1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 771,95 KB

Nội dung

Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 được biên soạn bởi trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trang bị cho các bạn sinh viên kiến thức những vấn đề chung về kế toán quản trị; chi phí và phân loại chi phí; tính giá thành trong doanh nghiệp; dự toán tổng thể doanh nghiệp.

GIÁO TRÌNH KẾ TỐN QUẢN TRỊ -1- CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Khái Niệm Về Kế Toán Quản Trị Kế toán quản trị hệ th ống thu th ập, xử lý truyền đạt thông tin cho nhà quản trị nội doanh nghiệp để định So Sánh Giữa Kế Toán Quản Trị Và Kế Toán Tài Chính Giống - Có đối tượng nghiên cứu s ự kiện kinh tế pháp lý diễn trình kinh doan h doanh nghiệp - Đều dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế tốn Kế tốn tài hệ thống ghi chép ban đầu để xử lý, soan thảo báo cáo tài ch ính cung cấp cho đối tượng cần thơng tin kế tốn bên ngồi doan h nghiệp Kế tốn quản trị hệ thố ng ghi chép ban đầu để vận dụng xử lý nhằm tạo th ông tin thích hợp cho nhà quản trị - Đều thể tính trách nhiệm người quản lý tồn doanh nghiệp, cịn kế tốn quản trị thể trách nhiệm nhà quản trị phận doan h nghiệp Khác KHÁC NHAU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TỐN TÀI CHÍNH Đối tượng sử dụng thơng Nhà quản trị bên Những người bên tin doanh nghiệp doanh nghiệp chủ yếu Đặc điểm thông tin Hướng tương lai Linh Phản ánh khứ Tuân th ủ hoạt Không qui định cụ thể nguyên tắc Biểu hình thái giá trị u cầu thơ ng tin Phạm vi cung cấp Khơng địi hỏi cao tính Địi hỏi tính xác gần xác gần tuyệt đối tuyệt đối, khách quan Từng phận Toàn doanh nghiệp -2- Các loại báo cáo Báo cáo đặc biệt Báo cáo tài nàh nước qui định Ký hạn lập báo cáo Thường xuyên Định kỳ Quan hệ với môn học Quan hệ nhiều Quan hệ Tính pháp lệnh Khơng có tính pháp lệnh Có tính pháp lệnh Vai Trị Của kế Tốn Quản Trị Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập kế hoạch SXKD cho doanh nghiệp Từ kế hoạch chung doanh nghiệp, phận triển khai thàn h mục tiêu thực kiểm tra kết thực mục tiêu Đó kiểm tra quản lý – kiểm tra hướng hoạt động doanh nghiệp trình thực mục tiêu đề cần phải quản lý qui trình cụ thể, chi tiết quản lý tồn kho, quản lý sản xuất,… Minh họa 1: Vai trị kế tốn quản trị biểu diễn qua sơ đồ sau Kiểm tra quản lý Kế hoạch SXKD KTQT: công cụ đán h giá kiểm tra Quản lý qui trình hành động Các Phương Pháp Nghiệp Vụ Cơ Sở Dùng Trong Kế Toán Quản Trị Thơng tin kế tốn quản trị chủ yếu nhằm cung cấp cho nhà quản trị để định, kế tốn quản trị phải sử dụng số phương pháp nghiệp vụ để xử lý thông tin cho phú hợp với nhu cầu quản trị Có phương pháp nghiệp vụ bản: Thiết kế thông tin thành dạng so sánh -3- Với số liệu thu thập kế toán quản trị phân tích chúng thành dạng so sánh Các số liệu thu thập s ẽ vô dụng thiếu tiêu chuẩn để so sánh Phân loại chi phí Ví dụ: phân loại chi phí doanh nghiệp th ành định phí biến phí để từ phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận Trình bày mối quan hệ thơng tin kế tốn dạng phương trình Cách trình bày tiện dụng cho việc tính dự tốn số trình chưa xảy sở kiện có mối quan hệ xác định Do phương pháp dùng làm sở để tính tốn lập kế hoạch Trình bày thơng tin dạng đồ thị Cách trình bày giúp ta thấy rõ ràng mối quan hệ xu hướng biến động thông tin Chương CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Như trình bày chương 1, vai trị kế tốn quản trị ngày khẳng định xem công cụ phục vụ hữu hiệu cho quản lý nội doan h nghiệp Để thực tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm việc xác định mục tiêu doan h nghiệp xác định phương tiện để đạt mục tiêu đó, đến việc kiểm tra, phân tích định, nhà quản trị phải cần đến nhiều thông tin Tu y nhiên, đó, thơng tin tiềm lực tổ chức nội doanh nghiệp kế toán quản trị cung cấp phận quan trọng nhất, định chất lượng công tác quản lý Xét từ phương diện kế tốn, thơng tin chủ yếu mà kế toán quản trị xử lý cung cấp cho nhà quản trị thông tin chi phí Trong q trình kinh doanh doan h nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận th u Hơn nữa, giác độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh nội doanh nghiệp, chịu chi phối chủ quan nhà quản trị, vậy, kiểm soát quản lý tốt chi phí mối quan tâm hàng đầu họ Chương nghiên cứu khái niệm chi phí cách phân loại chi phí khác KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ VÀ KHÁI QUÁT CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI CHI PHÍ -4- Chi phí định nghĩa giá trị tiền tệ khoản hao phí bỏ nhằm thu loại tài sản, hàng hóa dịch vụ Như vậy, nội dung chi phí đa dạng Trong kế tốn quản trị, chi phí phân loại sử dụng theo nhiều cách khác nhằm cung cấp thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng thời điểm khác quản lý nội doanh nghiệp Thêm vào đó, chi phí phát s inh loại hình doan h nghiệp khác (sản xuất, thương mại, dịch vụ) cũ ng có nội dung đặc điểm khác nhau, nội dung chi phí doan h nghiệp sản xuất thể tính đa dạng bao quát Với lý nội dung nội dung chương, nghiên cứu cách phân loại chi phí doan h nghiệp sản xuất PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí phát sinh d oanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng chúng, hay nói cách khác, xét theo hoạt động có chức khác q trình s ản xuất kinh doan h mà chúng phục vụ, chia thành hai loại lớn: chi phí sản xuất chi phí ngồi sản xuất 2.1 Chi phí sản xuất Giai đoạn sản xuất giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm sức lao động cơng nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị Chi phí sản xuất bao gồm ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Khoản mục chi phí bao gồm loại nguyên liệu vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Trong đó, ngun vật liệu dùng để cấu tạo nên thực thể sản phẩm loại vật liệu phụ khác có tác d ụng kết hợp với ngun vật liệu để hồn chỉnh s ản phẩm mặt chất lượng hình dáng Chi phí nhân cơng trực tiếp: Khoản mục chi phí bao gồm tiền lương phải trả cho phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm khoản trích theo lương họ tính vào chi phí Cần phải ch ú ý rằn g, chi phí tiền lương khoản trích theo lương phận công nhân phục vụ hoạt độ ng chung phận sản xuất nhân viên quản lý phận sản xuất khơng bao gồm khoản mục chi phí mà tính phần khoản mục chi phí sản xuất chung -5- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung chi phí phát sinh phạm vi phân xưởng để phục vụ quản lý trình sản xuất s ản phẩm Khoản mục chi phí bao gồm: chi phí vật liệu phục vụ q trình s ản xuất quản lý sản xuất, tiền lương khoản trích theo lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao , sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ sản xuất quản lý phân xưởng, v.v Ngoài ra, kế tốn quản trị cịn dùng thu ật ngữ khác: chi phí ban đầu (prime cost) để kết hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp; chi phí chuyển đổi (conversion cost) để kết hợp chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chu ng 2.2 Chi phí ngồi sản xuất Đây chi phí phát sinh ngồi q trình s ản xuất sản phẩm liên quan đến qúa trình tiêu th ụ sản phẩm phục vụ công tác quản lý chung tồn doan h nghiệp Thuộc loại chi phí gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng: Khoản mục chi phí bao gồm chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm Có thể kể đến chi phí chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành phẩm giao cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao phương tiện vận chuyển, tiền lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí tiếp thị quản g cáo, v.v Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất chi phí phục vụ cho công tác tổ chức quản lý q trình sản xuất kinh doanh nói chung giác độ toàn doanh nghiệp Khoản mục bao gồm chi phí như: ch i phí văn phịng, tiền lương khoản trích theo lương nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngồi khác, v.v PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ VỚI LỢI NHUẬN XÁC ĐỊNH TỪNG KỲ Khi xem xét cách tính tốn kết chuyển loại chi phí để xác định lợi tức kỳ hạch tốn, chi phí sản xuất kinh doan h doan h nghiệp sản xuất chia làm hai loại chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ -6- Chi phí sản phẩm (product costs) Chi phí sản phẩm bao gồm chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, chi phí kết hợp tạo nên giá trị sản phẩm hình thàn h qua giai đoạn sản xuất (được gọi giá thàn h sản xuất hay giá thành cơng xưởng) Thuộc chi phí sản phẩm gồm khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chu ng Xét theo mối quan hệ với việc xác định lợi tức kỳ hạch toán, chi phí sản phẩm tính tốn, kết chuyển để xác định lợi tức kỳ hạch toán tương ứng với khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ Chi phí khối lượng s ản phẩm tồn kho chưa tiêu th ụ vào cuối kỳ lưu giữ giá trị tồn kho kết ch uyển để xác định lợi tức kỳ sau mà chúng tiêu th u Vì lí này, chi phí sản phẩm cịn gọi chi phí tồn kho (inventorial co sts) Chi phí thời kỳ (period costs) Chi phí thời kỳ gồm khoản mục chi phí cịn lại ngồi khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm Đó chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí thời kỳ phát sinh kỳ hạch toán xem có tác dụng phục vụ cho q trình kinh doan h kỳ đó, chúng tính toán kết chuyển hết để xác định lợi tức kỳ hạch toán mà chúng phát s inh Chi phí thời kỳ cịn gọi chi phí khơng tồn kho (non-invento rial costs) -7- Chi phí sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí SXKD dở dang Doanh thu Thành phẩm Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí thời kì Chi phí QLDN LN kdoanh Sơ đồ 2.1 Các chi phí xét theo mối quan hệ chi phí với lợi nhuận xác định kỳ PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Cách “ứng xử” chi phí (cos t behavior) thuật ngữ để biểu thị thay đổi chi phí tương ứng với mức độ hoạt động đạt Các tiêu th ể mức độ hoạt động đa dạng Trong doanh nghiệp sản xuất ta thường gặp tiêu thể mức độ hoạt động như: khối lượng công việc thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số máy hoạt động,v.v Khi xem xét cách ứng xử củ a chi phí, cần phân biệt rõ phạm vi hoạt động (operating range) doanh nghiệp với mức độ hoạt động (operating levels) mà doanh nghiệp đạt kỳ Phạm vi hoạt động rõ lực hoạt động tối đa ng suất máy móc thiết bị, số công lao động công nhân, mà doanh nghiệp khai thác, cịn mức độ hoạt động mức hoạt động cụ thể mà doan h nghiệp thực kỳ giới hạn phạm vi hoạt động -8- Khi nói đến cách ứng xử chi phí, ch úng ta thường hình dung đến thay đổi tỉ lệ ch i phí với mức độ hoạt động đạt được: mức độ hoạt động cao lượng chi phí phát sinh lớn ngược lại Tu y nhiên, loại chi phí có cách ứng xử phận tổng số chi phí doan h nghiệp Một số loại chi phí có tính chất cố định, khơng phụ thuộc theo mức độ hoạt động đạt kỳ, ra, có số chi khác mà cách ứng xử chúng s ự kết hợp hai loại chi phí kể Chính vậy, xét theo cách ứng xử, chi phí doanh nghiệp chia thành loại: Chi phí khả biến, chi phí bất biến chi phí hỗn hợp 4.1 Chi phí khả biến (Variable costs) Chi phí khả biến chi phí, xét lý thuyết, có s ự thay đổi tỉ lệ với mức độ hoạt động Chi phí khả biến phát sinh có hoạt động xảy Tổng số chi phí khả biến tăng (hoặc giảm) tương ứng với tăng (hoặc giảm) mức độ hoạt động, chi phí khả biến tính theo đơn vị củ a mức độ hoạt động khơng thay đổi Nếu ta gọi: a: Giá trị chi phí khả biến tính theo đơn vị mức độ hoạt động x: Biến số th ể mức độ hoạt động đạt Ta có tổng giá trị chi phí khả biến (y) hàm số có dạng : y = ax Đồ th ị biểu diễn biến thiên chi phí khả biến theo mức độ hoạt động sau: y (Biến phí) y = ax x (Mức độ hoạt động) -9- Đồ thị 2.1 Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến Trong doan h nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp thể rõ đặc trưng chi phí khả biến Ngồi ra, ch i phí khả biến cịn bao gồm chi phí khác thu ộc khoản mục chi phí sản xuất chung (ví dụ, chi phí vật liệu phụ, chi phí động lực, ch i phí lao động gián tiếp chi phí sản xuất chung chi phí khả biến) thuộc khoản mục chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp (như chi phí vật liệu, phí hoa hồng, phí vân chuyển, ) Chi phí khả biến cịn gọi chi phí biến đổi biến phí 4.1.1 Chi phí khả biến thực thụ chi phí khả biến cấp bậc Trong th ực tế, khơng phải tất chi phí khả biến có cách ứng xử giống theo mức độ hoạt động Xét theo cách thức ứng xử khác đó, chi phí khả biến cịn chia thành hai loại: chi phí khả biến thực thụ (true variable cos ts) chi phí khả biến cấp bậc (step-variable cos ts) Chi phí khả biến th ực thụ chi phí khả biến có s ự biến đổi cách tỉ lệ với mức độ hoạt động Đa số chi phí khả biến thường th uộc loại này, cách ứng xử đồ th ị biểu diễn chúng giống nội dung trình bày Chi phí khả biến cấp bậc chi phí khả biến khơn g có s ự biến đổi liên tục theo thay đổi liên tục mức độ hoạt động Các chi phí biến đổi hoạt động có biến đổi đạt đến mức độ cụ thê Ta lấy chi phí tiền lương phận cơng nhân phụ (phục vụ hoạt động cơng nhân chính) phân xưởng sản xuất để minh hoạ cho loại ch i phí biến đổi cấp bậc Các cơng nhân phụ thường thực công việc đưa vật liệu từ kho đến nơi sản xuất đưa thành phẩm từ nơi sản xuất nhập kho, biên chế theo tỉ lệ định với số lượng cơng nhân mà họ phục vụ Khi khối lượng sản phẩm cơng nhân mà họ phục vụ gia tăng, cường độ lao động họ tăng theo mức lương mà họ hưởng khơng thể tính gia tăng cách liên tục theo cường độ lao động gia tăng họ Tiền lương họ tăng lên mức cường độ lao động họ đạt đến mức định đó, tương tự, giữ nguyên cường độ lao động họ gia tăng đạt đến mức Đồ th ị biểu diễn biến đổi chi phí khả biến cấp bậc có dạng sau: y -10- sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm, sở tỷ lệ biến phí QLDN biến phí trực tiếp khâu s ản xuất kỳ kế tốn trước để xác định tỷ lệ biến phí bình quân kỳ Công thức để xác định biến phí sau: Dự tốn biến phí QLDN = Dự tốn biến phí trực tiếp x Tỷ lệ biến phí QLDN Số liệu từ dự tốn cịn sở để lập dự toán tiền mặt báo cáo kết kinh doanh dự toán doanh nghiệp Cịn định phí quản lý doanh nghiệp thường khơng thay đổi theo mức độ hoạt động Các thay đổi củ a loại chi phí chủ yếu việc trang bị đầu tư thêm cho phận quản lý doanh nghiệp Lập dự toán phận cần vào dự báo nội dung cụ thể yếu tố chi phí để xác định xác định phí theo dự tốn 4.3.6 Dự tốn chi phí tài Thu nhập chi phí tài ch ính liên quan đến kết kinh doanh doan h nghiệp Nội dung thu nhập chi phí tài bao gồm nhiều nội dung Th eo chế độ kế tốn nay, chi phí thu nhập tài phải tính tốn đầy đủ kết hoạt độ ng kinh doan h cỉa doan h nghiệp Dự tốn chi phí tài phần ta cần quan tâm đến chi phí lãi vay mà doan h nghiệp phải trả Cơ sở để lập dự tốn chi phí tài số tiền cần vay dài hạn ngắn hạn kỳ lập dự toán lãi suất vay phải trả cho khoản vay 4.3.7 Dự toán báo cáo kết kinh doanh Trên sở dự toán phận lập, phận kế toán quản trị lập b áo cáo kết kinh doanh dự toán Số liệu dự tốn báo cáo tài thể kỳ vọng nhà quản lý doanh nghiệp xem cơng cụ quản lý doan h nghiệp cho phép định quản trị, sở để đánh giá tình hình th ực dự tốn đề Dự toán lập vào dự toán doanh thu , dự toán giá vốn, dự tốn chi phí ngồi sản xuất lập Dự tốn lập theo phương pháp toàn theo phương pháp trực tiếp Dự toán báo cáo lãi lỗ theo phương pháp tính giá tồn Dự tốn báo cáo lãi lỗ th eo phương pháp tính giá trực tiếp -89- XXX Doanh thu dự toán Giá vốn hàng bán dự toán XXX Lợi nhuận gộp theo dự tốn XXX Chi phí bán hàng &QLDN dự toán Lợi nhuận từ HĐKD dự tốn XXX XXX XXX XXX Doanh thu Biến phí SX hàng bán Biến phí bán hàng QLDN Số dư đảm phí XXX Định phí sản xuất chung XXX Định phí bán hàn g QLDN Lợi nhuận từ HĐKD XXX XXX XXX 4.3.8 Dự toán vốn tiền Dự tốn vốn tiền tính bao gồm việc tính tốn luồng tiền mặt tiền gửi ngân hàng thu vào chi liên quan đến mặt hoạt động doan h nghiệp thời kỳ Dự tốn lập năm, quý nhiều cần thiết phải lập tháng, tuần, ngày Dự toán vốn tiền dự toán quan trọng doanh nghiệp Vì qua th ể khả đáp ứng nhu cầu toán tiền cho người lao động, nhà cung cấp đáp ứng nhu cầu chi tiêu khác Dự toán vốn tiền sở để doanh nghiệp có dự tốn vay mượn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, kịp thời lượng tiền mặt thiếu có kế hoạch đầu tư sinh lợi lượng tiền mặt tồn quỹ thừa Khi lập dự toán vốn tiền , doanh nghiệp cần ý đến điểm sau : Dự toán vốn tiền lập từ khoản thu nhập chi phí dự tốn hoạt động, dự tốn vốn dự tốn chi phí tài  Phải dự đoán khoản thời gian doanh thu ghi nhận thời điểm thu tiền bán hàng th ực tế  Phải dự đốn khoản thời gian chi phí ghi nhận thời điểm thực tế trả tiền cho khoản chi phí  Phải loại trừ khoản chi khơng tiền mặt Ví dụ : chi phí khấu hao tài sản cố định chi phí dự phịng nợ khó địi phải loại bỏ lập dự toán vốn tiền  -90- Phải xây dựng số dư tồn quỹ tiền tố i thiểu đơn vị Tồn quỹ tiền tối thiểu kết dự báo luồ ng tiền th u chi sở để doanh nghiệp sử dụng hợp lý tiền  Cơng tác lập dự tốn vốn tiền giữ vai trò quan trọng hoạt động doan h nghiệp Dự toán vốn tiền sở để nhà quản lý có dự tốn vay nợ thích hợp, kịp thời, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doan h Dự toán vốn tiền sở để doanh nghiệp sử dụng tài nguyên có hiệu Trong điều kiện tin học hóa kế tốn , dự tốn vốn tiền lập cho ngày , tuần, tháng, nhờ công tác quản lý tiền đơn vị chặt chẽ Ví dụ : Để lập dự tốn vốn tiền, cơng ty có số liệu dự báo thu, ch i năm N sau: (đ.v.t: triệu đồng) Doanh thu bán hàng : Tháng Doanh thu 200 250 300 400 Tháng 10 11 12 Doanh thu 500 350 250 200 Điều khoản tín dụng bán hàng công ty sau: người mua trả tiền vịng mười ngày đầu chiết khấu 2% Thời hạn tín dụng: 40 ngày Dự báo tình hình thu tiền bán hàng: kinh nghiệm cơng ty cho thấy : - 20 % doan h thu ghi nhận th sẽỵ thu tháng Số hưởng chiết khấu - 70 % doan h thu ghi tháng trả tiền tháng sau - 10 % thu tháng thứ hai sau tháng bán hàng Chi phí thu mua nguyên vật liệu dự tính chiếm khoảng 70 % doanh thu Hoạt động thu mua nguyên liệu tổ chức trước tháng s ản phẩm củ a công ty tiêu th ụ Nhà cung cấp cho phép công ty trả chậm tiền mua nguyên liệu vòng 30 ngày Cơng ty dự tính tốn khoản chi phí khác kỳ đến sau : - Tiền lương Tháng 30 40 50 Mức lương 10 11 12 - Tiền th uê nhà hàng tháng : 15 -91- Tháng Mức lương 40 30 30 - Các chi phí khác : 10 - 15 - 20 - 15 - 10 - 10 (tương ứng tháng: 7-12) - Tạm nộp thuế lợi tức vào th thán g 12 30 20 - Công ty dự tính mua thiết bị vào tháng 10 với giá 100, trả tiền Số dư vốn tiền hàng tháng tối thiểu 10 triệu đồng cơng ty dự tính s ố tiền tồn quỹ ngày 30/6/199X 15 triệu Yêu cầu: Lập dự toán vốn tiền đưa phương án vay để đạt mục tiêu kỳ Giả sử, thuế suất thuế GTGT 0% Dựa vào tình hình trên, cơng ty lập dự toán vốn tiền tháng cuối năm N sau: Bảng 5.9 Dự toán vốn tiền Doanh thu 200 Luồng ti ền vào Thu tháng bán hàng (0.2 x 0.98 x Dthu) Thu tháng (0.7x D.thu) Thu tháng sau (0.1x D.thu) Tổng luồng tiền vào (3+4+5) Luồng ti ền Mua hàng tháng Trả tiền m ua hàng Trả Lương Tiền thuê nhà 10 Chi phí khác 11 Nộp thuế 12 Mua thiết bị Tổng luồng tiền (7+ +12) C hênh lệch thu chi 13 Tồn quỹ đầu kỳ (không vay) 14 Tồn quỹ cuối kỳ 15 Tồn quỹ tối thiểu 16 Số tiền cần vay hay số tiền dôi 10 11 12 250 300 400 500 350 250 200 59 78 98 69 49 39 175 210 280 350 245 175 20 25 30 40 50 35 254 313 408 459 344 249 280 210 30 15 10 350 280 40 15 15 245 350 50 15 20 30 175 245 40 15 15 140 175 30 15 10 265 350 465 100 415 230 215 (11) 15 (37) (57) (33) 44 (90) 114 (46) 34 68 10 (6) (33) 10 (43) (90) 10 (100 (46) 10 (56) 68 10 58 102 10 92 210 140 30 15 10 20 Theo dự tốn vốn tiền bảng th ì vào cuối tháng 7/N, tồn quỹ tiền mặt 4.000.000 đồng Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu th với mức tồn quỹ định mức 10 triệu, công ty cần phải vay tháng triệu đồng Tương tự, cơng ty gặp phải tình trạng khan tiền mặt vào tháng 8/N 37 triệu nên số vay đến -92- cuối tháng phải 43 triệu Tình hình tương tự cuối thán g 10, số vay ngân hàng tích lũy 56 triệu đồng So với thán g 9, số vay tích lũy giảm xuống phản ánh luồng tiền vào kỳ vượt luồng tiền ra, phần dôi sử dụng để toán khoản vay trước Trong hai tháng cuối năm N, số dư tiền mặt cuối kỳ 68 92 triêu Cơng ty sử dụng số tiền dôi để thực đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn khác Dự toán vốn tiền ví dụ trường hợp đơn giản Trong thực tế, lập dự toán vốn tiền, công ty cần ý đến luồng tiền sau : - Các khoản thu , chi tiền gửi, tiền vay ngân hàng - Các khoản chi cổ tức, thu chứng khốn Ngồi ra, khoản th u - chi thường không đồng th áng, để đảm bảo tính xác dự toán tiền mặt nên lập sở ngày Số dư tiền mặt định mức khôn g thiết giống tháng năm mà thay đổi, hoạt động doanh nghiệp mang tính th ời vụ cao 4.3.9 Lập Bảng cân đối kế toán dự toán Trên sở dự toán vốn tiền, tồn kho, mà phận lập, phòng kế toán lập dự toán bảng cân đối kế toán Dự toán lập vào bảng cân đối kế tốn thời kỳ trước tình hình nhân tố tiêu dự tính kỳ Kết cấu BCĐKT dự tốn có kết cấu sở kế tốn tài với mẫu sau: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A Tài sản ngắn hạn XXX A Nợ phải trả XXX B Tài sản dài hạn XXX B Vốn chủ sở hữu XXX 4.3.10 Ví dụ tổng hợp minh họa Để lập dự tốn tổng th ể, cơng ty có s ố liệu sau: 1/Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/200X sau: Tài sản Số tiền Nguồn vốn (1.000đ) Tiền 10.000 Số tiền (1.000đ) Phải trả nhà cung cấp -93- 20.000 Nợ phải thu khách hang 16.000 Nguồn vốn kinh doanh 75.000 Nguyên vật liệu 3.000 Lợi nhuận chưa phân phối 5.000 Thành phẩm 19.140 Nguyên giá TSCĐ 57.000 Hao mòn TSCĐ (5.140) Tổng 100.000 Tổng 100.000 2/ Số lượng s ản phẩm tiêu thụ thán g: Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự toán tháng 1, 5.000, 8.000 6.000 sản phẩm Đơn giá bán dự kiến 10.000đ/sp Theo kinh nghiệm công ty, 60% doanh thu ghi nhận thán g thu tiền th bán hàng , số lạI thu tiền sau tháng bán hàng Khoản phải thu khách hàng bảng cân đối kế toán thu tiền tháng Ở côn g ty nợ q hạn 3/ Cơng ty mong muốn lượng sản phẩm tồn kho cuối tháng phải tương đương 20% khối lượng s ản phẩm tiêu thụ thán g đến Biết số lượng thành phẩm tồn đầu năm 2.200 s ản phẩm, số lượng thành phẩm tồn kho cuốI năm theo mong muốn 1.000 sản phẩm 4/ Định mức nguyên liệu để sản xuất sản phẩm là: 0,2kg/s p với đơn giá 20.000đ/kg Nguyên vật liệu tồn cuối tháng tương đương với 10% lượng nguyên vật liệu s dụng th đến Lượng vật liệu tồn cuối thán g 170 kg Nhà cung cấp cho phép công ty trả tiền mua nguyên vật liệu sau tháng mua hàng Số tiền nợ nhà cung cấp bảng cân đối kế toán số tiền công ty mua nguyên vật liệu thán g 12 công ty trả thán g 5/ Để sản xuất sản phẩm cần 0,5 công, với đơn giá 6.000đ/giờ Chi phí nhân cơng phát s inh tháng trả cho cơng nhân tháng 6/ Chi phí sản xuất chung dự kiến: - Định phí sản xuất chung hàng tháng 5.000.000đ/thán g chi phí khấu hao 1.000.000đ, chi khác trả tiền tháng phát sinh - Biến phí sản xuất chung công lao động trực tiếp 2.000đ/giờ Các biến phí than h to án tiền thán g chi phí ghi nhận -94- 7/ Biến phí bán hàng gồm: hoa hồng, biến phí quản lý… chiếm 0,5% doan h thu Định phí bán hàng quản lý hàng tháng 2.000.000đ, chi phí khấu hao 500.000 Các chi phí phát sinh trả tiền chi phí ghi nhận 8/ Các th ơng tin bổ sung: cơng ty sử dụng phương pháp FIFO tính giá thàn h phẩm xuất kho, đầu cuối tháng khồn có s ản phẩm dở dang Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% Với thông tin trên, dự tốn tổng thể cơng ty lập sau: a Dự toán tiêu thụ Bảng 5.10 Dự toán tiêu thụ Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng 1.Số lượng sản phẩm tiêu thụ (cái) 5.000 8.000 6.000 Đơn giá (10.000đ) 10 10 10 Doanh thu (1.000đ) 50.000 80.000 60.000 Dựa dự toán tiêu thụ, lịch th u tiền dự kiến lập Bảng 5.11 Dự kiến lịch thu tiền Chỉ tiêu Tháng Tháng Th Doan h th u (1.000đ) 50.000 80.000 60.000 Thu tiền thán g bán hang = (1) x 0,6 30.000 48.000 36.000 Thu tiền sau tháng bán hang 16.000* 20.000 32.000 Tổng tiền th u tháng = (2) + (3) 46.000 68.000 68.000 “*” số tiền phải thu khách hàng bảng cân đối kế toán b Dự toán sản xuất Bảng 5.12 Dự toán sản xuất Chỉ tiêu Tháng Tháng Th 1.Số lượng sản phẩm tiêu th ụ (cái) 5.000 8.000 6.000 Số lượng TP tồn kho cuối kì 1.600 1.200 1.000 Tổng nhu cầu thành phẩm 6.600 9.200 7.000 -95- Số lượng TP tồn kho đầu kì 2.200 1.600 1.200 Số lượng TP cần sản xuất 4.400 7.600 5.800 Chỉ tiêu Tháng Tháng Th Số lượng TP cần sản xuất 4.400 7.600 5.800 Định mức vật liệu/sp (kg/sp) 0,2 0,2 0,2 Tổng lượng vật liệu dung vào SX 880 1.520 1.160 Đơn giá VL (1.000đ/kg) 20 20 20 Chi phí NVL TT (1.000đ) 17.600 30.400 23.200 Chỉ tiêu Tháng Tháng Th Tổng lượng vật liệu dùng vào SX (kg) 880 1.520 1.160 Lượng vật liệu tồn cuối kì 152 160 170 Tổng nhu cầu lượng vật liệu (kg) 1.032 1.680 1.330 Lượng vật liệu tồn đầu kì (kg) 150 152 160 Lượng vật liệu mua vào 882 1.528 1.170 Đơn giá vật liệu (1.000đ/kg) 20 20 20 Số tiền cần mua vật liệu (1.000đ) 17.640 30.560 23.400 Trả tiền mua vật liệu (1.000đ) 20.000 17.640 30.560 Tháng Tháng Th c Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Bảng 5.13 Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp d Dự toán cung ứng vật liệu Bảng 5.14 Dự toán cung ứng vật liệu (kg) (kg) e Dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp Bảng 5.15 dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Chỉ tiêu -96- Số lượng TP cần sản xuất (sp) 4.400 7.600 5.800 Định mức công/sp (g/sp) 0,5 0,5 0,5 Tổng công dùng vào SX (g) 2.200 3.800 2.900 Đơn giá công (1.000đ/kg) 6 Chi phí NC TT (1.000đ) 13.200 22.800 17.400 Chi trả tiền lương cho công nhân (1.000đ) 13.200 22.800 17.400 Chỉ tiêu Tháng Tháng Th Tổng công dùng vào SX 2.200 3.800 2.900 Biến phí SXC/ cơng (1.000đ/g) 2 Tổng biến phí SXC (1.000đ) 4.400 7.600 5.800 Định phí sản xuất chung (1.000đ) 5.000 5.000 5.000 Tổng chi phí SXC (1.000đ) 9.400 12.600 10.800 f dự tốn chi phí sản xuất chung Bảng 5.16 Dự tốn chi phí sản xuất chung g Dự toán giá vốn hàng bán Bảng 5.17 Dự toán giá vốn hàng bán Chỉ tiêu Th Tháng Tháng Chi phí NVL trực tiếp (1.000đ) 17.600 30.400 23.200 Chi phí NC trực tiếp (1.000đ) 13.200 22.800 17.400 Tổng chi phí SXC (1.000đ) 9.400 12.600 10.800 Tổng chi phí SX (t giá thành) 40.200 65.800 51.400 Số lượng sản phẩm sản xuất 4.400 7.600 5.800 Giá thành đơn vị 9,14 8,65 8,86 Số lượng s.phẩm tồn kho cuốI kì 1.600 1.200 1.000 -97- Giá thành sản phẩm tồn kho đầu kì 19.140 14.618,19 10.389,47 9.Giá thành sản phẩm tồn kho cuốI kì 14.618,19 10.389,47 8.862 Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Doanh thu (1.000đ) 50.000,00 80.000,00 60.000,00 Giá vốn hàng bán 47.721,80 70.028,72 52.927,47 LợI nhuận gộp 5.278,19 9.971,28 7.072,53 Biến phí bán hang quản lý DN 2.500 4.000 3.000 định phí bán hang quản lí doanh nghiệp 2.000 2.000 2.000 Lợi nhuận trước thuế 778,19 3.971,28 2.072,53 10 Giá vốn hàng bán g Dự toán báo cáo lãi lỗ Bảng 5.19 Báo cáo lãi lỗ dự toán h Dự toán vốn bằn tiền Bảng 5.20 Dự toán vốn tiền Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Dòng tiền thu tháng 10 46.000 68.000 68.000 2.Trả tiền m ua vật liệu11 20.000 17.640 30.560 Trả lương12 13.200 22.800 17.400 Trả tiền chi phí sản xuất chung13 8.400 11.600 9.800 5.Trả tiền cho biến phí bán hàng quản lý 14 2.500 4.000 3.000 10 Lấy từ lịch thu tiền dự kiến Lấy từ dự toán cung ứng vật liệu 12 Lấy từ dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 13 Lấy từ dự tốn chi phí sản xuất chung lọai trừ phần khấu hao 14 Lấy từ dịng báo cáo lãi lỗ dự tốn 11 -98- 6Trả tiền cho định phí bán hàng quản lý15 1.500 1.500 1.500 7.Tổng dòng tiền 45.600 57.540 62.260 Chênh lệch thu chi 400 10.460 5.740 Tiền tồn đầu kì 10.000 10.400 20.860 10 tiền tồn cuối kì 10.400 20.860 26.600 k Dự tốn bảng cân đối kế toán (đvt: 1.000đ) Bảng 5.21 Bảng cân đối kế toán dự toán Tài sản ĐN 31/3/X Nguồn vốn (1.000đ) ĐN 31/3/X (1.000đ) Tiền 10.000 26.60016 Phải trả nhà cung cấp 20.000 23.40017 Nợ phải thu khách hàng 16.000 24.00018 Nguồn vốn kinh doanh 75.000 75.000 Nguyên vật liệu 3.000 3.40019 Lợi nhuận chưa phân phối 5.000 11.82220 Thành phẩm 19.140 8.86221 Nguyên giá T SCĐ 57.000 57.000 Hao mòn TSCĐ (5.140) (9.640)22 Tổng 100.000 110.222 Tổng 100.000 110.222 Ví dụ áp dụng chung cho loại hình doanh nghiệp khác Ở doan h nghiệp thương mại, việc lập dự toán chủ yếu dựa vào dự báo nhu cầu thị trường Đây cơng việc khó khăn quan trọng mà doanh nghiệp phải tiến hành Điểm khác biệt qúa trình xây dựng dự toán doan h nghiệp thương mại so với doan h nghiệp sản xuất doanh nghiệp khơng quan tâm đến chi phí sản xuất mà lập 15 Lấy từ dòng báo cáo lãi lỗ dự tốn trừ phần chi phí khấu hao Lấy từ tiền tồn cuối kì dự tốn vốn tiền 17 Lấy từ số tiền cần mua vật liệu tháng dự toán cung ứng vật liệu 18 Khoản phải thu cuối quí 40% doanh thu bán hàng tháng 19 Chỉ tiêu băngd lượng hang tồn kho cuốI tháng x đơn giá vật liệu 20 Chỉ tiêu tính lợi nhuận chưa phân phối đầu năm công với phần lợi nhuận tháng đầu nămlấy từ báo cáo lãi lỗ 21 Lấy từ giá thành sản phẩm tồn kho cuối tháng dự toán giá vốn hàng bán 22 Bằng giá trị khấu hao tính đến đầu năm cộng với giá trị khấu hao tháng (4.500.000đ) 16 -99- dự toán mua vào dự toán dự trữ cuối kỳ Dự tốn mua hàng cịn phản ảnh khoản phải trả thời điểm than h tốn thực tế kỳ Q trình xây dựng dự toán doan h nghiệp du lịch dịch vụ có đặc thù riêng Các doanh nghiệp khơng bán sản phẩm hàng hóa mà cung cấp dịch vụ giặt ủi, lưu trú, lữ hành, ăn uống Do vậy, qúa trình xây dựng dự tốn công tác dự báo doan h thu đạt từ hoạt động cung cấp dịch vụ Ở doanh nghiệp này, q trình xây dựng dự tốn đơn giản doanh nghiệp khơng có nhu cầu sản xuất mua khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa Việc lập dự tốn chủ yếu quan tâm đến chi phí hoạt động doan h nghiệp 4.4 DỰ TO ÁN LINH HOẠT 4.4.1 Sự cần thiết dự toán linh hoạt Khi doanh nghiệp lập dự toán dựa mức hoạt động cụ thể dự tốn gọi dự tốn tĩnh Dự tốn tĩnh khơng phù hợp với việc phân tích kiểm sốt chi phí, chi phí sản xuất chu ng, mức hoạt động th ực tế thường có khác biệt so với mức hoạt động dự tốn Chính vậy, cần xây dựng loại dự tốn đáp ứng u cầu phân tích trường hợp mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt động mà dự toán tĩnh lập, dự tốn linh hoạt Dự toán linh hoạt dự toán xây dựng dựa phạm vi hoạt động thay mức hoạt động Dự toán linh hoạt khác với dự toán tĩnh hai điểm Thứ nhất, dự toán linh hoạt không dựa mức hoạt động mà dựa phạm vi hoạt động Thứ hai kết thực so sánh với số liệu dự toán mức hoạt động dự toán Nếu mức hoạt động thực tế khác với mức hoạt động dự toán , d ự toán lập mức hoạt động thực tế để so sánh với kết thực 4.4.2.Trình tự lập dự toán linh hoạt Dự toán linh hoạt xây dựng dựa mơ hình ứng xử chi phí Trình tự lập dự tốn linh hoạt khái qt qua bước sau: Bước 1: Xác định phạm vi phù hợp cho đối tượng lập dự toán Bước 2: xác định cách ứng xử chi phí, tức phân loại chi phí thành biến phí, định phí Đối với chi phí hỗn hợp, cần phân chia thành biến phí định phí dựa phương pháp ước lượng chi phí giới thiệu chương Bước 3: Xác định biến phí đơn vị dự tốn Trong đó: Tổng biến phí dự tốn -100- Biến phí đơn vị dự tốn = Tổng mức hoạt động dự toán Bước 4: Xây dựng dự toán linh hoạt, cụ thể: - Đối với biến phí: Tổng biến phí điều chỉnh = Mức hoạt động thực tế X Biến phí đơn vị dự tốn - Đối với định phí: định phí khơng th ay đổi doanh nghiệp nằm phạm vi hoạt động liên quan Để hiểu rõ dự toán linh hoạt, ta xem xét trường hợp công ty ABC Công ty ABC xây dựng dự toán tĩnh sản xuất 25.000 sản phẩm thực tế sản xuất 20.000 sản phẩm Báo cáo phân tích chi phí sản xuất công ty lập sau: Bảng 5.22 báo cáo phân tích chi phí dựa dự tốn tĩnh Chỉ tiêu Dự toán Thực chên h lệch Số lượng sản phẩm sản xuất (sp) 25.000 20.000 -5.000 Biến phí sản xuất (1.000đ) 162.500 138.000 -24.500 a Chi phí NVL TT (1.000đ) 75.000 64.000 -11.000 b Chi phí NCTT (1.000đ) 50.000 44.000 -6.000 c Biến phí sản xuất chung (1.000đ) 37.500 30.000 7.500 Định phí sản xuất chung (1.000đ) 20.000 22.000 +2.000 Tổng chi phí sản xuất 182.500 160.000 -22.500 Nếu nhìn vào bảng phân tích đánh giá tất biến phí sản xuất thực tế thấp dự tốn cơng ty hồn thành kế hoạch chi phí kết luận sai lầm Bởi dự tốn tĩnh lập dựa mức sản xuất 25.000 sản phẩm; đó, chi phí sản xuất thực tế lại dựa mức sản xuất 20.000 sản phẩm Để phân tích, đánh giá ch ính xác tình hình chi phí sản xuất cơng ty, dự toán linh hoạt lập để đáp ứng yêu cầu -101- Để lập dự toán linh hoạt cho mức sản xuất 20.000sp, 22.000sp 25.000sp, cần xác định phạm vi phù hợp công ty phân loại chi phí theo cách ứng xử Bước xác định biến phí đơn vị dự tốn: Bảng 5.23 Bảng tính biến phí đơn vị dự tốn Biến phí Tổng biến tổng số lượng phí dự tốn sp sx dự tốn Biến phí đơn vị dự tốn a Chi phí NVL TT (1.000đ) 75.000 25.000 b Chi phí NCTT (1.000đ) 50.000 25.000 c Biến phí sản xuất chung (1.000đ) 37.500 25.000 1,5 Khi biến phị đơn vị dự toán xác định, dự toán linh hoạt cho mức sản xuất lập sau: Bảng 5.24 Lập dự toán linh hoạt Chỉ tiêu Biến phí đơn vị dự tốn Dự tốn linh hoạt 20.000 sp 22.000 sp 25.000 sp Biến phí sản xuất (1.000đ) 6.5 130.000 143.000 162.500 a Chi phí NVL TT (1.000đ) 60.000 66.000 75.000 b Chi phí NCTT (1.000đ) 40.000 44.000 50.000 c Biến phí SXC (1.000đ) 1,5 30.000 33.000 37.500 Định phí SXC (1.000đ) 20.000 20.000 20.000 Tổng chi phí sản xuất (1.000đ) 150.000 163.000 182.500 Để phân tích đánh giá xác chi phí sản xuất, đựa vào dự tốn linh hoạt số liệu chi phí sản xuất thực tế, cơng ty lập lại bảng phân tích chi phí dựa mức sản xuất 20.000 s ản phẩm sau: Bảng 5.25 Bảng phân tích chi phí dựa dự tốn linh hoạt Chỉ tiêu Dự toán Thực chên h lệch Số lượng sản phẩm sản xuất (sp) 20.000 20.000 Biến phí sản xuất (1.000đ) 130.000 138.000 +8.000 -102- a Chi phí NVL TT (1.000đ) 60.000 64.000 +4.000 b Chi phí NCTT (1.000đ) 40.000 44.000 +4.000 c Biến phí sản xuất chung (1.000đ) 30.000 30.000 Định phí sản xuất chung (1.000đ) 20.000 22.000 +2.000 Tổng chi phí sản xuất 150.000 160.000 +10.000 Từ bảng phân tích cho thấy có biến phí sản xuất chung hồn thành kế hoạch đặt ra, cịn phi phí khác cao so với dự tốn, tổng biến phí cao dự tốn 8.000.000đ định phí sản xuất chung cao dự tốn 2.000.000đ Cơng ty cần phân tích chi tiết để xác định nguyên nhân có giải pháp phù hợp Vấn đề trình bày chương giáo trình -103- ... Sánh Giữa Kế Toán Quản Trị Và Kế Tốn Tài Chính Giống - Có đối tượng nghiên cứu s ự kiện kinh tế pháp lý diễn trình kinh doan h doanh nghiệp - Đều dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế toán Kế toán tài... 20.250 300 9.825 10 .12 5 2.900 3.022,4 1. 511 ,2 7.433,6 15 .336 2.000 600 3.023,2 300 2.000 4.000 3.622,4 7.558 1. 511 ,2 1. 811 ,2 3.778 6.000 9.069,6 4.533,6 -5 0- C ộng Tổng cộng 19 .603,2 42.372,8... 4.387,5 Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành 12 ,09 7, 615 1, 10 2,25 1, 125 C - C ân đối chi phí - Nguồn chi phí đầu vào 58.087,5 + Chi phí dở dang đầu kỳ 18 .487, 15 .2 00 2.050 825 412 ,5 + Chi phí

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w