đại số 7 - LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

6 2 0
đại số 7 - LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Mục têu: HS nắm được công thức tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số và vận dụng vào làm được bài tập đơn giản. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

I Mục tiêu: Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ x

- Biết quy tắc tính tích thương luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa

* Đối với HSKT: Tính 22 = 4, (-3)2 = 9

Kỹ năng:

- Biết luỹ thừa số hữu tỉ

- Có kỹ vận dụng quy tắc nêu tính tốn tính tốn

- HS hiểu biết vận dụng quy tắc tính tích thương luỹ thừa số, luỹ thừa luỹ thừa

- Sử dụng máy tính bỏ túi tập tính cụ thể 3.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình học sinh

- Có ý thức tính tốn xác, vận dụng tính chất phép tính để tính nhanh, hợp

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, Sgk, Sbt, MTBT

- HS: Sgk, Sbt, MTBT, ôn tập khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên x

III Phương pháp:

- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp - Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân

- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ) - Làm việc với sách giáo khoa

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, giải vấn đề IV Tiến trình dạy – học:

A Hoạt động khởi động

(2)

- Trò chơi thực hình thức cặp đối đầu Mỗi đội cử đại diện làm thành cặp thi đấu với

- Trong lượt thi đấu GV đọc câu hỏi, câu hỏi dừng lại 30 giây để người chơi ghi câu trả lời vào giấy Hết thời gian 30 giây, GV chuyển sang câu hỏi khác

- Sau kết thúc lượt chơi mình, người chơi nộp lại trả lời cho GV

- Sau thành viên đội hoàn thành lượt chơi, GV tổng kết điểm số công bố đội chiến thắng

Câu Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số tự nhiên a ? Câu Tính : 34 36

Câu 59 : 57 ?

Câu Tính giá trị biểu thức : D =

3 3

5 4

   

       

   

B Các hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1.Tìm hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên (12')

- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ x - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Tương tự số tự nhiên em nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x? ( nN, n >1)

HS Trả lời

GV Giới thiệu cách đọc, qui ước

Gv: Giải thích ghi cơng thức lên bảng

Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK vào bảng nhỏ theo nhóm bàn

Hs: Làm thơng báo kết có nêu rõ cách tính (đại diện nhóm trả lời)

Hs: Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung

1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên * Định nghĩa (SGK-17)

*Công thức:

n

x   x x x x

(xQ, nN, n >

n thừa số x

x gọi số, n số mũ * Qui ước : x1 =x; x0 =1 ( x0 ) * Khi viết số hữu tỉ x dạng

a

b (a,b Z; b 0) ta có

(ab) n

=a

n bn

?1 Tính

2 2

2

3 ( 3)

4 16

 

 

 

 

 

(3)

Gv: Chốt lưu ý cho học sinh chỗ hay mắc phải sai lầm ? Em rút nhận xét dấu luỹ thừa với số mũ chẵn luỹ thừa với số mũ lẻ số hữu tỉ âm?

HS:

+ dấu luỹ thừa bậc chẵn số âm số dương

+ dấu luỹ thừa bậc lẻ số âm số âm

* Đối với HSKT: Tính 22 = 4, (-3)2 = 9

(−52)

3

=(−2)

53 = −8

125

(-0,5)3 = (-0,5) (-0,5) (-0,5) = -0,125 (9,7)0=1

Hoạt động Tích thương hai luỹ thừa số (6')

- Mục têu: HS nắm cơng thức tích thương hai luỹ thừa số vận dụng vào làm tập đơn giản

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành GV yêu cầu phát biểu cách tính

tích hai luỹ thừa thương hai luỹ thừa số tự nhiên? GV tương tự với số hữu tỉ x ta tính nào?

Hs phát biểu

?Nêu điều kiện để thực hiện phép tính?

Gv yêu cầu hs phát biểu thành lời quy tắc

HS: Đứng chỗ phát biểu. ?2 HS lên bảng làm ?2, HS khác làm vào

Gv lưu ý học sinh cách tính hợp lí câu b

* Đối với HSKT:

Tính phép tốn sau đây

2 Tích thương hai luỹ thừa số: Với x Q ; m , n  N ta có:

* Cơng thức :

xm xn = xm + n

xm : xn = xm - n ( x  0; m n ) * Quy tắc :(SGK -18)

?2 a, (-3)2 (-3)3 = (-3)5

(4)

22.23 = 25

34:32 = 32

Hoạt động Lũy thừa lũy thừa (10')

- Mục tiêu: HS xây dựng công thức lũy thừa lũy thừa vận dụng cơng thức vào làm tập

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành GV: Yêu cầu làm ?3 SGK

GV: Gợi ý: Dựa theo định nghĩa để làm

GV: Yêu cầu HS làm bảng, lớp làm nhận xét ? tính luỹ thừa luỹ thừa ta làm nào?

HS: nhận xét : 2.3 = ; 2.5 = 10

HS: tính lũy thừa lũy thừa, ta giữ nguyên số nhân hai số mũ

? Áp dụng làm ?4

HS: Đứng chỗ trình bày bài. HS khác nhận xét làm bạn

GV: Chốt lại cách làm kết

* Đối với HSKT:

Tính phép tốn sau đây 22.23 = 25

34:32 = 32

3 Luỹ thừa luỹ thừa: ?3

a,( 22 )3 = 22 22 22 =26 = 22.3

b, 2 1 2                    . 2        . 2        . 2        = 10       

* Quy tắc:(Sgk -18) ( xm ) n = xm n ?4

a, [(

3

)3]2 = (

3

)6 b, [(0,1)4]2 = (0,1)8

C Hoạt động luyện tập:

- Nhắc lại địng nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x Nêu quy tắc nhân, chia luỹ thừa số, luỹ thừa luỹ thừa

- GV cho hs lµm bµi 27 (sgk/19) :

a)

 4

4

1

1

3 81

 

 

 

 

  b)

 3

3

3

9

1 729 25

2 11

4 4 64 64

                   

(5)

Chọn câu trả lời

1/

4

 

 

  =

A

1

81 B

4

81 C

1 81

D

4 81

2/ Số x12 không số số sau ?

A x18 : x6 ( x  ) B x4 x8 C x2 x6 D (x3 )4 3/ Số a mà : a :

2

1

3

   

   

    :

A

1

3 B

5

   

  C

6

   

  D

1 18

4/ Số x mà 2x = (22)3 :

A B C 26 D

Đáp án :

E Hoạt động tìm tịi, mơ rộng: * Tìm tịi, mở rộng:

BT : So sánh a, 2300 3200 b, 3500 7300

* hướng dẫn nhà

- Học làm bt: 27, 29, 30, 31, 32 (Sgk -19) 39, 40, 41,44, 49 (Sbt - 9;10) - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”

- Tiết sau học Lũy thừa số hữu tỉ (tiếp) * Hướng dẫn:

Tìm x biết :

3

1

:

2

x   

  

3 1

2

x  

  

4

x 

 

V Rút kinh nghiệm:

………… ………… …………

1

(6)

Ngày đăng: 25/05/2021, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan