Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
MỤC LỤC A I II III 3.1 3.2 3.3 IV V B I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 Đặt vấn đề Lí chọn đề tài… Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu……………………… Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung Cơ sở lí luận Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực………………… Bản chất hình thức chuỗi hoạt động học… Mục tiêu hoạt động khởi động… Nội dung hoạt động khởi động Cơ sở thực tiễn……… Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động tiến trình dạy học nay…………………………… Phân tích số liệu khảo sát Nguyên nhân Thiết kế hoạt động khởi động dạy mơn Tốn trường THPT Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động khởi động Kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Phương pháp thực Sử dụng phương pháp trò chơi thiết kế hoạt động khởi động Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình thiết kế hoạt động khởi động Sử dụng phương pháp huy động kiến thức học trước để hình thành kiến thức học thiết kế hoạt động khởi động Sử dụng phương pháp tìm hiểu ứng dụng thực tiễn kiến thức học với đời sống thiết kế hoạt động khởi động Phương pháp sử dụng phim ảnh tư liệu liên quan đến nội dung học 2 3 3 3 4 4 4 4 9 10 10 11 11 16 19 22 25 C I II Kết luận Hiệu vấn đề Đề xuất kiến nghị Tài liệu tham khảo…………………… … ……………………… Phụ lục 32 32 32 35 36 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực Nghị hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, năm gần đây, nhà trường phổ thông tổ chức nhiều hoạt động đổi phương pháp dạy học giáo dục Đổi từ dạy học trang bị kiến thức sang dạy học phát triển lực để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xu hội nhập Khi dạy học theo định hướng phát triển lực, giáo viên khơng cịn đơn đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà trở thành người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tậpcho học sinhtrên đường tìm tri thức Trong chuỗi hoạt động học tập, hoạt động khởi động dù chiếm phút đầu có ý nghĩa việc kích hoạt tích cực, hứng thú người học Hay nói cách khác, hoạt động khởi động tạo tâm cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Trong nhiều năm trước đây, hoạt động khởi động hầu hết chưa thực quan tâm mức, thường giáo viên gọi vài học sinh lên hỏi cũ, cho điểm, sau đó, vài câu dẫn dắt, giới thiệu học cho học sinh Điều đó, gây nên nhàm chán, thụ động học sinh khiến chất lượng hoạt động học tập bị giảm sút đáng kể Hiện nay, với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác học sinh, hoạt động khởi động cần trọng đầu tư khâu thiết kế thực hiện, nhằm đem lại kết cao mặt tạo động học tập Qua nhiều năm tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng, tơi nhận thấy hoạt động khởi động có ảnh hưởng quan trọng đến tiến trình dạy học, hoạt động khởi động tốt giúp học sinh hào hứng ,sẵn sàng chủ động tiếp nhận kiến thức thực nhiệm vụ học tập Đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động dạy mơn Tốn trường THPT” kết q trình II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đạt đề tài là: - Làm rõ vai trị, vị trí quan trọng hoạt động khởi động tiến trình dạy học - Làm rõ mối liên kết chặt chẽ hoạt động khởi động với hoạt động học tập học học trước - Thiết kế, tổ chức hoạt động khởi động dạy mơn Tốn trường THPT cho hiệu quả, kích hoạt tích cực, hứng thú tất học sinh III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh giáo viên môn Toán THPT Nguyễn Sỹ Sách- Thanh Chương 3.2 Thời gian nghiên cứu Năm học 2019 – 2020, 2020-2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu đổi PPDH theo định hướng phát triển lực - Học tập module BDTX đổi phương pháp dạy học - Dự đồng nghiệp, trao đổi kinh nghiệm - Tổng hợp, so sánh, khái quát hóa IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động khởi động vận dụng vào thực tế giảng dạy mơn Tốn trường THPT V ĐĨNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Hoạt động khởi động tốt giúp giáo viên, học sinh thay đổi phương pháp dạy học, tránh nhàm chánđồng thời tạo môi trường học tập thoải mái, vui vẻ, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, góp phần định hướng phát triển phẩm chất, lực vận dụng vào thực tiễn sống cho học sinh - Đề tài nguồn tư liệu để giáo viên tham khảo thiết kế hoạt động khởi động , áp dụng cách sáng tạo, hiệu dạy học thơng qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài - Đây lần đề tài nghiên cứu áp dụng cho mơn Tốn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách- Thanh Chương B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ , phát triển lực chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách nghĩ, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đồng thời, tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên- học sinh theo hướng cộng tác nhằm phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc: “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên” 1.2 Bản chất hình thức chuỗi hoạt động học Chuỗi hoạt động học tập hợp hoạt động học tập xếp theo trình tự định Tổ chức chuỗi hoạt động học tập việc giáo viên xếp, bố trí hoạt động học tập theo trình tự định, phù hợp với mục tiêu học nhằm hình thành kiến thức- kỹ lực phẩm chất cần thiết cho người học CT GDPT 2018, định hướng hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kĩ thuật số Mỗi học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thảo luận - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Hiện nay, phổ biến nhà trường phổ thông,tổ chức hoạt động học tập tiến hành theo bước: Hoạt động khởi động; hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng; hoạt động tìm tịi, mở rộng 1.3 Mục tiêu hoạt động khởi động Khởi động hoạt động đầu tiên, nhằm tạo tâm cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề học, giúp HS nhận chưa biết, muốn biết Từ có nhu cầu tìm hiểu chủ đề nêu học Vì vậy, khởi động tốt tạo hội giúp học sinh tái lại kiến thức có cần thiết cho việc hình thành kiến thức mới, đồng thời khơi gợi tò mò, mong muốn khám phá kiến thức học, chí sau học 1.4 Nội dung hoạt động khởi động Gv nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu HS đưa ý kiến, nhận xét vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc tổ chức HĐKĐ tiến trình dạy học Hiện nay, đa số giáo viên có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đầu tư thiết kế tiến trình dạy học hấp dẫn, sinh động Tuy nhiên, chưa hiểu vai trò hoạt động khởi động tiến trình dạy học cịn lúng túng việc tìm ý tưởng tổ chức hoạt động khởi động cho hấp dẫn lôi người học nên phần lớn giáo viên trọng đầu tư vào hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập Từ dẫn đến việc tổ chức hoạt động khởi độngmột cách sơ sài để nhanh chóng tiến hành hoạt động tiếp theo, gây nên gượng ép, khơ khan, thiếu tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Ngồi ra, khởi động khơng tốt nên học sinh khơng có thời gian để tái lại kiến thức cũ học, dẫn đến việc nắm bắt kiến thức khó khăn, nhiều thời gian thiếu mạch lạc, liên kết chặt chẽ chuỗi kiến thức Trong trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát việc tổ chức thực hoạt động khởi động tiết học trường THPT Nguyễn Sỹ Sách nơi công tác có kết sau: a) Khảo sát giáo viên Khảo sát GV mơn Tốn thiết kế kế hoạch giáo dục Số GV khảo sát: 10 (không bao gồm tác giả đề tài) T T Nội dung khảo sát Số GV khảo sát Tỷ lệ % Thực khởi động 10 Có 10 100% Không 0% Cơ sở tiến hành khởi động 10 Từ kiến thức học trước 50% Từ nội dung liên quan đến việc hình thành kiến thức 20% Từ nội dung liên quan tên học 30% Mục tiêu việc khởi động 10 Kiểm tra kiến thức học trước học sinh 50% Tạo tình có vấn đề để vào 10% Tạo tò mò cho học sinh tên học 40% Hình thức khởi động 10 Giới thiệu số thông tin liên quan đến học 70% Tổ chức thành hoạt động 10% Cách khác 20% Người thực khởi động 10 Giáo viên 10 100% Học sinh 0% Cả học sinh giáo viên 0% 6 Mức độ thu hút học sinh 10 Cao 0% Trung bình 30% Thấp 70% Tính hiệu khởi động 10 Cao 0% Trung bình 30% Thấp 70% Nhận xét: Sau thực khảo sát nhận thấy đa số giáo viên thực tổ chức hoạt động khởi động trước tổ chức hoạt động hình thành kiến thức cho học sinh Trong giáo viên người dẫn dắt trực tiếp, học sinh lắng nghe mà không tham gia Như vậy, giáo viên đóng vai trị chủ thể hoạt động khởi động, học sinh hoàn toàn thụ động chờ đợi giáo viên định hướng kiến thức tiếp nhận học Điều chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học cịn mang tính “truyền thụ chiều”, đồng thời bỏ lỡ thời điểm vàng để kích hoạt tích cực, sáng tạo học sinh Bởi lời dẫn dắt có hay đến đâu khởi động cho giáo viên; cảm xúc hứng thú, sẵn sàng tiếp nhận kiến thức không khơi dậy từ hoạt động trò b) Khảo sát học sinh +) Số lượng học sinh khảo sát: 300 học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách năm học 2019-2020 dựa hoạt động khởi động mà giáo viên khảo sát thực (không khảo sát học sinh lớp tác giả giảng dạy phần này) +) Hình thức khảo sát : Dùng phiếu khảo sát +) Kết khảo sát TT Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Em có chuẩn bị trước đến lớp khơng? 300 Thường xuyên 235 Thỉnh thoảng Không 32 33 Tỉ lệ 78.3% 10.7% 11% Em có quan tâm đến hoạt động khởi động đầu khơng? 300 Có 198 66% Khơng 102 34% Khởi động có giúp em tái kiến thức học có liên quan học khơng? 300 Có 91 30.3% Khơng 209 69.7% Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? 300 Định hướng tốt 82 27.3% Chưa định hướng rõ ràng 102 34% Khơng định hướng 116 38.7% Khởi động có giúp em thấy hứng thú với học không? 300 Rất hào hứng 15 5% Bình thường 92 30.7% Không hào hứng 193 64.3% Nhận xét: Qua khảo sát học sinh cho thấy đa số GV có thực khởi động, chủ yếu dẫn dắt lời nói để vào mới, học sinh không tham gia vào hoạt động Mặc dù nhiều em quan tâm mong muốn có hoạt động khởi động tốt hơn, thú vị hơn, nhiên cách tổ chức hoạt động khởi động giáo viên chưa thực giúp em hứng thú với học Việc tự dẫn dắt vào giáo viên khơng địi hỏi học sinh phải có chuẩn bị kiến thức kĩ lưỡng, chưa giúp em học sinh định hướng kiến thức cần tìm hiểu hứng thú với học Từ chưa phát huy hết tính tích cực, sáng tạo em học sinh mơn Tốn 2.2 Phân tích số liệu khảo sát Ưu điểm Sau thực khảo sát, tơi nhận thấy đa số giáo viên có thiết kế thực phần khởi động đầu học để dẫn dắt học sinh vào Việc bố trí thời gian cho phần khơng nhiều nên thời gian dành cho hoạt động hình thành kiến thức luyện tập vận dụng làm kĩ lưỡng Đa số em học sinh có chuẩn bị nhà, quan tâm đến hoạt động khởi động sẵn sàng tham gia, hợp tác để thực Hạn chế Qua kết khảo sát thực tế, xin mạnh dạn nêu hạn chế trình tiến hành hoạt động khởi động mà đồng nghiệp thực sau: - Việc dẫn dắt học sinh vào câu nói giới thiệu cịn mang tính chất qua loa, đại khái để nhanh chóng tiến hành hoạt động hình thành kiến thức - Ít tạo tình có vấn đề xuất phát từ nội dung học để kích hoạt tích cực, hứng thú học sinh - Đa số học sinh thụ động lắng nghe Gv dẫn dắt, khơng đóng vai trị trung tâm phần thực khởi động - Việc tổ chức hoạt động khởi động chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học 2.3 Nguyên nhân Ngun nhân khách quan: Tốn học mơn học khơ khan, địi hỏi người học có linh hoạt, lơgic tư Chính thế, việc thiết kế hoạt động khởi động cho vừa hấp dẫn, hứng thú ngườihọc, vừa huy động vốn kiến thức học sinh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, mơn Tốn mơn học địi hỏi cần nhiều thời gian để củng cố, luyện tập kiến thức vừa hình thành cho học sinh, thời gian để bố trí cho hoạt động khởi động khơng có nhiều.Các giáo viên gặp khó khăn việc xây dựng ý tưởng cho việc thiết kế hoạt động khởi động nguồn tư liệu tham khảo khơng có nhiều, chủ yếu dựa vào kiến thức, kĩ vốn có thân Nguyên nhân chủ quan: Một số giáo viên chưa chủ động việc học tập, bồi dưỡng thường xuyên, tiếp thu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào q trình dạy học, từ dẫn đến chưa thực đổi cách dạy, cách truyền thụ kiến thức cho học sinh Một số khác có tâm lý sợ “cháy giáo án” không đủ thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức luyện tập Ngồi ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa thành thạo, nhiều thời gian thiết kế nên giáo viên e ngại khâu tổ chức hoạt động khởi động cho học sinh III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY MƠN TỐN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT Trước yêu cầu chung ngành đổi phương pháp dạy học, thân cố gắng tìm hiểu, học tập bồi dưỡng kiến thức liên quan đến phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong đó, tơi quan tâm hài hịa tất hoạt động tiến trình dạy học, cố gắng tìm ý tưởng phong phú cho hoạt động khởi động cho vừa ngắn gọn, nhẹ nhàng đủ tạo phút sôi từ đầu học, kích hoạt tích cực, sáng tạo vốn có học sinh Để đáp ứng điều thiết kế hoạt động khởi động cần ý vấn đề sau: 3.1 Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động khởi động Khi thiết kế hoạt động khởi động cần đọc kĩ nội dung học, xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp, phương tiện cần sử dụng lực phẩm chất hình thành phát triển cho học sinh sau học.Nội dung hoạt động khởi động gồm câu hỏi cho vừa phải vừa khéo léo nhắc lại kiến thức học có liên quan đến nội dung học, vừa tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức cho thật tự nhiên, không gượng ép 3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động Tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tổ chức thành hoạt động, học sinh người trực tiếp tham gia, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn nên cần thời gian nhiều so với phương pháp dẫn dắt truyền thống Thời gian cho hoạt động khởi động kéo dài khoảng đến phút, thế, thiết kế hoạt động khởi động giáo viên cần tránh lấy nội dung không thiết thực, không phục vụ cho việc xây dựng hình thành kiến thức Việc thực hoạt động khởi động cần nhẹ nhàng không phần sinh động, hấp dẫn Điều phụ thuộc vào nội dung câu hỏi hay tình mà giáo viên đưa cần đảm bảo có nhiều mức độ tất đối tượng học sinh tham gia khởi động Có câu hỏi dễ để học sinh trả lời nhằm tái lại kiến thức cũ phục vụ cho việc hình thành kiến thức mới, có câu hỏi tình có vấn đề nhằm kích thích tị mị, muốn tìm hiểu khám phá Từ đó, giáo viên dẫn em học sinh vào hoạt động hình thành kiến thức cách tự nhiên với tâm hào hứng, tích cực Cách dẫn dắt chương trình giáo viên đòi hỏi gây hứng thú với học sinh, giáo viên đóng vai người dẫn chương trình, học sinh chủ thể hoạt động, có em thực “ khởi động” để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức Cần điều chỉnh thiết kế hoạt động khởi động với lớp giảng dạy cho phù hợp đối tượng học sinh, tránh tình trạng đánh đồng lớp chung nội dung Bên cạnh đó, giáo viên cần thường xuyên đổi phương pháp thực 10 A Góc hai đường thẳng góc hai vec tơ phương hai đường thẳng r r u , v hai vec tơ phương hai đường thẳng a, b B Nếu rr a b � u.v C Hai đường thẳng vng góc cắt chéo r r phẳng có hai D Nếu hai đường r rthẳng a, b nằm mặt u , v a , b u vec tơ phương cắt , v không phương P Nhiệm vụ 2: Cho mặt phẳng chứa hai đường thẳng a, b cắt Giả sử đường thẳng c vng góc với a b Nhận xét góc đường thẳng c P với đường thẳng mặt phẳng ? Sản phẩm Nhiệm vụ 1: Câu hỏi 1: Đáp án D Câu hỏi 2: Đáp án A Nhiệm vụ 2: vng góc với đường thẳng nằm mặt phẳng Tổ chức thực Bước 1: giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chia lớp thành nhóm Giáo viên chiếu câu hỏi Bước 2: thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận , bàn bạc tìm kết Bước 3: báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết nhóm Bước 4: kết luận, nhận định: Gv nhận xét,đánh giá trình thực kết hoạt động nhóm Giáo viên đặt vấn đề cho học : Khi có đường thẳng vng góc với đường thẳng mặt phẳng mối quan hệ đường thẳng mặt phẳng gì, có tính chất nào, học sau giúp sáng tỏ điều * Đánh giá hiệu sau áp dụng phương pháp khởi động huy động kiến thức học trước để hình thành kiến thức học Phương pháp khởi động huy động kiến thức học trước đạt hiệu cao việc tái lại kiến thức để hình thành kiến thức 23 học Các kiến thức tái thông qua câu hỏi trắc nghiệm tự luận, giáo viên khéo léo vận dụng kiến thức nhằm xây dựng hình thành kiến thức ví dụ Các hoạt động học diễn cách tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng gị ép Đồng thời, học sinh hứng thú tự tìm kiến thức dẫn dắt giáo viên Từ hình thành cho học sinh thói quen tìm tịi mở rộng kiến thức, khơng ngừng học tập tìm hiểu vấn đề mẻ 3.3.4 Sử dụng phương pháp tìm hiểu ứng dụng thực tiễn kiến thức học với đời sống thiết kế hoạt động khởi động Toán học khơng phải cơng thức vơ bổ mà Tốn học gắn liền với phát triển người Mục đích tốn học cải thiện sống, nhu cầu sống động lực để toán học phát triển Chính thế, q trình giảng dạy, giáo viên cần tăng cường làm rõ ứng dụng thực tiễn Tốn học vào sống Điều có ý nghĩa lớn việc giúp học sinh hiểu tầm quan trọng mơn học, từ khơi dậy u thích mơn Tốn Ví dụ minh họa Bài: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu Học sinh thấy rõ ứng dụng Toán học vào sống, xuất phát từ nhu cầu sống Tạo hứng thú, sẵn sàng tiếp nhận kiến thức cho học sinh Nội dung Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ứng dụng GPS A x1; y1; z1 , B x2 ; y2 ; z2 , Câu hỏi: Giả sử tọa độ vệ tinh C x3 ; y3 ; z3 , khoảng cách AD d1 , BD d , CD d3 Hãy trình bày cách xác định tọa độ D? Sản phẩm Mơ hình ngun lý hoạt động ứng dụng GPS 24 Hệ thống định vị tồn cầu cho phép xác định xác vị trí vật thể thơng qua thu phân tích liệu Ngày hệ thống định vị tồn cầu ứng dụng rộng rãi sống, có ý nghĩa đặc biệt ngành vận tải, logitics Nguyên lý hoạt động GPS : -Thiết lập hệ trục tọa độ có tâm O tâm trái đất - Điểm A, B, C ba vệ tinh có tọa độ hồn tồn xác định - Điểm D(x;y;z) vật thể cần xác định vị trí Khoảng cách OD bán kính trái đất - Khoảng cách AD, BD, CD đo trao đổi sóng vệ tinh thiết bị theo dõi gắn với D Dựa vào vận tốc thời gian truyền sóng để tính tốn khoảng cách từ vệ tinh đến vị trí D Đáp án: 25 x x1 y y1 z z1 d1 x x2 y y2 z z d x x3 y y3 z z3 d 2 2 2 Tổ chức thực Bước 1: giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chia lớp thành nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu ứng dụng định vị toàn cầu nhà Bước 2: thực nhiệm vụ: Các nhóm tìm hiểu nhà ứng dụng GPS sống Suy nghĩ, thảo luận câu hỏi GV Bước 3: báo cáo, thảo luận: Các nhómtrình bày kết nhóm Bước 4: kết luận, nhận định: Gv nhận xét đánh giá trình thực kết hoạt động nhóm Gv giới thiệu nguyên lý hoạt động ứng dụng GPS Giáo viên dẫn dắt vào học : Từ số liệu khoảng cách đo được, người ta thiết lập phương trình, giải hệ phương trình tìm vị trí điểm D Vậy phương trình gì, học hôm giải đáp câu hỏi * Đánh giá hiệu phương pháp khởi động ứng dụng thực tiễn kiến thức học với đời sống Cảm nhận triển khai phương pháp làm cho học sinh từ thú vị đến thú vị khác Có em cịn phát biểu rằng: “Em khơng nghĩ ứng dụng nhờ Tốn học!” Có ứng dụng tưởng chừng phức tạp lại giải thích nguyên lý cách đơn giản ngôn ngữ Toán học khiến em thấy Toán học gần gũi hơn, từ khơi gợi lịng đam mê học tập nghiên cứu em 3.3.5 Phương pháp sử dụngphim ảnh tư liệu liên quan đến nội dung học thiết kế hoạt động khởi động Một cách khởi động hiệu giáo viên cho học sinh xem đoạn phim ngắn chứa nội dung liên quan đến học Việc vừa tăng tính trực quan, sống động, minh họa cho kiến thức hình thành học, vừa đem 26 lại thú vị, tò mò, muốn khám phá kiến thức cho học sinh Giáo viên cần chọn lọc đoạn phim chứa nội dung sát với kiến thức học, nội dung đọng súc tích, thời lượng tối đa khoảng phút Ví dụ minh họa 1: Bài: SỰ TẠO THÀNH MẶT TRỊN XOAY * Hình thức khởi động cũ Giáo viên dẫn dắt vào học cách giới thiệu số đồ vật xung quanh có hình dạng trịn xoay * Thiết kế theo hướng đổi HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Giúp học sinh có hình dung ban đầu kiến thức học học qua hình ảnh cung cấp đoạn phim ngắn - Tạo khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng cho tiết học - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào giá trị văn hóa truyền thống đất nước qua đoạn phim ngắn làng gốm Bát Tràng Nội dung: Xem đoạn phim ngắn cách làm sản phẩm gốm sứ làng gốm Bát Tràng số nơi khác giới 27 Một số hình ảnh cắt từ đoạn phim Sau kết thúc đoạn phim, giáo viên chọn hình ảnh sản phẩm chiếu lên hình nêu số câu hỏi Hình ảnh chọn để phân tích Câu hỏi 1: Nếu cắt sản phẩm mặt phẳng vng góc với trục bàn xoay thì, thiết diện hình gì? Câu hỏi 2: Nếu cắt sản phẩm mặt phẳng chứa trục bàn xoay thiết diện nào? Câu hỏi 3: Trục bàn xoay có ý nghĩa trình tạo sản phẩm? Sản phẩm Đáp án 1: Thiết diện đường tròn Đáp án 2: Thiết diện đường cong tạo bề mặt sản phẩm quay quanh trục bàn xoay Đáp án 3: Giữ ổn định, đồng bề mặt sản phẩm 28 Tổ chức thực Bước 1: giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chiếu đoạn phim cho học sinh xem máy chiếu Yêu cầu quan sát kĩ sản phẩm gốm Bước 2: thực nhiệm vụ: Xem phim, quan sát sảnphẩm Suy nghĩ, thảo luận câu hỏi GV Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS phát biểu Bước 4: kết luận, nhận định: Gv nhận xét đánh giá câu trả lời Giáo viên dẫn dắt vào học: Qua đoạn phim, ta thấy sản phẩm gốm đẹp độc đáo Nó khơng có ý nghĩa mặt thẩm mỹ mà cịn có tính chất Tốn học đó.Bài học hơm cho hiểu rõ vấn đề Ví dụ minh họa : Bài: CẤP SỐ NHÂN * Hình thức khởi động cũ Giáo viên dẫn dắt vào học cách giới thiệu vài dãy số có quy luật để xây dựng cấp số nhân * Thiết kế theo hướng đổi HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Mục tiêu: - Giúp học sinh có hình dung ban đầu kiến thức học học qua hình ảnh cung cấp đoạn phim ngắn - Tạo khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng cho tiết học Nội dung: Xem đoạn phim ngắn “Lịch sử đời trò chơi cờ vua” 29 Một số hình ảnh cắt từ đoạn phim Sau kết thúc đoạn phim, giáo viên chọn hình ảnh sản phẩm chiếu lên hình nêu số câu hỏi Hình ảnh chọn để phân tích 30 Câu hỏi 1: Nêu số hạt thóc ô 10 ô đầu tiên? Câu hỏi 2: Nhận xét mối quan hệ số thóc hai liền kề ? Câu hỏi 3: Tìm số thóc thứ 20? Câu hỏi 4: Hãy đóng vai nhà thơng thái, thay đổi điều kiện số thóc ban đầu số thóc để có dãy số có tính chất tương tự? Sản phẩm Đáp án 1: 1,2,4,8,16,32,64,128,256,512 Đáp án 2: Số thóc sau số thóc trước nhân với số không đổi 19 Đáp án 3:1.2 Tổ chức thực Bước 1: giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chiếu đoạn phim cho học sinh xem máy chiếu Bước 2: thực nhiệm vụ: Xem phim Suy nghĩ, thảo luận câu hỏi GV Bước 3: báo cáo, thảo luận: HS phát biểu Bước 4: kết luận, nhận định: Gv nhận xét đánh giá câu trả lời Giáo viên dẫn dắt vào học: Qua đoạn phim, ta thấy số thóc nhà thơng thái u cầu dãy số có tính chất đặc biệt Dãy số gọi gì, có tính chất nào, học hôm cho hiểu rõ vấn đề * Đánh giá hiệu phương pháp sử dụng video, phim ảnh để khởi động học Việc sử dụng hình ảnh, video vào hoạt động khởi động làm cho dạy bớt khơ khan, cứng nhắc Đồng thời làm tăng tính hấp dẫn, sinh độngvà trực quan nội dung học tập, gây hứng thú học tập HS Qua video khơng hình thành cho em giới quan sinh động, thẩm mỹ,còn giúp em hiểu mối liên hệ mật thiết Toán học với sống, từ khơi dậy niềm đam mê Tốn học em, giúp em u thích mơn Toán IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: *Kết khảo sát 31 Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau tiết học Năm học Không sử dụng PP đề tài Lớp Sử dụng PP đề tài Lớp Thú vị Khôn g thú vị Dễ hiểu Thú vị Khơn g thú vị Dễ hiểu Khó hiểu Khó hiểu 20192020 12C7 5/37 32/37 12/37 25/37 12C4 33/35 2/35 33/35 2/35 12C3 6/33 27/33 15/33 18/33 12C2 35/37 2/37 37/37 0/37 20202021 10C9 2/40 38/40 10/40 30/40 10C1 47/47 0/47 47/47 0/47 10C4 8/44 36/44 20/44 24/44 10C3 40/43 3/43 41/43 2/43 Từ số liệu khảo sát cho thấy, việc áp dụng đề tài lớp mà giảng dạy trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, giúp học sinh hào hứng khơng cịn tâm lý sợ phút kiểm tra cũ đầu mà tích cực tự giác tham gia vào hoạt động khởi động giáo viên tổ chức Học sinh phát huy hết tính tích cực, sáng tạo thân giúp cho khơng khí tiết học sơi nổi, kiến thức tiếp cận đến học sinh cách tự nhiên dễ hiểu Tình cảm giáo viên học sinh trở nên gắn bó, gần gũi Ngoài ra, việc thiết kế hoạt động khởi động trình bày giúp giáo viên làm tốt vai trò người hướng dẫn đạo cho học sinh tự khám phá kiến thức theo yêu cầu chương trình GDPT Từ kết đó, tơi tự tin tiếp tục khai thác, mở rộng phương pháp cho nhiều lớp, nhiều năm học sau, giúp học sinh u thích mơn Tốn hơn, đồng thời chia sẻ đồng nghiệp để nhân rộng điều tích cực, góp phần nhỏ nhằm giúp nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy 32 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI I.PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Từ hiệu ban đầu áp dụng vào lớp mà giảng dạy, đề tài nhiều đồng nghiệp trường tham khảo, vận dụng cho kết tích cực, tơi hi vọng đề tài nguồn tài liệu bổ ích để đồng nghiệp tham khảo vận dụng vào tiết học mơn Tốn trường THPT II MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động dạy mơn Tốn trường THPT”có thể vận dụng cho tất lớp trường THPT q trình giảng dạy mơn Tốn, đó, tùy vào tình hình thực tiễn lớp nhà trường mà có điều chỉnh cho phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng học Tốn nhà trường phổ thông III KẾT LUẬN 33 Đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động dạy mơn Tốn trường THPT”đã giúp tơi thành cơng việc giúp em học sinh u thích mơn Tốn hơn, mơn học mà nhiều em học sinh sợ Từ đó, chun mơn nghiệp vụ uy tín thân học sinh, đồng nghiệp ban chuyên môn nhà trường nâng cao Tôi mong góp ý, chỉnh sửa Hội đồng khoa học cấp, đồng nghiệpđể đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ GD & ĐT,Đại số 10,Hình học 10,11,12, Sách Giáo Viên, NXB Giáo dục 2.Bộ GD & ĐT, Đại số giải tích 11,12, Sách Giáo Viên, NXB Giáo dục 3.Bộ GD & ĐT, Đại số 10, Hình học 10,11,12, Sách Giáo Khoa, NXB Giáo dục 4.Bộ GD & ĐT, Đại số giải tích 11,12, Sách Giáo Khoa, NXB Giáo dục 5.Sở GDĐT Nghệ An, BDTX module GV THPT: mơn Tốn taphuan.csdl.edu.vn 6.Đỗ Đức Thái - Dạy học phát triển lực mơn Tốn THPT- NXB ĐHSP 7.Bộ GD & ĐT, Một số kỹ thuật dạy học tích cực- Bộ GD&ĐT 34 8.Bộ GD & ĐT, Tài liệu tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực- NXB Giáo Dục 9.Góp ý từ đồng nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: .Số điện thoại Giảng dạy lớp ( Điền dấu X vào ô lựa chọn ) Câu 1: Thầy có thực hoạt động khởi động đầu tiết học khơng? Có Khơng Câu 2: Cơ sở thực hoạt động khởi động ? Từ kiến thức học trước Từ nội dung liên quan đến việc hình thành 35 kiến thức học Từ nội dung liên quan đến tên học Câu 3: Mục tiêu hoạt động khởi động mà thầy cô hướng đến là? Kiểm tra kiến thức học trước học sinh Tạo tình có vấn đề để vào Tạo tò mò cho học sinh tên học Câu 4: Hình thức khởi động mà thầy cô thường dùng là? Giới thiệu số thông tin liên quan đến học Tổ chức thành hoạt động Cách khác Câu 5: Người thực khởi động là? Giáo viên Học sinh Cả học sinh giáo viên Câu 6: Mức độ thu hút hoạt động khởi động mà thầy cô tổ chức cho học sinh? Cao Trung bình Thấp Câu 7: Tính hiệu hoạt động khởi động mà thầy cô tổ chức? Cao Trung bình Thấp Xin cảm ơn thầy hợp tác để hoàn thành khảo sát! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: .Số điện thoại Học sinh lớp ( Điền dấu X vào ô lựa chọn ) Câu 1: Em có chuẩn bị trước đến đến lớp khơng? Có 36 Khơng Câu 2: em có quan tâm đến hoạt động khởi động đầu không ? Có Khơng Câu 3: Khởi động có giúp em tái kiến thức học có liên quan học khơng? Có Khơng Câu 4: Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? Định hướng tốt Chưa định hướng rõ ràng Không định hướng Câu 5: Khởi động có giúp em thấy hứng thú với học không? Rất hào hứng Bình thường Khơng hào hứng Cảm ơn em hợp tác để hoàn thành khảo sát này! 37 ... trọng hoạt động khởi động tiến trình dạy học - Làm rõ mối liên kết chặt chẽ hoạt động khởi động với hoạt động học tập học học trước - Thiết kế, tổ chức hoạt động khởi động dạy mơn Tốn trường THPT. .. chức hoạt động học tập tiến hành theo bước: Hoạt động khởi động; hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng; hoạt động tìm tòi, mở rộng 1.3 Mục tiêu hoạt động khởi động. .. kích hoạt tích cực, sáng tạo vốn có học sinh Để đáp ứng điều thiết kế hoạt động khởi động cần ý vấn đề sau: 3.1 Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động khởi động Khi thiết kế hoạt động khởi động