Tiểu luận môn Tổ chức chính quyền địa phương dành cho sinh viên. Đề tài tiểu luận được thực hiện hồi tháng 01/2021. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước. Trong nhiều năm qua, vấn đề đổi mới tố chức và phương thức hoạt động của Chính quyền địa phương đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, một số chủ trương lớn đã được đặt ra và tổ chức thực hiện như: chủ trương cải cách hành chính đối với các nội dung thế chế, bộ máy, thủ tục hành chính, đội ngũ cán bộ, công chức, hiện đại hóa nền hành chính, tài chính công ); phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương trên một số lĩnh vực thí điểm không tố chức HĐND huyện, quận, phường đã đạt một số kết quả nhất định, tuy nhiên việc tiếp tục nghiên cứu đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Chính quyền địa phương để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội là luôn cần thiết, để tiếp tục đưa ra phương hướng, giải pháp hợp lý cho chính quyền địa phương.
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận “Nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền địa phương đề xuất giải pháp tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn nay” nghiên cứu cá nhân Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khác tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Thuật ngữ “Chính quyền địa phương” thường hiểu đơn vị quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân cấp trung gian thấp thấp Tại số nước giới, đơn vị quyền địa phương có quyền tự trị từ lâu trước quốc gia thành lập với cấu tổ chức quyền khơng cần phân cấp thẩm quyền từ cấp quyền cao cho đơn vị Tại số nước có cấu nhà nước đơn nhất, quyền địa phương thi hành quyền lực theo nguyên tắc quyền lực quyền cấp quyền Trung ương trực tiếp ủy nhiệm cấp trung ương bãi bỏ việc ủy nhiệm Khác với chế độ tự quản địa phương số nước, quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan, tổ chức khác thành lập sở quan quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hoà lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Với nội dung tiểu luận “Nghiên cứu mô hình tổ chức quyền địa phương đề xuất giải pháp tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn nay”, tơi mong muốn góp phần làm rõ mơ hình tổ chức quyền địa phương Việt Nam, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm chung, vị trí, tính chất quan quyền địa phương Việt Nam • Khái niệm chung Khái niệm quyền đại phương khái niệm phát sinh từ khái niệm hệ thống quan nhà nước địa phương Khái niệm sử dụng phổ biến nhiều văn pháp luật nước ta Là khái niệm sử dụng nhiều tổ chức hoạt động nhà nước vào đời sống thực tế xã hội, nhiên chưa có văn pháp luật định nghĩa khái niệm quyền địa phương bao gồm thiết chế nào, mối quan hệ chế hoạt động cụ thể phận cấu thành Xuất phát từ góc độ nghiên cứu lý luận, từ góc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu nhà khoa học, nhà thực tiễn quản lý tập trung vào quan niệm sau: a Chính quyền địa phương khái niệm dùng chung để tất quan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng địa bàn địa phương b Cấp Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ quan – quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân) quan hành nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân) (Hiến pháp Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) c Chính quyền địa phương bao gồm phân hệ quan tương ứng với phân hệ quan nhà nước tối cao trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân cấp), quan hành nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân cấp), quan tư pháp (Toà án nhân dân cấp) quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân cấp) Cơ quan địa phương hệ thống quyền đô thị hay khu vực lãnh thổ điều hành người đại diện nhân dân địa phương bầu Hay đơn giản là: “Cơ quan địa phương nhóm người chịu trách nhiệm quản lý hành vùng lãnh thổ” Có định nghĩa mà mức độ cụ thể cao, xác định rõ nhiệm vụ quan địa phương như: “Cơ quan địa phương tổ chức cung cấp dịch vụ công đô thi ̣ hoặc khu vực lãnh thổ điều hành, kiểm sốt cơng chức lựa chọn bầu cử địa phương” Ở góc nhìn nhà luật học, quan địa phương định nghĩa rõ cấu tổ chức quyền lực nó: quan địa phương: Hệ thống quyền thị trấn, khu vực (quận, huyện) điều hành hội đồng dân cử viên chức chấp hành (thừa hành) • Vị trí Như phân tích trên, quan địa phương vừa có vị trí phụ thuộc vừa có vị trí độc lập cấu tổ chức toàn thể máy nhà nước Các quan quan địa phương dù nhìn nhận góc độ chỉnh thể hay nhìn phận cụ thể thấy rõ tính phụ thuộc Xét mặt sở, chúng ta thấy rằng: tồn quan địa phương hệ việc cơng nhận từ phía nhà nước Hơn nữa, hoạt động quan địa phương đối tượng kiểm tra, giám sát trung ương Nhìn cụ thể vào thiết chế phận quan địa phương, chúng ta thấy rõ tính chất phụ thuộc quan địa phương nhà nước trung ương Như hoạt động quan đại diện – nghi ̣chẳng hạn, nội dung mà quan bàn bạc, nghi ̣ cũng khơng nằm ngồi phạm vi xác định khơng thể trái với pháp luật, sách nhà nước trung ương Đó hoạt động chấp hành pháp luật, tổ chức thực quy định, sách định quyền trung ương Mặt khác, cấu quan địa phương, quan chấp hành đồng thời cũng quan hành nhà nước địa phương phận hệ thống hành thống Chính phủ lãnh đạo Tính chất phụ thuộc bảo đảm nhiều quy định pháp luật, quy định thẩm quyền ban hành mệnh lệnh hành thẩm quyền mặt tổ chức phê chuẩn, điều động, cách chức chức vụ cấp cấp hệ thống hành Là thiết chế cơng quyền địa phương, đương nhiên quan địa phương phải có vi ̣ trí độc lập tương đối Tính độc lập tương đối xem xét hai mối quan hệ: với quan trung ương với quan địa phương khác Vi ̣ trí độc lập tương đối quan địa phương với nhà nước trung ương phản ánh qua địa vi ̣ pháp lý quan đại diện với phạm vi quyền tự chủ phân cấp quản lý Đối với quốc gia thiên chế địa phương tự quản, phạm vi quyền hạn quan đại diện cao Do vậy, nói quan đại diện – nghi ̣ địa phương độc lập định vấn đề địa phương theo mức độ khác thể rõ nét quyền tự chủ mỗi cấp quyền Việc tổ chức hoạt động theo mơ hình tự quản địa phương còn chưa áp dụng số quốc gia, xét quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ thực tiễn hoạt động tiến trình mở rộng phát huy dân chủ, thấy chừng mực đó, tính độc lập, tự quản địa phương cũng nhiều quốc gia xác định, cấp sở Việt Nam quốc gia từ Quốc hội đến Hội đồng nhân dân cấp khơng hình thành hệ Vì vậy, mối quan hệ địa phương mối quan hệ phối hợp, hợp tác Việc thiết lập quan hệ vừa nguyên nhân tự thân quan địa phương cũng thể tính bắt buộc pháp luật Trong quốc gia, địa phương không tham gia vào quan hệ hợp tác với địa phương khác, quyền lợi cục riêng địa phương mà có hành xử, định mang tính địa phương cát Vi ̣ trí phụ thuộc cũng độc lập tương đối quan địa phương quyền trung ương Hiến pháp đạo luật quy định, hồn thiện • Tính chất Các quan địa phương tổ chức công quyền, quan nhà nước địa phương Đây tính chất quan địa phương tổng thể máy nhà nước Cơ quan địa phương quan nhà nước địa phương, cánh tay nối dài quyền trung ương thực quyền lực nhà nước Như vậy, mối quan hệ với quyền lực nhà nước thống nhất, quan địa phương phận toàn thể – kết cấu hệ thống quan nhà nước thống Hay nói cách khác, việc cho có “nhà nước trung ương” “nhà nước địa phương” quan điểm thực nhầm lẫn Tuy nhiên, quan địa phương không đại diện cho quyền lực nhà nước quốc gia mà còn đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng cộng đồng dân cư phạm vi lãnh thổ Phải thấy rằng, quan địa phương thiết chế nhân dân địa phương bầu nên tất yếu phải tổ chức nhân dân, nhân dân nhân dân phạm vi địa phương cụ thể Được nhân dân địa phương bầu ra, giao quyền tự chủ cần thiết để độc lập giải công việc, quan địa phương quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ thực nhu cầu sát thực nhân dân cộng đồng dân cư định Đây vấn đề hệ trọng nhận thức, đánh giá thiết kế mơ hình quan địa phương phù hợp, đảm bảo tính thống máy nhà nước phát huy tính dân chủ tổ chức hoạt động thiết chế nhà nước nói chung, quan địa phương nói riêng Mặc dù vậy, cũng cần phải giải cách thấu đáo mặt lý luận khái niệm “tính chất kép” quan địa phương Tính thống quyền lực nhà nước rõ ràng quan trọng vấn đề đảm bảo ý chí, nguyện vọng, phát huy sức mạnh dân chủ nhân dân địa phương cũng nhu cầu vô xúc, giai đoạn Trước hết, phải khẳng định quan điểm tính chất kép quan địa phương quan niệm có sở khoa học Tùy cấp quyền, tùy giai đoạn phát triển đất nước, xã hội mà mức độ quyền lực trung ương hay mức độ tự quản sẽ cao Nếu túy mặt lý thuyết, nhà nước trung ương cử máy xuống để quản lý địa phương Việc bao biện đưa đến ách tắc thiếu sót cồng kềnh, lãng phí máy thực thi Do vậy, tất yếu phải địa phương hóa, khơi dậy tính chủ động, khai thác hết tiềm sở hoạt động quản lý địa phương Từ lập luận trên, chúng ta thấy tính chất quyền lực nhà nước máy quan địa phương tính chất quan trọng, thiếu Tự quản địa phương hiểu chế mà hiến pháp pháp luật, nhà nước trung ương chuyển giao cho quan địa phương quyền hạn tương đối độc lập để thực công việc quản lý phạm vi lãnh thổ chịu trách nhiệm trước quyền trung ương định Cơ quan địa phương khơng phải thực thi mệnh lệnh trực tiếp nhà nước trung ương mà tuân thủ pháp luật, thực chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Phải vai trò quản lý điều hành quyền trung ương không tồn tại? Đây điểm mấu chốt vấn đề Trong xã hội mà trình độ quản lý phát triển ý chí quyền trung ương không cần phải thể qua cánh tay nối dài xuống sở mà thể chế hóa thành pháp luật Tuân thủ đúng Hiến pháp pháp luật tuân thủ ý chí quyền trung ương Gọi tự quản, chẳng qua hoạt động thực tổ chức người địa phương mà Đành q trình thực hiện, hai ý chí sẽ không tránh khỏi xung đột, với nhận thức sáng suốt, người tổ chức nhà nước chắn sẽ có điều chỉnh phù hợp Sự thống quyền lực nhà nước trung ương địa phương thực đích đến tri ̣ – hành Như vậy, nhìn góc độ quyền lực nhân dân quan hệ “thực quyền lực nhà nước trung ương” “tự quản địa phương” mối quan hệ mâu thuẫn 1.2 Khái niệm quyền địa phương văn kiện Đảng Trong nhiều văn Đảng Nhà nước Việt Nam, khái niệm quyền địa phương sử dụng để tổ chức hoạt động hai quan Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18 tháng năm 1997 phần III, mục tiếp tục cải cách hành nhà nước quyền địa phương đề cập tới việc kiện toàn củng cố Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp hướng cải cách tổ chức hoạt động hai quan mà không đề cập tới quan nhà nước khác hệ thống quan nhà nước địa phương Hiện nay, theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 quyền địa phương tổ chức cấp tương ứng đơn vị hành sau đây: a Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh) b Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) c Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) 1.3 Chức năng, vai trò tổ chức quyền địa phương Việt Nam • Chức Chức quan nhà nước thường hiểu hoạt động chủ yếu, thường xun, liên tục, có tính chất ổn định tương đối, thể trực tiếp tập trung tính chất, nhiệm vụ quan Chức quan quan địa phương khái quát hóa hoạt động thiết chế máy nhà nước Xác định đúng đắn chức quan quan địa phương vấn đề quan trọng mặt lý luận Ngày nay, việc tổ chức máy nhà nước gắn liền với nguyên lý phân quyền, tức tư phân cơng kiểm sốt quyền lực Chức quan địa phương cần khái quát theo việc tổ chức thực quyền lực nhà nước hệ thống quan Ngoài còn có chức hành pháp, chức quan trọng quan địa phương hệ thống máy nhà nước Pháp luật xác định có nội hàm rộng, văn luật quan lập pháp, quy phạm pháp luật ban hành quan nhà nước trung ương Chấp hành nghi ̣ quyết, định, nghị định thi ̣ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đây văn chứa đựng mệnh lệnh quan nhà nước trung ương để quan địa phương thực cách cụ thể, trường hợp định Chấp hành nghi ̣quyết, định quan địa phương cấp Bởi quan địa phương hệ thống đa cấp, quan địa phương cấp có nhiệm vụ thực quy ̣ nh, mệnh lệnh quan địa phương cấp Quan điểm hoàn toàn hợp lý chủ trương, đường lối đảng cầm quyền sẽ thể chế hóa thành pháp luật nhà nước việc thực chủ trương, đường lối thực quy định pháp luật quốc gia Nếu nhìn cách cặn kẽ hoạt động chấp hành, thực thi ý chí nhà nước trung ương, cấp việc thực thi quyền lực nhà nước ủy quyền từ trung ương, từ quyền cấp Chức nhà nước bảo đảm trước hết công cụ pháp luật quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan địa phương Để đảm bảo cho việc chấp hành, thực thi ý chí nhà nước trung ương, cần có 10 chưa thực rõ ràng nên quyền xã chưa phát huy hết vai trò, vị trí triển khai thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Thứ ba, cấu tổ chức quyền xã: Mặt khác, có Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã hoạt động chuyên trách, còn Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã thường kiêm nhiệm Bí thư đảng ủy hoặc Phó Bí thư đảng ủy xã Với cấu tổ chức vậy, sẽ khơng phát huy hết vị trí, vai trò Thường trực Hội đồng nhân dân xã, hoạt động giám sát Cơ chế bảo đảm hoạt động hai ban chưa cụ thể dẫn đến khó khăn, lúng túng triển khai hoạt động Vì vậy, cần xác định rõ Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm trưởng ban để phát huy vai trò Thường trực Hội đồng nhân dân ban Hội đồng nhân dân xã Quy định vừa bảo đảm chế tập trung dân chủ hoạt động quan dân cử, vừa phát huy vai trò ban Hội đồng nhân dân xã Theo pháp luật hành, Hội đồng nhân dân xã khơng có tổ đại biểu cũng gây khó khăn hoạt động Hội đồng nhân dân Trên thực tế, nhiều địa phương tổ chức tổ đại biểu Hội đồng nhân dân xã theo thôn, làng Vì vậy, cần quy định việc thành lập tổ đại biểu Hội đồng nhân dân xã để phát huy tính chủ động, tích cực bám địa bàn thơn, xóm đại biểu Hội đồng nhân dân xã hoạt động tiếp xúc cử tri, lắng nghe kiến nghị, phản ánh người dân Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân mỗi xã từ 15 đến 35 người, đơng chưa thể nói mạnh, thiên cấu mà chú trọng vào tiêu chuẩn chất lượng Hội đồng nhân dân xã có 01 đại biểu chuyên trách Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phần lớn đại biểu Hội đồng nhân dân xã chưa đào tạo chuyên sâu kiến thức, kỹ nghiệp vụ thực nhiệm vụ đại biểu Hội đồng nhân dân Vì vậy, hoạt động tập thể Uỷ ban nhân dân xã khó tránh khỏi tính hình thức 26 Bên cạnh đó, nguyên tắc hoạt động Uỷ ban nhân dân theo chế độ tập thể Uỷ ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân nghĩa nhấn mạnh đề cao vai trò tập thể Uỷ ban nhân dân xã Trong đó, hoạt động điều hành hành đòi hỏi vai trò phát huy tối đa lực đạo, điều hành hoạt động cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Thứ tư, mối quan hệ quyền xã với tổ chức hệ thống trị: cần có chế kiểm soát quyền lực phát huy vai trò giám sát, phản biện tổ chức trị - xã hội quyền xã để vừa bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội tính dân chủ, tự quản cộng đồng Thứ năm, mối quan hệ quyền xã với thơn, xóm: chế độ, sách người hoạt động khơng chun trách thơn, xóm còn bất hợp lý dễ dẫn đến tác động không mong muốn: Một là, Nhà nước phải dành khoản ngân sách lớn chi trả phụ cấp lại không hiệu Hai là, quyền xã coi trưởng thơn, trưởng người giúp việc, “cánh tay nối dài” quyền xã, nên giao nhiệm vụ, quyền hạn cho trưởng thơn còn mang tính “hành hóa”, hướng “lên trên” khơng hướng “xuống dưới” thơn, làng Thứ sáu, tiêu chí phân chia đơn vị hành lãnh thổ xã: theo Nghị số 1211/2016/UBTVQH13, xã tiêu chuẩn phải thỏa mãn điều kiện: diện tích 30km2 dân số 8.000 người (xã đồng bằng) hoặc diện tích 50km2 dân số 5.000 người (xã miền núi) Trong đó, tính đến 12/2017 nước có 8.978 xã, có 5.106 xã khơng đạt 50% tiêu chuẩn diện tích tự nhiên dân số theo quy định Trong có 700 xã thiếu 50% hai tiêu chí diện tích dân số Diện tích dân số xã không đồng đều, đồng Sự khác biệt lớn phạm vi quản trị diện tích dân số sẽ kéo theo 27 khối lượng công việc, nhiệm vụ quản lý xã sẽ khác mặc dù vị trí, chức năng, quyền hạn tương đương Do đó, tổ chức quyền xã chung cho tất xã bất hợp lý Một xã có 1.000 dân với 10km2 số lượng cán bộ, công chức xã cũng khoảng 21 - 25 biên chế 20 người hoạt động không chuyên trách cũng ngang với xã có 15.000 dân với diện tích 30km bất hợp lý Xã nhỏ điều kiện để phát triển, lại gây lãng phí kinh phí để trì hoạt động máy công quyền Xã lớn lại bị khuôn định thể chế chung sẽ khó phát huy mạnh Điều đặt yêu cầu phải tổ chức quyền xã phù hợp với đặc thù địa phương Việc định biên nhân sự, định biên tổ chức xã có điều kiện diện tích, dân số yếu tố đặc thù khác chưa phù hợp Hạn chế trước hết việc phân cấp mang tính chất từ xuống, chưa chú ý thỏa đáng đến lực thực tế săn sàng quyền cấp việc đảm nhận nhiệm vụ Chính quyền trung ương còn định đến nhiều vấn đề cụ thể, có tính vị mơ mà đáng phân cấp cho Chính quyền địa phương đảm nhiệm việc thực thiện Cấp lo tổ chức thực công việc mà giao xuống mà chủ động tham gia vào xây dựng kế hoạch, nên nhiều vấn đề cụ thể, chi tiết không hoạch định phù hợp 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam giai đoạn Tổ chức quyền địa phương phải đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương Chính quyền địa phương có số lượng cán bộ, công chức, viên chức đông xem quan liêu hệ thống quan nhà nước Nếu quyền địa phương làm việc có hiệu đường lối, sách Đảng Nhà nước sẽ dễ dàng vào sống, trở thành hoạt động thực tế nhân dân, tạo phấn khởi, tin tưởng nhân dân vào sáng suốt, đúng đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước Ngược lại, quyền địa phương khơng giải cách thấu đáo thắc mắc, vướng mắc nhân dân, cán địa phương làm việc không tốt sẽ làm bùng phát nhiều phản ứng tiêu cực nhân dân quyền nhà nước, với chủ trương sách Đảng Nhà nước Chính quyền địa phương trực tiếp tổ chức thực quy định, định Nhà nước Tổ chức quyền địa phương phải bảo đảm tính đặc thù mỗi địa phương Chúng ta biết, đặc điểm địa lý, dân cư, điều kiện mà mỡi địa phương có nhu cầu phát triển khác nhau, cần có tổ chức quản lý khác nhau, điều đòi hỏi máy quản lý nhà nước mỡi nơi cũng cần có đặc thù định Việc quy định sẽ cho phép, tạo điều kiện để mỗi địa phương khác tổ chức máy quản lý địa phương khác phù hợp với đặc thù địa phương phù hợp với việc phân cấp quản lý bảo đảm nguyên tắc chung chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương 29 Tổ chức quyền địa phương phải theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng thẩm quyền cho địa phương Cùng với việc xếp lại mặt tổ chức đơn vị hành cũng phải nghiên cứu quy định lại nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền mỡi cấp, quyền cấp xã Để tránh tượng quan liêu, ôm đồm bao biện, đồng thời giảm bớt tượng ách tắc giải công việc, phương án tốt phải phân cấp quản lý nhiều nữa, tăng cường thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền cấp xã để quan quyền cấp xã tự giải hầu hết cơng việc liên quan đến đời sống hàng ngày nhân dân Tăng quyền hạn, đồng thời cũng có nghĩa tăng thêm trách nhiệm lợi ích cho quyền địa phương, tăng cán có lực cho cấp xã Do vậy, trung ương nên tập trung vào xây dựng sách vĩ mơ, pháp luật, đảm bảo đồng bộ, thống mặt thể chế, còn mỗi địa phương quyền chủ động, sáng tạo việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn trao Hiện nay, cần tiếp tục phân quyền, phân cấp nhiều cho quyền địa phương, tăng cường tính tự quản cho sở để phát huy khả sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhân dân quyền cấp xã Do vậy, cần có quy định tính chất tự quản đơn vị hành cấp xã Các đơn vị hành mỗi cấp tự giải số vấn đề nảy sinh địa bàn mình, tránh ơm đồm bao biện, giảm bớt trông chờ, ỷ lại vào quan nhà nước cấp trên, tăng chủ động, sáng tạo quyền, nhân dân hệ thống trị mỡi cấp, cấp xã Việc mở rộng quy mô đơn vị hành tổ chức lại quan quyền địa phương sẽ có nhiều lợi cho đất nước lý sau: Thứ nhất, giảm bớt số lượng đơn vị hành chính, đơn vị hành cấp xã Hiện nay, số đơn vị hành thành lập nước ta nhiều so với quy mô nước không lớn Việc giảm bớt đơn vị hành đơn vị hành chính, giảm bớt số đơn vị hành cấp 30 tỉnh sẽ kéo theo giảm bớt số lượng quan quyền địa phương tổ chức trị - xã hội địa phương Nếu sáp nhập, đơn vị hành sẽ lớn số lượng đơn vị hành sẽ đi, hệ đội ngũ cán bộ, công chức đơn vị hành tăng lên, tổng số cán bộ, công chức, người hưởng lương từ ngân sách nhà nước nước sẽ giảm đáng kể Thứ hai, có điều kiện phân cấp, phân quyền nhiều cho địa phương, cấp xã, áp dụng nhiều thành tựu khoa học, công nghệ vào quản lý Do quy mơ đơn vị hành chính, đơn vị hành cấp xã lớn hơn, việc phân cấp, phân quyền cho đơn vị hành quyền mỡi đơn vị sẽ nhiều hơn, tạo điều kiện cho họ chủ động có đủ quyền hạn để giải hầu hết vấn đề liên quan đến địa phương việc áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước sẽ có điều kiện tốt Thứ tư, phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giao thông, thông tin, liên lạc làm cho phụ thuộc, gắn kết địa phương với ngày nhiều Vì vậy, với quy mơ đơn vị hành lớn sẽ giải vấn đề thuận lợi Trình độ nhân dân cũng nâng cao, mối quan hệ với quyền Sau nhiều năm đào tạo, bồi dưỡng, trình độ lực quản lý cán bộ, công chức địa phương nâng cao đáng kể Trong mỗi đơn vị hành chính, chúng ta phải tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Uỷ ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương Nên tổ chức quyền địa phương có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tất đơn vị hành Vì vậy, cần phải thiết lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tất đơn vị hành lãnh thổ đất nước phải cho Hội đồng nhân dân tổ chức hoạt động hiệu Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện 31 mỗi địa phương mà việc tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân sẽ có quy mơ đặc thù Hơn nữa, đại biểu Hội đồng nhân dân hầu hết người kiêm chức vụ tổ chức xã hội nên kinh phí chi cho Hội đồng nhân dân hoạt động khơng đáng kể Tổ chức quyền địa phương phải bảo đảm thống vận hành máy nhà nước Bảo đảm quản lý thống từ trung ương tới sở tạo quyền thống nhất, hùng mạnh, tránh tượng khơng kiểm soát phát triển địa phương, quyền địa phương, đòi hỏi trung ương địa phương, ngành cấp quyền phải ln có phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau, kiểm tra, giám sát lẫn để quyền địa phương cấp hồn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn trao Do vậy, Luật Tổ chức quyền địa phương cần phải có quy định thiết chế, nguyên tắc, trình tự, thủ tục để giải tranh chấp trung ương với địa phương hoặc địa phương với 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn Từ yêu cầu đặt thực tiễn với phương hướng xuất phát từ sở lý luận quan điểm đường lối Đảng, giải pháp mà luâṇ án đề để hoàn thiện tổ chức hoạt động quan Cơ quan địa phương Việt Nam tập trung vào giải vấn đề sau: • Tiếp tục luật hóa phân định thẩm quyền quan quyền địa phương Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 xác định nguyên tắc phân định thẩm quyền cho quan địa phương Trên sở đó, luật chuyên ngành tiếp tục quy định thẩm quyền cụ thể cho quan quyền địa phương Có vai trò phối hợp thực tham gia hoạch định sách 32 Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp định hướng Đảng Nhà nước ta việc đổi mới, hồn thiện quyền địa phương Ngun tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phải quy định hình thức văn luật để đảm bảo tính ổn định tính khả thi nó, nguyên tắc phân quyền, phân cấp ủy quyền cho quyền địa phương phải tiếp tục cụ thể hóa quy định cụ thể, chặt chẽ • Xây dựng chế liên kết vùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Hạn chế bất cập sử dụng nguồn lực, lãnh đạo vùng sẽ có cân nhắc, điều tiết để tập trung nguồn đầu tư trung ương vào dự án có ý nghĩa phát triển cho vùng Đồng thời, việc sử dụng tài nguyên, huy động nguồn lực người cũng cần phải điều tiết cho phát huy mạnh vùng tiết kiệm chi phí Việc liên kết địa phương, hình thành thiết chế vùng ngày phổ biến giới, nhiên vấn đề thiết lập tổ chức máy để quản lí liên kết vùng lại đa dạng, phong phú Trong mối quan hệ với Chính phủ, quyền cấp vùng quan trực thuộc, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Chính phủ phân quyền quản lí uỷ quyền thực số nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức quyền vùng phải thể đặc thù vừa mang tính trung ương cũng vừa mang tính liên địa phương liên kết vùng Các địa phương tham gia vào liên kết vùng dựa sở tự nguyện, nhiên việc liên kết cũng quy hoạch chặt chẽ, chia 63 tỉnh, thành phố nước ta thành vùng kinh tế - xã hội 33 • Hồn thiện chế kiểm soát xã hội quan quyền địa phương Thể chế kiểm soát quyền lực quan máy nhà nước quyền địa phương: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội quyền địa phương cấp tỉnh; phân định rõ thẩm quyền Chính quyền cấp với cấp dưới, quy chế hóa hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân với Uỷ ban nhân dân cấp Đối với thể chế kiểm sốt quyền lực thiết chế bên ngồi máy Đối với thiết chế bên máy nhà nước: Nâng cao lực trách nhiệm giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; phát huy vai trò kiểm soát Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp, bảo đảm phối hợp bộ, ngành việc kiểm sốt quyền lực quyền địa phương; cần có chế cung cấp thơng tin liên quan đến việc thực nghị Hội đồng nhân dân để đại biểu Hội đồng nhân dân có điều kiện nắm bắt thông tin hoạt động Uỷ ban nhân dân; cần phải tăng cường giám sát Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp Đồng thời, tăng cường tra Chính phủ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Đối với Tòa án: Hệ thống Tòa án cần trao thẩm quyền rộng để kiểm sốt quyền lực quyền địa phương thơng qua chức kiểm sốt tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp quy quyền địa phương ban hành; qua thẩm quyền giải thích áp dụng pháp luật thống từ Trung ương đến địa phương Đối với Đảng cầm quyền: Phát huy vai trò lực kiểm tra, giám sát Ủy ban kiểm tra cấp đảng viên, đảng viên cán lãnh đạo quản lý việc thực nhiệm vụ giao; kịp thời phát hiện, chấn 34 chỉnh biểu lệch lạc thực quy định Điều lệ Đảng, quy chế, quy định Đảng • Tiếp tục xây dựng mơ hình tổ chức quan quyền địa phương đô thị động theo tinh thần Hiến pháp 2013 Từ lý luận cũng thực tiễn cho thấy u cầu phải có mơ hình quyền địa phương phù hợp với đặc thù địa phương thiết Hiến Pháp năm 2013 có quy định mở vấn đề này, để ngõ khả có cấp hành đó, quan quyền địa phương khơng tổ chức đầy đủ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Trong dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (kể Chính phủ trình xin ý kiến Quốc hội) cũng đề cập đến phương án “Không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, phường địa bàn nông thôn hải đảo: tổ chức đầy đủ Hội đồng Nhân dân Ủy ban nhân dân cấp hành (trừ huyện đảo khơng có cấp xã như: Cơn Đảo, Cồn Cỏ, Bạch Long Vỹ, Hoàng Sa Tuy nhiên phương án cuối lựa chọn: Hội đồng nhân dân tổ chức tất đơn vị hành (Như Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003) Quan điểm mô hình quyền địa phương đầy đủ Hội đồng Nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức cấp hành hình thành nên cộng đồng dân cư có tính độc lập tương đối quan điểm thống cơng nhận Tính độc lập tương đối cộng đồng dân cư sở khẳng định cần thiết thiết chế Hội đồng nhân dân Bởi lẽ cộng thiết chế đại diện nghị nhân dân địa phương thực phát huy tác dụng Do địa bàn nơng thơn, mơ hình quyền đầy đủ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp hành (tỉnh - huyện – xã), quy định Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 hợp lý Nhưng mơ 35 hình quyền địa phương thị chưa thực thỏa đáng giảm bớt thiết chế Hội đồng nhân dân cấp hành khơng thật cần thiết để tinh gọn máy tập trung tối đa vào hoạt động quản lý Bởi quản lý đô thị đòi hỏi chặt chẽ phải nhanh gọn, kịp thời • Tiếp tục hồn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp Đặc biệt, Luật năm 2015 quy định hoạt động trao đổi, đối thoại Uỷ ban nhân dân cấp xã với nhân dân Tại khoản Điều Luật năm 2015 xác định Uỷ ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Uỷ ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quy định khác với Luật năm 2003 quy định vấn đề thuộc tập thể Uỷ ban nhân dân vấn đề thuộc trách nhiệm cá nhân mà thực tế thực không rõ ràng, thường bị lẫn lộn Tuy nhiên, hoạt động Uỷ ban nhân dân kết hợp hoạt động tập thể hoạt động người đứng đầu bước chuyển giao từ chỗ coi trọng chế độ hoạt động tập thể Uỷ ban nhân dân sang chế độ thủ trưởng Cần nhấn mạnh thêm rằng, quy định chế độ làm việc tập thể với trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân vốn có phức tạp, mâu thuẫn nội Chủ tịch Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành công việc Ủy ban, không chi phối định tập thể Uỷ ban nhân dân bất cập Thực chế độ thủ trưởng cũng góp phần khắc phục tình trạng khơng rõ trách nhiệm cá nhân thành viên Uỷ ban nhân dân yếu tố vốn có chế độ làm việc tập thể Nâng cao chất lượng thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước nói chung, Uỷ ban nhân dân cấp nói riêng phần lớn tuyển dụng theo cách cũ, chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn cấp, chưa chú ý đến việc đáp ứng yêu cầu công việc máy quản lý cũng lực thành tích cơng tác Đây 36 ngun nhân khiến cho việc đổi chất lượng hoạt động Uỷ ban nhân dân chưa có chuyển biến đáng kể Khơng cán bộ, cơng chức Uỷ ban nhân dân tiếp cận thông tin quản lý nhà nước chủ yếu hoặc từ lãnh đạo quan chuyên môn hay Uỷ ban nhân dân mà không chủ động tham khảo, cập nhật thông tin liên quan khác, đặc biệt chủ trương, sách, pháp luật ban hành Vì vậy, khả tham gia xây dựng chủ trương, định Uỷ ban nhân dân còn hạn chế 37 KẾT LUẬN Mơ hình tổ quyền địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng cấu tổ chức máy nhà nước Trong nhiều năm qua, vấn đề đổi tố chức phương thức hoạt động Chính quyền địa phương Đảng Nhà nước ta quan tâm, số chủ trương lớn đặt tổ chức thực như: chủ trương cải cách hành nội dung chế, máy, thủ tục hành chính, đội ngũ cán bộ, cơng chức, đại hóa hành chính, tài cơng); phân cấp mạnh cho quyền địa phương số lĩnh vực thí điểm khơng tố chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường đạt số kết định Tuy nhiên việc tiếp tục nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Chính quyền địa phương để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội cần thiết, để tiếp tục đưa phương hướng, giải pháp hợp lý cho 38 DANH MỤC TÀI LIỆU PGS.TS Vũ Hồng Anh, 2014, “Xây dựng quyền thị điều kiện nay, nhìn từ đề án thí điểm thành phố Hồ Chí Minh”, Hội thảo “Mơ hình tổ chức quyền địa phương” Văn phòng Quốc hội Việt Nam Viện Rosa Luxemburg (Cộng hòa liên bang Đức) tổ chức ngày 25, 26/08/2014 thành phố Huế Bộ Tư pháp – Đề tài khoa học cấp Bộ (2013), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương (Góp phần sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992)”, GS.TS Thái Vĩnh Thắng chủ nhiệm đề tài Chính phủ (2006), “Báo cáo tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp từ 2004 – 2006 (Số 166/BC-CP) Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình năm thực Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp PGS.TS Bùi Xuân Đức (2004, 2007), “Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay”, NXB Tư pháp, Hà Nội Luận án Đàm Mai Hiên (2007), “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã Việt Nam nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trương Đắc Linh (2003), “Tổ chức hoạt động Ban Hội đồng nhân dân”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2) Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Ánh Dương (2012), “Thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân Mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) Luận án Trần Nho Thìn (1996), “Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật – Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia PGS.TS Lê Minh Thơng (2011), “Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 39 10.Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), “Tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương Việt Nam – lịch sử, thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Khoa hành nhà nước thực đề tài 40 ... luận ? ?Nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền địa phương đề xuất giải pháp tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn nay? ??, tơi mong muốn góp phần làm rõ mơ hình tổ chức quyền địa phương Việt Nam, từ... CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận ? ?Nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền địa phương đề xuất giải pháp tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn nay? ?? nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu... hoàn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam giai đoạn Tổ chức quyền địa phương phải đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương Chính quyền địa phương