Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 491 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
491
Dung lượng
11,54 MB
Nội dung
0 MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu phân tích, đánh giá triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg cơng trình nghiên cứu vùng Tây Bắc 11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 15 Các luận điểm đề tài 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG VÀĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN VÙNG 28 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển vùng 28 1.1.1 Các tiếp cận lý thuyết nghiên cứu vùng 30 1.1.2 Tầm quan trọng phát triển vùng 33 1.2 Chính sách phát triển vùng đánh giá sách phát triển vùng 36 1.2.1 Phương pháp phân tích đánh giá sách 36 1.2.2 Các lý thuyết tiếp cận phát triển vùng phân tích sách 40 CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH VÙNG – BÀI HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM 45 2.1 Kinh nghiệm quốc tế hoạch định triển khai sách vùng ngành địa phƣơng 45 2.1.1 Chính sách phát triển vùng số quốc gia 45 2.1.2 Kinh nghiệm số quốc gia hoạch định thực thi sách phát triển vùng 49 2.2 Kinh nghiệm quốc tế đánh giá sách phát triển vùng 53 CHƢƠNG TRIỂN KHAI QUYẾT ĐỊNH 79/2005/QĐ-TTgCỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ NHẰMPHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢOAN NINH QUỐC PHÕNG VÙNG TÂY BẮC 82 3.1 Khái quát chung vùng Tây Bắc Việt Nam 82 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội 82 3.1.2 Chiến lược phát triển vùng Tây Bắc 88 3.2 Kịch triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 92 3.2.1 Phân tích bối cảnh sách 92 3.2.2 Tác nhân vòng đời sách 106 3.2.3 Đánh giá tác động sách theo ma trận outputs – outcomes - impacts 110 CHƢƠNG KẾT QUẢ THƢ̣C HIỆN QUYẾ T ĐINH 79/2005/QĐ-TTG TRONG ̣ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY BẮC 113 4.1 Kết thực Quyết định 79/2005/QĐ-TTg phát triển kinh tế vùng Tây Bắc 113 4.2 Đánh giá tiế n đô ̣ triể n khai các nô ̣i dung của Quyế t đinh 79/2005/QĐ-TTg ̣ mức độ hài lòng với dự án 147 4.3 Kết triển khai Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg lĩnh vực kinh tế 163 4.3.1 Kết triển khai Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg phát triển nông nghiệp 163 4.3.2 Tác động Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 169 4.3.3 Tác động Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg lĩnh vực thương mại và di ̣ch vụ 176 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 79/2005/QĐ-TTgTRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA – XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢOAN NINH QUỐC PHÕNG VÙNG TÂY BẮC 187 5.1 Kết thực Quyết định 79/2005/QĐ-TTg phát triển văn hóa xã hội vùng Tây Bắc 187 5.1.1 Kết thực Quyết định 79/2005/QĐ-TTg lĩnh vực văn hóa – xã hội 187 5.1.2 Hạn chế nguyên nhân 234 5.2 Tình hình triển khai, kết tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg an ninh quốc phòng vùng Tây Bắc 236 5.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 236 5.2.2 Kết triển khai thực Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc 240 5.2.3 Đánh giá chung kết triển khai thực Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ an ninh, quốc phòng vùng Tây Bắc 254 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 79/2005/QĐ-TTg TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN:NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP 257 6.1 Khái quát chung 257 6.1.1 Nghiên cứu trường hợp tỉnh Điện Biên triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 257 6.1.2 Việc ban hành văn sách triển khai thực Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg Sở ban ngành địa phương 258 6.2 Kết triển khai Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Điện Biên 264 6.2.1 Về kinh tế 264 6.2.2 Về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 267 6.2.3 Về phát triển văn hóa xã hội 270 6.2.4 Về đảm bảo quốc phòng an ninh 273 6.2.5 Về xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán Đảng, quyền mặt trận tổ quốc đoàn thể 274 6.2.6 Mối liên kết vùng nhu cầu liên kết địa phương 274 6.2.7 Về huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh 275 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỦA QUYẾT ĐỊNH 79/2005/QĐ-TTg TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢOAN NINH QUỐC PHÕNG KHU VỰC TÂY BẮC 279 7.1 Tác động dƣơng tính 279 7.1.1 Tác động dương tính – Tiếp cận từ việc ban hành văn quan trung ương 279 7.1.2 Tác động dương tính – Tiếp cận từ việc ban hành văn UBND tỉnh 292 7.2 Tác động âm tính 297 7.2.1 Tác động âm tính đến lĩnh vực nông nghiệp 297 7.2.2 Tác động âm tính đến lĩnh vực công thương 300 7.2.3 Tác động âm tính đến lĩnh vực lao động 301 7.2.4 Tác động âm tính đến lĩnh vực văn hóa – xã hội 303 7.2.5 Tác động âm tính đến lĩnh vực KH&CN 303 7.2.6 Tác động âm tính đến lĩnh vực kế hoạch, đầu tư 305 7.2.7 Tác động âm tính đến lĩnh vực sách dân tộc 306 CHƢƠNG NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆNQUYẾT ĐỊNH 79/2005/QĐ-TTG CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ 309 8.1 Rào cản triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 309 8.2 Nhận diện rào cản triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 310 8.3 Vấn đề an ninh quốc gia thực Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 330 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ TIẾP TỤC TRIỂN KHAIQUYẾT ĐỊNH 79 NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC 338 9.1 Các khuyến nghị định hƣớng phát triển vùng Tây Bắc 338 9.1.1 Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 338 9.1.2 Phát triển công nghiệp 340 9.1.3 Phát triển dịch vụ du lịch 341 9.1.4 Phát triển kết cấu hạ tầng 341 9.1.5 Phát triển văn hóa - xã hội 343 9.1.6 Đầu tư cho khoa học công nghệ 345 9.1.7 Quản lý tài nguyên môi trường 346 9.1.8 Đảm bảo quốc phòng, an ninh 346 9.2 Khuyến nghị điều chỉnh, tổ chức thực sách 366 KẾT LUẬN 379 TÀI LIỆU THAM KHẢO 518 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chuyến dịch doanh nghiệp nông nghiệp theo vùng lảnh thổ 58 Bảng 2.2 Hiện trạng tổ hợp công nghiệp Hàn Quốc 64 Bảng 2.3 Phát triển công nghệ cốt lõi 66 Bảng 2.4 Các tổ chức nghiên cứu theo vùng 67 Bảng 2.5 Một số chương trình sách phát triển vùng núi 90 Bảng 4.1 Tiế n độ xây dựng các quy hoạch vùng Tây Bắ c theo Quyế t ̣nh 79/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 125 Bảng 4.2 Tiế n độ thực hiê ̣ncác dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngvùng Tây Bắc theo Quyế t ̣nh79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phu 128 ̉ Bảng 4.3 Tiế n độ xây dựng thực hiê ̣ncác dự án xây dựng ản s phẩm chủ yếu vùng Tây Bắc 131 Bảng 4.4 Nhận thức người dân vai trò giá trị dự án 132 Bảng 4.5 Đánh giá người dân phù hợp với nhu cầu, điều kiệncủa địa phương 135 Bảng 4.6 Tương quan hiểu biết QĐ 79 dự án với đánh giácủa người dân phù hợp vai trò ý nghĩa 136 Bảng 4.7 Tương quan hiểu biết người dân Quyết định 79 147 mức độ hài lòng với dự án 147 Bảng 4.8 So sánh đánh giá mức độ hiểu biết tác động âm tính loại hình dự án người dân 148 Bảng 4.9 Giá trị trung bình đánh giá người dân tác động dự án đến lĩnh vực kinh tế - xã hội – văn hóa 152 Bảng 4.10 Tốc độ tăng trưởng tỷ nông nghiệp GDP địa phương giai đoạn 2000-2010 165 Bảng 4.11 Giá trị sản xuất nông nghiệpủa c địa phương giai đoạn 2005 – 2010 166 Bảng 4.12 Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 170 Bảng 4.13 Giá trị công nghiệp khai thác giai đoạn 2000 – 2010 171 Bảng 4.14 Giá trị công nghiệp chế biế n– chế tạo giai đoạn 2000 – 2010 173 Bảng 4.15 Sự phát triể n tiể u thủ công nghi ệp giai đoạn 2000 – 2010 175 Bảng 4.16 Các số phát triển thương mại giai ạn đo2000 – 2010 177 Bảng 4.17 Sự phát triể n của du li ̣ch giai đo ạn 2000 – 2010 182 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc Hình 4.1.Tương quan hiểu biết người dân Quyết định 79 dự án Quyết định 79 khu vực sống giới tính 132 Hình 4.2 Tương quan nhận thức người dân với vai trò giá trị dự án Quyết định 79 nghề nghiệp 133 Hình 4.3 Tương quan Nhận thức người dân vai trò giá trị dự án Quyết định 79 loại dự án 134 Hình 4.4 Tương quan đánh giá người dân phù hợp với nhu cầu, điều kiện địa phương với khu vực sống 137 Hình 4.5 Những vấn địa phương gặp phải trước dự án triển khai 138 Hình 4.6 Đánh giá vấn đề cơng trình, dự án giải 139 Hình 4.7 Những vấn địa phương gặp phải trước dự án triển khai 140 Hình 4.8 Đánh giá vấn đề cơng trình, dự án giải 141 Hình 4.9 Những vấn địa phương gặp phải trước dự án triển khai 142 Hình 4.10 Đánh giá vấn đề cơng trình, dự án giải 143 Hình 4.11 Những vấn địa phương gặp phải trước dự án triển khai 144 Hình 4.12 Đánh giá vấn đề cơng trình, dự án giải 146 Hình4.13 Đánh giá mức độ tác động đến nơng nghiệp theo loại hình dự án 152 Hình 4.14 Đánh giá mức độ tác động đến phát triển công nghiệp vùngtheo loại hình dự án 155 Hình 4.15.Đánh giá mức độ tác động đến phát triển thương mại vùng vùngtheo loại hình dự án 156 Hình 4.16 Đánh giá mức độ tác động đến dịch vụ giao thơng vận tải theo loại hình dự án 157 Hình 4.17 Đánh giá mức độ tác động đến văn hóa – xã hộitheo loại hình dự án 158 Hình 4.18 Đánh giá mức độ tác động đến mơi trường theo loại hình dự án 159 Hình 4.19 Đánh giá mức độ tác động đến an ninh quốc phòngtheo loại hình dự án 161 Hình 4.20 Đánh giá biến đổi tiêu chí tác động dự án……………162 DANH MỤC VIẾT TẮT ANQG An ninh quốc gia ANQP An ninh quốc phòng CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam KH&CN Khoa học công nghệ KH&GD Khoa học giáo dục KT-XH Kinh tế - Xã hội Quyết định 79 Quyết định 79/2005/QĐ-TTg TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa KVBG Khu vực biên giới TDTT Thể dục thể thao VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách phát triển vùng từ lâu quốc gia quan tâm trở thành vấn đề ưu tiên cấp bách, mang tính thời chiến lược phát triển toàn diện Lịch sử phát triển nhân loại rằng, chất lượng thể chế chìa khố mở mơ hình thịnh vượng khắp giới Khai thác phát huy đặc điểm riêng tự nhiên, xã hội, tiềm năng, lợi thế, sách phát triển vùng phù hợp tảng điều kiện bảo đảm cho phát triển vùng liên vùng quốc gia Có thể thấy phủ nước coi trọng đánh giá cao tiềm tăng trưởng vùng, xem trọng tâm đầu tư mới, tạo nguồn lượng cho tăng trưởng quốc gia Ở Việt Nam, sách phát triển vùng trọng với sách đặc thù riêng vùng Tại khu vực miền núi, kể đến chương trình 143 giảm nghèo tạo cơng ăn việc làm; chương trình 135 với mục tiêu xây dựng sở hạ tầng, tái định cư, sản xuất tiếp thị nông lâm nghiệp; chương trình 134 liên quan đến đất sản xuất, đất định cư nước cho đồng bào dân tộc thiểu số, chương trình 327 chương trình 139,… Bên cạnh đó, chương trình trọng điểm cấp Nhà nước với tính chất ―dự án – hợp đồng‖ triển khai vùng Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước ―KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên‖, Chương trình ―Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ‖, Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc "Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc" Hình 1.1 Các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc1 Sở dĩ Tây Bắc nhận quan tâm sâu sắc vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, thực tế, Tây Bắc vùng nghèo khó khăn nước Vì vậy, phát triển vùng trở thành yêu cầu cấp thiết đồng thời nhiệm vụ quan trọng không vùng Tây Bắc mà phát triển chung nước Trong phạm vi đạo trực tiếp Ban Chỉ đạo Tây Bắc, vùng Tây Bắc bao gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, n Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) 21 huyện phía tây 1Nguồn: http://taybac.vnu.edu.vn/?option=newscat&cid=21&sid= tỉnh Thanh Hóa Nghệ An2, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc3 Đây địa bàn sinh sống 11,6 triệu người thuộc 30 dân tộc anh em, khoảng 63% đồng bào dân tộc thiểu số, với tổng diện tích tự nhiên 115.153,4 km2, chiếm khoảng 35 % diện tích nước Tây Bắc vùng núi cao, dốc Việt Nam, vùng đầu nguồn hệ sông lớn sông Đà, sông Mã…với tiềm thủy điện lớn nước Vùng Tây Bắc với hệ thống rừng ngun sinh rộng lớn có vai trò quan trọng việc điều tiết nguồn nước cho nhà máy thủy điện; phòng chống lũ lụt, đảm bảo an tồn cho đồng Bắc Bộ thủ đô Hà Nội với nguồn gen động, thực vật quý nguồn sống chủ yếu đồng bào dân tộc Với đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Lào, vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược vơ quan trọng việc giữ vững an ninh quốc phòng Đồng thời, vùng giàu tài nguyên khống sản bậc nước ta có khơng gian văn hóa rộng lớn, phong phú với nhiều nét văn hóa đặc trưng, quê hương điệu xòe, điệu hát then, hát lượn gắn với lễ hội truyền thống Những năm gần đây, vùng Tây Bắc Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội với nhiều chương trình, dự án nước quốc tế nhằm đưa vùng Tây Bắc đạt nhịp độ phát triển cao bình quân chung nước thu hút đầu tư từ vùng kinh tế khác, nguồn vốn FDI Bên cạnh việc khai thác, đầu tư cải thiện sở hạ tầng, vùng Tây Bắc bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng giữ vững ổn định trị Tuy có nhiều tiềm lợi địa hình cao, dốc, chia cắt phức tạp; sở hạ tầng (đặc biệt hệ thống giao thông, điện đường trường trạm, hệ thống chế biến nông, lâm sản, sở hạ tầng phục vụ dân sinh…) nhiều khó khăn; mặt dân trí thấp nên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển 2Phạm vi không gian – địa bàn nghiên cứu đề tài vào địa bàn đề xuất nghiên cứu Ban đạo Tây Bắc Quyết định 79 gửi tới HĐND, UBND tỉnh : Cao Bằng, Lạng Sơn, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Cạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An) để triển khai Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, n Bái Lào Cai Trong vùng văn hoá Tây Bắc phần lãnh thổ rộng lớn thuộc địa phận 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, Cao Bà ng, Bá c Kạ n, Lạ ng Sơn, Phú Thọ , Tuyên Quang) 21 huyện phía tay củ a hai tỉnh Thanh Hó a và Nghẹ ̂ An (các huyện phía tây Thanh Hố: Quan Hố, Quan Sơn, Mường Lá t, Bá Thước, Lang Chánh, Cả m Thuỷ , Ngọ c Lạ ̆c, Thạ ch Thà nh, Thường Xuan, Như Xuân, Như Thanh; huyện phía tây Nghệ An: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tan Kỳ , Qué Phong, Quỳ Chau, Quỳ Hợp, Nghĩa Đà n, Thanh Chương), phần Hoàng Liên Sơn (cũ), phần Hồ Bình miền núi Thanh -Nghệ ... bản, sách thực thi QĐ 79/ 2005/ QĐ -TTg - Đánh giá tình hình triển khai, kết tác động QĐ 79/ 2005/ QĐ -TTg kinh tế vùng Tây Bắc - Đánh giá tình hình triển khai, kết tác động QĐ 79/ 2005/ QĐ -TTg văn hóa,... trình thực thi Quyết định số 79/ 2005/ QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ vùng Tây Bắc - Đề xuất khuyến nghị nhằm tăng cường triển khai thực nội dung Quyết định số 79/ 2005/ QĐ -TTg (QĐ 79/ 2005/ QĐ -TTg) vùng... khai thực Quyết định số 79/ 2005/ QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc 240 5.2.3 Đánh giá chung kết triển khai thực Quyết định số 79/ 2005/ QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ an