1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 HÌNH HỌC 7 TUẦN 23

2 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 451,94 KB

Nội dung

Định lí Py-ta-go đảo : (áp dụng để liểm tra một tam giác có vuông không khi biết độ dài 3 cạnh). - Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạn[r]

(1)

Trường THCS Võ Thị Sáu Tổ Toán - Tin

Hình học 1

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.Định lí thuận (Áp dụng cho tam giác vuông) :

- Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng

ABC có A900BC2=AB2+ AC2

2 Định lí Py-ta-go đảo: (áp dụng để liểm tra tam giác có vng khơng biết độ dài cạnh)

- Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác đólà tam giác vng

II BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Tìm x hình vẽ:

Giải: a) MNP vuông M, áp dụng định lý Pitago: Ta có: NP2 = MN2 + MP2

Hay 102 = x2 + 82

=>x2 = 102- 82 = 100 – 64 = 36 Vậy : x 36 6

a) DEF vuông D, áp dụng định lý Pitago: Ta có: EF2 = DE2 + DF2

Hay x2 = 12 + 12 = + = Vậy : x

Bài Cho hình vẽ Kiểm tra xem tam giác tam giác vng:

Giải:

Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 Vì 25 = 25=> BC2 = AB2 + AC2

Vậy ABC vng A (Theo Pytago đảo)

Ta có: NP2 = 82 = 64

MN2 + MP2 = 62 + 72 = 85 Vì 64 85 => NP2 = MN2 + MP2 Vậy MNP khơng vng

PHIẾU SỐ 1: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

C B

A

C B

A

ABC có AB2 AC2 BC2

 

ABC tam giác vuông A

x

10 M

N P

1

x E

D F

4

A

B C

6

8 N

M

(2)

Trường THCS Võ Thị Sáu Tổ Tốn - Tin

Hình học 2

Bài 3: (Bài 60 SGK trang133) GT ABC;AH BC ; AB = 3cm;

AH = 12cm; HC = 6cm KL AC; BC?

Giải : *Tính AC:

 AHC vuông H theo định lý Pytago Ta có: AC2 = AH2 + HC2

= 162 + 122=256+144=400 AC 400 20 (cm)

*Tính BH:

 AHB vng H:theo đl Pitago Ta có: BH2 + AH2 = AB2

=> BH2 + 122 = 132

=>BH2 = 132 – 122=169-144=25 25

BH   =>BC = HB + HC = 5+16=21(cm)

C Bài tập tự luyện

- Bài tập bắt buộc: 53, 54, 55, 56 sgk - Bài tập khuyến khích:

Bài 1: Cho DEF có độ dài ba cạnh DE = 13cm, DF = 12cm, EF= 5cm chứng minh DEF vuông

Bài 2:cho ABC nhọn AB = 25cm, AC = 26cm đường cao AH=24 Tính BC Xem phần em chưa biết

Bài 3:cho ABC cân A có cạnh bên AB = 13cm, BC = 10cm Phân giác góc A cắt BC H

a)Chứng minh AHB = AHC b) Chứng minh AH  BC c) Tính độ dài đoạn AH

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH vng góc với BC Tính chu vi tam giác ABC Biết AC = 20cm; AH = 12cm; HB = 5cm

Bài 5: Tính cạnh huyền tam giác vng cân, biết cạnh góc vng a? Xem trước Các trường hợp tam giác vuông

13

16 12 A

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w