1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hình học 7 - Luyện tập

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS vận dụng được định lí Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông & vận dụng định lí Pitago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông.. 3.Tư duy:.[r]

(1)

Ngày soạn: 9/ / 2019 Ngày dạy: 14/2/2019

Tiết: 39

LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS củng cố cách tính độ dài cạnh tam giác vuông, chứng minh tam giác tam giác vuông

2 Kỹ năng:

- HS vận dụng định lí Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vng & vận dụng định lí Pitago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

3.Tư duy:

- Rèn khả quan sát dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic; - Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa; 4 Thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Thấy mối liên hệ tốn học thực tiễn để ham thích mơn tốn 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu, hình vng bìa có số đo cạnh khác

BP1: Bài 62(SGK-133)

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, hình vng bìa có số đo cạnh khác

III Phương pháp

Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, ơn kiến thức luyện kĩ năng, luyện tập – thực hành

IV Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tổ chức( 1’):

A

B C

D K

I O N

M

4m 8m

3m

(2)

Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A

7C 2 Kiểm tra cũ: Không

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập ( 16')

- Mục tiêu: HS vận dụng định lý Pytago thuận vào tính độ dài cạnh tam giác vng

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

GV:Tổ chức cho HS làm bài 60(SGK)

HS:Đọc đầu (2HS)

GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL

HS: lớp tự vẽ hình ghi GT-KL vào

GV:Kiểm tra HS lớp

GV Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại hình vẽ xác GT-KL

GV:Yêu cầu HS lên bảng giải bài toán

HS:Cả lớp độc lập làm vào GV:Kiểm tra HS lớp làm bài

GV Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa cho HS bảng - Chốt lại cách làm kết

?:Em dùng kiến thức để giải tập

HS:Định lí Pitago thuận

1 Dạng vận dụng định lí Pitago thuận

Bài 60 (SGK-133):

GT ABC, AH BC (HBC) AB

= 13cm; AH = 12cm; HC = 16 m

KL AC = ?; BC = ? Giải

Xét AHB có Hˆ= 1V (AHBC)

=> AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago)

Thay số: AC2 = 122 + 162 = 400 = 202

=> AC = 20 (cm)

Xét AHB có Hˆ= 1V (AHBC)

=> AB2 = AH2 + HB2 (Định lí Pitago)

Thay số: 132 = 122 + HB2

=> HB2 = 132 - 122 = 25 = 52

=> HB = 5(cm)

Mà H nằm B C (HBC)

=> BC = BH + HC = + 16 = 21(cm)

A

B H 16 C

(3)

Hoạt động 2: Luyện tập ( 25')

- Mục tiêu: HS vận dụng định lý Pytago thuận vào chứng minh tam giác vuông áp dụng vào tập thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi GV:Tổ chức cho HS làm bài 91(SBT-150)

HS:Đọc kĩ đầu (2HS) ? Xác định yêu cầu bài?

HS:Chọn số độ dài cạnh 1tam giác vuông ?3 số phải thoả mãn điều kiện gì để độ dài cạnh tam giác vng?

HS:3 số phải thoả mãn bình phương số lớn tổng bình phương số nhỏ

? Vậy cần làm để chọn 3 số theo yêu cầu bài?

HS:Bước 1: Tính bình phương của số

Bước 2: So sánh tổng bình phương số với số GV:Hướng dẫn HS tìm số ? Hồn tồn tương tự: tìm tiếp số khác

HS: lên bảng tìm số cịn lại HS:Cả lớp độc lập làm vào vở GV Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách làm kết

GV Giới thiệu: Bộ số pitago

GV:Treo BP1 - Tổ chức cho HS làm 62(SGK)

HS:Đọc đầu (2HS)

GV:Nêu bước làm tập hình

2 Dạng vận dụng định lí Pitago đảo tìm số Pitago.

Bài 91(SBT-150)

Giải Ta có bảng sau

a 12 13 15 17

a2 25 64 81 144 169 225 289

* Có 169 = 25 + 144 => 132 = 52 + 122

=> 5; 12; 13 độ dài cạnh tam giác vuông

* Tương tự số cịn lại độ dài cạnh tam giác vuông

8; 15; 17 9; 12; 15

=> Bộ số cạnh tam giác vuông gọi số Pitago

3 Dạng ứng dụng thực tế Bài 62(SGK-133): BP1

GT AK = OI = BM = 4m KD = ON = MC = 8m KO = AI = DN = 3m IB = OM = NC = 6m

(4)

GV:Vẽ hình; Ghi GT-KL; Chứng minh

? Hãy ghi GT-KL tốn

? Có nhận xét kết luận bài tốn

? Kết luận phát biểu dưới dạng khác nào?

HS:So sánh OA, OB, OC, OD 9m ? So sánh khoảng cách xảy ra trường hợp? Khi có kết luận gì?

HS:K/c nhỏ 9m => tới

K/c Lớn 9m => không tới

GV:Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm tính khoảng cách rút kết luận

HS:Trao đổi nhóm thống cách làm tính tốn trình bày bảng nhóm

HS:Các nhóm treo bảng nhóm báo cáo kết nhóm

GV Cùng HS nhóm khác nhận xét, sửa chữa chốt lại kết GV Chốt lại bài

Giải

AKO có Kˆ= 1V

=> OA2 = AK2 + KO2 (Định lí Pitago)

Thay số: OA2 = 42 + 32 = 25 = 52

=> OA = m < m

OKD có Kˆ= 1V

=> OD2 = DK2 + KO2 (Định lí Pitago)

Thay số: OD2 = 82 + 32 = 73 =

=> OD = 73 m < 9m

BIO có Iˆ= 1V

=> OB2 = IB2 + IO2 (Định lí Pitago)

Thay số: OB2 = 62 + 42 = 52 = 52

=> OB = 52m < 9m

ONC có Nˆ= 1V

=> OC2 = ON2 + NC2 (Định lí Pitago)

Thay số: OC2 = 82 + 62 = 100 = 102

=> OC = 10 m > 9m

Vậy Cún đến vị trí A, B, D khơng đến vị trí C

4 Củng cố (3’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức Định lý pi-ta-go - Phương pháp: vấn đáp, khái quát

-Kĩ thuật dạy học:

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Phát biểu định lí Pitago thuận đảo

? Đọc mục em chưa biết 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

(5)

- Ơn lại định lí Pitago thuận, đảo

- Ôn lại trường hợp tam giác thường tam giác vuông học - BTVN: 88; 89(SBT-150)

- Hướng dẫn nhà: Bài 88: Trong tam giác vng cân có hai cạnh góc vng nhau, gọi cạnh tam giác vng cân x, ta có: x2 + x2 = 2, sau đó

đưa tốn tìm x >

- Đọc trước trường hợp tam giác vuông - Chuẩn bị thước thẳng, êke vuông

6 Rút kinh nghiệm

V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

-Sách giáo khoa Toán tập I - Sách giáo viên toán tập I -Sách tập toán tập I

Ngày đăng: 26/05/2021, 02:58

w