Lồng ghép và giới thiệu các di sản lịch sử thanh hóa vào nội dung môn giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh trường THPT DTNT ngọc lặc

18 26 0
Lồng ghép và giới thiệu các di sản lịch sử thanh hóa vào nội dung môn giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh trường THPT DTNT ngọc lặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, Thanh Hóa ln địa bàn trọng yếu, “phên dậu” đất nước; vùng đất “địa linh, nhân kiệt , nơi khí tinh hoa tụ họp”, khởi nghiệp nhiều triều đại quân chủ như: Triều Tiền Lê, triều Hồ, triều Lê sơ, Lê Trung Hưng triều Nguyễn, đất “thang mộc” dòng chúa Trịnh, chúa Nguyễn; quê hương nhiều bậc anh hùng, hào kiệt, chí sĩ, văn nhân tiếng: Bà Triệu, Dương Đình Nghệ, Lê Hồn, Lê Lợi, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ làm rạng rỡ cho non sơng, đất nước Thanh Hóa hội tụ tồn đầy đủ giá trị lịch sử, văn hóa, điều kiện tự nhiên để trở thành vùng miền di sản đặc sắc, xứng đáng vùng đất với 990 năm danh xưng Hiện tồn tỉnh có 1.500 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, có 800 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng Đây minh chứng, tư liệu “sống” để truyền thụ, bồi đắp thêm tình yêu, niềm tự hào quê hương cho hệ học sinh Từ đó, em cảm thấy phải có trách nhiệm phấn đấu học tập, lao động để gìn giữ phát huy truyền thống q hương Đáp ứng đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, Bộ GD&ĐT triển khai phương thức sử dụng di sản dạy học trường phổ thông nhiều trường trung học vận dụng hiệu Nhiều hoạt động cụ thể sử dụng di sản dạy học sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), phòng giáo dục, trường trung học tích cực triển khai tổ chức tập huấn cho cán quản lý, giáo viên, tổ chức dạy có sử dụng hình ảnh di sản lịch sử, trao đổi rút kinh nghiệm kết đánh giá khả quan Trong năm gần đây, đạo cách liệt, thống khoa học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, nhà trường lồng ghép nội dung học tập chương trình địa phương, giáo dục đạo đức, lối sống, phong cách Hồ Chí Minh vào mơn học Nhiều đơn vị cịn tổ chức hoạt động “về nguồn”, báo cơng dâng Bác, sưu tầm tài liệu, thi kể chuyện, văn nghệ, vẽ tranh Bác Hồ; phát hát, sân khấu hóa việc tìm hiểu Bác Hồ, lịch sử, văn hóa địa phương Qua đó, nâng cao nhận thức, tình cảm học sinh quê hương, đất nước, Bác Hồ kính yêu trách nhiệm thân học tập, rèn luyện, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, nâng cao tinh thần cảnh giác, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật quy chế nhà trường Thực nghiêm công văn đạo kế hoạch năm học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, từ đầu năm học trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục năm học đến tổ, nhóm mơn Trong đó, mơn Giáo dục quốc phịng an ninh (GDQP&AN) ban chuyên môn nhà trường tin tưởng, nhiều năm đánh giá tổ hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ Giáo dục quốc phịng an ninh mơn học đặc thù nội dung, phương pháp hình thức thực hiện, chủ đề, học cần có phương pháp riêng thể tính đặc thù mơn học Trong trình học tập, người học vừa trang bị kiến thức lý thuyết, vừa rèn luyện kỹ thực hành Phương pháp dạy học môn GDQP&AN sử dụng phương pháp tích hợp, kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực hành có vũ khí trang bị, sơ đồ, đồ, mơ hình học cụ, la bàn… trang bị cho người học tiếp thu kiến thức, kỹ sản phẩm cần thiết cho hoạt động quân Tuy nhiên, việc tổ chức phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với đặc thù môn học đối tượng học sinh dẫn đến chất lượng mơn GDQP&AN số trường cịn chưa đồng đều, trường địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa Vì vậy, đổi phương pháp giảng dạy môn học GDQP&AN yêu cầu cấp thiết, quan trọng việc nâng cao chất lượng môn học Nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đặc biệt tạo hứng thú cho em học sinh học tập mơn GDQP&AN, kinh nghiệm cịn ỏi tơi xin mạnh dạn nghiên cứu đưa sáng kiến“Lồng ghép giới thiệu di sản lịch sử Thanh Hóa vào nội dung mơn Giáo dục quốc phòng An ninh cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc” với hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ bé vào chương trình giáo dục kiến thức kỹ Quốc phòng An ninh cho học sinh đảm bảo mục tiêu giáo dục phát triển cách tồn diện 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài hướng tới khơi dậy khả tư sáng tạo, tích cực chủ động học sinh, giúp GV có số biện pháp đổi để dạy tốt môn GDQP&AN đồng thời trang bị, cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế nhất, hình ảnh xác nhất, đặc biệt giúp em có nhìn tích cực, thiện cảm hứng thú tham gia môn học GDQP&AN, giúp em hiểu u thích mơn Điều góp phần tạo cho học sinh biết trình phát triển lịch sử dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ghi nhớ công ơn tổ tiên, hy sinh người có cơng với Tổ quốc Nghiên cứu đề tài, tơi khơng có nhiều tham vọng mà nhằm mục đích đóng góp phần cơng sức vào cơng tác giáo dục nhà trường Với việc nghiên cứu đề tài, mong muốn có học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDQP&AN trường nói riêng, ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa nói chung 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng trường THPT DTNT Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa năm học 2019-2020, 2020-2021 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 trường THPT DTNT Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, trao đổi thực tiễn qua công tác soạn giáo án giảng - Phương pháp sưu tầm hình ảnh kết hợp thực địa - Phương pháp kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị Quyết Hội nghị Trung ương (khóa XI) Ban Chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa rõ: “Huy động sức mạnh tồn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam” Giáo dục di sản phương pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Qua đó, học trở nên sinh động, hấp dẫn giúp học sinh hứng thú, tiếp thu tốt Sử dụng di sản dạy học giúp cho q trình học tập mơn GDQP&AN học sinh trường phổ thông trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát huy tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Ðể việc sử dụng di sản văn hóa trường học mang lại kết tích cực, Cựu thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Vinh Hiển cho rằng: “Trường phổ thơng vừa có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hóa, vừa có trách nhiệm sử dụng di sản văn hóa để dạy học Việc làm nâng cao nhận thức trách nhiệm học sinh di sản văn hóa Ðể dạy học thông qua di sản hiệu cần lấy học sinh hoạt động học làm trung tâm, tận dụng khai thác nguồn học liệu chỗ di sản văn hóa gần gũi, chung quanh mơi trường sống, dễ hiểu với học sinh sử dụng kinh nghiệm tri thức người địa phương Vì vậy, chương trình xây dựng cần có linh hoạt phải phù hợp với văn hóa địa phương, dân tộc; phù hợp với điều kiện nhà trường nông thôn, đô thị, miền núi, ven biển, hải đảo đối tượng học sinh” Nhằm giúp cho trình giảng dạy truyền tải kiến thức, kỹ thực hành môn GDQP&AN giáo viên học sinh thật hiệu qủa phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinhhiểu thích học nội dung liên quan đến GDQP&AN Vì vậy, thơng qua kết hợp lồng ghép hình ảnh, giới thiệu thực thế, quan sát trực tiếp di sản văn hóa, lịch sử Thanh Hóa vào giảng giúp học sinh có nhìn thực tế mơn học, từ giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc Nội dung chủ yếu tập trung vào số chủ đề sau: tinh thần yêu nước, truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam dựng nước giữ nước; truyền thống lịch sử quân đội công an; số kỹ sống phù hợp với phát triển xã hội; giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, u hịa bình, nhận rõ chất, âm mưu thâm độc kẻ thù, nhận thức GDQP&AN nội dung quốc phịng tồn dân có ý nghĩa quan trọng chiến lược đào tạo người mới, phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khoẻ kiến thức quốc phòng an ninh, kỹ quân cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đội ngũ giáo viên học sinh năm học 2020-2021 Giáo viên: Năm học 2020 – 2021 trường có 02 giáo viên GDQP&AN trình độ Đại học sư phạm giáo dục thể chất có chứng giáo viên GDQP&AN(6 tháng), có 02 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Học sinh: Trường có 18 lớp với 540 học sinh đó: - Khối 10 với lớp = 180 học sinh - Khối 11 với lớp = 180 học sinh - Khối 12 với lớp = 180 học sinh 2.2.2 Thuận lợi - Bản thân nhà trường, Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tạo điều kiện tham gia nhiều lớp tập huấn Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức cho giáo viên GDQP&AN - Được quan tâm chi Đảng, Ban giám hiệu nhà trường mặt, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp nên việc triển khai công tác giảng dạy môn giáo dục quốc phòng, an ninh gặp nhiều thuận lợi mang lại cho giáo viên cảm hứng muốn tìm tòi, học hỏi nhiều - Học sinh hầu hết làm quen đa số cảm thấy gần gũi, thích thú với mơn học 2.2.3 Khó khăn - Do trường THPT DTNT Ngọc Lặc trường thành lập năm học 2017-2018, trang thiết bị môn GDQP&AN cịn thiếu nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học thầy trị - Mơn học mang tính khơ khan, địi hỏi có tính kỷ luật, kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ nên việc giảng dạy gặp số khó khăn định - Số lượng học sinh nữ chiếm 2/3 so với nam giới, ảnh hưởng đến cơng tác giảng dạy, đặc biệt nội dung thực hành địi hỏi có vận động nhiều - Đối với giáo viên tham gia giảng dạy môn giáo viên chuyên trách nên ảnh hưởng nhiều đến phương pháp giảng dạy kết môn học - Chưa bảo đảm đầy đủ yêu cầu sở vật chất, thiết bị, thao trường luyện tập, điều kiện dạy học mơn GDQP&AN cịn hạn chế - Việc tìm kiếm tư liệu phục vụ dạy khó khăn khơng có bán thị trường - Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biết phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc thực chương trình mơn học, đặc biệt việc tổ chức tham quan thực tế di sản địa phương toàn tỉnh 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu tài liệu, trang bị kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy Giáo dục quốc phịng - an ninh mơn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên khoa học kĩ thuật qn thuộc nhóm mơn học chung, có tỉ lệ lí thuyết chiếm 70% chương trình mơn học Nội dung bao gồm kiến thức đường lối quốc phịng, qn Đảng, cơng tác quản lí Nhà nước quốc phịng, an ninh ; truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, nghệ thuật quân Việt Nam ; chiến lược "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam kĩ quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Để đáp ứng vấn đề nêu phải thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức sư phạm cho giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh, giải pháp quan trọng thường xuyên để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Thực tốt giải pháp quan trọng nhằm tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm phát huy vai trò lãnh đạo Chi Đảng, Ban giám hiệu tổ môn GDQP&AN việc tổ chức giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy môn học Để thực có hiệu giải pháp này, cần thực tốt số nội dung, biện pháp chủ yếu sau đây: Một là, xây dựng kế hoạch tổ chức thực tốt kế hoạch bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên GDQP&AN Thường xuyên quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên mặt, lực nghiên cứu giảng dạy mơn GDQP&AN Có kế hoạch thiết thực, cụ thể với nội dung, biện pháp sát để lãnh đạo, đạo việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ học vấn kiến thức chuyên ngành, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ môn học, nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDQP&AN Nhà trường Căn vào tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, Cấp ủy Ban giám hiệu, tổ môn xây dựng kế hoạch, xác định rõ nội dung, biện pháp, hình thức bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ, lực sư phạm cho người, coi nhiệm vụ lâu dài, có vai trị định việc thực nhiệm vụ trị trung tâm nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDQP&AN nhà trường Hai là, có hình thức, biện pháp khuyến khích, phát triển tài nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên Coi trọng việc phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo tinh thần hăng hái, nhiệt tình, trách nhiệm đội ngũ giáo viên nghiên cứu giảng dạy Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để người phát huy hết khả nghiên cứu, biên soạn giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn GDQP&AN Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích xuất sắc học tập rèn luyện xây dựng tập thể, mơn vững mạnh, có tiến nhanh giảng dạy nghiên cứu khoa học, giáo viên trẻ Ba là, thường xuyên trì đẩy mạnh phong trào thi đua, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường nói chung chất lượng dạy học mơn GDQP&AN nói riêng Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng, tạo khí thi đua, động viên, khuyến khích tinh thần hăng say học tập, nghiên cứu giảng dạy cán bộ, giáo viên Trên sở phong trào thi đua phát động vào đầu năm học, vào tình hình cụ thể, tháng, nhiệm vụ giáo dục thực tiễn đội ngũ cán bộ, giáo viên, cần đẩy mạnh đợt thi đua thường xuyên cao điểm Hội thị giáo viên dạy giỏi cấp, thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, ngày thành lập Đảng 3/2… làm cho phong trào khơi dậy ngày vào chiều sâu để lại hình ảnh ấn tượng tâm trí người tham gia 2.3.2 Lồng ghép giới thiệu di sản hóa lịch sử Thanh Hóa vào nội dung mơn Giáo dục quốc phịng, an ninh cho học sinh kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin Trong thời đại 4.0, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học nhiều nước giới trọng Đây xem xu hướng tất yếu thời đại, mà công nghệ thông tin phát triển vượt bậc Nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực mở triển vọng to lớn cho giáo dục nước nhà Giáo viên sử dụng tích hợp cơng cụ đa phương tiện hình ảnh, âm thanh, video,… vào nội dung giảng, để tăng phong phú, hấp dẫn Điều cịn giúp kích thích tư duy, tính sáng tạo học sinh, tăng mức độ tương tác giáo viên học sinh Đối với môn GDQP&AN việc tổ chức tiết học thực địa gắn với sử dụng hình ảnh di tích lịch sử địa phương hình thức giáo dục hiệu quả, gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo hiệu ứng tốt cho học sinh chủ động tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương Từ đó, em biết trân trọng giá trị truyền thống, góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cách hiệu quả, hướng đúng, phù hợp với thực tiễn giáo dục nay, nội dung giáo dục truyền thống thực cách linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng thơng qua di tích lịch sử, điều giúp em tiếp thu học cách tích cực, chủ động tiết học mang lại hiệu cao Tùy theo nội dung cụ thể học mà vận dụng sáng tạo, linh hoạt, sử dụng hình ảnh tư liệu lịch sử thật xác sinh động Các di sản lịch sử văn hóa, dù vật thật hay phục dựng lại (thể qua tranh, ảnh, phim…) sử dụng dạy học, giáo dục góp phần nâng cao tính trực quan giúp học sinh mở rộng khả tiếp cận với đối tượng, tượng liên quan đến học tồn di sản văn hóa Bằng việc tiếp cận với di sản, học sinh sử dụng hệ thống tín hiệu (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…) để thấy, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức cần thiết từ di sản đến tiến trình lịch sử dân tộc Ngồi ra, giá trị có di sản giáo viên khai thác cách đặt câu hỏi mang tính định hướng gợi mở cho học sinh tìm hiểu chúng qua di sản sử dụng phương tiện điều khiển trình nhận thức học sinh Đối với nội dung GDQP&AN lớp 10 phần lí thuyết chủ yếu, nhiều lí khác nên đề tài áp dụng thực nghiệm vào hai cụ thể nội dung sáng kiến, Bài 1, Bài thuộc sách giáo khoa giáo dục quốc phòng, an ninh lớp 10: * Bài 1: “Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” Đây có lượng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh lớn nên giáo viên thực dạy lồng ghép di sản Thanh Hóa vào dạy cần có kế hoạch cụ thể Trước hết, giáo viên cung cấp phần kiến theo chuẩn kiến thức kĩ cho học sinh trước nhằm tranh thủ thời gian dạy lồng ghép di sản địa phương Thứ hai, xác định nội dung di sản cần lồng ghép dạy Hình ảnh Bà Triệu cưỡi voi đánh giặc Đền Bà Triệu Giai đoạn từ kỷ I đến kỷ thứ X, lên nhiều đấu tranh giành độc lập dân tộc, lên hình ảnh Bà Triệu cưỡi voi huy đánh giặc với câu nói bất hủ: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển Đơng, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” Qua lời giới thiệu hình ảnh Bà Triệu trình chiếu qua máy chiếu để em quan sát, giáo viên giới thiệu cụ thể tới em học sinh địa danh lịch sử: Đền Bà Triệu nơi thờ tự vị nữ anh hùng dân tộc Việt tên Triệu Thị Trinh, người có cơng đánh đuổi qn xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào kỷ thứ Đền nằm núi Gai, sát Quốc lộ 1A, đoạn qua thôn Phú Điền, xã Triệu Lộc,huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố ThanhHóa 18 km phía Bắc cách Hà Nội 137 km phía Nam Sau giáo viên đặt câu hỏi sau: - Qua câu nói Bà Triệu, em hiểu Bà Triệu người nào? Học sinh thảo luận đưa câu trả lời, sau GV đưa kết luận Qua câu nói thấy: - Bà Triệu người khảng khái, giàu lịng u nước, có chí lớn - Câu nói bà thể ý chí, nguyện vọng thiết tha bà “đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ” - Bà tiêu biểu cho ý chí bất khuất người phụ nữ Việt dân tộc Việt, kiên đấu tranh chống ách đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc Một di tích lịch sử địa bàn tỉnh Thanh Hóa UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giớiđó khu di tích Thành nhà Hồ Cổng Nam Thành Nhà Hồ Thành nhà Hồ (hay cịn gọi thành Tây Đơ, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm địa phận thuộc tỉnh Thanh Hóa Đây tịa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn hoi Việt Nam, có giá trị độc đáo nhất, cịn lại Đơng Nam Á thành lũy đá lại giới Ngày 27 tháng năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới, thành CNN đánh giá 21 di sản bật vĩ đại giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Sau giới thiệu khái quát lịch sử Thành nhà Hồ giáo viên đặt câu hỏi: - Thành nhà Hồ xây đựng thời gian bao lâu? Học sinh thảo luận đưa câu trả lời, sau GV đưa kết luận Qua câu nói thấy: - Thành Tây Đô xây vào năm 1397 triều Trần quyền thần Hồ Quý Ly huy, người không lâu sau (1400) lập nhà Hồ - Thành xây dựng thời gian ngắn, khoảng tháng (từ tháng Giêng đến tháng năm 1397) nay, dù tồn kỷ số đoạn tòa thành lại tương đối nguyên vẹn Cũng giai đoạn lịch sử này, đầu năm 1416, núi rừng Lam Sơn đất Thanh Hóa, Lê Lợi với 18 người bạn thân thiết, đồng tâm cứu nước làm lễ thề đánh giặc giữ yên quê hương Đó hội Thề Lũng Nhai vào sử sách Ông coi vị vua huyền thoại Đại Việt với tài quân sự, khả cai trị lòng nhân nhân dân Ảnh minh họa vua Lê Lợi Bia đá khu di tích Sau phần giới thiệu di tích lịch sử này, giáo viên bổ xung thêm kiến thức liên quan đến học, nội dung nghiên cứu trước Ví dụ: Sau hội thề lũng nhai, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn tăng cường nào? Các tướng lĩnh tham gia? Học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu, thảo luận trả lời câu hỏi Đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai Trong Khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lai tướng lĩnh tham gia Khởi nghĩa,Ông coi anh hùng, gương trung nghĩa với kiện tiếng lịch sử Việt Nam cải trang thành Lê Lợi bị quân Minh giết chết Lê Lai sinh thôn Dựng Tú, xã Đức Giang huyện Lương Giang ( Thôn Thành Sơn (Làng Tép), xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hố Năm 1416, ơng Lê Lợi 18 tướng lĩnh khác tham gia Hội thề Lũng Nhai, thề sống chết có nhau, nguyện chung sức đánh đuổi quân Minh cướp phá Ông ban tước Quan nội hầu, tổng quản phủ Đô tổng quản Đối với tiết lý thuyết GDQP&AN, việc truyền tải kiến thức cho học sinh khó, việc làm để em tập trung vào nội dung học khó khăn hơn, Vì để học sinh hứng thú, tự giác tìm hiểu giáo viên sử dụng hình ảnh di tích qua PowerPoint cho học sinh tham quan di sản yếu tố khách quan dịch bệnh covid-19, thời tiết * Bài 2:“Lịch sử, truyền thống Quân Đội Công an nhân dân Việt Nam” Kiến thức cần truyền đạt đến học sinh với khối lượng lớn,vì giáo viên sử dụng di sản Thanh Hóa, mục đích phục vụ việc giảng dạy, góp phần tạo hứng thú học tập bớt nhàm chán cho học sinh Để thực điều giáo viên cung cấp nội dung chuẩn kiến thức kĩ cho học sinh trước nhằm sử dụng thời gian để dạy lồng ghép di sản Trong tiết học, giáo viên sử dụng thời gian khoản 15 phút cho dạy lồng ghép nên phải lựa chọn di sản địa phương tiêu biểu phù hợp với tiến trình lịch sử dân tộc Trong kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, đặc biệt từ 1945-1954, quân dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức cho mặt trận, chiến trường, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Việt Nam Những đóng góp to lớn Thanh Hóa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xứng đáng với khen ngợi, biểu dương Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bây tiếng việt nam đến đâu tiếng Điện Biên Phủ tới đó, Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu tiếng đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó” Đồn xe thồ Thanh Hóa phục vụ chến dịch Điện Biên Phủ (1954) Nội dung giáo viên sử dụng hình ảnh liên quan đến quân đội nhân dân Thanh Hóa, nhằm làm bật đóng góp to lớn chiến đấu, đồng thời nâng cao nhận thức, lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 10 toàn diện cho học sinh Để tiết học khơng bị nhàm chán kết thúc nội dung buổi học, giáo viên yêucầu học sinh nhà nghiên cứu vàsưu tầm hình ảnh liên quan đến nội dung học, đồng thời chuẩn bị câu hỏi liên quan Theo tơi, có giúp em tự tìm tịi, học hỏi, tham khảo trước học tiết học mang lại hiệu Trong tiết học giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp sư phạm, phương tiện dạy học khác Mục đích nhằm khơi dậy hứng thú học tập, chủ động tìm tịi tư liệu, hình ảnh liên quan đến học Ở nội dung học này, giáo viên gợi ýcho học sinh tìm hiểu chiến thắng Điện Biên Phủ, Thanh Hóa có nhiều anh hùng liệt sĩ hy sinh để bảo vệ độc lập tự tổ quốc Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ai? Giáo viên đưa thêm số thông tin kèm theo số hình ảnh minh họa Ví dụ: Anh người lấy thân chèn vào bánh pháo pháo bị đứt dây dần tuột xuống dốc, nhờ đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại Hình ảnh minh họa Anh hùng Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo Sau học sinh thảo luận đưa câu trả lời, giáo viên tổng hợp nhận xét bổ xung thông tin cụ thể để em học sinh nắm được: Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện sinh năm 1928, quê quán xã Nơng Trường, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Tháng 5/1953, Quân đội ta thành lập đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn Tô Vĩnh Diện điều làm Tiểu đội trưởng pháo cao xạ, thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367 Ngày 01/02/1954, anh Tô Vĩnh Diện hi sinh rừng Pá Có, sườn phía tây Pha Sung, thuộc xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Về phương pháp giảng dạy, trước lồng ghép, giới thiệu di sản lịch sử vào nội dung học thiết nghĩ nên đưa tiết học di sản địa phương gần với nơi trường em tìm hiểu cách trực quan sinh động Trước tiến hành tiết học cho học sinh chia nhóm tìm hiểu trước di tích thời kỳ lịch sử Khi đến di tích giáo viên giới thiệu sơ qua di tích thời kỳ lịch sử địa phương liên quan đến di tích sau cho em tham quan trình bày phần tìm hiểu theo nhóm Cuối vấn số em cảm nghĩ cá nhân di tích, thơng qua 11 giáo dục em truyền thống địa phương ý thức trách nhiệm em quê hương, đất nước Trong phần thời kỳ kháng chiến chống Mỹ(1954-1975), giáo viên nên sử dụng hình ảnh thực tế nhất, gần gũi đến em học sinh, giới thiệu ngắn gọn, dễ hiểu xác nội dung trọng tâm bài, mục đích làm bật lên tinh thần chiến đấu bất khuất quân dân Thanh Hóa chiến đấu Thanh Hóa tỉnh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng,trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược( 1954-1975), đế quốc Mỹ mở chiến tranh phá hoại nhằm “đẩy lùi miền Bắc thời kỳ đồ đá”,Thanh Hóa mạch máu giao thơng nối liền hai miền Nam - Bắc Bên cạnh Thanh Hóa tỉnh đầu tàu Miền Bắc chi viện cho Miền Nam ruột thịt, nên trở thành trọng điểm bắn phá ác liệt địch, nhằm cắt đứt chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn Miền Nam, đặc biệt cầu Hàm Rồng vị trí chiến lược mà đế quốc Mỹ tiêu tốn nhiều tiền người nhằm phá hủy, cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch Lồng ghép vào nội dung học giáo viên trình chiếu hình ảnh đưa câu hỏi để học sinh nghiên cứu trả lời, kết hợp với giáo viên gợi ý đưa thêm thông tin để học sinh tham khảo ghi nhớ Nữ dân quân Ngô Thị Tuyển năm 1965 Đại đội I pháo cao xạ bảo vệ cầu Hàm Rồng Chỉ ngày 4-4-1965, quân Mỹ sử dụng 174 lần tốp, 454 lần máy bay, ném xuống địa bàn tỉnh Thanh Hóa với 627 bom phá, 58 bom nổ chậm, hàng trăm tên lửa, rốc-két vào khu vực trọng điểm Thanh Hóa.Riêng khu vực Hàm Rồng - Nam Ngạn - Yên Vực, địch bổ nhào 85 lần, cắt bom bắn phá 80 lần, ném 350 bom, bắn 149 đạn rốc-két Sau ngày chiến đấu kiên cường, Thanh Hóa bắn rơi 47 máy bay giặc Mỹ, bắt sống nhiều giặc lái, bảo vệ an toàn cầu Hàm Rồng Với tổn thất nêu quân đội Mỹ, khiến dư luận nước Mỹ xơn xao, bạn bè u chuộng cơng lý hịa bình tồn giới khâm phục trước sức chiến đấu quân đội ta Với tinh thần chiến đấu quật cường, quân dân Thanh Hóa giành chiến cơng giịn giã, viết nên câu chuyện huyền thoại chiến tranh vệ quốc dân tộc, khiến không lực Hoa Kỳ phải khiếp sợ cúi đầu khâm phục 12 Cầu Hàm Rồng Núi Quyết Thắng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động dạy học thân, đồng nghiệp học sinh nhà trường 2.4.1 Kết kiểm tra Bước đầu thực biện pháp so với trước đây, nhận thấy kết thật khả quan, hứng thú học tập mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh học sinh nâng lên rõ rệt Tiết học khơng cịn căng thẳng, khơ khan hay nhàm chán Ngược lại học sinh có chuyển biến tích cực nhiều; chịu khó tìm tư liệu nhiều hơn, điều chưa hiểu mạnh dạn trao đổi với bạn bè giáo viên Hào hứng lần diễn hội thao nhỏ sau tiết học Vì kết môn GDQP&AN tăng lên rõ rệt qua năm học cụ thể sau: Bảng kết kiểm tra phần nhận thức Quốc phòng an ninh năm học (2019 - 2010 2020 - 2021) Kiểm tra phần nhận thức Quốc phòng an ninh Số HS Năm học Kiểm tra Giỏi Khá TB Yếu Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 2019 - 2020 30 11 36,7 17 56, 02 6,6 0 2020 - 2021 30 19 63,3 11 36, 0 0 2.4.2 Tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm Với sáng kiến kinh nghiệm “Lồng ghép giới thiệu di sản lịch sử Thanh Hóa vào nội dung mơn Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc” áp dụng qua thực tế 13 đơn vị trường THPT DTNT Ngọc Lặc thời gian vừa qua thấy hiệu quả, chất lượng học sinh nâng lên nhiều so với năm học trước Với môn GDQP&AN trường THPT DTNT Ngọc Lặc em học sinh đam mê, chịu khó học tập rèn luyện Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn GDQP&AN cấp tỉnh Sở GD&ĐT Thanh Hóa tổ chức, nhiều em học sinh nhà trường đạt giải cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường năm học Chính mà năm học 2020-2021 lựa chọn nghiên cứu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng môn GDQP&AN, qua thực tế giảng dạy tơi thấy có hiệu tốt biện pháp áp dụng vào giảng dạy trường THPT DTNT Ngọc Lặc nói riêng trường THPT tỉnh Thanh Hóa Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Giáo dục truyền thống dân tộc, lồng ghép hình ảnh di sản dạy, tổ chức tham quan thực tế, học tập trải nghiệm môn GDQP&AN trường phổ thông vấn đề không chủ đề làm trăn trở nhiều hệ nhà quản lý giáo dục giáo viên giảng dạy Có nhiều biện pháp đưa nhiên hiệu thực chưa cao Đã đến lúc cần có thay đổi cơ, toàn diện nội dung, phương pháp dạy học để chứng minh giá trị vị cho môn học Đặc biệt bối cảnh Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2021-2025, cần nghiên cứu kế hoạch dài thực hướng đến đối tượng người học Có mục tiêu giáo dục thơng qua môn học GDQP&AN không trở nên nhàm chán đem lại tác dụng tích cực Phát huy việc sử dụng di sản văn hoá địa phương giảng, nhằm bước đổi nội dung phương pháp dạy học môn GDQP&AN, cách thức hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh phổ thông, đồng thời nâng cao ý thức cá nhân việc bảo vệ di tích, thơng qua giáo dục em hiểu truyền thống địa phương ý thức trách nhiệm em quê hương, đất nước Qua nghiên cứu, đánh giá kết đạt nêu phần trên, khẳng định chất lượng dạy học môn GDQP&AN nâng lên giáo viên tích hợp việc đổi phương pháp dạy học với đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung học, phong phú hình ảnh, đa dạng hình thức, chất lượng nội dung Vì muốn giúp học sinh nắm bắt kiến thức vận dụng vào thực hành môn học QP&AN giáo viên cần phải : - Nghiên cứu kỹ vị trí, vai trị, mục tiêu văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Thanh Hóa mơn học GDQP&AN Kế hoạch triển khai thực môn học tổ chuyên môn, BGH nhà trường ` - Nghiên cứu phân phối chương trình, tài liệu sách giáo khoa có liên quan 14 để tăng cường kiến thức QP&AN - Cần xây dựng giáo án giảng theo mẫu quy định đúng, đầy đủ nội dung Cần thể rõ thời gian, tổ chức phương pháp hoạt động thầy trò làm bật nội dung trọng tâm - Giáo án phải trình ký tuần trước giảng bài, đồng ý phê duyệt tổ, nhóm chun mơn BGH nhà trường - Thục luyện giáo án giảng cách nhuần nhuyễn kiến thức, kỹ huấn luyện, chuẩn bị tốt sở vật chất, phòng học, thao trường bãi tập nhằm đảm bảo an tồn học tập lí thuyết thực hành - Giảng giáo viên phải nắm bắt thật kiến thức, phương pháp tổ chức giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn học, tiết học - Tổ chức hội thi hội thao, kiểm tra, đánh giá phải đưa mức độ đạt được, thời gian, tiêu chí cụ thể để học sinh có ganh đua tích cực tạo hứng thú cho học 3.2 Kiến nghị Để ngày nâng cao chất lượng dạy học môn học GDQP&AN Tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: - Đối với Sở GD&ĐT: + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên giảng dạy mơn GDQP&AN nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ,nâng cao cảnh giác cập nhật kịp thời thơng tin xác, bổ ích nước quốc tế + Phối hợp với ban ngành có liên quan tổ chức đào tạo Đại học văn cho giáo viên GDQP&AN học tập tỉnh Thanh Hóa - Đối với nhà trường + Phối kết hợp tốt với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, Ban huy quân huyện Ngọc Lặc, để có thêm trang thiết bị, vũ khí huấn luyện cho học sinh phục vụ công tác giảng dạy cho giáo viên + Tổ chức cho học sinh giáo viên giảng dạy GDQP&AN thăm quan thực tế, tham gia hoạt động trải nghiệm đảm bảo điều kiện - Đối với giáo viên + Trước tiên phải u nghề, tâm huyết từ có lịng say mê tìm tịi, nghiên cứu tài liệu…tìm nguồn minh chứng cụ thể, hình ảnh minh họa, phương pháp giảng dạy mới, khắc phục khó khăn thiếu thốn phục vụ công tác giảng dạy ngày tốt + Thường xuyên cập nhật kịp thời thông tin có liên quan đến kiến thức QP&AN, nắm bắt kịp thời tư tưởng học sinh, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với đối tượng, giới tính độ tuổi học sinh, nhằm tạo tiết học vui vẻ, thoải mái mục đích truyền tải kiến thức nhất, xác đến học sinh - Đối với học sinh + Chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước, chủ động tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống, tố giác tội phạm góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ di sản lịch sử dân tộc 15 + Nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu lực thù địch ngồi nước, khơng để kẻ xấu lợi dụng lơi kéo + Đồn kết tương trợ lẫn học tập rèn luyện, tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn người thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt học sinh khu vực biên giới Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp số địa phương nước, khơng thể trách khỏi hạn chế thiếu xót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp để sángkiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình BGH, thầy giáo tổ môn GDQP&AN Trường THPT DTNT Ngọc Lặc, bạn bè đồng nghiệp em học sinh giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 23 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Tuấn Dũng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo dục Quốc phòng, An ninh lớp 10,11,12 Sách hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 Sách giáo viên giáo dục Quốc phòng, An ninh lớp 10,11,12 Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Tuấn Dũng Chức vụ đơn vị công tác: TTCM, Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP.AN cho học sinh trường THPT Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nâng cao hiệu giảng dạy “ Cấp cứu ban đầu tai nạn thơng thường băng bó vết thương” môn GDQP.AN cho học sinh khối 10 trường THPT DTNT Ngọc Lặc” Nâng cao hiệu phát triển mơ hình câu lạc TDTT dành cho học sinh giáo viên trường THPT DTNT Ngọc Lặc Đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh trường THPT DTNT Ngọc Lặc Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2017 Sở GD&ĐT B 2018 Sở GD&ĐT C 2019 Sở GD&ĐT C 2020 18 ... ? ?Lồng ghép giới thiệu di sản lịch sử Thanh Hóa vào nội dung mơn Giáo dục quốc phịng an ninh cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc? ?? áp dụng qua thực tế 13 đơn vị trường THPT DTNT Ngọc. .. sáng kiến? ?Lồng ghép giới thiệu di sản lịch sử Thanh Hóa vào nội dung mơn Giáo dục quốc phòng An ninh cho học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc? ?? với hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ bé vào chương... trước lồng ghép, giới thiệu di sản lịch sử vào nội dung học thiết nghĩ nên đưa tiết học di sản địa phương gần với nơi trường em tìm hiểu cách trực quan sinh động Trước tiến hành tiết học cho học sinh

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan