1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hà đồ trong văn minh đại việt

304 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

5 LÔ IØ Ø Ø GIÔ IÙ Ù Ù THIE U ÄÄÄ T GIÁO SƯ TIẾN SĨ HOÀNG TUẤN ôi người Hà Nội, tình cờ quen biết tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh, vốn thành phố Hồ Chí Minh, có lẽ mà đạo Phật gọi có “duyên”, nghiên cứu Dịch học cổ Á Đông Nhân dịp Hà Nội ông đến thăm Ông đưa cho thảo “Hà đồ văn minh Lạc Việt”, yêu cầu đọc viết cho vài lời giới thiệu Tôi băn khoăn đề nghị ông, phần hiểu biết nhỏ bé cá nhân mảng văn hoá sâu rộng này, phần mảng đề tài lại sâu vào tìm kiếm cội nguồn từ văn hoá Tuy nhiên, đề tài lại niềm đam mê từ hàng chục năm viết nhiều trang số sách nghiên cứu mảng “Lịch toán” văn hoá cổ Á Đông, “Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can Chi” (đã xuất năm 1999 tái nhiều lần cacá năm 2000 – 2005), tập sách viết “Kinh Dịch hệ nhị phân” (xuất năm 2002), tập sách viết “Lý thuyết tam nguyên - cửu vận cổ” (sắp in) Trong sách trên, đồng tình với nhà nghiên cứu uyên thâm trước Như tác giả Bùi Huy Hồng, Bùi Văn Nguyên, Lê Chí Thiệp, Kim Định, Nguyễn Duyệt cho nguồn gốc kinh Dịch cổ Á Đông vốn văn minh Việt cổ thất truyền, phần lại bị Hán hoá Tuổi nhỏ vốn sống quê gốc miền Trung (Thanh Nghệ), nhận thấy phong tục, tập quán nhân dân vùng tàng chứa nhiều yếu liên quan đến hệ đếm theo Can Chi Trong kho tàng cổ tích dân gian ca dao, tục ngữ ẩn dấu nhiều vết tích văn hoá “100 số” Hà đồ - Lạc thư cổ Vì nêu lên ý kiến nguồn gốc bảng số Hà đồ Lạc thư chữ số viết theo chế hệ nhị phân vạch liền vạch đứt 64 quẻ Dịch, vốn bắt nguồn từ văn minh lúa nước vùng đồng sông Dương tử dân Bách Việt xưa, đến tận đồng sông Hồng phía nam xa xôi nước Văn Lang cổ Trong “Kinh Dịch hệ nhị phân” nhà xuất Văn hoá Thông tin xuất năm 2002, có dịp trình bày nguyên lý toán Nhị phân – sở Dịch cổ nhà nghiên cứu phát lý giải, nhiều người coi sách “thần bí” khó hiểu, nên học giải vào khai thác khía cạnh triết học Dịch, nên người đề cập đến hệ toán Nhị phân (systeme binaire) Tuy nhiên, hệ toán người xưa nghiên cứu kỹ từ thời kỳ người chưa tìm chữ viết Hình thức chữ số dùng “vạch đứt” “vạch liền” để ghi hai số “0” “1” Hai ký hiệu để hay loại số khác số lẻ (cơ) đến 3, 5, 7, số chẳn (ngẫu) số đến 4, 6, 8, 10 Chính chúng nguồn gốc lý thuyết “Âm dương” sau hai ký hiệu “vạch đứt” “vạch liền” trở thành hai kí hiệu “âm dương” để phân cực Tạo hoá từ thû ban đầu Cổ nhân dùng hai đũa, để nguyên, bẻ đôi thành hai nửa xếp chúng theo tập hợp từ hai hàng vạch, bốn năm đến sàu hàng vạch để ghi số từ nhỏ đến lớn Từ phát nguyên lý hệ toán “Nhị tiến”, phép ghi số hệ hai ký hiệu “Âm dương” Người xưa nhận “tượng” số nhị phân tàng chứa nhiều quy luât phổ biến thời tiết, nắng mưa vật vũ trụ, kể người Vì vậy, tượng số nhị phân với hai bảng số Hà đồ Lạc thư tảng Lịch toán nhiều môn dự báo cổ Hà đồ sở toán học lý thuyết Âm Dương – Ngũ hành mà người không hiểu cho “mê tín”, thực khái niệm cổ dùng để chó hệ toạ độ không gian Năm điểm đại diện cho hướng không gian, mang tính “số học” triết học thâm thuý Sự phân cực vạn vật diễn không gian mà người quan sát Không gian có bốn phương phương gốc Trung tâm (cộng tất phương) mà Năm hướng ứng với số đếm đầu tiên, tương ứng với chủng loại vật chất mặt đất Nước, Lửa, Đất, Kim loại giới sinh vật (tượng trưng Mộc) Cổ nhân dùng tên chủng loại vậ chất để đặt tên cho hành tinh mà mắt người nhìn thấy bầu trời Thuỷ, Kim, Thổ, Hoả Mộc Như Ngũ hành không tượng trung cho hành tinh vận động bầu trời mà tượng trưng cho lực lượng lớn tồn mặt đất, loại “Thiên Khí” vũ trụ vận động, chuyển hoá lẫn nhau, tạo nên biến hoá khí hậu thịnh suy thời vận Nó mang tính chất “Hệ tiên đề” vừa có nội dung toán học vừa có nội dung triết học chặt chẽ người xưa Hệ ghi tóm tắt theo quy chiếu bảng ký hiệu cổ gọi bảng Hà đồ (tức ghi vị trí 10 số dếm châm đen chấm trắng từ thời chưa có chữ viết) Không rõ bảng Hà đồ xuất từ bao giờ, thấy Khổng An Quốc, học giả đời Hán cháu đời thứ 12 Khổng tử viết câu Ông tìm thấy đồ sách cổ đấu vách nhà họ Khổng Những học giả sau viết kinh Dịch dựa theo mà lý giải chưa thấy sách phát hệ Tiên đề toạ độ không gian cổ Trong Hà đồ, 10 số đếm hệ thập phân tạo thành cặp số “sinh-thành” Tạo Hoá Thực có số ‘sinh” (1-2-34-5) năm số tạo thành hệ Toạ Độ không gian cổ nhân mà Bảng Lạc thư, thực chất ma phương sở (bậc ba), miêu tả số biến chuyển đến chỗ cân (mọi phương hướng 15), đồng thời bổ sung “không gian hướng”, (không phải chí có hướng Hà Đồ) Những dẫn liệu mà tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh có công sưu tầm nêu sách giải thích rối rắm nhiều sách cổ Trung Quốc viết Hà đồ chứng tỏ đủ nguồn gốc ngoại lai bảng số du nhập vào văn hoá Hán Nước Việt Nam nhỏ bé khôi phục lại sau này, nước độc lập sau hàng ngàn năm bị đô hộ, phải triều cống phương Bắc đề cầu bình yên, nên nhà sử học không dám viết bịa chuyện hoang đường để trêu tức nước láng gíềng hùng mạnh Vì ghi chép ỏi họ chắn thận trong, dám ghi phần thật rằng: “ nước ta dựng nước từ thời họ Hồng Bàng, với vị vua Kinh Dương Vương vào năm Nhâm Tuất (Tức năm 2879 trước Công nguyên, tính đến năm 2006 4885 năm Theo Đại Việt Sử Ký toàn thư sử gia đời Trần Lê Văn Hưu, sau Ngô Só Liên đời Lê biên soạn lại) Cổ sử Trung Quốc dã viết: “Vào thời vua Nghiêu (năm 2357 trước CN) có sứ giả Việt Thường đến kinh đô Bình Dương (phía bắc sông Hoàng Hà - tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng Thần Quy, vuông ba thước, lưng có khắc chữ khoa đẩu ghi việc từ trời đất mở trở sau Vua Nghiêu sai người chép lại gọi “lịch rùa” (Lê Chí Thiệp: Kinh dịch Nguyên thuỷ - Nhà Xuất Bản Văn học 1998, tr.34) Sách “Thông Chí” Trịnh Tiều xưa ghi rõ việc thị tộc Việt Thường tặng lịch Rùa cho vua Nghiêu Như “lịch rùa” dân tộc Việt Thường xuất cách năm 2006 4363 năm Chữ Khoa Đẩu mà người Trung Quốc gọi hình nòng nọc, tức gồm chấm đen hay trắng nối với vạch chữ viết ngoằn ngoèo trông giống nòng nọc Phải lịch ghi mai rùa đem tặng vua Nghiêu xưa hai bảng số Hà đồ, Lạc thư Tiên thiên, Hậu thiên bát quái ghi chấm đen, chấm trắng hệ thống chữ số nhị phân ghi cách vạch liền vạch đứt? Nếu không sử cố Trung Quốc ghi “Lịch rùa ghi từ thời vũ trụ hình thành sau này” Điều chứng minh điều rõ ràng dân tộc Việt Thường biết làm lịch có chữ khoa đẩu sớm để phục vụ văn minh lúa nước tồn trước hàng ngàn năm Theo cụ Nguyễn Văn Tố “Việt Thường” “xiêm” dân trồng lúa nước Thời cổ đại chưa có bang giao, nên người Hán gọi trang phục dân Việt phía nam mặc “xiêm” tên Việt Thường Sử sách sau chép lại (Tên Việt Thường sau “bộ” nước Văn Lang) Chính Hà đồ chữ số nhị phân Bát quái từ văn hoá khác du nhập vào Trung Quốc, nên tác giả Hán học cổ Trung Quốc giải thích không thống đồ hình Dịch học Đến học giả lớn thời đại Trung Quốc Quách Mạt Nhược – nguyên viện trưởng Viện Hàn Lâm khoa học Trung Quốc – mà cho chữ số bát quái thần bí Về chữ khoa đẩu, Khổng An Quốc, cháu 12 đời sau 10 Khổng tử ghi tựa Thượng Thư (Kinh Thư) sau: “ thời Lỗ Cung Vương, thích sửa sang cung thất, Vương cho phá nhà cũ Khổng Tử để mở rộng thêm Trong tường nhà tìm Thư, phần Ngu, Hạ, Thương, Chu Tả Trên, Luận Ngữ, Hiếu Kinh viết chữ Khoa Đẩu cổ văn ông cha cất dấu Vương lại lên nhà thờ đức Khổng tử, nghe tiếng vàng, đá, tơ, trúc không cho phá nhà nữa, đem toàn sách trả lại cho họ Khổng Lối chữ Khoa đẩu bỏ từ lâu, người đương thời không đọc nữa, phải lấy sách nghe Phục Sinh khảo luận văn nghóa, định chỗ đọc được, dùng lối chữ lệ cổ viết sang thẻ tre, nhiều sách Phục Sinh hai mươi lăm thiên ” (Khổng Tử: Kinh Thư - Bản dịch Trần Lê Sáng Phạm Kỳ Nam – Nhà XB VH-TT Hà Nội -2004, Tr.228-229) Điều thêm chứng minh rằng: Khổng tử người kế thừa phần văn hoá địa dân Bách Việt xưa qua chữ khoa đẩu để làm nên đạo Nho ông Trong sách Thuỷ Hử sau miêu tả đoạn sau: “ Khi vị anh hùng Lương Sơn Bạc phân thứ xong, thấy có khối lửa lớn lặn xuống đất phía Nam, đào lên để tìm Khi đào tới ba thước thấy bia đá chạm chữ “thiên thư” mặt hai bên Tống Giang sai đem làm lễ tạ đàn, sáng hôm sau đưa tiền công để tặng cho đạo tràng đem bia đá xem , thấy chữ ngoằn ngoèo khác hẳn lối thường, nghóa lý cả! Sau có đạo tràng họ Hà tên Diệu Thông nói với Tống Giang rằng: “Tổ phụ nhà xưa có sách chuyên để cắt nghóa lối chữ “thiên thư” Đây lối chữ Khoa Đẩu, hiểu được, xin ngài để dịch giúp” Như chữ khoa đẩu thực tồn chắn chữ ghi lại tư tưởng lớn văn minh trước Kể kinh sách mà sau Khổng Tử biên soạn lại chữ Nho xưa dựa vào sách chữ khoa đẩu văn minh bị mai Vì người Trung Quốc xa xưa đọc loại chữ này, giải mã vấn đề hay mảng kinh Dịch hay Lịch toán cổ, cho nhờ Thiên Thư (sách trời) mà hiểu Kể Trần Đoàn, học giả đời Tống, đề xướng khoa Tử Vi, nói dựa vào “Thiên thư” Trời cho (!) Ngay sách “Địa lý toàn thư” tiếng Lưu Bá Ôn ghi rằng: 11 “Lưu công học thuật Phong Thuỷ từ gái Ngô Cảnh Loan Ngô Cảnh Loan học từ Hy Di Trần Đoàn Trần Đoàn học từ Tăng văn Dịch Tăng văn Dịch học từ Dương Quân Tùng Dương Quân Tùng Tăng Câu Kỷ vốn chỗ thâm giao Vào năm cuối đời Đường Hy Tông có loạn Hoàng Sào đánh tới Kinh đô Tràng An, hai người nhân lúc chiến tranh đánh cắp “Quốc nội Thiên thư” Quỳnh Lâm khố Học xong biết sách nguyên Khâu Đình Hàn vốn người huyện Văn Hỷ tỉnh Hà Đông, “Thần” truyền cho kinh sách nên thông hiểu đạo lý “âm dương” Rõ ràng người giỏi thuyết âm dương ứng dụng Trung Quốc xưa, phần nhiều “thần tiên” truyền lại, tìm sách thần mà biết Những vị thần tiên chẳng qua người am hiểu họặc đọc chữ Khoa đẩu cổ văn hoá Văn Lang mà Nhà dân tộc học Trung Quốc Vương Đồng Linh, “Trung Quốc dân tôc học” ông có ghi: “Dân Tam Miêu – Bách Việt xưa gồm: Âu Việt có Miến, Thái, Lào; Miêu Việt có Mèo, Mán; Lạc Việt có Việt, Mường Tất dân Miêu Bách Việt, gọi Viêm Việt (Vì họ biết chế tác nhiều thứ từ lửa nên gọi “Viêm”) Tất họ, ngành Việt Hoa tộc làm nên Nho giáo” Như rõ Những học giả uyên bác Trung Quốc xác nhận điều Ngày 52 chủng tộc chung sống giải đất Việt Nam đại mà tuyệt đại phận tồn hoà bình từ xa xưa dòng “Bách Việt” cổ, dù họ qua lai tạp nhiều suốt chiều dài lịch sử Hầu mâu thuẫn sắc tộc cộng đồng dân cư này, mà thấy có lịch sử chống ngoại xâm Rất nhiều vị anh hùng chống ngoại xâm lịch sử sát cánh bên cạnh thủ lónh người Việt thuộc tộc Mường, Nùng, Tày, Thái Không có chung nguồn văn hoá 100 số từ cổ họ có chung sống hoà bình từ hàng ngàn năm Trong sách này, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh bỏ nhiều công phu để tìm hiểu ứng dụng Hà đồ khoa Phong thuỷ Tử vi Ông giải mã nhiều vấn đề nằm vòng bí hiểm Tài liệu thật phong phú, chắn giúp ích nhiều cho bạn đọc quan tâm 12 Tuy nhiên, theo cá nhân tôi, muốn hiểu thật sâu xác bảng Hà đồ Lạc thư mà ký hiệu số mô hình Bát quái trùng Quái, người nghiên cứu trước tiên phải tinh thông cách đọc số viết dạng nhị tiến pháp đại (có thể dạng hai số “0” “1”), lý giải cách khoa học, tránh suy đoán chủ quan, không hợp với nguyên lý “toán nhị tiến” mà cổ nhân phát từ hàng ngàn năm trước Hy vọng tương lai tác giả bổ sung thêm để làm sáng rõ chỗ tối nghóa chưa thoả đáng Trong khuôn khổ số trang giới thiệu nói hết giá trị sách công lao sưu tầm đáng khâm phục tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh Chắc chắn “Hà Đồ văn minh Lạc Việt” đem đến cho bạn đọc ham nghiên cứu nhiều giải đáp đầy hấp dẫn Người viết xin trân trọng giới thiệu bạn đoc Viết Mỹ Đình – Hà Nội Ngày 2/12/2006 Hoàng Tuấn 13 14 294 CHƯƠNG I HÀ ĐỒ TRONG “HOÀNG ĐẾ NỘI KINH TỐ VẤN” “h oàng Đế nội kinh tố vấn” sách lý luận Đông y, phát triển từ hệ thống lý luận học thuyết Âm Dương Ngũ hành Dấu ấn thuyết Âm Dương Ngũ hành thể qua phương pháp luận ghi đậm kỳ thư Điều khẳng định rằng: Cuốn Hoàng Đế nội kinh thực người ta có kiến thức hoàn chỉnh học thuyết Nhưng ngày hôm nay, thuyết Âm Dương Ngũ hành để lại dấu ấn mơ hồ Thật phi lý, người ta lại sáng tác sách lý luận, dựa lý thuyết mà người ta hoàn toàn mơ hồ Nhưng người ta lại tìm thấy hoàn chỉnh học thuyết văn chữ Hán từ hàng ngàn năm trước tận Trong phạm vi chủ đề sách này, người viết minh chứng tính mơ hồ học thuyết Âm Dương Ngũ hành văn chữ Hán thông qua Hà đồ Hậu thiên Lạc Việt – nguyên lý thuyết Âm Dương Ngũ hành học thuật cổ Đông phương Theo truyền thuyết lưu truyền Hà đồ có từ thời vua Phục Hy phát kHỏang 4000 năm trước CN Nhưng với bề dày thời gian (Xấp xỉ 4000 năm), nhà nghiên cứu đại Trung Hoa 6000 năm sau phải đặt câu hỏi: ” Thời tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không câu hỏi.” (“Bí ẩn bát quái” - Vương Ngọc Đức, Diêu Vó Quân, Trịnh Vónh Tường Nhân dân Quảng Tây xuất xã Nxb VHTT 1996) Trong sách “Chu Dịch dự đoán học”, ông Thiệu Vó Hoa viết: ”Thuyết “Hà đồ” “Lạc đồ” “Thượng Thư” tiên Tần, “Luận ngữ” Mạnh Tử “Hệ từ” có ghi lại, 295 “Đồ” “Thư” thực chất gì, chưa có nhìn thấy, chưa thấy nói đến Trước đời Tống, không “Dịch” gia viết “Dịch”, nói đến “Hà đồ”, “Lạc đồ”, vài người có nói đến lướt qua Phong trào nói đến “Hà đồ”, “Lạc thư” vào năm Thái Bình Hưng Quốc (niên hiệu Tống Thái Tôn) Qua đoạn trích dẫn trên, bạn đọc nhận thấy rằng: Hà đồ Lạc thư mà biết đến ngày hôm nay, thực chất công bố thức vào đời Tống Trải hàng ngàn năm – Từ trước Tần đến Tống – Hà đồ Lạc thư nhắc đến số sách coi văn minh Hoa Hạ, người Hoa Hạ không hiểu đồ hình Chính xuất muộn mằn lịch sử - 5000 năm từ thời Phục Hy đến đời Tống - cho thấy: Hà đồ Lạc thư Tiên, Hậu thiên bát quái tồn thực tế , lưu truyền văn minh phi Hán Điều chứng minh: Đó giá trị lại văn minh Việt Nam Dương Tử , dần lụi tàn sau 1000 năm Bắc thuộc Nhưng giá trị vào cuối thời suy tàn nó, bị Hán hóa hoàn toàn xuất văn minh Hán với ngôn ngữ Hán Điều giải thích cách hợp lý xuất muộn mằn sau 5000 năm Hà Lạc văn minh Hán Đó nguyên nhân để nhà nghiên cứu tìm thấy dấu ấn Hà đồ văn chữ Hán trước Tống Họ biết giá trị sử dụng nội dung đích thực Hà đồ vấn đề liên quan Bởi vậy, họ nhận thấy dấu ấn ứng dụng Hà đồ văn coi văn minh Hán Hiện tượng xảy mà hàng thiên niên kỷ Điều có chủ nhân đích thực - tức văn minh Việt - phục hồi Phần V sách chứng minh điều Dấu ấn Hà đồ “Hoàng Đế nội kinh tố vấn” Nếu xét thời gian lịch sử nội dung văn Hà đồ ứng dụng từ thời Phục Hy trước vua Đại Vũ tìm Ngũ hành lưng rùa viết nên Hồng Phạm cửu trù (? ) Tất nhiên trước Tiên Tần đến 4000 năm (?!) “ Thời Tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không câu 296 hỏi” Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn ứng dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành – học thuyết quán hoàn chỉnh - để lý giải tượng vận động vũ trụ ảnh hưởng đến Trái Đất với đời sống người Nhưng nội dung lại góp phần tạo nên bí ẩn lịch sử thuyết Âm Dương Ngũ hành đề tài tranh luận qua nhiều hệ Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn để lại nhiều khái niệm bí ẩn khác, mà tận ngày học giả tốn nhiều công sức chưa lý giải Thí dụ khái niệm lục khí, ngũ vận ứng dụng y lý Khái niệm bí ẩn: “Giáp hợp Kỷ hoá Thổ …” sách Nhưng tượng đặc biệt quan trọng đáng lưu ý là: Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn, sách nhà nghiên cứu cho xuất vào thời Xuân thu Chiến quốc – tức Tiên Tần – lại ghi nhận dấu ấn Hà đồ, lý giải vấn đề sở lý luận ứng dụng Đông y Đoạn sau trích Hoàng Đế nội kinh tố vấn toàn tập* (Nhà thuốc Hồng Khê Hanoi Xuất 1954 - dịch giả Nguyễn Tử Siêu) trích dẫn phần “Kim quỷ chân ngôn luận”: Hoàng Đế hỏi: - Năm tàng ứng với bốn mùa, có thâu thu không ? Kỳ Bá thưa: Đông phương sắc xanh, thông vào can, khai khiếu lên mắt, tàng tinh can, phát bệnh thành chứng kinh sợ Về vị chua, thuộc loài Thảo Mộc, thuộc lục súc gà, thuộc ngũ cốc lúa mạch, thuộc bốn mùa ứng với Tuế tinh (Sao Mộc), xuân khí thuộc phận đầu, thuộc âm tiếng Giác, Thuộc số số 8, Thuộc mùi mùi hôi, đó, biết thường phát sinh bệnh *Chú thích người viết: Cuốn sách dịch từ cuốn”Hoàng Đế nội kinh tố vấn hợp chú” Trương Ẩn Am Mã Nguyên Đài Đây sách dịch coi ưu tú dịch “Nội Kinh” từ trước đến Nhưng nội dung thiếu hai phần là: Thích Pháp luận & Bản Bệnh luận.) 297 gân Nam phương sắc đỏ, thông vào với tâm khai khiếu lên tai, tàng tinh tâm, bệnh phát sinh năm tàng, vị đắng thuộc Hỏa, thuộc lục súc dê, thuộc ngũ cốc thử, thuộc bốn mùa, ứng với Huỳnh Hoặc (Sao Hỏa), thuộc âm tiếng Chủy, Thuộc số số 7, mạch Thuộc mùi mùi hắc, biết thường sinh bệnh Trung ương sắc vàng, thông vào với tỳ, khai khiếu lên miệng, tàng tinh tỳ, bệnh phát sinh cuống lưỡi, vị ngọt, thuộc Thổ, thuộc lục súc bò, thuộc ngũ cốc tắc, thuộc bốn mùa ứng với Chấn, thuộc âm cung, Thuộc số số 5, thịt Thuộc mùi mùi thơm, đó, biết thường sinh bệnh Tây phương sắc trắng, thông vào với phế, khai khiếu mũi, tàng tinh phế, bệnh phát sinh vai, vị cay thuộc Kim, thuộc lục súc ngựa, thuộc ngũ cốc đạo, thuộc bốn mùa, ứng với Thái Bạch (Sao Kim, tức Thủy ngày nay) thuộc âm Thương, Thuộc số số 9, Do biết thường sinh bệnh bì mao Bắc phương sắc đen, thông vào với thận, thông khiếu nhị âm, tàng tinh thận, bệnh phát sinh khê, vị mặn thuộc Thủy, thuộc lục súc lợn, thuộc ngũ cốc đậu, thuộc bốn mùa ứng với Thần (Sao Thủy, tức Kim ngày nay), thuộc âm Vũ, Thuộc số số 6, Thuộc mùi mùi húc mục, biết thường sinh bệnh xương Qua phần trích dẫn trên, quán xét độ số hành phương vị thấy là: Phương Đông thuộc Mộc: Sắc xanh - Độ số Phương Nam thuộc Hỏa: Sắc Đỏ - Độ số Trung ương thuộc Thổ: Sắc Vàng - Độ số 298 Tây phương thuộc Kim: Sắc Trắng - Độ số Bắc Phương thuộc Thuỷ: Sắc Đen - Độ số So sánh phương vị / hành độ số nói với Hà đồ, chúng hoàn toàn có trùng khớp Xin lưu ý bạn đọc là: Đồ hình Lạc thư tương quan Ngũ hành nó, điều Để chứng tỏ điều này, bạn đọc so sánh hai đồ hình Lạc thư Hà đồ ĐỒ HÌNH CHỨNG MINH ỨNG DỤNG ĐỘ SỐ VÀ PHƯƠNG VỊ NGŨ HÀNH TRONG HOÀNG ĐẾ NỘI KINH ĐỒ HÌNH LẠC THƯ Nội dung không tương ứng Hoàng Đế nội kinh 299 Không có nội dung tương ứng tính ứng dụng Hoàng Đế nội kinh Hà đồ chứng minh nguyên lý thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng - thuộc văn minh Lạc Việt với danh xưng “Pháp đại uy nỗ” Do đó, trùng khớp trình bày chứng tỏ rằng: Hà đồ thực tế tồn ứng dụng trước thời điểm hình thành Hoàng Đế nội kinh tố vấn Khi hình thành sách này, tác giả sử dụng Hà đồ qui luật tương tác ảnh hưởng đến đời sống Trái Đất người ứng dụng lý thuyết Đông y Sự liên hệ cho thấy: Hà đồ mang nội dung Âm Dương Ngũ hành thực tế tồn ứng dụng nguyên lý từ trước thời vua Đại Vũ tìm Ngũ hành từ Lạc thư – theo truyền thuyết văn minh Hán – gần 2000 năm 300 CHƯƠNG II HÀ ĐỒ TRONG “LÃ THỊ XUÂN THU” Với dấu ấn Hà đồ chứng minh Hoàng Đế nội kinh, người ta kiếm cớ “thất truyền” để biện minh Nhưng với Lã thị Xuân thu vốn coi Lã Bất Vi , vị tể tướng tiếng lịch sử Trung Hoa thời tiên Tần chắn giải thích tính thất truyền Việc văn minh Trung Hoa trải hàng 2000 năm sau thời Tần, không phát dấu ấn Hà đồ sách coi vị tể tướng Tần, đủ chứng tỏ rằng: Nền văn minh Hán không cội nguồn đích thực giá trị học thuật cổ Đông phương Dưới đoạn trích dẫn Lã thị Xuân thu, tác phẩm coi Lã Bất Vi viết vào thời kỳ đầu đế chế Tần, mang dấu ấn Hà đồ Lời giới thiệu sách Lã thị Xuân thu Phan Văn Các dịch - Nxb Văn Học & Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây xuất 1999 viết: ”Lã Bất Vi sai thực khách viết điều nghe biết, tập hợp lại làm thành “bát lãm” “lục luận”, “thập nhị kỷ” cộng hai mươi vạn chữ, coi có đủ “thiên địa vạn vật cổ kim chi sự”, đặt tên Lã Thị Xuân Thu, “đặt cổng chợ Hàm Dương, treo ngàn lạng vàng đó, mời du só tân khách chư hầu thêm bớt chữ thưởng ngàn lạng vàng” “Hán thư nghệ văn chí” coi tác phẩm tiêu biểu “tạp gia”, đánh giá học thuật, sách “kiêm Nho Mặc, hợp Danh Pháp” (gồm Nho gia lẫn Mặc gia, ghép Danh gia với Pháp gia) Ở thời đại, Hầu Ngoại Lư cho khởi nguồn Tạp gia, nhào trộn “kiệm thính tạp học” tinh thần sáng tạo, nhiều học giả thừa nhận giá trị sử liệu mà Nhưng nhà sử học Phùng Hữu Lan cho rằng: 301 “Sách không đặt tên Lã tử, mà đặt tên Lã thị Xuân thu, Văn Tín Hầu vốn coi sách sử Sử Ký nói rằng: Lã Bất Vi coi sách chứa đủ muôn vật trời đất việc xưa nay, đặt tên Lã thị Xuân thu coi sử Tựa niên biểu mười hai chư hầu Sử Ký đặt ngang hàng Lã thị Xuân thu với Tả thị Xuân thu Ngu thị Xuân thu, chứng tỏ Sử công coi sách sử rồi” Trong nội dung sách Lã thị Xuân thu có nói đến vận hành có tính qui luật thời tiết tháng năm ứng xử bậc đế vương thuận theo tự nhiên để điều hành đất nước Phần chia làm 12 kỷ Đoạn trích dẫn chứng tỏ điều này: Mười hai kỷ xếp theo trình tự bốn mùa, mùa có ba kỷ: Mạnh, Trọng, Quý Kỷ thủ nguyệt lệnh tháng Xuân chủ sinh, Hạ chủ trưởng, Thu chủ thu, Đông chủ tàng (*) Trong Lã thị Xuân thu, dấu ấn mang nội dung Hà đồ thể đoạn tiêu biểu trích dẫn sau đây: Mạnh Xuân Kỷ Thiên thứ nói rằng: Tháng đầu xuân: mặt trời vị trí Doanh Thất Buổi chiều hôm, Sâm phương Nam, sáng sớm Vó phương Nam Mặt trời tháng phương Giáp Ất (phương Đông) Vị đế vương tương ứng với tháng Thái Cao thị (dựa vào Mộc đức mà xưng vương) Vị thần đối ứng tháng Mộc thần Câu Mang, động vật tiêu biểu tháng loài có vảy, âm tháng lấy âm Giốc (một ngũ âm) làm tiêu biểu, âm luật tháng phù hợp với Thái Thốc (một lục luật) Con số đối ứng với tháng số vị đối ứng tháng vị chua, mùi đối ứng với tháng * Chú thích sách dẫn: Thập nhị kỷ thiên nguyệt lệnh sách Lễ ký, mười hai tháng xếp làm mười hai thiên, sau thiên chen thêm bốn thiên khác Bốn kỷ xuân hạ thu đông, xuân nói sinh, hạ nói trưởng, thu nói thu (hoạch), đông nói cất giấu Bốn thiên phụ vào kỷ phối hợp theo trình tự xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đông tàng mà trình bày quan điểm phép tồn sinh, thể thích mà tăng trưởng, vạn vật thu gom, chết đích đáng, chết có giá trị mẫu thiên đầu kỷ thập nhị kỷ hạ tiểu chinh sách nông lưu hành dân gian Mạnh xuân tháng đầu lịch nhà Hạ, tức tháng giêng Đây thiên Mạnh xuân, Kỷ, “Kỷ” sau 302 mùi Mạnh Hạ Kỷ Thiên thứ nói rằng: Tháng đầu mùa hạ: Mặt Trời vị trí Tất Buổi chiều hôm Dực phương Nam, sáng sớm Vụ Nữ phương Bính Đinh (phương Nam) Vị đế vương tương ứng tháng Viêm Đế (dựa vào Hỏa đức mà xưng vương) Vị thần đối ứng tháng Hỏa thần Chúc Dung Động vật tiêu biểu tháng loài chim có lông vũ Thanh âm tháng lấy âm Chủy (một ngũ âm) làm tiêu biểu Âm luật tháng hợp với Trọng Lữ Con số đối ứng tháng số Đặc điểm tháng lễ tiết Sự việc tháng xem Mạnh Thu Kỷ Thiên thứ nói rằng: Tháng đầu mùa thu: Mặt Trời vị trí Dực buổi chiều hôm Đẩu phương Nam Mặt Trời tháng phương Canh Tân ( phương Tây) Vị đế vương ứng với tháng họ Thiếu Hạo (lấy đức Kim mà xưng vương thiên hạ) Vị thần ứng với tháng Kim thần nhục thu (tên Cai) Động vật tiêu biểu tháng loài thú có lông mao Thanh âm tháng lấy Thương làm tiêu biểu Âm luật tháng hợp với Di Tắc (một lục luật) Con số đối ứng tháng số Vị tương ứng tháng vị cay, mùi tương ứng tháng mùi tanh, tế tự tháng cửa Mạnh Đông Kỷ Thiên thứ nói rằng: Tháng đầu mùa đông: Mặt Trời vị trí Vó Buổi chiều hôm Nguy phương Nam, buổi sáng sớm Thất tinh phương Nam Mặt Trời tháng phương Nhâm Quý (phương Bắc) Vị đế vương ứng với tháng Chuyên Húc (lấy đức Thủy mà xưng vương thiên hạ) Vị thần ứng với tháng Huyền Minh (thủy thần) Động vật tiêu biểu tháng loài giáp giới (đại biểu rùa) Thanh âm tháng Vũ (một ngũ âm) Âm luật tháng hợp với Ứng chung (một lục lã) Con số tháng số Vị tương ứng tháng vị mặn Mùi tương ứng tháng mùi mục Tháng tế tự đất cửa Lúc tế tự, trước phải dâng thận Tháng này, nước bắt đầu đóng băng, đất bắt đầu đông giá Gà 303 rừng xuống nước biến thành sò Cầu vồng ẩn náu không xuất Tháng thiên tử phòng đầu tây nhà hướng Bắc, ngồi xe đen, thắng xe ngựa đen, xe có cờ đen, mặc áo đen, đeo ngọc đen làm đồ trang sức, ăn kê nếp thịt lợn Đồ tế khí to mà chúm miệng Qua đoạn trích dẫn q vị quan tâm nhận thấy rằng: Nếu lấy độ số hành của mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông - ứng với Mộc, Hỏa, Kim, Thủy liên hệ với Hà đồ lần lại trùng khớp Chưa hết! Thập nhị kỷ Lã thị Xuân thu thiên Nguyệt Lệnh sách Lễ Ký - vốn coi Khổng Tử viết , mang dấu ấn Hà đồ Tất sách thuộc Tiên Tần (?!) Nhưng ngày hôm nay: Các học giả tầm cỡ quốc tế (Kể Trung Hoa) không thấy dấu ấn Hà đồ cổ thư trước Tần ? Và Kinh Dịch – vốn coi Khổng Tử - lại sách cổ nói đến Hà đồ (“Hà xuất đồ / Lạc xuất Thư”) ? Nếu sách Thượng Thư – thiên Cổ Mệnh nhắc đến Hà đồ vẽ vách cung điện nhà Chu cách mơ hồ, Kinh Dịch với câu “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư” mơ hồ (Tất nhiên mơ hồ cổ thư chữ Hán) Hoàng Đế nội kinh & Lã thị Xuân thu, Nguyệt lệnh Lễ Ký lại ghi lại dấu ấn rõ ràng liên quan đến nội dung Hà đồ - nguyên lý học thuật cổ Đông phương, minh chứng có cội nguồn từ văn minh Lạc Việt Như vậy, chứng tỏ Hà đồ - nguyên lý Lý học phương Đông – phát từ lâu văn minh cổ Đông phương ứng dụng thực tế không thuộc văn minh Hán Những minh chứng qua văn cổ Hán chứng minh cách sắc sảo: Không có tính kế thừa phát triển liên tục giá trị Lý học phương Đông cổ thư chữ Hán 304 THAY LỜI KẾT * Một giả thuyết lý thuyết khoa học coi phải giải thích cách hợp lý hầu hết tượng vấn đề liên quan đến cách hoàn chỉnh quán, có tính hệ thống, tính khách quan, tính quy luật với khả tiên tri * Một giả thuyết lý thuyết khoa học bị coi sai người ta luận điểm bất hợp lý hệ thống lý luận nó, mà biện minh Tiêu chí khoa học đại Cuốn “Hà đồ văn minh Lạc Việt” tiếp nối sách xuất nhằm chứng minh lịch sử văn hiến Việt trải gần 5000 năm nhân danh khoa học Sự nhân danh vào tiêu chí khoa học Ngoài việc minh chứng cho lịch sử văn hóa bị lãng quên “Hà đồ văn minh Lạc Việt” viết với hy vọng chứng minh rõ cho thực sở cho nhận thức, mà từ cổ nhân tổng hợp để tạo học thuyết vũ trụ quan tảng cho huyền vó văn minh Đông phương Đó thực vận động có qui luật tương tác từ vũ trụ, phản ánh thuyết Âm Dương Ngũ hành Tiêu chí khoa học đại định tính rằng: Không có tính qui luật khả tiên tri Một lý thuyết khoa học phải có khả tiên tri Sự xuất trình thiên văn Skymap pro chứng tỏ tính qui luật vận động vũ trụ (Không có tính qui luật lập trình) Chính qui luật hiệu ứng vận động tương tác nhận thức làm nên khả tiên tri kỳ vó văn minh Đông phương Bởi vậy, tính hợp lý việc giải thích tượng vấn đề liên quan theo tiêu chí khoa học, dừng lại việc minh chứng cho lịch sử văn hiến Việt bị lãng quên, mà 305 phát triển tiếp tục việc khám phá tri thức vũ trụ kỳ vó thuộc văn minh cổ xưa tàn lụi Những văn cổ chữ Hán ghi nhận dấu ấn học thuyết phương pháp ứng dụng cách rời rạc hệ thống, chưa đủ để chứng tỏ sở cội nguồn học thuyết kỳ vó có qui mô vũ trụ , mà khả vượt hiểu biết tri thức đại Sự thẩm định cội nguồn giá trị tri thức học thuyết vũ trụ quan Âm Dương Ngũ hành, đơn giản giới hạn chứng văn di vật khảo cổ Bởi nội dung hình thức văn di vật khảo cổ yếu tố cần , yếu tố đủ để chứng minh cho cội nguồn học thuyết, lịch sử hội” “Một tượng lịch sử tổng hoà mối quan hệ xã Lẽ tất nhiên tượng vấn đề lịch sử đó, chứng minh di vật khảo cổ văn , mà mối quan hệ xã hội lịch sử khác, tỏ mâu thuẫn bất hợp lý Hay nói theo tiêu chí khoa học: Nó không giải thích cách hợp lý vấn đề liên quan Vấn đề đặt “Hà đồ văn minh Lạc Việt” lại không giới hạn biện minh cho vấn đề lịch sử Nó minh định cho nội dung học thuyết thất truyền Bởi vậy, tồn văn liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành, chứng cho nội dung cội nguồn đích thực học thuyết Để minh định học thuyết, phải chứng tỏ vấn đề yếu tố cần khác liên quan đến Đó thực nhận thức giá trị tri thức phổ biến xã hội làm tảng cho xuất lý thuyết tính kế thừa văn minh Nhưng điều văn minh Hoa Hạ chứng minh sách Nhưng di sản văn hóa Việt lại chứng tỏ liên hệ chặt chẽ với giá trị tri thức liên quan có khả giải thích phục hồi lại cách quán , hoàn chỉnh , có tính khách quan, tính qui luật khả tiên tri học thuyết Âm Dương Ngũ hành Những thành tựu mà tri thức khoa học đạt được, chưa 306 phải chân lý cuối vũ trụ Những nhà khoa học hàng đầu nhân loại mơ ước : Tạo lý thuyết thống định luật vũ trụ Một siêu công thức bao trùm định luật thiên nhiên, hoàn toàn giải thích kiện bao quanh người từ hạt vật chất cực nhỏ đến thiên hà khổng lồ Thuyết Âm Dương Ngũ hành nội dung giải thích từ hình thành vũ trụ kiện bao quanh người với khả tiên tri huyền vó Nó ứng dụng cách quán biểu thức nguyên lý “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” - mặt định tính - thể cách có tính khách quan, tính quy luật , cách quán hoàn chỉnh cho tượng liên quan đến vũ trụ người Nhưng vấn đề đáng ý : Chỉ nguyên lý “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” bao gồm mối liên hệ không thời gian học thuyết Khi vừa giải thích cách hợp lý mối tương quan không gian với qui luật vận động thiên thể gần Trái Đất , vừa định lượng thời gian cho vận động Điều xuất cách chưa hoàn chỉnh thuyết tương đối, lý thuyết khoa học đại tri thức nhân loại Đoạn sau trích “Lược sử thời gian” (Nxb Khoa học kỹ thuật 1997) chứng tỏ điều S.W.Hawking , tác giả sách viết: “Tuy nhiên, thuyết tương đối buộc phải thay đổi cách ý niệm không thời gian Chúng ta cần phải chấp nhận thời gian không hoàn toàn tách rời độc lập với không gian, mà kết hợp thành đối tượng gọi không - thời gian “ (Sách dẫn , trang 44) Trong “Hà đồ văn minh Lạc Việt” , người viết chứng minh với bạn đọc nguyên lý “Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt” lý giải không gian lẫn thời gian phương pháp ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành Phải có trùng hợp lý thuyết đại tri thức nhân loại với học thuyết cổ? Sự khác 307 thuyết tương đối thuyết Âm dương Ngũ hành không gian thời gian là: Thuyết Âm Dương Ngũ hành biểu tượng hóa ứng dụng với khả tiên tri Hay nói theo cách S.W Hawking kết hợp thành đối tượng Còn thuyết tương đối đặt vấn đề cho nó? Phải chăng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành lý thuyết thống vũ trụ mà đó, phản ánh những thực mà tri thức loại chưa biết tới? Viết “Hà đồ văn minh Lạc Việt”, người viết hy vọng đặt vấn đề sở ban đầu cho việc tiếp tục khám phá thực vũ trụ nằm tri thức đại người Điều thực từ văn minh kỳ vó lịch sử Đó văn minh Lạc Việt trải gần 5000 năm văn hiến Xin chân thành cảm tạ quan tâm bạn đọc Hoàn tất thảo ngày 20 11 2006 Nguyễn Vũ Tuấn Anh 308 ... Hoàng Hà mang Hà đồ? ?? Nhưng ngày hôm - người viết gõ hàng chữ - người ta chưa tìm thực khác để thay huyền thoại Hà đồ Vậy chất thật Hà đồ Lạc thư gì? Trước chứng minh điều từ văn minh Lạc Việt, ... bố hai đồ hình Chu Hy kiến giải “Dịch học khởi mông” ĐỒ HÌNH HÀ ĐỒ VÀ LẠC THƯ ĐƯC CÔNG BỐ VÀO ĐỜI TỐNG ĐỒ HÌNH LẠC THƯ 39 ĐỒ HÌNH HÀ ĐỒ CỬU CUNG LẠC THƯ CỬU CUNG HÀ ĐỒ Do đó, nội dung Hà đồ tìm... huyễn cho xuất xứ Đồ, Thư – 2000 năm kể từ văn minh Lạc Việt sụp đổ - nhà nghiên cứu Hoa Hạ tìm chất tượng Hà đồ Sự bí ẩn Hà đồ chỗ: Không có văn cổ chữ Hán nói đến ứng dụng Hà đồ Lý học cổ Đông

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w