Một số kinh nghiệm khai thác và sử dụng tư liệu trên internet nhằm nâng cao hiệu quả học bài 25 tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá dưới triều nguyễn nữa đầu thế kỉ xĩ (lịch sử 10 THPT)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
165 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRÊN INTERNET NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI 25 “TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX” (LỊCH SỬ 10 - THPT) Người thực hiện: Hoàng Thị Tuyết Mai Chức vụ: Giáo Viên SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC I Mở đầu………………………………………………………………1 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 1.5 Những điểm SKKN……………………………………… II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………… 2.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh DHLS trường THPT 2.1.2 Đặc trưng kiến thức lịch sử đường hình thành kiến thức cho học sinh DHLS trường THPT 2.1.3 Vai trò việc khai thác sử dụng liệu mạng Internet DHLS trường THPT 2.1.4 Những ưu điểm hạn chế hệ thống tư liệu Internet DHLS trường THPT 2.2 Thực trạng vấn đề khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương 10 2.3 Giáo án thực nghiệm TIẾT 30 - BÀI 25: 14 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) 2.4 Kết đạt 19 III Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị .21 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi chung đất nước nay, nhận thức cách sâu sắc vai trò quan trọng giáo dục phát triển xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, giáo dục bước tiến hành đổi Đổi để tồn tại, đổi để bắt kịp thời đại Luật giáo dục 2005 quy định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” [8,15] Trong môn lựa chọn giảng dạy trường phổ thơng Lịch sử mơn có ưu việc giáo dục hệ trẻ Bởi “Trong văn hóa dân tộc, kiến thức lịch sử khơng giúp cho việc xây dựng biểu tượng xác, đầy đủ khứ mà làm cho người sống có ý thức xã hội, suy nghĩ xảy ngày qua, rút học kinh nghiệm lịch sử để làm tròn trách nhiệm với tương lai” [18] Một biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việc đa dạng hóa nguồn kiến thức HS tiếp nhận Bên cạnh kiến thức SGK, HS có quyền phải tiếp nhận với nhiều nguồn tư liệu bên tranh ảnh lịch sử, đồ, lược đồ, viết, phim tư liệu Nguồn tư liệu tham khảo giúp học lịch sử trở nên sinh động HS cảm thấy hứng thú, yêu thích mơn góp phần phát triển tồn diện lực em Trong thời đại bùng nổ CNTT, thơng tin, nguồn kiến thức dễ dàng tìm kiếm mạng Internet Internet kho thông tin khổng lồ phong phú, nguồn tư liệu dồi cho GV HS khai thác để phục vụ cho việc giảng dạy mở rộng kiến thức Có thể nói CNTT thổi luồng gió vào xu đổi q trình dạy học Từ lâu CNTT giúp GV vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt đơn giản, thực giảng phức tạp mà phương pháp giáo dục truyền thống khó làm có phải vất vả, tốn mà hiệu không cao Chỉ thị 40 Ban bí thư Trung ương Đảng khóa IX yêu cầu ngành giáo dục cần “ đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lí thuyết … Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học” [19] Tuy nhiên, thực tiễn khai thác sử dụng tư liệu Internet dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Từ điều kiện vật chất, đào tạo kĩ sử dụng CNTT cho GV hay nhận thức chưa đổi gây khó khăn định cho việc khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, kỷ XVI- XIX thời kỳ gần gũi thời đại ngày với nhiều mối quan hệ trực tiếp thời kỳ kéo dài kỷ với nhiều biến động phức tạp, dội đất nước Phân liệt Đàng Trong- Đàng Ngoài, nội chiến Trịnh- Nguyễn kỷ XVII, kinh tế văn hóa phát triển giao lưu mạnh mẽ với khu vực giới, dậy vũ bão phong trào Tây Sơn chiến tranh Tây SơnNguyễn, xâm lược thực dân Pháp, tất diễn bối cảnh chủ nghĩa tư phương Tây bành trướng mạnh mẽ sang phương Đông, vừa mở rộng thị trường giới vừa đe dọa độc lập chủ quyền nước châu Á Chính việc giảng dạy 25: “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX)” thực khó GV phải giúp HS vừa hiểu công lao nhà Nguyễn việc mở rộng lãnh thổ phía Nam đến tận đồng sông Cửu Long xác lập chủ quyền vững vùng đất mới, xây dựng củng cố quốc gia thống lãnh thổ Việt Nam đại, bao gồm đất liền hải đảo ven bờ quần đảo biển Đông, để lại di sản văn hóa đồ sộ bao gồm di sản vật thể phi vật thể vừa hiểu hạn chế công tác xây dựng máy nhà nước, sách quản lí kinh tế…dẫn đến nguy bị xâm lược nước cuối kỉ XIX Bên cạnh đó, nhiều lí nên nguồn tư liệu lịch sử phục vụ cho dạy ỏi (kênh hình có lược đồ hành nước ta thời Minh Mạng) nên GV khó khăn việc tạo biểu tượng lịch sử cho HS Xuất phát từ sở thực tế nêu chọn vấn đề “ Một số kinh nghiệm khai thác sử dụng tư liệu Internet nhằm nâng cao hiệu giảng dạy qua 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn ( nửa đầu kỉ XIX)” làm SKKN 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lí luận thực tiễn đề tài nhằm - Khẳng định tầm quan trọng việc khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet DHLS trường THPT - Khảo sát, điều tra thực tiễn khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet DHLS huyện Quảng Xương - Đề xuất, hướng dẫn phương pháp khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet DHLS phần lịch sử Việt Nam đầu TK XIX, lớp 10 THPT- chương trình chuẩn - Soạn thực nghiệm sư phạm 25: ‘‘Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn ( nửa đầu kỉ XIX)’’ - lớp 10 THPT – chương trình chuẩn để khẳng định tính khả thi đề tài rút kết luận, kiến nghị 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet DHLS phần lịch sử Việt Nam đầu TK XIX, lớp 10 THPT- chương trình chuẩn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài SKKN vận dụng nhiều phương pháp khác trình nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích so sánh, thực nghiệm sư phạm 1.5 Những điểm SKKN - Khẳng định tầm quan trọng việc khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet DHLS trường THPT - Xác định nội dung tư liệu khai thác Internet cần sử dụng dạy học 25: “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn” lớp 10 THPT- chương trình chuẩn - Đề xuất phương pháp khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet cho GV nhằm nâng cao hiệu dạy 25: “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn” lớp 10 THPT- chương trình chuẩn II.NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh DHLS trường THPT Quá trình nhận thức học sinh học tập nói riêng, nhận thức lồi người nói chung điều từ cảm giác đến tri giác, từ hình ảnh đơn giản đến khái quát Qui luật nhận thức người phản ánh công thức tiếng Lê-nin “Từ trực quan sing động đến tư trừu tượng tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức lí tính, nhận thức thực khách quan” Tuy nhiên, q trình nhận thức HS có đặc điểm khác với q trình nhận thức lồi người Nếu q trình nhận thức lồi người diễn theo đường “mò mẫm”, “thử sai”, tức khám phá chưa biết, vào giới khách quan cách độc lập, phát chứng minh mà loài người chưa biết đến tự nhiên, xã hội tư để tìm chân lí mới, qui luật mới, bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại nhận thức HS qua mơn LS khơng Đó khơng phải việc tìm mới, chưa biết mà em phải tái tạo tri thức lịch sử thừa nhận, tri thức khoa học, tạo sở cho em khôi phục lại tranh khứ Đặc điểm tâm lí HS THPT (ở lứa tuổi 16-18) thể chất cấu tạo não em đạt gần tới hoàn thiện người lớn Trong hoạt động mình, em hình thành thái độ tự khẳng định, liền với phát triển mạnh mẽ tinh thần tự trọng, tự lập, tự lực Theo Hà Thế Ngữ lứa tuổi này: “momg muốn khẳng định giá trị phẩm chất lực thân, mong muốn tự lập, mong muốn làm việc có ý nghĩa ” Những vấn đề nêu sở quan trọng để sử dụng phương pháp dạy học mang tính chất nghiên cứu đặc trưng mơn học Với đặc điểm tâm lí đó, phương pháp dạy học dạng trình bày tóm tắt, thơng báo nội dung sách giáo khoa cách máy móc, đơn điệu, khơng cịn phù hợp với u cầu học tập khả tư học sinh Vì vậy, mục đích việc sử dụng tư liệu mạng Internet dạy học lịch sử không giúp học sinh hiểu rõ, hiểu kiện, tượng mà cịn nhắm tới việc hình thành phương pháp tự học theo đặc trưng mơn học Do đặc tính muốn tự khẳng định mình, muốn tự lực, độc lập, nên hứng thú học sinh THPT phát triển mạnh, hứng thú đọc sách, hứng thú học tập, hứng thú nhận thức nói chung Vì vậy, từ giảng, người thầy biết cách gợi mở khả tự lực học sinh, chắn lực tiếp thu kiến thức, nhu cầu tự học em nâng lên bước quan trọng Đặc điểm tâm lí nêu giúp hiểu rõ đặc điểm nhận thức học sinh học tập nói chung học tập mơn lịch sử nói riêng Trong DHLS, GV thường xuyên khai thác tư liệu Internet góp phần phát triển tư cực học tập, lĩnh hội kiến thức HS học tập LS Nguồn tư liệu đa dạng, phong phú Internet giúp HS khắc sâu kiến thức lĩnh hội SGK, đồng thời giúp em nhớ lâu kiến thức 2.1.2 Đặc trưng kiến thức lịch sử đường hình thành kiến thức cho học sinh DHLS trường THPT Học tập LS học kiện, tượng qua khơng tái diễn trở lại Vì vậy, HS khơng thể trực quan sinh động kiện, tượng khứ mà “nhận thức cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại” GV khơng thể tiến hành thí nghiệm hay dựng lại khứ cho HS quan sát Do đó, học LS mà thiếu tài liệu, tranh ảnh, đồ liên quan đến học vơ tẻ nhạt, HS không hứng thủ với học tập kiến thức nắm khơng sâu sắc, vững Chính vậy, tài liệu cụ thể, xác, “hình ảnh” sinh động để khơi phục lại tranh khứ, tồn Tuy nhiên, việc học tập LS không dừng lại mức độ ghi nhớ, tái tạo lịch sử mà phải hình thành khái niệm, rút quy luật, học LS Phan Ngọc Liên khẳng định: “Học lịch sử mơn khác cần có trí nhớ, song nhớ khơng phải mục đính học lịch sử mà chủ yếu phải hiểu, phải phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo, thơng minh” Do đó, mục đích việc học LS HS không dừng ghi nhớ kiện mà điều quan trọng sở nắm vững chương trình, SGK, hiểu chất kiện, trình LS, rút học kinh nghiệm khứ Tóm lại, nhận thức lịch sử giống trình nhận thức nói chung: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” (Lê-nin) Điểm khác nhận thức LS xuất phát từ kiện, từ việc tri giác sử liệu để tạo biểu tượng, nắm khái niệm LS, rút quy luật, nêu học kinh nghiệm khứ cho nhận thức hoạt động thực tiễn Do đó, DHLS bên cạnh việc phải tái ttranh khứ tồn qua nhiều nguồn tài liệu điều quan trọng phải phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập HS Từ đặc điểm nhận thức HS học tập LS nêu trên, thấy sử dụng tư liệu mạng Internet DHLS vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh THPT – lứa tuổi hiếu động, ưa khám phá thích tự khẳng định mình, vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức LSthông qua tư liệu LS để “dựng lại” LS, từ phát huy tính tích cực nhận thức HS, để em hiểu LS qua giáo dục HS 2.1.3 Vai trị việc khai thác sử dụng liệu mạng Internet DHLS trường THPT Internet đóng vai trị vơ quan trọng việc dạy học nói chung, dạy học LS nói riêng GV HS, cụ thể: - Đối với GV Thứ nhất, Internet kho thông tin, tư liệu khổng lồ giúp GV dễ dàng khai thác để sử dụng cho DHLS Với tiết học truyền thống, GV nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ, lược đồ để làm đồ dùng trực quan cho HS Với hỗ trợ Internet, GV chuẩn bị cho HS nhiều loại tư liệu tham khảo viết, tranh ảnh, phim tư liệu lồng ghép vào nội dung DH thích hợp mà không nhiều thời gian Với việc sử dụng tư liệu Internet, GV tạo yếu tố thẩm mỹ kênh hình Ngồi ra, cịn tạo yếu tố bất ngờ cho HS GV cho em quan sát kênh hình hay xem đoạn phim tư liệu kĩ thuật liên kết Qua GV tạo cho HS tranh lịch sử sinh động, giúp HS hiểu rõ chất kiện khơng bị đại hóa lịch sử Thứ hai, khai thác sử dụng tư liệu Internet nâng cao chất lượng chuyên môn, kĩ sử dụng CNTT GV Việc khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS giúp GV tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu phong phú bên cạnh SGK , SGV sách tham khảo GV tự nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện PPDH tạo hấp dẫn, lôi HS vào giảng, giúp tránh tình trạng dạy chay – học chay - Đối với HS Việc khai thác sử dụng tư liệu Internet đóng vai trị quan trọng việc giáo dục HS Qua việc GV hướng dẫn giao nhiệm vụ khai thác tư liệu Internet HS rèn luyện kĩ sử dụng CNTT Bên cạnh q trình khai thác nguồn tư liệu HS cịn hình thành kĩ đọc, chọn lọc thông tin, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kĩ thuyết trình, thảo luận nhóm 2.1.4 Những ưu điểm hạn chế hệ thống tư liệu Internet DHLS trường THPT Thứ nhất, nguồn tư liệu Internet giúp người đọc có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu Nguồn tư liệu cho sử học Internet nguồn tư liệu rộng, phong phú với nhiều kênh, nhiều phía, nhiều quan điểm khác từ giúp người đọc có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu Thứ hai, người đọc tìm kiếm tư liệu đâu, thời gian Đây lợi thế, ưu điểm mà khó tìm thấy hệ thống tư liệu nào, cần phương tiện máy tính, smart phone kết nối Internet người đọc khai thác tư liệu LS đâu, thời gian Thứ ba, thời gian tìm kiếm nhanh chóng, tư liệu đa dạng phong phú Việc khai thác sử dụng tư liệu Internet giúp người đọc giảm đáng kể thời gian so với việc tra cứu tư liệu qua sách báo, tạp chí Bên cạnh đó, nguồn tư liệu internet phong phú, bao gồm tư liệu kênh chữ, kênh hình (tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu ) mà loại tư liệu khác Thứ tư, tư liệu Internet có tính cập nhật cao Nguồn thông tin mạng Internet luôn cập nhật đặc biệt với vấn đề nóng diễn hàng ngày, người đọc tìm kiếm tư liệu thông tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Đây ưu điểm tư liệu Internet so với nguồn tư liệu khác Thứ năm, hệ thống tư liệu Internet giúp người đọc dễ dàng chia sẻ lưu trữ Đối với nguồn tư liệu khác sách báo, tạp chí việc lưu trữ tư liệu từ năm sang năm khác việc chia sẻ tài liệu trở thành vấn đề khó khăn Tuy nhiên, lợi tư liệu Internet, việc chia sẻ lưu trữ tư liệu trở nên dễ dàng người đọc tư liệu quan trọng lưu máy tính hay CD room hay dễ dàng chia sẻ cho qua Internet Bên cạnh ưu điểm bật trên, hệ thống tư liệu Inernet có hạn chế * Hạn chế Thứ nhất, tính kiểm định tư liệu Internet không cao Khi khai thác tư liệu Internet, người đọc tiếp cận nhiều nguồn tư liệu từ nhiều nhà nghiên cứu, sử gia có quan điểm trị khác Có nguồn tư liệu thống có nguồn tư liệu sai lệch thật Đây ưu điểm hạn chế nguồn tư liệu Internet dẫn đến việc người đọc bị phương hướng, khơng chọn lọc thơng tin xác để phục vụ học tập, nghiên cứu Thứ hai, khó xác định nguồn gốc xuất xứ Trong học tập nghiên cứu lịch sử việc xác định rõ nguồn gốc xuất xứ tư liệu quan trọng yêu cầu bắt buộc Nguồn tư liệu Internet tác giả cá nhân khác đưa lên, điều gây khó khăn cho người đọc muốn xác định nguồn gốc tư liệu 2.2 Thực trạng vấn đề khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương Để có sở đánh giá việc khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương, tiến hành điều tra thăm dò số đồng nghiệp tổ chuyên môn HS lớp khối 10 Kết điều tra sở quan trọng để tơi đối chiếu với lí luận đề xuất biện pháp khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS trường THPT Quảng Xương STT TRƯỜNG THPT Quảng Xương THPT Quảng Xương THPT Quảng Xương THPT Quảng Xương Số GV hỏi 4 Số HS hỏi 45 45 45 45 Nội dung điều tra gồm: - Mức độ khai thác khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương - Hình thức, phương pháp khai thác sử dụng tư liệu Internet - Những khó khăn hạn chế áp dụng phương pháp khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS Hình thức phương pháp điều tra : Tôi tiến hành dự giờ, trao đổi chun mơn, nói chuyện với GV- HS, phát phiếu điều tra + Về phía GV Kết điều tra mức độ khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương 10 Câu hỏi Số GV Nội dung trả lời Kết số tỉ lệ người % hỏi Mức độ khai thác khai thác 15 -Thường xuyên sử dụng tư liệu -Khi thi GVG thao 13 Internet giảng DHLS 14 86 huyện Quảng Xương Thầy cô nhận thấy khác 15 -Chưa -HS hào hứng, sôi 15 100 tiết học có -GV khơng nhiều 15 100 sử dụng tư liệu Internet thời tiết học truyền thống tượng, miêu tả, giải nào? thích gian tạo biểu -HS tiếp thu hiểu 15 100 lớp -GV truyền tải 15 100 Ở trường, thầy cô sử dụng 15 nhiều thông tin đến HS -Kiểm tra cũ 20 tư liệu Internet theo hình -Tổ chức HS nghiên 11 thức nào? cứu kiến thức 75 -Trong tổng kết, ôn 17 Khi sử dụng tư liệu 15 tập -Làm rõ nội dung 12 Internet, thầy nhằm mục SGK đích gì? -Cung cấp thơng tin cụ thể hóa cho kiện cho 20 HS -Cho HS phân tích tư liệu có định hướng 34 GV 11 -Sử dụng làm phong phú đa dạng nguồn kiến 34 thức cho HS SGK Về mức độ khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương Theo kết điều tra, có 14% GV thường xuyên khai thác sử dụng tư liệu Internet để DHLS, 86% khai thác sử dụng tư liệu Internet thi GVG hay thao giảng Như vậy, việc khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS phần GV ý trình chuẩn bị giáo án tổ chức DH lớp Về hình thức phương pháp sử dụng tư liệu Internet DHLS: có 20% GV sử dụng kiểm tra cũ, 75% GV sử dụng nghiên cứu kiến thức mới, 17 % sử dụng cho ôn tập, tổng kết Như vậy, GV nhận thấy vai trò việc khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS, nhiên hầu hết GV chưa đào tạo nên việc áp dụng hạn chế Những khó khăn điều kiện để khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS Câu hỏi Số GV Nội dung trả lời hỏi Khi khai thác sử dụng tư 15 liệu Internet DHLS, thầy thấy có 15 Kết số tỉ lệ người % -Lãnh đạo không ủng 0 hộ -GV nhiều thời gian 15 100 tìm tư liệu thiết nhược điểm gì? 15 kế giảng -Khó khăn chọn 20 lọc nguồn tư liệu -Do chưa đào tạo 11 75 12 phù hợp chuyên ngành lịch sử nên trình độ tin 15 học -Trang thiết bị nhà 10 67 trường chưa đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS + Về phía HS Kết điều tra cảm nhận HS tiết học có sử dụng tư liệu Internet Câu hỏi Số HS Nội dung trả lời Kết số tỉ lệ người % hỏi Trong tiết học thầy -Học tập hứng thú hơn, 75 cô sử dụng tư liệu nhanh chóng hiểu Internet, em cảm nhận 37.5 lớp nào? -Học LS trở nên thú vị 43 21.5 -Giờ học có thay đổi nhìn chung 13 200 6.5 khơ khan nhàm chán -GV lạm dụng trình 0 chiếu ko giải thích rõ ràng 69 34,5 -HS thích tiết học có sử dụng tư liệu Internet thầy cô cần chuẩn bị 13 chu đáo kết hợp Ở trường, thầy cô sử PPDH truyền thống -Kiểm tra cũ dụng tư liệu Internet -Tổ chức HS nghiên 86 theo hình thức gì? cứu kiến thức -Trong tổng kết, ôn 114 43 57 tập 2.3 Giáo án thực nghiệm TIẾT 30 - BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: yêu cầu học sinh: - Trình bày tình hình trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỷ XIX vương triều Nguyễn - Nhận xét sách đối ngoại nhà Nguyễn Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ trình bày, phân tích, so sánh gắn kiện với thực tế cụ thể Phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS ý thức vươn lên, đổi học tập - Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân, đất nước mà trước hết người xung quanh Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiện; thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, xâu chuỗi kiện lịch sử II.THIẾT BỊ VÀ CÁC TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam thời nhà Nguyễn - Máy vi tính kết nối máy chiếu - Học liệu (tư liệu tham khảo): Tư liệu lịch sử 10, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THPT - Các tài liệu tham khảo có liên quan - Video cố đô Huế -Tranh ảnh chủ quyền biển đảo, vua nhà Nguyễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: 14 Sử dụng số hình ảnh gắn liền với triều Nguyễn để huy động kiến thức HS biết triều đại nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tò mị tìm hiểu triều Nguyễn- triều đại phong kiến cuối VN Phương thức: tổ chức trò chơi Ai nhanh GV cho kiện yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ kiện hình Gợi ý sản phẩm GV: Trải qua 143 năm tồn tại, từ 1802 triều Vua Gia Long đến 1945 triều vua Bảo Đại, nhà Nguyễn để lại nhiều dấu ấn sâu đậm lịch sử Bài học hôm tìm hiểu Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Hoạt động 1: I Xây dựng củng cố máy Nhà Tìm hiểu thành lập vương triều Nguyễn nước, sách ngoại giao (cá nhân) - 1802 Nguyễn Ánh lên (Gia Long) ? Em nêu thành lập vương triều -> Nhà Nguyễn thành lập, đóng Phú Nguyễn? Xuân (Huế) GV mở rộng: Nước ta sử dụng nhiều quốc- 1804 đặt tên nước Việt Nam hiệu khác lần quốc hiệu Việt Nam cơng nhận hồn tồn mặt ngoại giao sử dụng đến tận ngày ? Nhằm tăng cường quản lí hành đất nước nhà Nguyễn tiến hành biện pháp gì? - GV khai thác lược đồ VN thời Gia Long để giải thích thêm: vùng từ Ninh Bình trở Bắc Bắc Thành, từ Bình Thuận trở vào Nam Gia Định Thành Chính quyền Trung ương 15 quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Đó giải pháp tình thể vua Gia Long bối cảnh nhà Nguyễn thành lập có nhiều khó khăn : triều đại phong kiến lịch sử cai quản lãnh * Tổ chức máy nhà nước thổ rộng lớn, thống từ ải Nam Quan cho - Chính quyền Trung ương tổ chức theo đến Mũi Cà Mau lãnh thổ nước ta mơ hình thời Lê ngày Ngồi nhà Nguyễn cịn thêm khó - Thời Gia Long chia nước ta làm khăn khác đời chế độ PK VN vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành lâm vào khủng hoảng trì trệ, mâu thuẫn xã trực doanh (Trung Bộ) Triều đình trực hội gay gắt, đấu tranh nhân dântiếp cai quản bùng nổ khắp nơi Điều đặt yêu cầu cấp- Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực thiết cho nhà Nguyễn phải nhanh chónghiện cải cách hành chia củng cố quyền lực Vua Minh Mạng lên ngôinước 30 tỉnh Phủ Thừa Thiên tiến hành cải cách hành - -> cách phân chia khoa học, phù hợp với đặc điểm địa lí, kinh tế, dân cư, -? Em có nhận xét cải cách hành sở để hình thành tỉnh thành ngày thời Minh Mạng ( sử dụng đồ Việt Nam thời Minh Mạng đồ Việt Nam ) - Xác lập thực thi chủ quyền đảo Hoàng Sa- Trường Sa GV liên hệ thêm vai trò nhà Nguyễn việc xác lập thực thi chủ quyền biển đảo (sử dụng hình ảnh máy chiếu) * Hoạt động : lớp quan sát video * Hoạt động 3: cá nhân - Duy trì máy nhà nước theo mơ hình nhà Lê - Luật pháp: ban hành Hoàng triều luật lệ ? Theo dõi video kết hợp khai thác SGK em - Quân đội: 20 vạn quân thường trực, nêu công xây dựng củng cố bộquy củ máy nhà nước triều Nguyễn *Nhận xét : + Tích cực : nhà Nguyễn có nhiều cố gắng để củng cố ? Em có nhận xét trình xây dựngbộ máy nhà nước, ổn định tình hình xã củng cố máy nhà nước thời Nguyễn hội, vương triều khai phá, xác lập thực thi chủ quyền biển đảo- đặt - GV cung cấp ảnh tư liệu sở pháp lí cho VN +Hạn chế: mơ hình nhà nước lạc hậu ? Trình bày nhận xét sách ngoại giao nhà Nguyễn * Ngoại giao - -Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) 16 - - Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục - Với phương Tây: ‘‘đóng cửa, cấm đạo, giết đạo” - > nhận xét : - Tích cực: giữ quan hệ hịa hiếu với TQ - Hạn chế: cô lập với phương Tây> nguy bị xâm lược Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn (đọc thêm) III Tình hình văn hóa - giáo dục - Tơn giáo: độc tơn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển Hoạt động 5: trò chơi - GV trình chiếu số hình ảnh văn hóa, sau - Giáo dục: củng cố ngày yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống sa sút, lạc hậu - Văn học chữ Hán phát triển,chữ bảng kiến thức văn hóa Nơm ngày hoàn thiện: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan - Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều sử lớn biên soạn - Kiến trúc : quần thể kiến trúc cung điện Huế, cột cờ Hà Nội - Nghệ thuật: Nhã nhạc cung đình, nghệ thuật dân gian Nhận xét : có nhiều đóng góp quan trọng để phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc 17 * Đánh giá chung nhà Nguyễn có nhiều cố gắng để củng cố máy nhà nước, ổn định tình hình xã ? em có nhận xét tình hình văn hóa nước hội, vương triều khai phá, xác ta thời Nguyễn lập thực thi chủ quyền biển đảo- đặt sở pháp lí cho VN, tạo lập nhiều giá trị văn hóa đặc sắc mơ hình nhà nước lạc hậu, tư tưởng bảo thủ nên không tạo bước phát triển cho dân tộc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức Phương thức: Tổ chức cho HS nhận xét nhà Nguyễn Dự kiến sản phẩm: D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 2.4 Kết đạt * Đối với HS Cùng nội dung giảng dạy 25: “Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, tiến hành dạy lớp : lớp thực nghiệm (10T5) lớp đối chứng (10T4) trường THPT Quảng Xương I Qua khảo sát thực tế học tập lớp, thấy mức độ học tập trình độ nhận thức lớp tương đương Tinh thần, thái độ học tập mơn sử nói riêng mơn khác nói chung giống Ở lớp tiến hành phương pháp giảng dạy khác Lớp 10T5 sử dụng phương pháp hình thức dạy học tiến hành Lớp 10T4 sử dụng PPDH truyền thống Qua phương pháp DH, lớp kết học tập chất lượng học thu có khác rõ rệt 18 Ở lớp 10T4 (lớp đối chứng) việc giảng dạy tiến hành thuyết trình cho học sinh nghe, ghi chép Do HS học tập uể oải, ghi chép thụ động, học căng thẳng, GV phải làm việc nhiều mà hiệu dạy không cao Ở lớp 10T5 (lớp thực nghiệm ) nội dung kiến thức đổi hình thức phương pháp dạy học đặc biệt qua việc khai thác sử dụng tư liệu Internet em trở nên sôi nổi,hứng thú Do đó, em hiểu nhanh khắc sâu tri thức học cách cụ thể, sinh động Kết minh chứng qua số liệu phiếu học tập sau : Lớp dạy Số lượng Giỏi SL Khá TL SL (%) Lớp 10T4 /45 HS Lớp 10T5 /45 HS TL Trung bình Yếu SL SL (%) TL (%) Ghi TL (%) 04 24 53 12 27 11 18 40 23 51 01 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm * Đối với đồng nghiệp tổ chuyên môn Qua thực tế giảng dạy hiệu kiểm chứng, đồng nghiệp trường tâm đắc, hào hứng tiến hành khai thác sử dụng tư liệu Internet vào soạn giảng Trong buổi họp tổ chun mơn, ngồi việc trao đổi chuyên đề lịch sử, chia sẻ nhiệt tình nguồn tài liệu hay, quý mà tìm mạng, chia sẻ cách khai thác sử dụng hiệu nguồn tư liệu * Đối với thân tơi - Về trình độ CNTT Những năm học trước tơi biết soạn Word, PowrPoint với trình độ đến năm thành thục kĩ tìm kiếm, xử lí tư liệu dạy học trực tuyến, kĩ tải, cắt, ghép video biết đến tham gia diễn đàn để trao đổi kinh nghiệm, giao tiếp xã hội mở rộng có thêm nhiều bạn bè mạng - Về trình độ chun mơn 19 Ý thức tự học ngày nâng cao, tơi khơng lịng với trình độ có, ln vươn lên để khơng tự đào thải Bên cạnh với kho tư liệu khổng lồ mạng Internet, tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức nâng cao để ôn luyện HSG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong học tập lịch sử, HS trực tiếp quan sát kiện lịch sử mà nhận thức cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại Việc khai thác sử dụng tư liệu Internet vào DHLS giúp HS tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu SGK, giúp HS khắc sâu kiến thức hệ thống- khái quát nội dung học, ngồi cịn giúp giáo dục tư tưởng, thái độ, phát triển kĩ học tập cho HS Như vậy, việc khai thác sử dụng tư liệu Internet khâu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT nay, hỗ trợ đắc lực cho GV việc chuẩn bị tư liệu phục vụ cho giảng đồng thời tăng tính hiệu cho học Do đó, q trình dạy học, GV cần tích cực sử dụng biện pháp định hướng cho HS cách khai thác tư liệu Internet phục vụ cho việc học tập 3.2 Đề xuất, kiến nghị - Đối với cấp quản lí: + Quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện đưa Internet vào trường học đồng + Có chế độ ưu đãi với mạng giáo dục, cho GV + Trong kì thi GV, khuyến khích nhiều tiết dạy có ứng dụng CNTT trở thành nhiệm vụ người + Mở lớp dạy, tập huấn, nâng cao trình độ tin học kĩ soạn giảng điện tử, trực tuyến cho GV +Quan tâm nhân rộng đơn vị dẫn đầu bước đột phá đưa mạng Internet vào trường học - Đối với GV: + Tự học, tự rèn trình độ tin học để theo kịp bước tiến xã hội, không bị tụt hậu, tự đào thải 20 + Ứng dụng CNTT vào dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thân học sinh XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Tôi xin cam kết SKKN thân, khơng chép cóp nhặt người NHÀ TRƯỜNG khác bất hình thức Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Quảng Xương ngày 15/5/2021 Người viết : Hoàng Thị Tuyết Mai 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc khóa VIII, XI Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường trung học phổ thông có nhiều cấp học Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ ngành giáo dục đào tạo, phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước Chỉ thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Luật Giáo dục 2005 Nhiệm vụ năm học, theo văn đạo Sở GD, nghị Đại hội Chi Đảng, CNVC năm học 2019 – 2020 Phương pháp dạy học lịch sử ( Phan Ngọc Liên- NXB GD 2005) Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử ( Phan Ngọc Liên, Phan Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi NXB GD – 2007) 10 Rèn luyện kĩ ngiệp vụ sư phạm môn lịch sử (Nguyễn Thị Côi- NXB GD 2006) DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TT TÊN SKKN XẾP LOẠI Đổi phương pháp dạy học qua việc ứng dụng CNTT vào dạy tiết 38 “Cách mạng tư sản C Pháp cuối kỉ XVIII” ( Lịch sử 10- Ban bản) Nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương B qua tổ chức học tập thực địa Quản lí, giáo dục học sinh nữ chậm tiến biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trường C THPT Quảng Xương 1” NĂM HỌC 2007 2012 2017 ... dạy học 25: ? ?Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn? ?? lớp 10 THPT- chương trình chuẩn - Đề xuất phương pháp khai thác sử dụng tư liệu lịch sử Internet cho GV nhằm nâng cao hiệu dạy 25: ? ?Tình. .. số kinh nghiệm khai thác sử dụng tư liệu Internet nhằm nâng cao hiệu giảng dạy qua 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn ( nửa đầu kỉ XIX)” làm SKKN 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở... độ khai thác khai thác sử dụng tư liệu Internet DHLS huyện Quảng Xương - Hình thức, phương pháp khai thác sử dụng tư liệu Internet - Những khó khăn hạn chế áp dụng phương pháp khai thác sử dụng