = 116 => AB = 116

10,77m D TÌM TỊI, MỞ RỘNG (khơng)

E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc định lý hệ thức tương ứng -Soạn trước ? 2, chuẩn bị máy tính

CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:

- Phát biểu định lý 1,2 định lý 3,4 (M1)

- Viết hệ thức củađịnh lý 1,2 định lý 3,4 (M2)

- Hãy cho biết tập ta vận dụng hệ thức học để cm tính tốn? (M2)

V

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w