1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy chương DÒNG điện KHÔNG đổi

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI Đề tài: Phát triển lực hợp tác nhóm thơng qua việc tổ chức trị chơi tiết dạy chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT (Mơn: Vật lí) Họ tên : Hồ Thị Đức Tổ : Khoa học tự nhiên Năm học : 2020 – 2021 Điện thoại : 0975149868 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm CNTT Công nghệ thông tin SL Số lượng SKKN Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… Kế hoạch nghiên cứu…………………………………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………… CƠ SỞ LÝ LUẬN ……………………………………………………… …… 1.1 Năng lực phát triển lực HS ……………………………………… 1.1.1 Năng lực …………………………………………………………………… 1.1.2 Sự phát triển lực HS ………………………………………………… 1.2 Năng lực hợp tác nhóm ……………………………………………………… 1.3 Dạy học chủ đề ……………………………………………………………… 1.4 Trò chơi dạy học ……………………………………………………… 1.4.1 Trò chơi học tập …………………………………………………………… 1.4.2 Ý nghĩa trò chơi dạy học ………………………………………… 1.4.3 Cấu trúc chung trò chơi dạy học ……………………………………… 1.5 Dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức trò chơi ……… 1.5.1 Nội dung dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức trị chơi …………………………………………………………………………………7 1.5.2 Lựa chọn nhóm trò chơi cho dạy học phát triển lực hợp tác nhóm … 1.5.3 Các bước dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức trò chơi ……………………………………………………………………………… 1.5.4 Tác dụng việc tổ chức trò chơi dạy học để phát triển lực hợp tác nhóm HS dạy học mơn Vật lí ………………………………………… CƠ SỞ THỰC TIỄN …………………………………………………… …… 2.1 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT ………………… 2.2 Thực trạng phát triển lực hợp tác nhóm cho HS trường THPT…… … 10 2.3 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài …………………… …… 11 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………………………………….………… 12 3.1 Tổng quan chương II Vật lí lớp 11 – THPT ………………………………… 12 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc, vị trí chương II Vật lí lớp 11 – THPT ……………… 12 3.1.2 Mục tiêu dạy học chương II Vật lí lớp 11 – THPT ……………………13 3.2 Vận dụng trò chơi dạy học chủ đề chương II Vật lí lớp 11 – THPT 14 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi để dạy học chủ đề ………………………… 14 3.2.2 Quy trình tổ chức thực trò chơi chủ đề chương II Vật lí lớp 11 – THPT ………………………………………………………… ……… 14 3.2.3 Sử dụng trò chơi hoạt động học chủ đề chương II Vật lí lớp 11 – THPT …………………………………………………… ………………… 15 3.2.3.1 Hoạt động hình thành kiến thức …………… …………… …… 15 3.2.3.2 Hoạt động củng cố, luyện tập ……………………………………… … 27 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………………………… 41 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………… ……………… 41 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm …………………………… ……………… 41 4.3 Đối tượng thực nghiệm …………………………………… ……………… 41 4.4 Tiến hành thực nghiệm ……………………………………… …………… 41 4.4.1 Chuẩn bị cho TNSP ……………………………………………… …… 41 4.4.2 Phương pháp thực nghiệm ………………………………………… …… 41 4.5 Kết thực nghiệm ………………………………………………….…… 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT …………………………………………… 45 Kết luận ……………………………………………………………… …… 45 Đề xuất ……………………………………………………………… ……… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………47 PHỤ LỤC ………………………………………………………………….…… 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần việc đổi giáo dục diễn mạnh mẽ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu giáo dục phải thay đổi theo để hướng tới học sinh (HS) nhiều hơn, mục tiêu giáo dục chỗ HS thi đỗ nhiều hay mà học chuẩn bị để vào đời Dựa tiêu chí tổ chức giáo dục Unesco đưa mục tiêu chung mà môn học phải hướng tới như: phát triển hiểu biết khoa học, phát triển tư trình độ bậc cao như: phân tích, đánh giá, sáng tạo, kĩ sống làm việc xã hội thông tin: giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, quản lí, tổ chức… Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu dạng vận động đơn giản, tổng quát vật chất tương tác chúng Ở cấp trung học phổ thơng (THPT), Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Những HS có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều kiến thức, kĩ vật lí học thêm chuyên đề học tập Môn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Trên sở nội dung tảng trang bị cho học sinh giai đoạn giáo dục bản, Chương trình mơn Vật lí lựa chọn phát triển vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao sở nhiều ngành kĩ thuật, khoa học công nghệ Sáng tạo yếu tố định trực tiếp đến thành công người dù lĩnh vực, cơng việc Đối với nghề dạy học Điều địi hỏi giáo viên (GV) phải không ngừng sáng tạo việc truyền thụ tri thức cho HS Đổi phương pháp hình thức dạy học ln vấn đề quan tâm hàng đầu nghành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học.Trong trình dạy học, GV phải kết hợp phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học hợp lí cho phù hợp với đối tượng HS, với nội dung kiến thức dạy nhằm đạt mục tiêu Có nhiều phương tiện dạy học giúp HS phát triển tư trị chơi phương tiện đắc lực giúp HS tập trung, tham gia tích cực, chủ động học nói chung học Vật lí nói riêng Theo thời gian ta nhận thấy kiến thức vật lí ngày nhiều phức tạp để giải chúng học sinh làm phải tốn nhiều thời gian, cơng sức có HS khơng tự giải Trong trường hợp làm việc hợp tác theo nhóm cần thiết hết làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh HS bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu giúp rút ngắn thời gian đến kết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển lực hợp tác nhóm thơng qua việc tổ chức trị chơi tiết dạy chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 - THPT” với mong muốn giúp việc dạy học mơn Vật lí trường THPT Hồng Mai nói riêng, trường THPT nói chung đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi nhằm tổ chức trò chơi dạy học phát triển lực hợp tác nhóm HS dạy học tiết chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí cho học sinh THPT Nhằm đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Giúp cho GV có kĩ tốt việc tổ chức hoạt động trò chơi học tập để dạy HS mơn Vật lí trường THPT cho phù hợp với nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Vật lí 11 THPT hành, nghiên cứu chương trình GDPT nghiên cứu tài liệu tổ chức trò chơi dạy học phát triển lực - Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT thực trạng phát triển lực hợp tác nhóm cho HS trường THPT - Nghiên cứu nội dung tiết chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT Lựa chọn sử dụng trò chơi dạy học tiết chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT vào tiết dạy - Xây dựng hệ thống, tiến trình tổ chức trị chơi dạy học theo nhóm dạy học chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu trò chơi dạy học xây dựng Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học sử dụng hình thức trò chơi nhà trường - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, có liên quan - Khảo sát thực trạng trường phổ thông, phương pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến giáo viên, - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học, xử lý kết thực nghiệm sư phạm Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Tháng Nội dung cơng việc Sản phẩm - Tìm hiểu thực trạng chọn - Bản đề cương chi tiết 7,8/2020 đề tài, viết đề cương nghiên cứu đề tài Tháng 8,9/2020 - Nghiên cứu lí luận dạy học, - Tập hợp lý thuyết đề PPDH tích cực môn tài - Khảo sát thực trạng, tổng hợp - Xử lý số liệu khảo sát số liệu năm trước - Tổng hợp ý kiến đồng - Trao đổi với đồng nghiệp nghiệp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Tháng 10, 11/2020 - Kiểm tra trước thực nghiệm Tháng 12/2020 - Viết sơ lược sáng kiến Tháng 1, Hoàn thành sáng kiến kinh Sáng kiến kinh nghiệm 2/2021 nghiệm thức chấm cấp trường Tháng 3/2021 - Áp dụng thực nghiệm - Xin ý kiến đồng nghiệp - Xử lí kết trước thử nghiệm đề tài - Tổng hợp xử lí kết thử nghiệm đề tài - Bản thảo sáng kiến - Tập hợp đóng góp đồng nghiệp Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến Hoàn thành sáng kiến kinh kinh nghiệm sau chấm cấp nghiệm nộp Sở trường Đóng góp đề tài Về mặt lí luận: Góp phần hồn thiện đóng góp vào thực tiễn dạy học Vật lí lớp 11 nói riêng trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THPT Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng hệ thống tổ chức trò chơi học tập dạy học chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lý 11 trường THPT để phát triển lực hợp tác nhóm cho HS, nâng cao hiệu dạy học PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực phát triển lực HS 1.1.1 Năng lực Năng lực (NL) khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… NL cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, “năng lực” định nghĩa “là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Và theo Chương trình Giáo dục phổ thơng này, giáo dục cần hình thành phát triển cho HS phẩm chất 10 lực 1.1.2 Sự phát triển lực HS Phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao Phát triển NL trình biến đổi, tăng tiến NL HS từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc học tập trở nên có hiệu Phát triển NL biểu tiến nhận thức, thái độ, hành động kỹ thuật học tập HS nhóm, làm cho việc học tập ngày hồn thiện có kết tốt Phát triển NL kết trình HS thường xuyên học tập với nhau, có ý thức nhiệm vụ mình, nhóm để hỗ trợ nhau, cộng tác với nhau, tương tác lẫn nhau, tạo tính tích cực, hứng thú học tập đưa đến kết ngày cao Q trình dạy học có mục tiêu hình thành lực hoạt động cho HS, phát triển NL hướng tích cực, hồn tồn phù hợp với xu dạy học đại 1.2 Năng lực hợp tác nhóm Theo tác giả Lương Việt Thái (2012) NL hợp tác “khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết biết cách làm việc, lắng nghe quan tâm tới quan điểm khác nhau; hiểu biết quan tâm tới nhau; giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, phát huy mạnh thành viên công việc, lĩnh vực mục đích chung có hiệu với thành viên khác nhóm Trong dạy học, lực hợp tác biểu chỗ HS chủ động hoạt động nhóm để giải vấn đề học tập, lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp u cầu, nhiệm vụ học tập, phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá khả đóng góp vào hoạt động nhóm; theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều chỉnh hoạt động phối hợp; chủ động gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, học hỏi thành viên khác; vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho thành viên nhóm 1.3 Dạy học chủ đề Theo Nguyễn Kỳ Loan (2016, tr 37), “Chủ đề đơn vị nội dung kiến thức mà tổ chức HS tìm hiểu, khám phá giải vấn đề lí luận hay thực tiễn, vừa lĩnh hội kiến thức khoa học, vừa rèn luyện, hình thành lực giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, sáng tạo, tư phê phán, tự học” Theo Lê Đình Trung Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017, tr 48), “Chủ đề vấn đề mang tính cốt lõi, phương diện 57 2.6 HS thuyết trình TRỊ CHƠI “Ô CHỮ: DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ” 58 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN 1: (Tổ chức trò chơi hoạt động hình thành kiến thức) CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật Ôm toàn mạch - Nắm tượng đoản mạch Kỹ E - Vận dụng hệ thức I  R  r để giải tập tồn mạch, N mạch ngồi nhiều ba điện trở - Biết nhận biết loại đoạn mạch nhờ vào dấu hiệu chúng - Rèn kĩ làm việc cá nhân hoạt động nhóm; kĩ lắng nghe tích cực ; kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận - Kĩ thuyết trình Thái độ - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc, tích cực thực nhiệm vụ học tập - Thái độ hợp tác làm việc nhóm - Tạo hứng thú niềm u thích mơn Vật lí Đinh hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực giải vấn đề thông qua câu lệnh mà giáo viên đặt ra, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn gốc khác - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức định luật Ơm cho tồn mạch để ứng dụng chúng thực tiễn đời sống - Định hướng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp trò chơi - Phương pháp hợp tác nhóm - Kĩ thuật mảnh ghép III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án; Giáo; giảng Powerpoint; kế hoạch tổ chức trò chơi 59 - Chuẩn bị trò chơi “xếp mảnh ghép tam giác theo hình”; Tiêu chí đánh giá chun gia; Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm - Phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, vở, bút ghi, thước kẻ…… - Các kiến thức học dịng điện khơng đổi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Khởi động: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu định luật Ơm tồn mạch phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu định luật Ơm toàn mạch, tượng đoản mạch 28 phút Luyện tập, vận dụng Hoạt động Vận dụng giải tập 10 phút Tìm tịi mở rộng Hoạt động Tìm tịi mở rộng phút Ổn định lớp Bài Hoạt động Khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Trình chiếu Slide Chăm theo dõi Nội dung đạt Slide GV: Nếu điện trở RN HS: Đưa nhiều cơng nối với nguồn điện tạo thức tính thành mạch kín hiệu điện hai đầu điện trở RN tính nào? GV: Vậy Tiếp nhận vấn đề tìm hiểu để khẳng định cơng thức Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Ơm tồn mạch, tượng đoản mạch 60 Hoạt động GV Hoạt động HS - Thơng báo cấu nhóm: - Lắng nghe nhóm, nhóm HS, nhóm đảm bảo tính đồng trình độ nhận - Lập nhóm thức tính tích cực hoạt động học tập Nội dung đạt Slide - Trình chiếu Slide - Ngồi theo nhóm đọc danh sách HS nhóm lập, cho HS ngồi theo nhóm - Trình chiếu Slide Nêu - Ghi nhận nhiệm vụ Slide vai trò thành viên thành viên nhóm - Cho HS bầu nhóm - Cử nhóm trưởng, trưởng, thư ký nhóm thư ký - Giao nhiệm vụ cho - Nhận nhiệm vụ nhóm u cầu thực nhiệm vụ nhóm hồn thành lên giấy nhóm A4 phút Nhóm 1,4: Tìm hiểu định luật ơm tồn mạch Nhóm 2,5: Tìm hiểu tượng đoản mạch Nhóm 3,6: Tìm hiểu vai trị tượng tượng đoản mạch đời sống - Phát cho học sinh nhóm tờ giấy màu (xanh, đỏ, vàng) yêu cầu thành viên cụm di chuyển để tạo thành nhóm ghép Trình chiếu Slide Slide - Các HS có giấy màu cụm lập thành nhóm ghép, đảm bảo nhóm có chun gia nội dung - Cho nhóm thuyết - Bắt đầu nhóm màu vàng trình chun gia định 61 luật ơm tồn mạch; Nhóm màu Xanh chuyên gia tượng đoản mạch; Nhóm màu hồng chun gia vai trị tượng đoản mạch đời sống thuyết trình nội dung vòng phút - Cho HS đánh giá chuyên - Các HS khác không gia vào tờ giấy màu phải chuyên gia lắng nghe, sau có phút để phản biện theo nguyên tắc: khen, góp ý, hỏi cuối phút đánh giá chuyên gia vào tờ giấy màu - Cho nhóm chuyên - HS nhóm gia trở vị trí ban đầu chuyên gia trở vị trí ban đầu Thống tính điểm trung bình cho nhóm ghi vào phiếu chấm điểm - Tổ chức trò chơi cho - Tham gia trò chơi nhóm chuyên gia ban đầu: + Phát cho nhóm mảnh ghép tam giác, cạnh có nội dung in đậm câu hỏi nội dung in mờ câu trả lời hình cho sẵn Slide Trình chiếu Slide + Yêu cầu nhóm thời gian tối đa phút ghép mảnh 62 ghép thành cho, cho câu hỏi cạnh tam giác phải khớp với câu trả lời cạnh tam giác xếp liền Slide - Sau phút chấm điểm nhóm theo mức độ hồn thành trị chơi nhóm - Trình chiếu Slide u cầu nhóm theo dõi Slide rút kiến thức học - Chăm theo dõi rút kiến thức học - Cho đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày ghi chép Định luật Ơm tồn mạch - Biểu thức định luật ơm tồn mạch: RN + r: điện trở toàn phần UN = I.RN: Độ giảm điện mạch - Nội dung định luật ơm tồn mạch: Cường độ dịng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch Hiện tượng đoản mạch nguồn điện Khi cực nguồn điện bị nối tắt dây dẫn có điện trở nhỏ (RN = 0), cường độ dòng điện mạch có giá trị lớn Imax= /r Gọi tượng đoản mạch nguồn điện 63 - Trình chiếu số hình ảnh - Chăm theo dõi, tác hại tượng tiếp thu đoản mạch Hoạt động Vận dụng giải tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS làm tờ phiếu học tập nhằm hệ - HS làm phiếu học tập thống lại kiến thức, đánh giá lực cần đạt - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực - Tiếp thu nhiệm vụ học tập học sinh PHIẾU HỌC TẬP Câu Trong mạch điện kín, mạch ngồi có điện trở thuần, cường độ dòng điện mạch tỉ lệ nghịch với A điện trở toàn phần mạch B điện trở mạch C tổng tất điện trở mạch C điện trở nguồn điện Câu Nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, nối với mạch chứa R tạo thành mạch kín Hiệu suất nguồn điện A r Rr B R Rr C r 100 Rr D R 100 Rr Câu Mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi chứa biến trở có R thay đổi Khi điều chỉnh giá trị R biến trở tăng gấp đơi cường độ dịng điện mạch A tăng gấp đơi B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở 1Ω, nối vào đầu bóng đèn ghi 6V- 6W Đèn A sáng yếu B cháy C sáng bình thường D sáng mạnh bình thường cháy Câu Nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở 1Ω, nối với mạch gồm điện trở 3Ω 6Ω mắc song song Cường độ dịng điện qua mạch A 0,3A B 1,0A C 3,0A D 0,1A Câu Mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi chứa biến trở có R thay đổi Khi điều chỉnh biến trở có giá trị 4Ω hiệu điện cực nguồn điện 8V, biến trở có giá trị 9Ω hiệu điện cực nguồn điện 9V Tính E r? 64 A 10V - 1Ω B 12V - 2Ω C 10V - 2Ω D 12V - 2Ω Hoạt động Tìm tịi mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS Cho học sinh làm việc theo nhóm nhà - Hs ghi nhiệm vụ nhà thực nhiệm vụ sau: - Hs tự hoạt động cá nhân * Nhiệm vụ 01: Nêu phương án thí nghiệm thảo luận nhóm nhà hồn thành để rút nội dung định luật Ôm? nhiệm vụ * Nhiệm vụ 02: Thảo luận, làm việc theo nhóm, tương tác qua face để thực yêu cầu sau: có nhiều pin 1,5V0,5Ω, cần thắp sáng bình thường cho bóng đèn 3V- 3W cần pin? Và phải lắp mạch nào? Giải thích? GIÁO ÁN 2: (Tổ chức trò chơi hoạt động củng cố, luyện tập) CHỦ ĐỀ: ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cơng dịng điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dịng điện chạy qua Chỉ lực thực công - Chỉ mối liên hệ công lực lạ thực bên nguồn điện điện tiêu thụ mạch kín Kĩ - Tính điện tiêu thụ công suất điện đoạn mạch theo đại lượng liên quan ngược lại - Tính cơng cơng suất nguồn điện theo đại lượng liên quan ngược lại Thái độ - Quan tâm đến kiện, tượng liên quan đến học - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc, tích cực thực nhiệm vụ học tập - Tạo hứng thú niềm u thích mơn Vật lí Định hướng phát triển lực học sinh: 65 - Năng lực chuyên mơn vật lí: lực sử dụng ngơn ngữ vật lí; Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào sống; … - Định hướng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp trò chơi - Phương pháp dạy học theo nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp để biết học sinh học cơng, cơng suất dịng điện, Định luật Jun – Len-xơ chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Ôn tập phần lớp THCS thực câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Các bước Khởi động Tên hoạt động Hoạt động Tạo tình phát biểu vấn đề điện công suất điện Thời lượng dự kiến phút - Điện tiêu thụ công suất điện Hình thành kiến thức Hoạt động - Cơng suất tỏa nhiệt vật dẫn có 25 phút dịng điện chạy qua - Công công suất nguồn điện Luyện tập, củng cố Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức, tập công 12 phút cơng suất điện tổ chức trị chơi Tìm tịi mở rộng Hoạt động Tìm hiểu việc đo cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch phút Ổn định lớp Bài Hoạt động Khởi động 66 Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Nhu cầu sử dụng điện hộ gia đình hay sở sản xuất nhiều Vậy em có biết điện Tiếp nhận vấn đề sử dụng hàng ngày tính khơng? Tại sử dụng dụng cụ tiêu thụ điện chọn thiết bị tiêu thụ điện năng? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV - Dòng điện? Hoạt động HS - Dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện Nội dung đạt I Điện tiêu thụ công suất điện - Yêu cầu học sinh thực C1 Điện tiêu thụ - Khi có lực điện tác dụng đoạn mạch + - A = q U = U.I.t U - A (J); q(C); U(V); I(A); I t(s) - Điện tiêu thụ? - Ghi nhận khái niệm - Yêu cầu học sinh thực C2 - Nhiệt, cơ, quang, hoá,… - Yêu cầu học sinh thực C3 - Công tơ điện; 1kWh = 3.600.000J - Công suất điện? Cơng thức tính? - Phát biểu - Khi điện tích chuyển động có hướng? - Cơng lực điện? - Cho dòng điện qua bàn là, bếp điện, …Hiện tượng xảy ra? - Nóng lên - Nguyên nhân? - Đơn vị đại lượng? - Làm biết nhiệt toả I (A); t(s) Công suất điện P - Uđm = 220V, Pđm = 50W - Định luật Jun-Lenxơ? A  qU  U I t A (J); q (C); U (V); - Ý nghĩa thông số 220V-50W? - Cách tính điện trở vật dẫn? R - Các thiết bị có điện trở R l S () - Định luật Jun-Lenxơ A  U I t (W = J/s = V.A) II Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua * Điện trở vật dẫn R l () - Giải thích đơn vị đại lượng  : Điện trở suất (.m) - Tính nhiệt toả l: Chiều dài vật dẫn (m) S 67 nhiều hay ít? 1s S: Tiết diện dây dẫn (m2) - Công suất toả nhiệt? Đơn vị? - Phát biểu Định luật Jun – Lenxơ - Yêu cầu HS thực C5 - Thảo luận Q = RI2t (J) - Ứng dụng? - Bàn là, bếp điện, lị sưởi - Cơng lực lạ bên nguồn? - A =q Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua - Công nguồn điện? - Công suất nguồn điện? U2 Q P = = RI = R t - Ang = q  =  It - Png = Ang t =I III Công công suất nguồn điên Công nguồn điện Ang = q  =  It (J) = (C.V) = (V.A.s) Công suất nguồn Ang điện Png = =  I t Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Để củng cố, khắc sâu kiến thức điện - - Chăm lắng nghe công suất điện, chơi trị chơi có tên “THỦ LĨNH THẺ BÀI” - Chia lớp thành đội chơi (2 bàn đội chơi; - Thành lập đội chơi, Cử HS ghi lại kết chơi) bạn ghi lại kết chơi - Phát cho đội chơi gồm 52 quân có 13 câu hỏi tương ứng với chất Cơ, 39 - Nhận phiếu đáp quân đáp án tương ứng chất Rơ, Tép, Bích án phiếu đáp án - Phổ biến luật chơi: - Chăm lắng nghe + Học sinh có quân có chứa chữ BẮT ĐẦU chơi tương ứng chất Cơ có câu hỏi + Các bạn cịn lại tìm xem có chứa câu trả lời câu hỏi đánh Bạn chứa câu trả lời chất Rô tiếp tục đánh câu hỏi (Chất Cơ) có (Nếu bạn 68 khơng có qn chất Cơ bạn có chất Tép vừa đánh tiếp) + Các đội chơi nhiều lần + Thời gian chơi 10 phút - Tổ chức cho đội chơi - Sôi chơi trò chơi - Hết thời gian 10 phút tất đội dừng - Nộp phiếu đáp án chơi, GV thu phiếu đáp án chấm điểm theo tiêu chí: Đội chơi chiến thắng đội hết trước, tìm nhiều đáp án phiếu trả lời - Chiếu Slide đáp án trò chơi - Theo dõi, khắc sâu kiến thức 69 - Đánh giá lực đội chơi; nhận xét - Tiếp thu Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu HS tìm hiểu việc đo cơng - Ghi nhiệm vụ nhà tìm hiểu thực suất điện điện tiêu thụ nhiệm vụ đoạn mạch 70 ... cho dạy học phát triển lực hợp tác nhóm … 1.5.3 Các bước dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức trò chơi ……………………………………………………………………………… 1.5.4 Tác dụng việc tổ chức trò chơi dạy học để phát. .. tắc chơi - Đối tượng hoạt động giao tiếp - Các trình, tình quan hệ 1.5 Dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức trò chơi 1.5.1 Nội dung dạy học phát triển lực hợp tác nhóm tổ chức trị chơi Tổ. .. đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi nhằm tổ chức trò chơi dạy học phát triển lực hợp tác nhóm HS dạy học tiết chương “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” Vật lí lớp

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w