SKKN tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 THPT

43 33 0
SKKN tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học kiến thức phần “nhiệt học” vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới kỉ XXI, giáo dục Việt Nam thời gian qua chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Như vậy, phương pháp dạy hướng tới mục tiêu cung cấp kiến thức, kĩ mà khơng phát huy tính tích cực chủ động người học, không bồi dưỡng, phát huy lực người học ln lạc hậu với thời đại Do đó, người giáo viên phải hướng tới việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức để họ chiếm lĩnh lấy tri thức cách tích cực biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Trong quan điểm đạo nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Trong thực tế dạy học vật lí, đa số giáo viên chú trọng đến dạy kiến thức lí thuyết, vận dụng kiến thức lí thuyết để giải tập lập luận, tính tốn mà chưa chú trọng đến việc vận dụng kiến thức lí thuyết học vào thực tiễn sống, khiến cho kiến thức học sinh thu nhận mang tính hàn lâm, khó hiểu, khó ghi nhớ, mang tính áp đặt xa rời thực tiễn đặc biệt không gây hứng thú cho HS Như học sinh biết kiến thức lí thuyết kỹ giải tập mức độ mà quên thực tiễn Vấn đề đặt cần thiết làm để HS thực hứng thú tiết học Vật lí, em thấy u thích mơn học Phần “Nhiệt học” Vật lí lớp 10 THPT đề cập đến kiến thức tương đối trừu tượng, gần gũi với sống nên học sinh có nhu cầu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thường gặp giới xung quanh Quá trình địi hỏi học sinh phải nắm rõ kiến thức lí thuyết, có lực vận dụng kiến thức lí thuyết để giải vấn đề gặp phải thực tiễn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng kiến thức, tình thực tiễn áp dụng vào trình dạy học số kiến thức Phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT nhằm gây hứng thú cho học sinh bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: học sinh lớp 10 Trường THPT Nam Đàn Quá trình dạy học môn Vật lý trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Phần Nhiệt học Vật lý 10 THPT - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2021 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu tăng cường tính thực tiễn q trình dạy học, phương pháp dạy học tích mơn vật lý, sách giáo khoa phổ thơng, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo… - Phương pháp nghiên cứu vấn đề thực tiễn phần Nhiệt học Vật lý10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh tăng cường tính thực tiễn dạy học Dự đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài Tính đề tài - Điều tra thực trạng dạy học Vật lý theo định hướng tăng cường tính thực tiễn số trường THPT địa bàn huyện Nam Đàn huyện Hưng Nguyên, phân tích nguyên nhân, khó khăn, đưa hướng khắc phục, giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học, áp dụng thực nghiệm có hiệu trường THPT Nam Đàn - Xây dựng hệ thống tình hướng thực tiễn áp dụng vào trình dạy học phục vụ giảng dạy số học Phần Nhiệt học Vật lý 10 THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS - Tổ chức dạy học số Phần Nhiệt học Vật lý 10 trường phổ thông phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường thu kết thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lý Góp phần đưa kiến thức lý thuyết gần với thực tiễn, giúp HS thực yêu thích, hứng thú học tập với môn Vật lý Cùng tham gia vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học đáp ứng với u cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Vai trị tính thực tiễn dạy học vật lí Vai trị tính thực tiễn dạy học vật lí hết sức quan trọng, hầu hết tập vật lí gắn liền với tượng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật Do đó, nói tính thực tiễn học vật lí sản phẩm mà giáo viên (GV) cần truyền đạt cho học sinh (HS) theo yêu cầu môn học thông qua ví dụ thực tế, tập (BT) thực tế, thí nghiệm, tượng thực tế ứng dụng kĩ thuật Vật lí học số mơn học có mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, kĩ thuật đời sống Bởi vậy, việc dạy học vật lí phải gắn với thực tiễn, thơng qua ứng dụng kĩ thuật đời sống Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân có áp lực từ kì thi, thời gian trình dạy học nên việc dạy học vật lí nặng lí thuyết, thường theo kiểu “ghi nhớ tái hiện” Kết khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS hạn chế Qua cho thấy, việc tăng cường tính thực tiễn học dạy học vật lí cần thiết, kích thích hứng thú học tập HS, làm cho tiết học vật lí trở nên hấp dẫn, hút HS, góp phần đổi phương pháp dạy học, tránh lối dạy học “giáo điều - sách vở” Các ứng dụng học vật lí thực tiễn khoa học phong phú đa dạng Do đó, việc tăng cường tính thực tiễn học dạy học làm cho dạy trở nên sinh động hơn, gây hứng thú HS, nhờ tích cực hóa hoạt động nhận thức HS q trình dạy học Do đó, việc tăng cường tính thực tiễn học coi biện pháp góp phần đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT Dạy học gắn với thực tiễn góp phần phát huy nhân cách HS, thơng qua việc khuyến khích tư ngẫu hứng trình lĩnh hội kiến thức, hình thành HS nhiều đức tính quan trọng cần thiết cho việc học tập em, đời sống em sau Dạy học gắn với thực tiễn làm cho HS học tập thoải mái hơn, tinh thần, thái độ học tập tốt Trong q trình dạy học GV khơng kích thích hứng thú học tập HS mà cách tổ chức học tập gắn liền với thực tiễn đóng vai trị quan trọng q trình học tập HS Qua thảo luận, tranh luận, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua hiểu biết họ hình thành hay xác hóa, mặt khác việc học tập theo nhóm, tất HS từ người học đến người học khá, trình bày ý kiến mình, tức có điều kiện tự thể hồn thiện Điều kích thích mạnh đến hứng thú học tập HS Từ rèn luyện cho HS nhiều kỹ sống làm việc (giao tiếp, hợp tác, tổ chức, quản lý, định…) kỹ thu thập thông tin xử lý thông tin từ nguồn thông tin khác (thực tiễn, tài liệu, sách báo, internet…) kỹ cần thiết cho người HS, cho công dân thời kỳ hội nhập kỉ 21 1.2 Thực trạng dạy học vật lí trường THPT cần thiết phải tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho HS dạy học mơn vật lí Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, đặc điểm bật phần lớn kiến thức vật lí chương trình trung học phổ thơng có liên hệ với thực tiễn sống sở vận dụng cho nhiều ngành kĩ thuật Trong mơn vật lí, phong phú kiến thức, đa dạng loại hình thí nghiệm mối liên hệ chặt chẽ kiến thức vật lí với thực tế đời sống lợi khơng nhỏ tiến trình đổi phương pháp dạy học môn, đặc biệt đổi theo hướng tăng cường tính thực tiễn học Để tìm hiểu thực trạng dạy học gắn liền với thực tiễn nhằm gây hứng thú cho HS chúng tơi tiến hành khảo sát thăm dị ý kiến (phụ lục 1) trường THPT địa bàn huyện Nam Đàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Cụ thể số lượng GV trường khảo sát sau: STT Tên trường Số lượng GV THPT Nam Đàn THPT Nam Đàn THPT Kim Liên 4 THPT Lê Hồng Phong 5 THPT Đinh Bạt Tụy Tổng cộng 25 Qua khảo sát thực tế trường THPT nói cho thấy, việc dạy học vật lí số trường phổ thơng cịn nặng lý thuyết, giáo viên quan tâm đến dạy học giải vấn đề tăng cường tính thực tiễn, sử dụng tập thực tế Việc đổi phương pháp dạy học cịn chậm, hình thức dạy học theo lối “thơng báo - tái hiện” cịn phổ biến, tình trạng “dạy chay” (khơng có sử dụng thiết bị dạy học) chưa khắc phục triệt để, thêm phương pháp dạy học tích cực chưa vận dụng cách có hiệu quả; khả vận dụng kiến thức vật lí đời sống HS hạn chế Một thực trạng chung HS vận dụng định luật vật lí để giải BT tính tốn được, khơng thể vận dụng định luật để làm sáng tỏ vấn đề xuất thực tiễn đời sống Chẳng hạn: HS vận dụng định luật Sắc lơ để tìm áp suất nhiệt độ thay đổi khơng giải thích giải thích mơ hồ mùa hè em xe đạp hay bị nổ xăm? Hay HS khơng thể giải thích sở vật lí câu tục ngữ “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm”? … Do đó, học vật lí, học sinh thờ thường “ngại” giải vấn đề, câu hỏi liên quan đến thực tiễn sống, đa số HS cho việc giải vấn đề câu hỏi thú vị Trong vận dụng, hầu hết HS quan tâm đến BT tính tốn mà chú ý đến BT định tính câu hỏi vận dụng thực tiễn HS đồng việc giải BT vật lí giải tốn, quan tâm đến số mà không để ý đến đơn vị, chất tượng vật lí liên quan, kiến thức học khơng phát huy mà cịn làm cho HS cảm thấy mệt mỏi kiến thức học xa rời với thực tiễn sống từ em khơng say mê, u thích mơn học vật lí cảm thấy vật lí mơn khó học Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng kể đến là: Đối với GV: Trong việc dạy lí thuyết BT, đa số GV dành nhiều thời gian công sức để dạy cho HS nắm định luật, nhận diện kiểu, dạng tập vật lí cách vận dụng cơng thức vật lí cho kiểu loại tốn mà chú trọng đến việc làm sáng tỏ chất tượng mô tả đề, điều phải đích đến để kịp thời gian cho thi trắc nghiệm kỳ thi đạt tiêu nhà trường đề ra? Trong học vật lí, GV cịn sử dụng phương pháp dạy học tích cực, chưa gây hứng thú cho HS, đặc biệt dạy học gắn với thực tiễn, hình thức thảo luận nhóm vận dụng số lượng HS lớp q đơng, việc sử dụng thí nghiệm biểu diễn, thiết bị dạy học GV chưa nhiều, hội để em quan sát, tiếp cận với thí nghiệm thực hành, rèn luyện thao tác hạn chế Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá chưa chú trọng nhiều đến vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, chưa có nhiều BT có nội dung thực tế, mà chủ yếu vận dụng thiên BT tính tốn Các câu hỏi thực tiễn thường phức tạp, tốn nhiều thời gian cho việc giải chấm nên GV thường ngại sử dụng chúng Đối với HS: Trong học vật lí, HS cịn thờ thường “ngại” trả lời, giải vấn đề, câu hỏi liên quan đến thực tiễn sống Trong q trình làm tập vật lí, hầu hết HS quan tâm đến tập tính tốn mà khơng quan tâm đến tập định tính câu hỏi thực tiễn HS đồng việc giải tập vật lí giải tốn, quan tâm đến số mà chưa chú ý đến đơn vị, đến chất đại lượng vật lí Học sinh thường chú trọng học để thi học để biết, học để giải vấn đề thực tiễn, để làm sản phẩm đó, loay hoay tính tốn nhiều tìm tịi khám phá để hiểu biết Bởi em thường tâm niệm, thi học Khả sử dụng ngôn ngữ, lập luận để gải vấn đề thực tiễn yếu, khả vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm phù hợp với lực gần chưa có Đối với chương trình: Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, sau 20 năm đổi mới, có chuyển biến tích cực, song Giáo dục – Đào tạo nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một hạn chế phải kể đến nội dung chương trình cịn thiên lí thuyết, nhều cịn mang tính hàn lâm, nặng lí thuyết, nặng thi cử, gắn với thực tiễn đời sống Sách giáo khoa vật lí chú trọng đến tính thực tiễn môn học thông qua đọc thêm cịn q Số lượng câu hỏi BT mang tính ứng dụng vào thực tiễn sống kiểm tra trường phổ thơng kì thi cịn khiểm tốn Qua khảo sát ý kiến thầy cô giáo môn vật lý trường THPT Nam Đàn 1, THPT Nam Đàn (Huyện Nam Đàn), THPT Đinh Bạt Tụy (Huyện Hưng Nguyên)… dạy học gắn với thực tiễn đặc biệt phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT chưa thầy áp dụng áp dụng chưa thường xuyên tiết học Điều có nhiều nguyên nhân, chủ yếu số ngun nhân sau: - Do có thời gian: Theo thầy cô giáo thời gian cho tiết học 45 phút mà lượng kiến thức nội dung học cần đạt theo chuẩn kiến thức, kỹ q nhiều khơng thời gian để GV liên hệ với thực tiễn - Do tư tưởng GV coi trọng vai trị, tác dụng tính thực tiễn học Tính thực tiễn học bị “bỏ sót” khâu thiết kế giảng, nội dung giáo án thiên cung cấp kiến thức giáo khoa cách túy, chưa coi trọng việc soạn sử dụng giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, điều làm cho HS thụ động việc lĩnh hội tri thức, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn - Do trường THPT nay, có phịng thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm, phương tiện kĩ thuật,… chưa thực đầy đủ có chất lượng khơng đảm bảo, cho kết thiếu xác Hầu hết trường THPT chưa có GV chuyên trách thiết bị để hỗ trợ cho việc lắp ráp, có khơng đúng chun nghành đào tạo, sửa chữa nên việc sử dụng thiết bị dạy học cịn mang tính hình thức, chưa hiệu - Do ảnh hưởng cách đánh giá thi cử, kiểm tra định kì hay kiểm tra thường xun thường khơng có câu hỏi vận dụng lí thuyết gắn với thực tiễn, dẫn đến tình trạng dạy để “phục vụ thi cử”, chú ý cần thiết để HS thi hay kiểm tra Từ kết khảo sát, thấy mức độ quan tâm khó khăn mà thầy cô gặp phải dạy học tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho HS Từ việc điều tra với việc nghiên cứu lý luận tơi có sở để xây dựng tiến trình dạy học phần “Nhiệt học” Tại trường THPT cách có hiệu 1.3 Quy trình thiết kế học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho HS tiết học vật lí Để thiết kế tiến trình dạy học cụ thể theo hướng phát huy tính thực tiễn chúng ta cần dựa sở sau: - Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương - Lôgic phát triển nội dung chương theo SGK hành - Nội dung học chương - Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc triển khai dạy học nội dung chương theo hướng phát huy tính thực tiễn + Xác định số vấn đề thực tiễn chương + Xây dựng hệ thống tập định lượng gắn với thực tiễn + Xây dựng hệ thống tập định tính có nội dung thực tiễn + Xác định phương tiện, thiết bị tài liệu hỗ trợ giảng dạy + Xác định tư liệu hỗ trợ hoạt động học tập cho HS * Đặc biệt trình giảng dạy GV cần phải chú ý đến nguyên tắc sau: - Phải có lực thực phù hợp với hoàn cảnh thực tế (trường hợp tham quan, hoạt động ngoại khóa…) - Khơng lạm dụng đưa vào q nhiều, lấy chất lượng số lượng - Những ứng dụng đưa phải hấp dẫn, có chọn lọc, đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với trình độ HS - Mang tính phổ biến có tính thời - Bố trí thời gian hợp lí q trình giảng dạy, ln tạo thoải mái cho HS, ngữ điệu phù hợp, vui vẻ, nghiêm túc tránh nhàm chán II TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 THPT Có thể sơ đồ hóa cấu trúc logic nội dung phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT sau: Chất lỏng Các trình biến đổi trạng Thuyết thái định Cấu tạo Chương V: động phân Chất khí luật chất khí chất Chất khí tử chấtkhí Phương trình trạng thái khí lí tưởng Chất rắn Chương VI: Các ứng Nội Các nguyên NHIỆT Cơ sở dụng thực biến đổi lí nhiệt HỌC nhiệt động tế nội động lực lực học học Chất rắn Sự chuyển biến dạng Chương VII: Độ ẩm thể Chất rắn Chất lỏng khơng khí chất chất lỏng Sự chuyển thể tượng bề mặt 2.2 Xây dựng mục tiêu số tình thực tiễn vận dụng kiến thức phần “Nhiệt học” thường gặp Chương Chất khí * Bài “Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí” - Biết vật điều kiện thể khí, thể lỏng hay thể rắn - Thực việc mài nhẵn hai vật rắn (ví dụ phấn, chì ) cho chúng tiếp xúc với chúng hút - Giải thích khối khí nóng lên chất chuyển động nhiệt phân tử khí - Giải thích muối, đường lại hòa tan nước * Bài “Qúa trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ –Ma-ri-ốt” - Biết số trình biến đổi trạng thái trình đẳng nhiệt thực tế - Sử dụng áp kế, có kỹ làm thí nghiệm định luật Bôi-lơ –Ma-riốt - Vận dụng định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt để giải thích số tượng thực tiễn như: Kích thước bong bóng khí cá, áp suất tối đa bóng bơm, tượng nhện nước * Bài “Qúa trình đẳng tích Định luật Sác-lơ” - Biết số trình biến đổi trạng thái q trình đẳng tích thực tế - Sử dụng dụng cụ thực thí nghiệm định luật Sác-lơ - Vận dụng định luật Sác-lơ để gải thích số tượng thực tiễn như: Xăm xe đạp dễ bị nổ vào mùa hè * Bài “Phương trình trạng thái khí lí tưởng” - Biết khí khí thực thực tế - Nhận biết số trình biến đổi trạng thái mà ba thông số trạng thái thay đổi - Biết số trình biến đổi trạng thái trình đẳng áp thực tế - Biết phụ thuộc áp suất chất khí vào độ cao - Giải thích số tượng thực tế nhờ kiến thức phương trình trạng thái khí lí tưởng, như: Sự phồng lên bóng bàn ngâm nước nóng, thay đổi khối lượng riêng chất khí thay đổi độ cao Chương Cơ sở nhiệt động lực học * Bài “Nội biến thiên nội năng” - Biết hai cách làm thay đổi nội thực thao tác làm biến đổi nội vật, - Biết hiệu ứng nhà kính gì? Tác hại hiệu ứng nhà kính số cách làm giảm hiệu ứng nhà kính * Bài “Các nguyên lí nhiệt động lực học” 10 (áp dụng) SL TL SL TL SL TL 10C1(TN) 40 29 72,5 29 72,5 21 52,5 10C5 (ĐC) 39 18 46,2 16 41,0 23,1 Tại trường THPT Đinh Bạt Tụy, thực nghiệm lớp 10A, lớp đối chứng 10C, Thầy Thái Huy Hiệp Cô Biện Thị Giang tiến hành thực nghiệm đề tài, kết sau: Lớp Sĩ số Phân tích Giải Phát triển vấn đề thực tiễn (áp dụng) SL TL SL TL SL TL 10A (TN) 35 22 62,9 20 57,1 15 42,9 10C (ĐC) 37 16 43,2 13 35,1 18,9 Tại trường THPT Nam Đàn 1, thực nghiệm lớp 10A1, lớp đối chứng 10A2, Thầy Cao Duy Đơng Thầy Hồng Nghĩa Vinh tiến hành thực nghiệm: Lớp Sĩ số Phân tích Giải Phát triển vấn đề thực tiễn (áp dụng) SL TL SL TL SL TL 10A1 (TN) 41 30 73,2 26 63,4 20 48,8 10A2 (ĐC) 38 17 44,7 15 39,5 13,2 3.2 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm Trong năm học 2018 -2019, lần áp dụng sáng kiến với việc dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề vật lí gắn với thực tiễn cho “Chương Chất Khí”, HS trường THPT Đặng Thai Mai (Huyện Thanh Chương) nơi thân tơi thời điểm cơng tác hứng thú, sơi nổi, nắm kiến thức tốt, hiểu chí giải thích tượng 29 sống cách áp dụng kiến thức học HS hiểu sâu sắc, nắm vững nội dung học Do năm học 2019 – 2020 tơi tiếp tục tìm hiểu triển khai sáng kiến năm học 2020 -2021 triển khai sáng kiến mức độ kiến thức rộng “ Phần Nhiệt Học” áp dụng cho đơn vị công tác trường THPT Nam Đàn số đơn vị giáo dục khác với trợ giúp GV sở Trường THPT Đinh Bạt Tụy, trường THPT Nam Đàn thấy áp dụng phương pháp dạy học gắn với thực tiễn, học vật lí trở nên sơi hơn, HS tích cực hoạt động, chủ động sáng tạo so với lớp đối chứng Đặc biệt em HS trường THPT Đinh Bạt Tụy, HS trường dân lập có lực yếu bạn trường khác em hứng thú tiết học, ham tìm hiểu, giải thích vấn đề, chí cịn đưa nhiều vấn đề thực tiễn hay Chúng sử dụng câu hỏi để củng cố kiến thức cuối tiết, thấy em trả lời đúng nhiều hơn, diễn đạt mạch lạc rõ ràng, giải vấn đề cách hiệu đầy đủ, triệt để Điều chứng tỏ HS hiểu nắm vững kiến thức hơn, lực giải vấn đề HS nâng lên (Điển em HS 10A1 trường THPT Nam Đàn 1) Đối với lớp đối chứng em lớp 10C5 trường THPT Nam Đàn Các em giải BT cách tự phát, nhiều em giải tượng, vấn đề cịn lúng túng cách dùng ngơn ngữ, lập luận thường thiếu, khơng chặt chẽ, trình bày khơng rõ ràng Tóm lại, với việc dạy học tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT thấy lớp thực nghiệm, GV thu hút chú ý em HS, em tích cực suy nghĩ, tranh luận cảm thấy tự tin hơn, mong muốn sáng tạo, hăng hái xây dựng bài, chủ động tìm kiếm giải vấn đề Điều trái ngược với lớp đối chứng dạy theo phương pháp thông thường PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu “Tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT” thân tác giả nghiên cứu thời gian dài qua thời gian thực 30 trường THPT Đặng Thai Mai (Huyện Thanh Chương, nơi công tác cũ tôi), THPT Nam Đàn (Huyện Nam Đàn) cho thấy: hệ thống vấn đề thực tiễn với trình dạy học tăng cường tính thực tiễn có tác dụng giúp học sinh khơng nắm vững kiến thức mà biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt trường hợp cụ thể để tìm phương pháp giải vấn đề cách tối ưu Kết thực nghiệm chứng minh giả thuyết nêu ra: Nếu tổ chức dạy học phần “Nhiệt học” theo hướng tăng cường tính thực tiễn tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, gây nhiều hứng thú học tập cho học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương nói riêng, dạy học vật lí trường phổ thơng nói chung Qúa trình thực đề tài để gây hứng thú cho học sinh theo hướng tăng cường tính thực tiễn dạy học mơn vật lí giáo viên cần tìm hiểu tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển tư lực cho học sinh mà cần tăng cường yếu tố thực thực tiễn sống, phương pháp cần áp dụng rộng rãi để nâng cao chất lượng dạy học Khi tiến hành dạy học theo hướng tăng cường tính thực tiễn cần nhiều thời gian tìm hiểu nên tiến hành thường xuyên để tăng tính hấp dẫn, thu hút cho tiết học giáo viên cần phải tìm hiểu kĩ chương trình, nội dung cấp học, lớp học, tìm hiểu vấn đề, tượng thực tiễn liên quan đến kiến thức để tìm cách thức phương pháp truyền đạt khoa học Hướng mở rộng đề tài Bản thân tác giả thấy vấn đề gây hứng thú cho học sinh theo hướng tăng cường tính thực tiễn thiết thực mong muốn nhân rộng mơ hình dạy học nhiều chương, phần khác vật lí THPT (ví dụ phần Các định luật bảo tồn vật lí 10, Cảm ứng điện từ vật lý 11…) chí cho tổ hợp môn học khác mở rộng ứng dụng sáng kiến cho nhiều trường THPT khác địa bàn Kiến nghị đề xuất Để trình dạy học gây hứng thú cho HS việc tăng cường tính thực tiễn, đưa kiến thức gắn liền với thực tiễn có hiệu nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông, chúng đề xuất số ý kiến sau: Với cấp quản lý giáo dục: Cần giảm bớt kiến thức hàn lâm mang đậm tính lý thuyết mà tăng cường nội dung thực tiễn vào học cụ thể chương trình dạy học Trong đề thi THPT quốc gia, đề thi học sinh giỏi, Ôlympic tăng cường câu hỏi nhằm cao giải vấn đề thực tiễn sống mà thân chúng ta gặp phải Giảm bớt học lý thuyết, thêm thời gian, thời lượng cho tiết học thực hành, thí nghiệm, trải nghiệm sáng tạo 31 Đối với giáo viên: Cần không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, ln ý thức cần phải đổi dạy học, biết đưa tình thực tiễn gắn với kiến thức môn trình dạy học Đối với HS: Ln có thói quen vận dụng kiến thức, kỹ môn học vào thực tiễn sống Đồng thời cần rèn luyện kỹ cần thiết trình học tập làm việc nhóm, giải vấn đề …để phát huy khả học tập đời sống thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm “Tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT” nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tác giả đồng nghiệp, thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi dạy học mơn Vật lí địa phương Tác giả mong muốn nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nam Đàn, tháng 03 năm 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGV vật lí 10 32 bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Quang Đơng (2010), Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lý, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (2007), BT định tính câu hỏi thực tế Vật lý 10, NXBGD Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên, 2006), Vật lý 10 Nâng cao, NXBGD Trần Hồng Lĩnh (2017) Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn Luận văn Thạc sĩ giáo dục chuyên nghành phương pháp, Khoa Vật lí, ĐH Vinh Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng M.E.Tultrinxki, Người dịch: Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hồng Tuất (1978), Những BTĐT Vật lý cấp III (Tập I), NXB Giáo Dục Một số trang web: http://www.vatlysupham.com, http://www.vatlytuoitre.com, http://www.violet.vn http://www.youtube.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, 33 khơng có giá trị đánh giá GV, GV khơng ghi họ tên) Để tạo điều kiện thực đề tài nghiên cứu khoa học xin thầy, vui lịng trả lời câu hỏi sau: Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Số năm dạy học vật lí 10 trường THPT: Theo thầy cô kết học tập kiến thức phần “Nhiệt học” HS nào? □ Yếu □ Trung bình □ Khá □ Giỏi Theo thầy mức độ vận dụng kiến thức phần “Nhiệt học” vào thực tiễn học sinh nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Khơng tốt Khi dạy phần “Nhiệt học” thầy cô sử dụng phương pháp để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế HS □ Phương pháp liên hệ thực tế □ Phương pháp dạy học tích hợp □ Đặt vấn đề giải vấn đề Trong dạy học mơn vật lí, thầy (cơ) liên hệ học với tượng thực tiễn nào? □ Rất □ Thường xuyên □ Khơng liên hệ □ Bình thường II Xin q thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: 1.Ngồi tập có SGK sách tập thầy (cơ) có thường xun sưu tầm, biên soạn tập giải vấn đề gắn với thực tiễn phục vụ cho việc giảng dạy khơng? Nếu có thầy (cơ) sử dụng nhằm mục đích gì? 34 Theo thầy (cơ) khả thực việc giảng dạy theo định hướng dạy học giải vấn đề gắn với thực tiễn trường thầy (cô) nào? 3.Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng đưa tượng đời sống vào dạy khơng? Nếu có mang lại hiệu nào? 4.Theo thầy (cơ) việc dạy học giải vấn đề gắn với thực tiễn có thuận lợi khó khăn gì? 5.Thầy (cô) sử dụng phương tiện để dạy học giải vấn đề gắn với thực tiễn? Xin chân thành cảm ơn thầy, cơ! 35 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI 36 37 PHỤ LỤC 3: GỢI Ý VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH BT 1: Gợi ý: Từ “tan” có nghĩa gì? Theo thuyết động học khói khơng khí cấu tạo nào? Mật độ phân tử khí? Các phân tử đứng yên hay chuyển động? Đáp án: Mật độ phân tử khí nhỏ, phân tử khí chuyển động nhiệt hỗn loạn Các hạt khói chuyển động nhiệt hỗn loạn, khuếch tán vào khơng khí tách xa dần dần Thể tích khói tăng lên khối lượng riêng khói giảm Khói hịa tan dần vào khơng khí BT 2: Gợi ý: Từ “thấm” có nghĩa gì? Tốc độ chuyển động phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào? Để cacbon thấm vào thép cần có điều kiện nào? Đáp án: Khi nhiệt độ tăng cao, phân tử cacbon khuếch tán vào lớp mặt thép BT 3: Gợi ý: Các từ “bơm căng”; “buộc chặt”; “xẹp dần” có nghĩa gì? Theo thuyết động học phân tử, vật chất cấu tạo nào? Khi “bơm căng” khoảng cách thay đổi nào? Các phân tử khí có chuyển động nhiệt khơng? 38 Đáp án: Quả bóng cao su, Săm xe đạp nhìn bề ngồi dính liền, phần tử chất làm bóng co su, săm xe đạp có khoảng cách Khi bơm căng, khoảng cách tăng lên đủ lớn, áp suất bóng lớn nên phân tử khơng khí chuyển động nhiệt hỗn loạn xen vào khoảng cách ngồi BT 4: Gợi ý: Thân rơm, rạ cỏ có cấu tạo nào? Khi đốt lượng khí ống thay đổi nào? Đáp án: Thân rơm, rạ cỏ có nhiều ống kín Khi phơi khơ có nhiều ống chưa bị vỡ Khi đốt, khơng khí chứa ống bị nung nóng làm tăng áp suất, nở làm vỡ các ống phát tiếng nổ tí tách BT 5: Gợi ý: Các từ “nước giếng”; “mùa hè mát”; “mùa đơng lại ấm” có nghĩa gì? Bình thường Trái Đất hấp thụ hay bức xạ nhiệt? Độ dẫn nhiệt đất nào? Từ suy nhiệt độ nước giếng so với khơng khí? Đáp án: Vì mạch nước ngầm ln sâu lịng đất, đất dẫn nhiệt nên ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ khơng khí mặt đất Về mùa hè nhiệt độ trung bình khơng khí cao, măt đất hấp thụ lượng ánh sáng Mặt Trời truyền vào lịng đất chậm đất dẫn nhiệt Vì nước giếng vào mùa hè nhận lượng nên mát Về mùa đông, nhiệt độ trung bình khơng khí thấp nhiều so với mùa hè Năng lượng từ lòng đất Trái Đất hập thụ từ ánh sáng Mặt Trời vào mùa hè, lúc lại truyền trở lại mặt đất tỏa vào khơng khí, q trình diễn chậm đất dẫn nhiệt Vì nước giếng vào mùa đơng lượng nên ấm Điều chứng tỏ cảm giác nóng lạnh khơng phải nhiệt độ cao hay thấp mà tốc độ truyền nhiệt Chính nói nước giếng mùa hè có nhiệt độ thấp vào mùa đông sai BT 6: Gợi ý: Giải thích từ “có thể coi là”; “hình bóng”; “nến thắp sáng”? Khơng khí dẫn nhiệt nào, hình thức truyền nhiệt chủ yếu gì? Khi nến đèn điện thắp sáng, khơng khí xung quanh nào? Vì tán đèn quay? Như đèn hoạt động có giống động nhiệt khơng? Chỉ rõ 39 phận? Nếu bỏ đèn vào hộp thủy tinh kín cịn xẩy tượng khơng? Đáp án: Khơng khí dẫn nhiệt kém, hình thức truyền nhiệt chủ yếu đối lưu Khi nến đèn điện thắp sáng, truyền nhiệt cho khơng khí xung quanh, làm lớp khơng khí nóng lên, giãn nở ra, nhẹ nên di chuyển lên trên, thực công làm quay tán đèn Một phần nhiệt lượng khơng khí nhận chuyển thành công học, phần truyền cho không khí lạnh tán đèn Như đèn hoạt động với đầy đủ ba phận: nguồn nóng (ngọn nến đèn điện); phận phát động (tán đèn); nguồn lạnh (khơng khí tán đèn) Khơng khí phía lạnh hơn, nặng nên chuyển xuống phía (ngồi đèn) Lớp khơng khí lại làm nóng lên, nở bị đẩy lên Cứ thế, tán đèn quay Nếu bỏ đèn vào hộp thủy tinh kín dù bóng đèn điện sáng đèn quay thời gian ngắn, toàn khơng khí hộp thủy tinh nóng lên, đèn khơng nguồn lạnh nữa, nên theo nguyên lý II Nhiệt động lực học đèn khơng hoạt động BT 7: Gợi ý: Giải thích từ “uống nước lạnh sau ăn thức ăn nóng”? Tính chất dẫn nhiệt men nào? Khi phần co, dãn không gây hậu gì? Đáp án: Khi ăn thức ăn nóng, phần dãn Nếu uống lạnh phần men bên ngồi co lại đột ngột so với phần bên (răng dẫn nhiệt kém) nên làm nứt men Câu 8: Gợi ý: Khơng khí người thổi vào có đặc điểm gì? Sau thời gian khơng khí nào? Đáp án: Khơng khí người thổi vào bong bóng xà phịng nóng, nghĩa khối lượng riêng nhỏ khơng khí xung quanh Vì lúc đầu bong bóng bay lên cao Về sau khơng khí bong bóng lạnh tác dụng lực hút Trái Đất, bong bóng xuống BT 9: Gợi ý: Câu hỏi có liên quan đến tượng mao dẫn không? 40 Đáp án Đất chưa cày xới, có nhiều mao quản làm cho nước bị hút lên bay Ta xới đất làm cho mao quản BT 10: Gợi ý: Trong đất có mao quản khơng? Các trồng lâu năm có rễ nào? Đáp án: Trong đất thường có kẽ nứt có tác dụng mao dẫn, nên nước lòng đất dâng lên cao theo kẽ nứt này.Các trồng lâu năm có rễ ăn sâu vào lịng đất, hút nước mao dẫn từ lớp sâu bên lên nuôi BT 11: Gợi ý: Câu nói nói đến tượng vật lý nào? Khi đổ nước lên đầu vịt tượng diễn nào? Tại vậy? Đáp án: Do lơng vịt có lớp mỡ bao phủ, khơng bị nước làm dính ướt nên đổ nước lên đầu vịt nước trơi hết, khơng đọng lại tí Nghĩa bóng câu nói lời dạy bảo cha mẹ, thầy khơng đọng lại tí BT 12: Gợi ý: Các từ “làm lạnh”; “cục đá lạnh” có nghĩa gì? Em vận dụng truyền nhiệt hình thức đối lưu Nếu đặt lon nước lên cục nước đá Hiện tượng diễn nào? Nếu đặt cục nước đá lên lon nước tượng diễn nào? Đáp án: Đặt cục nước đá lên lon nước, nước lon lạnh vì, lớp nước bị lạnh, chìm xuống nước nóng lên thay thế, cứ tồn nước lon lạnh hết thơi Mặt khác, khơng khí lạnh xung quanh cục nước đá xuống bao vây lấy lon nước làm lon nước mau lạnh BT 13: Gợi ý: Các từ “tạo ra”; “nước mát”; “thả vài mẩu nước đá” có nghĩa gì? Cho nước đá vào nước thường có tượng xẩy ra? Q trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt nước thường? Đáp án: Khi thả vài mẩu nước đá vào cốc nước thường, nước đá nóng chảy Trong q trình nóng chảy, nước đá thu nhiệt nước cốc làm nhiệt độ nước cốc giảm Kết nước cốc giảm nhiệt độ, tức mát 41 BT 14: Gợi ý: Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Đáp án: Khi diện tích mặt thống tăng tốc độ bay tăng BT 15: Gợi ý: Các từ “mùa đơng”; “nhiều người”; “kính cửa sổ bị mờ” có nghĩa gì? Bài tập liên quan đến tượng vật lý nào? Nhiệt độ phịng ngồi trời với nhau? Đáp án Nhiều người phịng, khơng khí phịng có nhiều nước, độ ẩm cao Nếu nước gần đến bão hoà Nhiệt độ phịng thường cao nhiệt độ ngồi trời, cửa kính hạ xuống gần ngồi trời làm cho nước ngưng tụ lại, nguyên nhân làm cho kính mờ đọng giọt nước BT 16: Gợi ý: Các từ “lấy tủ lạnh ra”; “ấm hơn”; “giọt nước lấm tấm”; “biến mất” có nghĩa gì? Bài tập liên quan đến tượng vật lý nào? Đáp án Trong khơng khí có sẵn nước, gặp thành lon nước đá lạnh, chúng trở thành bão hòa ngưng tụ thành giọt lấm Khi hết lạnh, giọt nước lại bay BT 17: Gợi ý: Vận dụng bay ngưng tụ nước Đáp án: Khi nhiệt độ thấp, độ ẩm tương đối khơng khí lớn, đơi băng 100% Vì tường, sàn, nhà lạnh thường bị phủ hạt nước nhỏ, hạt nước bay chậm BT 18: Gợi ý: Cánh chuồn chuồn có đặc điểm gì? Độ ẩm khơng khí có khác trời mưa, trời râm trời nắng? Từ em rút câu trả lời? Đáp án: Về mặt Vật lý, trời mưa độ ẩm khơng khí cao, lượng nước khơng khí nhiều Cánh chuồn chuồn vừa mỏng, vừa xốp nên hấp thụ nước nhanh, hấp thụ nước, đôi cánh chuồn chuồn trở nên "nặng" làm cho chuồn chuồn chẳng thể bay lên cao mà chúng bay thấp Khi trời râm, độ ẩm không khí nhỏ nên cánh chuồn chuồn hấp thụ nước hơn, chúng bay cao tí (bay vừa); cịn trời nắng độ ẩm khơng khí thấp nên cánh chuồn chuồn hấp thụ 42 nước ít, chúng bay cao 43 ... chán II TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Nhiệt học? ?? vật lí lớp 10 THPT Có thể... đề …để phát huy khả học tập đời sống thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học kiến thức phần “Nhiệt học? ?? vật lí 10 THPT? ?? nghiên cứu tìm... thể PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC TIỄN NHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Vai trị tính thực tiễn dạy học vật lí Vai trị tính thực

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:04

Mục lục

  • 1.1. Vai trò của tính thực tiễn trong dạy học vật lí

  • 1.3. Quy trình thiết kế bài học vật lí theo hướng tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho HS trong tiết học vật lí

  • 2.3. Xây dựng một số tình huống có vấn đề tăng cường tính thực tiễn phần “Nhiệt học” vật lí lớp 10 THPT

  • GV: Các em thấy hiện tượng như thế nào?

  • GV: Tại sao vậy?

  • GV: Vậy khoảng cách như thế nào giữa các phân tử thì hút nhau, khoảng cách như thế nào giữa các phân tử thì đẩy nhau?

  • GV đưa mô hình coi liên kết giữa hai phân tử như một lò xo để xây dựng kiến thức “Lực tương tác phân tử”

  • Tình huống 2 (Dùng để tạo tình huống có vấn đề trong Hoạt động hình thành kiến thức của bài bài “Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt”)

  • GV cho HS xem video bắn súng hơi làm bằng bơm kim tiêm

  • GV: Các em hãy nhận xé tốc độ viên đạn?

  • GV: Tại sao viên đạn lại bay được với tốc độ khá lớn như thế?

  • GV: Lực đẩy này do đâu mà có?

  • GV: Nhận xét các thông số trạng thái trong quá trình này?

  • GV: Các em hãy đưa ra phỏng đoán mối quan hệ giữa áp suất và thể tích ở đây?

  • Tình huống 3(Áp dụng cho hoạt động tìm tòi, mở rộng sau khi học bài “Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt”)

  • GV: Thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa hè, nhiệt độ bắt đầu nóng lên. Có bạn nào đi xe đạp bị nổ xăm chưa?

  • GV: Tại sao về mùa này đi xe đạp lại dễ bị nổ xăm?

  • GV: Em hãy nhận xét sự thay đổi ba thông số trạng thái của lượng khí có trong xăm xe đạp?

  • Tình huống 5 (Áp dụng cho hoạt động khởi động bài mới và vận dụng tính bài tập định lượng trong bài “Sự nở vì nhiệt của vật rắn”)

  • GV: Tại sao ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa người ta phải để một khoảng cách đủ lớn?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan