Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA * * THÁI THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ PHENOL TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐIỀU CHẾ TỪ CÀNH CÂY KEO LÁ TRÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA * * NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ PHENOL TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐIỀU CHẾ TỪ CÀNH CÂY KEO LÁ TRÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực hiện: Thái Thị Thủy Tiên Lớp: 11CHP Giáo viên hướng dẫn: Th.S Mai văn Bảy Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HỐ NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Thái Thị Thủy Tiên Lớp : 11 CHP Tên đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ phenol vật liệu hấp phụ điều chế từ cành keo tràm Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: cành keo tràm, máy khuấy từ, máy pH, máy quang phổ V-530, tủ sấy, bình tam giác, phễu lọc, giấy lọc Nội dung nghiên cứu: khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP: trình hoạt hóa axit H3PO4 (nồng độ axit, nhiệt độ ngâm mẫu, nhiệt độ nung mẫu), hoạt hóa kiềm NaOH (tỉ lệ mThan : mNaOH, nhiệt độ nung mẫu); khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ chất màu VLHP (pH, thời gian đạt cân bằng, tỉ lệ rắn : lỏng) so sánh với than hoạt tính thị trường, từ rút nhận xét khả hấp phụ chất màu VLHP Giáo viên hướng dẫn: Th.S Mai Văn Bảy Ngày giao đề tài: Ngày 26 tháng 10 năm 2014 Ngày hoàn thành: Ngày 10 tháng 04 năm 2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:THÁI THỊ THỦY TIÊN Lớp: 11CHP Tên đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ phenol vật liệu hấp phụ điều chế từ cành keo tràm Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính: Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: cành keo tràm, máy khuấy từ, máy pH, máy quang phổ V-530, tủ sấy, bình tam giác, phễu lọc, giấy lọc Nội dung nghiên cứu: khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP: q trình hoạt hóa axit H3PO4 (nồng độ axit, nhiệt độ ngâm mẫu, nhiệt độ nung mẫu), hoạt hóa kiềm NaOH (tỉ lệ mThan : mNaOH, nhiệt độ nung mẫu); khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ chất màu VLHP (pH, thời gian đạt cân bằng, tỉ lệ rắn : lỏng) so sánh với than hoạt tính thị trường, từ rút nhận xét khả hấp phụ chất màu VLHP Giáo viên hướng dẫn: Th.S Mai Văn Bảy Ngày giao đề tài: Ngày 26/10/2014 Ngày hoàn thành: Ngày 10/04/2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng… năm 20 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Mai Văn Bảy, người giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy quản lí phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận cách thuận lợi Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp giúp đỡ việc tìm kiếm tài liệu đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Thái Thị Thủy Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội 6.2.1 Về mặt kinh tế 6.2.2 Về mặt xã hội Cấu trúc đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung phenol hợp chất phenol 1.1.1 Cấu tạo, tính chất, sản xuất ứng dụng phenol 1.1.1.1 Cấu tạo tính chất phenol 1.1.1.2 Sản xuất Phenol số ứng dụng Phenol 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm phenol nước thải ảnh hưởng phenol đến môi trường người 1.1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm phenol nước thải 1.1.2.2 Ảnh hưởng phenol đến môi trường người 1.1.3 Các phương pháp để xác định phenol 1.1.3.1 Phương pháp sắc kí 1.1.3.2 Phương pháp quang 1.1.3.3 Phương pháp cực phổ xung vi phân 1.1.4 Một số phương pháp xử lý phenol nước thải 10 1.2.5 Giới thiệu số nghiên cứu chất hấp phụ phenol nước thải 10 1.2.5.1 Than hoạt tính 10 1.2.5.2 Bentonit 12 1.2.5.3.Các vật liệu hấp phụ khác 12 1.3 Giới thiệu nguồn nguyên liệu keo tràm 13 1.3.1 Sơ lược chi keo 13 1.3.2 Sơ lược keo tràm 16 1.3.3 Phân loại keo tràm 16 1.3.4 Đặc điểm keo tràm 17 1.3.5 Sự phân bố 18 1.3.6 Hướng sử dụng 22 1.3.7 Thành phần hóa học keo tram 22 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 24 2.1.3 Hóa chất 24 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Cơ sở lý thuyết hấp phụ 26 2.3.1.1 Khái niệm 26 2.3.1.2 Cân hấp phụ 30 2.3.2 Các mơ hình q trình hấp phụ 31 2.3.2.1 Mơ hình động học hấp phụ 31 2.3.2.2 Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt 31 2.3.2.3 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 31 2.3.2.4 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Henry 34 2.3.2.5 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 34 2.3.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM 35 2.3.4 Phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS 35 2.3.4.1 Giới thiệu phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS 35 2.3.4.2 Các phương pháp phân tích định lượng 36 2.3.5 Thu gom xử lý mẫu cành keo 38 2.3.5.1 Cách tiến hành 38 2.3.5.2 ác định độ m 38 2.3.6 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP 39 2.3.6.1 Q trình hoạt hóa H3PO4 39 2.3.6.2 Q trình hoạt hóa NaOH 39 2.3.7 ác định đặc tính hóa lý ngun liệu thô VLHP 39 2.3.8 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ phenol VLHP 40 2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ phenol than hoạt tính thị trường 41 2.3.10 So sánh hiệu suất hấp phụ phenolcủa VLHP than hoạt tính thị trường 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Thu gom mẫu xác định độ m 42 3.2.1 Q trình hoạt hóa axit H3PO4 42 3.2.1.1 Ảnh hưởng nồng độ axit H3PO4 đến hiệu suất q trình hoạt hóa 42 3.2.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ ngâm mẫu đến hiệu suất trình hoạt hóa 43 3.2.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa 44 3.2.2 Q trình hoạt hóa NaOH 45 3.2.2.1 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng NaOH vật liệu hoạt hóa H3PO4 đến hiệu suất q trình hoạt hóa 45 3.2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa 46 3.2.3 Các điều kiện tối ưu để chế tạo than hoạt tính từ cành keo tràm 47 3.3 ác định đặc tính hóa lý ngun liệu thơ VLHP 48 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ phenol VLHP 50 3.4.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ 50 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ 50 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ VLHP đến hiệu suất hấp phụ 51 3.4.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ ion theo Freundlich 52 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ phenol than hoạt tính thị trường 53 3.6 So sánh hiệu suất hấp phụ phenol VLHP với than hoạt tính thị trường 54 3.7 Giải hấp phụ tái hấp phụ 55 3.7.1 Giải hấp phụ 55 3.7.2 Tái hấp phụ 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số hình ảnh Phenol Hình 1.2 Acacia homalophylla 14 Hình 1.3 Acacia formosa 14 Hình 1.4 Acacia catechu 15 Hình 1.5 Acacia farnesiana 15 Hình 1.6 Acacia greggii 15 Hình 1.7 Acacia dealbata 15 Hình 1.8 Acacia mangium 16 Hình 1.9 Acacia auriculiformis 16 Hình 1.10 Keo tràm 17 Hình 1.11 Lá keo tràm 17 Hình 1.12 Hoa keo tràm 18 Hình 1.13 Quả keo tràm 18 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 Hình 2.2 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 33 Hình 2.3 Sự phụ thuộc Ce/qe vào Ce 33 Hình 2.4 Sơ đồ khối tổng quát thiết bị đo quang 36 Hình 2.5 Đường chu n phương pháp đo quang 37 Hình 3.1 Bột keo ban đầu 42 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ axit H3PO4 đến hiệu suất q trình hoạt hóa 43 Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ ngâm mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa 44 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất trình hoạt hóa 45 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mNaOH đến hiệu suất trình hoạt hóa 46 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất trình hoạt hóa 47 Hình 3.8 Vật liệu điều chế 48 Hình Ảnh SEM nguyên liệu thô 48 Hình 3.10 Ảnh SEM VLHP hoạt hóa axit H3PO4 48 Rửa sản ph m nước cất đến pH=7 sấy khô lại 105oC Kết thu trình bày bảng 3.4 hình 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Nhiệt độ nung mẫu (oC) Phenol 450 500 550 600 C0 (ppm) 200 200 200 200 Cf (ppm) 58.62 34.69 81 98.77 %A 70.69 82.66 59.5 50.65 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Nhận xét: Kết từ hình 3.4 cho thấy khả hấp phụ vật liệu cao nhiệt độ nung 5000C tăng nhiệt độ nung hiệu suất hấp phụ giảm mạnh Do chọn nhiệt độ 5000C 3.2.2 Q trình hoạt hóa NaOH 3.2.2.1 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng NaOH vật liệu hoạt hóa H3PO4 đến hiệu suất q trình hoạt hóa Điều kiện tiến hành sau: Tỉ lệ mthan : mNaOH = 1:1,5 đến 1:3, thêm vào nước cất cho mẫu sền sệt đem nung nhiệt độ 750oC lò nung Rửa sản ph m thu nước cất đến pH=7 sấy khô lại 105oC Kết thu trình bày bảng 3.5 hình 3.5 45 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mNaOH đến hiệu suất q trình hoạt hóa Khối ượng NaOH (gam) Phenol 1,5 2,5 C0 (ppm) 200 200 200 200 Cf (ppm) 33.54 23.85 177.31 21.62 %A 83.23 88.08 88.65 89.19 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ mthan : mNaOH đến hiệu suất trình hoạt hóa Nhận xét: Kết từ hình 3.5 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng tỉ lệ mthan : mNaOH tăng tăng tỉ lệ từ 1:2.0 đến 1:3.0 hiệu suất hấp phụ tăng khơng đáng kể Do chọn tỉ lệ mthan : mNaOH 1:2 3.2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Điều kiện tiến hành sau: Tỉ lệ mthan : mNaOH = 1:2.0, thêm vào nước cất cho mẫu sền sệt đem nung nhiệt độ thay đổi từ 750-900oC lò nung Rửa sản ph m nước cất đến pH=7 sấy khô lại 105oC Kết thu trình bày bảng 3.6 hình 3.6 46 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất trình hoạt hóa Nhiệt độ nung mẫu (oC) Phenol 750 800 850 900 C0 (ppm) 200 200 200 200 Cf (ppm) 26.15 19.08 70.38 86.38 %A 86.93 90.46 64.81 56.81 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nung mẫu đến hiệu suất q trình hoạt hóa Nhận xét: Kết từ hình 3.6 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng nhiệt độ nung tăng đạt cao nhiệt độ 800oC Sau tăng nhiệt độ lên khả hấp phụ giảm Do chọn nhiệt độ nung mẫu 800oC 3.2.3 Các điều kiện tối ưu để chế tạo than hoạt tính từ cành keo tràm Bảng 3.7 Các điều iện tối ưu để chế tạo than hoạt tính từ bột eo tràm Chất bị hấp phụ Yếu tố khảo sát Dung dịch phenol Nồng độ axit H3PO4 (%) 50 Nhiệt độ ngâm mẫu (0C) 60 Nhiệt độ nung mẫu (0C) 500 Hoạt hóa Tỷ lệ mthan:mNaOH ( gam/gam) 1:2.0 KOH Nhiệt độ nung mẫu (0C) 800 Hoạt hóa H3PO4 47 3.3 Xác định đặc tính hóa ý ngu ên iệu thơ v VLHP Hình 3.8 Vật liệu điều chế Hình 3.9 Ảnh SEM ngun liệu thơ Hình 3.10 Ảnh SEM VL P hoạt hóa axit 48 3PO4 Hình 3.11 Ảnh SEM V HP hi hoạt hóa NaOH Nhận xét: Từ ảnh kính hiểm vi điện tử quét SEM nhận thấy: VLHP có cấu trúc bề mặt xốp nguyên liệu thô ban đầu 49 3.4 Khảo sát ếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ ph no VLHP 3.4.1 Ảnh hưởng p đến hiệu suất hấp phụ Điều kiện tiến hành sau: Dung dịch phenol có pH thay đổi từ 2-6; nồng độ ban đầu 200 ppm; tỉ lệ rắn:lỏng = 0,5gam : 50ml (0,5 gam VLHP : 50 ml dung dịch phenol) thời gian hấp phụ 10 phút Lọc xác định nồng độ dung dịch sau hấp phụ Kết thu trình bày bảng 3.8 hình 3.12 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ C0 (ppm) 200 200 200 200 200 Cf (ppm) 29.92 13.38 10.23 5.69 13.08 %A 85.04 93.31 94.89 97.16 93.46 pH Phenol Hình 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ Nhận xét: Kết từ hình 3.12 cho thấy khả hấp phụ vật liệu tăng pH tăng đạt cao pH=5 Do chọn pH=5 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ Điều kiện tiến hành sau: Dung dịch phenol có pH=5; nồng độ ban đầu 200ppm; tỉ lệ rắn:lỏng = 0,5gam : 50ml; thời gian hấp phụ thay đổi từ - 30 phút Lọc 50 xác định nồng độ dung dịch sau hấp phụ Kết thu trình bày bảng hình 3.13 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ Thời gian hấp phụ (phút) Phenol 10 15 20 25 30 C0 (ppm) 200 200 200 200 200 200 Cf (ppm) 27.15 6.46 2.54 2.31 1.69 1.46 %A 86.43 96.77 98.73 98.85 99.16 99.27 Hình 3.13 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ Nhận xét: Kết từ hình 3.13 cho thấy khả hấp phụ VLHP tăng thời gian hấp phụ tăng hiệu suất hấp phụ xấp xỉ 15 - 30 phút Do chọn thời gian hấp phụ tối ưu 20 phút 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ VL P đến hiệu suất hấp phụ Điều kiện tiến hành sau Dung dịch phenol có pH=5; nồng độ ban đầu 200 ppm; tỉ lệ rắn:lỏng thay đổi từ 0,5 - 2,0gam : 100ml; thời gian hấp phụ 20 phút Lọc xác định nồng độ dung dịch sau hấp phụ Lọc xác định nồng độ dung dịch sau hấp phụ Kết thu trình bày bảng 3.10 hình 3.14 51 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ V HP đến hiệu suất hấp phụ Khối lượng VLHP (gam) Phenol 0.5 1.0 1.5 2.0 C0 (ppm) 200 200 200 200 Cf (ppm) 43.85 2.31 0.85 0.38 %A 78.08 98.85 99.58 99.81 Hình 3.14 Ảnh hưởng nồng độ V HP đến hiệu suất hấp phụ Nhận xét: Kết từ hình 3.14 cho thấy khả hấp phụ VLHP tăng khối lượng VLHP tăng hiệu suất hấp phụ xấp xỉ đến 2,0 gam Do chọn tỉ lệ rắn:lỏng = 1gam : 100ml 3.4.4 Đường đẳng nhiệt hấp phụ ion theo Freundlich Từ kết ảnh hưởng nồng độ VLHP đến hiệu suất trình hấp phụ phenol tiến hành vẽ đồ thị xác định phương trình đường thẳng biểu thị phụ thuộc lg x vào lgCf Qua xác định k n (hằng số đặc trưng cho hệ hấp phụ) Kết m thể hình 3.15 52 Hình 3.15 Dạng tuyến tính phương trình Freundlich phenol Từ phương trình đường thẳng y = 0.687x + 0.499 dễ dàng tính số K n hệ hấp phụ là: K = 3,155 n = 1,455 Nhận xét: Từ kết thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich mơ tả xác hấp phụ phenol lên VLHP nghiên cứu (thể qua hệ số tương quan R2 phương trình hồi qui) Đồng thời, cho phép khẳng định VLHP nghiên cứu có khả hấp phụ phenol Từ phương trình thu được, chúng tơi xác định số K n đặc trưng cho hệ hấp phụ 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ phenol than hoạt tính thị trường Tiến hành hấp phụ tương tự VLHP nghiên cứu Kết thu trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Các điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ phenol than hoạt tính thị trường Yếu tố khảo sát Điều kiện tối ưu pH Thời gian hấp phụ (phút) 15 53 3.6 So sánh hiệu suất hấp phụ phenol VLHP với than hoạt tính thị trường Tiến hành hấp phụ phenol với điều kiện tối ưu VLHP than hoạt tính thị trường Lọc bã rắn xác định nồng độ dung dịch sau hấp phụ Kết thu trình bày bảng 3.12 hình 3.17 Bảng 3.12 Hiệu suất hấp phụ V HP than hoạt tính thị trường điều iện hấp phụ tối ưu VLHP Than hoạt tính thị trường Phenol Phenol Co (ppm) 200 200 Cf (ppm) 2.31 32.15 %A (%) 98.85 83.93 Thông số hấp phụ 100 95 90 85 80 75 VLHP THTTT Hình 3.16 Hiệu suất hấp phụ V HP than hoạt tính thị trường điều iện hấp phụ tối ưu Nhận xét: Nhìn vào đồ thị ta thấy, hiệu suất hấp phụ phenol than hoạt tính thị trường thấp VLHP nghiên cứu 54 3.7 Giải hấp phụ tái hấp phụ 3.7.1 Giải hấp phụ Sử dụng dung dịch H2O2 5% để giải hấp phụ VLHP than hoạt tính sau hấp phụ dung dịch phenol 200ppm Lấy từ 50-150 ml dung dịch H2O2 cho vào bình tam giác tiếp tục cho 1g VLHP cần giải hấp vào Lắc bình thời gian 30 phút sau trung hịa VLHP Lọc đem sấy khô 105oC Kết thu trình bày bảng 3.13 hình 3.17 Bảng 3.13 hiệu suất giải hấp VLHP theo thể tích H2O2 5% Thể tích H2O2 Phenol 50 100 150 C0 (ppm) 197.69 197.69 197.69 Cf (ppm) 25.94 14.26 10.38 %A 86.87 92.78 94.75 Hình 3.17 Hiệu suất giải hấp V HP theo thể tích H2O2 5% Nhận xét: hiệu suất giải hấp tăng thể tích dung dịch H2O2 tăng dần điều cho ta thấy vật liệu điều chế có khả tái sử dụng cao 55 3.7.2 Tái hấp phụ Điều kiện tiến hành sau: Cân 1g VLHP cho vào dung dịch phenol có nồng độ 200ppm với pH=5, thời gian hấp phụ 20 phút Lọc xác định nồng độ dung dịch sau hấp phụ Kết thu trình bày bảng 3.14 hình 3.18 Bảng 3.14 Hiệu suất tái hấp phụ V HP điều chế Lần thí nghiệm Phenol C0 (ppm) 200 200 200 Cf (ppm) 29 92 170.08 85.04 %A 85.04 85.73 86.04 Hình 3.18 Hiệu suất tái hấp phụ V HP điều chế Nhận xét: hiệu suất tái hấp phụ vật liệu sau giải hấp cao nên tái sử dụng nhiều lần 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài, đạt số kết sau: 1.1 Độ m bột keo ban đầu 7.42% 1.2 Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP: - Quá trình hoạt hóa H3PO4 Nồng độ axit H3PO4: 50% + Nhiệt độ ngâm mẫu: 600C + Nhiệt độ nung mẫu: 5000C - Q trình hoạt hóa NaOH + Tỉ lệ mthan:mNaOH = 1:2.0 + Nhiệt độ nung mẫu: 8000C 1.3 Đã tìm điều kiện tối ưu để hấp phụ phenol lên VLHP sau: - pH = - Thời gian hấp phụ: 20 phút - Nồng độ VLHP: 1.0 gam VLHP/100ml dung dịch - ác định số đặc trưng cho hệ hấp phụ từ phương trình đẳng nhiệt Freundlich phenol 1.4 Đã so sánh hiệu suất hấp phụ phenol VLHP nghiên cứu với than hoạt tính thị trường 1.5 Tiến hành giải hấp phụ tái hấp phụ cho thấy vật liệu điều chế có khả tái sử dụng đạt hiệu suất cao Kiến nghị Hiệu suất hấp phụ phenol lên VLHP nghiên cứu tốt nên đề nghị ứng dụng vật liệu xử lý môi trường Nghiên cứu phương pháp giải hấp tái sử dụng VLHP 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (1 80), “Bài giảng dược liệu tập 1”, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1 Bùi 7), “Dược điển Việt Nam tập 1”, NXB Y học, Hà Nội uân Vững (2013), Giáo trình xử lý số liệu, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Bùi uân Vững, “Các phương pháp phân tích sắc í”, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Đặng Minh Anh (2013), Nghiên cứu khả hấp phụ Phenol tro lục bình, Viện Mơi Trường Tài Nguyên- Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đỗ Thanh Tú (200 ), “Nghiên cứu biến đổi tính chất vật lý hóa học ngun liệu gỗ eo q trình xử lý iềm nóng”, Viện công nghiệp giấy vad xenlulo - Bộ Công Thương – Tổng công ty giấy Việt Nam Đỗ uân Đồng, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú (2004), lý nước thải chứa Phenol dẫn xuất xúc tác Zeolit Fe-Mordenit, Tạp chí hóa học, T.43 (6), Tr.702-706 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong, “Hóa học hữu 2”, N B Giáo dục, Hà Nội (2006) Hồ Sĩ Tráng (2006), “Cơ sở hóa học gỗ xenlulozo”, N B Khoa học kỹ thuật 10 Hoàng Thị San (1 86), “Phân loại thực vật”, tập 1, NXB Giáo dục 11 Lê Thị Mùi, “Các phương pháp phân tích điện hóa”, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 12 Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion ĩ thuật xử lý nước thải , Nhà xuất Thống kê Hà Nội 13 Lê Tự Hải (2011), Bài giảng vật liệu hấp phụ xử lý môi trường, Trường Đại học sư phạm-Đại học Đà Nẵng 58 14 Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Thế Vinh (2009), Nghiên cứu chế tạo xúc tác quang sở vật liệu TiO2-SiO2 ứng dụng xử lý nước nhiễm Phenol, Tạp chí phá triển KH&CN, Tập 12, số 02, 200 15 Nguyễn Đình Huề (2000), Hóa lí, Tập II, Nhà xuất Giáo dục 16 Phan Kế Lộc (1 73), “Danh mục loài thực vật chứa tanin miền Bắc Việt Nam”, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, 17 Phạm Thị Hà, “Các phương pháp phân tích quang học”, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 18 Trần Văn Hùng, Trần Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Hữu Phú, “Hồn ngun than hoạt tính phương pháp oxy hóa xúc tác dị thể lỏng – rắn”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 (200 ) 75-80 19 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), Giáo trình hóa lí, Tập II , Nhà xuất Giáo dục 20 Forest Starr, Kim Starr, and Lloyd Loope (2003), Acacia auriculiformis, United States Geological Survey - Biological Resources Division Haleakala Field Station, Maui, Hawai'I 59 ... điểm keo tràm, đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu khả hấp phụ phenol vật liệu hấp phụ điều chế từ cành keo tràm? ?? Đề tài nhằm nghiên cứu đánh giá khả hấp phụ phenol nước thải than đốt từ cành keo tràm, từ. .. tính điều chế từ cành keo tràm Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ phenol vật liệu hấp phụ điều chế từ cành keo tràm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu. .. phụ than hoạt tính điều chế từ cành keo tràm với vật liệu hấp phụ từ phụ ph m, phế ph m nông nghiệp nghiên cứu trước - So sánh khả hấp phụ than hoạt tính điều chế từ cành keo tràm với than hoạt