1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ crom(iii), crom(vi) trên mangan dioxit gắn trên chitosan ứng dụng xử lý nước thải chứa crom

96 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH ĐOAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CROM (III), CROM (VI) TRÊN MANGAN DIOXIT GẮN TRÊN CHITOSAN - ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHỨA CROM Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã chuyên ngành: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Tán Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH ĐOAN MSHV: 16001961 Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1992 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã chuyên ngành: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khả h p phụ Crom (III) Crom (VI) Mangan dioxit gắn chitosan - ứng dụng xử lý nƣớc thải chứa Crom NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng hợp vật liệu h p phụ MnO2/CS tối ƣu hóa trình tổng hợp - Nghiên cứu đặc tính vật liệu h p phụ MnO2/CS phƣơng pháp phân tích đại: XRD, SEM-TEM, BET, FT-IR - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng khả h p phụ Cr(III), Cr(VI) vật liệu h p phụ MnO2/CS : pH, thời gian khu y, nồng độ đầu, khối lƣợng vật liệu, lực ion - Khảo sát mẫu nƣớc thải công nghiệp II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo định số 591/GĐ-ĐHCN ngày 01/02/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/12/2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Văn Tán Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƢỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tơi đƣợc thầy truyền dạy kiến thức bổ ích, giúp tơi trang bị cho hành trang vững cho tƣơng lai Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt nh t cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ kỹ thuật Hóa học, thầy tận tình dạy cho tơi kiến thức chun mơn kiến thức xã hội để ứng dụng sống tạo điều kiện thuận lợi để tơi có đầy đủ dụng cụ thiết bị cần thiết suốt trình thực đề tài tốt nghiệp để hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Văn Tán - giáo viên hƣớng dẫn tận tâm dạy kiến thức quý giá dành nhiều thời gian, tâm huyết vào hƣớng dẫn nghiên cứu để tơi hồn thành tốt luận văn, thầy truyền cho tơi đam mê, lịng kiên nhẫn để giúp lĩnh hơn, trƣởng thành Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đinh Văn Phúc – Trƣờng Đại học Duy Tân, bạn sinh viên K3, K4, K5 – lớp Sƣ phạm Hóa trƣờng Đại học Đồng Nai ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài trƣờng Đại học Đồng Nai Tôi xin cảm ơn anh chị học viên lớp CHHO6AB, cảm ơn ạn è ên cạnh hỗ trợ tinh thần suốt trình học tập làm luận văn Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc nh t đến ba mẹ ngƣời sinh thành ni dƣỡng, tạo điều kiện giúp thành công học tập nhƣ ngày hôm Tơi xin chân thành cảm ơn! i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Việc xử lí kim loại nặng nƣớc thải công nghiệp nhằm đem lại môi trƣờng sống tốt ngƣời nhƣ hệ sinh thái Vì việc sử dùng vật liệu h p phụ để loại ỏ kim loại nặng, ch t màu nƣớc thải công nghiệp đƣợc nghiên cứu ứng dụng Trong luận văn này, sử dụng Mangan dioxit gắn chitosan làm vật liệu h p phụ để nghiên cứu khả h p phụ Cr(III) Cr(VI) dung dịch nƣớc Chúng nghiên cứu qui trình tổng hợp vật liệu h p phụ với tốc độ khu y trộn tỉ lệ khối lƣợng KMnO4/Chitosan, vật liệu h p phụ đƣợc khảo sát hoạt tính với ph n tích tính ch t lý hóa ằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD), hiển vi điện tử qu t (SEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM), diện tích ề mặt (BET), phổ hồng ngoại (FT-IR), ph n tích nhiệt (TGDTG) Qua nghiên cứu cho th y việc gắn ph n tử MnO2 lên ề mặt chitosan làm tăng diện tích ề mặt vật liệu lên khoảng 114 lần, vật liệu h p phụ với tỉ lệ 7,65% Mn, tốc độ khu y 1000 vịng/phút diện tích ề mặt tƣơng ứng 26,52 (m2/g) lớn nh t, khả h p phụ tốt nh t Trên sở thử nghiệm vật liệu h p phụ MnO2/CS h p phụ Cr Ở điều kiện pH = 5, thời gian h p phụ 150 phút, 300C, hiệu su t h p phụ ~80% vật liệu h p phụ tốt nh t Cr(III) Đối với Cr(VI), h p phụ tốt nh t pH = 2, thời gian 150 phút, 300C, hiệu su t h p phụ > 90% Các nghiên cứu lý thuyết động học h p phụ nhƣ đẳng nhiệt h p phụ, cho th y rằng, trình h p phụ Cr(VI) Cr(III) vật liệu MnO2/CS tu n theo chế h p phụ vật lý ii ABSTRACT The treatment of heavy metals in industrial wastewater bring better living environment to people as well as ecosystems Therefore, using the adsorbent materials to remove heavy metals and the colors in industrial wastewater is studied and applied In this thesis, we use manganese dioxide attached to chitosan as the adsorbent materials to study the adsorption capacity of chromium (III) and chromium (VI) in aqueous solution We studied the synthesis process the adsorbent material with stirring speed and mass ratio of KMnO4 /Chitosan The adsorbent material was also investigated with the analysis of physical and chemical properties by X-ray diffraction methods (XRD), scanning electron microscopy (SEM), transmission electron microscopy (TEM), surface area (BET), infrared spectrum (FT-IR), differential thermal analysis (TG- DTG) The research showed that the binding of MnO2 molecules on the surface of chitosan increased the surface area of the material to about 114 times, with the ratio of 7,65% Mn of the adsorbent material, the stirring speed of 1000 rounds/minute, the largest of corresponding surface area of 26,52 (m2/g), and the best adsorption capacity Base on that we experimented with the adsorbent material MnO2/CS adsorption Cr (III) At the condition of pH = 5, the time is 150 minutes, at 300C, adsorption efficiency ~80% , the adsorbent material which is the best is Cr(III) About Cr (VI), the best adsorption condition at pH = 2, time is 150 minutes, at 300C, adsorption efficiency >90% Studies on adsorption kinetics theory as well as adsorption isotherms showed that the adsorption process of Cr (VI) and Cr (III) on MnO2/CS material follows the adsorption mechanism physical iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đ y cơng trình nghiên cứu ản th n Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không ch p từ nguồn dƣới t kỳ t kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Minh Đoan iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan vật liệu Chitosan Chitosan biến tính 1.1.1 Giới thiệu vật liệu Chitosan 1.1.2 Chitosan biến tính 1.1.3 Ứng dụng Chitosan Chitosan biến tính 1.2 Tổng quan Mangan dioxit (MnO2) .7 1.2.1 Các dạng c u trúc tinh thể Mangan dioxit (MnO2) .8 1.2.2 Ứng dụng Mangan dioxit MnO2 1.3 Tổng quan kim loại crom 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Tính ch t kim loại crom 11 1.3.3 Vai trò ảnh hƣởng kim loại crom đời sống 12 1.3.4 Một số hƣớng nghiên cứu xử lý crom 13 1.4 Sự h p phụ .16 1.4.1 Khái niệm h p phụ 16 1.4.2 Cân đẳng nhiệt h p phụ .18 1.4.3 Động học h p phụ .24 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Thiết bị hóa ch t 27 2.2.1 Hóa ch t .27 2.2.2 Thiết bị dụng cụ 27 v 2.3 Nội dung nghiên cứu .28 2.3.1 Tổng hợp vật liệu MnO2/CS 28 2.3.2 Nghiên cứu h p phụ Cr(III) Cr(VI) vật liệu MnO2/CS .29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nghiên cứu đặc trƣng, tính ch t vật liệu 31 2.4.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 31 2.4.2 Phƣơng pháp xác định hình thái học bề mặt hiển vi điện tử quét (SEM) 31 2.4.3 Phƣơng pháp quang phổ hồng ngoại (IR) 32 2.4.4 Phƣơng pháp xác định diện tích bề mặt BET-BJH .32 2.4.5 Xác dịnh pH điểm đẳng điện tích (pHPZC) 32 2.5 Phƣơng pháp ph n tích quang phổ h p thụ nguyên tử (AAS) 33 2.5.1 Các kỹ thuật đo ghi phổ 33 2.5.2 Phƣơng pháp đƣờng chuẩn 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .35 3.1 Đặc tính vật liệu MnO2/CS .35 3.1.1 Kết nhiễu xạ tia X .35 3.1.2 Kết phân tích kính hiển vi điện tử SEM-TEM 36 3.1.3 Kết phân tích diện tích bề mặt BET 37 3.1.4 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR 38 3.1.5 Kết phân tích nhiệt trọng lƣợng TG- DTG 39 3.1.6 Kết ph n tích điểm đẳng điện vật liệu 41 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả h p phụ Cr(III) Cr(VI) vật liệu MnO2/CS 42 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định Crom .42 3.2.2 Ảnh hƣởng pH .43 3.2.3 Ảnh hƣởng thời gian khu y .45 3.2.4 Ảnh hƣởng nồng độ đầu ch t bị h p phụ 47 3.2.5 Ảnh hƣởng khối lƣợng vật liệu 49 3.2.6 Ảnh hƣởng lực ion .51 3.3 Nghiên cứu đẳng nhiệt h p phụ .53 3.4 Động học h p phụ 57 vi 3.5 Bàn chế h p phụ 60 3.6 Đề xu t quy trình xử lý Cr(III) Cr(VI) mẫu mơi trƣờng vật liệu MnO2/CS theo phƣơng pháp h p phụ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 73 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 82 vii [11] Hồng Nhâm Hóa vơ Nhà xu t Giáo dục Hà Nội, 2001 [12] Nguyễn Thị Thanh Chuyền "Tổng quan Thực nghiệm oxit mangan," Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, 2009 [13] Jian-Hua Cheng et al "Excellent catalytic and electrochemical properties of the mesoporous MnO2 nanospheres/nanosheets," Journal of Alloys and Compounds Vol 505, pp 163-167, 2010 [14] Khalid Abdelazez Mohamed Ahmed et al "Hydrothermal preparation of nanostructured manganese oxides (MnOx) and their electrochemical and photocatalytic properties," Chemical Engineering Journal Vol 172, pp 531-539, 2011 [15] Haoran Yuan et al "Morphology-dependent Performance of Nanostructured MnO2 as an Oxygen Reduction Catalyst in Microbial Fuel Cell," International Journal of Electrochemical Science Vol 10, pp 3693-3706, 2015 [16] Dinh Van Phuc and Le Ngoc Chung "Sorption of lead (II), cobalt (II) and copper (II) ions from aqueous solutions by MnO2 nanostructure," Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology Vol 6, p 025014, 2015 [17] Dinh Van Phuc et al "Adsorption of zinc (II) onto MnO2/CS composite: equilibrium and kinetic studies," Desalination and Water Treatment Vol 58, pp 427–434, 2017 [18] Trịnh Thị Thanh Độc học, môi trường sức khỏe người Nhà xu t Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [19] Mai Quang Khuê "Nghiên cứu h p phụ Cr(VI) vật liệu chế tạo từ bã chè ứng dụng xử lý nƣớc thải mạ điện," Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật ch t, Trƣờng đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên, 2015 [20] Hoda Beheshti et al "Removal of Cr(VI) from aqueous solutions using Chitosan/MWCNT/Fe3O4 composite nanofibers batch and column studies," Chemical Engineering Journal Vol 284, pp 557-564, 2016 68 [21] A Ksakas et al "The adsorption of Cr (VI) from aqueous solution by natural materials," Journal of Material and Environmental Sciences Vol 6, pp 2003-2012, 2015 [22] Võ Ngọc Loan Trinh "Khảo sát khả h p phụ kim loại nặng Cr(VI) bã cà phê," Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2014 [23] Lê Thị Tình "Nghiên cứu khả h p phụ Crom vỏ tr u ứng dụng xử lý tách Crom khỏi nguồn nƣớc thải," Luận án tốt nghiệp, Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên , Hà Nội 2011 [24] Lê Văn Cát Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải Nhà xu t Thống kê Hà Nội, 2002 [25] Mai Hữu Khiêm Giáo trình hóa keo Trƣờng Đại học Bách khoa TPHCM, 2000 [26] Đinh Văn Phúc "Điều chế mangan đioxit có c u trúc nano; Ứng dụng để tách, làm giàu xác định ion kim loại Co2+, Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+ mẫu sinh học môi trƣờng," Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Năng lƣợng Nguyên tử Việt Nam, Hà Nội, 2018 [27] Hameed B.H and Foo K.Y "Insights into the modeling of adsorption isotherm systems," Chemical Engineering Joumal Vol 156, pp 2-10, 2010 [28] Sh.Shahmohammadi-Kalalagh et al "Isotherm and Kinetic Studies on Adsorption of Pb, Zn and Cu by Kaolinite," Caspian Journal of Environmental Sciences Vol 9, pp 243-255, 2011 [29] Jamil Anwar et al "Removal of Pb(II) and Cd(II) from water by adsorption on peels of banana," Bioresource Technology Vol 101, pp 1752-1755, 2010 [30] Shaimaa T El-Wakeel et al "Synthesis and structural properties of MnO2 as adsorbent for the removal of lead (Pb2+) from aqueous solution," Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers Vol 72, pp 95-103, 2017 [31] M E Argu et al "Heavy metal adsorption by modified oak sawdust: Thermodynamics and kinetics," Journal of Hazardous Materials Vol 141, pp 77-85, 2007 69 [32] H Javadian et al "Study of the adsorption of Cd (II) from aqueous solution using zeolite-based geopolymer, synthesized from coal fly ash; kinetic, isotherm and thermodynamic studies," Arabian Journal of Chemistry Vol 8, pp 837-849, 2015 [33] S T El-Wakeel et al "Synthesis and structural properties of MnO2 as adsorbent for the removal of lead (Pb2+) from aqueous solution," Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers Vol 72, pp 95-103, 2017 [34] K Y Foo and B H Hameed "Insights into the modeling of adsorption isotherm systems," Chemical Engineering Journal Vol 156, pp 2-10, 2010 [35] Van-Phuc Dinh et al "Insight into adsorption mechanism of lead(II) from aqueous solution by chitosan loaded MnO2 nanoparticles," Materials Chemistry and Physics Vol 207, pp 294-302, 2018 [36] A N A A M Aljeboree and A F Alkaim "Kinetics and equilibrium study for the adsorption of textile dyes on coconut shell activated carbon," Arabian Journal of Chemistry Vol 10, pp S3381-S3393, 2017 [37] S K Kumar and S.-J Jiang "Chitosan-functionalized graphene oxide: A novel adsor ent an efficient adsorption of arsenic from aqueous solution," Journal of Environmental Chemical Engineering Vol 4, pp 1698–1713, 2016 [38] X Fu, J Feng et al "Fast synthesis and formation mechanism of MnO2 hollow nanospheres for aerobic oxidation of alcohols," Materials Research Bulletin Vol 45, pp 1218-1223, 2010 [39] L Jin, C.-h Chen et al "MnO2 octahedral molecular sieve: preparation, characterization, and catalytic activity in the atmospheric oxidation of toluene," Applied Catalysis A: General Vol 355, pp 169-175, 2009 [40] W.-C Tsai et al "Removal of copper, nickel, lead, and zinc using chitosancoated montmorillonite beads in single- and multi-metal system," Desalination and Water Treatment Vol 57, pp 9799-9812, 2016 [41] Hồ Thị Hồng Hạnh Đặng Kim Chi "Nghiên cứu khả h p phụ Cr(VI) Chitosan," Tạp chí Hóa học Ứng dụng Vol 6, pp 42-45, 2006 70 [42] Hồ Thị Yêu Ly "Nghiên cứu điều chế sử dụng số hợp ch t Chitosan biến tính để tách làm giàu nguyên tố hóa học (U(VI), Cu(II), Pb(II), Zn(II) Cd(II))," Luận án tiến sĩ hóa ph n tích, Viện lƣợng Nguyên tử Việt Nam, 2014 [43] M Yadav et al "Mechanical properties of Fe3O4/GO/chitosan composites," Composites Part B: Engineering Vol 66, pp 89-96, 2014 [44] S N Alhosseini et al "Synthesis and characterization of electrospun polyvinyl alcohol nanofibrous scaffolds modified by blending with chitosan for neural tissue engineering," International Journal of Nanomedicine Vol 7, pp 25-34, 2012 [45] W Sun et al "Synthesis of Highly Conductive PPy/Graphene/MnO2 Composite Using Ultrasonic Irradiation," Synthesis and Reactivity in Inorganic, Metal-Organic, and Nano-Metal Chemistry Vol 46, pp 437-444, 2016 [46] R Yang et al "Synthesis and characterization of single-crystalline nanorods of α-MnO2 and MnOOH," Materials Chemistry and Physics Vol 93, pp 149-153, 2005 [47] J.P Wang et al "A novel efficient cationic flocculant prepared through grafting two monomers onto chitosan induced by Gamma radiation," RSC Advances Vol 2, pp 494-500, 2012 [48] R Li et al "Antimicrobial N-halamine modified chitosan films," Carbohydrate Polymers Vol 92, pp 534-539, 2013 [49] Caroline G Sampaio et al "Chitosan/mangiferin particles for Cr(VI) reduction and removal," International Macromolecules Vol 78, pp 273-279, 2015 71 Journal of Biological [50] Xin-jiangHu et al ''Adsorption of chromium (VI) by ethylenediaminemodified cross-linked magnetic chitosan resin: Isotherms, kinetics and thermodynamics,'' Journal of Hazardous Materials Vol 185, pp 306-314, 2011 [51] Y.G.Abou El-Reash et al ''Adsorption of Cr(VI) and As(V) ions by modified magnetic chitosan chelating resin,'' International Journal of Biological Macromolecules Vol 49, pp 513-522, 2011 [52] Pooja Singh and R Nagendran '' A comparative study of sorption of chromium (III) onto chitin and chitosan,'' Applied Water Science Vol 6, pp 199-204, 2016 [53] XiaoJunZuo and Rajasekhar Balasubramanian '' Evaluation of a novel chitosan polymer-based adsorbent for the removal of chromium (III) in aqueous solutions,'' Carbohydrate Polymers Vol 92, pp 2181-2186, 2013 72 PHỤ LỤC PL1 Ảnh hƣởng pH đến khả h p phụ Cr(III) vật liệu MnO2/CS STT pH Co Ce m V H 48.58 25.10 0.1 0.05 48.33 48.58 12.96 0.1 0.05 73.32 48.58 10.94 0.1 0.05 77.48 48.58 9.92 0.1 0.05 79.58 48.58 10.39 0.1 0.05 78.61 PL2 Ảnh hƣởng pH đến khả h p phụ Cr(VI) vật liệu MnO2/CS pH Co Ce m V H 15.68 1.10 0.1 0.05 92.98 15.68 8.21 0.1 0.05 47.66 15.68 12.00 0.1 0.05 23.45 15.68 13.18 0.1 0.05 15.94 15.68 13.87 0.1 0.05 11.52 15.68 14.25 0.1 0.05 9.14 15.68 14.29 0.1 0.05 8.84 15.68 14.48 0.1 0.05 7.63 10 15.68 14.49 0.1 0.05 7.57 11 15.68 14.63 0.1 0.05 6.72 73 PL3 Ảnh hƣởng thời gian đến khả h p phụ Cr(III) vật liệu MnO2/CS Thời gian Co Ce(TB) m V H 48.58 31.75 0.1 0.05 34.65 10 48.58 27.63 0.1 0.05 43.13 15 48.58 22.44 0.1 0.05 53.82 20 48.58 20.04 0.1 0.05 58.74 40 48.58 17.44 0.1 0.05 64.10 60 48.58 15.30 0.1 0.05 68.50 80 48.58 11.27 0.1 0.05 76.79 100 48.58 9.92 0.1 0.05 79.58 120 48.58 9.58 0.1 0.05 80.27 150 48.58 9.13 0.1 0.05 81.21 180 48.58 9.48 0.1 0.05 80.49 210 48.58 9.58 0.1 0.05 80.27 240 48.58 9.16 0.1 0.05 81.14 PL4 Ảnh hƣởng thời gian đến khả h p phụ Cr(VI) vật liệu MnO2/CS Thời gian Co Ce(TB) m V H 79.13 8.74 0.1 0.05 88.96 10 79.13 7.25 0.1 0.05 90.84 15 79.13 6.62 0.1 0.05 91.63 20 79.13 6.30 0.1 0.05 92.04 40 79.13 5.49 0.1 0.05 93.07 74 Thời gian Co Ce(TB) m V H 60 79.13 4.95 0.1 0.05 93.74 80 79.13 4.38 0.1 0.05 94.46 100 79.13 3.99 0.1 0.05 94.96 120 79.13 4.06 0.1 0.05 94.87 150 79.13 4.00 0.1 0.05 94.95 180 79.13 4.02 0.1 0.05 94.92 210 79.13 3.93 0.1 0.05 95.04 240 79.13 3.95 0.1 0.05 95.01 PL5 Ảnh hƣởng khối lƣợng vật liệu đến khả h p phụ Cr(III) vật liệu MnO2/CS m Co Ce (TB) V Q 0.1 94.92 27.96 0.05 33.48 0.2 94.92 17.15 0.05 19.44 0.3 94.92 6.08 0.05 14.81 0.4 94.92 3.91 0.05 11.38 0.5 94.92 1.41 0.05 9.35 PL6 Ảnh hƣởng khối lƣợng vật liệu đến khả h p phụ Cr(VI) vật liệu MnO2/CS m Co Ce V Q 0.05 87.11 7.84 0.05 79.27 0.10 87.11 4.16 0.05 41.48 75 m Co Ce V Q 0.15 87.11 4.06 0.05 27.68 0.20 87.11 4.28 0.05 20.71 0.30 87.11 4.60 0.05 13.75 PL7 Ảnh hƣởng lực ion đến khả h p phụ Cr(III) vật liệu MnO2/CS CKCl Co Ce m V H 0.00 94.92 27.96 0.1 0.05 70.55 0.05 94.92 38.75 0.1 0.05 59.17 0.10 94.92 57.65 0.1 0.05 39.26 0.20 94.92 63.56 0.1 0.05 33.04 0.50 94.92 69.53 0.1 0.05 26.75 PL8 Ảnh hƣởng lực ion đến khả h p phụ Cr(VI) vật liệu MnO2/CS CKCl Co Ce m V H 0.00 51.63 3.27 0.1 0.05 97.79 0.05 51.63 28.02 0.1 0.05 81.81 0.10 51.63 34.13 0.1 0.05 77.87 0.20 51.63 39.20 0.1 0.05 74.59 0.50 51.63 39.13 0.1 0.05 74.64 76 PL9 Ảnh hƣởng nồng độ đầu đến khả h p phụ Cr(VI) vật liệu MnO2/CS Co Ce m V qe 41.90 2.13 0.1 0.05 19.89 79.13 4.38 0.1 0.05 37.38 114.00 10.32 0.1 0.05 51.84 119.51 11.64 0.1 0.05 53.94 145.24 32.44 0.1 0.05 56.40 178.99 65.11 0.1 0.05 56.94 209.00 95.64 0.1 0.05 56.68 PL10 Ảnh hƣởng nồng độ đầu đến khả h p phụ Cr(III) vật liệu MnO2/CS Co Ce m V qe 9.02 2.14 0.1 0.05 3.44 18.86 2.96 0.1 0.05 7.95 28.44 4.45 0.1 0.05 11.99 37.65 7.47 0.1 0.05 15.09 48.58 9.92 0.1 0.05 19.33 58.75 12.18 0.1 0.05 23.29 66.49 15.23 0.1 0.05 25.63 76.21 17.77 0.1 0.05 29.22 84.68 20.54 0.1 0.05 32.07 94.92 27.96 0.1 0.05 33.48 77 PL 11 Kết đo mẫu nƣớc thải công nghiệp mẫu nƣớc sau xử lý kim loại Crom 78 PL 12 Bài áo tham gia hội nghị Khoa học Quốc tế 11th Micropol & Ecohazard conference Korea – 2019 79 80 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: NGUYỄN MINH ĐOAN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 19/08/1992 Nơi sinh: Quảng Ngãi Email: ng.minhdoan@gmail.com Điện thoại: 0364421839 II Q TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Trình độ Nơi đào tạo Chuyên ngành 2010 - 2014 Học đại học Trƣờng ĐH Cơng nghiệp TPHCM Cơng nghệ Hóa học 2016 đến Học cao học Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM Kỹ thuật Hóa học III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 11/2014 - 12/2016 Công ty Global Dyeing Nhân viên phịng thí nghiệm 05/2017 - 07/2019 Cơng ty TNHH Kotiti Việt Nam Nhân viên dịch vụ khách hàng/ định kiểm tra 07/2019 đến Công ty SGS Việt Nam Nhân viên dịch vụ khách hàng/ định kiểm tra Tp.HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Ngƣời khai Nguyễn Minh Đoan 82 ... 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khả h p phụ Crom (III) Crom (VI) Mangan dioxit gắn chitosan - ứng dụng xử lý nƣớc thải chứa Crom NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng hợp vật liệu h p phụ MnO2/CS tối ƣu... tốt để nghiên cứu xử lý kim loại crom nƣớc thải Tuy nhiên việc nghiên cứu vật liệu MnO2/CS h p phụ xử lý kim loại Crom chƣa có nghiên cứu 1.4 Sự hấp phụ 1.4.1 Khái niệm hấp phụ[ 24, 25] H p phụ tích... vật liệu ã chè xử lý chƣa đƣợc xử lý [22] Nghiên cứu vào năm 2011 tác giả Lê Thị Tình với đề tài ? ?Nghiên cứu khả h p phụ Crom vỏ tr u ứng dụng xử lý tách Crom khỏi nguồn nƣớc thải? ??, kết cho th

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN