Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
8,32 MB
Nội dung
Giáo viên: HỒ SỸ NGOAN Giáo viên: HỒ SỸ NGOAN HÌNH HỌC – TIẾT 22 TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN KRÔNG NĂNG - ĐĂKLĂK O x y 50 o t 100 o Kiểm tra bài cũ - Tia phân giác của một góc là gì ? - Vẽ góc xOy có số đo 100 0 - Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy Giải Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Do Ot là tia phân giác của xOy nên: xOt = yOt = xOy:2 = 100 0 :2 = 50 0 Vậy vẽ tia Ot nằm giữa tia Ox và Oy sao cho xOt = 50 0 Tiết 22 Tiết 22 o x y 50 o t Bài 34/sgk Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết xOy = 100 0 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy. Tính x’Ot, xOt’, tOt’. X’ t’ Tính góc x’Ot như thế nào? Số đo góc x’Ot’ bằng bao nhiêu ? Từ đó tính góc xOt’ như thế nào ? Số đo của góc tOt’ bằng tổng của hai góc nào ? 100 o ? ? ? ? Bài 34/sgk Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết xOy = 100 0 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy. Tính x’Ot, xOt’, tOt’. o x y 50 o t 100 o X’ t’ Do Ot là tia phân giác của xOy, nên: xOt = xOy : 2 = 100 0 :2 =50 0. Mà Ot nằm giữa Ox’ và Ox nên: x’Ot = x’Ox – tOx = 180 0 – 50 0 = 130 0 Do Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox’ nên: yOx’ = xOx’ – xOy = 180 0 – 100 0 =80 0 Mà Ot’ là phân giác của x’Oy nên: x’Ot = t’Oy = x’Oy :2 = 80:2 = 40 0 Do Ot’ nằm giữa hai tia Ox và Ot’ nên xOt’ = xOx’ – x’Ot’ = 180 0 – 40 0 = 140 0 Ta có : tOt’ = tOy + yOt’ = 50 0 + 40 0 = 90 0 Giải Còn cách nào khác để giải bài toán không ? o x y 30 o n 80 o Bài 36/sgk Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 0 , xOz = 80 0 . Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính mOn z m Góc mOn được tính như thế nào ? Hãy tính góc mOy và góc yOn ? ? Bài 36/sgk Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 0 , xOz = 80 0 . Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính mOn o x y 30 o n 80 o z m Do Om là tia phân giác của xOy nên: mOy = xOy : 2 = 30 : 2 = 15 0 Do xOz > xOy nên: Oy nằm giữa Ox và Oz. Suy ra: yOz = xOz – xOy = 80 0 – 30 0 = 50 0 Mà On là tia phân giác của yOz nên: yOn = yOz : 2 = 50 : 2 = 25 0 Vậy mOn = mOy + yOn = 15 0 + 25 0 = 40 0 Giải o x y n Bài 37/sgk Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 0 , xOz = 120 0 . a. Tính số đo góc yOz b. Vẽ tia phân giác Om của xOy, tia phân giác On của xOz. Tính góc mOn z m 120 o Hãy nêu cách tính góc yOz ? 30 o Tính góc mOn như thế nào ? Hãy tính góc xOm và góc xOn ? ? Bài 37/sgk m o x y n z 120 o ? 30 o a. Do xOy < xOz, nên tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz. Ta có: yOz = xOz – xOy = 120 0 – 30 0 = 90 0 b. Do Om là tia phân giác của xOy, suy ra: xOm = xOy : 2 = 30 0 : 2 = 15 0 On là phân giác của xOz, suy ra: xOn = xOz : 2 = 120 0 : 2 = 60 0 Do đó xOm < xOn, nên Om nằm giữa Ox và On. Vậy: mOn = xOn – xOm = 60 0 – 15 0 = 45 0 Giải CỦNG CỐ Em rút ra được cách tính góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau, hai góc kề bù như thế nào? x y z t t’ ? o ? xx’ y t t’ o Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau bằng nửa tổng của hai góc kề nhau đó, đặc biệt góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng 90 0 . [...]... GÓC: 2/ BẰNG Ê KE: y z 1 2 O x 1 2 3 4 5 6 3 CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 6 CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC: 3/ b»ng THíc hai lÒ: 5 y 2 3 4 z 2 1 1 O 3 4 5 x 6 Xem kỹ những bài tập đã giải trong tiết học HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm bài tập 33, 35 (sgk)/t87, bài 31, 33 (sbt) Chuẩn bị cho tiết thực hành Chuẩn bị mỗi tổ: - 2 cọc dài 1,5 m một đầu nhọn - Sợi dây dù (cước) 5m - 1 chiếc búa đóng cọc Chµo t¹m biÖt . NGOAN HÌNH HỌC – TIẾT 22 TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN KRÔNG NĂNG - ĐĂKLĂK O x y 50 o t 100 o Kiểm tra bài cũ - Tia phân giác của một góc là gì ? - Vẽ góc xOy có số đo 100 0 - Vẽ tia phân giác Ot. Back CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC: 2/ BẰNG Ê KE: x O y 65 4321 3 2 1 z CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 6 5 4 3 2 1 65 4321 Back CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC: 3/ b»ng THíc. học Làm bài tập 33, 35 (sgk)/t87, bài 31, 33 (sbt) Chuẩn bị mỗi tổ: - 2 cọc dài 1,5 m một đầu nhọn - Sợi dây dù (cước) 5m - 1 chiếc búa đóng cọc Chuẩn bị cho tiết thực hành Chµo t¹m biÖt Chµo