Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊNCứUKHảNĂNGHấPPHụSUNFUACủAVậTLIệUBÙNTHảISắT(III)HYDROXIT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊNCứUKHảNĂNGHấPPHụSUNFUACủAVậTLIệUBÙNTHảISắT(III)HYDROXIT Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Ngọc Mai Hà Nội - 2018 LờI CảM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Thị Ngọc Mai giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Bộ mơn Hóa phân tích Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Cuối em xin gửi tình cảm sâu sắc lòng biết ơn tới gia đình, anh chị bạn bè bên ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu dạng sunfua vô 1.1.1 Các dạng tồn tính chất sunfua 1.1.2 Một số nguồn gây ô nhiễm sunfua 1.1.3 Ảnh hưởng sunfua .4 1.1.4 Các quy định có hàm lượng sunfua môi trường 1.2 Các phƣơng pháp phân tích sunfua 1.2.1 Phương pháp hóa học 1.2.2 Các phương pháp phân tích cơng cụ .7 1.2.3 Phương pháp sắc ký 1.3 Phƣơng pháp xử lý ô nhiễm sunfua 1.3.1 Phương pháp oxi hóa .9 1.3.2 Phương pháp sinh học 11 1.3.3 Phương pháp hấpphụ 12 1.4 Tổng quan Sắt(III) hydroxit: [Fe(OH)3] 15 1.4.1 Tính chất dạng thù hình Fe(OH)3 15 1.4.2 Cơ chế hấpphụ Fe(OH)3 .16 1.5 Các phƣơng trình đẳng nhiệt hấpphụ 18 1.6 Hấpphụ động học 19 1.6.1 Phương trình giả bậc 19 1.6.2 Phương trình giả bậc hai .20 1.6.3 Phương trình khuếch tán hạt 20 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .21 2.1 Mục tiêu nội dung nghiêncứu 21 2.1.1 Mục tiêu nghiêncứu 21 2.1.2 Nội dung nghiêncứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiêncứu .21 2.2.1 Khảo sát đặc trưng vậtliệu 21 2.2.2 Nguyên tắc xác định hydro sunfua phương pháp UV-VIS sử dụng Fe2+ o-phenantroline .23 2.2.3 Nghiêncứuhấpphụ động học sunfua 24 2.3 Thiết bị dụng cụ 26 2.3.1 Thiết bị 26 2.3.2 Dụng cụ 26 2.4 Hóa chất sử dụng 26 2.5 Tổng hợp vậtliệu 27 2.6 Qui trình thực nghiệm .28 2.6.1 Kiểm tra độ tinh khiết vậtliệu 28 2.6.2 Xác định S2- phương pháp hấp thụ phân tử UV-Vis .28 2.6.3 Khảo sát trình hấpphụ tĩnh S2- vậtliệu Fe(OH)3 .29 2.6.4 Phân tích xử lý mẫu nước 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Xác định S2- phƣơng pháp hấp thụ phân tử UV-Vis 32 3.1.1 Khảo sát điều kiện tối ưu để xác định S2- 32 3.1.2 Xác định khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn 35 3.1.3 Xây dựng phương trình đường chuẩn, xác định LOD LOQ .36 3.1.4 Đánh giá độ độ lặp phương pháp 37 3.2 Nghiêncứukhảhấpphụsunfuavậtliệu Fe(OH)3 .38 3.2.1 Xác định thành phần vậtliệu phổ nhiễu xạ tia X .38 3.2.2 Xác định độ tinh khiết vậtliệuhấpphụ phương pháp ICP-MS .39 3.2.3 Đặc tính hình thái bề mặt (SEM) vậtliệu Fe(OH)3 40 3.2.4 Phát nhóm chất hấpphụ dựa vào phổ hồng ngoại IR 41 3.3 Khảo sát trình hấpphụ tĩnh 42 3.3.1 Ảnh hưởng pH đến khảhấpphụvậtliệu 42 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian đạt cân 44 3.3.3 Nghiêncứu mơ hình động học hấpphụ động học tĩnh 45 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vậtliệu 49 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sunfua ban đầu 50 3.3.6 Khảo sát ảnh hưởng ion lạ 53 3.3.7 Điều kiện tối ưu hấpphụsunfuavậtliệu Fe(OH)3 54 3.4 Xác định xử lý hàm lƣợng sunfua số mẫu nƣớc thực tế 54 3.4.1 Xác định hàm lượng sunfua mẫu nước 54 3.4.2 Xử lý loại bỏ S2- mẫu hấpphụ tĩnh .55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phương trình, đồ thị, hệ số góc tung độ gốc mơ hình động học 19 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian đến xác định S2- .32 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH đến xác định S2- 33 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thể tích o-phenantrolin đến xác định S2- 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thể tích Fe3+ đến xác định S2- 35 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ S2- .36 Bảng 3.6 Độ độ lăp lại phép đo UV-Vis xác định S2 38 Bảng 3.7 Hàm lượng kim loại có vậtliệu Fe(OH)3 39 Bảng 3.8 Nồng độ kim loại dung dịch ngâm vậtliệu Fe(OH)3 40 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến khảhấpphụvậtliệu 42 Bảng 3.10 Ảnh hưởng thời gian đạt cân lên dung lượng hấpphụvậtliệu 44 Bảng 3.11 Số liệu động học giả bậc giả bậc 45 Bảng 3.12 Các kết tính tốn từ mơ hình động học giả bậc 46 Bảng 3.13 Các kết tính tốn từ mơ hình động học giả bậc 47 Bảng 3.14 Số liệu mơ hình động học khuếch tán 48 Bảng 3.15 Ảnh hưởng khối lượng vậtliệu lên dung lượng hấpphụvậtliệu .49 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nồng độ sunfua ban đầu đến khả 50 hấpphụvậtliệu 50 Bảng 3.17 Ảnh hưởng ion lạ đến khảhấpphụsunfuavậtliệu 53 Bảng 3.18 Kết hàm lượng sunfua sông Kim Ngưu sông Sét .54 Bảng 3.19 Kết hấpphụsunfua sông Kim Ngưu sông Sét 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Q trình oxi hóa H2S thành H2SO4 đường ống .5 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến độ hấp thụ quan .32 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến độ hấp thụ quang .33 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích o-phenantrolin đến độ hấp thụ quang .34 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích Fe3+ đến độ hấp thụ quang 35 Hình 3.5 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ S2- 36 Hình 3.6 Đồ thị đường chuẩn xác định S2- phép đo độ hấp thụ quang 37 Hình 3.7 Phổ nhiễu xạ Rơnghen vậtliệu sấy 105oC 38 Hình 3.8 Ảnh chụp từ kính hiển vi điện tử (SEM) chất thải rắn Sắt(III) hydroxit 40 Hình 3.9 Phổ Fe(OH)3 trước hấpphụsunfua (a) sau hấpphụ (b) .41 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến khảhấpphụvậtliệu 43 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến dung lượng hấpphụ 44 Hình 3.12 Đồ thị giả bậc hấpphụsunfua .46 Hình 3.13 Đồ thị giả bậc hấpphụsunfua .47 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn khuếch tán hấpphụsunfua 48 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng khối lượng đến dung lượng hấpphụ 49 Hình 3.16 Ảnh hưởng nồng độ sunfua ban đầu đến khảhấpphụvậtliệu 51 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc log qe vào log Ce .52 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc C/q vào C 52 Hình 3.19 Ảnh hưởng ion lạ đến hiệu suất hấpphụ S2- 53 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội đại, chất lượng sống người ngày cải thiện nâng cao kèm theo nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường nghiêm trọng, phải kể đến thực trạng nhiễm nguồn nước, yếu tố cần thiết thiếu cho hoạt động sống trái đất Hiện nay, tình hình nhiễm nguồn nước Việt Nam nói chung nhiễm gốc sunfua nói riêng vấn đề xã hội quan tâm Sunfua phát tán vào nước chủ yếu hoạt động công nghiệp, thương mại hoạt động dân sinh người…Nồng độ sunfua môi trường nước vượt giới hạn cho phép gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người làm ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Khi hàm lượng sunfua tồn nước cao gây ảnh hưởng đến hô hấp phát triển thủy sản, dễ phát sinh mầm bệnh lây lan nhanh dẫn đến thủy sản chậm phát triển hay chết hàng loạt Do có tính axit nên H2S ngun nhân gây ăn mòn nhanh chóng loại máy móc đường ống dẫn, ăn mòn đường ống hệ thống cấp nước Do tính chất độc hại sunfua nước, hàm lượng sunfua nước quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn QCVN 40:2011 cho nước thải công nghiệp QCVN 14: 2008 cho nước thải sinh hoạt không phép vượt mg/L nước thải sinh hoạt thải vào dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Nhiều cơng trình khoa học nghiêncứu xử lý sunfua phương pháp khác phương pháp hấp phụ, oxi hóa, sinh học, phương pháp hấp phụ, đó, phương pháp hấpphụ quan tâm nghiêncứu hiệu xử lý cao sử dụng rộng rãi nước phát triển Sắt(III)hydroxitvậtliệuhấpphụ đa dùng để xử lý chất gây ô nhiễm nguồn nước Mặt khác, sắt(III)hyđrôxít phát thải trình xử lý nước thải ngành mạ kim loại Việt Nam với khối lượng lớn, lên đến hàng trăm ngàn năm, hầu hết nguồn nguyên liệu quan trọng khơng tái chế tái sử dụng Quy trình xử lý áp dụng chôn lấp gây lãng phí nguyên liệu tiêu tốn quỹ đất Do vậy, sử dụng sắt(III)hyđrôxit phế thải để tái chế sản xuất nguyên liệuhấpphụ sunfua, giải vấn đề tượng ô nhiễm nguồn nước gốc sunfua gây nên trở thành bước tiến quan trọng bảo vệ môi trường Việt Nam Xuất phát từ thực tế hướng nghiêncứu trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứukhảhấpphụsunfuavậtliệubùnthảisắt(III) hydroxit” làm nội dung nghiêncứu cho luận văn Hình 3.13 Đồ thị giả bậc hấpphụsunfua Bảng 3.13 Các kết tính tốn đƣợc từ mơ hình động học giả bậc Co Phương trình giả (mg/l) bậc R2 KII (giờ.g/mg) qe(tính) qe(thực (mg/g) nghiệm) (mg/g) 50 y=0,078x+0,017 0,999 0,3579 12,82 12,31 Các kết tìm thấy phù hợp với mơ hình động học bậc hai (R2= 0.999) so với mơ hình động học bậc (R2 = 0.809) giá trị hấp thụ dự đoán phù hợp với giá trị thực nghiệm Đối với quy trình tn theo mơ hình giả bậc hai, tỷ lệ số quan sát chúng hàm số phức tạp nồng độ ban đầu chất tan 3.3.3.3 Mơ hình động học khuếch tán Vì hai mơ hình khơng xác định khuếch tán sunfua lên bề mặt vật liệu, sử dụng mơ hình động học khuếch tán hạt để mô tả động học hấpphụ bề mặt vậtliệu Fe(OH)3 Đây mơ hình sử dụng phổ biến [21], mơ tả hấpphụ thay đổi tương ứng với t1/2 Kết mối liên hệ qt t1/2 giai đoạn biểu diễn bảng 3.14 hình 3.14 47 Bảng 3.14 Số liệu mơ hình động học khuếch tán Thời gian (phút) 30 60 120 180 240 300 360 t1/2 (phút1/2) 5,477 7,746 10.954 13.416 15.492 17.321 18.947 C0 ( mg/l) 50 50 50 50 50 50 50 50 Ct ( mg/l) 12,15 8,80 4,67 2,55 1,22 0,75 0,80 qt (mg/g) 9,46 10,30 11,33 11,86 12,20 12,31 12,30 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn khuếch tán hấpphụsunfua Kết Hình 3.14 cho thấy phù hợp kết thực nghiệm mơ hình khuếch tán hạt Từ thấy hấpphụsunfuavậtliệubùnthảisắthydroxit xảy theo giai đoạn Giai đoạn có độ dốc lớn nhất, hấpphụ diễn nhanh tương ứng với trình sunfua khuếch tán lên bề mặt vậtliệu Giai đoạn xảy với tốc độ chậm giai đoạn sunfua khuếch tán vào lỗ rỗng vậtliệu Và giai đoạn cuối xảy với tốc độ chậm giai đoạn sunfua nằm cân bề mặt lỗ rỗng sau trình khuếch tán.[15] 48 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vậtliệu Khối lượng vậtliệuhấpphụ yếu tố ảnh hưởng lớn đến khảhấpphụsunfua Để tìm lượng vậtliệuhấpphụ tối ưu, lượng sunfua bị hấpphụ nhiều nhất, khảo sát ảnh hưởng khối lượng vậtliệu đến dung lượng hấpphụ với 50 ml dung dịch sunfua có nồng độ 50ppm khối lượng vậtliệuhấpphụ khác từ 0,04 đến 0,4 gam Kết Bảng 3.15 Hình 3.15: Bảng 3.15 Ảnh hƣởng khối lƣợng vậtliệu lên dung lƣợng hấpphụvậtliệu Khối lƣợng vậtliệu (g) Co (mg/L) Cm (mg/L) qe (mg/g) 0,04 50 39,6 17,3 0,05 50 30,9 19,1 0,10 50 4,13 22,9 0,20 50 3,95 11,5 0,30 50 3,68 7,72 0,40 50 3,61 5,80 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng khối lƣợng đến dung lƣợng hấpphụ 49 Dựa vào đồ thị ta thấy tăng khối lượng vậtliệuhấpphụ từ 0,04 đến 0,1 gam dung lượng hấpphụ tăng có xu hướng giảm khối lượng vậtliệu lớn 0,1 gam Khi tăng khối lượng vật liệu, khảhấpphụvậtliệu tăng tăng số lượng trung tâm hấpphụ Tuy nhiên tăng khối lượng vậtliệu đến lượng định dung lượng hấpphụ đạt bão hòa chí có xu hướng giảm Trong thí nghiệm tiêp theo, khối lượng vậtliệuhấp thụ tối ưu lựa chọn 0,1 gam 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sunfua ban đầu Nồng độ sunfua ban đầu dung dịch yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến khảhấpphụvật liệu, thấy sơ từ thí nghiệm trên.Trong q trình hấpphụ tĩnh, nồng độ ban đầu sunfua dung dịch đóng vai trò quan trọng chuyển động cấu tử dung dịch tuân theo trình chuyển khối dung dịch bề mặt chất hấpphụ Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng nồng độ sunfua ban đầu khoảng từ 10 ppm đến 150 ppm, kết trình bày Bảng 3.16 Hình 3.16 : Bảng 3.16 Ảnh hƣởng nồng độ sunfua ban đầu đến khảhấpphụvậtliệu Co(ppm) Ce(ppm) qe(mg/g) c/q log qe log Ce 10,00 0,81 4,6 0,18 0,662 -0,092 30,00 8,13 10,94 0,74 1,039 0,910 50,00 21,60 14,20 1,52 1,152 1.335 70,00 36,35 16,83 2,16 1,226 1.561 100,00 61,88 19,06 3,25 1,280 1.792 120,00 79,13 20,44 3,87 1,311 1.898 130,00 89,13 20,44 4,34 1.311 1.950 140,00 99,25 20,38 4,87 1.309 1.997 150,00 108,75 20,63 5,27 1.314 2.036 50 Hình 3.16 Ảnh hƣởng nồng độ sunfua ban đầu đến khảhấpphụvậtliệu Dựa vào đồ thị ta thấy khoảng nồng độ nhỏ, hấpphụ xảy nhanh tốc độ hấpphụ ngày giảm khoảng nồng độ lớn Khi nồng độ S2tăng, khảhấpphụvậtliệu tăng đồng thời, đến nồng độ định đạt bão hòa vậtliệu khơng hấpphụ Cụ thể thí nghiệm chúng tơi thực hiện, từ nồng độ sunfua 130ppm trở lên dung lượng hấpphụvậtliệu không tăng thêm Dạng đồ thị phù hợp với đường đẳng nhiệt hấpphụ Freundlich Langmuir Để khẳng định hấpphụ tuân theo chế hấpphụ Freundlich hay Langmuir xây dựng đồ thị phụ thuộc log qe vào log Ce Ci/qi vào Ci biểu diễn hình 3.17 hình 3.18: 51 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc log qe vào log Ce Từ hình 3.17, thấy log qe khơng phụ thuộc tuyến tính vào log Ce, với hệ số tương quan 0,985 thấp nhiều so với 1, cho thấy không phù hợp kết thực nghiệm với mơ hình lý thuyết Freundlich Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc C/q vào C Từ hình 3.18, thấy C/q phụ thuộc tuyến tính vào C, với hệ số tương quan 0,996, cho thấy phù hợp kết thực nghiệm với mơ hình lý thuyết Langmuir hấpphụ S2- vậtliệuhấpphụ đẳng nhiệt đơn lớp Từ đồ thị trên, chúng tơi tính dung lượng hấpphụ cực đại S2-trên vật liệu: 52 qmax = tgα = = 1/ 0,036 = 27,78 (mg/g) Kết tính tốn cho thấy, dung lượng hấpphụ cực đại sunfuavậtliệu lớn Kết cho thấy triển vọng lớn loại vậtliệu việc xử lý sunfua nguồn nước ô nhiễm 3.3.6 Khảo sát ảnh hưởng ion lạ Trong thực tế mẫu nước bên cạnh S2- có mặt anion khác với nồng độ tương đối lớn ví dụ SO42-, NO2-, NO3-, SO42-, Để khảo sátkhả gây ảnh hưởng ion lạ đến khảhấpphụ sunfua, chúng tơi tiến hành thí nghiệm hấpphụ S2- có mặt ion nồng độ khác Kết trình bày Bảng 3.17 Hình 3.19 : Bảng 3.17 Ảnh hƣởng ion lạ đến khảhấpphụsunfuavậtliệu Dd1: Dd2:S2-(20ppm), Dd3:S2-(20ppm), Dd4:S2-(20ppm), Dd5:S2-(20ppm), S2- (20ppm) (PO43-,SO42-NO3- (PO43-,SO42-NO3- (PO43-,SO42-NO3- (PO43-,SO42-NO3- ,NO2- :20ppm) ,NO2- :40ppm) ,NO2- :60ppm) ,NO2- :80ppm) Abs 0,696 0,541 0,409 0,226 0,132 C(ppm) 3,86 4,95 5,53 5,80 6,15 H(%) 80,70 75,25 72,35 71,00 69,30 Hình 3.19 Ảnh hƣởng ion lạ đến hiệu suất hấpphụ S2- 53 Dựa vào hình ta thấy có mặt ion lạ dung dịch nồng độ khác nhau, khảhấpphụ S2- vậtliệu bị ảnh hưởng không đáng kể, hiệu suất hấpphụ biến thiên không nhiều Sự giảm hiệu suất hấpphụ chủ yếu gây hấpphụ cạnh tranh ion PO43-, ion có khảhấpphụ tốt vậtliệu Fe(OH)3 3.3.7 Điều kiện tối ưu hấpphụsunfuavậtliệu Fe(OH)3 Từ thí nghiệm khảo sát nên trên, đưa điều kiện tối ưu để vậtliệu Fe(OH)3 hấpphụ ion sunfua tốt sau: pH phù hợp: pH = Thời gian hấpphụ tối ưu: giờ, tốc độ lắc mẫu: 160vòng/phút Khối lượng vật liệu: 0,1 gam Dựa kết qủa khảo sáthấpphụ tĩnh, tiếp tục tiến hành nghiêncứu trình hấpphụ S2- vậtliệu để xử lí nước thải mơi trường 3.4 Xác định xử lý hàm lƣợng sunfua số mẫu nƣớc thực tế 3.4.1 Xác định hàm lượng sunfua mẫu nước Kết phân tích hàm lượng sunfua mẫu nước lấy từ vị trí khác sông Kim Ngưu sông Sét vào ngày 28 tháng 12 năm 2017 biểu diễn Bảng 3.18 Bảng 3.18 Kết hàm lƣợng sunfua sông Kim Ngƣu sông Sét STT Mẫu Địa điểm Hàm lƣợng S2- Kim Ngưu Gần cầu ngã tư Kim Ngưu-Minh Khai 8,90 ± 0,23 Kim Ngưu Đối diện 377 Kim Ngưu 2,80 ± 0,45 Kim Ngưu Đối diện 655 Kim Ngưu 6,85 ± 0,36 Sét 182 Trần Đại Nghĩa 4,11 ± 0,24 Sét 217 Bờ sông Sét Tương Mai 1,78 ± 0,20 Sét Đối diện 9C7 bờ sơng Sét Tương Mai 0,80 ± 0,30 Nhìn vào Bảng 3.18 ta thấy hàm lượng sunfua dao động khoảng từ 0,5 đến 9,0 ppm Nhìn chung hàm lượng sunfua sông Kim Ngưu cao sông Sét, với 54 2/3 mẫu vượt ngưỡng tiêu chuẩn quy định cho nước sử dụng khơng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Tùy mức độ ô nhiễm sunfua sông Sét thấp hơn, có mẫu lấy điểm Trần Đại Nghĩa vượt mức quy định Các mẫu Kim Ngưu 1, Kim Ngưu 2, Kim Ngưu Sét mẫu tiếp tục tiến hành hấpphụ để xử lý loại bỏ sunfua 3.4.2 Xử lý loại bỏ S2- mẫu hấpphụ tĩnh Tiếp theo chúng tơi tiến hành xử lí loại bỏ sunfua mẫu nước có hàm lượng sunfua lớn vượt ngưỡng quy định với quy trình xử lý sau: Lấy mẫu Lọc Dung dịch + bùnthảichứa Fe(OH)3 Lắc Li tâm lọc Dung dịch Tạo phức Đo quang Kết hàm lượng sunfua trước sau hấpphụ biểu diễn Bảng 3.19 55 Bảng 3.19 Kết hấpphụsunfua sông Kim Ngƣu sông Sét Tên mẫu [S2-] trước xử lý [S2-] sau xử lý H(%) Kim Ngưu 8,90 2,59 70,9 Kim Ngưu 2,80 0,81 71,0 Kim Ngưu 6,85 1,50 78,3 Sét 4,11 1,09 73,5 Như sau xử lý sunfua phương pháp hấpphụ tĩnh ta thấy nồng độ sunfua mức quy định nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt theo QCVN 14:2008 cho thấy tiềm ứng dụng vậtliệubùnthảisắthydroxit việc xử lý nước ô nhiễm sunfua 56 KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiêncứu với đề tài “Nghiên cứukhảhấpphụsunfuavậtliệubùnthảichứasắt(III) hydroxit”, thu kết sau: - Tìm điều kiện tối ưu để xác định sunfua sau: thời gian= 30 phút, pH=4,5; Vo-phenantrolin= 2,5 ml VFe(III)= ml Kết đánh giá phương pháp phân tích cho thấy đường chuẩn tuyến tính khoảng từ 0,14 mg/l-1,4 mg/l với hệ số R2 = 0,998 Các giá trị LOD, LOQ 0,04 mg/l 0,14 mg/l - Đã khảo sát đặc trưng vậtliệu phương pháp XRD, IR, SEM ICP-MS, kết cho thấy vậtliệu chủ yếu tồn dạng goethite vơ định hình, phần dạng vi tinh thể; bề mặt vậtliệu xốp, kích thước hạt nhỏ, vậtliệu sạch, thành phần kim loại khác nhỏ, không ảnh hưởng đến khảhấpphụsunfuavậtliệu - Đã khảo sát trình hấpphụ tĩnh sunfuavậtliệu tìm điều kiện hấpphụ tối ưu sau: pH = 6, thời gian đạt cân hấp phụ: giờ, khối lượng vậtliệu 0,1 g Dung lượng hấpphụ cực đại tốt, qmax = 27,7mg/g, pH ion lạ khơng có ảnh hưởng nhiều đến khảhấpphụsunfuavậtliệu - Áp dụng phân tích hàm lượng S2- 06 mẫu nước, xử lí 04 mẫu nước ngưỡng tiêu chuẩn sunfua quy định TCVN 14:2008 Với kết nghiêncứu thu được, nhận thấy vậtliệusắt(III)hydroxit có triển vọng việc xử lý sunfua quy trình xử lý nước thải, nước cấp Việc sử dụng vậtliệu vừa có ý nghĩa kinh tế tận dụng nguồn phế thải khổng lồ từ ngành cơng nghiệp vừa có ý nghĩa mặt môi trường giúp cho việc xử lý tình trạng nhiễm nguồn nước hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế đất nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT QCVN 14: 2018/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN 40: 2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Sơn, N.T, Giáo trình hóa Phân tích 2007: Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội TCVN 6637:2000, ISO 10530:1992- Chất lượng nước: Xác định sunfua hòa tan phương pháp đo quang dùng xanh metylen Vân, N.T.T., Thí nghiệm Phân Tích Định Lượng 2011: Đại Học Quốc Gia TP.HCM TIẾNG ANH Abatzoglou, N.& Boivin S (2009), “ A review of biogas purification processes”, Biofuels Bioproducts and Biorefining, 3, pp 42-71 Anders Svenson (1980), “ A Rapid and Sensitive Spectrophotometric Method for Determination of Hydrogen Sulfide with 2,2- Dipyridyl Disulfide”, Analytical Biochemistry, 107, pp 51-55 Bandosz, T J (2002), “ On the adsorption/ oxidation of hydrogen sulfide on activated carbons at ambient temperatures”, Journal of Colloid and Interface Science, 246, pp 1-20 Cadena F, Peters RWJ (1988), “ Evaluation of chemical oxidizers for hydrogen sulfide control”, Journal Water Pollution Control Federation, 60(7), pp 1259-63 10 C Namasivayam *, K Prathap (2005), “ Recycling Fe(III)/Cr(III) hydroxide, an industrial solid waste for the removal of phoshate from water”, Jouranl of Hazardous Material, B123, pp 127-134 11 Christensen, H and A N Christensen (1987), “Hydrogen bonds of γ-FeOOH”, Acta Chem Scand, A32(1), pp 87-88 12 Chukhrov, F.V., Korovushkin, Z34vyagin, V.V., B.B., Rudnitskaya, Gorshkov, E.S., A.I., Yakubovskaya, Ermilova, N.Y L.P., (1976), “Feroxyhyte, a new modification of FeO(OH)”, Izvest Akad Nauk SSR, Ser Geol,5, pp 5-24 58 13 Daneshyar A, M Ghaedi, M.M Sabzehmeidani (2016), “ H2S adsorption onto Cu-Zn-Ni nanoparticles loaded activated carbon and Ni-Co nanoparticles loaded γ-Al2O3: Optimization and adsorption isotherms”, Journal of Colloid and Interface Science, pp 1-37 14 Davidson, J M., Lawrie, C H., & Sohail, K (1995), “ Kinetics of the absorption of hydrogen sulfide by high purity and doped surface area zinc oxide”, Industrial and Engineering Chemistry Research, 34, pp 2981-89 15 Degui Tang, Peter H Santschi (2000), “Sensitive determination of dissolved sulfide in estuarine water by solid-phase extraction and high-performance liquid chromatography of methylene blue”, Journal of Chromatography A, 883, pp 305-309 16 Dos Santos Afonso M, Stumm W R (1992), “Reductive dissolution of iron(III) hydroxides by hydrogen sulfide”, Langmuir, 8, pp1671-5 17 Dr C.-H Selene J Chou (2003), “ Hydrogen sulfide; human health aspects”, World Health Organization Geneva 18 Ho YS, Mckay G (1998), “ Kinetic Models for the Sorption of Dye from Aqueous Solution by Wood” Process Saf Environ Prot 76, pp 183-191 19 Ho YS, McKay G (1998), “ A comparison of chemisorption kinetic models applied to pollutant removal on various sorbents”, Process Saf Environ Prot 76, pp 332-340 20 Lee, J.D., Jun, J.H., Park, N., Ryu, S., & Lee, T J (2005), “ A study on selective oxidation of hydrogen sulfide over zeolite-NaX and-KX catalysts”, Korean Journal of Chemical Engineering, 22, pp 36-41 21 LeZeng, Xiaomei Li, Jindun Liu (2004), “Adsorptive removal of phosphate from aqueous solutions using iron oxide tailings”, Water Research, 38(5), pp 1318-1326 22 Madevaiah, M.A Sathish, M.S Yogendra Kumar (2008), “ A New Spectrophotometric Method for Hydrogen Sulfide Through Electrolytically Generated Mn(III) with o-Tolidine”, E-Journal of Chemistry, Vol.5, No.1, pp 93-99 59 23 Mai, H.N.P (2011), “Sulfate”, Green Eye Environment,8, pp1-6 24 Mao Y, Yue Q (2016), “ Kinetic Modeling of Phosphate Adsorption by Preformed and Insituformed Hydrous Ferric Oxides at Circumneutral pH”, Nat Publ Gr, pp 1-11 25 McCrady, E (1996), “ Zeolites”, Conservation Online: Abbey Newsletter, 20(7) 26 McKinsey Zicarai, S (2003), “ Removal of hydrogen sulfide from biogas using cow-manure compost”, Thesis Presented to the Faculty of the Graduate School of Cornell University, pp 1-104 27 M.F Mousavi and N.Sarlack (1997), “ Spectrophotometric determination of trace amounts of sulfide ion based on its catalytic reduction with metylene blue in the presence of Te(IV), Analytical Chemistry, 30, pp 1567-1578 28 Nagl G (1997), “Controlling H2S emissions”, Chemical Engineering, 104(3), pp 125-131 29 Peiffer S, dos Santos Afonso M, Wehrll B, Gachter R (1992), “Kinetic and mechanism of the reaction of H2S with lepidocrocite”, Environ Sci Technol, 26(12), pp 2408-13 30 P Jeroschewski, C Steuckart (1996), “ An Amperometric Microsensor for the Determination of H2S in Aquatic Environments”, Analytical Chemistry, 68, pp 4351-4357 31 Rahimi, Sofoora, Rozita M Moattari, Laleh Rajabi, Ali Ashraf Derakhshan and Mohammad Keyhani (2014), “Iron Oxide/hydroxide (α, γ-FeOOH) Nanoparticles as High Potential Adsorbents for Lead Removal from Polluted Aquatic Media”, Journal of Industrial and Engineering Chemistry 32 Riahi K, Chaabane S, Thayer B Ben (2013), “ A kinetic modeling study of phosphate adsorption onto Phoenix dectylifera L date palm fibers in batch mode”, J Saudi Chem Soc, 2013, pp 12-16 33 Sharma VK, Smith JO, Millero FJ (1997), “ Ferrate (VI) oxidation of hydrogen sulfide”, Environ Sci Technol, 31(9), pp 2486-91 60 34 Simon W Poulton, Michael D Krom, Jaap Van Rijn, Robert Raiswell (2002), “The use of hydrous iron (III) oxides for the removal of hydrogen sulphide in aqueous systems”, Water Research, 36, pp 825-834 35 Samarghandi MR, Al-Musawi TJ, Mohseni-Bandpi A, Zarrabi M (2015), “Adsorption of cephalexin from aqueous solution using natrural zeolite and zeolite coated with manganese oxide nanoparticles”, J Mol Liq, 211, pp 431-441 36 Teermann, I.P., Jekel, M.R (1999), “ Adsorption of humic substaces onto ssFeOOH and its chemical regeneration Department of Water Quality Control, Technical University Berlin, Berlin, Germany, Water Science and Technology, 40(9), pp 199-206 37 Van der Zee, C., Roberts, D., Racourt, D.G., Slomp, C.P (2003), “ Nanogeothite is the dominant reactive oxyhydroxide phase in lake and marine sediment”, Geology 31(11), pp 993-996 38 Wang, X., Ma, X., Xu, X., Sun, L., & Song, C (2008), “ Mesoporousmolecular-sieve-supported polymer sorbents for removing H2S from hydrogen gas streams”, Topics in Catalysis, 49, pp 108-117 39 Yao W, Millero FJ (1996), “Oxidation of hydrogen sulfide by hydrous Fe(III) oxides in seawater”, Mar Chem, 52, pp 1-16 40 Yuan, W.& Bandosz, T.J (2007), “Removal of hydrogen sulfide from biogas on suldge-derived adsorbents, Fuel, 86, pp 2736-2746 41 Yubo Yan, Xiuyun Sun (2014), “ Removal of phosphate from waste water using alkaline redidue”, Journal of Environmental Sciences, 26970-980 42 Yuki Ogasawara, Kazuyuki Ishii, Tadayasu Togawa and Shizo Tanabe (1991), “Determination of trace amounts of sulfide in human red blood cells by highperformace liquid chromatography with fluorimetric detection after derivatization with p-phenyllenediamine and iron (III)”, Analyst, 116, pp 1359-1363 61 ... Nghiên cứu khả hấp phụ sunfua vật liệu bùn thải sắt (III) hydroxit làm nội dung nghiên cứu cho luận văn CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu dạng sunfua vô 1.1.1 Các dạng tồn tính chất sunfua Sunfua... ban đầu chất bị hấp phụ, kích thước vật liệu, ảnh hưởng ion lạ đến khả hấp phụ vật liệu, từ đưa điều kiện tối ưu hấp phụ ion sunfua vật liệu xác định dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu - Áp dụng... nhiệt phân kiểm tra khả hấp phụ H2S chúng Các tác giả thấy khả hấp phụ H2S vật liệu tương đương với khả hấp phụ than hoạt tính ngâm tẩm, khả hấp phụ phụ thuộc vào thành phần bùn nhiệt độ nhiệt phân