Thiết kế một số chủ đề giáo dục STEM phần hóa học vô cơ 11 nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trường thpt nông cống 3

32 53 0
Thiết kế một số chủ đề giáo dục STEM phần hóa học vô cơ 11 nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trường thpt nông cống 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian, địa điểm nghiên cứu…………………………………… B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………… Cơ sở lí luận ……………… 1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Mục tiêu giáo dục STEM 1.3 Kĩ giáo dục STEM 1.4 Quy trình xây dựng chủ đề STEM…………………………… Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT Nông Cống trước triển khai giáo dục STEM 2.1 Thực trạng dạy học mơn Hố học giáo viên………………… 2.2 Thực trạng học mơn Hố học học sinh……………………… 2.3 Thực trạng giáo dục STEM……………………………………… Biện pháp khắc phục 3.1 Thảo luận nhóm chun mơn, đề xuất thống thiết kế số chủ đề STEM phần Hố học vơ 11 3.2 Tiến hành thiết kế số chủ đề STEM 7 3.2.1 Thiết kế chủ đề STEM “Làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau, củ”……………………………………………………………… 3.2.2 Thiết kế chủ đề STEM “Sử dụng phân bón Hố học trồng rau thuỷ canh”……………………………………………………………… Tổ chức dạy thực nghiệm chủ đề STEM lớp thực nghiệm 11B3 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 14 4.2 Tiến trình dạy thực nghiệm chủ đề STEM lớp 11B3…… 19 Đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng đề tài tới thái độ học tập học sinh với mơn Hóa học………………………………………… C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… D TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 19 21 21 21 22 19 19 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hố học mơn khoa học thực nghiệm, nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Hoá học tăng cường hoạt động nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo học sinh q trình học tập, qua giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Hoá học, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đồng thời nâng cao hứng thú học tập em Một biện pháp đáp ứng hiệu yêu cầu sử dụng phương thức giáo dục STEM dạy học Hoá học Đây phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc kỷ 21 Đối với mơn Hố học, thơng qua giáo dục STEM học sinh thấy ý nghĩa môn học đời sống, dùng kiến thức Hoá học giải vấn đề sống hàng ngày, từ học sinh khơng phát triển lực mà nâng cao hứng thú học tập rõ rệt Qua q trình giảng dạy phần Hố học vơ 11, tơi thấy áp dụng số nội dung tiết học vào thiết kế xây dựng chủ đề giáo dục STEM Vì tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế số chủ đề giáo dục STEM phần Hóa học vơ 11 nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trường thpt Nơng Cống 3” Mục đích nghiên cứu ← - Nghiên cứu việc tổ chức dạy học chủ đề STEM số chủ đề liên quan đến nội dung kiến thức phần Hố học vơ 11 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - Thiết kế chủ đề STEM phần Hố học vơ 11 tổ chức thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Lớp thực nghiệm: 11B3 Trường THPT Nông Cống - Lớp đối chứng: 11B4 Trường THPT Nông Cống Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu sở lí luận hứng thú học tập giáo dục STEM + Nghiên cứu cách thức sử dụng cụ, hố chất thí nghiệm đơn giản - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Triển khai xây dựng số chủ đề STEM phần Hoá học vô 11 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2020 đến hết tháng 05/2021 tai trường trung học phổ thơng Nơng Cống 3, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Tốn học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học Các kiến thức kỹ (gọi kỹ STEM) phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết nguyên lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Science (Khoa học): Gồm kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ học sinh, tạo hội để học sinh hiểu cộng nghệ phát triển nào, ảnh hưởng cộng nghệ tới sống Engineering (Kỹ thuật): phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thơng qua qúa trình thiết kế kỹ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều môn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Math (Tốn): mơn học nhằm phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thông qua việc tính tốn, giải thích giải pháp giải vấn đề tốn học tình đặt 1.2 Mục tiêu giáo dục STEM Phát triển lực đặc thù môn học thuộc STEM cho học sinh: Đó kiến thức, kĩ liên quan đến môn học Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Trong học sinh biết liên kết kiến thức Khoa học, Toán học để giải vấn đề thực tiễn, biết sử dụng, quản lí truy cập Cơng nghệ Học sinh biết quy trình thiết kế chế tạo sản phẩm Phát triển lực cốt lõi cho học sinh: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh hội thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu kỉ 21 Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học, học sinh phát triển tư phê phán, khả hợp tác để thành công Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục STEM tạo cho học sinh có kiến thức, kĩ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cho nghề nghiệp tương lai học sinh Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có lực, phẩm chất tốt đặc biệt lao động lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước 1.3 Các kỹ giáo dục STEM Những kỹ STEM tích hợp kỹ năng: - Kỹ Khoa học: Học sinh trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học Mục tiêu quan trọng thơng qua giáo dục khoa học, học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề thực tế - Kỹ Cơng nghệ: Học sinh có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng internet, máy móc - Kỹ Kỹ thuật: Học sinh trang bị kỹ sản xuất đối tượng hiểu quy trình để làm Vấn đề địi hỏi học sinh phải có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan (như Khoa học, Nghệ thuật, Công nghệ, Kỹ thuật) để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình - Kỹ Tốn học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị Tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kỹ Tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, có khả áp dụng khái niệm kĩ Toán học vào sống ngày 1.4 Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức Tốn Lí Hóa Sinh Tin CN Đề xuất giải pháp thiết kế Lựa chọn giải pháp thiết kế Chế tạo mơ hình nguyên mẫu Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận Điều chỉnh thiết kế Hình Tiến trình học STEM Hoạt động 1: Xác định vấn đề Trong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, học sinh phải hồn thành sản phẩm học tập cụ thể với tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức học để đề xuất, xây dựng giải pháp thiết kế ngun mẫu sản phẩm cần hồn thành Tiêu chí sản phẩm yêu cầu quan trọng, "tính mới" sản phẩm, kể sản phẩm quen thuộc với học sinh; Đồng thời, tiêu chí buộc học sinh phải nắm vững kiến thức thiết kế giải thích thiết kế cho sản phẩm cần làm - Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm; Phát vấn đề/nhu cầu - Nội dung: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, công nghệ; Đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung (Bài ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ) - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề Giáo viên hỗ trợ) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Trong học STEM khơng cịn "tiết học" thơng thường mà giáo viên giảng dạy kiến thức cho học sinh Thay vào đó, học sinh phải tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành Khi học sinh hồn thành thiết kế đồng thời học sinh học kiến thức theo chương trình học tương ứng - Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp - Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm, hình thành kiến thức đề xuất giải pháp/thiết kế - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung (Xác định ghi thông tin, liệu, giải thích, kiến thức mới, pháp/thiết kế) - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm; Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức hỗ trợ học sinh đề xuất giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức học kiến thức có); Đó thể cụ thể giải pháp giải vấn đề Dưới trao đổi, góp ý bạn giáo viên, học sinh tiếp tục hoàn thiện (có thể phải thay đổi để bảo đảm khả thi) thiết kế trước tiến hành chế tạo, thử nghiệm - Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế - Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hoàn thiện - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu học sinh trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); Học sinh báo cáo thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh giá hỗ trợ học sinh lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Trong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo thiết kế hồn thiện sau bước 3; q trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm đánh giá Trong q trình này, học sinh phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo khả thi – Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế - Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm, chế tạo mẫu theo thiết kế, thử nghiệm điều chỉnh - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mô hình/đồ vật chế tạo thử nghiệm, đánh giá - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạo, lắp ráp ); Học sinh thực hành chế tạo, lắp ráp thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ học sinh trình thực Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày sản phẩm học tập hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện - Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu - Nội dung: Trình bày thảo luận - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo trình bày báo cáo - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video, dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo ) theo hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm định hướng tiếp tục hoàn thiện Thực trạng dạy học mơn Hố học trường trung học phổ thông Nông Cống trước triển khai giáo dục STEM 2.1 Về thực trạng dạy học mơn Hố học giáo viên Tôi đồng nghiêp vận dụng số phương pháp dạy học tích cực phương pháp góc, phương pháp dạy học nêu vấn đề, kĩ thuật mảnh ghép thu hiệu tích cực định giảng dạy Tuy nhiên việc khai thác đồ dùng thí nghiệm để phục vụ việc dạy học mơn Hố học nói chung, dạy học nội dung ứng dụng khoa học kĩ thuật mơn Hố học nói riêng gặp nhiều khó khăn phịng thí nghiệm trường trung học phổ thơng Nơng Cống có hố chất dụng cụ thí nghiệm đơn giản, số đồ dùng thí nghiệm cịn bị hư hỏng 2.2 Thực trạng học mơn Hố học học sinh Về phương pháp học tập: Học sinh chủ yếu học tập nội dung sách giáo khoa Các em đến trường nghe thầy giảng bài, sau trước buổi lên lớp em thường học thuộc lòng nội dung lý thuyết làm tập sách giáo khoa, sách tập Trên lớp, thầy cô phát vấn câu hỏi, thao tác em tìm nội dung liên quan sách giáo khoa mà suy nghĩ, tư duy, sáng tạo Nếu nội dung khơng có sách giáo khoa thường em khơng trả lời câu hỏi giáo viên Ngồi số học sinh yếu kém, cá biệt nhà trường lười học, không chịu học bài, xem lại cũ trước lên lớp Về hứng thú học tập: Tôi tiến hành phát phiếu điều tra hứng thú học tập mơn Hóa học (phụ lục số 02) trước sau tác động cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng, phân tích kết tơi thấy hai lớp nhiều học sinh cho mơn Hóa học khơng có nhiều ứng dụng sống, chủ yếu em học làm tập Hóa học có mơn học, số lượng học sinh đọc sách tham khảo tìm kiếm thơng tin Hố học mạng internet Số lượng học sinh u thích mơn Hóa học hai lớp khơng nhiều Cụ thể: Mức độ Lớp thực nghiệm (11B3) Số học sinh Phần trăm (%) Lớp đối chứng (11B4) Số học sinh Phần trăm (%) Rất thích 0 2,5 Thích 21 52,38 20 50 Bình thường 12 28,57 11 27,5 Khơng thích 21,42 20 Về kết học tập: lấy kết khảo sát đầu năm học 2019 – 2020 (Phụ lục số 03) Phân tích kết phần mềm excel thu bảng sau: HÀM THỐNG KÊ LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG Giá trị điểm trung bình 6,32 6,23 Mode 6,5 6,5 Trung vị 6,5 6,5 Giá trị p T-TEST 0,349 Nhận thấy giá trị trung bình đểm khảo sát đầu năm học sinh hai lớp thấp; Giá trị Mode cho thấy điểm khảo sát chủ yếu 6,5; Giá trị trung vị cho thấy giá trị trung bình điểm khảo sát thấp nhiều em điểm thấp Mặt khác p = 0,349 > 0,05 chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm khơng có ý nghĩa, hai lớp coi tương đương kết khảo sát 2.3 Thực trạng giáo dục STEM Năm 2012, giáo dục STEM bắt đầu xuất từ sở giáo dục tư nhân Việt Nam Tới nay, giáo dục STEM nhắc tới nhiều phương tiện thông tin đại chúng, sách báo Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục Đào tạo thúc đẩy triển khai giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thơng từ năm học 2017-2018 Tuy nhiên thực tế giáo dục STEM chưa triển khai diện rộng Về giải pháp khắc phục Trên sở thực trạng dạy học mơn Hóa học trường Trung Học Phổ Thông Nông Cống nêu Tôi đề xuất số giải pháp khắc phục sau: 3.1 Thảo luận nhóm chun mơn, đề xuất thống triển khai số chủ đề STEM phần Hoá học vô 11 Trước hết giới thiệu với thành viên Tổ chuyên môn giáo dục STEM thông qua tài liệu nội dung mà cá nhân tham gia tập huấn sở giáo dục đào tạo tổ chức Nội dung cụ thể mà giới thiệu bao gồm: - Khái niệm giáo dục STEM - Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM - Quy trình thiết kế hoạt động dạy học chủ đề STEM Sau thống Tổ chuyên môn xin ý kiến đạo tổ trưởng Tổ chuyên môn, Ban chun mơn nhà trường nhận trí cao Tôi tiến hành thiết kế chủ đề giáo dục STEM Các chủ đề thiết kế có sử dụng dụng cụ, hố chất vật liệu đơn giản, dễ áp dụng với nhiều đối tượng học sinh, không yêu cầu cao sở vật chất 3.2 Tiến hành thiết kế chủ đề giáo dục STEM 3.2.1 Thiết kế chủ đề STEM: “ Làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau, củ” (Số tiết: 03) 3.2.1.1 Mô tả chủ đề Hàn the, tên Hóa dược borax (Na 2B4O7) Đây chất sát khuẩn nấm yếu, dùng y tế để làm săn vết thương, dùng để diệt khuẩn nấm nhẹ Hàn the khơng có danh mục chất y tế cho phép dùng chế biến thực phẩm tính độc hại Khi ăn hàn the, thể đào thải ngồi khoảng 70-80%, cịn lại tích tụ quan nội tạng, đến hàm lượng định, gây ngộ độc cấp mãn tính như: rối loạn chức gan, thận, suy nhược thể, rối loạn tiêu hố, trầm cảm Khơng biết từ bao giờ, người ta cho hàn the vào bún, bánh phở, bánh đúc, bánh cuốn, bánh đa, thạch, xu xê, giò, chả nhằm tăng thêm độ giòn, chống mốc lâu thiu Đối với loại thực phẩm tươi thịt cá để lâu ngày biến dạng, có thêm hàn the, chúng cứng tươi trở lại Vậy làm để nhận biết nhanh chóng thực phẩm bẩn chứa hàn the cách thuận tiện nhất? Hiện thị trường có KIT xác định nhanh hàn the với giá trung bình 435.000 đồng, KIT có 50 test Vậy em tự tạo test thử hàn the “rẻ tiền hơn” từ rau – củ không? Để thực dự án này, học sinh cần hình thành huy động kiến thức mơn liên quan như: - Hố học 11 (S): Các chất thị axit – bazo + Vật lí (S): Hiện tượng mao dẫn + Công nghệ (T): Sử dụng ngun liệu an tồn bắp cải tím, củ nghệ, củ dền để làm giấy thử hàn the thực phẩm, sử dụng máy xay + Kĩ thuật (E): quy trình làm giấy thử hàn the từ rau, củ + Tốn (M): Tính tốn lượng ngun liệu cần sử dụng + Tin học: Tìm kiếm thơng tin internet, làm trình chiếu powerpoit, làm video 3.2.1.2 Mục tiêu a Kiến thức - Học sinh biết chất đặc điểm chất thị axit - bazơ Nguyên lí tạo chất thị axit - bazơ từ nguyên liệu dễ tìm sống b Kĩ - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để tìm hiểu kiến thức nền, chế tạo thử nghiệm dựa kế hoạch - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c Về thái độ - Nhận thức vai trò thuốc thử axit – bazơ từ nguyên liệu đời sống Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tạo động lực để học sinh phát triển sáng tạo d Về lực - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin Năng lực thực hành Hóa học, lực giải vấn đề thơng qua Hóa học, lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống 3.2.1.3 Thiết bị - Các thiết bị dạy học: Máy chiếu, mẫu kế hoạch, máy xay, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh - Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm giấy thử hàn the thực phẩm: Cồn, giấy lọc, nghệ, bắp cải tím, củ dền, dung dịch chuẩn có pH khác nhau, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm 3.2.1.4 Tiến trình dạy học Hoạt động Xác định yêu cầu làm giấy thử hàn the (tiết 1: 45 phút) a Mục đích hoạt động Tìm hiểu hàn the gì, thường có loại thực phẩm nào, ảnh hưởng hàn the tới sức khoẻ người, pH thực phẩm chứa hàn the Tiếp nhận nhiệm vụ làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau, củ b Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày hàn the gì? ảnh hưởng hàn the tới sức khoẻ người? Giải thích mơi trường pH thực phẩm chứa hàn the - Học sinh trình bày khái niệm chất thị axit – bazo, chất thị thường gặp phịng thí nghiệm, màu sắc thị môi trường, cách xác định pH dung dịch chất thị thường gặp máy đo pH - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm khám phá kiến thức đẻ xác định khả thay đổi màu sắc theo môi trường pH dịch chiết số loại rau, củ: Bắp cải tím, củ nghệ, củ dền - Từ thí nghiệm khám phá kiến thức, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhiệm vụ “làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau, củ” - Giáo viên thống với học sinh kế hoạch triển khai dự án, tiêu chí đánh giá sản phẩm c Sản phẩm học tập học sinh Kết thúc hoạt động học sinh cần đạt sản phẩm sau: - Bản ghi chép kiến thức khả chuyển màu theo pH dịch chiết loại: bắp cải tím, nghệ, củ dền - Bản mơ tả nhiệm vụ dự án, nhiệm vụ thành viên, thời gian thực dự án, tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án d Cách thức tổ chức Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở giáo viên giao nhiệm vụ nhà (Phiếu học tập tìm hiểu kiến thức nền) cho học sinh tìm hiểu hàn the tác hại hàn the nhóm báo cáo kết powerpoit PHIẾU HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN I Tìm hiểu hàn the - Hàn the gì? Tác hại hàn the thể người? - Người ta thường cho cho hàn the vào loại thực phẩm nào? Với mục đích gì? - Thực phẩm chứa hàn the có mơi trường axit hay bazo? Giải thích? II Tìm hiểu chất thị axit – bazo: Định nghĩa chất thị axit – bazơ? Một số chất thị axit – bazơ thường gặp phịng thí nghiệm Chất thị Màu sắc theo pH Quỳ tím pH < pH = pH > Phenolphtalein pH ≤ pH > Metyl da cam pH ≤ pH > Chất thị vạn Kể tên số loại rau củ có khả chuyển màu theo môi trường pH khác nhau? GV tổng kết ra: Hàn the, tên Hóa dược borax, muối natri axit boric Người ta cho hàn the vào bún, bánh phở, bánh đúc, bánh cuốn, bánh đa, thạch, xu xê, giò, chả nhằm tăng thêm độ giòn, chống mốc chống thiu Khi ăn hàn the, thể đào thải khoảng 70 – 80%, cịn lại tích tụ quan nội tạng, đến hàm lượng định, gây ngộ độc cấp mãn tính như: Rối loạn chức gan, thận, suy nhược thể, rối loạn tiêu hoá, trầm cảm Các thực phẩm chứa hàn the mang môi trường bazo do: O Rễ rau thuỷ canh phát triển dài Bài báo cáo thiết kế sản phẩm cần đạt tiêu chí phiếu đánh giá số 2: Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Điểm Điểm TT Tiêu chí tối đa đạt Trình bày vẽ thiết kế giá thuỷ canh 2 Nêu rõ vai trò phận giá thuỷ canh Nêu cách pha chế dung dịch thuỷ canh trồng rau Nêu rõ quy trình trồng rau vào giá thuỷ canh Giải thích khơng cần đất mà rau sống Tổng điểm 10 Bước 4: GV thống kế hoạch triển khai: HOẠT ĐỘNG CHÍNH THỜI LƯỢNG Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Tiết (45 phút) Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức chuẩn bị tuần (Học sinh tự học cho thiết kế sản phẩm để báo cáo theo nhóm) Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế Tiết (45 phút) Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm tuần (học sinh tự làm việc theo nhóm) Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Tiết (45 phút) Hoạt động Nghiên cứu kiến thức trọng tâm xây dựng thiết (Học sinh làm nhà – tuần) a Mục đích hoạt động học sinh nghiên cứu vận dung kiến thức sau để thiết kế giá trồng rau thuỷ canh xây dựng quy trình trồng rau dung dịch thuỷ canh tự pha chế - Phân bón Hố học (Hố học 11– 12) - Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ (Sinh học 11 – 1) - Pha chế dung dịch dinh dưỡng (Sinh học 11 – Bài 7) - Bản vẽ kĩ thuật (Công nghệ 11) - Các trang web: https://www.youtube.com/watch?v=zZYuPTuUDHQ, https://songkhoehomnay.net/qc/trong-rau-thuy-canh-bang-chai-nhua/ Hoàn thành thiết kế nộp cho giáo viên theo yêu cầu sau: - Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước vai trị phận giá trồng rau thuỷ canh - Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề b Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Bản ghi chép cá nhân kiến thức liên quan - Bản thiết kế giá trồng rau thuỷ canh quy trình trồng rau thuỷ canh file word powerpoit c Cách thức tổ chức - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: 17 +Bàn bạc tìm cách thiết kế giá trồng rau thuỷ canh đẹp tiện dụng + Xây dựng quy trình trồng loại rau chọn theo phương pháp thuỷ canh + Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động Trình bày thiết kế (Tiết 2: 45 phút) a Mục đích hoạt động Học sinh hoàn thiện thiết kế giá trồng rau thuỷ canh quy trình trồng rau thuỷ canh nhóm b Nội dung hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm trình bày thiết kế giá trồng rau thuỷ canh quy trình trồng rau thuỷ canh - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; Ghi lại nhận xét, góp ý; Tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch trồng loại rau thuỷ canh chọn từ dụng cụ nguyên liệu thiết kế c Sản phẩm học sinh Bản thiết kế giá trồng rau thuỷ canh quy trình trồng rau thuỷ canh hồn chỉnh d Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa yêu cầu về: + Nội dung cần trình bày + Thời lượng báo cáo + Cách thức trình bày thiết kế thảo luận Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Hoạt động Chế tạo thử nghiệm (Học sinh làm nhà tuần) a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào thiết kế tiến hành làm giá trồng rau thuỷ canh trồng loại rau nhóm chọn theo phương pháp thuỷ canh đảm bảo yêu cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (dây théo, chai nhựa, kéo, băng dính….) để tiến hành làm giá trồng rau thuỷ canh - Tiến hành pha chế dung dịch thuỷ canh đưa rau vào giá thuỷ canh để trồng - Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh thêm bớt lượng nguyên liệu cần c Sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có giá trồng rau thuỷ canh đẹp, chắn, rau xanh tốt d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: + Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để làm giá trồng rau thuỷ canh tiến hành trồng rau thuỷ canh theo thiết kế + Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh cần 18 Hoạt động Trình bày sản phẩm giấy thử hàn the thực phẩm (Tiết – 45 phút) a Mục đích hoạt động Các nhóm học sinh giới thiệu sản phẩm giá rau thuỷ canh trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phầm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm + Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác + Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm + Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ làm trồng rau thuỷ canh phân bón Hố học c Sản phẩm học sinh Giá rau thuỷ canh tầng đẹp, chắn, rau xanh tốt d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phầm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ trồng rau thuỷ canh phân bón Hố học - Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết Sau hoàn thành học STEM phiếu đánh giá kết nhóm, nhóm có phiếu đánh giá cá nhân (phụ lục số 01) Tổ chức dạy thực nghiệm chủ đề STEM thiết kế tai lớp thực nghiệm 11B3 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Khảo sát tính khả thi hiệu việc vận dụng dạy học số chủ đề STEM phần Hoá học vô 11 việc nâng cao hứng thú học tập học sinh 4.2 Tiến trình dạy thực nghiệm chủ đề giáo dục STEM lớp 11B3 Chủ đề STEM “Làm giấy thử hàn the thực phẩm triển khai vào tháng 10/2020 Chủ đề STEM “Sử dụng phân bón Hố học trồng rau thuỷ canh” triển khai vào tháng 2/2021 Đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng đề tài tới thái độ học tập học sinh mơn Hố học Sau tiến hành dạy thực nghiệm chủ đề STEM thiết kế lớp 11B3 phát phiếu điều tra hứng thú học tập mơn Hố học (phụ lục số 02)và thu kết sau: Sau tham gia học STEM nhiều em lớp thực nghiệm nhận môn hóa học có nhiều ứng dụng đời sống, em chủ động tìm đọc sách tham khảo tìm kiếm thơng tin internet kiến thức hóa học nhiều Số lượng học sinh yêu thích mơn hóa học lớp thực nghiệm tăng lên nhiều đáng kể so với lớp đối chứng Cụ thể: 19 Mức độ Lớp thực nghiệm Số học sinh Phần trăm (%) Lớp đối chứng Số học sinh Phần trăm (%) Rất thích 11,9 2,5 Thích 33 78,57 25 62,5 Bình thường 7,14 22,5 Khơng thích 2,38 12,5 Như vậy, q trình tác động giáo dục STEM phần Hóa học vơ 11 có ảnh hưởng tích cực tới hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm em thấy rõ ý nghĩa mơn Hố học đời sống Đồng thời tơi tiến hành đo lường kết học tập cách: Tơi lấy điểm trung bình mơn Hố học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng em hồn thành chương trình học kì I năm học 2020 – 2021 (phụ lục số 04) để phân tích kết phần mềm excel thu bảng sau: HÀM THỐNG KÊ LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG Giá trị điểm trung bình 7,35 6,71 Mode 7,6 6,8 Trung vị 7,4 6,8 Độ lệch chuẩn 0,669 0,7832 -5 Giá trị p T-TEST 8,052.10 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0,817 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm 7,35, nhóm đối chứng 6,71 Độ chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm 0,64 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm số trung bình cao lớp đối chứng Hơn nữa, giá trị Mode lớp thực nghiệm 7,6 lớp đối chứng 6,8 cho thấy: Lớp thực nghiệm có nhiều học sinh đạt điểm số trung bình 7,6 lớp đối chứng có nhiều học sinh đạt điểm trung bình 6,8 thấp nhiều so với lớp thực nghiệm Về giá trị trung vị (Median) lớp thực nghiệm 7,4 lớp đối chứng 6,8 cho thấy: điểm trung bình lớp thực nghiệm cao có nhiều học sinh đạt điểm cao vài cá nhân xuất sắc Như có nghĩa tác động có ảnh hưởng tích cực tới nhiều học sinh lớp Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,817 (giá trị thuộc đoạn [0,8;1]) cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T - TEST P = 8,052.10 -5 < 0,05 cho thấy khác biệt có giá trị Điều khẳng định chênh lệch kết học tập nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nhóm tác tác động có kết tốt 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực dạy học chủ đề STEM phần Hoá học vô 11 nhận số kết sau: Đề tài góp phần phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề, giúp học sinh thấy ý nghĩa thực tiễn mơn Hố học, từ em hứng thú với mơn Hố học có kết học tập tiến Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề STEM, công cụ đánh giá dạy chủ đề STEM Những đề xuất có ý nghĩa thực tiễn áp dụng dễ dàng Những kết nghiên cứu lí luận thử nghiệm qua thực nghiệm sư phạm Kết khẳng định: Thực số chủ đề giáo dục STEM đối phần Hố học vơ 11 giúp hình thành phát triển lực, nâng cao hứng thú học tập mơn Hố học cho học sinh Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học vạn Ngoài sử dụng giáo dục STEM trọng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực khác để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Hố học KIẾN NGHỊ Để việc vận dụng giáo dục STEM trường trung học phổ thơng nói chung, trường trung học phổ thơng Nơng Cống nói riêng thuận lợi, hiệu hơn, đề nghị: Ban giám hiệu cần quan tâm sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thực hành cho mơn Hố học Tổ chức buổi tập huấn giáo dục STEM trường để nhiều giáo viên vận dụng mơn dạy Đối với giáo viên: Khơng ngừng học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để có hiểu biết công nghệ, phương pháp dạy học phù hợp Với kết đề tài này, mong nhận quan tâm, chia sẻ anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên dạy mơn Hố học để tạo hứng thú, kĩ năng, nâng cao thành tích học tập cho học sinh 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người làm sáng kiến Giáo viên Mai Đức Hoàng D TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội , “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông”, nhà xuất Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Vụ giáo dục trung học ,Tài liệu tập huấn “xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học ” theo chương trình phát triển giáo dục phổ thơng giai đoạn 2, 2019 Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/ 5.https://www.facebook.com/groups/LopHocSangTao/ https://www.facebook.com/groups/gvstem/ 22 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHĨM Họ tên người dược đánh giá:………………………………………… Nhóm: …………………………………………………………………… Nội dung đánh giá Điểm tối Điểm đa đánh giá Tham gia đầy đủ buổi họp nhóm Đầy đủ 15 Một vài buổi 10 Không buổi Tham gia đóng góp ý kiến Tích cực 15 Thường xuyên 15 Thi thoảng 10 Không Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn Luôn 15 Thường xuyên 10 Thỉnh thoảng Khơng Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng Ln ln 15 Thường xun 10 Thi thoảng Khơng Có ý tưởng mới, sáng tạo đóng góp cho nhóm Ln 15 Thường xuyên 10 23 Thi thoảng Không Phối hợp với thành viên nhóm Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng điểm 15 10 100 PHỤ LỤC SỐ 02: PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC Câu 1: Cảm nhận em mơn hóa học/ chủ đề hóa học vơ cơ? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Hồn tồn khơng thích Câu 2: Tơi nhận thấy mơn hóa học có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống hàng ngày Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 3: Tơi học hóa Hàng ngày Khi có hóa học Thỉnh thoảng Khi kiểm tra Câu 4: Tơi tìm đọc chủ đề hóa học mạng internet Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 5: Tơi mượn sách hóa học thư viện mua sách hóa học Đọc Để có thời gian Câu 6: Sau tiết học hóa học, tập giao nhà tơi làm Ngay hơm Hơm kiểm tra Để có thời gian Câu 7: Thời điểm gần bạn mua mượn >= sách hóa học Tuần vừa Tháng trước Đầu năm học Câu 8: Thời điểm gần bạn xung phong/chủ động tham gia vào trình xây dựng học mơn hóa Tuần vừa Tháng trước Chưa PHỤ LỤC SỐ 03 BẢNG ĐIỂM KHẢO KHẢO SÁT ĐẦU NĂM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG STT LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG 24 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 (11B3) Họ tên Phạm Thị Ngọc Anh Trần Thị Anh Lê Thị Hồng Ánh Nguyễn Văn Biên Trần Phương Dung Trần Quang Duy Hà Viết Tiến Đạt Phạm Minh Đông Tạ Quang Đức Lê Quang Hậu Nguyễn Thanh Hiền Nguyễn Cơng Hiếu Đỗ Văn Học Hồng Thu Huyền Đoàn Thị Thu Hương Bùi Văn Lâm Trần Thị Linh Nguyễn Thị Loan Bùi Thị Trà My Nguyễn Văn Nam Nguyễn Thị Ngần Tạ Thị Mỹ Ngọc Vương Như Ngọc Vũ Trọng Nhật Nguyễn Thị Mỹ Ninh Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Văn Quân Đào Thị Xuân Quỳnh Nguyễn Như Quỳnh An Vũ Sơn Nguyễn Thị Thu Thảo Vũ Thị Thảo Vũ Thị Phương Thảo Đinh Khánh Toàn Bùi Thanh Trà Hà Văn Trung Nguyễn Văn Tùng Nguyễn Văn Tuyến Đặng Thị Uyên Nguyễn Văn Việt Vũ Đình Vinh Điểm 7,5 7 6,5 6 6,5 5,5 7 6,5 6,5 5,5 5,5 7,5 5,5 6 6,5 7,5 5,5 6,5 6,5 7,5 8,5 6,5 6,5 (11B4) Họ tên Phạm Xuân Anh Đỗ Minh Ánh Phạm Thị Ngọc Ánh Đào Văn Chiến Đỗ Ngọc Diễm Đỗ Thị Kim Dung Nguyễn Thị Hiền Dư Nguyễn Đào Thái Dương Hoàng Hồng Hà Nguyễn Mỹ Hạnh Phạm Thúy Hiền Phạm Ngọc Hiếu Trần Văn Hiếu Trịnh Trung Hiếu Đào Huy Hoàng Nguyễn Đức Khánh Trần Quốc Khánh Bùi Mạnh Kiên Nguyễn Thị Làn Bùi Nhật Lệ Bùi Thùy Linh Nguyễn Đào Khánh Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Phạm Thị Hải Linh Quản Thị Mai Linh Đặng Văn Luân Nguyễn Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Thị Ngoan Lê Đức Nguyên Vũ Thị Nhàn Đào Thị Yến Nhi Phạm Thị Oanh Nguyễn Trần Hiểu Quyên Tào Thị Diễm Quỳnh Phạm Hồng Thái Phạm Thị Thuần Đỗ Song Toàn Nguyễn Thị Trang Vương Thùy Trang Điểm 7,5 4 6,5 7,5 5 7,5 6,5 6,5 6,5 5,5 7,5 6,5 7,5 7 7,5 6,5 6,5 4,5 6,5 7,5 6 25 42 Nguyễn Đắc Vũ PHỤ LỤC SỐ 04 BẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH MƠN HĨA HỌC HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG (11B3) (11B4) STT Họ tên Điểm Họ tên Điểm Phạm Thị Ngọc Anh 7,8 Phạm Xuân Anh 7,8 Trần Thị Anh 7,7 Đỗ Minh Ánh Lê Thị Hồng Ánh 7,9 Phạm Thị Ngọc Ánh 6,2 Nguyễn Văn Biên 6,5 Đào Văn Chiến 4,9 Trần Phương Dung 7,6 Đỗ Ngọc Diễm 6,8 Trần Quang Duy 7,7 Đỗ Thị Kim Dung Hà Viết Tiến Đạt 7,4 Nguyễn Thị Hiền Dư 7,1 Phạm Minh Đông 7,6 Nguyễn Đào Thái Dương Tạ Quang Đức 7,3 Hoàng Hồng Hà 5,5 10 Lê Quang Hậu 6,2 Nguyễn Mỹ Hạnh 5,5 11 Nguyễn Thanh Hiền 7,6 Phạm Thúy Hiền 6,3 12 Nguyễn Công Hiếu 6,2 Phạm Ngọc Hiếu 7,5 13 Đỗ Văn Học 7,5 Trần Văn Hiếu 6,1 14 Hoàng Thu Huyền 7,2 Trịnh Trung Hiếu 7,6 15 Đoàn Thị Thu Hương 7,5 Đào Huy Hoàng 6,5 16 Bùi Văn Lâm 6,8 Nguyễn Đức Khánh 6,9 17 Trần Thị Linh 6,9 Trần Quốc Khánh 6,8 18 Nguyễn Thị Loan 8,2 Bùi Mạnh Kiên 6,1 19 Bùi Thị Trà My 6,5 Nguyễn Thị Làn 6,9 20 Nguyễn Văn Nam 5,7 Bùi Nhật Lệ 6,3 21 Nguyễn Thị Ngần 6,7 Bùi Thùy Linh 7,7 22 Tạ Thị Mỹ Ngọc 7,4 Nguyễn Đào Khánh Linh 5,1 23 Vương Như Ngọc 6,8 Nguyễn Thị Thùy Linh 6,5 24 Vũ Trọng Nhật 7,2 Phạm Thị Hải Linh 6,6 25 Nguyễn Thị Mỹ Ninh 7,6 Quản Thị Mai Linh 7,6 26 Nguyễn Thị Oanh 7,6 Đặng Văn Luân 7,4 27 Nguyễn Văn Quân 6,5 Nguyễn Thị Ngọc Mai 28 Đào Thị Xuân Quỳnh 7,4 Nguyễn Thị Ngân 6,8 29 Nguyễn Như Quỳnh 8,9 Nguyễn Thị Ngoan 7,7 30 An Vũ Sơn 6,9 Lê Đức Nguyên 7,1 31 Nguyễn Thị Thu Thảo 7,6 Vũ Thị Nhàn 6,7 32 Vũ Thị Thảo 7,4 Đào Thị Yến Nhi 6,2 33 Vũ Thị Phương Thảo 7,4 Phạm Thị Oanh 5,5 34 Đinh Khánh Toàn 7,8 Nguyễn Trần Hiểu Quyên 7,1 35 Bùi Thanh Trà 7,4 Tào Thị Diễm Quỳnh 36 Hà Văn Trung 8,2 Phạm Hồng Thái 7,3 26 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Văn Tùng Nguyễn Văn Tuyến Đặng Thị Uyên Nguyễn Văn Việt Vũ Đình Vinh Nguyễn Đắc Vũ 9,3 7,6 7,3 7,5 7,5 6,9 Phạm Thị Thuần Đỗ Song Toàn Nguyễn Thị Trang Vương Thùy Trang 7,4 6,1 6,8 6,1 PHỤ LỤC SỐ 05 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG BÀI HỌC STEM “LÀM GIẤY THỬ HÀN THE TRONG THỰC PHẨM TỪ RAU, CỦ” Hình Học sinh báo cáo kết tìm hiểu chất thị axit – bazo hàn the 27 Hình Học sinh làm thí nghiệm với dịch chiết rau, củ Hình Học sinh báo cáo thiết kế 28 Hình Sản phẩm giấy thử hàn the Hình 6.Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ 29 Hình Các thầy nhóm chun mơn trao đổi học sinh PHỤ LỤC SỐ SẢN PHẨM CHỦ ĐỀ STEM “ SỬ DỤNG PHÂN BĨN HỐ HỌC TRỒNG RAU THUỶ CANH” Hình Giá thể trồng rau thuỷ canh làm từ tro xơ dừa trấu 30 Hình Sản phẩm giá trồng rau thuỷ canh, rau phát triển xanh tốt 31 ... dạy phần Hố học vơ 11, tơi thấy áp dụng số nội dung tiết học vào thiết kế xây dựng chủ đề giáo dục STEM Vì tơi lựa chọn đề tài: ? ?Thiết kế số chủ đề giáo dục STEM phần Hóa học vơ 11 nhằm nâng cao. .. hiệu việc vận dụng dạy học số chủ đề STEM phần Hố học vơ 11 việc nâng cao hứng thú học tập học sinh 4.2 Tiến trình dạy thực nghiệm chủ đề giáo dục STEM lớp 11B3 Chủ đề STEM “Làm giấy thử hàn... cao hứng thú học tập cho học sinh - Thiết kế chủ đề STEM phần Hố học vơ 11 tổ chức thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Lớp thực nghiệm: 11B3 Trường THPT Nông Cống - Lớp đối chứng: 11B4 Trường THPT

Ngày đăng: 25/05/2021, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................

  • 1. Lí do chọn đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.2 Mục tiêu của giáo dục STEM

      • 1.3. Các kỹ năng của giáo dục STEM

      • Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức trọng tâm và xây dựng bản thiết

      • (Học sinh làm ở nhà – 1 tuần)

        • a. Mục đích của hoạt động

        • c. Cách thức tổ chức

        • b. Nội dung hoạt động

        • Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm giấy thử hàn the trong thực phẩm.

          • d. Cách thức tổ chức

          • a. Kiến thức

          • Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức trọng tâm và xây dựng bản thiết

          • (Học sinh làm ở nhà – 1 tuần)

            • a. Mục đích của hoạt động

            • c. Cách thức tổ chức

            • b. Nội dung hoạt động

            • Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm giấy thử hàn the trong thực phẩm.

              • Giá rau thuỷ canh 2 tầng đẹp, chắc chắn, rau xanh tốt.

              • d. Cách thức tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan