Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LẠI CAO MAI PHƯƠNG HIỆU ỨNG KỲ NGHỈ, THỜI TIẾT, LỊCH ÂM ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LẠI CAO MAI PHƯƠNG HIỆU ỨNG KỲ NGHỈ, THỜI TIẾT, LỊCH ÂM ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã Số: 34 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án có tính độc lập riêng tồn nội dung chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, liệu luận án trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn gốc tin cậy Nghiên cứu sinh Lại Cao Mai Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục Bảng .viii Danh mục Hình x Tóm tắt xi Abstract xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết Luận án 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận án 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án 1.5 Những đóng góp Luận án 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Luận án 10 1.7 Bố cục Luận án 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN13 2.1 Tâm trạng lý thuyết liên quan đến định đầu tư chứng khoán 13 2.1.1 Vai trò tâm trạng định đầu tư cá nhân 13 2.1.2 Tâm trạng định đầu tư chứng khốn dựa đường trung bình động 16 2.1.3 Lý thuyết khoảng trống giải thích thận trọng định đầu tư cá nhân 17 2.1.4 Lý thuyết triển vọng giải thích định nhà đầu tư thị trường chứng khoán 20 2.1.5 Tâm trạng, nhận thức hành vi người yếu tố tách rời 23 iii 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 24 2.2.1 Hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn 24 2.2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên hệ trực tiếp tâm trạng người trước sau kỳ nghỉ 24 2.2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 29 2.2.2 Hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 35 2.2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên hệ trực tiếp mối quan hệ tâm trạng thời tiết hành vi người đưa định 35 2.2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 44 2.2.3 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 51 2.2.3.1 Tác động chu kỳ lịch âm đến tâm sinh lý sử dụng lịch người Việt Nam 51 2.2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng chu kỳ lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 53 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 58 2.3.1 Hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam58 2.3.2 Hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam59 2.3.3 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam60 Tóm tắt chương 64 CHƯƠNG 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 3.1 Quy trình nghiên cứu 65 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 65 3.1.2 Trình tự nghiên cứu 65 iv 3.2 Mơ hình nghiên cứu 69 3.2.1 Hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 69 3.2.1.1 Quyết định đầu tư chứng khốn dựa đường trung bình động 69 3.2.1.2 Mơ hình nghiên cứu tổng hợp 70 3.2.1.3 Phương pháp ước lượng 74 3.2.2 Hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 76 3.2.2.1 Xây dựng biến đại diện cho hiệu ứng kỳ nghỉ lễ Việt Nam 76 3.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu ứng kỳ nghỉ lễ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 78 3.2.3 Hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 81 3.2.3.1 Xác định khu vực thời tiết nghiên cứu Việt Nam biến đại diện cho thời tiết đưa vào vào mơ hình nghiên nghiên cứu 81 3.2.3.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 91 3.2.4 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 93 3.2.4.1 Xây dựng biến đại diện cho hiệu ứng lịch âm 93 3.2.4.2 Mô hình nghiên cứu hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 95 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 97 Tóm tắt chương 99 CHƯƠNG 4- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG KỲ NGHỈ, THỜI TIẾT, LỊCH ÂM ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 101 4.1 Phân tích thống kê kiểm định tính dừng 101 4.1.1 Kiểm định tính dừng 101 4.1.2 Phân tích thống kê 103 v 4.2 Kết hồi quy hiệu ứng đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 107 4.2.1 Hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 107 4.2.1.1 Phân tích tương quan 107 4.2.1.2 Kết kiểm định kết hồi quy 109 4.2.2 Hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 112 4.2.2.1 Hồi quy riêng biến đại diện cho hiệu ứng thời tiết 112 4.2.2.2 Phân tích tương quan 113 4.2.2.3 Kết kiểm định kết hồi quy 114 4.2.3 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 116 4.2.3.1 Hồi quy riêng biến đại diện cho hiệu ứng lịch âm 116 4.2.3.2 Phân tích tương quan 117 4.2.3.3 Kết kiểm định kết hồi quy 118 4.3 Kết nghiên cứu hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 120 4.3.1 Hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam dựa đường trung bình động 120 4.3.2 Hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 128 Tóm tắt chương 131 CHƯƠNG 5- THẢO LUẬN KẾT QUẢ, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132 5.1 Thảo luận kết hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 132 5.2 Những phát Luận án 140 5.3 Ý nghĩa Luận án 142 5.4 Khuyến nghị Luận án 143 5.5 Hạn chế Luận án hướng nghiên cứu 145 vi DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 172 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIM: Mơ hình trì ảnh hưởng tâm trạng CTCK: Cơng ty chứng khốn HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX: Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh LAD: Phương pháp ước lượng độ lệch nhỏ MA: Đường trung bình động OLS: Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ SGD: Sở giao dịch SGDCK: Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTCK: Thị trường chứng khoán TSSL: Tỷ suất sinh lợi, tỷ suất sinh lời vượt trội viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nghiên cứu nước liên quan đến kỳ nghỉ thị trường chứng khoán 34 Bảng 2.2: Các nghiên cứu nước liên quan đến thời tiết thị trường chứng khốn50 Bảng 2.3: Các nghiên cứu nước ngồi liên quan đến lịch âm thị trường chứng khoán 57 Bảng 2.4: Các nghiên cứu nước liên quan đến hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán 62 Bảng 3.1: Các biến độc lập đại diện cho hiệu ứng kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 67 Bảng 3.2: Thànhphố có thu nhập bình quân đầu người tháng cao Việt Nam82 Bảng 3.3: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo 83 Bảng 3.4: Các địa phương có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo cao nhất, làm việc kinh tế 83 Bảng 3.5: Phân loại số hoạt động địa từ (GMS) 90 Bảng 3.6: Các biến độc lập đại diện cho hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 92 Bảng 3.7: Các biến độc lập đại diện cho hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 96 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng biến mơ hình - Tồn mẫu 102 Bảng 4.2: Kết thống kê mơ tả biến mơ hình - Tồn mẫu 104 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan cặp cặp biến đại diện hiệu ứng kỳ nghỉToàn mẫu 108 Bảng 4.4: Kết hồi quy hiệu ứng kỳ nghỉ lễ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam- Tồn mẫu 109 Bảng 4.5: Kết hồi quy biến đại diện hiệu ứng thời tiết- Toàn mẫu 112 Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan cặp cặp biến đại diện hiệu ứng thời tiếtToàn mẫu 114 51 2.2.3 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Khái niệm “Lịch âm” Luận án tất ngày tính theo âm lịch, nghĩa bao gồm chu kỳ âm lịch (những ngày đầu tháng tháng âm lịch) ngày giao dịch tháng Bảy âm lịch 2.2.3.1 Tác động chu kỳ lịch âm đến tâm sinh lý sử dụng lịch người Việt Nam • Lịch âm tính dựa vào chu kỳ mặt trăng Chu kỳ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, chu kỳ năm dương lịch Con người trước dựa vào vị trí Mặt Trăng, nên ước đốn thời tiết họ thấy chu kỳ ứng với 12 tuần Trăng khoảng 10 ngày Vì vậy, ho quy ước lịch âm tương ứng với 12 tháng âm lịch, năm chậm so với chu kỳ thời tiết khoảng tháng, họ đưa thêm vào tháng nhuận để cân Lê Thành Lân (1991) cho lịch âm khoa học phản ánh tốt nhiều tượng liên quan đến mặt trăng thủy triều, sinh trưởng sinh vật tháng Tại Việt Nam, lịch âm thước đo thời gian quan trọng Nó khơng đóng vai trò việc tổ chức lễ kỷ niệm hàng năm Tết Nguyên Đán, chọn ngày đám cưới hay xây dựng nhà (Chu Van Khanh & cộng sự, 2003, tr111), mà hướng dẫn tập hợp niềm tin cách thức tránh né, cầu nguyện cho lợi nhuận cơng việc thường nhật (Derks, 2015) • Tác động chu kỳ lịch âm đến tâm sinh lý, hành vi người Chu kỳ lịch âm tác động đến sức khỏe hành vi người, bao gồm sinh (Criss & Marcum, 1981), chu kỳ kinh nguyệt (Jongbloet, 1983; Law, 1986), hành vi giúp đỡ (Cunningham, 1979), hành vi khơng bình thường trẻ em (Russell & Bernal, 1977), vụ tai nạn giao thơng (Lieber, 1978) Các nghiên cứu giải thích ngun nhân hành vi 'thủy triều sinh học' đặc trưng cân hc mơn dịch chuyển chất hệ thần kinh (Lieber & Sherin, 1972), có tác 52 động đến giấc ngủ người đăc biệt thời kỳ trăng tròn (Cajochen & cộng sự, 2013; Smith, Croy & Waye 2014) Nghiên cứu Smith & cộng (2014) cho thấy loại trừ ảnh hưởng ánh sáng giấc ngủ trung bình tình nguyện viên vào ngày trăng trịn 25 phút nhạy cảm vói tiếng ồn ngủ so với ngày đầu tháng âm lịch Bên cạnh đó, niềm tin ảnh hưởng âm lịch đến hành vi người tồn hàng ngàn năm (Laycock, 1843) Theo Laycock (1843) người sử dụng thước đo thời gian liên quan đến mặt trăng tạo kết nối nghi lễ tôn giáo cổ đại với hành tinh người Ai Cập, người Do Thái người La Mã Những niềm tin cịn trì đến ngày tác giả (Gale, 1980; Lieber & Agel, 1978) xuất sách ủng hộ ảnh hưởng lịch âm đến người Kết khảo sát nghiên cứu cho thấy khoảng 50% ngưới dân tin vào điều dị thường xảy xung quanh ngày trăng trịn (Kelly, Rotton & Culver, 1996), họ sinh viên-49,4% (Rotton & Kelly, 1985) hay 74% y tá chăm sóc bênh nhân tâm thần (Angus, 1973) Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng chu kỳ lịch âm đến tâm trạng hành vi người mức độ nhẹ (Garzino, 1981), chí khơng ảnh hưởng (Nogueira, 1982; Rotton & Kelly, 1985) Quan niệm ngày tháng âm lịch quốc gia Á Đông người Việt Nam: Những quốc gia Á Đông sử dụng song song lịch âm lịch dương sống hàng ngày có quan niệm tháng âm lịch tháng xui xẻo, đó, cách hành xử người dân tháng thể rõ Chẳng hạn số điều kiêng kỵ không làm vào tháng âm lịch việc mua sắm lớn, không chuyển nhà hay mua nhà (Pooja, 2016); không cưới hỏi (Lo, 2003); tránh sinh tránh phẫu thuật 53 (Huang & cộng sự, 1997; Lin cộng sự, 2006), không du lịch (Rittichainuwat, 2011) Với quan niệm liên quan đến tháng âm lịch người dân quốc gia Á Đơng nói chung người dân Việt Nam nói riêng, Luận án kỳ vọng định nhà đầu tư TTCK VN trở nên thận trọng giao dịch cổ phiếu ngày tháng Bảy âm lịch Nói cách khác, theo lý thuyết triển vọng Kahneman & Tversky (1979), Tversky & Kahneman (1992) lý thuyết mối quan hệ tâm trạng định tài Forgas (1995) nhà đầu tư với tâm lý thận trọng vào ngày đầu tháng âm lịch trì hỗn định tài thơng qua việc hạn chế giao dịch mua thêm cổ phiếu Vì vậy, tâm lý e ngại nhà đầu tư chứng khốn tác động đến TSSL chứng khoán ngày 2.2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Từ năm 1985, Rotton & Kelly (1985) trích dẫn nghiên cứu Rotton & Rosenberg (1984) kiểm tra mối quan hệ giai đoạn lịch âm TSSL dựa giá đóng cửa trung bình số Dow Jones Kết từ nghiên cứu cho thấy khơng có liên quan khác biệt số Dow Jones giai đoạn mặt trăng, kết khác với nghiên cứu trước họ Nghiên cứu Hammami & Abaoub (2010) hai số BVMV Index Tunindex Tunisia từ năm 1998-2008, chưa tìm thấy chứng tin cậy cho thấy ảnh hưởng chu kỳ lịch âm (cả đầu tháng tháng âm lịch) ảnh hưởng đến TSSL chứng khoán Hai nghiên cứu Dichev & Janes (2003), Yuan, Zheng & Zhu (2006), nghiên cứu độc lập hai nghiên cứu thừa nhận có mối quan hệ chu kỳ lịch âm với TSSL số chứng khoán Mỹ Những phát hai nghiên cứu bổ sung tốt cho Trong nghiên cứu Dichev & Janes, họ 54 tập trung vào thị trường Mỹ sử dụng chuỗi thời gian dài số chứng khốn Mỹ Cịn nghiên cứu Yuan & cộng (2006) cung cấp thêm chứng toàn cầu cách bao gồm 48 quốc gia với mức độ khác thị trường nước phát triển mẫu nghiên cứu Dữ liệu mà Yuan & cộng (2006) thu thập từ ngày giao dịch 48 quốc gia đến tháng 7/2001 Kết điều tra rằng, tất 23 thị trường chứng khốn phát triển có tương quan âm với giai đoạn trăng tròn (ngày 15 âm lịch) Đối với 25 thị trường cịn lại có đến 20 nước có tương quan âm với giai đoạn trăng trịn, năm quốc gia cịn lại có tương quan dương thay đổi hai chu kỳ trăng gần không Các nghiên cứu gần Floros & Tan (2013) nghiên cứu 59 TTCK quốc gia phát triển Borowski (2015) nghiên cứu số WIG SGD chứng khoán Warsaw từ 16/4/1991 đến 31/3/2015 cho thấy TSSL chứng khoán chịu ảnh hưởng chu kỳ lịch âm số TTCK Nghiên cứu Floros & Tan (2013) cho thấy ngày đầu tháng âm lịch có tác động tích cực đến TSSL năm TTCK gồm Vương quốc Anh, Thụy Sỹ, Bangladesh, Chile, Cộng hịa Síp, cho TTCK Jordan chịu tác động tiêu cực xung quanh ngày tháng âm lịch Nghiên cứu Borowski (2015) cho thấy với mức ý nghĩa 5%, TSSL số WIG chịu tác động tích cực giai đoạn đầu tháng âm lịch, thị trường chịu tác động xung quanh ngày trăng tròn thuộc tháng tháng âm lịch Almonte (2016) nghiên cứu ảnh hưởng niềm tin mê tín đến TSSL chứng khốn TTCK Phillippine Almonte (2016) sử dụng ba biến đại diện cho ảnh hưởng niềm tin mê tín nhà đầu tư TTCK thứ ngày 13, hiệu ứng tháng 10 (hay hiệu ứng ngày Hallowen), tháng âm lịch, vào hai mơ hình hồi quy tuyến tính, ước lượng OLS với liệu thu thập khoảng 10 năm Mơ hình thứ thu thập theo tần suất ngày kiểm tra hiệu ứng thứ ngày 13 với biến kiểm sốt ngày tuần Mơ hình thứ hai thu thập theo tần suất tháng kiểm tra hiệu ứng riêng rẽ hiệu ứng tháng 10 hiệu ứng tháng âm lịch Kết Almonte 55 (2016) cho thấy hiệu ứng thứ ngày 13 hiệu ứng tháng âm lịch có tác động đến TSSL chứng khốn TTCK Phillippine, hiệu ứng tháng âm lịch mạnh so với hiệu ứng thứ ngày 13 Hạn chế nghiên cứu Almonte (2016) thể qua hai điểm dẫn đến kết khơng xác Đầu tiên số quan sát với biến thứ ngày 13 khoảng 10 năm dẫn đến kết khơng đáng tin cậy Ngoài ra, vấn đề xử lý liệu với biến đại diện tháng âm lịch mô hình lấy tháng dương lịch chưa phù hợp năm âm lịch khác năm dương lịch có tháng nhuận, đó, khơng phải tất tháng âm lịch luôn rơi vào tháng dương lịch 56 Bảng 2.3: Các nghiên cứu nước liên quan đến hiệu ứng lịch âm thị trường chứng khoán Tác động đến tâm sinh lý, hành vi người Hành vi Tác giả Nguyên nhân Sinh Criss & Marcum (1981) Chu kỳ kinh nguyệt Jongbloet (1983); Law (1986) Cunningham (1979) Do 'thủy triều sinh học' hay cân hc mơn Dịch chuyển chất hệ thần kinh Tác động đến giấc ngủ người; giai đoạn trăng tròn người nhạy cảm với tiếng ồn Hành vi giúp đỡ, hành vi bo thực khách Hành vi bất thường trẻ em Russell & Bernal (1977) Niềm tin, nghi lễ cổ đại từ xa xưa, trì đến ngày vụ tai nạn giao thông Lieber (1978) Tác động đến hành vi mức độ nhẹ Con người không chịu tác động Tác giả Zimecki (2006) Lieber & Sherin (1972) Cajochen & cộng (2013); Smith & cộng (2014); Croy & Waye (2014) Laycock (1843); Gale (1980); Katzeff (1981); Lieber & Agel (1978) Garzino (1981) Nogueira (1982); Rotton & Kelly (1985) 57 Niềm tin vào kiện xảy theo chu kỳ lịch âm Tin vào điều dị Kelly, Rotton & Culver, thường xảy xung quanh (1996) ngày trăng tròn Sinh viên Rotton & Kelly (1985) Y tá chăm sóc bênh nhân Angus (1973) tâm thần Những kiêng kỵ tháng âm lịch Mua sắm lớn, không chuyển nhà, Pooja (2016), He & cộng không mua nhà (2018) Không cưới hỏi Tránh sinh tránh phẫu thuật Không du lịch Các chứng thực nghiệm TSSL thị trường chứng khoán Chu kỳ lịch âm: Tương quan âm với giai đoạn trăng tròn: Dichev & Janes (2003), Yuan, Zheng & Zhu (2006); Floros & Tan (2013) - Tác động tích cực vào ngày đầu tháng: Floros & Tan, 2013; Borowski (2015) - Không bị ảnh hưởng: Hammami & Abaoub (2010) Lo (2003) Huang & cộng (1997); Lin & cộng (2006); Chiu & cộng (2018) Rittichainuwat (2011) Tháng Bảy âm lịch Tác động tiêu cực: Almonte (2016) (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu) 58 2.3 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nước hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam 2.3.1 Hiệu ứng trước kỳ nghỉ đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Truong Dong Loc (2012) dùng khoảng thời gian từ ngày 1/3/2002 đến 1/3/2011 Luu Tien Chung, Pham Hung Cuong, Pham Long (2016) từ 3/1/2006 đến 31/12/2014 nghiên cứu hiệu ứng ngày tuần tác động đến TSSL VNIndex theo tần suất ngày Khi sử dụng ước lượng OLS, hai nghiên cứu cho kết TSSL VNIndex tiêu cực vào ngày thứ Ba tích cực vào ngày thứ Sáu Trương Đông Lộc, Võ Quốc Anh & Lê Ngọc Phương Hiền (2017) sử dụng liệu giá đóng cửa theo tần suất ngày số VNIndex giai đoạn từ ngày 27/12/2007 đến ngày 30/6/2017 để nghiên cứu hiệu ứng trước kỳ nghỉ lễ lợi nhuận biến độ biến động cổ phiếu Kết Trương Đông Lộc & cộng (2017) cho thấy lợi nhuận cổ phiếu tăng trước kỳ nghỉ lễ, độ biến động cổ phiếu ngày giao dịch trước kỳ nghỉ lễ có xu hướng nhỏ dần theo thời gian so với độ biến động ngày giao dịch cịn lại Trương Đơng Lộc & cộng (2017) cung cấp chứng cho thấy hiệu ứng kỳ nghỉ lễ có tác động lên TSSL VNIndex, nhiên, nghiên cứu chưa cho thấy mức độ tác động kỳ nghỉ lễ lên TSSL chứng khoán Điểm khác biệt Lại Cao Mai Phương (2018) so với nghiên cứu Truong Dong Loc (2012), Luu Tien Chung & cộng (2016), Trương Đơng Lộc & cộng (2017) có phân biệt ảnh hưởng kỳ nghỉ lễ đến TSSL chứng khoán Việt Nam Sử dụng phương pháp OLS, theo tần suất ngày từ 28/9/2007 đến 36/6/2017 VNIndex HNXIndex, Lại Cao Mai Phương (2018) cho thấy trước kỳ nghỉ lễ thường cao so với ngày khác Trong đó, VNIndex HNXIndex chịu tác động trước kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, trước kỳ nghỉ lễ Chiến thắng 30 tháng có tác động tích cực đến TSSL VNIndex, trước kỳ nghỉ lễ Quốc 59 Khánh tác động tích cực đến TSSL HNXIndex Thứ Hai Thứ Ba có tác động tiêu cực đến TSSL VNIndex HNXIndex Chỉ tập trung vào kỳ nghỉ Tết Âm lịch tác động đến TSSL chứng khoán, Lê Thị Hồng Minh & Trương Ngọc Sơn (2018) nghiên cứu chín quốc gia Châu Á giai đoạn từ 05/1/2005 đến 22/2/2016 Bằng việc sử dụng mơ hình ARMA (1,1) GARCH (1,1) Lê Thị Hồng Minh & Trương Ngọc Sơn (2018) cho thấy TSSL chứng khoán tăng trước Tết Âm lịch Việt Nam, Malaysia Nhật Bản; TSSL chứng khoán cao sau Tết Âm lịch tồn Hồng Kông Đài Loan Thông qua lược khảo số nghiên cứu giới liên quan đến hiệu ứng kỳ nghỉ cho thấy hiệu ứng trước kỳ nghỉ lễ tồn số TTCK, nhiên, có khoảng thời gian hiệu ứng bị suy giảm, chí đảo chiều Các nghiên cứu hiệu ứng kỳ nghỉ Việt Nam chủ yếu tập trung vào TSSL VNIndex gộp chung kỳ nghỉ lễ, mà chưa có nhiều nghiên cứu đến HNXIndex, số ngành hay ảnh hưởng kỳ nghỉ số Vì vậy, để kiểm định hiệu ứng kỳ nghỉ lễ TTCK Việt Nam, phần Luận án nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng TSSL số chứng khoán, gồm VNIndex HSX, HNXIndex số chung HNX, số ngành 2.3.2 Hiệu ứng thời tiết đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu Lại Cao Mai Phương (2017) với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng biến động địa từ đến TSSL VNIndex từ ngày 28/7/2000 đến ngày 31/12/2014 theo phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính phân tích hồi quy logit Với độ tin cậy 90%, kết nghiên cứu cho thấy ngày có bão địa từ TSSL trung bình VNIndex cao so với ngày bình thường từ 0,065% đến 0,072% Xác suất để VNIndex tăng ngày có bão địa từ gấp 1,065 lần so với ngày bình thường 60 Nghiên cứu Friday & Hoang (2015) nghiên cứu yếu tố mùa vụ TTCK Việt Nam thông qua số VNIndex theo tần suất tháng từ 28/7/2000 đến 31/12/2010 Thơng qua phân tích thống kê mô tả, kiểm định t, OLS, Friday & Hoang (2015) cho thấy TSSL VNIndex thường tăng tháng Tư giảm tháng Bảy dương lịch gợi ý lượng mưa trung bình tháng vào mùa mưa tác động đến TSSL chứng khốn VNIndex Qua lược khảo nghiên cứu giới cho thấy yếu tố liên quan đến thời tiết tác động đến tâm sinh lý người tác động đến TSSL chứng khoán Tuy nhiên, Việt Nam chủ đề lĩnh vực tài cịn thể qua số lượng cơng trình cơng bố liên quan đến thời tiết TSSL chứng khoán cịn hạn chế Do Luận án nghiên cứu để khai thác khoảng trống 2.3.3 Hiệu ứng lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu TTCK Việt Nam liên quan đến ảnh hưởng hiệu ứng âm lịch đến TSSL chứng khốn cơng bố vào năm 2012 Lại Cao Mai Phương (2012), tiếp đến nghiên cứu Nguyễn Văn Điệp, Trần Mạnh Hùng, Ngơ Văn Tồn (2014), Nguyễn Văn Diệp (2016) Cả ba nghiên cứu sử dụng giá đóng cửa số VNIndex Việt Nam 13/3/2002 VNIndex chuyển sang giao dịch ngày/tuần để nghiên cứu Lại Cao Mai Phương (2012) sử dụng liệu đến ngày 27/10/2011; hai nghiên cứu lại sử dụng liệu đến ngày 31/12/2013 Lại Cao Mai Phương (2012) sử dụng bốn khung thời gian N=0,1,3,7 ngày lân cận ngày đầu tháng tháng âm lịch Kết cho thấy chênh lệch lợi suất dương ngày đầu tháng ngày tháng khung thời gian N=3, kết ngược lại với khung thời gian N=0 Lại Cao Mai Phương (2012) lưu ý độ lệch chuẩn hệ số hồi quy cao P-value < 0,1 nguyên nhân dẫn đến kết Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Điệp & cộng (2014) Nguyễn Văn Diệp (2016) sử dụng liệu kết không thống với 61 ảnh hưởng chu kỳ lịch âm đến TSSL VNIndex Nghiên cứu Nguyễn Văn Điệp & cộng (2014) sử dụng thống kê mô tả kiểm định t trung bình TSSL, khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê TSSL chứng khoán thời kỳ đầu tháng tháng âm lịch Ngược lại, kết nghiên cứu Nguyễn Văn Diệp (2016) sử dụng mơ hình IGARCH (GARCH tích hợp) cho thấy tác động tiêu cực ngày tháng âm lịch với khung thời gian ngày đến TSSL VNIndex, tác động tích cực ngày đầu tháng với khung thười gian ngày đến TSSL VNIndex Hai nghiên cứu Lại Cao Mai Phương (2018) Lê Thị Hồng Minh & Trương Ngọc Sơn (2018) với phương pháp khác khoảng thời gian khác kỳ nghỉ Tết Âm lịch, kết cho thấy TSSL VNIndex chịu tác động tích cực trước kỳ nghỉ khơng chịu tác động sau kỳ nghỉ Thông qua sử dụng công cụ tìm kiếm https://scholar.google.com4 với từ khóa tìm kiếm “Calendar effect and stock market” “Lunar effect and stock market” cho thấy nghiên cứu học thuật giới hiệu ứng lịch âm tác động đến TSSL chứng khốn cịn khiêm tốn so với nghiên cứu hiệu ứng liên quan lịch dương tỷ lệ 12,4% (=22.700/183.000) Qua lược khảo nghiên cứu giới cho thấy nghiên cứu chủ yếu khai thác hiệu ứng lịch âm khía cạnh chu kỳ lịch âm vào ngày đầu tháng âm lịch, có nghiên cứu công bố khác biệt tháng âm lịch so với tháng lại Cho đến chưa có nghiên cứu Việt Nam kết nối quan niệm may rủi tháng âm lịch với TSSL chứng khốn Vì vậy, Luận án nghiên cứu hiệu ứng lịch âm TSSL chứng khốn Việt Nam, làm rõ quan niệm may rủi tháng âm lịch có tác động tới TSSL chứng khoán ngày đầu tháng tháng âm lịch hay không hai thời gian tháng âm lịch có phân biệt so sánh với tháng lại hay không Thực vào ngày 18/7/2018 62 Bảng 2.4: Các nghiên cứu nước liên quan đến hiệu ứng kỳ nghỉ, thời tiết, lịch âm đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Hiệu ứng Tác giả Kỳ nghỉ lễ Truong Dong Loc (2012); Luu Phương pháp ước lượng OLS Ngày Thứ Ba Tien Chung & cộng (2016) ngày tiêu cực với VNIndex ngày Thứ Sáu ngày tích cực với số Trương Đông Lộc & cộng Phương pháp: OLS GARCH cho thấy lợi (2017) nhuận VNIndex tăng trước kỳ nghỉ lễ, mức độ biến động vào ngày giao dịch trước kỳ nghỉ lễ có xu hướng giảm dần Lê Thị Hồng Minh & Trương Sử dụng ARMA (1,1) GARCH (1,1) cho thấy Ngọc Sơn (2018) lợi nhuận chứng khoán tăng trước Tết Âm lịch Việt Nam, Malaysia Nhật Bản; lợi nhuận chứng khoán cao sau Tết Âm lịch tồn Hồng Kông Đài Loan Lại Cao Mai Phương (2018) Phương pháp OLS: TSSL VNIndex HNXIndex trước kỳ nghỉ lễ thường cao so với ngày khác Trong đó, VNIndex HNXIndex chịu tác động từ kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, VNIndex chịu tác động từ kỳ nghỉ 30 tháng 4, HNXIndex chịu tác động từ kỳ nghỉ lễ Quốc Khánh Thời tiết Friday & Hoang (2015) Lại Cao Mai Phương (2017) Sử dụng thống kê mô tả kiểm định t, OLS, gợi ý lượng mưa trung bình tháng vào mùa mưa tác động đến TSSL chứng khoán VNIndex Sử dung OLS hồi qua logit, xung quanh ngày giao dịch có địa từ ap>29 có tác động tích cực đến TSSL VNIndex 63 Lịch âm Lại Cao Mai Phương (2012) Sử dụng OLS, khung thời gian N=0 N=3 ngày cho kết trái ngược với P-value