1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cai Toi trong tho chong Mi

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,31 KB

Nội dung

Bên cạnh cái cao cả, anh hùng, vĩ đại được phóng chiếu hết chiều kích vốn là thế mạnh của sử thi, cái tôi trữ tình tiềm ẩn nhiều trăn trở, dằn vặt của con người trước sự chọn lựa: Sống -[r]

(1)

Cái sử thi thơ kháng chiến chống Mỹ: Những “ngập ngừng, xao xuyến”

TS Lê Thị Bích Hồng

Trước yêu cầu lịch sử, sử thi yếu tố chủ đạo văn học cách mạng, năm cuối kháng chiến chống Mỹ, trạng thái sử thi đời sống tinh thần xã hội vốn gắn với tính chất hào hùng kháng chiến “một môi trường dẫn truyền cộng hưởng cảm xúc” lắng dần Cái sử thi vốn âm hưởng chủ đạo thơ chống Mỹ khơng cịn loại hình độc tơn sau khi hồn tất sứ mệnh với tư cách thể đến đỉnh cao tinh thần công dân tính chiến đấu.

Sự nhạt dần yếu tố sử thi

Cảm hứng chủ đạo nhiều tập thơ đời vào nửa cuối năm 70 cảm hứng sử thi kháng chiến chống Mỹ chiến thắng dân tộc, có nhiều nét từ cảm hứng đến chất liệu giọng điệu Có “độ chênh” định cảm hứng ngợi ca khắc nghiệt thực đời sống sau chiến tranh Dù thơ văn học chống Mỹ không xa rời vấn đề đất nước, đời sống xã hội, quan điểm tiếp cận có phần chuyển dịch theo nhìn cá nhân Có thể thấy chuyển dịch thầm lặng, bền bỉ “ngập ngừng”, phân hoá sử thi -vốn âm hưởng chủ đạo thơ chống Mỹ Sự nở rộ hàng loạt trường ca nhu cầu nội thể loại năm 80 thập kỷ trước, số tác phẩm viết chiến tranh công khai trước bạn đọc với nhìn trầm tĩnh thấy yếu tố phi sử thi “đậm dần vận động thơ, trở thành tiếng nói đối thoại với sử thi”1 Đó dấu hiệu dự báo đổi tư thi pháp thơ, phần làm phong phú diện mạo thơ, tơi trữ tình nhìn từ số phận người cá nhân lâu bị “khuất lấp” Có “giao thoa xao xuyến” nhìn sử thi với yếu tố sự, giọng điệu cao vút với giọng điệu trầm lắng, lý tưởng với thực, không gian công cộng với không gian đời tư, khúc anh hùng ca sắc màu bi tráng…

Bản chất thơ trữ tình ý thức tôi, giá trị thân, quyền sống, quyền làm người Khát vọng thiết người tự cá nhân dân chủ xã hội Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội, nhu cầu người ln địi hỏi thiết đáng Song đất nước có giặc ngoại xâm lợi ích dân tộc nhân dân hịa làm một, nghiệp giải phóng dân tộc đồng thời nghiệp giải phóng người Như lẽ tự nhiên, văn học nói chung thơ chống Mỹ nói riêng ưu tiên đặt vấn đề tự độc lập lên hết, lợi ích Tổ quốc, nhiều nhiệm vụ khác lớn hơn, cá nhân tạm thời “nén lại”, lặng lẽ lùi lại bình diện sau “Cái tinh tế cỏ hoa tạm thời chưa nghĩ đến” (Chế Lan Viên).

(2)

bối cảnh tinh thần đặc biệt “Những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khn mặt” (Chế Lan Viên), nhà thơ “tự hát” ý thức được:

Nhưng giọng anh đơn lẻ Sánh đồng ca

(Nhớ đồng ca, hát đồng ca-Phạm Tiến Duật)

Nhưng dàn đồng ca bắt đầu mở góc nhìn khác đa dạng nhiều chiều sống qua trường ca viết sau chiến tranh Thu Bồn đóng góp Ba–dan khát (1977), Thanh Thảo Những người tới biển (1977), Trần Vũ Mai viết làng Phước Hậu (1978), Hữu Thỉnh sáng tác Đường tới thành phố (1979), Nguyễn Đức Mậu chiêm nghiệm cống hiến, hy sinh người lính Trường ca sư đồn (1980)

Thêm vào đó, “nhạt dần” tơi sử thi cịn thể số tác phẩm viết năm 70, 80 kỷ trước, tập “Cửa mở” Việt Phương, thơ “Viết số không” Phạm Tiến Duật, đặc biệt tập thơ Lưu Quang Vũ, :Mây trắng đời (1989), Bầy ong trong đêm sâu (1993), Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994 ), Lưu Quang Vũ Thơ Đời(1997) gần tập thơ Gió tình u thổi đất nước tơi (2010) cơng khai trước bạn đọc kháng chiến chống Mỹ cứu nước lùi xa 36 năm

Cái cá nhân trăn trở số phận người

Cái phi sử thi biểu tập trung trăn trở số phận người nỗi đau chiến tranh Vì thế, chưa chờ chiến tranh chống Mỹ kết thúc, chưa bước khỏi vầng hào quang sử thi, tiếng nói tự ý thức với khát vọng chân thực xuất thơ, tiềm ẩn mạch nước ngầm

Thơ kháng chiến chống Mỹ đề cập đến “mặt khuất lấp người” So với thơ, cách thể văn xi có nhiều ưu Ngay từ năm chiến tranh chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Minh Châu nghĩ chiến đấu cho quyền sống người lâu dài khó khăn chiến đấu cho quyền sống dân tộc Sau chiến tranh kết thúc, truyện ngắn Bức tranh ông đời với thông điệp “phê phán bác bỏ mạnh mẽ luận điểm nhân danh cái chung, mượn cớ lợi ích cộng đồng mà bỏ qua, chí chà đạp lên nỗi đau khổ số phận cá nhân” Nói số phận người, thơ có cách thể riêng Nó khơng trực diện phân tích, mổ xẻ khía cạnh tâm lý người văn xi Nhưng thơ mạnh riêng để nói đến tận “trăn trở”, “dằn vặt”, “xót đau” Hiện thực chiến tranh với đầy đủ khốc liệt thể qua số phận cá nhân giới nội tâm phức tạp Dấu ấn chiến tranh, môi trường tiền tuyến hay hậu phương chạm khắc lên số phận người Tư thơ chống Mỹ vốn quen nói người đại diện cho phẩm chất, trí tuệ cộng đồng với lịng dũng cảm, xả thân nghiệp “con người bé bỏng” cõi nhân gian; nói tới mặt trái, thương đau ngợi ca, cổ vũ. Vượt khỏi khuynh hướng chung thơ, số nhà thơ có nhìn khác, chất thơ khác so với nhà thơ thời tuyệt đối hoá đẹp, cao thuộc người anh hùng Tuy khơng phải dịng chính, thơ tn mạch ngầm từ phụ lưu, chi lưu

(3)

cực: “thánh thần ác quỷ”, “cao thượng thấp hèn”, “thành thật giả dối” Tư duy hời chống Mỹ quen xây dựng hình ảnh kỳ vĩ “Hái mặt trời hồng”, say với người lý tưởng “Như khí phách Trần Lê, Như oai vũ Quang Trung” (Bài ca xuân 68-Tố Hữu) Thơ nhấn mạnh “chất người” cao cả, phi thường Nhưng bên cạnh hào quang chiến thắng, thơ kháng chiến chống Mỹ cịn ẩn chứa mn mặt đời thường (cảnh nghèo nàn, thương đau, thói xấu, tượng tiêu cực xã hội )

Trong số nhà thơ chống Mỹ ấy, Lưu Quang Vũ nhạy cảm để cảm nhận, mở cách nhìn khác chiến tranh từ phía hậu phương Thơ anh nói nhiều đến mát, chia lìa - điều khơng dễ viết thời điểm Đó bi kịch chiến tranh với “Những đứa bé nằm ngủ mồ”, với người mẹ “bới gạch vụn tìm con” (Cầu nguyện) bao người chết “vùi thân hố bom”, “Khăn tang trắng xoá” -biểu trưng cho mát khủng khiếp Phạm Tiến Duật thể thơ Viết số không (nhiều người quen gọi Vòng trắng) Đất nước lên cảnh nghèo nàn “Tết hồ bình đầu tiên-Đất nước nghèo xơ xác” (Nói với cuối năm) Những chi tiết gợi thời dân tộc thắt lưng buộc bụng chi viện cho chiến trường miền Nam, thứ thiếu thốn “Chăn rách, chiếu manh quần áo lạ” (Đêm Đơng chí uống rượu với bác Lâm bác Khánh nói về chia tay thời loạn),

“Hồ bình đến mong manh-Nhiều tin đồn mà chẳng có ăn-Người đông, phố chật”

(Liên tưởng tháng Hai), “Trời vũng nước mưa-Người phố xếp hàng dài mua củi” (Viết lại một thơ Hà Nội), “Thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu

nhà Trẻ thiếu nơi học hành dạy dỗ” (Viết lại thơ Hà Nội); khó khăn vây

bủa lên trên khuôn mặt “Quần áo mặt người màu cỏ héo” (Viết lại thơ Hà Nội); nhiều cảnh đổ nát lên “Cổng nhà thờ gạch vỡ” (Chiều cuối), “Mưa ướt đầm gạch vỡ tan hoang” (Cầu nguyện) Đi dọc đường dân tộc từ thuở hồng hoang ngày chiến thắng, thơ “Đất nước đàn bầu” lên Tổ quốc đau thương, nhọc nhằn, nghèo khó “Dân tộc tơi bốn ngàn năm áo rách Dân tộc trải xót xa nhiều nỗi khổ”, thấm đượm giá trị nhân văn “Phải thương sống đời” Thơ anh thoát khỏi ràng buộc quan niệm vốn định hình, nói giọng nói khác khơng ồn ã so với nhiều nhà thơ thời viết chiến tranh Cảm nhận mát, bi thương xuất thơ Lưu Quang Vũ sớm Nhà thơ nói tới miền khuất lấp (điều nhạy cảm khó viết), khốc liệt, tàn phá chiến tranh, số phận dân tộc, nhân dân từ nhiều góc nhìn nhân trái tim nghệ sĩ mực khắc khoải anh Những câu thơ viết nhu cầu thúc bách nội tâm thân, không đại diện cho số đông lúc đó, suy nghĩ, nỗi lịng, tâm trạng người nhìn, cảm biết nỗi đau nghịch cảnh đồng loại Điều không dễ thấy thơ năm chiến tranh Phải sau chiến tranh, nhà thơ chống Mỹ thức nhận điều cách đầy đủ

(4)

thân, chịu chi phối nghiêm ngặt cách nghĩ chung, nói “nghĩ mượn” qua câu thơ táo bạo:

Ta đồng hồ Liên xô tốt đồng hồ Thuỵ Sĩ Mường tượng trăng Trung Quốc tròn trăng nước Mỹ

Nhà thơ ln tự vấn lương tâm, thành thực với mình, gia tăng “chất người trong ta” “cộng sản thêm chút nữa” “Trút vỏ thần tượng lồng lộng chất người” (Cuộc đời yêu vợ ta ơi).

Trong âm hưởng hùng ca, say sưa với hào quang chiến thắng, thơ chống Mỹ thường tránh nói nỗi đau “Đã có thời nỗi đau ta phải giấu-Ta đánh ta con người” (Trương Nam Hương), để “Những câu thơ dội tiếng ta cười” (Chế Lan Viên) Hoặc phải đối diện với thực nghiệt ngã nhà thơ cố gắng “xoa dịu” vết đau sức mạnh tinh thần:

Một tháng vã hành quân Hai chân phồng rộp cả Quấn băng đau Nhiều lúc đầu

(Mùa xuân đón-Hữu Thỉnh)

Chung sức đội ngũ văn nghệ sĩ, nhạc sĩ cố gắng lấy “tiếng hát” để “át tiếng bom” “át thương đau” Nhưng dù không động chạm nỗi đau, vết thương cố giấu âm ỉ, sâu xốy lịng, tự tràn trào Mỗi hệ nhà thơ cảm nhận nỗi đau riêng - chung theo mạch riêng Với nhà thơ lớp trước (Chế Lan Viên, Tố Hữu ), trước thấy bộc lộ nỗi đau thơ, năm cuối chiến tranh, điều khó viết đề cập cách trực diện thấm thía:

Đau sóng nước mn phương thân vạc, thân cị Khói thịt người làm mắt ta cay khói đốt nhà

(Thơ bổ sung-Chế Lan Viên)

Tố Hữu vậy, chưa thời điểm ơng nói nhiều đau tập thơ Máu hoa: “máu thắm lòng đất”, “Lá cờ máu, da”, “đường qua máu chảy”, “Hôn nỗi đau tan nát Phù Lai” Nỗi đau “chuyển hoá” cách vật chất hơn, cụ thể qua người bằng xương, thịt, khơng cịn cắn chịu đựng, thách thức với chết người ý chí - vốn phổ biến sáng tác trước ông Tố Hữu nói phần nỗi đau dân tộc thơ

Trong tập Cửa mở, nhà thơ Việt Phương dùng chữ “đau” để đa dạng cung bậc Có nỗi đau lớn mang hình vũ trụ “Nỗi đau trái đất” lại có “nỗi đau đời” Có “nỗi đau qua nhanh”, lại có “Nỗi đau thấm vào ta lâu” trải suốt “những đêm dài nặng trĩu” Có “nỗi đau mồ cơi” có “nỗi đau sinh nở” Có “Nỗi đau người” nối đau chuyển sang vạn vật vô tri Trong đó, theo ơng khơng có nỗi đau sánh với “nỗi đau người” Nỗi đau triền miên, tăng dần cấp độ :

Ta đau nỗi đau sinh nở

(Cuộc đời yêu vợ ta ơi)

Hơn nữa, nỗi đau “không chuyển thành niềm vui được” (Nỗi đau trái đất)

khi nhà thơ cảm nhận đầy đủ hy sinh vĩ dân “Máu ta chẳng thắm

hồng ta tìm thấy thước đo” (Ta nhìn trời đêm ta đọc), thấm thía niềm đau:

(5)

Đau nụ cười (Cây sấu quê hương)

Cùng hệ nhà thơ trẻ, Thanh Thảo đem đến tiếng thơ đầy ắp trăn trở, suy ngẫm cặp phạm trù đối lập mất, sống chết, chung -riêng, cá nhân - cộng đồng, gia đình - Tổ quốc Thơ anh nói nhiều chiến thắng, cịn nói nhiều mát, hy sinh “Mặt nước trơi q hương khơng cịn ngun vẹn”. ý thức hệ, bên cạnh lịng tự hào cịn có nỗi xót xa thấm thía “Thằng bạn tơi dăm năm-Nhìn hố bom nhoè nước” (Một người lính nói hệ mình) Thanh Thảo viết câu thơ đầy ám ảnh “tuổi thọ” áo lính :

Những năm

Chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rách Những năm

Một áo sống lâu đời Rồi tới lúc chúng thay áo khác

Nhưng cởi áo ra

Con khơng cịn thay được!

(Những người tới biển)

Cảm thức cô đơn

Sự nhạt dần cảm hứng sử thi thấy cảm thức đơn tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ không nhiều nhà thơ khác năm cuối chiến tranh Lưu Quang Vũ đông đảo công chúng mến mộ với tư cách nhà viết kịch đặc biệt lĩnh vực thơ, anh có 12 tập thơ “nhuần chín”, nhiều tập hoàn chỉnh nhà thơ đặt tên: Hương cây, Mây trắng đời tơi, Cỏ tóc tiên, Cuốn sách xếp lầm trang số tập khác xếp dở dang, cần viết bổ sung Ngoài nửa tập thơ: phần Hương cây(thơ in chung với Bằng Việt tập Hương - Bếp lửa (1968) bạn đọc yêu thích tên quen thuộc Bằng Việt, Nguyễn Mỹ, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy vẻ tươi tắn, cách nhìn đời hồn hậu, lạc quan chung người làm thơ trẻ hồi ấy, phần lớn thơ anh chưa in, chưa công khai trước bạn đọc Mãi đến thập kỷ 80, 90 kỷ trước (sau anh qua đời -1988), tập Mây trắng đời tôi, Bầy ong đêm sâu, Thơ tình Xuân Quỳnh -Lưu Quang Vũ -Lưu Quang Vũ Thơ Đời gia đình bạn hữu sưu tập để xuất

(6)

động chủ quan tơi nhà thơ chủ động tách khỏi đơn điệu, buồn tẻ, chọn đường riêng cho mình: “Tơi chán bạn bè” họ “chẳng nói được câu gì mới” ; “Tơi bỏ đi” “họ ngồi lại ; cuối nhà thơ “phố vắng ban đêm” (Có lúc). Anh đơn đường chọn “Anh ong bay trời lận đận-Trời đêm dài chẳng có ngơi sao” (Bầy ong trong đêm sâu) Chọn cô đơn, nghĩa nhà thơ đã chọn đề tài vốn “cấm kỵ” thời điểm dân tộc tập trung sức mạnh cộng đồng Anh thấy người lính đơn đồng đội “cơ đơn trung đồn Nỗi đơn hồn tồn, nỗi đơn khủng khiếp” (Mấy đoạn thơ). Quá nhạy cảm khiến anh nhận cô đơn những

người xung quanh họ khơng cảm biết “Những thư gửi

về đâu-Những hải cảng khơng có tàu cập bến” (Lá thư) Là cơng dân, anh tự thấy đơn xã hội “Anh bỏ hồ trong, bỏ vườn mát-Đi tìm chân trời nhưng chỉ thấy đơn” (Những ngày chưa có em); lạc lõng bạn bè “Mặt âm u rừng rậm-Nghe em cười bè bạn đông vui” (Có lúc); lẻ loi lớp học ồn

ào; đổ vỡ tình u đơi lứa; xa lạ ngay bên cạnh người ruột thịt thân yêu

“Tôi đứa cô đơn ngồi cạnh mẹ” Điều đáng sợ không bạn bè, tình yêu chối từ “Em sập cửa lại rồi, “nhận bao tát” (Mấy đoạn thơ), mà thơ – nơi anh ký thác nhiều nỗi niềm nằm n thảo, bạn đọc khơng khác “Khi thơ anh viết ra-Chỉ anh đọc” (Nếu đó tội lỗi).

Bên cạnh giọng điệu chung phấn khởi tự hào, cổ động cho đánh giặc chi phối tinh thần sử thi, thơ, tập thơ có “lạc điệu”, khó có chỗ đứng lịng bạn đọc vào thời điểm đời

Thơ chống Mỹ không đề cập nỗi đau với ý nghĩa nằm nỗi đau tinh thần sử thi chiếm giữ vị trí chủ đạo, mà cịn thể nỗi đau ý thức tổn thất khơng dễ bù đắp người vật chất, người trần không chịu áp lực sử thi, trở với tơi nhân Thơ góp thành tựu việc thể người, khát vọng người từ nhìn phi sử thi Đặt mục đích ưu tiên cho lợi ích cộng đồng, dù tơi nhìn từ số phận cá nhân chưa phải vấn đề cần quan tâm, song có chỗ đứng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược

Khi yếu tố sử thi nhạt dần, tơi trữ tình thiếu chất tráng ca, bù lại tìm thấy tiếng nói khác đầy ắp tâm trạng, nỗi trăn trở, day dứt, lo âu đầy trách nhiệm chiến tranh vệ quốc, hy sinh, mát, nhu cầu, khát vọng người Văn học mở khát vọng thiết, đòi hỏi quan tâm đến số phận cá nhân Mối quan tâm cộng đồng nhường chỗ cho số phận cá nhân Đó sở để thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân trở thành tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học sau năm 1975

Ngày đăng: 25/05/2021, 02:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w