1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cuc hay khong hay khong lay tien

2 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ2: PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ-TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HÓA HỌC(2CÂU) 1. Phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxihoá -khử ? A.phản ứng trung hoà B.phản ứng thê C.phản ứng trao đổi D.phản ứng phân huỹ 2. Cho pthh sau: KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là: A. 2, 12, 2, 2, 3, 6 B. 2, 14, 2, 2, 4, 7 C. 2, 8, 2, 2, 1, 4 D. 2, 16, 2, 2, 5, 8 3.Có cân bằng sau: N 2 (K) + 3H 2 (K)  2NH 3 (K) . Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều nghịch.B. Ko bị chuyển dịch.C. Lúc đầu chuyển dịch theo chiều nghịch, sau theo chiều thuận.D. Chiều thuận. 4.Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc).Kim loại (M) là: A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg. 5. Trong pưhh : 4Na + O 2  2 Na 2 O ,có xãy ra quá trình A. sự khử nguyên tử Na B.sự oxihoá ion Na + C.sự khử nguyên tử 0 D.sự oxihoá ion O 2- A. 6.Cân bằng sau được thiết lập ở 230 0 C:2NO (khí) + O 2 (khí)  2NO 2 (khí) ; K c = 6,44.10 5 B. Lúc đầu chỉ có NO và O 2 . Ở trạng thái cân bằng [NO 2 ] = 15,5M, của [O 2 ] = 0,127M. Tính [NO] khi cân bằng? A. 0,54M. B. 0,054M. C. 0,045M. D. 0,45M. 7.Cho biết cân bằng sau: H 2 (khí) + Cl 2 (khí) 2 HCl ((khí) ; ∆H < 0.Cân bằng chuyển dịch sang bên trái khi A. tăng nồng độ H 2 . B. tăng áp suất bằng cách giảm nhiệt độ toàn hệ. C. tăng nhiệt độ D. giảm nhiệt độ. 8.Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O HSO 3 - + H + . Nhận xét nào sau đây đúng? A. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển dời sang trái. B. Thêm dd H 2 SO 4 cân bằng chuyển dời sang phải. C. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển dời sang phải. D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải. 9.Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. 10.Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k) → xtt , 0 2NH3 (k) . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. 11. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. 12.Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất xúc tác. 13.Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. D. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. 14. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 15. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO 16.Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hh gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792. 17.Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 0 t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. ; 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 ; 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O ; 16HCl + 2KMnO 4  2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 18. Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . B. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . D. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 19. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 ; 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 . Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br - . B. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . C. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe 2+ . D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . 20.Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , S , S 2- , HCl. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 21.Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O ; 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O ; O 3 → O 2 + O 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O ; 4KClO 3 → 0 t KCl + 3KClO 4 . Số phản ứng oxi hoá khử làA. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 22.Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 23. Trường hợp ko xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O 2 + 2H 2 S → 0 t 2H 2 O + 2SO 2 . B. O 3 + 2KI + H 2 O → 2KOH + I 2 + O 2 . C. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O. D. FeCl 2 + H 2 S → FeS + 2HCl. 24.Đun nóng 6,0 gam CH 3 COOH với 6,0 gam C 2 H 5 OH (có H 2 SO 4 làm xúc tác, H= 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 4,4 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 8,8 gam. 25.Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) (1) ;H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k) (3) ; 2NO 2 (k)  N 2 O 4 (k) (4) .Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). 26.Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . D. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. 27.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. 28.Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam. 29. Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:X + 2YCl 3 →XCl 2 + 2YCl 2 ; Y + XCl 2 →YCl 2 + X. Phát biểu đúng là: A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. B. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . C. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ .D. Kim loại X khử được ion Y 2+ . 30. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ. 31.Cho phản ứng: aAl + bHNO 3  cAl(NO 3 ) 3 + dN 2 O + eH 2 O.Hệ số a, b, c, d, e là các số ngun, tối giản.Tổng (a + b) bằng A. 30. B. 36. C. 38. D. 18. 32.Cho pthh: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Sau khi cân bằng pthh trên với hệ số của các chất là những số ngun, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. 33. Cho PƯ: 2NO 2 (k) (màu nâu đỏ )  N 2 O 4 (k) (khơng màu ). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt. B. ∆H > 0, phản ứng toả nhiệt C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆H < 0, phản ứng toả nhiệt. 34. Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t o C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t o C của phản ứng có giá trị là: A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125 35. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số pư trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 36. Hồ tan hồn tồn m g Al vào dd HNO 3 lỗng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g 37.Hồ tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử X duy nhất. X là : A.SO 2 B.SO 3 C.S D.H 2 S 38.Hồ tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO 3 thốt ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ? A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit 39. Hồ tan hồn tồn 12 gam hh Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 dư thu được dd X và V lit hh khí Y(đktc)gồm NO, NO 2 có d/H 2 = 19. Tính V? A.5,6 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.2,24 lit 40. Đốt cháy một lượng nhơm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hồ tan hết trong dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H 2 . Các khí ở đktc, tính khối lượng nhơm đã dùng. A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g 41.Để m g bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hh X gồm 4 chất rắn có khối lượng 75,2 gam. Cho hh X phản ứng hết với dd H2SO4đặc nóng dư thấy thốt ra 6,72 lit SO2(đktc). Tính m ? A.56 g B.22,4 g C.11,2 g D.25,3 g 42. Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V? A.8,4 lit B.5,6 lit C.10,08 lit D.11,2 lit 43. Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO 3 0,02M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là : A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02% 44.Qu¸ tr×nh sx NH3 trong CN dùa vào pư TN sau ®©y. N 2 (k) + 3 H 2 (k) ⇔ 2 NH 3 (k); ∆ H = -92 KJ.Khi ph¶n øng ®ạt tíi ttcb, nh÷ng thay ®ỉi nµo díi ®©y lµm cho cb dÞch chun theo chiỊu thn t¹o ra nhiỊu amoniac: (1)T¨ng nhiƯt ®é; (2) T¨ng ¸p st; (3)Cho chÊt xóc t¸c; (4)Gi¶m nhiƯt ®é; (5) LÊy NH 3 ra khái hƯ. A.(1),(2),(3),(5) B.(2),(3),(5) C.(2),(4),(5) D.(2),(3),(4),(5) 45. Phương trình đốt cháy H 2 trong O 2 : molkJHlOHkOkH /83,285)()( 2 1 )( 222 −=∆→+ . Khi đốt cháy 112 lít H 2 (đktc) , sẽ toả ra lượng nhiệt là: A. 1520,15kJ B. 1350,20kJ C. 1429,15kJ D. 1493,25kJ 46. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa-khử ? A. 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 B. 2Fe(OH) 3 2Fe 2 O 3 + 3H 2 O C. 2HgO 2Hg + O 2 D. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 47. Cho phản ứng sau : FeS + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + X + H 2 O. Sau khi phản ứng được cân bằng, tổng các hệ số của phản ứng bằng A.32 B. 36 C.42 D. 28 48.Cho phản ứng :CO(k) + H 2 O CO 2 (k) + H 2 (k), ở t 0 C K=1. Khi cân bằng có [H 2 O] = 0,03mol/lit,[CO 2 ] = 0,04 mol/lit a.Nồng độ ban đầu của CO là : A/ 0,39 M B/ 0,093M C/ 0,083M D/ 0,073 M Đáp án : 1B2D3D4C5C6B7C8C9B10A11C12B13C14D15D16B17C18C19D20C21D22D23D24A 25B26C27D28A29B30D31C32A33D34D35A36B37A38D39A40C41A42C43A44C45C46B47A48B . là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 23. Trường hợp ko xảy ra phản. (k)  2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k) (3) ; 2NO 2 (k)  N 2 O 4 (k) (4) .Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C sau ®©y. N 2 (k) + 3 H 2 (k) ⇔ 2 NH 3 (k); ∆ H = -92 KJ.Khi ph¶n øng ®ạt tíi ttcb, nh÷ng thay ®ỉi nµo díi ®©y lµm cho cb dÞch chun theo chiỊu thn t¹o ra nhiỊu amoniac: (1)T¨ng nhiƯt ®é;

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:00

w