1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Ngu van 6 HKII

128 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-HS: Ñoïc vaên baûn vaø soaïn baøi theo caùc caâu hoûi ôû SGK IV.TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:.. 1/.[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KỲII

( tuaàn x tiết + 14 tuần x 4tiết = 68 tiết )

TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY GHI

CHUÙ

20 73,74

75

Bài học đường đời (GDKNS) Phó từ

21 76

77 78

Tìm hiểu chung văn miêu tả Sông nước Cà Mau

So sánh

22 79

80,81

Bức tranh em gái (GDKNS)

Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

23 82

83,84

Bức tranh em gái tơi (tt)

Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

24 85

86 87

88

Vượt thác So sánh (tt)

Chương trình địa phương Tiếng Việt

Rèn luyện tả (sửa lỗi đọc viết sai địa ohương:

- Đọc viết sai phụ âm dầu, phụ âm cuối

- Đọc viết nguyên âm

Phương pháp tả cảnh- Viết TLV tả cảnh nhà

25 89,90

91 92

Buổi học cuối Nhân hóa (GDKNS) Phương pháp tả người

26 93,94

95 96

Đêm Bác không ngủ – Tích hợp GD gương đạo đứcHCM Ẩn dụ (GDKNS)

Luyện nói văn miêu tả

27 97,98

99 100

Lượm HDĐT: Mưa Kiểm tra văn

Trả TLV tả cảnh viết nhà

28 101,102

103 104

Cô Tô Hoán dụ

Tập làm thơ bốn chữ

29 105,106

107 108

Viết TLV tả người

Các thành phần câu Thi làm thơ năm chữ

30 109; 110

111 112

Cây tre Việt Nam HDĐT: Lịng u nước - Tích hợp GD gương đạo đứcHCM (GDKNS)

Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn có từ

31 113,114

115 116

Lao xao Kieåm tra TV

Trả kiểm tra văn, TLV tả người

32 117

upload.1

Ôn tập truyện ký

(2)

23doc.ne t

119 120

Ôn tập văn miêu tả

Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ

33 121,122

123 124

Viết TLV miêu tả sáng tạo

Cầu Long Biên –Chứng nhân lịch sử (GDKNS) Viết đơn

34 125,126

127 128

Bức thư thủ lĩnh da đỏ (GDKNS) Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (tt)

Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi đơn (GDKNS)

35 129

130 131 132

Động Phong Nha

Ôn tập dấu câu( dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) Ôn tập dấu câu( dấu phẩy)

Trả TLV miêu tả sáng tạo, trả kiểm tra Tiếng Việt)

36 133,134

135 136

Tổng kết phần Văn TLV Tổng kết phần Tiếng Việt Ơn tập tổng hợp

37 137,138

139,140

Kiểm tra tổng hợp cuối năm Chương trình Ngữ văn địa phương

- Văn nhật dụng viết địa phương

- Lưu ý: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước để trình bày trước lớp

Tuần 20 Văn : BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tiết 73 (Tơ Hồi)

(3)

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời

- Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi

- Dế mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích

2 Kỹ năng:

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ:2p

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào bài: 2p

Trong sống hang ngày tình bạn vơ q giá có khó khăn vượt qua nhân vật Dế Choắtvà Dế Mèn văn thể hôm ta vào học

4/.Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15

p *Họat động 1:

-Hãy nêu đơi nét nhà văn Tơ Hồi

-Gọi HS đọc tóm tăùt văn

-GV hướng dẫn hS đọc văn

-Văn trích chương may tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký? -Đọan văn chia làm đọan? Ý đoạn?

-Truyện kể lời nhân vật nào? Có tác dụng gì?

- Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen, sinh 1920 làng Nghĩa Đơ, Cầy Giấy, Hà Nội

-Tóm tắt văn -Đọc văn

-Trích chương I tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký -Ba đoạn:

+Đoạn : Từ đầu …”thiên hạ rồi”

+Đoạn : Cịn lại

-Dế Mèn: ngơi thứ I Câu chuyện thật gần gũi, đáng tin cậy người đọc

I/.Giới thiệu văn bản

:

Tác giả, tác phẩm :

-Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen,

sinh 1920 làng Nghóa Đô, Cầy Giấy, Hà Nội

-Văn trích từ chương I tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu ký” in lần đầu 1941

2-Bố cục:

-Đoạn : Từ đầu …”thiên hạ rồi”: Chân dung Dế Mèn

(4)

20 p

*Họat động 2:

Gọi HS đọc từ đầu đến đứng đầu thiên hạ

-Hình ảnh Dế Mèn miêu tả ? -Đoạn văn sử dụng từ loại ?

-Tìm từ ngữ nói tính cách Mèn ?

-Thay tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn từ đồng nghĩa gần nghĩa?

-Đọc lại đoạn theo yêu cầu GV

-Đôi mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đen nhánh, sợi râu dài

-Tính từ : (cường tráng, mẫm bóng, nhọn hoắt, giòn giả) -Đi đứng oai vệ, tợn lắm, làm điệu, nhún chân, rung râu, quát chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó Kiêu căng,

hợm hĩnh, xem thường người khác

-Những từ đồng nghĩa, gần nghĩa:

+ cường tráng: khỏe mạnh, to lớn Mạnh mẽ,…

+ hủn hoẳn: ngắn

+ ngồm ngoạp: xồn xột, cơm cốp, rào rạo

+cà khịa: gây sự, tranh cãi, … +ho he: khơng làm gì, im thin thít, im re, …Dùng từ xác,

làm bật hình dáng tính cách nhân vật

II/.Tìm hiểu văn bản:

1-Hình ảnh Dế Mèn :

-Hình dáng trẻ trung, cường tráng (đơi mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đen nhánh, sợi râu dài) -Điệu bộ: Co cẳng, đạp cỏ -> hống hách

-Tính cách: Kiêu căng, tự phụ, xem thường người (đi đứng oai vệ, đá anh Gọng Vó)

4.Củng cố: 4p

- Dế Mèn miêu tả nào? 5.Dặn dò : 1p

-Học

-Đọc lại văn banû soạn tiếp câu hỏi lại *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 20 Văn : BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẤU TIÊN (tt)

(Tơ Hồi) Tiết 74

Ngày daïy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời

(5)

1.Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi

- Dế mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích

2.Kỹ năng:

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ: 5p

Tóm tắt văn Dế Mèn phiêu lưu ký? Trong đoạn trích, hình ảnh Dế Mèn kmiêu tả nào?

3/ Lời vào : 1p 4/.Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

23 p

10 p

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc đoạn Bên hàng xóm đến hết

-Tìm chi tiết: lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu Dế Mèn Dế Choắt?

-Thái độ Dế Mèn DC ?

-Vì DM trêu chị Cốc? Thể qua chi tiết ?

-Sau ghẹo chị Cốc, DM làm gì?

-Khi DC bị nạn, thái độ DM nào?

-Bài học DM rút gì?

*Hoạt động 2: Luyện tập:

Gd kỹ nhận thức xác định cách ứng xử: Lối sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác GD kỹ giao tiếp,

-Đọc

- Tìm chi tiết:

+Chỉ nói sướng miệng, hếch răng, xì rõ dài, khinh khỉnh, mắng, không chút bận tâm, …

-Xem thường người (bạn) -Muốn đứng đầu thiên hạ Qua lời trêu ghẹo chọ Cốc - Hể trị nghịch mình:

Nằm khểnh, bụng nghĩ thú vị

Chui vào hang, nằm im thinh thít

-khiếp, nằm im thin thít

-Xót thương DC mong bạn sống

-Bài học DM là: qua lời DC: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy.”

HS boäc loä

I.Giới thiệu chung: II.Tìm hiểu văn bản:

1.HÌnh ảnh Dế Mèn:

2.Thái độ dế Mèn Dế Choắt:

Chỉ nói sướng miệng, hếch răng, xì rõ dài, khinh khỉnh, mắng, không chút bận tâm,… kẻ cả, coi

thường, tàn nhẫn bạn láng giềng

3-Dế Mèn trêu chị Cốc Bài học rút ra:

-Tâm lý Dế Mèn :

+ Dế Mèn vừa coi thường, tàn nhẫn với bạn

+ Trêu ghẹo chị Cốc + Sợ hãi

+ Hốt hỏang, ân hận, cay đắng, xót xa -Phải sống địan kết khơng kiêu căng tự phụ

III/ Tổng kết:

(6)

phản hồi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân: PP Động não, tình bày phút, chia sẻ suy nghĩ

Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn, em thử hình dung tâm trạng sao?

-Chia nhóm đọc phân vai :Dế mèn, Dế Choắt, Chị Cốc

-Đọc phân vai đoạn DM trêu chị Cốc gây chết thảm thong cho DC

kiêu căng, xốc học DM rút cho sau gây chết thảm thương cho DC

IV.Luyện tập:

4.Củng cố : 4p

-Bài học rút cho Dế Mèn ? 5.Dặn dò : 1p

- Tìm đđọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký

- Hiểu, nhớ ý nghĩa nghệ thuật độc đáo văn Bài học đường đời -Xem trước chuẩn bị bài: “ Sông nước Cà Mau”

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 20 Tiếng Việt PHÓ TỪ

Tiết 75 Ngày dạy: I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm đặc điểm phó từ - Nắm loại phó từ

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Khái niệm phó từ

+ Ý nghĩa khái quát phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ - Các loại phó từ

2 Kỹ năng:

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ n định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cuõ:2p

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào bài: 1p

4/.Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20

p *Họat động 1 : -Gọi HS đọc tập -Các từ in đậm bổ nghĩa

-Đọc

a-… Đã đi; Vẫn chưa thấy

I/.Phó từ gì?

(7)

8p

cho từ ?

-Những từ bổ sung thuộc lọai từ nào?

-Các từ in đậm vị trì cụm từ? -Phó từ gì?

-Đặt câu có sử dụng phó từ ?

-Tìm phó từ bổ sung ý nghiã cho động từ, tính từ in đậm?

-Điền phó từ tìm vào bảng phân loại?

-GV hướng dẫn cho HS nắm loại phó từ *Họat động 2: Luyện tập -2 HS làm tập câu a,b BT

-GV hướng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng phó từ

-Cũng ra, thật lỗi lạc b.Được soi gương

Rất ưa nhìn, to ra, rất bướng

-Động từ, tính từ

-Thường đứng trước cụm từ

- Phó từ nhũng từ chuyên kèm động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

Ví dụ:-Nó đâu ? -Các phó từ bổ nghĩa cho động từ, tính từ in đậm:

a.chóng lớn b.đừng trêu vào

c.không trông thấy tôi, trông thấy, loay hoay

-Điền phó từ tìm vào bảng:

+Chỉ thời gian: Đã, đang, sẽ, sắp, mới, từng…

+Mức độ: Thật, rất, lắm,

+Sự tiếp diễn tương tự: Cũng vẫn, cùng, cịn… +Phủ định: khơng chưa, chẳng, có…

+Cầu khiến: Đừng, hãy, chứ…

+Kết hướng: Vào, ra…

+Khả năng: Được…

nắm loại phó từ -Đọc làm BT

-Viết đoạn văn có sử dụng phó từ

VD : Đã đi, Vẫn chưa thấy II/ Các loại phó từ:

-Chỉ thời gian : Đã, đang, sẽ, sắp, mới, từng…

-Mức độ : Thật, rất, lắm,

-Sự tiếp diễn tương tự : Cũng vẫn, cùng, còn…

-Phủ định : khơng chưa, chẳng, có… -Cầu khiến : Đừng, hãy, chứ… -Kết hướng : Vào, ra… -Khả : Được…

III/ Luyện tập:

1/Tìm phó từ:

a-Thế mùa xuân mong ước đến (phó từ- thời gian)

-Trong khơng khí lành khơng cịn ngửi (phủ định) – (tiếp diễn)

-Cây hồng bì cởi …(thời gian) -Các cành lấm (tiếp diễn) -Đương, sắp, (thời gian)

(8)

4.Cuûng cố: 3p

-Phó từ giø? Có loại? 5 Dặn dị : 2p

-Làm tập lại -Học

- Nhớ khái niệm phĩ từ, loại phĩ từ -Xem trước chuẩn bị bài: “ So sánh” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 21 Tập làm văn :

Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Tiết 76

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết hoàn cảnh sử dụng văn miêu tả

- Những yêu cầu cần đạt văn miêu tả - Nhận diện vận dụng văn miêu ảt nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả Kỹ năng:

- Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả

- Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Xem SGK soạn theo câu hỏi

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ:3p

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào bài:1p

Ở lớp em học văn miêu tả: Người, vật, cảnh thiên nhhiên,… tiết học hôm nay, lại tiếp tục tìm hiểu văn miêu tả mức độ cao

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20

p *Họat động 1-Gọi HS đọc tình và :

suy nghó tình trên?

-Đọc tình SGK: +Tình 1:Tả đường ngơi nhà

+Tình 2:Tả áo +Tình 3:Tả chân dung lực sĩ

Cả ba tình cần sử dụng văn miêu tả vào hồn cảnh mục đích giao

I/.Thế văn miêu tả:

-Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … Làm cho trước mắt người đọc, người nghe…

(9)

15 p

-Trong tình trên, em phải dung văn miêu tả Vậy, em nêu số tình tương tự?

-Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, có hai đoạn văn miêu tả DM DC sinh động Em ra?

-Hai đoạn văn giúp em hình dung đuợc đặc điểm bật hai dế?

-Từ hai BT trên, em nêu đặc điểm văn miêu tả ?

-Trong văn miêu tả, điều quan trọng nhất? *Họat động : Luyện tập -Gọi HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

-Nếu viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đơng em nêu lên đặc điểm gì?

-Khuôn mặt mẹ lên tâm trí em, tả khuôn mặt mẹ em ý đặc điểm nào?

tiếp

-Ví dụ tình tương tự: Tan học đường nhà, em bị đánh rơi cặp đựng sách Quay tìm khơng thấy…

-Chỉ đoạn văn

-Điểm bật hai dế: +DM: càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu,… +DC:Gầy gò, dài nghêu, gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghi lê

-Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … Làm cho trước mắt người đọc, người nghe

Văn miêu tả, lực quan sát vô quan trọng

-Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến cần ý đặc điểm về: trời, mây, cỏ, gió, mưa, khơng khí, nggười,

Tả khuôn mặt mẹ: -Nhìn chung khuôn mặt -đôi mắt

-mái tóc

-vầng trán nếp nhăn

II/.Luyện tập:

1-Đọc đoạn văn: Đoạn 1: Tả Dế Mèn: -Cường tráng, khỏe -To khỏe

Đoạn 2:Tái hình ảnh bé liên lạc

-Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên Đọan :

-Cảnh vùng ao hồ ngập nước -Thế giới loài vật ồn ào, náo động

2.Đề luyện tập:

a.Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến cần ý đặc điểm về: trời, mây, cỏ, gió, mưa, khơng khí, người, … b.Tả khn mặt mẹ: -Nhìn chung khn mặt -đơi mắt

-mái tóc

(10)

-miệng, răng, … -miệng, răng, … 5.Củng cố:4p

Thế văn miêu tả? 6.Dặn dò: 1p

-Học

-Đọc đọc thêm

- Nhớ khái niệm văn miêu ảt

- Tìm phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn

Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuaàn 21

Văn : SƠNG NƯỚC CÀ MAU

Ngày dạy : (Trích : Đất rừng phương nam)(Đồn Giỏi) Tiết 77

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại

- Hiểu cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau Qua đó, thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất

- Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương Nam

- Vẻ đẹp thiên nhiên sông người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn

- Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn tả cảnh thiên nhiên

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định lớp: 1p 2/ Kiểm tra cũ: 5p

(11)

3/ Lời vào bài:1p

Vị trí mũi Cà Mau đồ để vào 4/.Bài mới:

TG H.ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10 p

23

*Họat động 1 :

-Nêu sơ lược tác giả, tác phẩm

-Hướng dẫn HS đọc văn -Bài văn miêu tả theo trình tự nào?

-Bố cục văn gồm phần?

-Nêu nội dung đoạn?

*Họat động 2:

-Gọi HS đọc lại đoạn đầu -Vùng sông nước Cà Mau tác giả cảm nhận nào?

-Được tác giả cảm nhận giác quan nào?

-Tác giả miêu tả nét đặc sắc cảnh ?

-Em có nhận xét địa danh ấy?

-Dịng sơng Năm Căn rừng đước tác giả miêu tả chi tiết nào? Có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

-Những chi tiết thể đông vui trù phú chợ?

(1925 - 1989) Tiền Giang -Đọc văn

-Cảnh sông nước

-Cảm nhận, sơng ngịi, kênh rạch chợ Năm Căn

-Đọan1 : “Từ đầu …màu xanh đơn điệu”: Những ấn tượng chung tác giả vùng Cà Mau

-Đoạn 2: “Tiếp theo …ban mai”: Cảnh sông ngòi kênh rạch

-Đoạn 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn

-Đọc

-Vùng không gian rộng lớn -Thính giác, Thị giác -Đặt tên sơng riêng biệt -Cảnh dịng sơng Năm Căn chảy

-Mộc mạc gần gũi

-Tác giả miêu tả dịng sơng Năm Căn qua chi tiết: +Nước ầm ầm

+Rừng đứơc cao ngất

+Những đống gỗ cao núi, lò than…

 Phép tu từ so sánh -Dựa vào văn

-Liệt kê, miêu tả, điệp từ

I/.Giới thiệu văn bản:

1-Taùc giả, tác phẩm :

-Đồn Giỏi(1925-1989) Q Tiền Giang Oâng tham gia sáng tác vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp -Văn trích chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam”

2-Bố cục : gồm đoạn.

-Đọan1: “Từ đầu …màu xanh đơn điệu”: Những ấn tượng chung tác giả vùng Cà Mau

-Đoạn 2: “Tiếp theo …ban mai”: Cảnh sông ngòi kênh rạch

-Đoạn 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn

II/ Tìm hiểu văn bản:

1-Cảm nhận chung tác giả : -Đó không gian rộng lớn mênh mông với sông ngịi, kênh rạch bủa giăng, chi chít tất bao trùm màu xanh trời, nước, rừng cây…

-Tác giả cảm nhận qua thị giác, thính giác, đặc biệt cảm giác đơn điệu màu xanh trời nước 2-Cảnh sơng ngịi, kênh rạch : -Đây vùng đất hoang sơ, mộc mạc người gần gũi với thiên nhiên

-Tác giả sử dụng động từ, tính từ Đổ ra, qua để miêu tả nét đẹp rộng lớn hùng vĩ dịng sơng Năm Căn :

“Nước ấm ấm…ngày đêm thác …sóng trắng”

(12)

-Nghệ thuật cho thấy điều đó?

-Qua văn em cảm nhận vùng cực nam Tổ Quốc ?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động 3: Luyện tập: -Gv hướng dẫn HS viết đoạn văn

-Kể tên vài sông địa phương em giới thiệu vắn tắt sông ấy?

-HS phát biểu HS đọc

-Viết đoạn văn

-Kể tên sông địa phương

-Khung cảnh rộng lớn tấp nập đơng vui

-Điệp từ “những” góp phần tạo nên nhộn nhịp nơi nghệ thuật miêu tả độc đáo chợ Năm Căn, chợ họp sơng

III/.Tổng kết:

-Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau vừa cụ thể vừa bao quúat qua cảm nậhn trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả

-Cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, trù phú, đầy sức sốâng

IV/ Luyện tập:

1.Viết đoạn văn nêu cảm nhận em vùng Cà Mau

Kể tên sơng địa phương

4.Củng cố: 4p

-Cảm nhận em qua tranh vùng Cà Mau 5.Dặn dò: 1p

- Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so sánh - Hiểu ý nghĩa chi tiết có sử dụng phép tu từ

-Xem trước chuẩn bị bài: “ Bức tranh em gái tôi” *Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - Tuần 21 Tiếng Việt : SO SÁNH

Tiết 78

Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm khái niệm so sánh vận dụng để nhận diện số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Cấu tạo phép tu từ so sánh

- Các kiểu so sánh thường gặp

(13)

- Nhận biết phép so sánh

- Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh

III CHUẨN BỊ:

- GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: Đọc SGK soạn theo câu hỏi

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ : 5p

-Phó từ Cho ví dụ ? Đặt câu? 3/ Lời vào :1p

Khi viết đoạn văn nhằm gây hứng thú cho người nghe, đọc cần sử dụng nghệ thuật cho thích hợp ý nghĩa nghệ thuật Hơm tìm hiểu

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10p

13p

10p

*Họat động 1: -Gọi HS đọc tập -Tìm tập hợp từ (cụm từ) chứa hình ảnh so sánh ? -Sự vật so sánh với ?

-Vì so sánh vậy? -So sánh dùng để làm ?

-Tương tự tập b

Qua ví dụ cho biết so sánh ?

-Đặt câu có sử dụng nghệ thuật so sánh ?

*Họat động 2:

-Haõy điền ví dụ vào mô hình ?

-Qua em nhận xét mơ hình

-Em đặt câu có sử dụng nghệ thuật so sánh điền vào mơ hình ? -Nhận xét mơ hình tập ?

*Hoạt động 3: Luyện tập -Gọi HS đọc làm BT SGK

-Đọc

Trẻ em búp cành -Trẻ em / búp cành -Vì chúng có nét tương đồng -Gợi hình

-Rừng đước / hai dãy trường thành

-Đối chiếu vật /a/, vật /b/ dựa nét tương đồng -Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt

-Suy nghó

-3 phần (VA, VB, Từ SS,…) hay phương diện so sánh -Là, như, tựa, bao nhiêu, nhiêu

-a-Vắng từ so sánh(thay dấu :

-Vế A đổi vị trí (VB) b-Tương tự

-Đọc làm BT

1-a-Thầy thuốc mẹ hiền -> người với người

I/.So sánh gì?:

-So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt VD 1: Trẻ em búp cành A B

VD : Thầy thuốc mẹ hiền

II/.Cấu tạo phép so sánh:

*Mơ hình đầy đủ:

-Vế A(nêu tên vật, việc so sánh)

-Vế B(nêu tên vật, việc dùng để so sánh)

-Từ so sánh

-Phương diện so sánh

VD : Rừng đước dựng lên cao ngất

VA PDSS hai dãy trường thành vô tận

Từ SS VB

-Vế B đảo lên trước vế A III/.Luyện tập:

1-a-Thầy thuốc mẹ hiền -> người với người

(14)

-GV hướng dẫn BT nhà làm

b-Đen cột nhà cháy-> Vật với vật

c-Trông giống gấu

d-Lòng mẹ bao la biển Thái Bình

-Nghe

vật

c-Trông giống gấu d-Lòng mẹ bao la biển Thái Bình

2-Về nhà

4.Củng cố: 4p

-So sánh gì? Mô hình cấu tạo? -Làm tập

5.Dặn dò: 1p

- Nhận diện phép so sánh, kiểu so sánh văn học -Xem trước chuẩn bị bài: “ So sánh” tt

*Rút kinh nghiệm:

- - - - - -

Tuần 22 Văn Bản : BỨC TR ANH CỦA EM GÁI TƠI

Ngày dạy: Tạ Duy Anh Tiết 79

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm - Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghét, đố kỵ

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Tình cảm người em có tài người anh

- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nghệ thuật kể chuyện

- Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật

2 Kỹ năng: III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ :5p

-Bức tranh thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau nào? -Nghệ thuật đặc sắc biểu nào?

3/ Lời vào : 1p

Trong đời thường người tự biết nhận lỗi phẩm chất đẹp Để biết điều ta vào phân tích

4/.Bài mới:

(15)

8p

-Nêu sơ lược tác giả Tạ Duy Anh?

-Vaên có điều cần ý?

-Hướng dẫn HS đọc, tóm tắt văn

*Họat động 2:

-Nhân vật truyện ? Vì ?

-Việc tác giả chọn ngơi kể thứ cho nhân vật người anh có tác dụng gì?

- Có thể đặt lại nhan đề truyện nào?

Gd kỹ nhận thức xác định cách ứng xử: Lối sống khiêm tốn,

-Đọc thích SGK:

+Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

+Văn đạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức

-Đọc tóm tắt văn theo hướng dẫn giáo viên đảm bảo nội dung sau: +Câu chuyện hai anh em Kiều Phương- mèo

+Bí mật học vẽ, tài hội họa Mèo phát + Tâm trạng thái độ chán nản người anh trước việc

+ Em gái thành công, nhà vui, người anh gượng xem triển lãm tranh em + Đứng trước tranh Kiều Phương, người anh hối hận vô

-Anh trai tác giả muốn thể chủ đề ăn năn, hối hận để khắc phục tính ghen ghét, đố kị tình bạn, tình anh em chủ đề ca ngọi tài người em gái

- Việc tác giả chọn kể thứ cho nhân vật người anh thích hợp với chủ đề -Một số nhan đề khác như: Chuyện anh em Kiều Phương, Tơi muốn khóc, …

1-Tác giả, tác phẩm :

-Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây -Văn đạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức

2-Tóm tắt truyện :

Câu chuyện kể hai anh em Kiều Phương Anh trai bực em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi, phát người em ham học vẽ, người anh bí mật theo dọi hành động em gái Cả nhà mừng vui, người anh lại không vui Trước biểu thường ngày em, người anh cảm thấy bị chọc tức chí tỏ bực Trong lần người anh ngỡ ngàng thấy chân dung em vẽ, sau ăn năn hối lỗi

II/.Tìm hiểu văn :

1.Phương thức kể chuyện hệ thống nhân vật:

-Truyện kể theo thứ lời người anh. miêu tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, thích hợp với chủ đề

(16)

biết tôn trọng người khác GD kỹ giao tiếp, phản hồi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân: PP Động não, tình bày phút, chia sẻ suy nghĩ

4.Củng cố: 6p

- Đọc diễn cảm văn bản - Kể lại tóm tắt văn 5.Dặn dị: 1p

-Học

- Đọc kỹ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện - Hiểu ý nghĩa truyện

- Hình dung tả lại thái độ người xung quanh cĩ đĩ đạt thành tích xuất sắc -Đọc lại văn soạn

*Rút kinh nghiệm

- - - - - - - - -

Tuần 22 Tập làm văn : QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

& NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ Tieát 80

Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởnt tượng, nhận xét, so sánh

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Biết cách vận dụng thao tác viết văn miêu tả

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

2 Kỹ năng:

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Nhận diện vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK làm BT

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kieåm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào :

4/ Bài mới:

TG H Đ CỦA GV H.Đ CỦA HS NỘI DUNG

10’ *Họat động 1 :

-Gọi HS đọc tập1 bảng phụ

-Đoạn tả gì?

-Đọc đoạn văn

-Đoạn 1: Miêu tả chành DC gầy gò, ốm yếu, đáng thương

1-Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả:

(17)

-Đặc điểm nổ bật đối tượng miêu tả thể qua từ ngữ, hình ảnh nào?

- Đoạn văn tả cảnh gì? Được thể qua từ ngữ, hình ảnh nào?

- Tương tự đoạn văn thứ ba (Chia lớp làm nhóm) -GV nhận xét, bổ sung

*Họat động 2:

-Để viết đoạn văn hay người viết cần có lực gì? - Tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn văn trên?

- Các kỹ có đặc sắc?

-So sánh đoạn văn Đoàn Giỏi mục 3* với đoạn văn Vũ Tú Nam để tìm từ ngữ bị lược bỏ?

-Như vậy, muốn miêu tả đạt kết tốt, ta phải làm gì?

- Qua từ ngữ, hình ảnh: gầy gị, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ…

-Đoạn 2: Tả cảnh đẹp hùng vĩ vùng Cà Mau (chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mơng, ầm ầm thác, ….)

-Đọan 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp , vui, náo nức ngày hội (chim ríu rít, ngàn hoa lưả,ngàn búp nỗn nến xanh)

-Các lực cần thiết: +Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét, ….cần sâu sắc, dồi tinh tế

-Các câu văn có liên tưởng, tưởng tượng:

+như gã thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghi lê +như mạng nhện, thác, người bơi ếch, dãy trường thành vô tận, …

+ tháp nến, lửa, nến xanh, …

-Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên, nhìn chung đặc sắc thể đúng, rõ hơn, cụ thể đối tượng gây bất ngờ, lý thú cho người đọc

- Tất chữ bị lược bỏ động từ, tính từ, so sánh liên tưởng, tưởng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung chung khô khan

-Muốn miêu tả trước hết người ta phải biết so sánh, nhận xét, liên tưởng tượng, ví von, so sánh để làm

(18)

nổi bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

4.Củng cố :

-Điều kiện cần thiết văn miêu tả ? 5.Dặn dò :

-Học

- Nhớ mục đích quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Nhận biết điểm nhìn miêu tả, chi tiết tưởng tượng, so sánh đoạn văn miêu tả -Soạn tiếp phần cịn lại

*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - -

Tuần 22 Tập làm văn : QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH Ngày dạy : & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tt) Tiết 81

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởnt tượng, nhận xét, so sánh

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Biết cách vận dụng thao tác viết văn miêu tả

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

2 Kỹ năng:

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Nhận diện vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK làm BT

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:1p

2/ Kiểm tra cũ: 5pVai trò tác dụng quan sát, so sánh tưỡng tượng nhận xét văn miêu tả gì?

3/ Lời vào : 2p 4/ Bài mới:

TG H Đ CỦA GV H.Đ CỦA HS NOÄI DUNG

25 *Họat động 1 :

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 2:Luyện tập: -Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn tả cảnh gì? -Dựa vào đâu em biết?

-Đọc lại ghi nhớ

-Đọc BT SGK -Tả cảnh Hồ Gươm

-Nhờ số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu như: Cầu son bắt từ từ đền, tháp hồ

I-Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả:

II/.Luyeän tập :

1-Những hình ảnh đặc sắc tiêu biểu :

(19)

-Những hình ảnh có đặc sắc khơng?

-Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ dấu (…) đoạn văn?

-Gọi HS đọc đoạn văn tìm hình ảnh, chi tiết tả Dế Mèn đẹp, khỏe, niên cường tráng kiêu căng họm hĩnh?

-Quan sát ghi chép đặc điểm bật phịng ngơi nhà em ở?

- Rất đặc sắc tiêu biểu -Những từ ngữ cần tìm: +Gương bầu dục +Uốn, cong cong +Cổ kính

+Xám xịt +Xanh um

-Những hình ảnh, chi tiết: +Rung rinh, bónh mỡ +Đầu to, mảng

+Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,

+ Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu lấy làm hãnh diện +Râu dài, hùng tráng

-HS suy nghĩ chọn hướng nhà, nền, mái, tường, cửa, …

(1:Gương bầu dục, 2: cong cong, : lấp ló, 4: cổ kính,5: xanh um)

2.Những hình ảnh, chi tiết: +Rung rinh, bónh mỡ +Đầu to, mảng +Răng đen nhánh, nhai ngồm ngoạp,

+ Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu lấy làm hãnh diện

+Râu dài, hùng tráng 3.-Liên tưởng, so sánh: -Mặt trời: tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng

-Bầu trời: Trong xanh mát mẽ khuôn mặt bé sau giấc ngủ

-Những hàng thẳng tường thành cao vút

-Những nhà ngói đỏ tươi mọc san sát viên gạch thẳng tấp

4 Củng cố : 7p

-Điều kiện cần thiết văn miêu tả? 5 Dặn dò : 5p

-Hc

- Nhớ mục đích quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Nhận biết điểm nhìn miêu tả, chi tiết tưởng tượng, so sánh đoạn văn miêu tả -Xem trước làm tập 5,chuẩn bị bài: “ Luyện nói (dàn ý)”

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - -

Tuần 23 Văn Bản : BỨC TR ANH CỦA EM GÁI TÔI (tt) Ngày dạy : Tạ Duy Anh

(20)

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm - Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghét, đố kỵ

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Tình cảm người em có tài người anh

- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nghệ thuật kể chuyện

- Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật

2 Kỹ năng: III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định lớp:1p 2/ Kiểm tra cũ :3p

Tóm tắt văn bản: Bức tranh em gái 3/ Lời vào :1p

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15p

10p

*Hoạt động : Tìm hiểu văn

-Khi thấy em gái tự chế thuốc vẽ lọ nồi người anh lúc nào? -Khi tài em gái bộc lộ hành động người anh ?

-Tại người anh có cử không thân thiện với người em ?

- Khi bất ngờ đứng trước chân dung đẹp em gái vẽ, tâm trạng người anh nào?

-Theo em, người anh đáng yêu hay đáng ghét?

-Tình tình, tài Kiều Phương bộc lộ ?

-Qua câu chuyện nhằm ca

-Xem thường người em -Cảm thấy bất tài -Lén xem tranh, gắt gỏng với em

-Không chấp nhận thành đạt em

-Giật sững, bám lấy tay mẹ, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, tự hỏi, không tin vào mắt mình, bị thơi miên, muốn khóc q, im lặng, trả lời tâm trí

-Người anh đáng trách đáng thương; biết hối hậân, day dứt, nhận tâm hồn sáng, nhân hậu em gái Biết sửa biết vươn lên -Lịng sáng, hồn nhiên

-Thương yêu

I/.Giới thiệu tác phẩm:

II/.Tìm hiểu văn bản:

2.Tâm trạng người anh :

-Thấy em gái tự chế thuốc vẽ: Ngạc nhiên, coi thường

-Khi tài em phát hiện: Không vui, ghen tỵ

-Xem thường em mình: tị mị xem tranh

-Thể bất lực

-Khi đứng trước tranh:

+Ngạc nhiên: Vì khơng ngờ hịan hảo

+Hãnh diện : hai +Xấu hổ: Ghen tỵ

 Người anh đáng trách đáng thương; biết hối hận, day dứt, nhận tâm hồn sáng, nhân hậu em gái Biết sửa biết vươn lên

(21)

5p

ngợi ai? Và em phải làm sống gia đình? -Qua văn ta cần nhớ điều gì?

*Hoạt động 3:Luyện tập GV hướng dẫn HS làm tập

-Dựa vào ghi nhớ SGK -Đọc làm tập sách giáo khoa

-Diễn biến tâm lý nhân vật biêu tả tinh tế, lô gic

-Ghen ghét, đố kỵ trước thành công tài người khác tính xấu Phải dung, độ lượng trước lỗi lầm người khác IV Luyện tập:

1.Tả nhân vật người anh theo tưởng tượng em

Tả nhân vật Kiều Phương mười năm sau

4Củng cố :4p

-Tâm trạng người anh

-Người em khắc học qua chi tiết nào? 5.Dặn dò : 1p

- - Đọc kỹ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện - Hiểu ý nghĩa truyện

- Hình dung tả lại thái độ người xung quanh cĩ đĩ đạt thành tích xuất sắc -Xem trước chuẩn bị bài: “ Vượt thác”

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - -

Tuần 23 Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH& NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Ngày dạy: Tiết 83 I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng luyện nói

- Thực hành kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Rèn luyện kỹ lập dàn ý luyện nói trước lớp

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Những yêu cầu cần đạt tiết luyện nói

- Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu ảt đối tượng cụ thể

2 Kỹ năng:

- Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý

- Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói

- Nói trước lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói nội dung, tác phong tự nhiên III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

(22)

3/ Lời vào bài:

Để vững vàng văn miêu tả nhằm thu hút người đọc cần sử dụng lối văn so sánh, miêu tả, nhận xét văn

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Họat động 1 :

-Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa tiết luyện nói -nêu yêu cầu học Những quy định việc luyện nói nêu (khơng viết thành văn, cần nói rõ, mạch lạc)

-GV Chia nhóm làm BT theo yêu cầu sau:

-Hình dáng? -Tính caùch?

-Dùng nghệ thuật so sánh, liên tưởng

-Gọi nhóm trình bày, nhận xét – GV nhận xeùt chung

*Họat động 2:

-Lập dàn ý cho đề BT đảm bảo yêu cầu sau: +Đó đêm trăng nào?

+Đêm tăng có đặc sắc, tiêu biểu? (bầu trời, đêm, trăng, cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, …)

+Để miểu tả, phải so sánh, tưởng tượng hình ảnh

-Gọi HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung

-Làm BT theo nhóm

-Hình dáng: Gầy, mãnh mai, thơng minh, sáng sủa… -Tính cách: Nhân hậu, độ lượng

-Người anh: xanh xao… -Các nhóm trình bày

-Lập dàn ý theo đề cho theo gợi ý sách giáo khoa:

a.Mở : Đó đêm trăng tuyệt đẹp

b Thân :

Bầu trời xanh gợi cho người thản chìm vào giấc ngủ

Trăng đĩa hạt thảm nhung da trời Đường phố, nhà cửa, gió Sinh hoạt người, … -Trình bày trước lớp

Bài tậpä 1:

-a-Miêu tả lại hình ảnh Kiều Phương theo tưởng tượng em +Hình dáng: Gầy, đơi mắt hịn bi, đôi môi ửng hồng, da trắng mịn…

+Tính cách: nhân vật hiền từ -b-Miêu tả lại hình ảnh người anh : +Hình dáng : Người anh cao cao, vầng trán rộng

+Tính cách : Hay mặc cảm

Bài tập 2: Miêu tả đêm trăng nơi em

DÀN Ý :

Mở : Đó đêm trăng tuyệt đẹp Một đêm trăng mà đất trời người, vạn vật tắm gội ánh trăng

-Thân bài : Bầu trời xanh gợi cho người thản chìm vào giấc ngủ

Trăng đĩa hạt thảm nhung da trời

4.Củng cố:

(23)

- Học

- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét đối tượng làm rõ nhận xét qua chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

- Lập dàn ý cho văn miêu tả - Chuẩn bị tập lại *Rút kinh nghieäm:

- - - - - - - - - Tuần23 Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH Ngày dạy : & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tt)

Tieát 84

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng luyện nói

- Thực hành kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Rèn luyện kỹ lập dàn ý luyện nói trước lớp

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Những yêu cầu cần đạt tiết luyện nói

- Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu ảt đối tượng cụ thể

2 Kỹ năng:

- Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý

- Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói

- Nói trước lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói nội dung, tác phong tự nhiên III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : 3p Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào :1p

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15p

*Họat động 1:

-GV hướng dẫn HS lập dàn ý nói trước lớp quang cảnh buổi bình minh biển Khi tả, so sánh, liên tưởng với hình ảnh như:

+Bầu trời trứng, lòng trắng trứng,… +Mặt biển phẳng lỳ tờ giấy xanh mịn

+ Bãi cát in dấu vết

-Làm BT theo nhóm với gợi ý giáo viên -Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ sung

(24)

17p

cịng gió, dã tràng hì hục đào suốt đêm

-Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét

-GV nhận xét chung *Họat động 2:

-Gv hướng dẫn HS làm BT

-Trong truyện cổ mà em học, người dũng sĩ xuất nhiều Tùy theo cảm nhận khả liên tưởng, tưởng tượng người mà miêu tả cho phù hợp

5.Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo tưởng tượng:

4.Củng cố : 5p

Hỏi lại kiến thức văn miêu tả 5.Dặn dò : 2p

- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét đối tượng làm rõ nhận xét qua chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

- Lập dàn ý cho văn miêu tả

-Xem trước chuẩn bị bài: “ Phương pháp tả cảnh” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - -

Tuần 24 Văn Bản : VƯỢT THÁC

Ngày dạy : Võ Quảng Tiết 85

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thấy giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo Vượt thác II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động

- Một số biện pháp tu từ sử dụng văn nhằm miêu ảt thiên nhiên người Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : 5p

-Tâm trạng người anh biểu sau qua văn : “ Bức tranh em gái tôi” ? -Ý nghĩa văn bản?

3/ Lời vào bài:1p

Thiên nhiên mang lại cho em niềm vui sống Trong cảm nhận thể khác Võ Quảng người cảm nhận tranh ? Chúng ta vào tìm hiểu

(25)

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 13

p

15 p

*Họat động 1:

-Gọi HS đọc thích –SGK -Nêu vài nét nhà văn Võ Quảng

-Hướng dẫn HS đọc văn

-Theo em văn chia bố cục làm đoạn ?

*Họat động 2:

-Vị trí quan sát tác giả đâu ?

-Cảnh dịng sơng tác giả miêu tả qua chi tiết bật?

-Tại tác giả miêu tả sông hành động thuyền ?

-Cảnh bờ bãi ven sơng miêu tả hình ảnh cụ thể ?

-Ngọai hình DHT thể ?

-Cách so sánh sau có ý nghóa ?

Đọc thích -Dựa vào thích -Đọc văn

- Gồm đọan :

-Đoạn : Từ đầu …”thác nước” -Đoạn 2:Tiếp theo … “cổ cò” -Đoạn 3: Còn lại

-Trên thuyền di động -Cánh buồm nhỏ, thuyền xi dịng, thuyền chở đầy mít … -Đa số người dân sinh sống nghề đánh bắt cá thuyền sống người

-Bãi dâu trải bạt ngàn -Những chòm cổ thụ

-Cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn ->Vững

->Hình ảnh Đam San

->Hình ảnh người nơng dân lao

I/.Giới thiệu văn bản:

Tác giả, tác phẩm:

-Võ Quảng sinh năm 1920, quê Quảng Nam , nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

-Văn trích từ chương XI truyện “Quê nội”

2-Bố cục: Gồm đọan:

-Đoạn : Từ đầu …”thác nước” -Đoạn 2:Tiếp theo … “cổ cò” -Đoạn 3: Còn lại

II/.Tìm hiểu văn bản:

1-Bức tranh thiên nhiên :

-Cảnh dịng sơng miêu tả hành động thuyền, cảnh thuyền nhổ sào bắt đầu hành trình ngược dịng sơng miêu tả cách khoan thai Dịng sơng chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền xuôi…

-Cảnh bờ bãi ven sơng miêu tả hình ảnh cụ thể, sinh động, đa dạng thể : “Bải dâu trải bạt ngàn, chịm cổ thụ…”

-Nghệ thuật nhân hóa: Chòm cổ thụ; từ láy, so sánh tạo nên tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng

2-Hình ảnh dượng Hương thư trong vượt thác:

-Ngoại hình : To, khỏe, rắn chắc, thể tranh dũng mãnh, hào hùng (bắp thịt cuồn cuộn…)

(26)

5p

+Như tượng đồng đúc +Như hiệp sĩ

+Như “tính nết nhu mì…” -Qua văn tác giả sử dụng nghệ thuật ?

-Nội dung qua văn ?

*Hoạt động 3: Luyện tập -Gọi HS đọc làm câu hỏi phần luyện tập

động

-Miêu tả cảnh thiên nhiên người

-Cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp -Ca ngợi hình ảnh người lao động

-Thấy nét đặc sắc hai văn miêu tả cảnh sơng nước

ghì, rút saøo…

=> DHT vượt thác người đứng mũi chịu sào tiêu biểu cho vẻ đẹp dũng mãnh nngười lao động

III/.Tổng kết :

Nghệ thuật tả cảnh, người từ điểm nhìn thuyên theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động

-Tả cảnh vượt thác sông Thu Bồn làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động tảng thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

IV.Luyện tập:

Nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên qua hai bài: Sông nước Cà Mau Vượt thác:

5.Củng cố : 4p

-Bức tranh thiên nhiên thể ? -Hình ảnh người ca ngợi ? 6.Dặn dò : 1p

- Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả tiêu biểu

- Hiểu ý nghãi phép tu từ sử dụng miêu tả cảnh thiên nhiên

- Chỉ nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên sử dụng miêu ảt Sông nước Cà Mau

-Xem trước chuẩn bị bài: “ Buổi học cuối cùng” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 24 Tiếng Việt : SO SÁNH (tt)

Tiết 86

Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết vận dụng hiệu phép tu từ so sánh nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

Các kiểu so sánh tác dụng so sánh nói viết Kỹ năng:

- Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn theo câu hỏi

(27)

2/ Kiểm tra cũ :5p

-Tìm từ thích hợp điền vào để hòan thiện phép so sánh : Cổ tay em trắng ngà

Đôi mắt em biếc dao cau Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen 3/ Lời vào : 1p

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20 p

13 p

*Họat động 1 : -Gọi HS đọc tập

-Tìm phép so sánh khổ thơ trên?

-Từ so sánh “Chẳng bằng” thuộc kiểu so sánh ? Từ “là” ?

-Tìm từ so sánh ngang khơng ngang

-Có kiểu so sánh ?

*Họat động 2: -HS đọc tập

-Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh cho biết thuộc kiểu so sánh ?

-“Chiếc lá” miêu tả có tác dụng ?

-Thể tình cảm, cảm xúc tác giả?

-Tác dụng phép so sánh ?

*Họat động 3 : Luyện tập -Gọi HS đọc phép so sánh khổ thơ?

-Đọc khổ thơ

-Phép so sánh khổ thơ là:“Những sao… “mẹ” - “Mẹ… “ngọn gió”

-Từ so sánh :

“chẳng bằng” “là” -Không ngang -Ngang

-Chẳng bằng, khơng -Như, là, tựa, -Có kiểu so sánh So sánh ngang so sánh không ngang

-Đọc

-…tựa…như (ngang bằng) -Không ngang bằng( so sánh không ngang bằng)

-Làm cho thêm sinh động, có cách rơi riêng

-Hiểu vui buồn tác giả gửi vào

-Lời văn thêm sinh động -Thấy tình cảm tác giả

-Chỉ phép so sánh:

-a-Là : -so sánh ngang

-Thể tình cảm tác giả quê hương -b-Chưa bằng: SS khơng ngang

-c-Như : SS ngang

I/.Các kiểu so sánh:

-So sánh ngang (Là, như, tựa, bao nhiêu…)

-So sánh không ngang (Không bằng, chẳng bằng)

VD 1: Mẹ già chuối chín VD 2: Những ngơi thức ngồi

Chẳng mẹ thức chúng

Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời II/.Tác dụng:

-Gợi hình, làm cho vật miêu tả thêm sinh động

-Biểu hiện, tư tưởng, tình cảm tác giả

III/.Luyện tập:

1.Chỉ phép so sánh:

-a-Là : -so sánh ngang -Thể tình cảm

tác giả quê hương -b-Chưa bằng: SS không ngang

-c-Như : SS ngang Hơn : SS khơng ngang 2-Tìm câu văn so sánh văn Vượt thác:

(28)

-Tìm câu văn so sánh văn Vượt thác?

Hôn : SS không ngang

-Dựa vào văn Vượt thác

thuyền tiến lên Trông Dượng Hương Thư không hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ: bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì sào Đến chiều tối, thuyền vượt qua thác Cổ Cò Mọi người thuyền thở phào nhẹ nhõm Ai lại bình thản chưa có chuyện xảy 5Củng cố:3p

-Có kiểu so sánh? -Tác dụng ?

6Dặn dò: 2p -Làm tập -Học

- Viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép so sánh -Xem trước chuẩn bị bài: “ Nhân hóa”

*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - -

Tuần 24 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT Ngày dạy : RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

Tiết 87 (Sửa lỗi đọc viết sai địa phương: Đọc viết sai phụ âm đầu, phụ âm cuối; đọc viết nguyên âm)

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Hạn chế lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

Một số lỗi tả thường thấy địa phương 2.Kỹ năng:

Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Soạn theo hướng dẫn giáo viên

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ :3p Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào bài: 1p

4.Bài mới:

(29)

10 p

20 p

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc phần nội dung luyện tập

*Hoạt động 2: luyện tập -GV hướng dẫn HS luyện tập hình thức khác

Đọc

-Luyện tập theo hướng dẫn GV

I.Nội dung luyện tập: 1.Đối với tỉnh miền Bắc: Viết phụ âm đầu dễ mắc lỗi:tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n

2.Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam:

a.Viết cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t; n/ng

b.Viết tiếng có dễ mắc lỗi: hỏi/ ngã c.Viết số phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v/d

II.Một số hình thức luyện tập: A-Phân biệt âm TR / CH : a-Trò chơi trời cho Chớ nên chơi trị trích chê bai !

b-Chòng chành thuyền trôi

Chung chiêng biết ông trời trớ trêu

c-Trăng chê trời thấp trăng treo

Trời chê trăng thấp, trời trèo lên

B-Phân biệt AC /AT : a-Lác đác mưa rơi

Man mát khí trời b-Lang thang xi ngược Miên man niềm vui c-Man mác - sàn sạt

Ngơ ngác - khao khát C-ƯỚC / ƯỚT:

- Lang thang – tuyeát tan - Vênh vang – điêu tàn - Cao sang – hàn

- Tan hoang – phong lan

5.Củng cố : 3p

Gv khuyến khích học sinh lập sổ tay tả thường xuyên ghi vào từ hay viết sai chỉnh sữa

6.Dặn dò :2p

-Rèn luyện viết từ cịn viết sai - Lập sổ tay tả phân biệt từ viết sai

(30)

- - - - - -

Tuaàn 24 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

Tiết 88 Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu phương pháp làm văn tả cảnh - Rèn kỹ tìm ý, lập dàn ý cho văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Yêu cầu văn tả cảnh

- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh 2.Kỹ năng:

- Quan sát cảnh vật

- Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lý III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Soạn theo câu hỏi SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ: 4p

Trong văn miêu tả, quan sát, so sánh, tưởng tượng có vai trò nào? 3/ Lời vào bài: 1p

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

14 p

20 p

*Họat động 1 :

-Gọi HS đọc đoạn văn

-Đoạn miêu tả đối tượng ? đặc điểm bật?

-Đoạn miêu tả cảnh hay người? Theo trình tự nào?

-Muốn tả cảnh ta cần điều ?

-So sánh đoạn a, b, c có khác nhau?

-Em đoạn?

-Đọc

-Đối tượng miêu tả đoạn Dượng Hương Thư Miêu tả bật ngoại hình

-Đoạn miêu tả cảnh vùng sông nước Cà Mau theo trình tự:

-Gần đến xa (dịng sơng ->hai bên dọc bờ sông) -Quan sát, xếp theo trình tự ý

-So sánh đoạn văn: b/.Tả cảnh

c/.Một văn -Chỉ ra:

+Đ1 : …xanh lũy -> giới thiệu lũy tre làng

+Đ2: …không rõ -> miêu tả tre

I/.Phương pháp viết văn tả cảnh:

Muốn tả cảnh cần:

-Xác định đối tượng miêu tả; -Quan sát, lực chọn hình ảnh tiêu biểu

-Trình bày điều quan sát theo thứ tự

*Bố cục tả cảnh thường có ba phần:

-Mở : Giới thiệu cảnh tả -Thân : Tập trung tả cảnh theo thứ tự

-Kết : Phát biểu cảm nghĩ cảnh vật

III/.Luyện tập:

(31)

-Nhận xét thứ tự miêu tả tác giả?

-Để làm tốt văn miêu tả, ta phải làm gì?

-Qua đoạn văn em cho biết bố cục văn tả cảnh gồm phần ?

*Họat động 2: Luyện tập

-Nếu tả cảnh lớp học viết TLV em miêu tả nào? (gợi ý)

+Hình ảnh Gv, HS làm ?

+Quan cảnh bên ngồi lớp học

+Tiếng bút viết

+Tiếng trống báo hiệu hết

-Gọi HS đọc văn Biển đẹp viết lại dàn ý

+Đ3 : Còn lại -> cảm nghĩ -Ngồi vào (ngịai, giữa, trong)

-Để làm tốt văn miêu tả, ta phải:

+Xác định đối tượng miêu tả;

+Quan sát, lực chọn hình ảnh tiêu biểu

+Trình bày điều quan sát theo thứ tự -Bố cục có phần :

+Mở : Giới thiệu cảnh tả

+Thân : Tập trung tả cảnh theo thứ tự

+Kết : Phát biểu cảm nghĩ cảnh vật

-Làm BT1 theo gợi ý SGK

-Đọc lập dàn ý:

viết tập làm văn -Theo thời gian :

+GV đọc đề, học sinh chăm nghe làm

-Theo thứ tự :

+Khung cảnh bên ngồi lớp học +Bên lớp

+Hình ảnh GV chăm nhìn gương mặt HS

+Khơng khí lớp học +Gương mặt bạn +Tiếng bút viết 2.Về nhà:

3.Dàn ý Biển đẹp: a.Mở bài: Biển đẹp

b.Thân bài: tả vẻ đẹp màu sắc biển nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác nhau:

-Buổi sáng: -Buổi chiều: -Buổi trưa -Ngày mưa rào -Ngày naéng

c.Kết bài: Nêu nhận xét suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển

5.Củng cố : 3p

-Muốn tả cảnh ta cần làm gì? -Bố cục văn tả cảnh sao? 6.Dặn dò : 2p

-Làm taäp

- Nhớ bước làm văn tả cảnh - Nhớ dàn ý khái quát văn tả cảnh

(32)

Bài viết nhằm đánh giá HS phương diện: + Biết cách làm văn tả cảnh

+ Vận dụng kĩ kiến thức văn miêu tả để làm + Rèn luyện kĩ viết nói chung

-Xem trước chuẩn bị bài: “ Phương pháp tả người” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 25 Văn Bản : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

Ngày dạy : (Chuyện em bé người An đát)(An-Phông-Xơ-Đô-Đê) Tiết 89

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn u q tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lòng yêu nước

- Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm - Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm

- Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc

- tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện 2.Kỹ năng:

- Kể tóm tắt truyện

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

- Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc vb soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kieåm tra cũ: 5p

-Vì tác giả lại so sánh hình ảnh dượng Hương Thư tượng đồng đúc ? -Cảnh thiên nhiên tác giả miêu tả qua văn “Vượt thác” lên nào? -Qua “Vượt thác” em cảm nhận thiên nhiên người lao động nơi đây? 3/ Lời vào bài:1p

Khi dân tộc rơi vào vùng nơ lệ sống người ? Chính lẽ mà lịng u nước ln sơi sục tâm hồn người, tâm trạng người thể khác lòng yêu nước “ Buổi học cuối cùng” thể tình yêu tiếng mẹ đẻ

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20

p *-Gọi HS đọc thíchHọat động1: SGK ? Nêu đơi nét tác

-Đọc thích SGK -((1810-1897) nhà văn

I/.Giới thiệu văn :

(33)

15 p

giaû?

-Câu chuyện diễn hòan cảnh nào? -Hướng dẫn HS đọc với giọng diễn cảm thể tâm lý nhân vật

-Bố cucï gồm phần?

*Họat động 2:

-Em hiểu tên truyện “Bài học cuối cùng” này?

- Nhân vật Phrăng cậu bé nào? -Trước diễn buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng thấy điều xảy ? -Diễn biến nhân vật Phrăng biết buổi học buổi học cuối cùng?

-Qua nhân vật Phrăng tác giả muốn nói điều gì?

Pháp

-Nước Pháp rơi vào tay Phổ

-Ở vùng An đát

-Đọc vb theo hướng dẫn GV

-Bố cục gồm 3phần: +Đoạn 1: Từ đầu … “vắng mặt con”

+Đoạn 2: Tiếp theo … :BHCC này”

+Đoạn 3: Còn lại

-Buổi học cuối người Pháp nước Pháp Một buổi học nói đến tiếng dân tộc

- Là cậu bé ham chơi, lười học

-Khi thấy khác lạ đường quang cảnh trường học yên tỉnh, khơng khí lớp học trang nghiêm -Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng:

+Xấu hổ ân hận : Càng kính yêu thấy Hamen +Tự hào người thầy nhận thức đầy đủ tiếng mẹ đẻ

-Qua nhân vật Phrăng tác giả thể tư tưởng : Đó đau nước, tự do, khơng nói tiếng dân tộc nôiå buồn

-Oâng sinh năm (1810-1897) nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng kỹ XX -Truyện diễn hòan cảnh vùng Andát Pháp rơi vào tay nước Phổ (1870-1871)

2-Bố cục: Gồm đoạn:

-Đoạn : Từ đầu … “vắng mặt con”:Trước buổi học, cảnh đường đến trường cảnh trương

-Đoạn : Tiếp theo … :BHCC này”: Diễn biến buổi học cuối

-Đoạn : Còn lại:kết thúc buổi học cuối

II.,Tìm hiểu văn bản:

1-Nhân vật Phrăng:

-Đó cậu bé ham chơi, lười học -Tâm trạng Phrăng buổi học cuối :

+Ngạc nhiên : Khi thấy khác lạ đường quang cảnh trường học n tỉnh, khơng khí lớp học trang nghiêm +Chống váng : Khi nghe thấy nói buổi học cuối

+Xấu hổ ân hận : Càng kính yêu thấy Hamen

+Tự hào người thầy nhận thức đầy đủ tiếng mẹ đẻ

=>Qua nhân vật Phrăng tác giả thể tư tưởng : Đó đau nước, tự do, khơng nói tiếng dân tộc buồn

5.Củng cố: 5p Đọc lại văn 6.Dặn dò: 3p -Học

- Đọc kỹ truyện, nhớ việc chính, kể tĩm tắt truyện - Sưu tầm văn, thơ bàn vai trị tiếng nĩi dân tộc - Soạn tiếp câu hỏi cịn lại

*Rút kinh nghieäm:

(34)

- - - - - - Tuần 25 Văn Bản : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tt)

Ngày dạy: (Chuyện em bé người An đát)(An-Phông-Xơ-Đô-Đê) Tiết 90

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn yêu quý tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lịng yêu nước

- Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm - Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm

- Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc

- tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện 2.Kỹ năng:

- Kể tóm tắt truyện

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

- Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc vb soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ: 5p

Tìm hiểu nhân vật Phrăng? 3/ Lời vào bài: 1p

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

23

p *Hoạt động 1:-Gọi HS đọc lại văn bản

-Trang phục, thái độ HS, lời nói thầy thể buổi học cuối ?

-Lời nói hành động thầy muốn nói lên điều gì?

-Đọc lại văn

-Aùo –Rơ - đanh – gốt màu xanh lục, diềm sen, mũ lụa thêu đen Thái độ HS: Nhẹ nhàng, nhiệt tình kiên nhẫn giảng muốn truyền lại hết hiểu biết

-Lời nói hành động : Như muốn trút hết niềm tâm với học trò

I/.Giới thiệu văn bản :

II.,Tìm hiểu văn bản:

1-Nhân vật Phrăng : 2-Nhân vật thầy Ha-Men: -Đó người thầy gắn 40 nămvới mái trường

-Trang phục : Rất đẹp trang trọng (Aùo –Rơ đanh – gốt màu xanh lục, diềm sen, mũ lụa thêu đen)

-Thái độ HS : Nhẹ nhàng, nhiệt tình kiên nhẫn giảng muốn truyền lại hết hiểu biết

(35)

10 p

-Cuối tiết học có âm ý ?

-Tiếng chng gợi lên ý nghĩa ?

-Qua văn tóat lên ý nghóa ?

-Truyện có đặc sắc nghệ thuaät?

-GV chốt lại phần ghi nhớ

*Hoạt động 2: Luyện tập: -Gọi HS tóm tắt lại văn

-Tiếng chuông đồng hồ điểm 12h-> muốn chấm dứt sống người Anđát -Tiếng chuông cầu nguyện : Ước mơ hịa bình, tự -Tiếng kèn

-Phải biết giữ gìn sáng tiếng Việt

-Nghệ thuật: xây dưng nhân vật, miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật, ngơn ngữ giản dị,…

-Nắm ND nghệ thuật văn

-Tóm tắt văn

với học trị : Hãy u q giữ gìn tiếng nói dân tộc

3.Nghệ thuật:

-Cách kể chuyện ngơi thứ -Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật

-Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động

-Sử dụng nhiều câu biểu cảm, từ cảm thán, phép so sánh,…

III/.Tổng kết :

-Xây dựng thành công nhân vật thầy Ha-men bé Phrăng -Thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

IV.Luyện tập: 1.Tóm tắt văn bản: 2.Viết đoạn văn: 5.Củng cố: 3p

Đọc lại ghi nhớ 6.Dặn dò: 2p

- Đọc kỹ truyện, nhớ việc chính, kể tĩm tắt truyện - Sưu tầm văn, thơ bàn vai trị tiếng nĩi dân tộc - Soạn tiếp câu hỏi lại

- Soạn bài:Đêm Bác không ngủ *Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - Tuần 25 Tiếng Việt :NHÂN HÓA

Tiết 91

Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Hiểu tác dụng nhân hóa

- Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc- hiểu văn viết làm văn miêu tả Lưu ý: HS học nhân hóa Tiểu học

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

(36)

- Tác dụng nhân hóa 2.Kỹ năng:

- Nhận biết bước đầu biết phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ: 5p

- Có kiểu so sánh? Cho ví dụ?

-Cho ví dụ phân tích tác dụng chúng? 3/ Lời vào bài:1p

Để văn diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, ngưồi ta thường dùng hình ảnh mược vật gắn với họat động, lời nói người đến vật, việc biện pháp gì? Ta vào học

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15 p

10

*Họat động 1: -Gọi HS đọc thơ

-Tìm từ gọi tên, hoạt động người ? -Gọi HS đọc tập

- So sánh cách diễn đạt khổ thơ &2

-Cách gọi có tác dụng gì?

-Theo em, nhân hóa gì? Tác dụng nó?

*Họat động 2:

-Đọc : VD : Oâng trời Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến Hành quân Đầy đường

-Oâng, mặc áo giáp, Múa gươm, trận, hành quân -Đọc

-So saùnh:

+Cách so sánh mục miêu tả, tường thuật

+Ở mục : Bày tỏ ý kiến, tình cảm người viết

-Làm cho giới loài vật, cối đồ vật… trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

-Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, cối đồ vật… trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ, tình cảm

I/.Nhân hóa gì?

Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật… trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

II/.Các kiểu nhân hóa:

-Dùng từ ngữ gọi để gọi vật VD : Lão miệng, Bác Tai, cô Mắt

-Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật VD : Tre xung phong vào xe tăng đại bác

(37)

p

10 p

-Tìm từ ngữ thể nhân hóa ví dụ sau:

-“Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu”

-Gọi HS đọc tập

-Những sinh vật nhân hóa ví dụ ? -Có kiểu nhân hóa?

-Tìm ví dụ cho kiểu nhân hóa ?

*Hoạt động 3: Luyện tập -Phân thành nhóm:

Mỗi nhóm làm BT theo thứ tự sgk

-Lần lượt gọi nhóm sửa

-GV nhận xét chung GD kỹ định, giao tiếp: PP thực hành có hướng dẫn, động não

người

-Từ ngữ nhân hóa là: Núi chê, ngồi

-Đọc

-Miệng, tai, tay,chân, tre, trâu -> vốn gọi người

-Có kiểu nhân hóa:

+Dùng từ ngữ gọi để gọi vật +Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

+Trị chuyện, xưng hơ với vật người

-Tự tìm ví dụ

-“Chống lại” -> hành động -Ơi - > xưng hơ

-Cô chích chòe

-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV làm tập sách giáo khoa

VD : Trâu …

III/.Luyện tập :

1-Chỉ phép nhân hóa nêu tác dụng:

-Bến cảng đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em bận rộn -Làm cho quang cảnh bến cảng thêm đông vui, nhộn nhịp nơi

2-So sánh cách diễn đạt: -Đoạn văn BT có dùng nhân hóa: cảm nghĩ tự hào Sung sướng

-Đoạn văn BT khơng dùng nhân hóa: tường thuật khách quan việc

3.Nhận xét cách viết:

-Cách 1:có dùng nhân hóa: gọi chổi rơm cô bé, cô Đây văn biểu cảm

-Cách 2: không dùng nhân hóa Đây vb thuyết minh

4.Chỉ rõ nhân hóa tác dụng:

a/-Núi –Xưng hơ với vật người

-Giải bày tâm trạng người

b-Cua cá(tấp nập), cô sếu(cải cọ ôm) -> dùng từ họat động người để gọi vật

Anh (cò) họ -> dùng từ gọi người để gọi vật

(38)

–Dùng từ hoạt động, tính chất người

-hình ảnh lạ, nêu lên suy nghĩa người

d-Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất, phận người

->gợi cảm phục lịng thương xót

5Củng cố : 4p

-Nhân hóa ? Có kiểu nhân hóa ? 6.Dặn dò : 1p

- Nhớ khái niệm nhân hóa

- Viết đoạn văn miêu ảt cĩ sử dụng phép nhân hĩa -Xem trước chuẩn bị bài: “ n dụ”

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - -

Tuần 25 Tập làm văn :

Ngày dạy : PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Tiết 92

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu phương pháp làm văn tả người - Rèn kỹ làm văn tả người theo thứ tự II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

Cách làm văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người

2.Kỹ năng:

- Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lý - Viết đoạn văn, văn tả người

- Bước đầu trình bày đoạn văn văn tả người trước tập thể lớp III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc soạn câu hỏi SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ n định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ:4p

-Muốn tả cảnh ta phải làm gì? -Trình bày bố cục văn tả cảnh

3/ Lời vào : 1p

Bên cạnh văn tả cảnh thiên nhiên, lồi vật cịn gặp số văn sách, báo …khơng đoạn văn tả người? Vậy làm để tả người cho đúng?

4/.Bài mới:

(39)

20 p

15 p

*Họat động 1:

-Gọi HS đọc đoạn văn SGK -Cho biết đoạn văn tả ai? Người có đặc điểm bật? thể qua chi tiết ? ->3 nhóm (a, b, c.)

-Vậy muốn tả người phải làm ?

-3 nhóm hoạt động trả lời câu hỏi: Đoạn văn thứ ba văn miêu tả hồn chỉnh có ba phần Hãy nêu nội dung phần Nếu phải đặt tên cho văn em đặt tên gì?

-Nhận xét

*Họat động 2: Luyện tập

GV chia lớp làm nhóm lập dàn ý:

-Nhóm 1: Một em bé chừng 4, tuổi

-Đọc đoạn văn -Đoạn a:

->Tả người chèo thuyền +Vượt thác:

->Bắp thịt cuồn cuộn -Đoạn b : Tả cai tứ

Mặt , má -Đoạn c: Một văn -Xác định đối tượng cần tả (Tả chân dung hay người tư làm việc ) Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu.Trình bày kết quan sát theo thứ tự -Hoạt động theo nhóm trình bày:

+MB: Giới thiệu quang cảnh nơi diễn keo vật +TB: Miêu tả chi tiết keo vật

+KB: Nêu cảm nghó nhận xét nhân vật

-Tên văn bản: Keo vật thách đấu, Quắm Đen thảm hại, Quắm – Cản so tài,…

-Làm BT theo nhóm trình bày trước lớp

I/.Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người:

*Muốn tả người cần:

-Xác định đối tượng cần tả (Tả chân dung hay người tư làm việc )

-Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

-Trình bày kết quan sát theo thứ tự

*Bố cục văn tả người: -Mở bài: Giới thiệu người tả

-Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hanh động, lời nói)

-Kết bài: Nhận xét, nêu cảm nghĩ viết người tả

II/.Luyện tập:

1-Lập dàn ý:

a-Một em bé chừng 4, tuổi -Mở : Giới thiệu em bé -Thân : Miêu tả :

+Khuôn mặt bé tròn vầng trăng 16

+Đôi mắt sáng long lanh +Miệng cười tủm tỉm +Đôi mơi trái xoan +Nước da trắng hồng…

-Kết : Cảm nghó em bé b-Tả ông em “

-Mở : Giới thiệu ơng (hình dáng, tuổi…)

-Thân :

+Nếp nhăn ẩn vầng trán

+Khn mặt trắng hồng, mái tóc điểm tơ vài sợi bạc

+Dáng +Giọng nói

(40)

-Nhóm 2: Tả ông em

-Gọi nhóm trình bày, GV nhận xét chung

5.Củng cố : 2p

-Bố cục văn tả người gồm phần ? 6.Dặn dò : 2p

- Nhớ bước làm văn tả người - Nhớ dàn ý đại cương văn tả người

- Viết đoạn văn văn tả người cĩ sử dụng phép so sánh -Xem trước chuẩn bị bài: “ Luyện nói”

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 26 Văn : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Ngày dạy: Minh Huệ

Tiết 93

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận tình yêu thương lớn lao Bác Hồ dnàh cho đội, dân cơng tình cảm người chiến sĩ Người thơ

- Hiểu nét đặc sắc nghhệ thuật miêu tả kể chuyện thơ - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2.Kỹ năng:

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp yếu tố miêu ảt biểu cảm thể hịên tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ: tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

- Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau học xong thơ III CHUẨN BỊ:

(41)

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:1p

2/ Kiểm tra cũ : 5p

-Nhân vật Thầy giáo Hamen miêu tả nào? -Cho biết ý nghĩa tư tưởng truyện?

3/ Lời vào : 1p

Mùa động 1951, bờ sông Lam, Nghệ An nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện đêm không ngủ Bác đường người chiến dịch Biên giới Thu đông 1950, Minh Huệ vô xúc động viết lên thơ

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20

p *Họat động 1: -Đọc tìm hiểu chung thơ

-Nêu sơ lược tác giả, tác phẩm

-Bài thơ viết theo thể thơ ?

-Hướng dẫn đọc thơ: Giọng tâm tình, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi 3/2 – 2/3 Cân phân biệt giọng đọc: Giọng kể chuyện, miêu tả tác giả Lời nói anh đội viên: Giọng lo lắng, nủng nịu Lời Bác Hồ: Giọng trầm ấm, chậm rãi -Tóm tắt văn thơ đoạn văn ngắn

-Bài thơ kể chuyện ? -Hình tượng Bác Hồ miêu tả qua cảm nghĩ ?

-Tìm hiểu bố cục thơ:

-Đọc thích

-1927-tên Nguyễn Thái -Bài thơ sáng tác năm 1951 -Ngũ ngôn

-Đọc văn theo hướng dẫn giáo viên

*Tóm tắt văn bản:

-Vào đêm khuya anh đội viên giật thấy Bác Hồ chưa ngủ

-Lần thứ : bác ngồi đó, anh hốt hỏang giất mời Bác ngủ

-Anh thức Bác

-Một đêm không ngủ Bác đường chiến dịch

-Anh đội viên

-Bố cục: Có thể chia thành nhiều đoạn khác

+Cách 1: đoạn:

a.9 khổ đầu: Anh đội viên thức dậy lần

b.7 khổ lại: Anh đội viên thức dậy lần

+Cách 2: đoạn:

a.khổ 1: Mở truyện: Thắc mắc anh đội viên

b Khổ 2- 15: Thân truyện:

I/.Giới thiệu văn bản:

Tác giả, tác phẩm:

-Minh Huệ tên thật Nguyễn Thái sinh năm 1927 quê tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp

(42)

12 p

*Họat động 2:

-Tìm hiểu khơng gian, thời gian khổ thơ đầu?

-Hình tượng Bác Hồ lên qua chi tiết ?

-Em hiểu hành động “dém chăn” có ý nghĩa ?

-Hãy giải thích từ “đinh ninh” -Hình ảnh BH lên ?

Câu chuyên anh đội viên bác Hồ

c.Khoå 16: Kết luận: Lý không ngủ Bác Hồ

+Cách 3: đoạn:

a.9 khổ đầu: Câu chuyện thứ anh đội viên với Bác Hồ

b.Từ khổ 10-15: Câu chuyện thứ hai ggiữa Bác Hồ với anh đội viên

c.Khổ 16: Suy ngẫm anh đội viên

- Thời gian: đêm khuya Không gian: bên bếp lửa, mái lều xơ xác, mưa lâm thâm

-Veõ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc

-Đốt lữa, dém chăn cho đội -Hành động ân cần lo lắng cho

-Lo lắng suy tư -Bác sống giản dị -Thương yêu, cảm phục Bác “Anh đội viên mơ màng Anh nằm …thức hoài” -Điệp từ : “càng…càng” -Aån dụ “Người cha-BH” “Bóng Bác cao lồng lộng Aám …hồng”

-Anh hốt hỏang giật Anh vội vàng

-Đảo trật tự từ

-> Diễn tả mức độ bồn chồn, lo lắng cho sức khỏe Bác -HS bộc lộ

II/.Tìm hiểu văn bản:

1-Hình ảnh Bác Hồ:

-Xuất vào thời gian, không gian : Trời khuya, bên bếp lữa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác

-Hình ảnh Bác khắc họa đậm nét tư : Đó người ln lo cho dân cho nước: Trầm ngâm, yên lặng, ngồi đinh ninh, “Vẻ mặt Bác trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

-Cử hành động: Yêu thương, chăm sóc chiến sĩ người cha “rồi Bác dém chăn… nhẹ nhàng”

-Tâm tư Bác lo lắng cho tồn dân tộc, trái tim vĩ đại dân tộc “Bác thương đồn dân cơng …chăn”

=>Bác thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao

5.Củng cố : 5p Đọc diễn cảm thơ 6.Dặn dò : 1p

Học soạn câu hỏi lại *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 26 Văn : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tt)

(43)

Tiết 94

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận tình yêu thương lớn lao Bác Hồ dnàh cho đội, dân công tình cảm người chiến sĩ Người thơ

- Hiểu nét đặc sắc nghhệ thuật miêu tả kể chuyện thơ - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2.Kỹ năng:

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp yếu tố miêu ảt biểu cảm thể hịên tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ: tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

- Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau học xong thơ III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: Đọc văn soạn câu hỏi sách giáo khoa IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : Không thực 3/ Lời vào : 2p

4/ Bài mới:

tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

27

p *Hoạt động 1: -Gọi HS đọc lại văn

-Tại nhà thơ khơng nói lần thức giấc thứ hai?

-Tâm tư anh đội viên tỉnh giấc lần thư ba so với lần thứ nhất?

-Các từ: Hốt hoảng, giật mình, đặt

-Đọc lại văn

-Vì không muốn câu chuyện bị trùng lập

-Vẫn thấy Bác không ngủ Thái độ , tâm trạng căng thẳng -Sự lo lắng anh đội viên ngày tăng cố mời bác

I.Giới thiệu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Hình ảnh Bác Hồ:

2-Anh đội viên thức dậy lần thứ ba: :

(44)

5p

7p

nào? Lời mời anh đội viên có đáng ý? So sánh với lần thứ nhất?

- Chân dung Bác vẽ thêm nét già qua nhìn tâm trạng anh đội viên? -So với lần trước, câu trả lời Bác lần nào?

-Gọi HS đọc khổ thơ cuối -Vì nghe câu trả lời Bác, anh đội viên lại cảm thấy sung sướng vô cùng? -Từ dẫn tới anh có định gì?

-Em hiểu lời giả thích ngun nhân Bác khơng ngủ: Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh *Hoạt động 2:

Nội dung cần nhớ văn gì?

*Hoạt động 3: Luyện tập: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng năm khổ thơ đầu

- Em nêu cảm nhận anh Bác ngược lại Tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức HCM: Ca ngợi vẻ đẹp lãnh tụ HCM: hy sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương Bác nhân dân (đồn dân cơng, anh đội), tinh thần đồng cam cộng khổ Bác với nhân dân

ngủ cho Lần thứ anh dám thổn thức, thầm hỏi nhỏ lần liệt

-Chân dung Bác Hồ: đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, mái tóc bạc, chòm râu dài,

-Bác trả lời dứt khoát cụ thể để anh đội viên n lịng để anh hiểu Bác ngủ đêâm

-Đọc hai khổ thơ cuối

-Anh sung sướng, cảm động hiểu Bác, nhận thức tình u thương mênh mơng Bác đồng chí, đồng bào

- Anh cảm thấy hết muốn ngủ muốn chia sẻ lo lắng, sốt ruột với Bác nên anh thức Bác

-Lời giải thích chân lý sâu xa giản dị mà anh đội viên giác ngộ sau đêm không ngủ Bác

-Dựa vào ghi nhớ SGK -Đọc diễn cảm

-Tự nêu theo cảm nhận

-Với nghệ thuật ẩn dụ : “Người cha mái tóc bạc” tạo gần gũi Thân thiện Bác, so sánh : “Bóng Bác…hồng” thể lớn lao, vĩ đại Bác

-Lần thức dậy thứ III: Anh hốt hỏang giật Nghệ thuật đảo trật từ ngơn từ qua câu thơ : Mời Bác ngủ…Bác ơi! Mời Bác ngủ”

-> Diễn tả mức độ bồn chồn lo lắng anh cho sức khỏe Bác

3 Quyết định suy nghĩ anh đội viện:

-Cảm nhận tình yêu thương Bác chiến sĩ, đồng bào nên chia sẻ Bác

-Khổ thơ cuối lời giải thích chân lý sâu xa giản dị mà anh đội viên giác ngộ sau đêm không ngủ Bác

III/.Tổng kết :

-Thể thơ năm chữ, có nhiều vân, lối kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm, chi tiết giản dị, chân thực, cảm động

-Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác đội nhân dân Đồng thời tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ IV/.Luyện tập :

- Đọc diễn cảm thuộc lòng khổ thơ đầu

- Em nêu cảm nhận anh Bác ngược lại

(45)

Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 6.Dặn dò : 2p

- Tìm hiểu kỹ hồn cảnh sáng tác thơ - Học thuộc lòng thơ

- Thấy kết hợp độc đáo, phù hợp thể thơ chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Sưu tầm số thơ nĩi lên tình cảm nhân dân Bác Hồ kính yêu - Học , đọc soạn Lượm, Mưa

*Ruùt kinh nghieäm :

- - - - - - Tuần 26 Tiếng Việt : ẨN DỤ

Ngày dạy : Tiết 95

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Hiểu tác dụng ẩn dụ

- Biết vận dụng kiến thức ẩn dụ vào việc đọc- hiểu văn viết văn miêu tả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Tác dụng ẩn dụ

2.Kỹ năng:

- Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn câu hỏi

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ n định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ :5p -Nhân hóa gì? Cho ví dụ?

-Có kiểu nhân hóa? Cho ví dụ? 3/ Lời vào :1p

4/ Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12p *Họat động 1: -Tìm hiểu khái

niệm ẩn duï

-Gọi HS đọc khổ thơ cho biết cụm từ “ Người cha” ai? - Vì ví vậy?

-Qua cho biết ẩn dụ ?

-Đọc

-Chỉ Bác Hồ

-Vì Bác có phẩm chất giống người cha “lo lắng cho đội”

-Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật, tượng khác có nét

I/.n dụ gì?:

-Là gọi tên vật tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD :

(46)

12p

10p

-Gọi HS tìm ví dụ ?

-Hai cụm từ “ Người Cha” có giống khác nhau?

-Nêu tác dụng ẩn dụ

-Tìm nghệ thuật ẩn dụ hai câu thô :

“Ngày ngày mặt…lăng Thấy mặt trời…đỏ” “Từ …nắng hạ Mặt trời …qua tim” -Thế ẩn dụ?

*Họat động 2: -Đọc ví dụ SGK

a-“Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lữa hồng”

->Từ “thắp”, Từ “lữa hồng” vật ?

-Vì ví vậy?

-HS đọc lại “người cha…bạc”

tương đồng

-Tìm thêm ví dụ:

Người Cha, Bác, Anh

-Gioáng nhau:

Đều so sánh Bác Hồ với Người Cha

Khaùc nhau:

+Minh Huệ lược bỏ vế A cịn vế B

+Tố Hữu khơng lược bỏ nên đủ hai vế A B

-Tác dụng:Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Mặt trời lăng để Bác Hồ, ví Bác rực rỡ mặt trời

Mặt trời chân lý: lý tưởng Đảng

-Gọi vật, tượng vật, tượng <=>giống

-Chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ làng Sen

-Dựa sở mối liên tưởng tương đồng màu đỏ hoa dâm bụt hình ảnh lửa Hình ảnh hoa đỏ dâm bụt khe khẽ đung đưa gió lửa cháy

-Mặt trời – Bác Hồ

-Mặt trời – ánh sáng Đảng

+Thắp – nở hoa(cách thức)

II/.Các kiểu ẩn dụ :

-n dụ hình thức :

VD : Lữa hông- màu đỏ hoa râm bụt

-Aån dụ cách thức : VD :Thắp – nở hoa -Aån dụ phẩm chất : VD : Người cha- Bác Hồ -Aån dụ chuyển đổi cảm giác

VD : Nắng giịn tan –Nắng to, rực rở

III/.Luyện tập:

1-So sánh:

a-Diễn đạt bình thường b-Dùng từ so sánh ? c-Dùng hình ảnh ẩn dụ 2-a/

(47)

-Gọi HS đọc đoạn văn cho biết cụm từ “nắng giịn tan” ? Cảm nhận giác quan nào?

- Có kiểu ẩn dụ? *Hoạt động 2: Luyện tập -Gọi HS làm tập -Bài tập làm câu (a, c, d) -3 nhóm

GD kỹ định, giao tiếp: PP thực hành có hướng dẫn, động não

+Lữa hồng - màu sắc (hình thức)

+Bác Hồ ->Phẩm chất +Chỉ đặc điểm bánh ->Vị giác

-Vị giác -> thính giác -Có kiểu ẩn dụ:

thức) : Sự hưởng thụ thành lao động

- >Kẻ trồng – người lao động (phẩm chất)

c-Thuyền -> người xa Bến -> người lại =>Aåndụ phẩm chất

d-Mặt trời –Bác->phẩm chất

5 Củng cố : 3p

-n dụ ? Có kiểu ? 6 Dặn dò : 1p

-Nhớ khái niệm ẩn dụ

- Viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép ẩn dụ -Xem trước chuẩn bị bài: “ Hốn dụ”

*Rút kinh nghiệm:

- - - - - - - - - Tuaàn 26 Tập làm văn :

Ngày dạy : LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

Tiết 96 I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố phương pháp làm văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành nói - Rèn kỹ nói theo dàn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Phương pháp làm văn tả người

- Cách trình bày miệng đoạn ( bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị 2.Kỹ năng:

- Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý

- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự nhiên

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ : 3p Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào bài: 1p

(48)

TG HĐ CỦA GV HĐ CỦAHS NỘI DUNG 11 p 10 p 17 *Họat động1:

-Nêu yêu cầu, ý nghĩa học

*Gọi HS đọc đoạn văn -Ở tập cần lưu ý:

+Giờ học gì? Thầy Hanmen làm ? HS gọi thầy làm ?

+Khơng khí lớp học lúc sao?

+Aâm tiếng động đáng ý ?

-Gọi HS nói trước lớp -Cho em nhận xét -GV nhận xét chung *Họat động2:

*GV hướng dẫn HS làm BT 2: Từ truyện Buổi học cuối cùng, em tả lại miệng cho bạn nghe hình ảnh thầy giáo Ha-men (chú ý làm bật khác biệt thầy so với buổi học thường ngày)

-GV chia nhóm gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét chung *Họat động3:

*GV hướng dẫn HS làm BT

“Nhân ngày nhà giáo VN 20-11, em theo mẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ nghỉ hưu.Em tả lại hình ảnh thầy giáo phút giây xúc động gặp lại người học trị sau nhiều năm xa cách”

-Nắm yêu cầu ý nghĩa học

-Đọc đoạn văn SGK -Khi trình bày, HS cần đảm bảo:

+Giờ học ? Thầy Hanmen làm ? HS gọi thầy làm ? +Khơng khí lớp học lúc ?

+Aâm tiếng động đáng ý ?

-Nói trước lớp

-Có nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

*Làm BT theo ý sau: -Dáng người, trang phục, nét mặt

-Lời nói

-Cách ứng xử thầy với học trị

-Tóm lại Hamen người ?

-Cảm xúc thân thầy ?

+Đại diện nhóm trình bày có nhận xét, bổ sung

-Tương tự làm BT theo nhóm trình bày theo nhóm có nhận xét, bổ sung

1/.Đoạn văn 1:

-Giờ học gì? Thầy Hanmen làm gì? HS gọi thầy làm gì?

-Khơng khí lớp học lúc sao? -Aâm tiếng động đáng ý?

2/.Đoạn 3 :

Tả miệng hay chân dung thầy Hamen

Các gợi ý:

-Thần Ha-men buổi học cuối người thầy nào?

-Hơm thầy mặc có khác với thường ngày?

-Giọng nói thầy sao? Cử thái độ thầy Phrăng đến muộn khơng thuộc bài?

- Nét mặt , lời nói hành động thầy vào buổi học nào? 3-Lập dàn ý:

“Nhân ngày nhà giáo VN 20-11, em theo mẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ nghỉ hưu.Em tả lại hình ảnh thầy giáo phút giây xúc động gặp lại người học trị sau nhiều năm xa cách” -Mở : Gặp người thầy dịp ?

-Thân : Tả hình ảnh thầy

+Nổi vui mừng ẩn lên nét mặt thầy

+Cử chỉ, lời nói thầy làm em nhớ nhất?

(49)

sao ?

+Niềm tin ánh lên đôi mắt thầy, tiễn người (trang phục, ngọai hình)

-Kết : Em nhớ khái niệm

5.Củng cố :5p

Gọi HS nhắc lại số kiến thức văn miêu tả 6.

Daën dò : 3p

-Tìm văn miêu tả khác học, gạch chân ý miêu ảt lời -Viết lại thành văn hoàn chỉnh Chuẩn bị : kiểm tra tiết

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 27 Văn Bản : LƯỢM

Tố Hữu

Tiết 97 HDĐT : MƯA Ngày dạy: Trần Đăng Khoa I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ - Cảm phục trước hy sinh anh dũng Lượm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm

- Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc

2.Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại)

- Đọc – hiểu thơ có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm

- Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời độc thoại abì thơ

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học - HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kieåm tra cũ:

Đọc thuộc khổ thơ đầu văn bản: Đêm Bác không ngủ cho biết tình cảm Bác đội

3/ Lời vào bài: Đầu kháng chiến chống pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa Hà Nội trở Thành phố Huế, quê hương kháng chiến chống Pháp liệt, tình cờ gặp bé liên lạc Lượm lâu sau nhà thơ lại nghe tin Lượm hy sinh anh dũng đường công tác, xúc động cảm phục Tố Hữu ghi lại chuyện

(50)

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Họat động 1:

-Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

-Nêu đơi nét tác giả tác phẩm? -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Bố cục gồm phần? Nội dung phần?

*Họat động 2 :

-Gọi HS đọc lại đoạn đầu

-Trước hy sinh Lượm lên với hình dáng ?

-Trang phuïc

*Đội lệch dáng vẻ tự hào, vừa tinh nghịch em bé nhỏ mà xem chiến sĩ -Lời nói thể qua chi tiết ? -Đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ gì?

-> So sánh giản dị giúp ta hình dung dáng điệu, hòan cảnh

-Gọi HS đọc

-Khi nhận nhiệm vụ, Lượm thực hành động ?

-Cái chết Lượm miêu tả qua chi tiết ? gợi lên cho em cảm nghĩ ?

-Tình cảm nhà thơ bộc lộ qua cách xưng hô tác

-Đọc thích

-(1920-2002) quê tỉnh Thừa Thiên Huế, nhà cách mạng -4 tiếng

-Bố cục: Gồm đoạn :

+Đoạn : Từ đầu …”xa dần”->Hình ảnh Lượmtrong gặp gỡ tình cờ hai cháu

+Đoạn : Tiếp theo…“hồn bay đồng”-> Chuyến công tác cuối hy sinh Lượm

+Đoạn : Còn lại-> Hình ảnh Lượm sống

-Đọc

-Dáng gầy gò, nhanh nhẹn,vui tươi, nhí nhảnh

-Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

-Mồm húyt sáo vang…làng -Cháu liên lạc…à…nhà -So sánh “ Lượm chim chích”

-Đọc

-Vượt qua mặt trận …nghèo…-> Hành động dũng cảm, nhanh nhẹn

-Một dòng máu tươi -Cháu … lúa

-Tay …bông

-Xót thương, cảm phục -Trìu mến

-Đồng chí -> Sự trân trọng -Hoán dụ “Ngày Huế đổ máu”

I/.Giới thiệu văn bản:

1-Tác giả, tác phaåm:

-Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành sinh (1920-2002) quê tỉnh Thừa Thiên Huế, nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam

-Bài thơ sang tác 1949 thời kỳ kháng chiến chống Pháp 2-Thể thơ : tiếng

3-Bố cục: gồm đoạn : -Đoạn : Từ đầu …”xa dần”

-Đoạn 2: Tiếp theo…“hồn bay đồng”

-Đoạn 3: Còn lại

II/.Tìm hiểu văn bản:

1-Hình ảnh Lượm: a.Trước hy sinh:

-Đó bé : Gầy gị, nhanh nhẽn, vui tươi nhí nhảnh(loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh)

-Trang phục : “Cái xắc …ca lô đội lệch” Đây trang phục mà chiến sĩ vệ quốc quân thời kháng chiến chống Pháp thường mặc -Lời nói : Hồn nhiên, chân thật, say mê kháng chiến coi thường khó khăn “Cháu … nhà”

-Bằng nghệ thuật miêu tả, phép so sánh dùng từ láy gợi hình vẽ lên hình ảnh bé thật hồn nhiên, yêu đời

b-Trong làm nhiệm vụ và hy sinh :

-Khi làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm, hòan thành nhiệm vụ “Vụt qua…nghèo”

(51)

giaû?

-Khi Lượm hy sinh, tác giả gọi Lượm ? Vì gọi ? -Nghệ thuật tác giả sử dụng ? Nội dung ?

-So sánh 2-Tình cảm nhà thơ :

-Thể thương yêu trìu mến bé Lượm

-Hai lần gọi Lượm “Đồng chí” thể tình cảm vừa chân thành, vưa trân trọng xem người bạn chiến đấu

3 Tiểu kết : (ghi nhớ)

5.Củng cố :

-Hình ảnh Lượm miêu tả qua cảm nhận Tố Hữu ? 6.Dặn dị :

- Tìm hiểu phần viết tác giả tác phẩm - Học thuộc lòng thơ

- Hiểu ý nghĩa kết cấu đầu cuối tương ứng thể thơ - Sưu tầm số thơ nĩi gương nhỏ tuổi mà anh dũng -Soạn bài: Mưa

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - - - -

Tuần 27 Văn Bản : LƯỢM (Tố Hữu)

Ngày dạy: HDĐT : Văn MƯA

Tiết 98 Trần Đăng Khoa (tt) I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ - Cảm phục trước hy sinh anh dũng Lượm Văn vản : Mưa

- Hiểu cảm nhận tranh thiên nhiên tư người miêu tả thơ

- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu ảt thiên nhiên thơ

- Yêu người, yêu quê hương đất nước II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm

- Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Văn vản : Mưa

- Nét đặc sắc thơ: kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước mưa rào tư lớn lao người mưa

- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn 2.Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại)

(52)

- Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời độc thoại abì thơ

Văn vản : Mưa

- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm thơ viết theo thể thơ tự

- Đọc – hiểu thơ có yếu tố miêu tả

- Nhận biết phân tích tác dụng phép nhân hóa, ẩn dụ có thơ

- Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam kho học xong văn III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn tìm hiểu câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc khổ thơ đầu văn bản: Đêm Bác không ngủ cho biết tình cảm Bác đội

3/ Lời vào : 4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Họat động 1 : -Gọi HS đọc SGK -GV chốt lại SGK

-Bài thơ tả mưa vùng vào mùa ?

-Bố cục văn gồm phần ?

*Họat động 2:

-Trước mưa tác giả miêu tả nào?

-Cảnh mưa tác giả miêu tả nghệ thuật ?

-Cảm nhận thiên nhiên tác giả thơ vừa hồn nhiên in đậm thời kháng chiến chống Mỹ Tìm đoạn thơ?

-Qua đoạn thơ : “Oâng mặt trời Mặc áo giáp đen

-Đọc

-Nông thuộc đồng Bắc

-Phần : “Đầu …nhảy múa”-> Cảnh trước mưa

-Phần : Còn lại.-> Cảnh mưa cảnh vật mưa

-Đàn mối bay tứ tán -Nhân hóa

-Cụ thể bố nhà thơ

I/.Giới thiệu văn bản :

1-Tác giả, tác phẩm :

-Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

-“Mưa” sáng tác 1967 (in “Góc sân khoảng trời”)

2-Thể thơ : Thơ tự II/

Tìm hiểu văn bản :

Cảnh vật trước mưa :

-Đàn mối bay tứ tán Những mối trẻ, khỏe, nhiều sức bay vút lên cao, ngược lại mối già, yếu là mặt đất Đàn kiến tránh mưa bò nối hàng, hàng

2-Cảnh mưa cảnh vật mưa : -Cảnh mưa miêu tả sống động : Aâm (ù ù, lộp bộp), tốc độ ( rơi rơi), kết (mù trắng xóa, có, nhái nhảy nhấp nhơ, chồm chồm

(53)

Ra trận …đường”

-Cuối đoạn thơ ta thấy xuất hình ảnh người Em có nhận xét ý nghĩa biểu tượng sức mạnh vẻ đẹp người ?

*Hoạt động 3: Luyện tập:

-Ca ngợi vẻ đẹp người lao

động -Hình ảnh người xuất cáinền thiên nhiên dội biểu tượng, ca ngợi vẻ đẹp người lao động cần cù người nông dân vượt qua chiến thắng tự nhiên

3.Tiểu kết:

5.Củng cố :

-Quang cảnh trước sau mưa tác giả miêu tả ? 6.Dặn dò :

- Học thuộc lòng thơ

- Hiểu nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người thơ - Đọc thêm thơ khác Trần Đăng Khoa

- Chuẩn bị bài: kiểm tra tiết phần văn *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 27

Ngày dạy : KIỂM TRA văn Tiết 99

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giuùp HS :

-Củng cố lại kiến thức học văn học -Biết vận dung kiến thức học

II/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Oån định lớp :

Phát đề kiểm tra: 3.Thu bài:

4.Dặn dị: Đọc soạn văn bản: Cơ Tô

MA TRẬN ĐỀ

Mức độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cộng Bức tranh em gái

tôi - Ngôi kể.- Xác định nhân vật - Hiểu tính cách nhân vật Số câu

số điểm Tỉ lệ %

Số câu:2 số điểm: Tỉ lệ : 10 %

Số câu: số điểm: 2,5 Tỉ lệ : 25 %

Số câu: số điểm: 3,5 Tỉ lệ : 35 % Vượt thác - Phương thức biểu đạt

Số câu số điểm Tỉ lệ %

Số câu: số điểm: 0,5 Tỉ lệ : %

(54)

ngủ - Hoàn chỉnh khổ thơ Số câu

số điểm Tỉ lệ %

Số câu: số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35%

Số câu: số điểm: 0,5 Tỉ lệ : %

Số câu: số điểm: Tỉ lệ: 400%

4 Dế Mèn phiêu lưu kí - Sức hấp

dẫn truyện Số câu

số điểm Tỉ lệ %

Số câu: số điểm: Tỉ lệ : 20 %

Số câu: số điểm: Tỉ lệ : 20 %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 5 số điểm:5 Tỉ lệ : 50%

Số câu:3 số điểm:3 Tỉ lệ : 30%

Số câu: 1 số điểm: 2 Tỉ lệ : 20%

Số câu: 9 số điểm: 10 Tỉ lệ : 100%

II/.ĐỀ KIỂM TRA: Gồm hai phần: Phấn I: Trắc nghiệm: ( 2điểm)

Câu 1: Văn Vượt Thác sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận

Câu 2: Truyện Bức tranh em gái kể lời ai? Ngôi thứ mấy? A Kể lời người anh – thứ ba

B Kể lời người anh – thứ C Kể lời người mẹ – thứ ba D Kể lời tác giả – thứ

Câu 3: Nhân vật truyện Bức tranh em gái tơi?

A. Bé Quỳnh

B. Bố mẹ Kiều Phương

C. Người anh trai Kiều Phương

D. Chú Tiến Lê

Câu 4: Nhân vật người anh văn Bức tranh em gái khắc họa chủ yếu

phương diện nào?

A Tâm trạng B Hình dáng C Trang phục D tính cách

Câu 5: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” làm theo thể thơ gì? A tiếng C tiếng

B tieáng D tiếng

Câu Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” đời năm nào?

A 1951 C 1950 B 1949 D 1948 Phần II Tự luận:(7 điểm)

Câu 1: Hoàn chỉnh đoạn thơ sau: 3đ

(55)

Câu 2:Qua truyện Bức tranh em gái cho thấy điều về người em gái Kiều Phương? (2đ)

Câu 3: Theo em, điều tạo nên sức hấp dẫn truyện Dế Mèn phiêu lưu kí với bạn thiếu nhi khắp giới? (2đ)

Hướng d n ch m:ẫ

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 A A

2 A B

3 C C

Phần tự luận:

Câu 1:Hoàn chỉnh đoạn thơ sau: 3đ

Anh đội viên thức dậy

Thấy trời khuya (1,5đ) Mà Bác ngồi (1,5đ)

Đêm Bác không ngủ Câu 2: - Kiều Phương người có tài hội họa (1đ)

- Có lịng bao dung Thương người anh, bao dung độ lượng.(1đ) Câu 3: Sức hấp dẫn truyện:

- Nghệ thuật nhân hóa, mượn chuyện loài vật để gửi gắm người, kể chuyện hấp dẫn, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, biện pháp tu từ phong phú (1đ)

- Hình tượng Dế mèn hình tượng đẹp, phù hợp với tâm lí thiếu nhi.(1đ)

Tuần 27 Tập làm văn : TRẢ BAØI LAØM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ Tiết 100

Ngày dạy : I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Giúp HS :

-Nắm ưu khuyết điểm văn -Rèn cách diễn đạt, văn miêu tả II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Oân lại kiến thức văn miêu tả

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào :

4/.Bài mới:

TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

Ghi lại đề -Gọi HS đọc lại đề -Nêu yêu cầu đề

- Ghi đọc lại đề

-Nêu yêu cầu đề

Đề: “Tả cảnh buổi sáng q em”

-Ưu điểm :

(56)

-Lập dàn ý đề

*GV nhận xét làm +Ưu điểm

+Khuyết điểm: *GV sửa chữa lỗi: +Chính tả

+Dùng từ, đặt câu, diễn đạt +

*GV phát kiểm tra *GV đọc số mẫu *GV thống kê điểm

-Nghe

-Sửa lỗi

-Nhận

- Nghe rút kinh nghiệm -Đọc điểm

trình bày đủ phần văn miêu tả

+Sử dụng biện pháp tu từ vào bai văn

+Biết cách chuyển đọan -Hạn chế :

+Một số HS viết văn rời rạc, chưa mạch lạc

+Chữ viết chưa đẹp +Miêu tả chi tiết chưa theo thứ tự

-Lập dàn ý : Cho đề văn 1.Mở bài: Giới thiệu cảnh cần tả: Em có dịp quan sát cảnh vào dịp nào?

2.Mở bài:

Tả lại cảnh theo trình tự quan sát được, có kết hợp với so sánh, liên tưởng, tưởng tượng

3.Kết bài: Cảm nghó em cảnh

Thống kê điểm

4Củng cố : 5.Dặn dò :

-Xem trước chuẩn bị bài: Tập làm thơ chữ *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 28 Văn Bản : CÔ TÔ

Ngày dạy : Nguyễn Tuân Tiết 101

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả đoạn văn

- Hiểu nghệ thuật miêu ảt tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Yêu mến thiên nhiên người đất nước

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo

Giỏi Khá Tb Yếu Kém

(57)

- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn 2.Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản: giọng vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn có yếu tố miêu tả

- Trình bày suy nghĩ thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định lớp: 1p 2/ Kiểm tra cũ: 5p

-Đọc khổ thơ đầu thơ “Lượm” cho biết sơ lược tác giả, tác phẩm, chủ đề thơ -Phân tích hình ảnh Lượm

-Bài thơ thể nội dung, nghệ thuật gì?

3/ Lời vào bài:1p Thiên nhiên, đất nước người đề tài quen thuộc nhiều nhà văn, thơ riêng Nguyễn Tuân không cảnh thiên nhiên in sâu vào tâm trí mà có người nơi đây, Cô Tô thiên kiù dài quần đảo Cô Tô gồm nhiều đảo nhỏ vịnh Bái Tử Long thuộc vịnh Bắc cách bờ biển Quảng Ninh 100km

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

13 p

20

*Họat động 1 :

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK

-Nêu sơ lược tác giả, tác phẩm

-GV hướng dẫn đọc văn bản: Chú ý từ ngữ đặc sắc: lam biếc, vàng giòn, xanh mượt, ; cú ý ngừng nghỉ chỗ bảo đảm liền mạch câu, đoạn

-Văn có xuất xứ nào?

-Văn chia làm phần? Đó đoạn nào? Nội dung đọan?

*Họat động 2 :

-Đọc tiểu dẫn SGK

-Tên, năm sinh, nghiệp sáng tác tác giả

-Vaên trích phần cuối văn Cô Tô

-Đọc văn theo hướng dẫn giáo viên

-Baøi văn pghần cuối ký Cô Tô

-Văn chia thành đoạn:

+Đoạn : “Ngày thứ năm …ở đây”-> Vẻ đẹp sáng Đảo Cô Tô sau trận mưa bão +Đoạn : “Mặt trời … nhịp cánh”->Cảnh mặt trời mọc biể

+Đoạn 3: Còn lại

->Cảnh sinh hoạt, lao động

I/.Giới thiệu văn bản: 1-Tác giả, tác phẩm:

-Nguyễn Tuân(1910-1987) Quê Hà Nội, nhà văn tiếng sở trường tùy bút ký Tác phẩm ông thể phong cách độc đáo, tài hoa, ngôn ngữ điêu luyện

-Bài văn Cô Tô phần cuối ký Cô Toâ

2-Bố cục: Gồm đọan :

(58)

p

-Dưới ngòi bút miêu tả tác giả, cảnh Cô Tô sau bảo lên nào?

-Khi miêu tả cảnh đẹp thế, nét đặc sắc mà tác giả dùng gì?

-Qua tranh Cơ Tơ sau bão lên nào?

-Quang cảnh tác giả miêu tả qua trình tự nào?

-Em tìm chi tiết miêu tả thời điểm đó? -Nghệ thuật tác giả sử dụng đây?

-Theo em mà tác giả có cảm nhận thế?

người dân

-Trong trẽo, sáng sũa,cây cối xanh mượt…

-Dùng nhiều tính từ để ánh sáng, màu sắc (Trong trẽo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn)

-Trong sáng -Từ cao

-Dựa vào văn -Quan sát, dùng từ -Tình yêu thiên nhiên

II/.Tìm hiểu văn bản:

1.Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau bão:

-Tác giả sử dụng hàng loạt tính từ để ánh sáng, màu sắc :Trong trẽo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giịn

-Hình ảnh chọn lọc làm rõ cảnh sắc vùng biển: bầu trời, nước biển, núi đảo

-Chỉ chọn vài chi tiết tiêu biểu: cây, nước biển cát

-Vị trí quan sát: Từ cao

Khung cảnh bao la vẻ đẹp tươi sáng vùng đảo Cô Tô

5.Củng cố : 4p

-Qua ba tranh miêu tả cảnh thiên nhiên, em thích tranh (Cơ Tơ)? Vì sao? 6.Dặn dị : 1p

-Học

-Đọc lại văn soạn câu hỏi lại *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 28 Văn Bản : CÔ TÔ (tt)

Ngày dạy : Nguyễn Tuân

Tiết 102

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả đoạn văn

- Hiểu nghệ thuật miêu ảt tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Yêu mến thiên nhiên người đất nước

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo

- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn 2.Kỹ năng:

(59)

- Trình bày suy nghĩ thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : 4p Vẻ đẹp Cô Tô sau bão tác giả miêu tả nào? 3/ Lời vào :1p

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV : H.ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :

14 p

10 P

5p

5p

*Họat động 1:

-Gọi HS đocï lại đoạn văn “ Mặt trời rọi lên ngày thứ sáu là nhịp cánh

-Tác giả chọn không gian để miêu tả cảnh đẹp ? -Nghệ thuật chủ yếu đoạn gì? Ngồi cịn có nghệ thuật khác?

-Điều cho thấy tác giả người nào?

-Tại tác giả lại cảm nhận cảnh sinh họat giếng đảo vui “cái bến” ? Hình ảnh anh hùng “CHM chị CHM địu lên giếng nước ngọt” gợi cho em cảm nghĩ sống nơi ?

-Qua văn giúp em hiểu thêm đảo Cơ Tơ ?

*Hoạt động 3:

Tóm lại, điều cần nhớ văn gì?

-Đọc lại đoạn văn theo hướng dẫn giáo viên

-Cảnh trước mặt trời mọc -cảnh lúc mặt trời mọc -Cảnhsau mặt trời mọc

-Nghệ thuật so sánh + khả quan sát, dùng từ ngữ

+Chân trời …bụi

+Mặt trời trịn trĩnh… đặn +Vài …cánh

-Thể tình yêu thiên nhiên, say sưa

-Cái giếng nước Vì nơi hội tụ người đảo

Thể thân tình -Hạnh phúc

Dựa theo ghi nhớ

-Dựa vào ghi nhớ SGK

I.Giới thiệu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản:

1.Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau bão:

2-Cảnh mặt trời mọc đảo Cô

:

-Đó tranh tuyệt đẹp, rực rở, đầy tráng lệ đặt không gian rộng lớn, bao la, thật trẽo tinh khơi

“Sau trận bão …bụi”

-Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc “Mặt trời tròn trĩnh…thiên nhiên đầy đặn”

- Tài quan sát, miêu tả, sử dụng ngơn ngữ xác tinh tế, độc đáo

lòng yêu mến thiên nhiên, gắn bó thiên nhiên tác giả

3-Cảnh sinh họat lao động người trên đảo :

-Tác giả miêu tả tập trung vào địa điểm quanh giếng nước cảnh đòan thuyền chuẩn bị khơi Đó cảnh sinh họat vừa tấp nập, vừa khẩn trương

-Thể sống bình, hạnh phúc người lao động qua hình ảnh “Chị CHM địu…lành”

III/.Tổng kết :

-Nghệ thuật miêu tả điêu luyện, giàu cảm xúc

-Cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người đảo vùng biển Cô Tô thật tươi đẹp đáng yêu IV/.Luyện tập :

Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc đồng

5.Củng cố : 4p

(60)

6.Dặn dò :1p

- Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Hiểu ý nghĩa hình ảnh so sánh

- Tham khảo số viết đảo Cơ Tơ để hiểu thêm yêu mến vùng đất TQ -Xem trước chuẩn bị bài: “ Cây tre Việt Nam”

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 28 Tiếng Việt : HỐN DỤ

Tiết 103

Ngày daïy: I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ

- Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc- hiểu văn văn học viết văn miêu tả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ

2.Kỹ năng:

- Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết nói III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc soạn câu hỏi SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ :4p -n dụ ? Cho ví dụ ?

-Có kiểu ẩn dụ ? Cho ví dụ phân tích ví dụ ? 3/ Lời vào :1p

4./ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

14

p *Họat động : -Gọi HS đọc tập 1

-Những từ “áp nâu”, “áo xanh” dùng để ? “Nông thôn” “thị thành” gợi em liên tưởng đến việc ? “o nâu” “nơng thơn” có mối quan hệ ?

-Tác dụng cách gọi ?

-Thế hốn dụ?

-Đọc BT

-“Aùo nâu” -> Người nông dân -“Aùo xanh” -> Người công nhân

-“Nông thôn” -> Những người sốn gở nông thôn

-“Thị thành” -> người sốn gở thành thị

-Gần gũi

- Nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảmcho diễn đạt -Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niện

I/.Hốn dụ ?

-Là gọi tên vật, tượng, khái niện tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD : Aùo nâu liện với áo xanh

(Người nông dân) (Người công nhân)

(61)

1o p

10 p

*Họat động :

-Gọi Hs đọc ví dụ SGK

-Từ in đậm ví dụ a, b, c ? Và cho biết mối quan hệ chúng ?

-a- Bàn tay -b-Một, ba -c-Đổ máu

-Tóm lại có kiểu hóan dụ ?Lấy ví dụ kiểu ?

-Tìm phép hốn dụ ví dụ sau : a-Mơ mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương b-Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

Bắp chân đầu gối săn gân

*Hoạt động 3: Luyện tập:

-Làm BT theo cách BT nhanh

tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảmcho diễn đạt

-Đọc ví dụ SGK

a-Bộ phận thể người Đó công cụ lao động đặc biệt -> Chỉ người lao động b-Một : số lượng -Ba : Số lượng nhiều

-4 kiểu

a-Nhà có miệng ăn (Miệng : người)

b-Aên ba Bát, uống hai chai (Bát, chai : Chỉ vật chứa) Vì trái đất

Nhaéc …HCM

-Trái đất(vật chứa đựng) Biểu thị số đông người sống trái đất

-Tìm phép hốn dụ:

a.Mồ –Chỉ trình lao động nặng nhọc, vất vả b.Chỉ tinh thần kháng chiến bền bỉ, dẽo dai

1.Bài tập nhanh:

1a-Làng xóm(vật chứa đựng) : Chỉ nhân dân sống lang xóm -> Quan hệ vật chứa vật bị chứa

b-Mười năm : Thời gian trứơc mắt : (Cụ thể)

-Trăm năm : Thời gian sau : (trừu tượng)

II/.Các kiểu hóan dụ : Có kiểu hốn dụ thường gặp :

-Lấy phận để gọi toàn thể VD : Bàn tay ta làm nên tất -Chỉ người lao động

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

VD : Aên ba bát, uống hai chai

(bát, chai -> vật chứa đựng)

-Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

VD:-Đổ máu: dấu hiệu chiến tranh

-Lấy cụ thể để gọi trừu tượng VD : Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao

III/.Luyện tập :

-Bài tập nhanh

(62)

-GV hướng dẫn làm BT theo nhóm

-Gọi đại diện nhóm trình bày

-GV nhận xét chung

c-Aùo chàm : Người Việt Bắc ->Dấu hiệu vật để gọi vật

d-Trái đất – biểu thị số đông người sống – trái đất -Làm BT theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày, có nhận xét bổ sung

-Trăm năm : Thời gian sau : (trừu tượng)

c-Aùo chàm : Người Việt Bắc ->Dấu hiệu vật để gọi vật d-Trái đất – biểu thị số đông người sống – trái đất

2-Aån dục, hoán dụ : Gọi tên vật tượng vật tượng khác

*Aån dụ : quan hệ tương đồng *Hốn dụ : Quan hệ tương cận

5.Củng cố : 4p

Hốn dụ ? Cho ví dụ ? Có kiểu hốn dụ ? 6Dặn dị : 1p

- Nhớ khái niệm hốn dụ

- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ

-Xem trước chuẩn bị bài: “ Các thành phần câu” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 28

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

Tiết 104

Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm đặc điểm thơ chữ

- Nhận diện thể thơ đọc thơ ca II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Một số đặc điểm thể thơ chữ

- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ chữ nói riêng 2.Kỹ năng:

- Nhận diện thể thơ đọc học thơ ca

- Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ chữ

- Vận dụng kiến thức thể thơ chữ vào việc tập làm thơ chữ III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học

-HS: Xem hướng dẫn SGK, Sưu tầm thơ bốn chữ IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định lớp : 1p 2/ Kiểm tra cũ :6p Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào : 1p

4/ Bài mới:

(63)

12 p

20 p

*Họat động :

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thể thơ bốn chữ

-Thể thơ gồm có tiếng? -Thể thơ bốn chữ có nhịp điệu nào?

-Vần thể thơ bốn chữ?

*Hoạt động 2: Tập làm thơ bốn chữ

-Kiểm tra tập 1, 2, (SGK – 84-85)

-VD :

Sông, Mã xa Tây Tiến (vần chân)

Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi VD :

Tôi lại quê mẹ nuôi xưa (vần lưng)

Một buổi trưa, nắng dài bãi cát VD :

Ngày Huế đổ máu (Vần cách) Tình cờ cháu

-BT 1,5 , GV dựa vào chuẩn bị học sinh để nhận xét, góp ý

*Đặc điểm thể thơ bốn chữ: -Mỗi câu gồm tiếng -Nhịp 2/2

-Vần : Kết hợp kiểu vần (chân, lưng, bằng, trắc, liền cách)

+Vần chân : Là vần gieo vào cuối dòng thơ

+Vần lưng : Là vần gieo vào vần thơ

+Vaàn liền : (Giống vần chân)

+Vần cách : Các vần tách không liền

-Trình bày đoạn thơ bốn chữ chuẩn bị sẵn nhà: Chỉ nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) đoạn thơ làm -Cả lớp nhận xét điểm chưa

- Cả lớp góp ý, sửa chữa

I/.Một vài đặc điểm thể thơ chữ:

-Mỗi câu gồm tiếng -Nhịp 2/2

-Vần : Kết hợp kiểu vần (chân, lưng, bằng, trắc, liền cách)

+Vần chân : Là vần gieo vào cuối dòng thơ

+Vần lưng : Là vần gieo vào vần thơ

+Vần liền : (Giống vần chân) +Vần cách : Các vần tách không liền

Ví dụ: -VD :

Sông, Mã xa Tây Tiến (vần chân)

Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi VD :

Tôi lại quê mẹ nuôi xưa (vần lưng)

Một buổi trưa, nắng dài bãi cát VD :

Ngày Huế đổ máu (Vần cách) Tình cờ cháu

2-Tập làm thơ :

Bài tập 4: Đoạn thơ LưuTrọng Lư:

Sữa lại hai chữ:

-Thứ cạnh: Để em ngồi cạnh (kkhông phải : Để em ngồi sưởi)

-Thứ hai sông: Cách sơng ( khơng phải: Cách đị)

5.Củng cố : 4p

Nêu lại đặc điểm thể thơ bốn chữ 6.Dặn dò : 1p

(64)

- Nhớ số vần - Nhận diện thể thơ chữ

- Sưu tầm số thơ viết theo thể thơ tự sáng tác thêm thơ chữ -Xem trước chuẩn bị : “ Tuần sau viết tập làm văn tiếtï”

*Ruùt kinh nghieäm :

- - - - - - Tuần 29 VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN TẢ NGƯỜI

Tiết 105,106 Ngày dạy: I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :

-Nhằm đánh già HS phương diện sau :

+Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết

+Trong thực hành biết vận dụng kỹ kiến thức văn miêu tả nói chung tả người nói riêng học tiết trước

+Các kỹ viết nói chung(diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả) II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV : -SGK – SGV – Soạn đề phù hợp với trình độ học sinh -HS: Xem lại lý thuyết văn tả người

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ n định lớp :

2/ Kiểm tra cuõ:

GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học -GV ghi đề

-GV hướng dẫn cho HS làm

-Ghi đề

-Làm theo hướng dẫn giáo viên

Đề:

Hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em ngày em bị ốm

LẬP DÀN BÀI :

-u Cầu đề : Tả người -Nội dung : Về người mẹ 1.Mở : (1,5đ)

Nêu lý em bị ốm nêu cảm nhận em hình ảnh người mẹ thân yêu

2.Thân : (6đ)

-Hình ảnh mẹ ngày em bị ốm hay nằm viện

(65)

thể lòng nhân hậu yêu thương cảm nhận em đôi mắt

-Hình ảnh đơi bàn tay mẹ chăm sóc nâng đở em lúc em bị ốm

-Cảm nhận mẹ qua : lời nói, hành động 3.Kết 1,5đ)

-Khẳng định tình yêu thương mẹ em

-Tình cảm em dành cho mẹ

*Chú ý: hình thức trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp (1đ)

5.Thu bài: 6 Dặn dò :

-Xem trước chuẩn bị bài: “ Thi làm thơ năm chữ” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 29 Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

Tiết 107 Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm thành phần câu - Biết vận dụng kiến thức để nói, viết câu cấu tạo II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Các thành phần câu

- Phân biệt thành phần thành phần phụ câu 2.Kỹ năng:

- Xác định chủ ngữ vị ngữ câu

- Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ :4p -Hoán dụ gì? Cho ví dụ?

-Có kiểu hốn dụ? Cho ví dụ cho biết ví dụ thuộc kiểu hốn dụ nào? 3/ Lời vào : 1p

4/ Bài mới:

(66)

10 p

9p

1o p

*Họat động :

-Ở tiểu học em học qua thành phần ? -Tìm thành phần câu có câu văn?

-Theo em câu văn ta lượt bớt thành phần không lượt bớt thành phần ?

-Qua ví dụ em rút nhận xét thành phần câu ?

-Gọi HS đọc lại câu văn Tơ Hịai

*Họat động :

-Tìm phó từ có thành phần vị ngữ ? Chỉ quan hệ ?

-Em đặt câu hỏi cho TPVN ?

-Tìm VD VN để trả lời cho câu hỏi “làm sao” ? -Gọi HS đọc ví dụ (a, b, c trang 92)

-Phân tích cấu tạo câu sau (a, b, c trang 92-93)

-Qua em nhận xét đặc điểm vị ngữ ?

-Xem lại ví dụ a, b, c trang

-CN, VN, TN

* Tìm thành phần: -Chẳng bao lâu, TN

Tơi / trở thành chàng Dế niên cường tráng VN

-Lượt bớt : trạng ngữ

-Thành phần câu : Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn -Thành phần khơng bắt buộc phải có mặt thành phần phụ

-Đã (quan hệ thời gian) -Thời gian sau anh ?

-Hôm nay, An bị bệnh -Đọc ví dụ

-phân tích:

+Câu a: vị ngữ cụm danh từ

+Câu b: vị ngữ cụm động từ, tính từ

+câu c: vị ngữ cụm động từ

-Vị ngữ : Động từ cụm động từ, tính từ hay cụm tính từ, danh từ cụm danh từ

I/.Phân biệt thành phần chính với thành phụ câu :

-Thành phần câu: Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

-Thành phần không bắt buộc phải có mặt thành phần phụ

VD :

Ngoài hiên, giọt mưa / rơi lả tả

TN CN VN

TPP TPC

II/.Vị ngữ : 1-Khái niệm :

Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm ? Làm ? Như ? Là ?

2-Đặc điểm :

-Vị ngữ động từ cụm động từ, tính từ hay cụm tính từ, danh từ cụm danh từ

-Câu có hay nhiều vị ngữ VD : Chợ Năm Căn / nằm sát bên bờ

C V (CÑT )

(67)

10 p

92

-Sự vật nêu chủ ngữ hành động, đặc điểm, trạng thái vật miêu tả vị ngữ có quan hệ ? -Đặt câu trả lời cho chủ ngữ câu ?

-Phân tích cấu tạo chủ ngữ (thuộc từ loại nào)?

-Gọi HS cho ví dụ tiếp -Nhận xét chủ ngữ

*Hoạt động 3: Luyện tập: -GV hướng dẫn học sinh làm tập SGK

-Nêu ( Tên vật)

-Báo (thông báo hành động, trạng thái, đặc điểm vật tượng

-Ai trở…(a) -Cái nằm sát(b) -Cái …I

-Tơi (đại từ)

-Chợ Năm Căn : Cụm danh từ

-Cây tre (Cụm danh từ)-> DT lượng

-Tre, nứa, mai : DT -Suy nghĩ

-Dựa theo ghi nhớ

III/.Chủ ngữ :

-Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái … miêu tả VN Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi : Ai ? Con ? ?

-CN thường danh từ, đại từ hay cụm danh từ Trong trường hợp định ĐT, TT cụm ĐT, cụm TT làm CN VD : Tơi / học sinh (Đại từ)

-Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn

(CDT)

ào, đông vui, tấp nập

-Đẹp / điều mong muốn TT (CN tính từ )

-Câu có nhiều chủ ngữ

IV.Luyện tập: IV/.Luyện tập :

1/ Chủ ngữ : Vị ngữ :

-Tôi (Đại từ) Trở thành … tráng (Cụm ĐT) -Đội tơi(Cụm DT) Mẫm bóng (TT)

-Những … khoeo (cụm DT) Cứng dần nhọn hoắt (cụm TT) -Tôi (ĐT) Co cẳng lên (Cụm ĐT)

-Những cỏ(Cụm DT) …lia qua (cụm ĐT) 2/.-Bạn An học (làm ?

-Hịai Thu ln chan hịa với bạn bè lớp( ? -Dế Mèn chàng dế sớm có lịng tự trọng

3/.-Chỉ 5.Củng cố :

-Nêu khái niệm, đặc điểm chủ ngữ, vị ngữ 6.Dặn dò :

- Nhớ đặc điểm chủ ngữ vị ngữ

- Đặt câu có chủ ngữ vị ngữ theo yêu cầu cho trước, -Chuẩn bị : Câu trần thuật đơn Làm tập số trang 94 *Rút kinh nghieäm :

- - - Tuần 29 THI TẬP LAØM THƠ NĂM CHỮ

(68)

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Ôn lại nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ chữ

- Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ chữ, mạnh dạn trình bày miệng câu thơ làm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Đặc điểm thể thơ chữ

- Các khái niệm vần chân, vần liền, vần cách củng cố lại 2.Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thể thơ chữ vào việc tạo lập l;àm thơ chữ - Tạo lập văn thể thơ chữ

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : 4p Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào : 1p

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

14 p

20 p

*Họat động 1 :

-GV giúp HS phân biệt dòng thơ khổ thơ

- Nhịp thơ năm chữ có đặc biệt?

-GV cho ví dụ minh họa: Anh đội viên / thức dậy

Thấy trời khuya/ Mà sao/ Bác ngồi

Đêm nay/ Bác không ngủ *Họat động 2:

-Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm

- Đại diên nhóm trình bày trước lớp

-Gọi HS nhận xét, bổ sung

*Những điều cần nhớ: -Mỗi dịng chữ

-Một thơ chia khổ, khơng chia khổ Khổ thường số câu tạo nên

-Nhịp 3/2 2/3 -Số câu không hạn định -Bài thơ chia khổ, khổ câu câu

-HS tiến hành làm thơ -6 nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung -HS nhắc lại thể thơ chữ

-Phân lớp thành nhóm -Trình bày

-Tập làm thơ theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp

-Các nhóm khác nhận

I/.Một số điều cần lưu yù:

-Mỗi dòng chữ

-Một thơ chia khổ, khơng chia khổ Khổ thường số câu tạo nên

-Nhịp 3/2 2/3 -Số câu khơng hạn định

- Thích hợp với thể thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả

-Bài thơ chia khổ, khổ câu câu

Ví dụ:

Mỗi năm/ hoa đào nở Lại thấy/ ông đồ già Bày mực tầu/ giấy đỏ Bên phố/ đông người qua

(69)

-GV nhận xét chung xét, đánh giá

5.Củng cố : 3p

Gọi HS nhắc lại đặïc điểm thể thơ năm chữ 6.Dặn dò : 2p

-Nhớ đặc điểm thể thơ chữ - Nhớ số vần - Nhận diện thể thơ chữ

- Sưu tầm số thơ viết theo thể thơ tự sáng tác thêm thơ chữ -Oân lại văn miêu tả- trả viết tiết sau

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 30 Văn : CÂY TRE VIEÄT NAM

Ngày dạy : Thép Mới Tiết 109 HDĐT: LÒNG YÊU NƯỚC I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận giá trị vẻ đẹp tre – biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật ký II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngôn ngữ ký

2.Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp - Đọc –hiểu văn ký đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : 5p

-Qua ba tranh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô, tranh gợi cho em nhiều xúc động ? Vì sao?

-Em cảm nhận qua nội dung nghệ thuật văn 3/ Lời vào :2p

“Cây tre Việt Nam” nhà báo Thép Mới viết cho lời bình phim “Cây tre Việt Nam” nhà điện ảnh Ba Lan thực sau kháng chiến chống Pháp Hình ảnh tre biểu tượng Hơm vào học

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV : H.ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :

20

p *-Gọi Hs đọc tiểu dẫn SGKHọat động 1: -Nêu vài nét tác giả, tác phẩm

-GV hướng dẫn cách đọc, GV

-Đọc tiểu dẫn SGK -Dựa vào thích -Đọc văn

I/.Giới thiệu văn :

(70)

12 p

đọc mẫu gọi HS đọc -Thể loại văn gì?

-Theo em văn chia thành phần? Nội dung đoạn?

-Em nêu đại ý văn?

*Họat động 2 :

-Vẻ đẹp tre tác giả qua chi tiết ?

-Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tre?

-Cây tre có phẩm chất đáng quý?

-Thể loại bút ký

*Bố cục: Có thể chia thành đoạn :

-Đoạn 1: Từ đầu “Chí khí người”->Cây tre có mặt khắp đất nước

-Đọan 2:Tiếp theo -> “chung thủy”->Lợi ích tre sống

-Đoạn 3:…”Anh hùng chiến đấu”-> Lợi ích tre chiến đấu

-Đọan : Cịn lại->Gắn bó tre với người

-Cây tre người bạn thân nơng dân VN, có mặt khắp đất nước, gắn bó với người lao động chiến đấu

-Dáng tre mộc mạc cao -Tính từ : Mộc mạc, nhũn nhặn -Ngay thẳng cần cù

-Cây tre mang phẩm chất người VN: Ngay thẳng, bất khuất, cần cù lao động, dũng cảm thủy chung

2-Thể loại : Bút ký 3-Bố cục : Gồm đọan

-Đoạn 1: Từ đầu “Chí khí người” -Đọan 2:Tiếp theo -> “chung thủy” -Đoạn 3:…”Anh hùng chiến đấu” -Đọan : Còn lại

4.Đại ý:

Cây tre người bạn thân nơng dân VN, có mặt khắp đất nước, gắn bó với người lao động chiến đấu

II/.Tìm hiểu văn bản :

Những phẩm chất tre:

-Tác giả dùng hàng loạt tính từ : Mộc mạc, nhũn nhặn, dẽo dai, vững chắc, cao, giản dị để miêu tả vẻ đẹp, bình dị tre

-Cây tre mang phẩm chất người VN: Ngay thẳng, bất khuất, cần cù lao động, dũng cảm thủy chung

5.Củng cố : 4p

Nêu phẩm chất tốt đẹp tre? 6.Dặn dò : 1p

- Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc

- Hiểu vai trị tre sống nhân dân ta khứ, tương lai - Sưu tầm số văn, thơ viết tre Việt Nam

(71)

*Ruùt kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 30 Văn : CÂY TRE VIỆT NAM (tt)

Ngày dạy : Thép Mới Tiết 110 HDĐT: LÒNG YÊU NƯỚC I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận giá trị vẻ đẹp tre – biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật ký Văn bản: Lòng yêu nước:

- Hiểu tư tưởng lòng yêu nước qua tùy bút- luận

- Nhận biết nét đặc sắc nghệ thuật tùy bút- luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngôn ngữ ký Văn bản: Lòng yêu nước:

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ hồn cảnh gian nan, thử thách Lịng u nước trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc

- Nét nghệ thuật văn bản, 2.Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp - Đọc –hiểu văn ký đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm

Văn bản: Lòng yêu nước:

- Đọc diễn cảm văn luận giàu chất trữ tình: Giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi

IV/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ : 4p

Cây tre có phẩm chất tốt đẹp nào? 3/ Lời vào : 1p

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV : H.ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :

19

p * Hoạt động 1:-Tác giả dùng hàng lọat từ

loại để thấy gắn bó tre ?

-Hình ảnh tre mang phẩm chất ngưới VN ?

-Tre giúp cho người lao động ? -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể

-Nhân hóa, điệp từ

-Ngọn tầm vơng dựng thành đồng Tổ quốc Tre chống lại sắt thép kẻ thù

-Dựng nhà, khai hoang -điệp từ, nhân hóa,…

I.Giới thiệu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản:

2-Sự gắn bó tre với người : -Trong lao động: Dựng nhà, khai hoang

-Trong kháng chiến: vũ khí, chiến sĩ, đồng chí

(72)

15 p

sự gắn bó tre với người?

-Để chứng minh cho nhận xét “tre… bất khuất” tác giả dùng lời văn ?

-Em cảm nhận qua nội dung nghệ thuật văn ?

-GV hướng dẫn HS phần luyện tập

*Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Lòng yêu nước -Gọi HS đọc tác giả, tác phẩm – SGK

-Theo em văn thuộc thể loại ? (Ghi lại cảm xúc suy nghĩ

-HS đọc văn nêu đại ý văn

-Tại mở đầu văn tác giả lại nói yêu vật tầm thường ?

-Biểu lòng yêu nước gắn bó với vẻ đẹp làng quê thể qua chi tiết ?

-HS đọc hai đoạn văn Vì có chiến tranh lòng yêu nước trỗi

-Dựa vào ghi nhớ SGK

-Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói hình ảnh “Cây tre”

-Đọc phần tiểu dẫn SGK -Tuỳ bút

-Đoạn văn lý giải nguồn tình yêu nước bắt đầu việc yêu vật tầm thường nhất, quen thuộc nhất, tình yêu gia đình, hàng xóm, thể chiến đấu chống ngoại xâm -Đó biểu sống, linh hồn dân tộc, đem lại niềm hạnh phúc cho người

-Cảnh rừng bên sông

-Những đêm tháng sáng

=> hình ảnh tre sức sống dân tộc Việt Nam

III/.Sô kết :

-Những chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu

-Cây tre với vẻ đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu người

bạn thân thiết nhân dân Việt Nam  Biểu tượng đất nước

dân tộc việt Nam IV/.Luyện tập:

Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói hình ảnh “Cây tre”

a-Tre già măng moïc

b-Oâi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lữa Nhỗ bụi tre già, đuổi giặc Aân (T.Hữu)

Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Lòng yêu nước I/.Giới thiệu văn bản :

Tác giả, tác phẩm :

Xem SGK 2-Thể loại : Tùy bút – luận II/.Tìm hiểu văn :

(73)

daäy ?

-Trong học hơm em làm để làm giàu đẹp đất nước ?

Tích hợp nội dung học tập làm theo gưong đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Yêu nước độc lập dân tộc: Liên hệ tư tưởng độc lập dân tộc lịng u nước Bác

hồng

-Vốn tình cảm thiêng liêng tâm hồn người VN

-HS bộc lộ

Tuy nhiên chứng tỏ sức mạnh mãnh liệt hòan cảnh nghèo, gay go, liệt đất nước bị đe dọa

3.Sơ kết: Ghi nhớ SGK

5.Củng cố : 4p

-Em học tập qua văn Lịng u nước? 6.Dặn dị : 1p

-Học baøi

- Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn - Hiểu biểu lòng yêu nước

- Liên hệ với lịch sử đất nước ta qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ -Chuẩn bị bài:Lao xao

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 30 Tiếng Việt : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

Tiết 111

Ngày daïy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm trần thuật đơn

- Vận dụng hiệu câu thuật đơn nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Đăc điểm ngữ pháp câu trầ thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn

2.Kỹ năng:

- Nhận diện câu trần thuật đơn văn xác định chức câu trần thuật đơn

- Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Soạn theo câu hỏi SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp : 1p

2/ Kiểm tra cũ :5p

-Thành phần thành phần phụ câu có khác ? -Đặc điểm chủ ngữ vị ngữ

3/ Lời vào : 1p 4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG :

11

(74)

11 p

12 p

-Quan sát đoạn văn gồm câu ? Em xác định câu ?

-Mục đích câu ?

-Phân tích cấu tạo câu kiểu câu trần thuật?

-Rút nhận xét chúng

*Họat động :

-Gọi Hs cho VD kiểu câu trần thuật đơn ?

-GV tổng hợp:

+Nhóm 1: Các câu 1,2,9 câu trần thuật đơn

+Nhóm 2: Câu câu trần thuật ghép

-Như vậy, câu trần thuật đơn câu nào?

*Hoạt động 3: Luyện tập: -BT1: làm BT nhanh

-Gọi HS đọc làm BT

-Tương tự BT 3,4

-9 câu

-Mục đích câu: +Câu kể (trần thuật): 1, 2, 6,

+Câu nghi vấn : +Câu cảm : 3, 5,

+Câu cầu khiến (mệnh lệnh) :

- Cấu tạo câu trần thuật có kết cấu chủ vị

-Câu trần thuật câu dùng để giới thiệu, tả hoặckể việc, vật hay để nêu ý kiến

-Phân tích cấu tạo câu vừa tìm:

(1) Tơi / hếch…dài (2)Tơi / mắng

(6)Chú mày / hôi …này, ta /

(9)Tơi / khơng …tâm -Câu: Do cặp C-V (đơn) Do cặp C-V (ghép) -Là loại câu cụm chủ vị tạo thành, dùng để giới thiệu, kể tả việc, vật hay để nêu ý kiến

-Đọc làm BT 1: 1-Câu trần thuật đơn : a-“Ngày thứ năm…sủa”-> giới thiệu

b-Từ khi…vậy->nhận xét, nêu ý kiến

c-d Câu trần thuật ghép -Đọc làm BT 2:

2-Câu a, b, c : Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

-3-Giới thiệu nhân vật phụ trước đồng thời miêu tả việc làm nhân vật phụ 4-Ngòai tác dụng giới thiệu nhân vật, câu

-Là loại câu cụm chủ vị tạo thành, dùng để giới thiệu, kể tả việc, vật hay để nêu ý kiến

VD :

- Nam lớp trưởng lớp 6A - Hôm qua, tham quan Đà Lạt

II/.Luyện tập :

1-Câu trần thuật đơn :

a-“Ngày thứ năm…sủa”-> giới thiệu b-Từ khi…vậy->nhận xét, nêu ý kiến c-d Câu trần thuật ghép

2-Câu a, b, c : Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

3-Giới thiệu nhân vật phụ trước đồng thời miêu tả việc làm nhân vật phụ

(75)

mở đầu cịn có tác dụng miêu tả hành động nhân vật

1 Củng cố : 3p

Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK Dặn dò :1p

-Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn

- Nhận diện câu trần thuật đơn tác dụng câu trần thuật đơn -Xem trước chuẩn bị bài: “Câu trần thuật đơn có từ là” *Rút kinh nghiệm :

Tuần 30 Tiếng việt : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ Tiết 112

Ngày dạy

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm trần thuật đơn có từ

- Vận dụng hiệu câu thuật đơn có từ nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Đăc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn có từ - Tác dụng câu trần thuật đơn có từ

2.Kỹ năng:

- Nhận diện câu trần thuật đơn có từ là.trong văn xác định chức câu trần thuật đơn có từ

- Sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói viết III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học

-HS: Đọc SGK soạn theo hướng dẫn giáo viên IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Oån định lớp: 1p 2/ Kiểm tra cũ: 5p

-Câu trần thuật đơn gì? Cho ví dụ 3/ Lời vào : 1p

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

13

p *Họat động : -Gọi HS đọc ví dụ SGK

-Xác định chủ – vị câu

-Đọc ví dụ SGK a- Bà đở Trần /

người huyện Đông Triều (Cụm danh từ)

b-Truyền thuyết / loại kỳ ảo (Cụm danh từ)

c-Ngày thứ năm đảo Cô Tô / …sáng sủa (cụm DT)

d-Dế mèn trêu chị Cốc / dại

I/.Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là:

-Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ cụm danh từ tạo thành

-Ngoài tổ hợp từ “là” với động từ (cụm động từ) tính từ (cụm tính từ) làm vị ngữ

-VD :

(76)

10 p

10 p

-VN từ hay cụm từ tạo thành ?

-Qua rút nhận xét câu trần thuật đơn có từ là?

-Thử thêm vào từ “chưa phải”, “khơng phải” vào trước VN

-Điều thể ý nghĩa ?

-Nêu đặc điểm câu

-Gọi HS cho ví dụ theo kiểu câu?

-Có kiểu câu trần thuật ñôn?

*Hoạt dộng 3: Luyện tập: -GV hướng dẫn HS làm tập SGK

(TT)

-VN : Do ĐT, cụm ĐT, DT cụm DT

-Thường từ “là” kết hợp với danh từ cụm danh từ tạo thành

a-Không phải người… b-khơng phải

c-Chưa phải

->Thể phủ định

a-Giới thiệu b-ĐN c-Miêu tả d-Đánh giá

-Tự tìm thêm ví dụ

-Có kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

+Câu giới thiệu +câu định nghĩa +Câu miêu tả +Câu đánh giá

*Làm tập SGK

2- Câu trần thuật đơn có từ “là” a- Câu định nghĩa (Hốn du /ï … hình tượng)

c-Câu miêu tả d-Câu giới thiệu e-Câu đánh giá

Đông Triều

(Cụm danh từ) -Khi VN biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải

-VD : Bà đở Trần người huyện Đông Triều

II/.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là ”:

-Câu giới thiệu :

-VD : Nam lớp trưởng lớp 6A -Câu định nghĩa :

VD : Truyền thuyết / loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịc sử thời q khứ …ảo

-Câu miêu tả :

VD : Ngoài hiên, mưa / rơi lả thả -Câu đánh giá :

VD : Dế mèn trêu chị Cốc / dại V(TT)

III/.Luyện tập :

1 Trừ câu nêu ví dụ , đ, câu lại câu trần thuật đơn có từ

2- Câu trần thuật đơn có từ “là” a- Hoán dụ/ tên gọi cho diễn đạt- Câu định nghĩa

c- Tre/ cánh tay người nơng dân- Tre/ cịn niềm vui tuổi thơ – Câu miêu tả d-Bồ các/ bác chim ri- Câu giới thiệu

e-Khóc/ nhục Rên/ hèn Van/ yếu đuối Dại khờ/ lũ người câm-Câu đánh giá 3.Viết đoạn văn:

Tham khaûo

(77)

thán phục hứa phấn đấu học giỏi bạn Nam

5.Cuûng coá : 4p

-Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” -Có kiểu ?

6.Dặn dò : 1p

- Nhớ đặc điểm câu trần thuệt đơn có từ kiểu câu loại câu

- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ cho biết tác dụng câu trần thuật đơn có từ

-Xem trước chuẩn bị bài: “ TTĐ khơng có từ “là”” *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 31 Văn : LAO XAO

(Trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán Tiết 113

Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng q qua hình ảnh lồi chim văn

- Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động, hấp dẫn loài chim làng quê văn

- Cảm nhận tâm hồn nhạy cảm lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Thế giới loài chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê miền Bắc - tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim làng quê văn

2.Kỹ năng:

- Đọc- hiểu hồi ký tự truyện có yếu tố miêu tả

- Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố - Sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói viết

III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ n định lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

-Em cảm nhận qua văn “Cây tre Việt Nam”? Sự gắn bó tre với người sao?

- Em cảm nhận qua văn “Lịng u nước tác giả Eârenbua”

3/ Lời vào : Bài “Lao xao” đoạn trích từ tập hồi ký, tự truyện Tuổi thơ im lặng Duy Khán tác phẩm dư luận đánh giá cao mảng VH thiếu nhi sau 1975 Qua kỷ niệm thời thơ ấu niên thiếu moat làng quê thuộc tỉnh Bắc Ninh, đơn sơ thấm đẫm tình người

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG :

(78)

*Họat động :

-GoÏi HS đọc tiểu dẫn SGK

-Cho biết sơ lược tác giả, tác phẩm ?

-Văn ghi lại kỷ niệm tuổi thơ tác giả, văn thuộc thể loại ?

-GV hướng dẫn HS cách đcọ: Chú ý cách diễn đạt tác giả: Lời văn gần với lời nói thường ngày, mang tính ngữ, câu văn ngắn, cách kể chuyện tự nhiên -Bố cục gồm phần?

*Hoạt động 2:

-Cảm nhận chung em đoạn đầu ?

-Cảnh buổi sớm với âm khiến tác giả ý ? Vì ?

-Từ láy” Lao xao” có ý nghĩa gì?

-Đọc phần tiểu dẫn SGK

- Duy Khán (1934-1955) quê Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh -Hồi ký

-Đọc văn theo hướng dẫn giáo viên

-Hai phaàn :

+Đoạn : Từ đầu đến “Râm ran” +Đoạn : Tiếp theo đến hết

-Khái quát cảnh buổi sớm hè quê hương

-Của ong bướm, thiên nhiên, làng quê, lao xao khẽ

-Từ láy “Lao xao” Từ tượng thanh Bức tranh thiên nhiên thêm sinh động, giàu sức sống

1-Tác giả, tác phẩm :

-Duy Khán (1934-1955) quê Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh -Bài “Lao xao” trích từ tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” tập hồi ký tự truyện tác giả

2-Thể loại : Hồi ký. 3-Bố cục : Gồm hai đoạn : +Đoạn : Từ đầu đến “Râm ran” +Đoạn : Tiếp theo đến hết

II/.Tìm hiểu văn bản :

1-Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê

:

(79)

5.Củng cố :

- Em học tập qua nghệ thuật tác giả ? 6.Dặn dò :

-Học

- Đọc lại văn chuẩn bị câu hỏi lại *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 31 Văn : LAO XAO (tt)

Ngày dạy : Duy Khán Tiết 114

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh lồi chim văn

- Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động, hấp dẫn lồi chim làng quê văn

- Cảm nhận tâm hồn nhạy cảm lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Thế giới loài chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê miền Bắc - tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim làng quê văn

2.Kỹ năng:

- Đọc- hiểu hồi ký tự truyện có yếu tố miêu tả

- Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố - Sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói viết

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK IVTIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Lời vào : 4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV : H.ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :

*Họat động : - Tác giả mở đầu tả cảnh giới loài chim nào? - Duy Khán tả loài chim theo trình tự nào? - Nghệ thuật chủ yếu sử dụng miêu tả giới loài chim?

-Đọc lại đoạn văn: Sớm râm ran Câu văn ngắnThế giới loài chim miêu tả qua nhìn cảm nhận trẻ thơ, vui vẻ, hồn nhiên ngây thơ

-Bằng cách phân loại theo hai nhóm: Chim hiền chim ác

-Nghệ thuật nhân hóa, câu hát đồng dao phù hợp với tâm lý trẻ thơ chịu ảnh hưởng văn hóa dân

I/.Giới thiệu văn bản :

II.Tìm hiểu văn bản:

1-Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê

:

(80)

-Những câu đồng dao có ý nghĩa gì?

-Tìm thêm câu hát đồng dao tương tự?

-Vì tác giả lại phân thành nhóm chim thế? Vì gọi chim hiền?

-Thái độ tác giả loài chim ác nào?

gian

-Những câu đồng dao tương tự: +Xỉa cá mè, đè cá chép +Nu na nu nống

Cái bống nằm ngang Con ong nằm +Chi chi nhành nhành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương

-Chim hiền chúng mang niềm vui cho người nông dân, cho thiên nhiên, đất trời:

+Tọ tọe: tiếng đen tập nói tiếng người nghe buồn cười

+Con tu hú: báo mùa vải chín, mùa hè đến

+Đàn chim ngói: lơng hung, béo sẫm bay sạt qua mang theo màu lúa chín

+Vài cánh nhạn:

-Các lồi chim dữ: diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt

-Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà, cảmh gà mẹ xù lông liều chết đánh lại để cứu con,

-Vừa tả thực giới loài chim, vừa mượn giới lồi chim để nói lồi người

-Bằng nghệ thuật nhân hoá tác giả mang đến cho người đọc quan hệ thân thiết loài chim

-Miêu tả cách tự nhiên, hấp dẫn qua (Tiếng kêu, màu sắc, hình dáng chúng)

-Kết hợp kể, tả, nhận xét, bình luận

->Thể tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên tác giả

III/.Tổng kết :

-Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương

- Bài văn vẽ nên tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc giới loài chim đồng q

5.Củng cố :

- Em học tập qua nghệ thuật tác giả ? 6.Dặn dò :

- Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết , hình ảnh miêu tả tiêu biểu loài chim - Nhớ câu đồng dao, thành ngữ văn

- Tìm hiểu thêm văn khác viết làng quê Việt Nam -Xem trước chuẩn bị bài: “ n tập”

*Rút kinh nghiệm :

- - - Tuần 31 Tiếng việt :KIỂM TRA TIẾT

(81)

*Giúp HS:

-Củng cố lại kiến thức Tiếng Việt học

-Biết vận dụng kiến thức vào giải tập, vào thực tế II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV : Soạn đề phù hợp với trình độ học sinh -HS: Học theo hướng dẫn GV

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào :

MA TRẬN ĐỀ Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1.So sánh Nắm khái niệm Xác định phép so sánh Số câu

Số điểm Tỉ lệ%

1 20%

1 20%

2 40% 2.Nhân hóa Nắm khái niệm

Số câu Số điểm Tỉ lệ%

1 20%

1 20% 3.Các thành

phần câu

Nắm khái niệm Xác định thành phần câu sau

Số câu Số điểm Tỉ lệ%

1 10%

1 10%

2 20% 4.Câu trần

thuật đơn

Cho ví dụ câu trần thuật đơn Số câu

Số điểm Tỉ lệ%

1 20%

1 20%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ

3 50%

2 30%

1 20%

6 10 100%

ĐỀ: ( Hình thức tự luận)

Câu 1: So sánh gì? (2 điểm)

(82)

Chẳng mẹ thức chúng con. Câu 3: Nhân hóa gì? ( 2điểm)

Câu 4: Thế thành phần câu? (1điểm) Câu 5: Hãy xác định thành phần câu sau:

“ Cây tre bạn thân người nông dân Việt Nam.” (1điểm) Câu 6: Hãy đặt câu trần thuật đơn.(2điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM:

Số câu NỘI DUNG ĐIỂM

1 So sánh đối chiếu vật , việc với vật , việc khác có

nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt 2 Xác định phép so sánh:

- Vế A: - Vế B: mẹ

- Phương diện so sánh: thức - Từ so sánh: chẳng

0,5 0,5 0,5 0,5

3 Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ , tình cảm người

2

4 Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

1

5 Cây tre / bạn thân người nông dân Việt Nam Chủ ngữ Vị ngữ

1

6 Câu trần thuật đơn: Mẹ tôi/ bác sĩ CN VN

2

5/.Thu bài: 6/.Dặn dò:

*Rút kinh nghieäm :

(83)

- - -

Tuần 31 TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

Tiết 116

Ngày dạy : I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :

-Nhận ưu, nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày -Thấy phương hướng khắc phục

-Oân lại kiến thức lý thuyết kỹ học II Chuẩn bị:

-GV: Chấm bài- Soạn giáo án

-HS: Oân lại kiến thức học văn tả người II/.Tiến trình lên lớp :

1 Oån định lớp : 2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : 4 Bài :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Nêu lại đề bài

và tìm hiểu yêu cầu đề: -GV ghi lại đề

-GV nhận xét chung ưu khuyết điểm

-GV gọi HS tìm hiểu đề cho đề

*Hoạt động : Xây dựng đề cương cho viết

-GV hướng dẫn HS lập dàn

-Sửa lỗi HS hay vấp phải: tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt,…

-Đọc lại đề -Nghe

-Tìm hiểu đề: yêu cầu, thể loại,…

-lập dàn ý

-Sửa theo hướng dẫn GV

Đề: Hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em ngày em bị ốm

1/.Ưu điểm: Đa số Hs nắm yêu cầu đề, biết cách trình bày văn 2/.Nhược điểm:

-Bài làm chưa sâu vào hành động việc làm người mẹ, từ hành động bộc lộ nên tâm trạng người

-Không nên cụ thể cử chỉ, hành động người mẹ

-Câu văn diễn đạt rời rạc, chưa chặt chẽ

3/.Sữa :

-Yêu cầu đề : Tả hình ảnh người mẹ

-Thể loại : Miêu tả Dàn ý

a.Mở bài:

(84)

*Hoạt động 3:Trả hướng dẫn nhận xét làm HS

-Phát cho HS

-Giải đáp thắc mắc, kiến nghị HS có

*Hoạt động 4: Tổng kết, biểu dương, nhắc nhở:

-Đọc mẫu: gồm tốt, chưa tốt để HS rút kinh nghiệm

-Ghi điểm vào sổ

-Nhận -Nêu ý kiến -Nghe

-Đọc điểm

-Cảm nhận em hình ảnh người mẹ

b.Thân bài:

-Hành động mẹ chăm sóc cho em

-Liên hệ hình ảnh Bác Hồ (Cử chỉ…)

-Miêu tả đôi mắt (Người ta nói đơi mắt cửa sổ tâm hồn)

-Hình ảnh đôi bàn tay mẹ, dịu dàng chăm sóc cho em -Tâm trạng

c.Kết bài:

-Khẳng định tình yêu thương mẹ : “Lòng mẹ bao la biển thái bình” -Tình cảm em dành cho mẹ

*.Sửa lỗi khác: -Chính tả:

-Diễn đạt: *Phát bài: Thống kê điểm:

Lớp G K Tb Y,K

6A5 6A6 TC 5 Củng cố :

6 Dặn dò :

-Oân lại kiến thức văn miêu tả

-Chuaån bị viết TLV miêu tả sáng tạo *Rút kinh nghieäm :

- - - - - -

(85)

Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, ký đại học

- Hình thành hiểu biết sơ lược thể truyện, ký loại hình tự II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, ký học - Điểm giống khác truyện ký

2.Kỹ năng:

- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức truyện ký học

- Trình bày hiểu biết cảm nhận mới, sâu sắc thân thiên nhiên, đất nước, người qua truyện ký học

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn theo câu hỏi SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào bài:

4/ Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học -Giáo viên lập lập bảng

thống kê :

- So sánh đặc điểm truyện ký

-GV chốt lại cho HS ghi phần ghi nhớ SGK

-Lập bảng thống kê

-Nêu nét ggiống khác truyện kí

-Đọc ghhi nhớ SGK

1 Thống kê văn bản đã học :

2 So sánh đặc điểm của truyện ký:

3 Ghi nhớ:

- Truyện có nhiều thể như: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết, , kí bao gồm nhiều thể như: kí sự, bútkíhóng Truyện kí đại thường viết băng văn xuôi

(86)

TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại NỘI DUNG :

Bài học đường đời

Tô Hồi Truyện (Đoạn

trích)

-Nêu lên học dế đẹp cường tráng tính tình kiêu căng Sơng nước Cà

Mau (Trích Đất rừng phương

Nam)

Đoàn Giỏi Truyện ngắn

-Miêu tả cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp, cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú

Bức tranh em gái tơi

Tạ Duy Anh Truyện ngắn

-Tài hội họa, tâm hồn sáng lịng nhân hậu gái giúp cho người anh vượt lên lòng tự tự ti

4 Vượt thác (Trích q nội)

Võ Quảng Truyện (Đoạn

trích)

-Hành trình vượt dịng sơng Thu Bồn, vượt thác thuyền DHT huy, sức mạnh vẻ đẹp người vượt thác

5 Buoåi học cuối

cùng An-Phơng-Xơ-Đơ đê Truyệnngắn -Nêu lên chân lý : Lòng yêu nước thể quaviệc yêu tiếng nói dân tộc

Cô Tô (trích)

Nguyễn Tuân

Kí -Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt người dân đảo

7 Cây tre Việt Nam

Thép Mới Kí -Cây tre người bạn thân người dân VN lao động chiến đấu Là biểu tượng dân tộc VN

8 Lịng u nước(Trích

báo thử lữa)

I-li-a Ê-ren-bua

(Nga)

Tuỳ bút luận

-Bắt nguồn từ lịng u thương vật gần gũi quê hương, gia đình, đấu tranh

9 Lao xao (Trích tuổi thơ im

laëng)

Duy Khán Hồi ký tự truyện

-Miêu tả loài chim đồng quê, bộc lộ vẻ đẹp phong phú thiên nhiên, sắc văn hóa dân gian

2/.So sánh đặc điểm truyện ký : - Giống nhau: Văn tự

- Khác nhau:

Truyện Ký

-Dựa vào tưởng tượng sở quan sát, tìm hiểu đời sống người theo cảm nhận tác giả

-Có cốt truyện, nhân vật

-Kể lại có thực, xảy -Khơng có

5.Củng coá :

Gọi HS đọc ghi nhớ Dặn dò :

- Nhớ nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện, ký đại học - Nhớ điểm giống khác truyện ký

(87)

-Chuẩn bị: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 32 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CĨ TỪ LÀ

Tiết upload.123doc.net

Ngày dạy :

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm khái niệm trần thuật đơn khơng có từ

- Vận dụng hiệu câu thuật đơn khơng có từ nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Đăc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ - Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ

2.Kỹ năng:

- Nhận diện phân biệt cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Đặt kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: -Câu trần thuật đơn gì? -Đặt câu trần thuật đơn 3/ Lời vào bài:

4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Họat động 1 : -Gọi HS đọc ví dụ bảng phụ

-Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu

-VN câu từ cụm từ tạo thành ?

-Chọn từ “không”, “không phải”, “chưa”, “chưa phải” điền cho thích hợp vào trước vị ngữ

-Đọc ví dụ bảng phụ - Phú ông / mừng (VN : cụm TT) - Chúng tơi / tụ hội góc sân

(VN : cụm ĐT) -Vị ngữ câu cụm động từ, cụm tính từ tạo thành

- Phú ông không mừng - Chúng tơi khơng tụ góc sân

I/.Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là:

-Vị ngữ tính từ cụm tính từ tạo thành

VD : Phú ông /, mừng (VN : cụm TT) Hoặc động từ cụm động từ tạo thành

(88)

-Qua ví dụ trên, nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? *Họat động :

-So sánh đặc điểm câu trần thuật đơn có từ khơng có từ ?

-Gọi HS đọc ví dụ -Phân tích cấu tạo câu ví dụ a, b

-Nêu nghĩa câu? -Trong hai câu trên, câu câu miêu tả ? -Qua cho biết câu miêu tả, câu tồn ?

-Gọi HS đặt câu miêu tả tồn ?

*Hoạt động 3: Luyện tập

-BT1: Hình thức BT nhanh

-BT2: Chia nhóm cho đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chung

-Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ :

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ khơng, chưa

-So sánh đặc điểm câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ là:

+Có từ :

VN : Là DT hay cụm DT +Khơng có từ :

VN : TT hay cụm TT -Đọc ví dụ a,b

-Đằng cuối bãi, hai cậu bé / tiến lại

-Đằng cuối bãi, tiến lại / hai / cậu bé

a-Hoạt động tiến lại hai cậu bé

b-Caâu a

- Câu miêu tả : Dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm… SV nêu VN CN đứng trước VN -Câu tồn : Thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật.CN đứng sau VN

-Suy nghĩ tìm ví dụ -Đọc làm BT

-BT2 làm theo nhóm trình bày

II/.Câu miêu tả câu tồn tại :

- Câu miêu tả : Dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm… SV nêu VN

-CN đứng trước VN -VD :

Đằng xa, hai cậu bé / tiến lại C V

-Câu tồn : Thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

-CN đứng sau VN VD :

Đằng xa, tiến lại / hai cậu bé V C

III/.Luyện tập:

1-Xác định CN, VN cho biết câu tồn tại, miêu tả ?

a-Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, C Miêu tả Bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình / mái chùa cổ kính

Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ C V văn hóa lâu đời

b-Bên hàng xóm tơi có / hang dế Choắt Dế Choắt / tên tơi đặt cho cách chế giễu trịch thượng

VN miêu tả

(89)

măng Măng / trồi lên nhọn hoắt C(T.tại) C

Như mũi gai khổng lồ …dậy (Mtả)

2.Viết đoạn văn: Tham khảo

Ngồi đê, ven ruộng ngơ cánh bãi, xanh um màu mướt ngô xen đỗ, xen cà, lại có tiếng chim khác Nó khoan thai, dìu dặt ngón tay thon thả bún vào dây đàn thập lục, nẩy tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần tắt lịm Đó chim vít vịt Nó vang lên tha thiết gọi người nào, mách điều bầu trời sáng vừa rửa sớm (Băng Sơn)

3.Viết tả: ý từ ngữ viết sai địa phương

5.Củng cố :

-Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? -Thế câu miêu tả, tồn tại?

6.Dặn dò :

- Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ

- Nhận diện câu trần thuật đơn khơng cĩ từ kiểu cấu tạo nĩ -Xem trước chuẩn bị Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuaàn 32

Tiết 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm vững đặc điểm, yêu cầu văn miêu tả, củng cố hệ thống hóa bước, biện pháp kỹ để làm văn miêu tả

- Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả đoạn văn tự - Rèn luyện kỹ làm văn miêu tả

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Sự khác văn miêu ảt văn tự - Yêu cầu bố cục văn miêu tả

2.Kỹ năng:

- Quan sát, nhận xét, so sánh liên tưởng - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý

- Xác định đặc điểm tiêu biểu miêu tả III CHUẨN BỊ:

(90)

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp: 1p

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Lời vào bài: 4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15 p

25 p

Ho

ạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

- Khi làm văn tả cảnh hay tả người cần lưu ý điều gì?

-Nêu bước làm văn miêu tả?

- Dàn ý văn miêu tả gồm phần?

Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT

-Gọi HS đọc đoạn văn tìm chi tiết miêu tả đoạn văn đó?

- Cho HS đọc làm câu b, c

-Dù tả cảnh hay tả người phải lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau trình bày theo thứ tự định Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh

- Các bước để làm văn miêu tả:

+Xác định đối tượng cần tả + Quan sát

+ Lựa chọn chi tiết tiêu biểu

+ Trình bày kết quan sát theo trình tự hợp lý - Dàn ý khái quát văn ảt cảnh:

+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả

+ Thân bài: tả chi tiết đối tượng

+ Kết bài: Nêu suy nghĩ thân đối tượng tả

- Đọc đoạn văn

Trái với Động khơ, Động nước thời có sông chảy suốt ngày đêm Sông sâu nước Hấp dẫn khách du lịch lui tới nhiều Động nước

- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu: *Cấu tạo Động

+Động Khô +Động Nước *Vẻ đẹp động

*Giới thiệu thêm quy mô khuh du lịch Phong Nha- Kè Bàng

-Lập dàn ý:

1 Hệ thống hóa kiến thức:

- Dù tả cảnh hay tả người phải lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau trình bày theo thứ tự định Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh

- Các bước để làm văn miêu tả: +Xác định đối tượng cần tả

+ Quan sát

+ Lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày kết quan sát theo trình tự hợp lý

- Dàn ý khái quát văn ảt cảnh: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả + Thân bài: tả chi tiết đối tượng

+ Kết bài: Nêu suy nghĩ thân đối tượng tả

2 Luyện tập:

a Tìm chi tiết miêu tả tiêu biểu đoạn văn:

(91)

1.Mở bài:

Giới thiệu chung: Vị tr1 Động Phong Nha đường dẫn vào động

2.Thân bài: *Cấu tạo động:

Gồm Động Khô Động Nước -Động khô: độ cao 200m, vốn dịng sơng ngắn kiệt nước, vòm đá trắng vân nhũ cột đá màu xanh óng ánh

-Động Nước: có sơng chảy, nước sâu trong… Vào động phải mang theo đèn, đuốc, … * Vẻ đẹp động:

- Lộng lẫy, kỳ ảo khối thạch nhũ mn hình nn sắc -Phong phú, đa dạng: Các hành lang dài hàng ngàn mét, cảnh vật hoang sở, bí hiểm Các bãi đá, bãi cát, ngõ ngách…rất hấp dẫn tạo nên giới khác lạ giới thần tiên *Giới thiệu thêm quy mô khu du lịch sinh thái Phong Nha- Kẻ Bàng tương lai Sẽ đầu tư mở rộng: Cảnh sắc phong phú, tươi đẹp không Vịnh Hạ Long

3.Kết bài:

Nhận xét vẻ đẹp độc đáo động phong Nha

- Sử dụng phép tu từ, kiểu câu học làm văn miêu tả:

Trong hang vòm đá trắng vân mây vơ số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh  phép tu từ so sánh -Đọc đoạn văn xác định đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự:

a Tôi kẻ hoang dã, không hiểu cách sống khác Tôi chúng kiến ngàn trâu rừng bị chết dần chết mịn cánh đồng trơ trọi bị người da trắng bắn có đồn tàu chạy qua

b Bóng tre trùm lên ây yếm làng bản, xóm , thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xánh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xánh, từ lâu đời,

c Sử dụng phép tu từ, kiểu câu học làm văn miêu tả

d Nhận diện đoạn văn miêu tả đoạn văn tự

(92)

người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

đ Viết văn miêu tả theo yêu cầu 5.Cuûng coá : 3p

Gọi HS nhắc lại kiến thức văn miêu tả 6.Dặn dò : 1p

- Nhớ bước làm văn miêu tả - Nhớ dàn ý văn miêu tả

- Lập dàn ý viết văn miêu tả

- Nhận diện câu trần thuật đơn khơng cĩ từ kiểu cấu tạo nĩ -Xem trước chuẩn bị Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 32 Tiếng việt : CHỮA LỖI VỀCHỦ NGỮ VỊ NGỮ

Tieát 120

Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm lỗi diễn đạt thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Biết tránh lỗi

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ

2.Kỹ năng:

- Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Sử lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc soạn theo SGK

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

-Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? Cho ví dụ? -Thế câu miêu tả, tồn tại?

3/ Lời vào bài: 4/ Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Họat động 1 : Gọi HS đọc phần I SGK -Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu?

-Chữa lại câu viết sai cho đúng?

-Đọc phần I SGK

-Tìm CN, VN câu: +Câu a thiếu CN

+Câu b: Qua truyện “DMPLK” em / thấy Dế Mèn biết phục thiện C V

-Sửa lại câu viết sai:

* Truyện “ DMPLK” / cho em thấy

I/.Câu thiếu CN :

-Qua truyện “DMPLK” em / thấy Dế Mèn biết phục thiện C V

(93)

*Họat động 2: -Cho HS đọc Phần II -Tìm CN, VN trrong câu?

-Chữa lại câu viết sai cho

đúng?

*

Hoạt động : Luyện tập:

-BT1,2: Hình thức BT nhanh

-BT3,4: Hình thức thi đua hai đội

-BT5: Thảo luận theo nhóm nhỏ

C V DM biết phục thiện

-Đọc phần I SGK

-Tìm CN, VN câu: +Câu a,b,c thiếu VN

+Câu c :Bạn Lan / người học giỏi lớp

C V 6A

-Sửa lại câu viết sai:

+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù / để lại cho em niềm C V

+ Bạn Lan / người học giỏi lớp 6A

C V

-Làm BT theo hướng dẫn GV

II/.Câu thiếu VN :

-Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù / để lại cho em niềm C V

kính phục

-Bạn Lan người học giỏi lớp 6A

III/.Bài tập :

1-Đặt câu hỏi tìm CN, VN: a Từ hơm đó, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay khơng làm Từ hơm đó, khơng làm nữa?

Câu đủ CN, VN

b Lát sau, hổ đẻ Lát sau, đẻ được?

Câu đủ CN, VN

c Hơn mười năm sau, bác tiều già chết

Hơn mười năm sau, già chết?

2.Câu b sai, thiếu CN Sửa lại: Bỏ từ “Với” để biến trạng ngữ thành chủ ngữ

-Câu c thiếu VN Sửa lại:

Thêm vào VN: theo suốt đời

3.Điền CN thích hợp vào chỗ trống:

a.Chúng em / bắt đầu học hát b Chim họa mi / hót líu lo

c Những bơng hoa/ đua nở rộ

(94)

c bừng lên đẹp d .cùng du lịch

5 Chuyển câu ghép thành câu đơn:

a.Hổ đực mừng gỡn với Hổ nằm phục xuống, dáng mệt mỏi

b.Mấy hôm nọ, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng c.Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước Trông hai bên bờ, rừng đước dựng đứng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận

5.Củng cố : 6.Dặn dò :

- Nhớ cách chữa lỗi đặt thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ -Xem trước chuẩn bị

-Làm tập 3, *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 33 Tập làm văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

Tiết 121, 122 Ngày dạy :

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Giúp HS:

-Nâng cao lực sáng tạo thực hành viết văn miêu tả ( tả cảnh tả người) - Năng lực vận dụng kỹ kiến thức văn miêu tả nói chung văn tả người nói riêng học tiết học trước

-Rèn luyện kỹ viết, nói ( Cách diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả) II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV : Soạn đề phù hợp với học sinh -HS: Ôn lại kiến thức học

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

-GV ghi đề

-HD học sinh làm

-Ghi đề

(95)

hình ảnh ơng Tiên theo trí tưởng tượng

Biểu điểm 1.Mở bài: (1,5 đ)

Giới thiệu nhân vật cần tả 2.Thân bài: (7 đ)

- Miêu tả ngoại hình

- Hành động, việc làm nhân vật

-Đánh giá nhân vật 3.Kết bài: (1,5 đ) -Cảm nghĩ em -Liên hệ thức tế 4/ Thu bài:

5/ Daën dò:

*Rút kimh nghiệm:

……… ……

Tuần 33 Văn : CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thuý Lan,Báo người Hà Nôi)

Tiết 123 Ngày dạy : I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bước đầu nắm khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học tập loại văn - Hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên qua bút ký có nhiều yếu tố hồi ký

- Tăng thêm hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khác đất nước vùng miền; từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di dích lịch sử

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Khái niệm văn nhật dụng

- Cầu Long Biên “chứng nhân lịch sử” thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta

- Tác dụng biện pháp nghệ thuật 2.Kỹ năng:

- Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng

- Bước đầu làm quen với kỹ đọc- hiểu văn nhật dụng có hình thức bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào thân lịch sử hào hùng, bi tráng đất nước

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa -HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp :

(96)

-Nêu đại ý tre VN -Tên tác giả văn “Cô Tô” 3/ Lời vào bài:

4/ Bài mới:

TG H Đ CỦA GV H.Đ CỦA HS NOÄI DUNG

*Họat động :

-Cung caáp cho HS ?

-Hướng dẫn HS đọc văn -Tìm bố cục bài?

-Tên gọi cầu gì? Được hồn thành vào năm nào? Do thiết kế?

-Những việc số liệu đưa có xác đáng tin cậy khơng?

-Vì cầu Long Biên chứng nhân đau thương người Việt Nam thuộc địa?

-1945 cầu mang tên ? Những cảnh việc ghi lại nào? Điều cho ta biết lịch sử?

-Văn nhật dụng -Đọc văn

-Bố cục gồm đoạn:

+Từ đầu…thủ Hà Nội: Nói tổng quát cầu long Biên kỷ tồn + Tiếp theo…dẻo dai, vững chắc: Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ đô Hà Nội

+ Còn lại: Khẳng định ý nghĩa cầu Long Biên xã hội đại

-Đu – me.Khởi công năm 1898 hồn thành sau năm Do kiến trúc sư tiếng người Pháp Eùp-phen thiết kế

-Những việc số liệu đưa đề có sở đáng tin cậy

-Biểu thị quyền lực thống trị thực dân Pháp

-Nó xây dựng khơng mồ mà xương máu người -đổi tên thành cầu Long Biên Tìm cảnh việc dựa vào văn bảnĐánh dấu bước

ngoặc thắng lợi cách mạng tháng 8, giành độc lập, tự cho VN

-Những câu thơ hát Ngày đưa vào ký làm tăng tính trữ tình  cảm

xúc tác giả trình bày tự

I/.Giới thiệu văn nhật dụng:

-Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội tại, thiên nhiên, mơi trường…

II/.Tìm hiểu văn bản :

1-Giới thiệu vai trò cầu :

-Cách trình bày ngắn gọn khái quát đầy đủ, có sở, thuyết phục người đọc

-Là chứng nhân đau thương người VN thuộc địa xây dựng khơng mồ mà cịn xương máu người

2-Cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử :

a-Là chứng nhân độc lập và hồ bình :

-Năm 1945 cầu đổi tên thành cầu Long Biên, mang ý nghĩa sâu sắc thể thắng lợi cách mạng tháng 8, giành độc lập tự cho VN

-Lời văn giàu hình ảnh với dịng thơ tả cảnh đơng vui nhộn nhịp gợi lên cảm giác êm đềm cho người đọc đồng thời chứng nhân sống lao động hồ bình

b-Là chứng nhân chiến tranh đau thương anh dũng :

-Với câu thơ bình dị gắn liền với kiện chiến tranh chống thực dân pháp

(97)

-Việc trích dẫn thơ lời nhạc vào có tác dụng việc làm bật ý nghĩa “Chứng nhân” cầu Long Biên?

-So sánh cách kể đoạn với đoạn phân tích trên?

-Gọi HS đọc lại đoạn đầu đoạn cuối

-Vì tác giả lại đặt tên văn cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử?

-Đọc câu cuối cho biết nhịp cầu thép cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối tim?

-GV chốt lại phần ghi nhớ SGK

GD kỹ tực nhận thức xác định cách sống tôn trọng bảo vệ giá trị văn hóa Kỹ làm chủ thân, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa Kỹ giao tiếp,…: PP trình bày phút, chia sẻ suy nghĩ, tranh minh họa

nhiên, chân thật

-tình cảm tác giả đoạn sau bộc lộ rõ ràng tha thiết qua:

+ Hình thức thể kể: dùng từ “ tôi” 10 lần

+ Dùng danh từ, động từ có sắc thái biểu cảm rõ nét: quyến rũ, khát khao, bi thương, hùng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng, tả tơi, ứa máu

-Đọc

- Tác giả dùng thủ pháp nhân hóa việc gọi tên cầu Long Biên làm cho cầu trở thành người đương thời bao hệ, nhân vật chịu đựng xúc động trước bao đổi thay, thăng trầm thủ đô, đất nước người

-Chính cầu Long Biên góp phần xóa dần khoảng cách từ cầu sắt nối khoảng cách đôi bờ, tác giả gợi cho ta nghĩ đến nhịp cầu vơ hình rút ngắn dần cự ly trái tim. cách kết

thúc hay, để lại nhiều dư vị -Đọc phần ghi nhớ

tả tình cảm đau thương anh dũng chiến tranh

3-Cầu Long Biên hôm ngày mai

:

-Trở thành cầu –Là nhân chứng khơng thay cho nghiệp cách mạng Nó viện bảo tàng sống động đất nước người VN

III/.Tổng kết:

-Phép nhân hóa, lối viết văn giàu cảm xúc bắt nguồn từ hiểu biết kỉ niệm cầu tạo nên sức hấp dẫn văn

-Cầu Long Biên mãi chứng nhân lịch sử nước

5.Củng cố :

Đọc lại đoạn em thích giải thích 6.Dặn dò :

(98)

- Hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên - Sưu tầm số viết, tranh ảnh cầu Long Biên -Xem trước chuẩn bị Bức thư thủ lĩnh da đỏ *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 33 Tập làm văn : VIẾT ĐƠN

Tiết 124 Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Nhận biết viết đơn

- Biết cách viết đơn qui cách (đơn theo mẫu đơn không theo mẫu) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Các tình cần viết đơn

- Các loại đơn thường gặp nội dung thiếu đơn 2.Kỹ năng:

- Viết đơn cách

- Nhận sửa sai sót thường gặp viết đơn III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào :

4/.Bài mới:

TG H Đ CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Họat động 1:

-HS đọc tình SGK rút nhận xét cần viết đơn ?

-Gọi HS trả lời tập 2?

-HS đọc tình sách giáo khoa:

-Viết đơn trình báo quan -Đơn xin nhập học

-Viết kiểm điểm, tường trình -Đơn xin chuyển trường

-Quốc hiệu -Tên đơn

I/.Khi cần viết đơn :

-Khi đề đạt nguyện vọng với người hay quan, tổ chức có quyền hạn giải nguyện vọng

II/.Các loại đơn nội dung khơng thể thiếu đơn :

-Đơn theo mẫu -Đơn không theo mẫu

-Phải trình bày trang trọng, sáng sủa theo số mục định

-Những nội dung bắt buộc đơn : Đơn gửi ? Ai gửi ? Gửi với nguyện vọng ?

III/.Cách viết đơn :

(99)

*Họat động 2 :

-So sánh hai đơn sgk?

-Người viết -Lý Chữ ký

-So sánh hai đơn SGK:

*Đơn viết theo mẫu:Người viết điền vào từ, câu thích hợp vào chỗ trống, phải đọc kỹ

*Đơn không theo mẫu:Người viết phải tự nghĩ nội dung trình bày

trống

2-Không theo mẫu :

-Quốc hiệu : CHXHCNVN ĐL-TD-HP

Địa điểm, ngày… Tên đơn

-Nơi gửi

-Họ tên người viết đơn

-Trình bày nội dung việc, lý do, nguyện vọng

-Lời cam đoan cảm ơn

Ngày , tháng , naêm

Người viết Ký tên (Ghi rõ họ tên)

5.Củng cố :

-Khi cần viết đơn ? -Có loại đơn ? 6Dặn dò :

- Sưu tầm số đơn tham khảo - Chuẩn bị Luyện tập viết đơn *Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 34 Văn : BỨC THƯ CỦA NGƯỜI THỦ LĨNH DA ĐỎ

Ngày dạy : (Xi-át-tơn) Tiết 125  

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thấy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên đặt văn nhật dụng nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường

- Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, môi trường thủ lĩnh xi-át-tơn 2.Kỹ năng:

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng

- Cảm nhận tình cảm tha thiết với mnảh đất quê hương vị thủ lĩnh Xi-át- tơn - Phát nêu tác dụng số biện pháp tu từ văn

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

(100)

-Nêu khái niệm văn nhật dụng

-Vì nói cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ?

3/ Lời vào bài: Năm 1854, tổng thống thứ 14 nước Mỹ Phrengxlin Piơxơ tỏ ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh người da đỏ Xiattơn viết thư để trả lời Đây thư tiếng văn hay vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Họat động 1:

-Gọi HS đọc thích SGK văn

-Nêu đôi nét nội dung thư -Văn thuộv thể loại ? -Theo em tranh minh hoạ SGK có ý nghĩa ?

Bức thư in đậm tình cảm tác giả ?

*Họat động 2 :

-Trong ký ức người da đỏ lên điều tốt đẹp ? -Tại người da đỏ cho điều thiêng liêng ? Phản ánh thái độ họ ?

-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

-Đọc thích sgk -Văn nhật dụng

-Phản ánh hành động phá hoại môi trường tự nhiên người da trắng

-Tình u sâu xa với đất đai, mơi trường thiên nhiên

-Đất đai, lá, hạt sương, tiếng côn trùng, hoa, vũng nước, nhụa chảy… -Gắn bó với họ, thứ cần tơn trọng, u q tơn trọng đất đai

-Nhân hóa, điệp ngữ

I/.Giới thiệu văn bản :

1-Thể loại : Văn nhật dụng

2-Đọc tìm hiểu thích SGK :

II/.Tìm hiểu văn bản :

1-Những điều thiêng liêng ký ức người da đỏ:

-Đối với người da đỏ, tất đất thiêng liêng kí ức kinh nghiệm( phép nhân hóa:đất mẹ, hoa chị em, vũng nước, mõm đá, ngựa , chung gia đình, tiếng thầm dịng nước tiếng nói cha ơng, bầu khơng khí chung, mảnh đất chân nắm tro tàn cha ơng, )quan hệ gắn bó, biết ơn; hài hịa mà thân yêu; thiêng liêng mà gần gũi người với thiên nhiênTình cảm máu thịt người da đỏ đất nước, q hương

5.Củng cố :

-Đọc lại đoạn văn mà em thích

-Em có nhận xét già tình cảm người da đỏ quê hương, đất nước 6.Dặn dò :

- Đọc lại văn

-Soạn câu hỏi lại *Rút kinh nghiệm :

(101)

Ngày dạy : (Xi-át-tơn) Tiết 126  

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thấy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên đặt văn nhật dụng nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn văn

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường

- Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, môi trường thủ lĩnh xi-át-tơn 2.Kỹ năng:

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng

- Cảm nhận tình cảm tha thiết với mnảh đất quê hương vị thủ lĩnh Xi-át- tơn - Phát nêu tác dụng số biện pháp tu từ văn

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc văn soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ : 3/ Lời vào 4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG :

-HS quan sát đọn “ Từ đầu … cha ơng chúng tơi” Tìm biện pháp nghệ thuật ?

-Tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

-Tìm chi tiết thể đối lập ? -Nghệ thuật thư ? Tác dụng chúng ?

GD kỹ tự nhận thức giá trẹi lối sống tôn trọng bảo vệ thiên nhiên , môi trường sống Kỹ làm chủ tâhn, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi tur7ờng Kỹ giao tiếp, …: PP động não, chia sẻ suy nghĩ cách ứng xử với thiên nhiên, môi trường sống

-Nhân hố(Những bơng hoa người chị, người em, tiếng thầm dịng nước …)

-Tạo gần gũi vật người

-Biện pháp nhân hoá, so sánh -Đối lập

-Yếu tố trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ )

I/.Giới thiệu văn bản:

1-Thể loại: Văn nhật dụng 2-Đọc tìm hiểu thích SGK

II/.Tìm hiểu văn bản:

1-Những điều thiêng liêng ký ức người da đỏ:

2- Sự đối lập cách sống giữa người da đỏ người da trắng:

Người da đỏ Người da trắng -Không thể quên

được đất đai “ Mãnh đất ba mẹ người da đỏ”

-Đối xử với đất đai tình yêu bền chặt

-Coi thiên nhiên, đất đai anh em ruột

-Khi chết họ lạc chân quên đất nước sinh họ

-Đối xử đất đai, bầu trời thái độ lạnh lùng, mua, bán -Phá hoại mội trường

(102)

-Biện pháp trùng điệp

->Thể tình cảm gắn bó với thiêng liêng đồng thời thể phê phán châm biếm lối sống người da trắng với tự nhiên đất đai, mơi trường

III/.Tổng kết :

-Giọng văn truyền cảm, sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

- Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống

5.Củng coá:

Đọc lại ghi nhớ SGK 6.Dặn dị:

-Nhớ hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc văn

- Sưu tầm số viết bảo vệ thiên nhiên mơi trường -Chuẩn bị: Động Phong Nha

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - - - - Tuần 34 Tiếng Việt: CHỮA LỖI CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (TT)

Ngaøy dạy: Tiết 127

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm lỗi diễn đạt thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Biết tránh lỗi

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Các loại l ỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ vị ngữ - Cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ

2.Kỹ năng:

- Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ

- Chữa lỗi , bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt người nói III CHUẨN BỊ:

-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Lời vào bài: 4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

(103)

-Gọi HS đọc nội dung I – SGK -Chỉ chỗ sai cách sửa ví dụ trên?

-Gọi HS đọc nội dung II -Bộ phận in đậm câu nói việc gì?

-Chỉ chỗ sai câu văn ?

-Ta phải sửa lại nào?

*Hoạt động 2: Luyện tập: -Bài tập 1: Hình thức BT nhanh

-GV chia nhóm làm BT 2.Gọi nhóm trình bày nhận xét.GV nhận xét chung

-Đọc ví dụ SGK - Chỉ chỗ sai:

Cả hai câu khơng có chủ ngữ, vị ngữ

- Sửa sai:

a Mỗi qua cầu Long Biên, / cảm thấy tự hào kiêu hãnh

b Bằng khối óc sáng tạo đơi bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, nhà điêu khắc / biến khối đá vô thức thành tượng sống động

-Bộ phận in đậm câu: “, ta” nói hùng vĩ Dượng Hương Thư

-Câu sai làm cho người đọc hiểu sai nghĩa

- Ta thấy Dượng Hương Thư, hai Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ

-Đọc làm BT SGK +BT1:

a.Năm 1945, cầu/ đổi tên thành cầu Long Biên

b.Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi/ lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai hùng

c.Đứng cầu, nhìn dịng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xamh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, / cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững

+BT2: Làm theo nhóm:

ngữ:

-Mỗi qua cầu Long Biên, / cảm thấy tự hào kiêu hãnh - Bằng khối óc sáng tạo đôi bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, nhà điêu khắc / biến khối đá vô thức thành tượng sống động

II.Câu sai quan hệ ngữ nghĩa giữa thành phần câu:

1 Bộ phận in đậm câu: “, ta” nói hùng vĩ Dượng Hương Thư

2 Câu sai làm cho người đọc hiểu sai nghĩa Cách sửa: Ta thấy Dượng Hương Thư, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ

III.Luyện tập: 1.Xác định CN,VN:

a.Năm 1945, cầu/ đổi tên thành cầu Long Biên

b.Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi/ lại nhớ năm tháng chống đế quốpc Mĩ oanh liệt oai hùng

c.Đứng cầu, nhìn dịng sơng Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xamh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, / cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững

2 Bổ sung CN, VN phù hợp: a.Mỗi tan trường, chúng em trò chuyện

(104)

-Tương tự BT 3,4 : Gọi HS đọc trình bày

2nhóm, nhóm hai câu: a.Mỗi tan trường, chúng em trị chuyện

b.Ngồi cánh đồng, người hổi gặt lúa

c.Giữa cánh đồng lúa chín, nón trắng nhấp nhhơ

d.Khi tô đến đầu làng, người mừng rỡ

-Đọc làm BT 3,4

đang hổi gặt lúa

c.Giữa cánh đồng lúa chín, nón trắng nhấp nhhơ

d.Khi tơ đến đầu làng, người mừng rỡ

3.Phát sửa lỗi cấu trúc ngữ pháp:

a.Thieáu CN,VN

Giữa hồ, nơi có tịa tháp cổ kính, người ngắm cảnh

b.Thiếu Cn,VN

Trải qua nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, dân tộc anh hùng, tự hào truyền thống

c.Thieáu CN,VN

Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu năm tháng chiến tranh ác liệt, xây dựng nhà bảo tàng Long Biên

4.Phát sửa lỗi quan hệ ngữ nghĩa:

a.Lỗi ý nghĩa từ ngữ: cầu khơng thể bóp cịi

Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng cịi xe rộn vang dịng sơng n tĩnh

b.Lỗi không rõ học

Thúy vừa học về, mẹ bảo Thúy sang đón em Thúy cất vội cặp sách

c.Loãi không rõ bạn có phải Tuấn không?

Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em cho em bút 5.Củng cố:

6.Dặn dò:

- Tìm ví dụ có câu sai chủ ngữ, vị ngữ sửa lại cho - Soạn bài: Ôn tập dấu câu

*Rút kinh nghiệm :

(105)

- - - Tuần 34 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT ĐƠN VAØ SỬA LỖI Ngày dạy:

Tieát 128

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Phát khắc phục lỗi thường gặp viết đơn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Các lỗi thường mắc phải viết đơn (về nội dung, hình thức) - Rèn kỹ viết đơn theo nội dung quy định

2.Kỹ năng:

- Phát sửa lỗi sai thường gặp viết đơn - Rèn kỹ viết đơn theo nội dung quy định III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Lời vào 4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc làm BT 1,2,3 - Chỉ lỗi cách sửa tập

-Đọc làm BT SGK *BT1:

-Thiếu quốc tịch

-Thiếu ngày tháng năm, nơi viết đơn, họ tên người viết đơn

-Người, nơi nhận đơn không rõ

-Thiếu chữ ký người viết đơn

*Cách sửa:

BỔ sung nội dung thiếu

*BT2:

Các lỗi mắc phải tập là:

-Thừa phần viết bố mẹ khơng cần thiết phải có đơn

-Lý trình bày đơn khơng rõ ràng, xác -Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ ký người viết đơn

I.Các lỗi thường mắc viết đơn: Bài tập :

-Thiếu quốc tịch

-Thiếu ngày tháng năm, nơi viết đơn, họ tên người viết đơn -Người, nơi nhận đơn không rõ -Thiếu chữ ký người viết đơn *Cách sửa:

BỔ sung nội dung thiếu

Bài tập:

Các lỗi mắc phải tập là: -Thừa phần viết bố mẹ khơng cần thiết phải có đơn

-Lý trình bày đơn không rõ ràng, xác

-Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ ký người viết đơn

*Cách sửa:

Bổ sung phần thiếu, bỏ phần thừa

Bài tập 3:

Các lỗi mắc phải là:

(106)

*Hoạt động 2: Luyệntập GV chia nhóm, nhóm làm tập

GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét GV nhận xét chung

GD kỹ giao tiếp hiệu băng đơn Kỹ ứng xử, biết sử dụng đơn phù hợp với mcụ đích giao tiếp đối tượng giao tiếp: PP thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm

*Cách sửa:

Bổ sung phần thiếu, bỏ phần thừa

-Làm BT theo nhóm với hướng dẫn giáo viên:

1 Đơn xin cấp điện cho gia đình phải có lời cam kết dùng điện,

2 Đơn xin vào Đội tình nguyện bảo vệ mơi trường gửi cho Liên đội trưởng, phải có đồng ý giáo viên chủ nhiệm, gia đình

3 Đơn xin cấp phải trình bày rõ lý ề bàn bị hỏng

-Đại diện nhóm trình bày

Bởi sốt cao khơng thể ngồi viết đơn được, mà phải phụ huynh viết phù hợp

*Cách sửa:

-Thay người viết tên cách xưng hô phụ huynh

- Trình bày lý cho phù hợp II.Luyện tập:

1.Đơn xin cấp điện cho gia đình phải có lời cam kết dùng điện, 2.Đơn xin vào Đội tình nguyện bảo vệ mơi trường gửi cho Liên đội trưởng, phải có đồng ý giáo viên chủ nhiệm, gia đình

3.Đơn xin cấp phải trình bày rõ lý bàn bị hỏng

5.Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại lỗi thường gặp viết đơn? - Khi viết đơn, để tránh sai, ta phải làm gì? Dặn dị:

-Thu thập số đơn mẫu làm tài liệu học tập -Soạn bài: Tổng kết phần TLV

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 35 Văn bản: ĐỘNG PHONG NHA

Ngày dạy: Tiết 129

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Mở rộng thêm kiến thức văn nhật dụng

- Thấy vẻ đẹp đáng tự hào tiềm du lịch động Phong Nha II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

Vẻ đẹp tiềm phát triển du lịch động Phong Nha 2.Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh - Tích hợp với phần TLV để viết văn miêu tả

III CHUẨN BỊ:

(107)

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ : 3/ Lời vào 4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Ho ạt động 1:

-Gọi HS đọc thích

-Tại Động Phong Nha văn nhật dụng? Cách học văn nhật dụng phải nào?

-GV hướng dẫn HS đọc văn -Em tìm bố cục bài?

-Động Phong Nha đước miêu tả theo trình tự nào?

-Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp Động Khô Động Nước? Qua nhận xét cách miêu tả tác giả?

-Gọi HS đọc đoạn cuối -Nhà thám hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh đánh động Phong Nha? -Bản thân em suy nghĩ đánh giá đó?

-Đọc thích -Giải thích

-Đọc văn theo hướng dẫn GV

-Bố cục: có cách chia: *Cách 1: đoạn:

-Từ đầu….dất Bụt: Giới thiệu Động Phong Nha

-Phần lại: Xác định giá trị động Phong Nha

*Cách 2: đoạn:

-Từ đầu…bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lý hai đường vào động

-Tiếp theo…đất Bụt: Cảnh tượng động phong Nha -Còn lại: Giá trị động Phong Nha

I.Giới thiệu văn bản:

Thể loại: Văn nhật dụng 2.Bố cục:

a.Giới thiệu chung động Phong Nha

b.Tả cảnh động Phong Nha

c.Vẻ đẹp động Phong Nha theo đánh giá nhà khoa học II.Tìm hiểu văn bản:

1.Cảnh sắc động Phong Nha:

-Cảnh miêu tả theo trình tự khơng gian, từ ngồi vào -Vẻ đẹp Động khơ Động nước:

+Những vịm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh,

+Dịng sơng ngầm khối núi đá vôi, khu rừng nguyên sinh 40000ha + Các khối thạch nhũ đủ màu sắc, hình khồi, nhánh phong lan xanh biếc, bãi cát, bãi đá, tiếng nước gõ long tong, tiếng nói hang động có âm vang riêng,…

Nghệ thuật miêu tả, quan sát, liệt kê, so sánh, tưởng tượng Động Phong

Nha thật lộng lẫy, kỳ ảo, quyến rũ,… 2.Động Phong Nha theo đánh giá của nhà khoa học:

-Động Phong Nha hang động dài đẹp giới

(108)

-Động Phong Nha mở triển vọng du lịch?

-Tìm thêm số hang động thắng cảnh khác?

Động Tam Thanh

Động Hương Sơn

Động Thủy Tiên

III.Tổng kết:

-Động Phong Nha xem kì quan thứ nhất- thu hút khách tham quan, du lịch nnước

-Chúng ta tự hào đất nước có động Phong Nha thắng cảnh khác

IV.Luy ện tập:

1.Giới thiệu cho khách du lịch quần thể động Phong Nha

2.Dựa vào việc tìm hiểu vẻ đẹp đông Phong Nha, viết lời thuyết minh động

3.Sưu tầm tranh, ảnh động Phong Nha hang động đẹp khác nước ta: động Hương Sơn (Hà Tây), động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Thủy Tiên (Vịnh Hạ Long)

5.Củng cố: Đọc lại ghi nhớ Dặn dò:

-Chuẩn bị nội dung để giới thiệu “Đệ kỳ quan” Phong Nha với khách du lịch -Soạn bài: Tổng kết phần Văn

*Rút kinh nghiệm :

- - - - - - Tuần 35 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU

CHẤM THAN

Tiết 130 Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 2.Kỹ năng:

(109)

III CHUẨN BỊ:

-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học -HS: Đọc SGK soạn

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định lớp :

2/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Lời vào

4/.Bài mới:

TG H ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc nội dung phần I

-Đặt dấu câu (chấm than, chấm hỏi dấu chấm)vào chỗ thích hợp giải thích lại dung thế?

-Gọi HS đọc phân

-Nhận xét cách dùng đặt biệt dấu: chấm than, chấm hỏi dấu chấm?

-GV hướng HS vào ghi nhớ

*Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS đọc làm câu hỏi 1,2 SGK?

1.Đặt dấu câu vào chỗ thích hợp giải thích: a.Ơi thơi, mày (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khơn

b.Con có nhận khơng (?)

c.Cá giúp với (!) Thươpng với (!)

d.Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) làng thơm (.) *Lí do:

-Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật

-Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn

-Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến câu nghi vấn

2.Nhận xét cách dùng dấu:

a.Câu câu cầu khiến, cuối câu dùng dấu chấm Đó cách dùng đặc biệt dấu chấm

b.dấu chấm hỏi dấu chấm than đặt ngoặc đơn để thể thái độ nghi ngờ châm biếm từ ngữ đứng trước với nội dung câu Dây cách dùng đặc biệt dấu câu -Nắm công dụng dấu câu: chấm than, chấm hỏi dấu chấm

1.So sánh cách dùng dấu câu cặp câu:

a

-Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu thành câu ghép có hai vế, hai vế câu không liên quan chặt chẽ với Do vậy, dùng dấu chấm để tách thành

I.

Công d ụng:

-Thông thường dấu chấm đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm than

-Tuy vậy, có lúc người ta dùng dấu chấm cuối câu cầu khiến đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ

II.Chữa số lỗi thường gặp:

1.So sánh cách dùng dấu câu cặp câu:

a

-Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu thành câu ghép có hai vế, hai vế câu khơng liên quan chặt chẽ với Do vậy, dùng dấu chấm để tách thành hai câu

b

-Câu 1: Việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu không hợp lý, làm cho phần vị ngữ thứ hai tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối với cặp quan hệ từ vừa vừa Do vậy, dùng dấu chấm phẩy phẩy không hợp lý So sánh câu hai ví dụ để xem có dấu câu khơng phù hợp với kiểu câu mà kèm:

a.Dấu chấm hỏi cuối câu sai khơng phải câu hỏi b.Câu 3: Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên! Là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu không

III.Luyện tập:

1.Dấu chấm cần đặt sau từ ngữ đây:

(110)

*Hoạt động 3: Luyện tập: GV cho hS làm BT SGK -Ở BT GV cho HS tự làm bài: Dùng bút chì để gạch chéo chỗ hết câu, cần đặt dấu chấm) Sau cho HS trao đổi lên bảng sửa

hai câu b

-Câu 1: Việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu không hợp lý, làm cho phần vị ngữ thứ hai tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối với cặp quan hệ từ vừa vừa Do vậy, dùng dấu chấm phẩy phẩy không hợp lý

2 So sánh câu hai ví dụ để xem có dấu câu khơng phù hợp với kiểu câu mà kèm:

a.Dấu chấm hỏi cuối câu sai câu hỏi

b.Câu 3: Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên! Là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu không

-Làm BT theo hướng dẫn GV

BT1:

1.Dấu chấm cần đặt sau từ ngữ đây:

-… Sông Lương -… đen xám -….đã đến -… tỏa khói -….trắng xóa

2.Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi:

-Bạn đến thăm động Phong Nha chưa? (đúng)

-Chưa? (sai, phải thay dấu chấm câu trần thuật) Thế bạn đến chưa? (đúng)

-Mình đến Nếu tới đó, bạn hiểu người lại thích đến thăm động vậy? (sai, phải thay dấu chấm dấu chấm câu trần thuật)

3.Muốn đặt dấu chấm than phải xác định câu cho, câu câu cảm thán cầu khiến: a.Động Phong Nha “ đệ kỳ quan” nước ta!

-… đen xám -….đã đến -… tỏa khói -….trắng xóa

2.Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi: -Bạn đến thăm động Phong Nha chưa? (đúng)

-Chưa? (sai, phải thay dấu chấm câu trần thuật) Thế cịn bạn đến chưa? (đúng)

-Mình đến Nếu tới đó, bạn hiểu người lại thích đến thăm động vậy? (sai, phải thay dấu chấm dấu chấm câu trần thuật)

3.Muốn đặt dấu chấm than phải xác định câu cho, câu câu cảm thán cầu khiến: a.Động Phong Nha “ đệ kỳ quan” nước ta!

b.Chúng xin mời bạn đến thăm động Phong Nha q tơi c.Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà người chưa biết hết

4.Để đặt dấu câu, phải xác định câu cho thuộc kiểu câu nào: -Mày nói gì?

-Lạy chị, em nói đâu! -Rồi dế choắt lủi vào

(111)

b.Chúng xin mời bạn đến thăm động Phong Nha q tơi

c.Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà người chưa biết hết

4.Để đặt dấu câu, phải xác định câu cho thuộc kiểu câu nào:

-Mày nói gì?

-Lạy chị, em nói đâu! -Rồi dế choắt lủi vào -Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “ Chối này”, chị Cốc lại giáng mỏ xuống

5.Củng cố: Đọc lại ghi nhớ Dặn dò: -Học

-Làm BT lại

-Soạn bài: Ơn tập dấu câu (tt) *Rút kinh nghiệm :

- - - - - -

Tuần 35 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY)

Tiết 131 Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học Lưu ý: HS học dấu phẩy Tiểu học

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

Công dụng dấu phẩy 2.Kỹ năng:

- Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy

- Lựa chọn sử dụng dấu phẩy nói viết để đạt hiệu giao tiếp III.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV,Soạn giáo án, bảng phụ -HS: Đọc SGK soạn theo câu hỏi

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.n định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

Nêu cơng dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than? 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

(112)

dấu phẩy

-Gọi HS đọc BT1 mục I trang 157

-Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?

-Vì lại đặt dấu phẩy vào vị trí trên?

*Hoạt động 2: Chữa số lỗi thường gặp

-Gọi HS đọc đoạn văn bảng phụ

-Đặt dấu phẩy vào chỗ đoạn văn

-Đọc

-Dùng dấu phẩy:

a.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ

b.Suốt đời người, từ thưở lọt lòng đến nhắm mắt xi tay, tre với sống chết có nhau, chung thủy c.Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống

-Giải thích:

a.Dùng để đánh dấu ranh giới thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ b Dùng để đánh dấu ranh giới từ ngữ có chức vụ câu

c Dùng để đánh dấu ranh giới từ ngữ với phận thích

d Dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép -Đọc đoạn văn

-Đặt dấu phẩy vào chỗ đoạn văn:

a.Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về, lượn lên, lượn xuống Chúng gọi trò chuyện, trêu ghẹo trang cãi nhau, ồn mà vui tưởng ( dấu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ câu vị ngữ)

b Trên cơi già nua cổ thụ, vàng sót lại cuối khua lao xao trước từ giã thân mẹ đơn sơ ( dấu phẩy dùng thành phần phụ trạng ngữ với chủ ngữ vị

Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu:

-Giữa phần phụ câu vị ngữ

-Giữa từ ngữ có chức vụ câu

- Giữa từ ngữ với phận thích

-Giữa vế câu ghép

II Chữa số lỗi thường gặp:

III.Luyeän tập:

1.Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:

a.Từ xưa đến nay, (dùng để tách phần phụ trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ) Thánh Gióng ln hình ảnh rực rỡ lịng u nước, sức mạnh phi thường tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta ( dùng từ ngữ có chức vụ câu)

b Buổi sáng, ( dấu phẩy dùng thành phần phụ trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ) sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ (dấu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ câu- phụ ngữ) Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng chìm mây mù ( dấu phẩy dùng giũa từ ngữ có chức vụ câu- chủ ngữ) Mây bò mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường ( dấu phẩy dùng từ ngữ có chức vụ câu- vị ngữ) 2.Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống:

(113)

*Hoạt động 3: Luyện tập Tùy theo thời gian lại, GV cho HS làm tập SGK

GV chia lớp thành nhóm làm BT SGK

Lần lượt gọi nhóm trình bày nhận xét

GV nhận xét chung

ngữ) Nhưng hàng cau làng Dạ bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đơng, chúng cịn y nguyên tàu vắt vẻo mềm mại đuôi én (dấu phẩy dùng vế câu ghép) -Đọc làm BT theo nhóm

b Trong vườn, hoa cúc, hoa lan, hoa hồng đua nở rộ c Dọc theo bờ sông, vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê, trĩu

Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống:

a Những chim bói cá, thu cành cây, rụt cổ lại b Mỗi dịp quê, thăm thầy cô, bạn bè cũ c Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt

d Dòng sông quê tôi, xanh biếc, hiền hòa

4 Dấu phẩy dùng nhằm mục đích tu từ Nhờ dấu phẩy, Thép Mới ngắt câu thành khúc, đoạn cân đối, diễn tả nhịp quay đặn, chậm rãi nhẫn nại cối xay

5.Củng cố: Đọc lại ghi nhớ 6.Dặn dị:

- Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp - Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức sửa lại cho - Soạn bài: Oân lại phần Tiếng Việt

Tuaàn 35 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO- TRẢ BÀI KIỂM TRA

TIẾNG VIỆT Tiết 132

Ngày dạy:

I.Mục tiêu học: Giúp HS:

-Nhận ưu nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày -Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi

-Oân tập kiến thức lý thuyết kỹ học II.Chuẩn bị:

(114)

2.Kiểm tra cũ: Không thực 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1: -Gọi HS đọc lại đề

-GV chia nhóm cho HS thảo luận : Tìm hiểu đề dàn ý với đề cho

-Qua tìm hiểu đề dàn ý, GV hướng cho HS tự nhận xét ưu, khuyết điểm làm

*Hoạt động 2: Sửa –phát cho HS

-GV tổng hợp nhận xét chung

- Sửa lỗi hay mắc phải - Phát

-Giải đáp thắc mắc cho HS

-Tuyên dương tốt-Đọc mẫu

-Nhắc nhở chung chưa đạt u cầu

-Ghi điểm vào sổ

*Hoạt động 3: Trả kiểm tra Tiếng Việt

Tương tự, GV cho HS trao đổi, xây dựng đáp án tự nhận ưu khuyết điểm

-GV tiến hành sửa phát

-Đọc lại đề

-Thảo luận theo nhóm: 1.Tìm hiểu đề:

-Thể loại: văn miêu tả -Nội dung: Oâng Tiên truyện cổ tích

- Điều cần ý: miêu tả sáng tạo

2.Dàn ý:

a Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần tả

b.Thân bài: Lần lượt miêu tả theo trình tự: ngoại hình bên ngồi, phẩm chất bên trong, việc làm ông Tiên để lại ấn tượng sâu sắc, …

c.Kết bài: Cảm nghó em

(115)

cho HS 5.Củng cố:

Nhắc lại kiến thức văn miêu tả 6.Dặn dị:

-n lại tồn kiến thức TLV - Chuẩn bị: Tổng kết phần TLV

Tuần 36 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

Tiết 133 Ngày daïy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hệ thống hóa kiến thức văn học chương trình Ngữ văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Nội dung, nghệ thuật văn

- Thể loại, phươmg thức biểu đạt văn 2.Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu cách thức thực yêu cầu tổng kết - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể

- Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân III.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại kiến thức phần văn soạn câu hỏi sgk IV.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1: GV giúp HS hiểu ý nghĩa, mục đích tổng kết:

-Chương trình Ngữ văn (phần văn) có hai loại hình học: học tác phẩm học tổng kết

-Bài tổng kết có vai trị tất quan trọng việc đảm bảo kết học tập chương trình Giúp ta nắm vững trọng tâm, trọng điểm , tránh tình trạng nhớ kiến thức rời rạc, khơng hệ thống,

- Do đó, cần rèn luyện kỹ học loại tổng

(116)

keát

-Chương trình Ngữ văn thực theo hướng tích hợp có đan xen ba phần Văn, Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phần có tổng kết riêng

*Hoạt động 2:

-YÙ nghóa tổng kết gì?

-Việc tổng kết cần dựa tư liệu nào? *Hoạt động 3:

-GV cho HS ghi lại nhan đề tất văn học theo cụm bài, kiểu văn theo thứ tự chương trình

-HS phát biểu dựa vào ý GV nêu

Dựa vào SGK, học, xem SGK phần mục lục cuối -Thốâng kê tên văn học

A.Phần Văn:

Câu 1:

1.Văn tự sự:

a.Tự dân gian (các loại truyện dân gian học: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười)

-Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bámh giầy Thánh Gióng

Sơn Tinh Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm -Cổ tích:

Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần

Ơng lão đánh cá cá vàng

-Ngụ ngôn:

Ếch ngồi day giếng Thầy bói xem voi

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng -Truyện cười:

Treo biển; Lợn cưới áo b.Tự trung đại:

mẹ hiền dạy Con hổ có nghóa

Thầy thuốc giỏi cốt lòng c.Tự đại (thơ tự sự, trữ tình)

Đêm Bác khơng ngủ Lượm

2.Văn miêu tả:

Bài học đường đời Sông nước Cà Mau

(117)

-GV giúp HS nắêm lại khái niệm thể loại văn học chương trình

-Nắm thể loại văn học: truyền thuyết, ngụ ngơn, cổ tích, truyện cười, truyện trung đại, văn nhật dụng

Vượt thác

Buổi học cuối Cô Tô

3.Văn biểu cảm- luận (bút ký)

Cây tre Việt nam Lịng u nước Lao xao

4.Văn nhật dụng ( thư, bút ký, báo)

Cầu Long Biên –chứng nhân lịch sử

Bức thư thủ lĩnh da đỏ Động Phong Nha

Caâu 2:

Đọc lại thích *ở 1,5,10,14,29:

*Truyền thuyết gì?

Truyền thuyết lọai truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử, thời gian, khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỷ ảo thể thái độ, nhân cách đánh giá người dân với kiện nhân vật lịch sử

*Truyện cổ tích gì?

Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật xấu xí, nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh nhân vật ngốc ngếch, nhân vật động vật Truyện cổ tích thường có yếu hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất cơng

*Truyện cười gì?

(118)

-GV hướng dẫn HS lập bảng thốâng kê theo mẫu SGK -Ở câu 4: GV giúp HS biết lựa chọn cảm nhận số hình tượng nhân vật có giá trị số nhân vật học -GV hướng dẫn HS tìm điểm giống yếu tố xét phương thức biểu đạt loại truyện(lời kể, cốt truyện, nhân vật, …) -Câu 6: Giúp HS liệt kê văn học theo hai chủ điểm lớn: lịng u nước lịng nhân

-Lập bảng thống kê theo mẫu SGK

-HS nêu theo cảm nậhn

-Nắm điểm giống nahu phương thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung đại truyện đại

- Liệt kê văn học theo hai chủ điểm lớn: lòng u nước lịng nhân

những thói hư tật xấu xã hội.

*Truyện ngụ ngôn.

Lọai kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện lịai vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khun nhũ răn dạy người ta học sống

*Truyện trung đại:

Viết văn xi chữõ Hán có nội dung phong phú thong mang tính chất giáo huấn

*Văn nhật dụng:

Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội tại, thiên nhiên, môi trường… Câu3:Lập bảng thốâng kê

Câu 4: Các nhân vật yêu thích

Câu 5: Điểm giống phương thức biểu đạt truyện dân gian, truyện trung đại truyện đại truyện phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả

Caâu 6:

Những VB thể lịng u nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha

(119)

Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tơi, Lao xao

5.Củng cố: 6.Dặn dò:

- Đọc bảng tra cứu yếu tố Hán Việt ghi nhớ từ khó hiểu, từ - Lập bảng ôn tập nhà theo hướng dẫn SGK

- Chuaån bị: Tổng kết phần TLV

Tuần 36 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tt)

Tiết 134 Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức đặc điểm phương thức biểu đạt học, bố cục văn - Ôn lại kiến thức văn miêu ảt, tự

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức phương thức biểu đạt học - Đặc điểm cách thức tạp lập kiểu văn

- Bố cục loại văn học 2.Kỹ năng:

- Nhận biết phương thức biểu đạt văn cụ thể

- Phân biệt loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính-cơng vụ (nếu có) - Phát lỗi sai sửa đơn từ

III.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại kiến thức phần Tập làm văn soạn câu hỏi sgk IV.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1:

GV cho HS chuẩn bị sẵn nhà, đến lớp GV hướng dẫn ôn tập, HS phát biểu, GV nhận xét

-Chuẩn bị bảng mẫu kẻ sẵn nhà, vào lớp trình bày

B.Phần Tập làm văn:

*Hoạt động 1:

Phương thức biểu đạt Các văn học

Con Rồng cháu Tiên *Truyền thuyết: Bánh chưng, bánh giầy …

Cây bút thần *Cổ tích: Thạch Sanh …

(120)

1 Tự *Ngụ ngơn: Thầy bói xem voi …

Treo bieån

*Truyện cười: Lợn cưới áo …

Con hổ có nghĩa *Truyện trung đại: Mẹ hiền dạy ……

2

Miêu tả *Tiểu thuyết: (Truyện)Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác *Truyện ngắn: Bức tranh em gái tơi

*Thơ có nhiều yếu tố tự sự: Đêm Bác không ngủ

3 Biểu cảm Lượm

Möa

4 Nghị luận VB nhật dụng: Bức thư thủ lĩnh da đỏ

5 Thuyết minh giới thiệu VB nhật dụng: Động Phong Nha, Cầu Long Biên…

6 Hành cơng vụ Đơn từ

*Hoạt động 2:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 2:

GV cho HS chuẩn bị sẵn nhà, đến lớp GV hướng dẫn ôn tập, HS phát biểu, GV nhận xét

-Chuẩn bị bảng mẫu kẻ sẵn

nhà, vào lớp trình bày B.Phần Tập làm văn:

Tên văn Phương thức biểu đạt

Thạch Sanh Tự

Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm

Mưa Miêu tả

Bài học đường đời Tự sự, miêu tả

Caây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm

*Hoạt động 3:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 3:

GV cho HS chuẩn bị sẵn nhà, đến lớp GV hướng dẫn ôn tập, HS phát biểu, GV nhận xét

-Chuẩn bị bãng mẫu kẻ sẵn

(121)

Phương thức biểu đạt Đã tập làm

Tự X

Miêu tả X

biểu cảm

*Hoạt động 4:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 4:

GV cho HS chuẩn bị sẵn nhà, đến lớp GV hướng dẫn ôn tập, HS phát biểu, GV nhận xét

-Chuẩn bị bãng mẫu kẻ sẵn

nhà, vào lớp trình bày B.Phần Tập làm văn:

Văn Mục đích Nội dung Hình thức

Tự Thơng báo, giải thích, nhận thức

Nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết

Văn xi, tự Miêu tả Cho hình dung, cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái

vật, cảnh vật, người

Văn xuôi, tự

Đơn từ Đề bạt yêu cầu Lí yêu cầu Theo mẫu với đầy

đủ yếu tố

*Hoạt động 5:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 5:

GV cho HS chuẩn bị sẵn nhà, đến lớp GV hướng dẫn ôn tập, HS phát biểu, GV nhận xét

B.Phần Tập làm văn:

Các phần Tự Miêu tả

Mở Giới thiệu nhân vật, tình

huống, việc Giới thiệu đối tượng miêu tả

Thân Diễn biến tình tiết: A,B,C, … Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ xuống dưới,…( theo trật tự quan sát)

Kết Kết việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng) 5.Củng cố:

6.Dặn dò:

- Lập bảng hệ thống phương thức biểu đạt thể qua văn học - Chuẩn bị: KTHK II

(122)

Tiết 135 Ngày dạy:

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Ơn tập cách có hệ thống kiến thức học phần Tiếng Việt II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ - Các thành phần câu

- Các kiểu câu

- Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ

- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 2.Kỹ năng:

- Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu III.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại kiến thức phần Tập làm văn soạn câu hỏi sgk IV.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1: từ loại học

*Hoạt động 2:

Các phép tu từ học

*Hoạt động 3: kiểu dấu câu học

GV cho HS chuẩn bị sẵn vào lớp trình bày – nhận xét- kết luận chung

-Chuẩn bị bảng mẫu trình bày trước lớp

-Sửa vào

1.Các từ loại học:

2.Các phép tu từ học:

TỪ LOẠI

Danh Từ

Động từ

Tính từ Số từ Lượng

từ

Chỉ từ Phó từ

CÁC PHÉP TU TỪ ĐÃ HỌC

Phép so

(123)

3.Các kiểu dấu câu học:

5.Củng cố: 6.Dặn dò:

- Tóm tắt kiến thức tiếng Việt học - Chuẩn bị: KTHK II

Tuần 36 ÔN TẬP TỔNG HỢP

Tiết 136 Ngày dạy:

I.Mục tiêu học: Giúp HS:

-Tích hợp ba phân mơn cấp độ khái qt, hệ thống tồn chương trình năm học -Luyện kĩ khái quát hóa, hệ thống hóa, ghi nhớ

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại tổng hợp kiến thức ba phân mơn: Văn,TV TLV III.Tiến trình tổ chức hoạt động:

Dấu chấm than Dấu

chấm hỏi Dấu

chấm

Dấu phẩy

DẤU CÂU TIẾNG VIỆT

(124)

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS ôn phần văn theo gợi ý SGK

*Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS ôn phần TV theo gợi ý SGK

*Hoạt động 3:

Đọc nắm nội dung SGK I Đọc- hiểu văn bản: Trọng tâm chương trình: *Học kỳ I:

-Truyện dân gian -Truyện trung đại *Học kỳ II:

-Truyện, ký, thơ tự sự, trữ tình đại

Cần nắm vững:

1.Chương trình văn học lớp học loại văn gì? -Các đặc điểm thể loại văn học

2.Những nội dung cụ thể cần nắm vững qua văn học:

-Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

-Nghệ thuật văn -Chủ đề ý nghĩa văn 3.Sự biểu cụ thể đặc điểm thể loại văn học

-Văn nhật dụng:

Cần nắm vững:

-Nội dung, ý nghĩa chủ đề văn

-Đặc sắc nghệ thuật

-Tính thời văn II.Phần Tiếng Việt:

Trọng tâm chương trình: *Học kỳ I:

-Từ mượn, nghĩa từ tượng chuyển nghĩa từ -Danh từ cụm danh từ -Động từ cụm động từ -Tính từ cụm tính từ -Số từ , lượng từ, từ *Học kỳ II:

1.Các vấn đề câu:

-Các thành phần câu -Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn

-Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ 2.Các biện pháp tu từ:

(125)

GV hướng dẫn HS ôn phần TLV theo gợi ý SGK

-Hoán dụ

III.Phần Tập làm văn:

Trọng tâm chương tirnh2: *Học kỳ I:

-Tự kể chuyện: +Kể lại truyện dân gian +Kể chuyện đời thường +Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng

*Học kỳ II: -Miêu tả:

+ Tả cảnh thiên nhiên + Tả đồ vật vật + Tả người

+ Tả cảnh sinh hoạt + Miêu tả sáng tạo -Đơn từ:

+Theo mẫu +Không theo mẫu a.về văn tự sự:

-Cách làm dàn bài, xác định phần mở, thân, kết

-Xác định lựa chọn nhân vật chính, phụ

-Xác định ngơi kể phù hợp -Xác định thứ tự kể phù hợp -Cách triển khia từ dàn thành viết

-Cách sửa bài, hoàn chỉnh viết

b.Về văn miêu tả:

-Vai trò quan sát, liên tưởng tưởng tượng văn miêu tả

-Miêu tả kể chuyện có mối quan hệ qua lại lẫn -Các thao tác làm văn miêu tả

c.Về đơn từ:

cách làm đơn theo mẫu

-Cách làm đơn không theo mẫu -Nắm vững loại hay gặp cách sửa chữa chúng viết đơn

5.Củng cố: 6.Dặn dò:

-n lại toàn kiến thức học HK II - Chuẩn bị: KTHK II

*Rút kinh nghiệm:

(126)

Tuần 37

Tiết 137,138 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Ngày dạy Ngày dạy:

I.Mục tiêu học: Giúp HS:

-Sử dụng linh hoạt hướng tích hợp kiến thức kĩ môn học Ngữ văn

-Năng lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt việt kĩ viết văn nói chung

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại tổng hợp kiến thức ba phân mơn: Văn,TV TLV III.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới: 5.Củng cố: 6.Dặn dị: Tuần 37

Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy:

Phần Văn: VĂN BảN NHậT DụNG (viết địa phương)

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết thêm dố danh làm thắng cảnh, di tích lịch sử kế hoạch bảo vệ mơi trường địa phương

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

Vẻ đẹp, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương 2.Kỹ năng:

- Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương

- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp

III.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại tổng hợp kiến thức ba phân mơn: Văn,TV TLV IV.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

4.Bài mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS trao đổi nhóm vấn đề nêu phần chuẩn bị nhà SGK

-Trao đổi nhóm nội dung chuẩn bị nhà

(127)

*Hoạt động 2:

Yêu cầu đại diện cho nhóm trình bày, trao đổi

Chú ý chọn hai hình thức đẽ nêu SGK:

-Giới thiệu- miêu tả miệng, tranh, ảnh sưu tầm di tích lịch sử danh lam thắng cảnh xác định

-Đọc văn sưu tầm văn tự viết di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

*Hoạt động 3:

Tổng kết đánh giá tiết học: -Những nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng nội dung học tiết -Nhận xét, đánh giá ý thức kết học tập HS -Rút kinh nghhiệm chung

-Trình bày trước lớp

-Rút kinh nghiệm

5.Củng cố: 6.Dặn dò:

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 37 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 140 PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG ( Viết địa phương ) (tt)

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết thêm dố danh làm thắng cảnh, di tích lịch sử kế hoạch bảo vệ mơi trường địa phương

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức:

Vẻ đẹp, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương 2.Kỹ năng:

- Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương

- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp

III.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án

-HS: Oân lại tổng hợp kiến thức ba phân mơn: Văn,TV TLV IV.Tiến trình tổ chức hoạt động:

1.Oån định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Giới thiệu bài:

(128)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *Oân lại kiến thức cũ:

Oân lại văn giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh học Quan sát thực tế, tìm hiểu, ghi chép tri thức khách quan di tích, thắng cảnh địa phương phương diện: tên gọi, vị trí địa lý, nguồn gốc lịch sử, vẻ đẹp, ý nghĩa lịch sử, giá trị kinh tế, du lịch

* Hoạt động lớp: - Trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương - Hướng dẫn HS trình bày theo nhóm

- Gọi HS nhận xét, bổ sung cho viết nhóm bạn - Rút học cho thân cho tất người

-Oân lại kiến thức học

-Thực hành theo nhóm Và trình bày

- Nhận xét, bổ sung hồn chỉnh

5.Củng cố: 6.Dặn dò: *Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 26/05/2021, 02:22

Xem thêm:

w