1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Suc khoe trong tay chung ta

200 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 10,39 MB

Nội dung

TIẾN Sĩ ĐOÀN YÊN m im TRONG TAY CHÙNG TA NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TIẾN SĨ ĐOÀN YÊN SỨC K H Ỏ E TRONG TAY CHÚNG TA Dành cho lứa tuổi trun g niên người cao tuổi (T i b ả n lẩ n th ứ n h ấ t có sử a c h ữ a b ổ su n g ) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Một tiíỢng dân sơ" đặc trưng thịi đại ngày táng đáng kể sơ" người có tuổi người già Quá trình bao trùm lên tất nước có kinh tế phát triển có khuynh hưống tiếp tục gia tăng Điều nói lên tiến lốn lao người thê" kỷ qua - tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em giảm xuô"ng, dinh dưỡng tô"t hơn, giáo dục chàm sóc sức khoẻ tô"t hơn, vài thập kỷ tới tất nhiên dân sơ" tồn cầu ngày già đi! Sự q độ diễn khu vực phát triển hơn, nơi mà tuổi trung vị (là tuổi mà chia dân sơ" làm phần nhau) tăng từ 29 năm 1950 lên đến 38 dự báo tăng lên mức ổn định xung quanh tuổi 46 vào năm 2050 ó khu vực phát triển hơn, trình mối bắt đầu Dự báo tuổi trung vị khu vực phát triển bắt đầu tăng dẩn lên đến 37 tuổi vào năm 2050 (theo Liên hỢp Quốc) Việt Num khơng nằm ngồi quy luật chung đó, sơ" người 60 tuổi có biến động rõ rệt qua thịi kỳ: năm 1979 có 031.110 người, chiếiii 7,06% dân sô", năm 1989 4.632490, chiếm 7,19% dân sô"; đến 1-4-1999 tăng lên đến 6.199.600 người, chiếm 8,2% dân sô" (Điều tra dân sô" 1- 4-1999 Việt Nam có sơ" dân 76.324.753 người) Tuổi thọ tniiig bình người Việt Nam nửa kỷ qua tăng lên hai lần Năin 1945 khoảng 32 tuổi, nàm 1999 67,8 tuổi chung cho hai giối Nói chung, phần lớn người cao tuổi cịn đem lại góp phần đáng kể vào phát triển xã hội Việc tham gia vào hoạt động xã hội, sản xuất cải vật chất nhu cầu thiết, có sở mói giảm bớt bệnh tật có sơng khoẻ mạnh "Kính lão đắc thọ" truyền thông đạo lý người Việt Nam ta Trưyền thơng bắt nguồn từ lịng biết ơn sâu sắc lớp người trước "Người cao tuổi có cơng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục cháu nhân cách giữ vai trị quan trọng gia đình xã hội Việc chăm sóc đời sơng vật chất, tinh thần tiếp tục phát huy vai trò người cao tuổi trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội, thể chất tơT đẹp, đạo lý, truyền thông dân tộc ta" (Pháp lệnh NCT) Để tạo điều kiện cho người cao tuổi sơng lâu khoẻ mạnh, điều 16 Pháp lệnh cịn ghi "Bộ y tế có trách nhiệm hướng dẫn sở khám, chữa bệnh tuyến trước chuyên mơn, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi; tăng cường nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán y tế khám, chữa bệnh cho người cao tuổi: triển khai hình thức giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thơng tập luyện để giúp ngưịi cao tuổi nâng cao kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chàm sóc sức khoẻ" Nghị Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam ghi: "Phát triển y tế dự phòng, cải thiện tiêu sức khoẻ, nâng thể trạng tầm vóc người Việt Nam tăng tuổi thọ bình quân lên khoảng 70 tuổi vào năm 2005" Sau Đại hội giới tuổi già lần Vienne, thủ đô nước Áo, từ 26/7 - 6/8/1982, ngày 151-1983 Nhà nước ta cho thành lập Viện bảo vệ sức khoẻ người có tuổi, thuộc Bộ y tê (tiền thân Viện lão khoa Việt Nam ngày nay) Ngày 24-9-1994 Chính phủ định 523/TTg cho phép thành lập Hội người cao tuổi Việt Nam Ngày 27-9-1995 Ban bí thư Trung ương Đảng có thị sơ" 59 CT/TW chăm sóc người cao tuổi Ngày 27-2-1996 Thủ tưóng Chính phủ thị sơ" 117/TTg chăm sóc người cao tuổi hỗ trỢ cho hoạt động Hội người cao tuổi Để tìm kiếm đường khoa học đr đến giải vấn đề liên quan đến già hoá dân cư, th ế giới có nhiều viện, nhiều trung tâm nghiên cứu lão khoa mặt lý thuyết lẫn thực hành Những sô" liệu thu gần chế già hoá mức độ khác hoạt động sống - mức phân tử, tế bào, quan, hệ thơ"ng tồn thể, làm sở cho phát triển chuyên khoa inới y học lâm sàng - bệnh học tuổi già - mơn khoa học đặc điểm bệnh sinh, lâm sàng, điều trị phòng bệnh cho người cao tuổi Nghiên cứu nguyên tắc điều trị thuốc bệnh học tuổi già Nghiên cứu vai trò yếu tố vệ sinh - xã hội lão hố ngưịi trường thọ, ảnh hưởng các'm ặt khác lô"i sống người cao tuổi người già đơl với sức khoẻ, sơng lâu tích cực, khả làm việc Trên sở định hướng Đảng Nhà nước, Bộ y tế, kết nghiên cứu Viện 20 nàm qua, thành tựu nghiên cứu nhiều năm nhà khoa học, quan sát chuyên gia th ế giới lĩnh vực này, thấy để phòng già sớm, bảo vệ sức khoẻ khả sáng tạo, sống lâu tích cực đạt lơi sơng hỢp lý, nguyên nhân trì hoạt động bình thường hệ thống thể Tổ chức lao động đắn, chế độ vận động tích cực, vừa sức xen kẽ nghĩ ngơi hỢp lý, cân chất lượng dinh dưỡng, có sơng tinh thần cao đẹp, quan hệ tốt, nhân với người xung quanh, vói bạn bè, vối người bà - gần gũi nhân tô" ảnh hưởng dương tính lên sức khoẻ, khả nàng làm việc, trạng thái cảm xúc người có tuổi người già Mỗi người cần phải quen vói nguyên tắc lơl sơng tích cực, khoẻ mạnh Học 16] sơng hợp lý khơng bao giị iniiộn đơi với lứa tuổi Cách không lâu (24-1-1997) báo "Medisinskaia gazeta" Nga đàng vấn Viện sỹ v.v Krolkis - nguòi sáng lập trường phái lão khoa Ucraina, yếu tố" định sức khoẻ người, ông cho biết; "Các n h nghiên cứu nhiều nước k h ắ n g đ ịn h rằng, sức k h oẻ củ a cư d ân có - 10% p h ụ thuộc hởi y tế 45% xác định lối sống, d in h dưdng, vấn đ ề này, đ n g tiếc, chúng tơi n ghĩ đến ; 17 - 20% đưỢc gây nên điều kiện ?nơi trường ngồi k h o ả n g bằn g p h ầ n trăm - tính di truyền củ a người" Trên thực tế, vùng dân cư khác nhaư th ế giới, nhiều người từ lúc sinh phút lâm chung không tiếp xúc với nhân viên y tế chưa lần đến bệnh viện, người sơng lâu giới Nl vậy, đưa tiêu đề cuôn sách nhỏ " Sức khoẻ tay chúng ta" nội dung có "q ngơn" khơng ? - Thực tế sơdig nhiều ngiíịi thuộc lứa tuổi khác nha]] clúíng minh điều Nhiều người tưởng khơng thể qua khỏi sau tai biến, bệnh tậ t họ khơng ngừng phấn đấu, có lối sống hỢp lý, khoa học trở thành ngiíịi có ích sơng lâu khoẻ mạnh Giữa lão khoa nhi khoa có mối liên hệ mật thiết - vệ sinh từ thòi thơ ấu, niên tiền đề đảm bảo sức khoẻ tuổi già Kính thưa qưý vị bạn đọc, vói sơ" trang khơng nhiềư, chúng tội cố gang khái qưát việc cần làm để bcảo vệ sức klroẻ cho mình, thực tiên chí sơng lân khoẻ mạnh, sống có ích Để có c"n sách nhỏ mày, xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện lão khoa, tạo điềư kiện giúp đõ tơi hồn thành Xin chân thành cảm ơn Nhà xưất Y học nhiệt tình, động viên, ủng hộ tơi viết cươh "Sức khoẻ tay chúng ta" Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người thân giúp đỡ nhiều mặt để hồn thành cươh sách vối ý thức chào mừng Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện hão khoa (15/11/1983 15/11/2003) Cịn cưộc sơng cịn bàn đến vấn đề sííc khoẻ Chúng tơi mong nhậir điíỢc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc Tiến sĩ Đoàn Yên Viên lão k h o a Viêt N am P h ầ n rnôt KHÁI QUÁT VỀ Cơ THỂ CON NGƯỜI ĐANG LÃO HOÁ I THỜI KỲ LỨA TUỔI Trước vào phần thuộc biện pháp làm giảm tốc độ lão hố, phịng bệnh, làm quen với sô" thay đổi thể biíớc vào giai đoạn lão hố "rầm I'ộ" Tìm hiểu phần giúp tránh khỏi "ngộ nhận" để trình tập luyện mức hơn, phù hỢp vối sinh lý tình trạng thể người theo phương châm không điíỢc thái q, thái q có tác dụng ngược lại Để việc phân tích biến đổi lão hố theo tuổi phù hỢp với sinh lý líía tuổi nhií sử dụng biện pháp có hiệu quả, xin giới thiệu sô" mô"c phân định thòi kỳ lứa tuổi thuộc nửa sau địi: > 30 tuổi 45 tuổi - ngiíịi trưởng thành 46 tuổi 60 tuổi - tuổi trung niên Nam 61 tuổi - 74 tuổi Nữ 56 tuổi - 74 tuổi }- người có tuổi 75 - 90 > 90 - người già người sơng lâu Lứa tuổi tníớc nghĩ hiíu - trung niên, thể có biến đổi hình thái chức quan, hệ quan, hệ thơng, khơng ngiíịi có dấu hiệu lâm sàng bệnh lý Trong sinh - y học lứa tuổi nặy vào thời kỳ chuyến đôi Từ xưa dân gian có câư "49 chưa qưa, 53 đên" Trong cơng trình hố già ngiíịi cho thấy thời kỳ vùng ngoặt điíịng cong phát triển cá thể để vào lão hố với tơh độ lớn hơn, rầm rộ Khoảng thịi gian tương đốì rộng, mang tính cá thể, từ 45 đến 55 tuổi, mặt xã hội, lứa tuổi vối nhiệm vụ nặng nề - gánh nặng xã hội gia đình đặt lên vai họ Vối xã hội, họ lứa tuổi " chấp chính" trưởng quan, ngành, chuyên gia chuyên viên thuộc ngành nghê khác nhau, người tích luỹ nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm sông Vói gia đình nlnìng ngiíời “đứng mũi chịu sào”, độ trưởng thành, thi vào trường chuyên nghiệp tôd nghiệp, cần chỗ làm việc Khơng người chuẩn bị xây dựng gia đình cho , khơng người trở thành ông bà nội, ông bà ngoại Theo quy luật bình thường xã hội lứa tuổi trung niên phải chuẩn bị thể chất tinh thần cho nghỉ Iníu, chuẩn bị “hạ cánh” mà khơng gây hẫng 10 người sô’ nhà khoa học nói tới Trong cấu trúc sinh học xã hội học người có sơ’ trung tâm mà thay đổi chúng làm thay đổi thân người! Nhiệm vụ đặt khơng phải làm tải liên tục khả nàng thích nghi vê thê chất, tinh thần di truyền người mà tích cực bảo vệ khỏi yếu tô’ độc hại môi trường cơng nghệ Con người khơng thể khơng cần thích nghi cách thụ động với thay đổi chết người mơi trường sống Theo cách người nhanh chóng chất Một dạng tai hại đặc biệt người gây cho người bệnh dùng thuốc Vấn đề bệnh tật tử vong kèm với công việc thầy thuôc từ hàng bao kỷ NOLI NOCERE - KHƠNG LÀM HẠI - lời nguyền lương y, điều khó tuân thủ so với trước Trong sách báo xuâ’t khái niệm “dịch thuốc” (bệnh thc gây nên), ó phương Tây tổn thâ’t kinh tế hàng năm liên quan đến bệnh thuôc gây nên tới tỷ USD, tổn thâ't bệnh truyền nhiễm Pháp lượng thc trung bình sử dụng hàng ngày lOg cho đầu người, 1/3 sô’ bệnh nhân trình điều trị nội trú xuất biến chứng dùng thuô’c, trường hỢp tử vong có trường hỢp thc gây Lượng thuốc ngủ dùng hàng năm Áo 40 triệu viên; bác sĩ người Anh năm kê 20 triệu đơn có thuốc ngủ! 186 Nhiều nghiên cứu cho thâV vấn đê nghiêm trọng việc dùng thuốc cho phụ nữ mang thai Qua hàng rào thai thâm nhập thuốc ngủ an thần (bromid, barbiturat), thuốc giảm đau (morphin), thuôh giảm sô"t (phenacetin, quinin), hormon (oestrogen, androgen, insulin), hoá dược (PASK, sulfanilamid, nhiêu loại kháng sinh) v.v sử dụng hormon, lạm dụng cafein, salicylat, vitamin A gây quái thai biến chứng nhẹ gây độc hại cho bào thai giảm sức sơng cho đứa trẻ sinh Đốì với người cao tuổi, suy giảm sức khoẻ yếu tô" khách quan, địi hỏi phải dùng thc Tính châ"t đa bệnh lý người già dẫn tới tình trạng dùng nhiều loại thuốc Nhưng khả chịu đựng, hấp thu người già bị suy giảm dẫn đến phát sinh bệnh tật dùng thuốc Việc cụ thể hoá liều lượng phối hỢp thuôh cách hỢp lý hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm “sáng ý” thầy thuốc vào lượng kiến thức họ (các nhà dược lý hiểu rõ vấn đề này) Thị trường dược Việt Nam việc sử dụng thuốc không cần thầy thuốíc nhiều người đưa đến hậu khơng lường Những tổng kết thê giới cho thấy biến chứng dùng thíiốc gặp từ 10 - 22% trường hỢp 1/10 trường hỢp tử vong lứa tuổi liên quan đến bệnh dùng thuốc Một khía cạnh khác nguy gây ung thư thuốc Tuy có 1% khơi u có liên quan đến thc khơng làm giảm tính cấp bách Nếu 1% 187 tính cho tồn bệnh nhân ung thư giới số khổng lồ Vì cần phải loại bỏ thh có tính châ't gây ung thư lưu dùng Việc thử nghiệm đặc tính gây đột biến ung thư thuôh mối bắt buộc phạm vi tồn giói Tuy nhiên thuôc tiến hành thực nghiệm súc vật, lúc phản ánh dầy đủ phản ứng có người Thực tế cho thấy: phát đưỢc sô" thuốc gây ung thư sau thời gian (dài ngắn tuỳ loại thuôc) thâm nhập thực tế Như với chlornaphazin suô"t 15 năm đưỢc sử dụng Đan Mạch để điều trị bệnh đa hồng cầu, sau dó bị cấm gây khôi u bàng quang Các nhà nghiên cứu Anh cho thấy: trẻ em 15 tuổi có khơi u xuất người mẹ dùng phenitin thời kỳ mang thai Phenacetin rõ ràng có tác dụng gây ung thư Người ta xác nhận có mơi liên quan ung thư phổi dẫn xuất acid barhituric Đức họ cấm lưu hành clolibrat từ năm 1979, có nhiều dẫn chứng khả gây ung thư vậy, tượng tăng không ngừng thuốc cơng nghiệp sản xuất địi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đê ung thư dùng thuôc Tông kết vể nguy phương pháp y học chẩn đoán điểu trị cho thấy tỷ lệ tử vong gặp từ l/io® đên 6% trường hỢp tuỳ loại can thiệp Nguy lớn sử dụng torotract - thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch Nguy tương tự gặp tiêm phòng vaccin Sinh thiết gan gây tử vong từ 2/10' đôn 188 2/10'* trường h ợ p tuỳ theo bệnh viện; gây mê đưa đến tử vong 4/10'"’ trường h Ợ p Tử vong bà mẹ sinh dẻ từ 1/10"’ đến 1/10' trường h Ợ p Nguy tử vong ung thư sau chiếu xạ 1/10® lần chiếu Tương quan nguy lợi ích thủ p h p y học p h ụ thuộc vào lứa tuôi bệnh nhân Sự đan xen chặt chẽ tượng xã hội sinh học dẫn chứng tình trạng nghiện ngập (như rưỢu, thuốc lá, ma tuý) Phải say rượu nguyên nhân tình trạng thích nghi mặt xã hội người, căng thẳng mặt xã hội giới ngày làm cho người cần tới rượu, tới ma tuý để giải vâ"n để thích nghi? Câu trả lịi đơn nghĩa khơng có! Các chun viên Tổ chức Y tê giới nghiên cứu vấn đề liên quan tới nghiện rưỢu thừa nhận khuynh hướng hoàn toàn bâ"t lợi: mức tiêu thụ đồ "ng có cồn thập kỷ gần nước kinh tê phát triên tăng trung bình lần dao động khoảng từ đến 24 lít rưỢu nguyên chất cho đầu người năm RưỢu đưỢc dùng nhiều nhâ"t nước canh tác nho truyền thông: Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Phần trăm sô người dùng rưỢu hàng ngày với 150ml cồn tinh châ"t (tương đương 375 ml vodka 40“, lít vang 15° - 16°, lít bia) Pháp 9% dân sơ" 15 tuổi, Ý - 7,3%, Tây Ban Nha - 5,3%, Đức - 4,8%, Bồ Đào Nha —4,6% Bệnh nhân nghiện rưỢu mạn tính nước kinh tế phát triển từ 1% đến 10% dân sô" Trong cuô"i thập kỷ 80 Pháp có khoảng triệu bệnh 189 nhân (>5% dân số) khoảng gần triệu người đưỢc xếp vào diện uống nhiều, Hoa Kỳ số bệnh nhân người uô’ng nhiều vượt sô’ 10 triệu, khoảng 7% dân sô' lớn tuổi Nga tỷ lệ người nghiện rượu thấp vấn đề cấp bách mặt xã hội y học Theo Tổ chức Y tế giới, xét nguyên nhân tử vong nậhiện rưỢu xếp sau bệnh ung thư tim mạch, Hoa Kỳ tử vong trung bình người uống rượu so với người không uô’ng gấp lần, nửa trường hỢp tử vong tai nạn giao thông, giết người liên quan đến rượu; 1/4 trường hỢp tự sát Theo tác giả Hoa Kỳ việc dùng rượu mức làm tổn thọ khoảng 20 năm! Theo nghiên cứu tác giả khác cho thấy mức mắc bệnh nhóm nghiện rượu lớn gấp lần so với nhóm chứng Sự khác biệt thể đơ’i với tất bệnh chính, đặc biệt chấn thương (gấp 7,8 lần), tăng huyết áp (gấp 2,5 lần) Trong nguyên nhân gây tử vong người nghiện lạm dụng rượu, vị trí hàng đầu trường hỢp rủi ro, ngộ độc, chấn thương (47,6%), tiêp theo bệnh tim mạch, 1/3 bệnh nhân liên quan tới thiếu máu tim cục Phân tích 1324 trường hỢp đột tử bệnh tim mạch Petropavlovsk (Kamchatka) thấy vỊ trí sô’ yếu tô’ thúc đẩy rưỢu (76,2%) Vài thập kỷ gần Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng hàng đầu thê’ giới Nhưng chưa Việt Nam, từ npng thơn đến thành thị, lại có nhiều nơi 190 chưng cất rượu vây Nhiều rượu, nhiều người uô"ng rượu họa cho dât nước vấn đê xã hội y sinh học Tác động rượu khơng làm tăng đột tử mà cịn thúc đẩy già sóm Bệnh kinh điển người nghiện rưỢu xơ gan, xơ gan không cướp nhiều nhân mạng họ chết nguyên nhân khác trước bị bệnh Một khía cạnh thực tế cịn đưỢc nghiên cứu - nghiện rượu liên quan đến lão hoá nào? Bên cạnh biểu bệnh lý nặng nề liên quan đến rượu người ta dễ bỏ qua rối loạn tinh vi chức quan trọng mà kèm theo già hố Những nghiên cứu đặc biệt nhà lão khoa Thụy Điển cho thây giảm q trình trao đổi chất khống xương, rụng răng, giảm thị lực, lực dung tích sơng phổi Các dấu hiệu đặc trUng cho già hố khơng cho phép quy tụ đồng dạng chế già hoá huỷ hoại chức sơng rượu Tuy nhiên mặt ta cơng nhận giơng nhau, cách hay cách khác bệnh nhân nghiện rưỢu sớm bị loại khỏi quần thể Hút thuôh gây tác hại không rihỏ Theo số liệu Tổ chức Y tế giới: châu Âu 50% nam giới hút trung bình 15 điếu thuốc ngày, cịn tỷ lệ phụ nữ hút thuổc lên tới 40% Nếu không hút thh tỉ lệ tử vong ung thư 25% Họ cho nhiễm độc nicotin với tất hậu chết người nạn dịch phát sinh người Đặc biệt đáng lo ngại trẻ em hút thc Ý có tỉ lệ trẻ 191 em hút thuốc cao - 60% Đồng thòi với tăng số người hút thuốc tăng sản xuất thuốc (gần 5,5 triệu tấn/năm toàn giới) Đại dịch AIDS nhiễm virus HIV nghiện hút, sinh hoạt tình dục bừa bãi mơi đe dọa lớn lồi người Nó rút ngắn tuổi thọ trung bình người cách nhanh chóng, làm thành nhân loại phấn đấu 10 thập kỷ qua! Khơng có sở ảnh hưởng bất lợi lên thể đáp ứng chế hay chế khác lão hoá Tuy nhiên, khơng cịn nghi ngờ nữa, nhiều trường hỢp hậu cuối ảnh hưởng làm hình thành tình trạng đưỢc gọi già sớm với nét đặc trưng xuất đẩy nhanh dấu hiệu lão hố Ví dụ; 1/3 sơ công nhân làm việc nhà máy chế biên dầu có biến đổi chức hệ thần kinh mà gán cho nguyên nhân bệnh truyền nhiễm chấn thương, công nhân nhà máy chè biến đổi lần Tần suất mắc bệnh thuộc hệ thần kinh tăng song song với thâm niên công tác nhà máy chế biến dầu Để người đạt tới trường thọ, khoẻ mạnh cần phải ngăn chặn tác động người làm biến đổi môi trường, phá huỷ tính hài hồ người thiên nhiên đưỢc hình thành từ bao địi 192 THAY CHO KẾT LUẬN Qua phần trình bàv ỏ chĩhig ta thống vối nhau: "đơn thuốc" cho sống khoẻ mạnh, tích cực khơng phải phức tạp, người tiếp nhận, thực được, nằm tầm tay Chàm sóc sơng lâu dài, vơ q giá phải lúc trẻ, tuổi trưởng thành có tuổi khơng phải muộn Hậu cẩu thả, tuỳ tiện trưốc đơl vối sức khoẻ mình, lơl sơng khơng điều độ, không hỢp lý, bừa bãi già sớm (già trưốc tuổi) mà có người khái quát chữ: "sai lầm tuổi trẻ phải trả giá lúc tuổi già." "Giá mà "., "biết th ế " Hãy tin rằng, khơng lúc muộn Muôn đẩy lùi bệnh tật, muôn củng cố sức khoẻ cần phải có lối sốnghợp lý, ham mn hoạt động Mỗi người cần phải biết yếu tô" ảnh hưởng đến trạng thái sức khoẻ, yếư tô" làm phát triển bệnh tật, cần phải làm để tăng độ bền vưng thể trước tác động không thuận lợi khác Khi tuổi cao lão hố vây bọc tất quan hệ thống mặt hình thái chức - quy luật, khơng thể chơ"ng lại quy luật khắc nghiệt nlng khơng 193 ihụ động ngồi nhìn, có khả làm giảm lơc dộ lão hóa, chông già sớm, thực đưỢc sông lâu khỏe mạnh “không thêm năm tháng cho sông mà thêm sức sông cho năm tháng” Muôn thực dược ước vọng cần phải; An uông hợp lý Từ lâu người ta gắn sức khoẻ, xuất bệnh khác nhau, tuổi thọ người vối đặc điểm dinh dưỡng Cho nên, sở thông tin khoa học điều kiện sống người, chọn cho chế độ dinh dưỡng thích hợp để thực hố mong mn người sông lâu khoẻ mạnh Tuy nhiên, cần nhớ rằng, vùng khí hậu định, dân tộc định phải tính đến dinh dưỡng truyền thơng tập quán dinh dưỡng mà thêm bốt soi sáng khoa học đưa phần thích hợp định Phải ln vận động Chế độ vận động tích cực bù đắp thiểu vận động, phát triển trạng th rèn luyện biện pháp ngăn ngừa bệnh tậ t phát triển già trưóc tuổi hữu hiệu Chúng ta thấy cần th iết sử dụng phương pháp lao động chân tay, thể dục - thể tháo, rèn luyện không yếu tố hữu ích, ham mn đơn thuần, mà phải coi chúng điều kiện sông không thê thiếu 194 Đó sơng tinh thần - yếu tơ" có tính qut định đơi với sức khoẻ ng\íịi nói chung người cao tuổi nói riêng Sức khoẻ tâm tliần tơt - (ló khả thích ứng đôi V(ăi vật môi trường xưng qưanh khả hịa nhập vối xã hội nhạy bén, đồng thời nói lên ổn định tâm lý cá thể Một nhân tô" không phần qưan trọng - giấc ngủ chế độ hàng ngày ngưòi cao tưổi Giấc ngủ tạo điều kiện tô"i ưu để phục hồi khả làm việc thể đặc biệt hệ thần kinh trung ương Những yên tô" qưyết định sức khoẻ nằm tay thầy thuốc, tay vị thần linh sức mạnh huyền bí nào, kể mơi trường sinh thái Chính tay chúng ta, mà tơi muỢn lời Viện sĩ v.v PVolkis, người sáng lập trường phái Lão khoa Xô - Viết trước đây, phần mở đầu Xin kính chúc quý vị thành công công tác bảo vệ sức khỏe cho thân cộng đồng 195 MỤC [.ƯC Phần một- KHAI QUAT VK ( (í THK ( ON NCIIỊI HANíí l.ẢO HOÁ I Thời kỳ lứa tuổi II Sự lão hoá quan vận động 12 III Sự lão hoá hệ thần kinh 15 IV Lão hoá hệ nội tiết 23 V 33 Lão hoá hệ thơng miễn dịch VI Sự lão hố hệ tim mạch 36 V II Sự lão hoá hệ thống tiêu hố, hơ hấp tiêí 40 Phần hai: VẬN t)ỘN(; 47 I Khái niệm chung 47 II Lao dộng - nguồn gốc sống lâu tích cực 54 III Hoạt động vận dộng IV Rèn luyện thân thể 62 ^ Phấn ba: ÃN UỐNC HƠP I,Ý CỦA NGƯỜI ( AO T l l ổl I Nguvên tắc chung II Trọng lượng thể (cân nặng) nàng lượng 74 84 85 87 III Những thành phần thực phẩm 91 IV Chê độ dinh dưỡng 100 V Đặc điểm dinh diíỡng người tníịng thọ 104 Phần bốn: I c u ộ c S ố N ( ì T IN H T H Ẩ N N í ỉ l C A O T U Ổ I Tại có biến đổi tâm lý, tình líành vi Ccảni 130 II Vấn đê gia đình sơng tinh thần ngiíịi cao tuổi 142 III Khơng ngừng nâng cao hiểu biết 149 IV Hãy giữ cân trạng thái tâm lý 155 Phần năm: C IẤ C N C.Ù T R O N C , C H Ế Đ Ộ H.ÀNC N C À Y C Ủ A N C Ư Ờ I C A O T U Ổ I 165 P h ầ n s u : MÒI TRƯỜNG VÀ T U ổ l THỌ CON NGƯỜI 179 Thay cho kết luận 198 193 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC SỨC KHỎE TRONG TAY CHÚNG TA Chịu trách nhiệm xuất bần HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tâp: BS NGUYÊN LAN Sửa in: NGUYỀN LAN Trinh bày bìa: CHU HÙNG Kị vi tinh: BÙI HUÊ CHI In 1000 cuốn, khổ Íl3x19 Xưởng in Nha xuất Y học Giấy phep xuất số: 451 - 2009/CXB/23 - 47A'H In xong nộp lưu chiểu quý I nãm 2010 m í iii s ứ c KHỎE TRONG TAY CHÚNG TA Chúng sẵn sàng trao đổi trực tiếp với bạn đọc nội dung sách qua điện thoại Đ T :37555651 GIÁ: 33.000Đ 4%“

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w