1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 5. Mẫu khảo sát

    • 6. Câu hỏi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết nghiên cứu

    • 8. Phương pháp chứng minh giả thuyết

    • 9. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) VÀ VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1. Khái niệm về khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, hệ sinh thái khởi nghiệp; ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo, Quỹ ươm mầm khởi nghiệp.

  • 1.1.1. Khái niệm Khởi nghiệp

  • 1.1.2. Khái niệm khởi nghiệp sáng tạo

  •   1.1.3. Khái niệm hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo

  • 1.1.4. Ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo

  • 1.1.5. Quỹ ươm mầm khởi nghiệp

  • 1.1.6. Vai trò của khởi nghiệp sáng tạo

    • 2. Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 2.1. Khái niệm và tính pháp lý của Quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • 2.2. Vai trò của Quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 2.2.1. Đáp ứng nhu cầu tài chính khi bắt đầu khởi nghiệp

  • 2.2.2. Thúc đẩy tinh thần và khả năng khởi nghiệp của sinh viên

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2.

  • THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI CHÍNH HỖ TRỢ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • 2.1. Thực trạng tình hình khởi nghiệp sáng tạo của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội

      • Bảng 2.2. Các Hợp đồng chuyển giao sản phẩm thương mại hóa đã ký kết thực hiện trong giai đoạn 2013-2014

      • - Chú trọng việc đưa các sản phẩm công nghệ đăng ký sở hữu trí tuệ, các đăng ký sở hữu trí tuệ từ kết quả đề tài nghiên cứu khoa học.

        • Bảng 2.3: Sản phẩm đã đăng ký chứng nhận sở hữu trí tuệ

        • giai đoạn 2011-2014 – Cục Sở hữu Trí tuệ

        • Bảng 2.1. Kết quả hoạt động NCKHSV trong giai đoạn năm học

        • Bảng 2.2. Tỷ lệ sinh viên tham gia NCKH so với tổng số sinh viên

        • Bảng 2.3. Sinh viên đánh giá về hoạt động NCKHSV

        • Bảng 2.4. Mức độ tham gia KNST của sinh viên

        • Bảng 2.5. Kinh nghiệm khởi nghiệp của sinh viên

        • Bảng 2.6. Những yếu tố quan trọng nhất để bắt đầu một dự án khởi nghiệp

          • Biểu 2.4 Những yếu tố quan trọng để bắt

          • đầu dự án khởi nghiệp

    • 2.2. Các nguồn kinh phí chi cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo của sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội

      • Bảng 2.8. Tổng hợp học bổng từ các Quỹ tài trợ cho sinh viên, học viên NCKH từ năm 2017 – 2020

    • 2.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn tài chính hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo

      • Bảng 2.9. Đề xuất khắc phục vướng mắc tài chính trong khởi nghiệp sáng tạo

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT các chính sách XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • 3.1. Cơ sở của việc xây dựng Quỹ

  • 3.1.1. Cơ sở thực tiễn

  • 3.1.2. Cơ sở tài chính

  • 3.1.3. Định hướng xây dựng Quỹ

    • 3.2. Cơ chế hoạt động của Quỹ

  • 3.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quỹ

  • 3.2.2. Tổ chức quản lý và hoạt động của Quỹ

    • 3.3. Tính khả thi của mô hình

  • 3.3.1. Điểm mạnh của mô hình

  • 3.3.2. Cơ hội

  • 3.3.3. Điểm yếu

  • 3.3.4. Thách thức

    • 4. Kinh nghiệm của một số Quỹ ươm mầm khởi nghiệp cho sinh viên

  • 4.1. Quỹ Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (Business Startup Support Center – BSSC).

  • 4.2. Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam (Startup Vietnam Foundation)

  • 4.3. Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp và Sáng tạo TP. Hồ Chí Minh (HSIF)

  • 4.4. Quỹ tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam (VIISA)

  • 4.5. Đánh giá chung

    • Bảng 2.10. So sánh hiện trạng thuận lợi và khó khăn của một số

    • Quỹ khởi nghiệp

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển các mô hình khởi nghiệp sáng tạo về cả số lượng và chất lượng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong hoạt động quản lý nhà nước về khởi nghiệp sáng tạo tại Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (NATEC) Bộ Khoa học và Công nghệ. Quyết định số 4182012QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011 2020 đã chỉ rõ mục tiêu phấn đấu phát triển 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đến năm 2015 và 5.000 DNKHCN đến năm 2020. Xây dựng Quỹ ươm mầm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong số các công cụ quan trọng để hỗ trợ phát triển các sinh viên, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đặc biệt là khuyến khích các sinh viên, doanh nghiệp trẻ mới khởi sự. Áp lực cạnh tranh của quá trình hội nhập kinh tế thế giới và xu thế phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của đất nước là một trong những động lực quan trọng đối với sự hình thành và phát triển quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo. Đây là một đòi hỏi của thực tế khách quan. Để áp dụng các công nghệ mới, những kết quả nghiên cứu cần phải được nuôi dưỡng một cách thích hợp trong một môi trường, hoàn cảnh thuận lợi. Để tạo điều kiện tốt cho hoạt động nghiên cứu cơ bản ở những lĩnh vực rộng, cần hội tụ các phòng thí nghiệm thuộc các chuyên ngành kỹ thuật khác nhau vào một công viên nghiên cứu là nơi mà họ có thể chia sẻ kinh nghiệm và liên kết với nhau. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu tập trung vào những phát minh, lĩnh vực mới. Do vậy, cần phải tiến hành một bước tiếp theo là khâu “ươm mầm” để giúp các sinh viên, doanh nghiệp khởi nghiệp có động lực để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình. Trong công tác phát triển các sản phẩm mới ở những ngành công nghiệp đã tồn tại, các nhà sản xuất sẽ phải quản lý quá trình bắt đầu từ các dự án nghiên cứu và kết thúc bằng việc tạo ra các doanh nghiệp mới theo một phương thức hoàn toàn khác với phương thức vẫn được áp dụng trước đây. Bởi vậy, quỹ ươm mầm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên sẽ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện Đề tài “Xây dựng mô hình quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc Hà Nội” để tìm ra những giải pháp thỏa đáng nhằm tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy các sinh viên, doanh nghiệp trẻ khởi sự, gia tăng số lượng các mô hình khởi nghiệp sáng tạo. Những đóng góp về mặt khoa học của Đề tài Tổng quan về lý luận về sinh viên khởi nghiệp sáng tạo và xây dựng quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo, phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển về hoạt động ươm mầm sinh viên, doanh nghiệp trẻ khởi nghiệp sáng tạo. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo và tác động của quỹ đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên tại ĐHQGHN. Đề xuất các giải pháp quản lý và hỗ trợ phát triển quỹ ươm mầm hoạt động khởi nghiệp sáng tạo. Những đóng góp về thực tiễn của Đề tài Đối với việc xây dựng cơ chế chính sách phục vụ công tác quản lý nhà nước: Kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo, có tính chất tư vấn cho Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN Bộ Khoa học và Công nghệ và các cấp có thẩm quyền trong việc xây dựng các văn bản pháp quy, các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực hiện các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động ươm mầm sinh viên khởi nghiệp sáng tạo. Đối với ĐHQGHN? (đây mới là đơn vị thụ hưởng chính) Đối với phát triển kinh tế xã hội: Kết quả nghiên cứu sẽ thúc đẩy hoạt động của các cơ sở ươm mầm, khai thác và huy động những nguồn lực tiềm ẩn tại các khu vực, thành phần kinh tế viện, trường, doanh nghiệp nhằm phát triển thị trường khoa học và công nghệ cũng như hệ thống doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nước ta. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành và bắt đầu phát triển. Nhìn chung, các quỹ ươm mầm đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ về số lượng các mô hình được ươm tạo và đã tập trung được vào một số lĩnh vực công nghệ quan trọng có tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực trong xã hội. Tuy nhiên, hoạt động ươm mầm khởi nghiệp nói chung ở Việt Nam mới đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển nên các vấn đề nghiên cứu liên quan cho hoạt động này còn ít mới có một số đề tài, đề án như: Đề tài cấp bộ “Hoàn thiện tiêu chí đánh giá và phương pháp luận đánh giá hoạt động của cơ sở ươm tạo công nghệ cao” Nguyễn Thanh Tùng chủ trì; Đề tài cấp bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng các điều kiện cụ thể đối với cơ sở ươm mầm công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao tại Việt Nam” do Vũ Thị Ngọc Vân chủ trì; Đề tài cấp bộ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ tài chính trong hoạt động ươm tạo các doanh nghiệp khoa học và công nghệ ” do Trần Xuân Đích chủ trì; Nguyễn Thị Minh Nga. Nghiên cứu một số mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ. Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ Bộ Khoa học và Công nghệ, 2005. Mặc dù những nghiên cứu trong nước về mô hình ươm mầm sinh viên khởi nghiệp sáng tạo chưa nhiều nhưng có thể học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế do đây là công tác được nhiều quốc gia phát triển quan tâm nghiên cứu từ lâu. Có thể để đến một số công trình như: A review of research on the role and effectiveness of business incubation for highgrowth startups Đánh giá nghiên cứu về vai trò và hiệu quả của ươm tạo doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tăng trưởng cao” của các tác giả Nicola Dee, David Gill, Robert Lacher, Finbarr Livesey và Tim Minshall do University of Cambridge xuất bản. Nghiên cứu này đã trình bày tổng quan về vai trò và hiệu quả của công tác hỗ trợ sự phát triển của các mô hình khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng cao. “Business incubators in developing countries: characteristics and performance Vườn ươm doanh nghiệp ở các nước đang phát triển: đặc điểm và hiệu quả hoạt động” của tác giả Rustam Lalkaka đăng trên tạp chí International Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, tập 3 (số 12). Nghiên cứu trình bày các đặc trưng của vườn ươm ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Brazil,… Dựa trên kinh nghiệm gần đây của các quốc gia được nghiên cứu, tác giả đã đề xuất những bài học thực tiễn có giá trị. “A Real OptionsDriven Theory of Business Incubation Một lý thuyết dựa trên các lựa chọn thực tế về việc ươm tạo doanh nghiệp” của các tác giả Sean M. Hackett và David M. Dilts đăng tải trên tạp chí Journal of Technology Transfer (số 29), pg.4154. Bài báo đã trình bày về các bước trong quy trình ươm tạo DN. Có thể nói, các nghiên cứu trong nước tuy hạn chế về số lượng nhưng phần nào cho thấy được thực trạng công tác ươm mầm nói chung, ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo nói riêng tại Việt Nam. Trong khi đó, các tài liệu của nước ngoài đa phần do các nhà nghiên cứu đến từ các quốc gia phát triển, có thể đưa ra nhiều kinh nghiệm phong phú để học hỏi (mặc dù cần chọn lọc do các nghiên cứu dựa trên thực tiễn các nước nói chung có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam). Nhìn chung các kết quả nghiên cứu đã nêu tương đối phong phú, có ý nghĩa trên nhiều phương diện, cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên chưa có các nghiên cứu sâu về hoạt động ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo để từ đó tổng hợp, so sánh và rút ra những bài học nhằm vận dụng hỗ trợ phát triển hoạt động ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội và ở Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu 1)Mục tiêu tổng quát: Xây dựng mô hình quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. 2) Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý thuyết của khởi nghiệp sáng tạo và Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo (gọi tắt là KNST) trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng nguồn tài chính phục vụ hoạt động khởi nghiệp sáng tạo của sinh viên trong Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu tham khảo mô hình tổ chức và hoạt động của một số quỹ hỗ trợ cho hoạt động KNST của sinh viên ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ 4: Đề xuất xây dựng mô hình quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm thúc đẩy và phát huy tinh thần khởi nghiệp, biến các dự án khởi nghiệp thành hiện thực. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian khảo sát: Nghiên cứu trong giai đoạn từ 20172020 Không gian khảo sát: Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Mẫu khảo sát Đại diện giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên thành đạt của Đại học Quốc gia Hà Nội + Giảng viên: 810 người (phỏng vấn sâu?) + Sinh viên: 100 người (bảng hỏi) + Cựu sinh viên: 35 người (phỏng vấn sâu?) + Học viên cao học: 57 người (phỏng vấn sâu?) Đại diện các nhà quản lý, các chuyên viên trong lĩnh vực Kế hoạch Tài chính, Khoa học Công nghệ của Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Công tác Chính trị Học sinh sinh viên: mỗi lĩnh vực từ 1 2 người (phỏng vấn sâu?). 6. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chính: Quỹ hỗ trợ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo cần được xây dựng như thế nào để thúc đẩy các hoạt động KNST của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội? Câu hỏi phụ: + Nhiệm vụ của Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội là gì? + Đối tượng mà Quỹ sẽ hỗ trợ là ai? + Quỹ hỗ trợ KNST tại Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ vận hành như thế nào? 7. Giả thuyết nghiên cứu Quỹ đầu tư cho hoạt động KNST của đại học Quốc gia Hà Nội được xây dựng theo mô hình tổ chức tài chính phi lợi nhuận trực thuộc trường, huy động nguồn tài trợ cho các dự án khởi nghiệp của sinh viên bằng hình thức kết nối, huy động vốn từ các doanh nghiệp, ngân hàng, nhà đầu tư cá nhân (cựu sinh viên), nhận uỷ thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật. Vốn góp bằng tiền đồng Việt Nam. 8. Phương pháp chứng minh giả thuyết Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các nguồn tư liệu có liên quan, số liệu có sẵn về KNST, tìm hiểu về các mô hình tương tự tại nước ngoài. Phỏng vấn bảng hỏi: Điều tra bằng bảng hỏi các sinh viên đang học tập tại trường để tìm hiểu thực trạng và xác định nhu cầu tài chính. Số lượng: 300 phiếu Số phiếu phát ra: 300 phiếu Số phiếu thu về: 300 phiếu Nội dung phiếu: Đánh giá về các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Phương pháp phỏng vấn sâu: + Phỏng vấn các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh về những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động khởi nghiệp sáng tạo của học viên và ý tưởng thiết lập Quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo dành cho người học. + Phỏng vấn các nhà quản lý, các giảng viên và các chuyên viên của Đại học Quốc gia Hà Nội trong lĩnh vực Kế hoạch Tài chính, Khoa học Công nghệ, các cựu sinh viên thành đạt để đánh giá tính khách quan và tính khả thi của việc xây dựng mô hình Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, nội dung của Luận văn chia thành 03 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa quỹ ươm mầm (seed funding) và việc thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên trường Đại học Chương 2. Thực trạng nguồn tài chính hỗ trợ thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. Chương 3. Đề xuất các chính sách xây dựng mô hình Quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 16 03 53 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THANH TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mẫu khảo sát 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh giả thuyết Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) VÀ VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Khái niệm khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, hệ sinh thái khởi nghiệp; ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo, Quỹ ươm mầm khởi nghiệp 1.1.1 Khái niệm Khởi nghiệp 1.1.2 Khái niệm khởi nghiệp sáng tạo 10 1.1.3 Khái niệm hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo .11 1.1.4 Ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo 12 1.1.5 Quỹ ươm mầm khởi nghiệp 16 1.1.6 Vai trò khởi nghiệp sáng tạo 18 Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 19 2.1 Khái niệm tính pháp lý Quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 19 2.2 Vai trò Quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 20 2.2.1 Đáp ứng nhu cầu tài bắt đầu khởi nghiệp 20 2.2.2 Thúc đẩy tinh thần khả khởi nghiệp sinh viên 21 Kết luận chương .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI CHÍNH HỖ TRỢ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 25 2.1 Thực trạng tình hình khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 25 2.2 Các nguồn kinh phí chi cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 48 2.3 Đánh giá chung thực trạng nguồn tài hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo 53 Kết luận chương .57 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT sách XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 59 3.1 Cơ sở việc xây dựng Quỹ 59 3.1.1 Cơ sở thực tiễn .59 3.1.2 Cơ sở tài .59 3.1.3 Định hướng xây dựng Quỹ 60 3.2 Cơ chế hoạt động Quỹ .61 3.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Quỹ 61 3.2.2 Tổ chức quản lý hoạt động Quỹ .62 3.3 Tính khả thi mơ hình 65 3.3.1 Điểm mạnh mơ hình 65 3.3.2 Cơ hội 66 3.3.3 Điểm yếu .68 3.3.4 Thách thức 68 Kinh nghiệm số Quỹ ươm mầm khởi nghiệp cho sinh viên 69 4.1 Quỹ Hỗ trợ niên khởi nghiệp (Business Startup Support Center – BSSC) 69 4.2 Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam (Startup Vietnam Foundation) .71 4.3 Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo TP Hồ Chí Minh (HSIF) 72 4.4 Quỹ tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam (VIISA) 73 4.5 Đánh giá chung .74 Kết luận chương .77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC .82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển mơ hình khởi nghiệp sáng tạo số lượng chất lượng nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động quản lý nhà nước khởi nghiệp sáng tạo Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ (NATEC) - Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định số 418/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 rõ mục tiêu phấn đấu phát triển 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đến năm 2015 5.000 DNKHCN đến năm 2020 "Xây dựng Quỹ ươm mầm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội" số công cụ quan trọng để hỗ trợ phát triển sinh viên, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đặc biệt khuyến khích sinh viên, doanh nghiệp trẻ khởi Áp lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế giới xu phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đất nước động lực quan trọng hình thành phát triển quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo Đây đòi hỏi thực tế khách quan Để áp dụng công nghệ mới, kết nghiên cứu cần phải ni dưỡng cách thích hợp mơi trường, hồn cảnh thuận lợi Để tạo điều kiện tốt cho hoạt động nghiên cứu lĩnh vực rộng, cần hội tụ phịng thí nghiệm thuộc chuyên ngành kỹ thuật khác vào cơng viên nghiên cứu nơi mà họ có thể chia sẻ kinh nghiệm liên kết với Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu tập trung vào phát minh, lĩnh vực Do vậy, cần phải tiến hành bước khâu “ươm mầm” để giúp sinh viên, doanh nghiệp khởi nghiệp có động lực để thực ước mơ, hoài bão Trong cơng tác phát triển sản phẩm ngành công nghiệp tồn tại, nhà sản xuất phải quản lý trình dự án nghiên cứu kết thúc việc tạo doanh nghiệp theo phương thức hoàn toàn khác với phương thức áp dụng trước Bởi vậy, quỹ ươm mầm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên đóng vai trị quan trọng Trong bối cảnh đó, việc thực Đề tài “Xây dựng mơ hình quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc Hà Nội” để tìm giải pháp thỏa đáng nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy sinh viên, doanh nghiệp trẻ khởi sự, gia tăng số lượng mơ hình khởi nghiệp sáng tạo Những đóng góp mặt khoa học Đề tài - Tổng quan lý luận sinh viên khởi nghiệp sáng tạo xây dựng quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo, phân tích kinh nghiệm số quốc gia phát triển hoạt động ươm mầm sinh viên, doanh nghiệp trẻ khởi nghiệp sáng tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo tác động quỹ đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên ĐHQGHN - Đề xuất giải pháp quản lý hỗ trợ phát triển quỹ ươm mầm hoạt động khởi nghiệp sáng tạo Những đóng góp thực tiễn Đề tài Đối với việc xây dựng chế sách phục vụ cơng tác quản lý nhà nước: Kết nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo, có tính chất tư vấn cho Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN - Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp quy, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động ươm mầm sinh viên khởi nghiệp sáng tạo Đối với ĐHQGHN? (đây đơn vị thụ hưởng chính) Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Kết nghiên cứu thúc đẩy hoạt động sở ươm mầm, khai thác huy động nguồn lực tiềm ẩn khu vực, thành phần kinh tế viện, trường, doanh nghiệp nhằm phát triển thị trường khoa học công nghệ hệ thống doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nước ta Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam giai đoạn hình thành bắt đầu phát triển Nhìn chung, quỹ ươm mầm đạt số kết bước đầu đáng khích lệ số lượng mơ hình ươm tạo tập trung vào số lĩnh vực công nghệ quan trọng có tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, hoạt động ươm mầm khởi nghiệp nói chung Việt Nam giai đoạn đầu phát triển nên vấn đề nghiên cứu liên quan cho hoạt động cịn có số đề tài, đề án như: Đề tài cấp “Hồn thiện tiêu chí đánh giá phương pháp luận đánh giá hoạt động sở ươm tạo cơng nghệ cao” Nguyễn Thanh Tùng chủ trì; Đề tài cấp “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng điều kiện cụ thể sở ươm mầm công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao Việt Nam” Vũ Thị Ngọc Vân chủ trì; Đề tài cấp “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ tài hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ ” Trần Xn Đích chủ trì; Nguyễn Thị Minh Nga Nghiên cứu số mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ Báo cáo khoa học đề tài cấp - Bộ Khoa học Công nghệ, 2005 Mặc dù nghiên cứu nước mơ hình ươm mầm sinh viên khởi nghiệp sáng tạo chưa nhiều có thể học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế công tác nhiều quốc gia phát triển quan tâm nghiên cứu từ lâu Có thể để đến số cơng trình như: A review of research on the role and effectiveness of business incubation for high-growth start-ups - Đánh giá nghiên cứu vai trò hiệu ươm tạo doanh nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp tăng trưởng cao” tác giả Nicola Dee, David Gill, Robert Lacher, Finbarr Livesey Tim Minshall University of Cambridge xuất Nghiên cứu trình bày tổng quan vai trị hiệu công tác hỗ trợ phát triển mơ hình khởi nghiệp có khả tăng trưởng cao “Business incubators in developing countries: characteristics and performance - Vườn ươm doanh nghiệp nước phát triển: đặc điểm hiệu hoạt động” tác giả Rustam Lalkaka đăng tạp chí International Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, tập (số 1-2) Nghiên cứu trình bày đặc trưng vườn ươm nước phát triển Trung Quốc, Brazil,… Dựa kinh nghiệm gần quốc gia nghiên cứu, tác giả đề xuất học thực tiễn có giá trị “A Real Options-Driven Theory of Business Incubation - Một lý thuyết dựa lựa chọn thực tế việc ươm tạo doanh nghiệp” tác giả Sean M Hackett David M Dilts đăng tải tạp chí Journal of Technology Transfer (số 29), pg.41-54 Bài báo trình bày bước quy trình ươm tạo DN Có thể nói, nghiên cứu nước hạn chế số lượng phần cho thấy thực trạng công tác ươm mầm nói chung, ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo nói riêng Việt Nam Trong đó, tài liệu nước đa phần nhà nghiên cứu đến từ quốc gia phát triển, có thể đưa nhiều kinh nghiệm phong phú để học hỏi (mặc dù cần chọn lọc nghiên cứu dựa thực tiễn nước nói chung có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam) Nhìn chung kết nghiên cứu nêu tương đối phong phú, có ý nghĩa nhiều phương diện, lý luận thực tiễn Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu hoạt động ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo để từ tổng hợp, so sánh rút học nhằm vận dụng hỗ trợ phát triển hoạt động ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 1)Mục tiêu tổng qt: Xây dựng mơ hình quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 2) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu hệ thống sở lý thuyết khởi nghiệp sáng tạo Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo (gọi tắt KNST) Đại học Quốc gia Hà Nội - Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng nguồn tài phục vụ hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội - Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu tham khảo mơ hình tổ chức hoạt động số quỹ hỗ trợ cho hoạt động KNST sinh viên Việt Nam - Nhiệm vụ 4: Đề xuất xây dựng mơ hình quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm thúc đẩy phát huy tinh thần khởi nghiệp, biến dự án khởi nghiệp thành thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian khảo sát: Nghiên cứu giai đoạn từ 2017-2020  Đề chủ trương, phương hướng hoạt động Quỹ;  Quyết định biện pháp huy động nhằm tăng nguồn vốn Quỹ;  Lựa chọn cá nhân, đơn vị cần hỗ trợ giúp đỡ, giải pháp kỹ thuật cần áp dụng để có kế hoạch hỗ trợ Đối tượng hỗ trợ Quỹ:  Thanh niên có nguyện vọng làm kinh tế, có dự án kinh doanh thiếu vốn  Thanh niên thuộc gia đình diện nghèo, có sức lao động, phương án sử dụng vốn;  Thanh niên nhu cầu làm kinh tế số vùng nông thôn mới; Một số yêu cầu vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ Thanh Niên Khởi nghiệp:  Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết;  Có dự án đầu tư, dự án kinh doanh hoạt động;  Dự án mang tính khả thi có hiệu quả;  Lĩnh vực kinh doanh không bị pháp luật cấm;  Mục đích sử dụng vốn vay hợp lý hợp pháp;  Thực đăng ký kinh doanh hoàn thành nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật;  Không thuộc đối tượng sử dụng nguồn Quỹ Đoàn – Hội giới thiệu ủy thác Hình thức hỗ trợ:  Hỗ trợ tài chính: Cho vay tín chấp, đầu tư  Hỗ trợ đào tạo: tư vấn, chuyên gia  Vườn ươm doanh nghiệp 4.2 Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam (Startup Vietnam Foundation) 71 Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học – Công nghệ Việt Nam huy động vốn cho Quỹ từ thành viên góp vốn, tổ chức, cá nhân xã hội… Đặc biệt tổ chức nước ngồi, tổ chức phi phủ Ngồi ra, Quỹ phát triển hệ sinh thái cho cộng đồng Khởi nghiệp Việt Nam, kết nối Cộng đồng Doanh nghiệp Khởi nghiệp (Start-ups), Hệ thống Hỗ trợ doanh nghiệp (Business Acceelerator) Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital) Đối tượng hỗ trợ Quỹ: Quỹ khuyến khích, thúc đẩy tham gia tổ chức, cá nhân, nhà khoa học có ý tưởng, phương án lập doanh nghiệp, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh dựa tảng ứng dụng Khoa học công nghệ thiếu vốn tài chính, nguồn lực đề thực Hình thức hỗ trợ: Quỹ đầu tư thông qua việc tài trợ vốn, vật tư, kỹ thuật, tư vấn, kết nối đối tác, mở rộng thị trường, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thực hoạt động thương mại hóa sản phẩm, xúc tiến chuyển giao, đầu tư đổi hồn thiện cơng nghệ 4.3 Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo TP Hờ Chí Minh (HSIF) Quỹ khởi xướng sáng lập Hội LHTN Việt Nam TP Hồ Chí Minh, đồng sáng lập Cơng ty Đầu tư Tài Nhà nước TP Hồ Chí Minh (HFIC) Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Ngân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam (OCB) Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) đơn vị hưởng ứng với vai trị góp vốn đầu tư cho Quỹ Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp Sáng tạo phấn đấu đạt qui mô nguồn vốn giai đoạn 2016-2020 100 tỷ đồng Phương thức hỗ trợ: đầu tư mạo hiểm Đối tượng đầu tư Quỹ: 72 - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh, đồng thời phải có 01 nhà sáng lập có tuổi đời 35 tuổi - Quỹ có chế ưu tiên đầu tư cho dự án tốt, vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp Hội LHTN Thành phố quản lý điều hành - Ưu tiên đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp không giới hạn lĩnh vực ngành nghề tham gia đầu tư Quyết định đầu tư tùy thuộc vào đánh giá Hội đồng quản lý Quỹ tiềm phát triển doanh nghiệp - Khuyến khích doanh nghiệp có định hướng cơng nghệ: ứng dụng Mobile, Internet, ứng dụng công nghệ nông nghiệp… có tiềm áp dụng với qui mơ rộng Việt Nam nước có điều kiện phát triển tương tự khu vực giới 4.4 Quỹ tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam (VIISA) VIISA chương trình tăng tốc khởi nghiệp uy tín Việt Nam điều hành công ty lớn FPT, Dragon Capital Group Tập đoàn Hanwha (Hàn Quốc) VIISA thu hút ý tưởng khởi nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác phần lớn ý tưởng đưa vào thực tiễn kinh doanh Dựa tiêu chí: có đội ngũ mạnh để thực ý tưởng kinh doanh; ý tưởng công nghệ ứng dụng thực tế; khả mở rộng kinh doanh phát triển bền vững tương lai, VIISA lựa chọn startup vào vòng đào tạo kéo dài tháng Mỗi startup VIISA đầu tư 30.000 USD (trong có 15.000 USD tiền mặt chi phí khác nhà ở, văn phịng, kỹ thuật…) Không nhận đầu tư vốn sở vật chất, tháng qua, startup chương trình đào tạo VIISA cịn đào tạo nhiều kỹ quan trọng khởi nghiệp phát 73 tìm kiếm khách hàng tiềm năng; gọi vốn; bán hàng… từ nhà đầu tư doanh nghiệp hàng đầu khu vực NSI Ventures, Golden Gate Ventures, FPT, Dragon Capital Group… Ngoài VIISA tiếp tục dành từ 200.000 – 500.000 USD để đầu tư cho startup 4.5 Đánh giá chung Trên tác giả chọn lựa 04 Quỹ có tính tiêu biểu có sức ảnh hưởng lớn tới cộng đồng để đúc rút học kinh nghiệm, từ áp dụng có chọn lọc để xây dựng mơ hình Quỹ phù hợp với điều kiện ĐH Quốc gia Hà Nội Sau phần tổng hợp thuận lợi, khó khăn quỹ tác dụng hạn chế loại quỹ Bảng 2.10 So sánh trạng thuận lợi khó khăn số Quỹ khởi nghiệp Tên Quỹ Thuận lợi Khó khăn Tác dụng Hạn chế Quỹ Hỗ trợ niên khởi nghiệp (Business Startup Support Center – BSSC) Có nguồn vốn thường xuyên từ ngân sách nhà nước Giới hạn cho người có hộ TP Hồ Chí Minh Khuyến khích tinh thần kinh doanh, cổ vũ khát vọng làm giàu chân Chính cho người trẻ Phải có ý tưởng kinh doanh khả thi có người bảo lãnh đảm bảo khả trả nợ thay cho chủ dự án Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Nguồn vốn từ thành viên góp vốn, tổ chức, cá nhân xã hội… Đặc biệt Sinh Viên trường khó tiếp cận Thơng tin nguồnvốn Này khuyến khích, thúc đẩy tham gia tổ chức, cá nhân, nhà 80% nguồn vốn tập trung đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao 74 Việt Nam (Startup Vietnam Foundation) tổ chức nước ngoài, tổ chức phi phủ khoa học có ý tưởng, phương Án lập Doanh nghiệp, đầu tư phát triển sản xuất Quỹ Đầu tƣ Khởi nghiệp Sáng tạo TP Hồ Chí Minh (HSIF) Sinh Viên trường khó tiếp cận nguồn vốn Khuyến khích doanh nghiệp có định hướng công nghệ Chỉ đầu tư cho doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh TP Hồ Chí Minh Quỹ tăng Nguồn vốn tốc khởi điều hành nghiệp Việt công ty Nam lớn FPT, (VIISA) Dragon Capital Group Tập đoàn Hanwha (Hàn Quốc) Sinh viên trường Chưa có sản phẩm cụ thể khó tiếp cận nguồn vốn Các startup đào tạo kỹ khác Trong khởi nghiệp Phát tìm kiếm khách hàng tiềm năng, gọi vốn, Bán hàng… Các startup đánh giá dựa tiêu chí có đội ngũ mạnh để thực ý tưởng kinh doanh, ý tưởng công nghệ ứng dụng thực tế, khả mở rộng kinh doanh phát triển bền vững tương lai 75 Có thể thấy sinh viên cịn khó tiếp cận với nguồn vốn từ Quỹ này, đối tượng hỗ trợ thường dự án phải có người bảo lãnh phải có sản phẩm cụ thể Điều trở ngại lớn sinh viên ngồi ghế nhà trường tốt nghiệp, kinh nghiệm tích luỹ cịn chưa hỗ trợ từ theo học Bên cạnh đó, số quỹ giới hạn theo khu vực, nên sinh viên khu vực khác khó có hội tiếp cận vốn Bởi bên cạnh việc đầu tư cho dự án khởi nghiệp thân, sinh viên theo học chương trình học khố Trường nên khoảng thời gian di chuyển hay tới không gian khởi nghiệp Quỹ hạn chế 76 Kết luận chương Ở chương này, tác giả xây dựng mô hình tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Trường ĐHQGHN Với chức nhiệm vụ mình, Quỹ đời đáp ứng nhu cầu tài mong muốn trau dồi học kinh nghiệm tham gia khởi nghiệp Đánh giá tính khả thi mơ hình, tác giả tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mơ hình đưa vào hoạt động, đồng thời đưa cách khắc phục điểm yếu thách thức, qua khách quan khẳng định mơ hình Quỹ đời hoàn toàn phù hợp với phát triển tất yếu nhà trường giải khó khăn, vướng mắc tài kiến thức sinh viên, học viên tham gia khởi nghiệp, từ thúc đẩy khả sáng tạo sinh viên, học viên 77 KẾT LUẬN Tinh thần khởi nghiệp đổi sáng tạo yếu tố cốt lõi tạo thành cơng doanh nghiệp ngày Nó khơng cần người ta bắt đầu mở doanh nghiệp mới, mà cần thiết suốt trình hoạt động doanh nghiệp, giúp họ đổi khơng ngừng để thích ứng với bối cảnh tạo mạnh cạnh tranh Vì vậy, cần gieo trồng, vun đắp q trình đào tạo đại học Truyền cảm hứng cho hệ sinh viên trang bị cho họ kiến thức kỹ cần cho hoạt động khởi nghiệp, nhà trường tạo người chủ doanh nghiệp thành công tương lai Hơn nữa, trường Đại học cịn có thể đóng vai trị tích cực việc tạo mơi trường khích lệ khởi nghiệp xã hội, thông qua kết nối với giới doanh nghiệp giới làm sách tham gia vào dự án nhằm cải thiện môi trường khởi nghiệp Đó cách tăng cường sứ mạng thứ ba nhà trường, gắn kết nhà trường với xã hội nhằm tái định hình trường Đại học Việc xây dựng mơ hình Quỹ ươm mầm đầu tư cho hoạt động khởi nghiệp học viên trường vào thời điểm hội tốt để Trường phát thúc đẩy khả sáng tạo người học Với nguồn vốn ban đầu cố định từ hợp tác thoả thuận ký kết sẵn có Nhà trường đơn vị tài trợ, đồng thời với cách thức huy động nguồn tài trợ từ cựu sinh viên thành đạt, cá nhân tổ chức nước quan tâm ủng hộ, mơ hình Quỹ hồn tồn có tính khả thi cao áp dụng thành lập, đáp ứng nhu cầu tài khởi nghiệp sáng tạo sinh viên, học viên nhà trường 78 KHUYẾN NGHỊ Tìm kiếm thúc đẩy ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên, học viên nhằm đáp ứng yêu cầu trường đại học thời kỳ công nghệ thơng qua mơ hình Quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo sinh viên, học viên hoàn toàn phù hợp với xu phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội Vì tác giả có số khuyến nghị sau Đại học Quốc gia Hà Nội: Thứ nhất, Trường có thể tham khảo Luận văn để xây dựng Đề án thành lập Quỹ Thứ hai, để Quỹ có thể vào hoạt động ngày mở rộng, Trường cần có chiến lược gây Quỹ hiệu tổ chức mạng lưới mạnh thường quân hay phát triển Câu lạc cựu sinh viên vốn manh nha thành lập Thứ ba, Đoàn niên - Hội sinh viên Trường cần tăng cường tổ chức hoạt động truyền thông tới sinh viên khởi nghiệp cho sinh viên phát động phong trào sinh viên khởi nghiệp, hội thảo, tọa đàm kiến thức khởi nghiệp, chia sẻ giao lưu cá nhân tổ chức có kinh nghiệm thành công đường khởi nghiệp, thành lập thêm Câu lạc học thuật nhằm nâng cao hiểu biết kỹ sinh viên hoạt động khởi nghiệp 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chủ tịch Quốc hội (2017), Luật số 04/2017/QH14, việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 512, tr.681 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt (2003), Nhà xuất Đà Nẵng, tr 813-814 Ngô Quỳnh An (2011), Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam, http://sdh.neu.edu.vn/ncs-ngo-quynh-an-bao-ve-luan-antien-si 222193.html, cập nhật ngày 23/01/2013 16:21 Phạm Thị Ly (2016), Vai trò trường Đại học việc xây dựng môi trường sáng tạo khởi nghiệp, Tổng thuật Hội thảo Mạng lưới Xây dựng Tinh thần Khởi nghiệp Đổi Sáng tạo Bộ Khoa học Công nghệ (Dự án Đối tác đổi sáng tạo Việt Nam – Phần Lan giai đoạn II – IPP2) tổ chức ngày 9-10/12/2015 TP.HCM Đặng Tuấn Minh (2017), Trường Đại học – Trung tâm Khởi nghiệp đổi sáng tạo, http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Truongdai-hoc-Trung-tam-cua-khoi-nghiep-va-doi-moi-sang-tao-10422, cập nhật ngày 14/02/2017 Ngô Thị Thanh Tiên, Cao Quốc Việt (2016), Tổng quan lý thuyết ý định khởi nghiệp sinh viên, tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM – số 50 Nguyễn Ngọc Trân, http://tuoitre.vn/de-khoi-nghiep-phat-trienvung-chac-1265599.htm, cập nhật ngày 24/02/2017 80 Thủ tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 844/QĐ-Ttg, việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025" Tiếng Anh 10 Hong, Z., Hong, T., Cui, Z., & Luzhuang, W, (2012) Entrepreneurship Quality of College Students Related to Entrepreneurial Education, Energy Procedia, 17, 1907–1913 11 Isenberg Daniel (2014), “What an Entrepreneurship Ecosystem Actually Is”, Entrepreneurship, Havard Business Review 12 Rae, D., & Woodier-Harris, N R (2013), How does enterprise and entrepreneurship education influence postgraduate students’ career intentions in the New Era economy? Education + Training, 55(8/9), 926–948 81 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Hiện nghiên cứu đề tài “Quỹ ươm mầm (seed funding) thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội” (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) Để hoàn thiện nội dung nghiên cứu đề tài, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cá nhân cách trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn vào ý bạn chọn, câu có thể chọn nhiều ý) Câu Bạn đánh giá hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp Đại học Quốc gia Hà Nội nay? (khoanh tròn vào nhiều phương án trả lời): Có nhiều hoạt động hình thức hỗ trợ Có hoat động chưa thực lan tỏa tới sinh viên Có hoạt động hoạt động cịn mang nặng tính hình thức, phong trào Khơng biết có hoạt động nhà trường Khơng quan tâm nên khơng có ý kiến Câu Trong suốt q trình học tập bạn có ý tưởng khởi nghiệp chưa? (khoanh tròn vào phương án trả lời): Chưa (Trả lời tiếp từ câu số 6) Đã (Trả lời tiếp từ câu số 3) Câu Kinh nghiệm khởi nghiệp mà bạn trải qua? (khoanh tròn vào nhiều phương án trả lời): Chủ dự án Hỗ trợ dự án Tham gia góp vốn Tham gia vận hành 82 Câu Bạn nhận kinh phí từ nguồn cho hoạt động khởi nghiệp ? (khoanh tròn vào nhiều phương án trả lời): Từ gia đình, người quen Từ hỗ trợ Nhà trường Từ Giải thưởng, Học bổng Từ nguồn khác (nêu cụ thể): …………………………………… Câu Liên quan đến vấn đề tài khởi nghiệp, bạn gặp phải vướng mắc cụ thể gì? (khoanh trịn vào nhiều phương án trả lời) Được hỗ trợ Thủ tục hành rườm rà Khơng hỗ trợ Câu Theo bạn, điều quan trọng để bắt đầu dự án khởi nghiệp (khoanh tròn vào nhiều phương án trả lời): Ý tưởng Kinh phí Thời gian Cố vấn có kinh nghiệm Địa điểm Khác (nêu cụ thể)………………………………………………… Câu Đối với cá nhân bạn, thiếu kinh phí có phải khó khăn lớn bắt đầu khởi nghiệp ? (khoanh tròn vào phương án trả lời): Đúng Không 83 Câu Bạn đồng ý với đề xuất nhằm khắc phục vướng mắc tài khởi nghiệp ? (khoanh trịn vào nhiều phương án trả lời): Tăng mức hỗ trợ Giảm bớt thủ tục hành rườm rà Thiết lập Quỹ Khởi nghiệp sáng tạo Nhà trường Khác (nêu cụ thể)…………………………………………… … Câu Nếu có Quỹ ươm khởi nghiệp sáng tạo để giúp đỡ bạn sinh viên khởi nghiệp, bạn mong muốn mơ hình quỹ nào? (khoanh tròn vào nhiều phương án trả lời): Hỗ trợ chương trình đào tạo, bổ sung kiến thức huấn luyện kỹ khởi nghiệp Tổ chức sân chơi, thi khởi nghiệp để tăng cọ xát hội gặp gỡ nhà đầu tư cho dự án khởi nghiệp sinh viên Cầu nối sinh viên nhà đầu tư: Quỹ thành lập hội đồng xét chọn dự án, tìm kiếm nguồn hỗ trợ đầu tư tài để thực hố ý tưởng khởi nghiệp sinh viên Câu 10 Sau này, bạn có điều kiện kinh tế, bạn có sẵn lịng góp vốn cho Quỹ khởi nghiệp sáng tạo để giúp đỡ bạn sinh viên khởi nghiệp hay khơng? (khoanh trịn vào phương án trả lời): Sẵn lòng (trả lời tiếp câu số 12) Còn dự (trả lời tiếp từ câu số 11) Câu 11 Lý khiến bạn cịn dự góp vốn cho Quỹ Khởi nghiệp sáng tạo để giúp sinh viên khởi nghiệp ? (khoanh tròn vào nhiều phương án trả lời): Quỹ Khởi nghiệp sáng tạo không cần thiết 84 Quỹ Khởi nghiệp sáng tạo cần thiết sợ cách quản lý vận hành Quỹ không hợp lý Ý tưởng khởi nghiệp sinh viên cịn viển vơng, mơ hồ Khơng góp chẳng mang lại hiệu kinh tế Khác (nêu cụ thể)……………………………………………… Câu 12 Xin bạn cho biết số thông tin cá nhân: Ngành học: ………………………………………………………… Là sinh viên:…………………………………… ………………… Khóa: ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn! 85 ... GIỮA QUỸ ƯƠM MẦM (SEED FUNDING) VÀ VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Khái niệm khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, hệ sinh thái khởi nghiệp; ươm mầm khởi. .. triển quỹ ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo tác động quỹ đến thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên ĐHQGHN - Đề xuất giải pháp quản lý hỗ trợ phát triển quỹ ươm mầm hoạt động khởi nghiệp. .. (SEED FUNDING) VÀ VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Khái niệm khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, hệ sinh thái khởi nghiệp; ươm mầm khởi nghiệp sáng tạo, Quỹ

Ngày đăng: 25/05/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w