SKKN mot so dac diem can chu y trong tho tru tinh

44 12 0
SKKN mot so dac diem can chu y trong tho tru tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh: - Tiến hành kiểm tra thường xuyên trên lớp để ghi điểm cho HS - Nội dung kiểm tra: Dựa vào nội dung trong chương trình Ngữ văn THCS, chú ý đ[r]

(1)1 TÊN ĐỀ TÀI: Dạy học chủ đề tự chọn Ngữ Văn 9: “MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG THƠ TRỮ TÌNH” ĐẶT VẤN ĐỀ: 2.1 Tầm quan trọng vấn đề: Dạy học tự chọn là điểm chương trình giáo dục nước ta xu hướng hội nhập giới Theo mục tiêu dạy học tự chọn, ngoài việc đáp ứng mục tiêu chung giáo dục, dạy và học tự chọn nhằm thực phân hoá dạy và học hướng tới cá nhân với các mục tiêu cụ thể Đó là nhằm củng cố, bổ sung và khai thác sâu chương trình các môn học nhằm đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng học sinh, trên sở đó nhằm rèn tính tích cực, tự giác và khả tự học học sinh Dạy học tự chọn Ngữ văn theo mục tiêu chung đó tạo nên hội tốt giúp học sinh có điều kiện tiếp cận sâu với vấn đề văn học nhà trường phổ thông Một thành tố quan trọng làm tiền đề dạy học tự chọn hiệu là nội dung dạy học Vì việc biên soạn để có chủ đề dạy học tự chọn Ngữ văn là cần thiết Chủ đề tự chọn lớp 9: “Một số đặc điểm cần lưu ý thơ trữ tình” đặt và xét thấy quan trọng giáo viên và học sinh tiếp cận với môn vừa khoa học vừa nghệ thuật Ngữ văn 2.2 Tóm tắt thực trạng liên quan đến vấn đề: Về tư liệu dạy học chủ đề tự chọn Ngữ văn THCS, Bộ Giáo dục và đào tạo cung cấp đề tài Ngữ văn lớp Bộ định hướng tên chủ đề lớp chưa cung cấp tài liệu để giảng dạy Giáo viên dạy học chủ đề tự chọn cần thiết phải tự biên soạn chủ đề tự chọn Xét cấu chương trình Ngữ văn lớp 9, phân môn văn, HKI có 12 tiết dạy thơ, HKII có tiết, tổng cộng 18 tiết; phân môn Tiếng Việt, HKI có tiết phát triển từ vựng, tiết trau dồi vốn từ, có tiết tổng kết từ vựng: tổng kết các loại từ, phát triển từ vựng, trau dồi vốn từ, các phép tu từ từ vựng, tổng cộng có tiết Những thực trạng trên cần thiết liên quan chi phối đến việc lựa chọn để biên soạn chủ đề 2.3 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, dạy học tự chọn đã tổ chức thực nghiêm túc các trường THCS Tuy nhiên giáo viên tự biên soạn chủ đề theo tình hình thực tiễn lớp, trường Năm học 2006 - 2007 và 2007-2008 thân tôi phân công dạy tự chọn lớp 9( lớp dạy chính khóa) Tôi bắt đầu cho hành trình giảng dạy (2) mình chủ đề tự chọn bám sát dựa trên nội dung chương trình chính khóa đó có chủ đề này Năm học 2008 - 2009, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam đã khuyến khích giáo viên các trường biên soạn chủ đề tự chọn và nộp Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo, thân tôi đã biên soạn lại chủ đề đã và thực này Đề tài đã Phòng Giáo dục và Đào tạo Thăng Bình chấm chọn Xếp loại A và nộp Sở Giáo dục và Đào tạo Từ các sở trên, thân tôi đã bổ sung, hoàn chỉnh chủ đề đã giảng dạy năm học và HKI năm để viết thành sáng kiến kinh nghiệm với tên là “Một số đặc điểm cần chú ý thơ trữ tình ” 2.4 Phạm vi đề tài: - Phạm vi nội dung biên soạn là chủ đề tự chọn Ngữ văn 9, loại hình bám sát - Đề tài tập trung vào số đặc điểm thơ trữ tình liên quan đến nội dung Tiếng Việt chương trình Ngữ văn và việc cảm thụ thơ trình độ học sinh THCS CƠ SỞ LÝ LUẬN: Chủ đề này biên soạn dựa trên các sở lí luận sau: 3.1)Yêu cầu dạy học tự chọn nhà trường phổ thông: - Ở Việt Nam, việc tổ chức dạy học tự chọn nhà trường phổ thông là hoạt động đáp ứng cầu tự phát triển học sinh, thể xu hội nhập với các giáo dục tiên tiến đại trên giới - Thực theo Quyết định số 03/2002/QĐ ngày 24 tháng 01 năm 2002 và Quyết định 04/2002/QĐ ngày tháng năm 2002 Bộ Giáo dục và Đào tạo, dạy học tự chọn đã trở thành hình thức dạy học có tính pháp quy triển khai nhà trường trung học nước ta ba năm qua - Mục tiêu nội dung dạy học tự chọn là nhằm phát triển tư duy, rèn luyện và nâng cao kĩ năng, hỗ trợ việc đào tạo người toàn diện; bổ sung và khai thác sâu chương trình chính thức; rèn luyện tính tích cực, tự giác học sinh và nhằm thoả mãn nhu cầu học tập các đối tượng học sinh khác 3.2) Đặc trưng thể loại thơ: -Văn học là loại hình nghệ thuật ngôn từ Trong đó thơ là thể loại đặc biệt văn học Tính đặc thù thơ chi phối tìm tòi, định hướng để biên soạn và có cách tiếp cận, khám phá, trên sở đó giúp học sinh (HS) cảm thụ thơ 4.CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực tiễn việc tổ chức dạy học tự chọn còn nhiều vấn đề cần lưu ý Đề tài này dựa vào các sở thực tiễn sau: 4.1) Đối với các cấp quản lý giáo dục: - Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa cung cấp chủ đề tự chọn Ngữ văn khối lớp 6; 7; (chỉ có chủ đề lớp 8) (3) - Việc đánh giá, thẩm định các chủ đề tự biên soạn các cấp quản lí chưa thực sâu sát - chủ yếu cấp quản lí các trường học 4.2) Đối với giáo viên: - GV còn gặp khó khăn lớn vấn đề biên soạn chủ đề tự chọn quy mô; tư liệu tham khảo còn nhiều hạn chế, còn lúng túng định giảng dạy các tiết tự chọn -GV còn tâm lí xem nhẹ học tự chọn 4.3) Đối với học sinh: -Hầu hết HS thích học tự chọn, thuộc lòng thơ chưa quen hướng tiếp cận có hệ thống -Các biện pháp tu tư từ vựng HS học từ các lớp 6, 7, nên đến lớp các em có thể quên ít nhiều Trong đó, các tiết tổng kết từ vựng chính khóa phần này thì có thời lượng ít, việc ôn và luyện cho HS có hạn -Năng lực cảm thụ thơ học sinh THCS còn mức độ định Từ sở lí luận và thực tiễn trên, tôi đã cố gắng biên soạn chủ đề dạy học tự chọn này NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: A Định hướng biên soạn chủ đề: 1.Dựa trên quan điểm đạo xây dựng các nội dung tự chọn trường THCS: a Mục tiêu chung: - Chủ đề phải phù hợp với lực giáo viên và học sinh - Có tính khả thi (có thể thực với các điều kiện dạy học tại) - Gây hứng thú (thu hút lựa chọn HS) việc học Ngữ văn b Mục tiêu cụ thể: Nhằm hỗ trợ cho HS lớp ôn tập Ngữ văn để xét tốt nghiệp THCS và thi tuyển sinh vào lớp 10 - Hỗ trợ quá trình học văn HS, và sau này - Nhằm giúp HS hiểu khái niệm và số đặc điểm cần lưu ý nhiều đặc điểm vốn có thơ trữ tình - Nắm vững số biện pháp tu từ để cảm thụ thơ - Thông qua đó HS yêu thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống 2.Thời lượng: 12 tiết Phân chia sau: Tiết 1: Ngôn ngữ và hình ảnh thơ trữ tình Tiết 2: Nhịp điệu, và vần thơ trữ tình Tiết 3: Nội dung tư tưởng và phép so sánh thơ trữ tình Tiết 4: So sánh (tiếp theo) Tiết 5: Ẩn dụ (4) Tiết 6: Nhân hoá Tiết 7: Luyện tập Tiết 8: Hoán dụ Tiết 9: Điệp ngữ Tiết 10: Nói quá Tiết 11: Nói giảm - nói tránh, chơi chữ Tiết 12: Luyện tập tổng hợp B.Các bước tiến hành: 1.Thời gian thực đề tài: Chủ đề bắt đầu thực từ tuần thứ ( theo phân phối chương trình) đến tuần thứ 16 Vì từ tuần thứ 5, học sinh học tiết Tiếng Việt “ Sự phát triển từ vựng”, tuần thứ 6, học sinh học truyện thơ:“Truyện Kiều” Trong khoảng thời gian này, chủ đề song hành cùng các tiết Tiếng Việt và Văn học chính khóa và hỗ trợ cho học sinh khắc sâu và luyện tập phần kiến thức đã học chương trình 2.Dạy học chủ đề:  Bước 1: Thông qua ví dụ, ngữ liệu mẫu để khắc sâu khái niệm Ví dụ: Giới thiệu vài câu thơ-> cho HS tìm biện pháp nghệ thuật ->nêu giá trị biện pháp nghệ thuật đó-> khắc sâu khái niệm và tác dụng  Bước 2: Hướng dẫn luyện tập - Bằng đa dạng hoá các hình thức hoạt động giúp HS luyện tập  Bước 3: HS thực hành luyện tập lớp từ 15->20 phút, tham khảo tư liệu đọc thêm và làm bài tập nhà Kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh: - Tiến hành kiểm tra thường xuyên trên lớp để ghi điểm cho HS - Nội dung kiểm tra: Dựa vào nội dung chương trình Ngữ văn THCS, chú ý đến phần thơ lớp để chọn ngữ liệu , trên sở đó đặt câu hỏi các vấn đề đã dạy -học chủ đề bám sát này, tạo điều kiện cho HS có hội nắm vững kiến thức và thực hành luyện tập -Sau tiết học và cuối chủ đề GV có tổng kết ,đánh giá việc thực chủ đề học sinh C NỘI DUNG CỤ THỂ: (5) Sau đây là nội dung cụ thể tiết dạy học, soạn theo mô hình giáo án tự chọn: NGÔN NGỮ VÀ HÌNH ẢNH TRONG NS: THƠ TRỮ TÌNH ND: A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Về kiến thức: Hiểu khái niệm và số đặc điểm cần lưu ý thơ - Về kỹ năng: Nắm vững số yếu tố nghệ thuật để cảm thụ thơ - Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ đã học C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’) Kiểm tra và dụng cụ học tập Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)Kiểm tra việc thuộc lòng thơ HS và từ đó dẫn dắt giới thiệu Tiết chủ đề học * Bước 1: (5’) - GV nêu ý nghĩa chủ đề * Bước 2: (5’) + GV ghi bài thơ “Cảnh khuya”( Hồ Chí Minh) lên bảng phụ và giới thiệu cho HS - Vậy, em hiểu gì thơ ? + HS trả lời + GV chốt ý và cho HS khắc sâu số khái niệm ( theo Từ điển Tiếng Việt) + GV bình thêm bài thơ “Cảnh khuya” để HS rõ thêm khái niệm - Bác Hồ sáng tác bài thơ “Cảnh khuya” để bày tỏ điều gì? -Em hiểu tình cảm gì Bác qua bài thơ trên? - Từ các khái niệm trên, em hãy nêu hiểu biết thơ trữ tình? +GV đọc nhận xét thơ nhà thơ Sóng Hồng * Bước 2: (20’) Tìm hiểu số lưu ý đặc điểm thơ - Nhận xét ngôn từ bài thơ “Cảnh A.Ý nghĩa chủ đề: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm và số đặc điểm cần lưu ý thơ - Nắm vững số biện phápnghệ thuật và các phép tu từ từ vựng để cảm thụ thơ -Thông qua đó, yêu thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Khái niệm thơ trữ tình: * Theo Từ điển Tiếng Việt: - Thơ là nghệ thuật sáng tác văn có vần theo quy tắc định để biểu thị gợi mở tình cảm - Là bài văn gồm câu ngắn, có vần, có âm điệu và thường theo quy tắc định * Thơ trữ tình là tiếng nói cảm xúc, tình cảm; là tiếng nói tâm hồn người C Một số lưu ý đặc điểm thơ: I Nội dung: 1.Ngôn ngữ: -Một từ, ngữ hay ý bài (6) khuya”? thơ có thể có nhiều nét nghĩa, nhiều - Vậy theo em, ngôn ngữ thơ thường lớp nghĩa nào? - GV kể gọn câu chuyện Giả Đảo đời -Từ ngữ thơ thường chọn Đường Trung Quốc và phép “thôi xao” lọc và gợi hình, gợi cảm thơ Hình ảnh: Là hình ảnh sống - Nhận xét em hình ảnh bài lên qua cách cảm, cách thơ “Cảnh khuya”? nhìn tác giả -Vậyem có nhận xét gì hình ảnh * Hình ảnh tạo nên ý nghĩa thơ trữ tình? từ, nhịp điệu, vần, * Bước 3: (5’) GV đọc tài liệu thơ Đọc số câu nhận xét thơ và định nghĩa thơ Sóng Hồng Củng cố: (2’)+ GV nhắc lại nội dung - HS đọc tài liệu thơ - Ôn lại các nội dung đã học Dặn dò: (1’) - HS học bài - HS xem bài đọc thêm Tư liệu đọc thêm: Khái niệm thơ nhà thơ “Sóng Hồng”: “Thơ là hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ là tình cảm và lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật Tình cảm và lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” Trích “Mấy ý nghĩ thơ” (Nguyễn Đình Thi) - Từ trước đến đã có nhiều định nghĩa thơ, lời định nghĩa nào không đủ Có người nghĩ thơ là lời đẹp Nhưng đâu phải Dưới bút Hồ Xuân Hương, chữ tầm thường lời nói hàng ngày, nôm ma mách qué, đã trở thành lời thơ truyền tụng mãi - Một nhà phê bình cho thơ khác với thể văn chỗ thơ in sâu vào trí nhớ Một câu, bài thơ hay thì có đặc điểm là ghi vào trí nhớ ta, làm cho ta không quên Văn xuôi trái lại, trôi qua trí nhớ ta Cái hay đoạn văn xuôi còn lại sau đã quên hết đoạn văn Còn đặc tính bài thơ là in lại, từ gọi từ, câu gọi câu, đọc từ trước phải đến từ sau, đọc câu trước phải đến câu sau, không thể nào khác - Đầu mối thơ có lẽ ta tìm bên tâm hồn người chăng? Ta nói “ trời xanh hôm nên thơ” chính là lòng chúng ta mang nỗi niềm vui buồn nào mà muốn làm thơ đọc thơ trời xanh Mưa phùn buổi (7) chiều gợi câu thơ nào nhớ nhung, chính nỗi nhớ nhung gặp buổi chiều mưa mà muốn thì thầm câu thơ chưa thành hình rõ - Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc - Cảm xúc là phần thịt xương đời sống tâm hồn - Hiểu thơ là vấn đề tâm hồn.Thơ muốn lay động chiều sâu tâm hồn, đem cảm xúc mà thẳngvào suy nghĩ Về ngôn ngữ thơ (Trích “Nhà thơ và sống”-Đào Xuân Quý) Tôi không muốn, mà không dám tuỳ tiện đánh giá ngôn ngữ dân tộc khác Nhưng sau đã ghi lại ý kiến trên đây và liên hệ với thơ dân tộc mình, tôi sung sướng nhận thấy các nhà thơ chúng ta may mắn, hạnh phúc thừa hưởng ngôn ngữ tuyệt vời, ngôn ngữ vừa giàu chất nhạc, giàu hình tượng, lại vừa có khả biến hoá trăm màu nghìn vẻ, linh hoạt vô cùng Nói đến đây, không thể nào không nhắc đến Truyện Kiều Nguyễn Du Có ngôn ngữ tuyệt vời là điều thuận lợi lớn rồi, chưa đủ Còn phải biết sử dụng cho tốt, biết phát huy cho đặc điểm có nó Nguyễn Du đúng là bậc thầy lĩnh vực này, từ bình thường vào tay Nguyễn Du trở nên linh hoạt lạ thường, tràn đầy sức sống Chẳng hạn chữ cho mà ta quen dùng làm tiếng đệm thông thường, câu: Làm cho cho mệt cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi Thì mặc dù cho lại lặp lại nhiều lần (và còn câu nữa) không làm câu thơ trở nên nặng nề, lủng củng mà ngược lại làm rõ thêm chất đanh đá, nham hiểm Hoạn Thư mà thôi Người đọc có cảm giác thấy Hoạn Thư nghiến răng, nghiến lợi nói lời đe doạ ghê gớm này Nhiều cần đổi cái dấu chữ thôi, đã đủ thay đổi tiết trời, phong cảnh, màu sắc câu: Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san Đó là cảnh vật trên đường vào lúc chớm thu mà thôi, nên đổi dấu sắc này thành dấu nặng “đã nhuộm màu quan san” thì sắc thu đã khác hẳn, đã đậm và tiết trời đã vào sâu mùa thu Tiết NHỊP ĐIỆU, THANH VÀ VẦN TRONG THƠ NS: TRỮ TÌNH ND: A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Về kiến thức: Hiểu đặc điểm nhịp điệu, và vần thơ - Về kỹ năng: Nắm vững số yếu tố nghệ thuật để cảm thụ thơ (8) - Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ đã học C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’) - Thơ là gì? Đọc hai câu thơ mà em đã thuộc và cho biết ý nghĩa nó? Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): - Giáo viên đọc câu thơ cuối bài “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) Sau đó cho HS xác định nhịp điệu và vần giới thiệu bài  Bước 1: (15’) Tìm hiểu I Nội dung: (tt) số điểm lưu ý thơ (tt) Nhịp điệu: + HS cho ví dụ câu thơ có - Nhịp thơ: có thể dài, ngắn, nhanh, nhịp điệu biểu cảm chậm + GV ghi đoạn bài“Chị lao Ví dụ: Bài “Chị lao công” các đoạn có công” (Tố Hữu) lên bảng phụ - sau đó nhịp tuần hoàn: 3/3/2/3/4/3/2/2/3/2/2 cho HS tìm nhịp thơ và bình nhịp - Tác dụng: Giúp nâng cao khả - Vậy, nhịp điệu thơ là gì? Nêu biểu cảm tác dụng nó? Thanh: Thanh bằng, trắc + GV cho câu thơ ví dụ a Thanh bằng: Hai dấu huyền và +“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm ngang, thường diễn tả nhẹ nhàng, thẳm”(Quang Dũng) chơi vơi, mênh mang + “Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” b Thanh trắc: Các dấu còn lại: (Phạm Tiến Duật) sắc, hỏi, ngã, nặng, thường diễn tả + Cho HS trắc, trúc trắc, nặng nề, vấp váp, trắc trở từ ví dụ trên và cho biết tác dụng Ví dụ: việc dùng thơ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm * HS ghi nhớ điệu và tác T B T T T B T dụng - Tác dụng: Tạo nhạc tính âm điệu góp + HS nhận xét vần bài thơ thất ngôn tứ phần diễn đạt nội dung tuyệt “Nam quốc sơn hà” (?) - Cho biết bài thơ gieo vần gì? Vần: - Các vần trên gián tiếp hay ngắt - Vần liền quãng? - Vần cách - Khuôn vần “ư” khép hay mở? - Vần hỗn hợp + GV giúp HS hiểu các vần cần - Vần mở chú ý thơ - Vần khép (9) + GV cung cấp cho HS câu thơ có vần mở, câu thơ có vần khép và cho HS thảo luận tác dụng vần “a” câu: “Một mảnh tình riêng ta với ta” (Bà Huyện Thanh Quan) + Cần chú ý các khuôn vần có khả gợi hình ảnh tâm trạng * Vần mở: ang, an, oa, a Ví dụ: + “Một mảnh tình riêng ta với ta” (Bà Huyện Thanh Quan) + “Dọc bờ sông trắng nắng chang chang”( Hàn Mặc Tử) * Vần khép: i, eo, uôn Ví dụ: + “Ao thu lạnh lẽo nứớc veo” - Tác dụng: Tạo nên âm hưởng giúp biểu đạt, biểu cảm nội dung II Luyện tập: - Phân tích cách dùng nhịp, thanh, vần hai câu cuối bài “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) - Vậy vần có tác dụng gì thơ? *Bước 2: (20’) HD luyện tập + GV giúp học sinh phân tích cách dùng nhịp, và vần hai câu thơ cuối bài “Qua Đèo Ngang” + GV treo bảng phụ đoạn văn cảm nhận để HS tham khảo * Hai câu kết khép bài thơ “Qua Đèo Ngang” thật độc đáo Nhịp thơ 4/1/1/1 câu thứ bảy gợi lên cảnh thiên nhiên ngút ngàn: trời- nonnước, thật vô tận dường vô tình Từ cái nhìn chất ngất nỗi cô đơn mình, nữ sĩ đã gặp lại chính mình:“Một mảnh tình riêng ta với ta” Vần a và không cụm từ “ ta với ta” tạo nên âm hưởng ngân nga diễn tả cái bao la tràn lan cảm xúc.Và phải nhờ mà nỗi niềm hoài cổ sâu sắc thi nhân- Bà Huyện Thanh Quan dễ lay thức tâm hồn chúng ta + GV cung cấp bài đọc - đọc tư liệu * GV giới thiệu bài đọc Củng cố: (4’) + GV nhắc lại nội dung + HS đọc tài liệu thơ + Ôn lại các nội dung đã học (10) Dặn dò: (1’) - HS học bài - HS xem bài đọc thêm - Hướng dẫn HS nhà học bài và ôn lại các biện pháp tu từ từ Tư liệu đọc thêm: Theo tài liệu “Dạy học theo các chủ đề tự chọn” trường THCS Bộ Giáo dục và Đào tạo (Đỗ Ngọc Thống chủ biên) Vần thơ: Tiếng Việt giàu nhạc tính Hệ thống vần điệu và điệu là yếu tố tạo nên tính nhạc tiếng Việt nói chung và ngôn từ văn học nói riêng, là thơ Vần hiểu cách đơn giản là âm không có điệu nguyên âm nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên Ví dụ: mẹ, nhẹ, té, xẻ có chung vần “e” - Gieo vần thơ là lặp lại các vần vần nghe giống các tiếng vị trí định Đó là phối hợp âm câu và bài; là cộng hưởng các âm có cùng vần và cùng thanh trắc - Căn vào cấu trúc âm ta có vần chính và vần thông - Căn vào vị trí các tiếng hiệp vần với ta chia thành vần chân và vần lưng Vần lưng là lối gieo vần đứng câu, vần chân là lối gieo vần cuối câu - Cũng theo vị trí các tiếng hiệp vần với còn có thể chia thành các loại vần liền, vần cách, vần hỗn hợp - Tác dụng quan trọng vần là tạo nên âm hưởng vang ngân thơ, từ đó mà diễn đạt và thể nội dung Thanh: - Tiếng Việt còn giàu điệu với (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng và không) chúng ta có thể nâng cao hạ thấp giọng nói tạo nên lên bổng, xuống trầm Người ta chia trên làm hai loại trầm trắc - Loại vần huyền và không đảm nhận thường diễn tả nhẹ nhàng bâng khuâng, chơi vơi, mênh mang Còn vần trắc thường diễn tả trúc trắc nặng nề khó khăn, vấp váp Nhịp thơ: - Có vai trò ý nghĩa đặc biệt thơ trữ tình nó giúp nhà thơ nâng cao khả năng, biểu cảm, cảm xúc Thông thường nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển mềm mại, thoát; nhịp thơ thất ngôn bát cú hài hòa, chặt chẽ; nhịp thơ tự do, thơ đại phong khoáng - Sự ngắt nhịp là phương tiện hữu hiệu để gợi điều mà từ không nói hết (11) - Cần lưu ý hình thức dấu câu, xem cách ngắt nhịp có gì đặc biệt để ý nghĩa tác dụng hình thức việc biểu nội dung NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NS: VÀ PHÉP SO SÁNH TRONG THƠ ND: A Mục tiêu: Giúp học sinh - Về kiến thức: Hiểu khái niệm nội dung tư tưởng và phép so sánh thơ - Về kỹ năng: Nắm vững số yếu tố nghệ thuật để cảm thụ thơ - Về thái độ: Thông qua đó, yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép so sánh Tiết (12) C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (5’) - Phân tích cái hay nhịp thơ và cách kết thúc vần “a” câu thơ sau bài “ Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Từ hai câu thơ Nhà thơ Đỗ Trung Quân “Quê hương là chùm khế ngọt/Cho trèo hái ngày”, giáo viên cho HS nêu phép tu từ và xác định cảm xúc thơ để dẫn nhập giới thiệu bài  Bước 1: (10’) Hướng dẫn tìm I Nội dung: (tt) Nội dung tư tưởng thơ: hiểu đặc điểm thơ (tt) + GV treo bảng phụ bài thơ “Đi đường”(Hồ Chí Minh) - Bài thơ thể nội dung gì? (=>Nội dung: nói chuyện đường biết đường là khó khăn, kiên trì vượt qua thì đến đỉnh cao và thu non sông gấm vóc vào tầm a.Nội dung: Điều phản ánh, mắt) biểu đạt thơ -Vậy nội dung thơ là gì? -Qua bài thơ trên, Bác muốn gửi gắm vấn đề gì sâu xa hơn? (=> Nội dung tư tưởng: Đường cách mạng, đường đời điệp trùng gian khó, kiên trì bền chí vượt qua người đên đích thắng lợi) - Vậy, hãy nêu nhận xét nội dung tư b.Nội dung tư tưởng: là cảm xúc, tình cảm ý tưởng bài thơ tưởng thể thơ?  Bước 2: (8’) Hướng dẫn tìm hiểu Các biện pháp NT tu từ: các biện pháp tu từ thơ a) So sánh: Đối chiếu vật ,sự + HS cho ví dụ so sánh và tác việc này với vật , việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi dụng - Vậy, so sánh thơ có tác dụng gì? hình , gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: Quê hương là chùm khế (GV chốt ý)  Bước 3: (15’) Hướng dẫn luyện - Tác dụng: Tăng giá trị biểu cảm tập b)Luyện tập: - HS thảo luận nhóm hai em để làm (13) - GV treo bảng phụ đoạn văn mẫu bài - Phân tích tác dụng phép so luyện tập cho HS ý tưởng hình sánh hai câu thơ: ảnh thơ Cánh buồm giương to mảnh Nét độc đáo là hình ảnh so sánh hồn làng “Cánh buồm giương to mảnh hồn Rướn thân trắng bao la thâu góp làng ” Cái vật hữu hình gần gũi, thân gió thương đã vẽ lên cái hình đầy gợi cảm, vừa gợi lên cái hồn riêng nó Nếu ta hiểu cánh buồm khơi là mang theo bao lo âu, niềm tin, hy vọng và đợi chờ người lại thì ta cảm hết cái ý nghĩa sâu xa hình ảnh so sánh So sánh làm cho cánh buồm trở thành linh hồn quê hương, gần gũi và thiêng liêng biết nhường nào!Tình yêu quê hươngcủa nhà thơ đẹp và thiêng liêng! - GV cung cấp bài đọc cho HS Củng cố: (4’) - GV nhắc lại nội dung - HS đọc tài liệu thơ - Ôn lại các nội dung đã học Dặn dò: (1’) - HS học bài - HS xem bài đọc thêm - Hướng dẫn HS nhà học bài và ôn lại các phép: so sánh, ẩn dụ *Tư liệu đọc thêm: - “Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, vì cảm xúc tình tự nào người dính liền với suy nghĩ” - “Thơ là cái gì đó phải nâng sống lên” - “Cuộc sống tối sầm không có thơ ca” SO SÁNH Ở TRONG THƠ (Trích “ Kỹ thuật làm thơ với các nhà thơ”- Vũ Nho- Đi miền thơ) Trong đời sống, nhà thơ nói chẳng có gì khác người thường Trong thơ nói theo ước lệ thơ, có khác thường người thường hiểu Có loại ngôn ngữ thơ, có loại ngữ pháp thơ Song nhiều câu thơ là lời nói thường, vì cái vách ngăn, phân chia ngôn ngữ thơ ca và ngôn ngữ đời sống là có tính chất hoàn toàn tương đối (14) - Chém cha cái kiếp lấy chồng chung - Đau đớn thay phận đàn bà - Dậy dậy dậy - Cha mẹ thói đời ăn bạc Đó là câu thơ, đó là câu nói thường Bây chúng ta bàn đến so sánh thơ Không phải các nhà thơ độc quyền so sánh Cái cách thức làm cho lời nói có tính cụ thể dễ cảm nhận đã tất người sử dụng Không gì tiết kiệm cách kèm với lời nói là hình ảnh Đi liền với nghe là nhìn thì thông tin bao giò tin cậy hơn, tường minh Kiểu so sánh không đem hình ảnh trưng bày trực tiếp nó gợi lại hình ảnh, vật kinh nghiệm người tiếp nhận Bởi tác dụng nó là tức thì Nói cao chung chung quá, “cao là sào chọc ổi” thì độ cao cụ thể hoá Cũng “rỗ tổ ong”, “đỏ râu ngô”, “đỏ vang”, “đỏ cổ gà chọi”, “trắng ngà”, “trắng tuyết”, “trắng trứng gà bóc” là cách thức so sánh nhan nhản lời nói thường Còn đây là so sánh thơ, thơ dân gian: - Cổ tay em trắng ngà Con mắt em sắc là dao cau - Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen Cũng giống là so sánh ngôn ngữ đời thường thôi Khác là đây nó khuôn các lời so sánh vào khuôn “sáu - tám”; nó chú ý đến vần, hiệp vần câu này với câu Nhưng xem xét kỹ, ta thấy so sánh mắt sắc với “dao cau” thì ta đã là so sánh “siêu chất” Một cái “sắc” cụ thể có thể làm chảy máu, đứt tay và cái “sắc” mơ hồ có thể làm đứt tim, choáng ngất Như là đã không còn lối nói thông thường So sánh thơ là cách nói phổ biến Các nhà nghiên cứu (được nhiều người đồng tình) đã ba kiểu diễn đạt ca dao Việt Nam là phú (miêu tả) hứng (bộc lộ cảm xúc trực tiếp) và tỷ (so sánh) Cố nhiên, có không ít bài ca dao đã kết hợp ba hai cách diễn đạt không chịu là phú, là tỷ là hứng Với bài ca dao thể tỷ, so sánh khá đậm đặc Ba lần so hai câu lục bát Mẹ già chuối ba hương Như xôi nếp mật đường mía lau - Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc đèn khêu (15) Thông thường là hai lần so sánh, lần câu và so sánh câu lục, còn câu bát nói rõ thêm tính chất bộc bạch thêm điều nhắn nhủ, khuyên răn: - Đôi ta thể tằm Cùng ăn lá cùng nằm nong Đôi ta thể ong Con quấn quýt ngoài - Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần So sánh thơ ca dân gian dùng nhiều tới mức thành phổ biến, thành kiểu diễn đạt Bởi có so sánh độc đáo có giá trị nghệ thuật, còn so sánh khác thì coi yếu tố đưa đẩy, cách nói thông thường ( còn nữa) Tiết SO SÁNH (TT) NS: ND: A Mục tiêu: Giúp học sinh - Về kiến thức: Hiểu các hình thức so sánh và tác dụng nó thơ - Về kỹ năng: Nắm vững phép so sánh để cảm thụ thơ - Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép so sánh C Các bước lên lớp: (16) Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’) GV treo bảng phụ: cho HS tìm câu thơ không dùng so sánh qua BT trắc nghiệm Phân tích cái hay phép tu từ so sánh câu thơ Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Từ bài cũ, GV giới thiệu tác dụng so sánh văn chương và giới thiệu bài  Bước 1: (15’) Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm cần lưu ý thơ (tt) + Gọi HS cho ví dụ so sánh + GV cho thêm ví dụ - Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết có các hình thức so sánh nào? * Trường hợp sau đây có chứa hình ảnh so sánh không? “- Hà Nội là thủ đô Việt Nam” + GV cho VD hai trường hợp: a) Bạn Nam cao bạn Hùng b) Hàng đước cao ngất dãy tường thành - Hai trường hợp trên có dùng phép so sánh không? - Nhận xét giá trị hai phép so sánh trên?  Bước 2: (22’) Hướng dẫn luyện tập và củng cố + GV cho HS làm nháp + Gọi HS đọc, GV nhận xét và chốt nội dung-( lưu ý HS xem tài liệu đã có nội dung này) + GV đọc tư liệu “ So sánh thơ” ( tt)(Vũ Nho) I Nội dung: (tt) Các biện pháp tu từ nghệ thuật a) So sánh: (tt) * Các hình thức so sánh: Ví dụ: a) Anh em thể tay chân =>A B b) Quê hương là chùm khế =>A là B c) Mưa bao nhiêu hạt thương bầm nhiêu =>A bao nhiêu B nhiêu * Chú ý: Không nhầm lẫn câu phán đoán, định nghĩa, nhận xét có từ “là” với câu có dùng phép so sánh tu từ nghệ thuật Ví dụ: a) Bạn Nam cao bạn Hùng b) Hàng đước cao ngất dãy tường thành => Trường hợp a: ss vật lí => Trường hợp b: ss tu từ nghệ thuật *So sánh tu từ nghệ thuật văn chương mang lại giá trị thẩm mĩ II Luyện tập: *Chỉ phép tu từ so sánh và phân tích vẻ đẹp nó hai câu thơ sau: “Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim” ( Tố Hữu ) Củng cố: 2’ Nêu các hình thức so sánh? Nêu tác dụng so sánh? (17) 5.Dặn dò: (1’) - HS nhà học bài và đọc tư liệu đọc thêm - Tìm các câu thơ có dùng ẩn dụ và hoán dụ *Tư liệu đọc thêm: SO SÁNH Ở TRONG THƠ( tt) Các nhà thơ học hỏi lời ăn tiếng nói quần chúng họ học luôn cái cách so sánh lối nói thường và lối nói thơ ca -Đời nhân nghĩa tựa vàng mười (Nguyễn Bỉnh Khiêm) -Đừng xanh lá bạc vôi (Hồ Xuân Hương) -Thiếp hoa đã lìa cành Chàng bướm lượn vành mà chơi (Nguyễn Du) -Đêm khuya lặng lẽ tờ Nghênh ngang mọc mịt mờ sương bay (Nguyễn Đình Chiểu) -Tiếng rơi mỏng là rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) Đây là so sánh giản dị nhà thơ Tố Hữu hiệu so sánh cao Chúng ta hãy đọc “Từ ấy” Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Ở có cách thức câu ca dao Nghĩa là câu so sánh còn câu khác bổ sung làm rõ điều muốn nói Nếu là “vườn” thì có thể là khu vườn buồn Lả tả cành hoang nắng trở chiều (Xuân Diệu - Thơ Duyên) Có hoa, có lá có thể là hoa tàn, lá úa lá rụng Có thể có tiếng chim đó là tiếng chim nao lòng, khắc khoải (Qua đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan) hay là tiếng chim buồn: Chim chiều chiu chít nào kêu (Tố Hữu - Tiếng hát đày) Vì mà hương (rất đậm) và tiếng chim (rộn) đã diễn tả đúng cái vườn ăm ắp hoa lá, hương sắc và âm réo rắt Nó là tâm hồn giác ngộ phơi phới sức xuân dào dạt mê say, cởi mở So sánh hay là so sánh bất ngờ, so sánh rõ chất vật tượng, so sánh gợi ra, mở liên tưởng “Thời hoa đỏ” Thanh Tùng thấy bao điều lạ hoa: Dưới màu hoa lửa cháy khát khao (18) Hoa mưa rơi rơi Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi Như máu ứa thời trai trẻ Hoa mưa rơi rơi Như tháng ngày xưa ta dại khờ (Thời hoa đỏ) Hoa lửa, hoa mưa, hoa máu ứa, hoa tháng ngày xưa ta dại khờ So sánh là cách nói cũ xưa, với bài thơ hay các nhà thơ tâm huyết, ta còn gặp nhiều bất ngờ và lý thú Tiết ẨN DỤ NS: ND: A.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Về kiến thức: Hiểu khái niệm ,các hình thức ẩn dụ và tác dụng ẩn dụ thơ -Về kỹ năng: Nắm vững phép tu từ ẩn dụ để cảm thụ thơ -Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép ẩn dụ C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: 3’- Em có hiểu nào là “thi trung hữu họa” không? Cho ví dụ và phân tích vẻ đẹp hình ảnh vài câu thơ? (19) Bài mới:  Giới thiệu bài (1’): Từ so sánh, giáo viên nói đến cách so sánh ngầm để giới thiệu bài học Ân dụ *Bước 1: (14’) Hướng dẫn tìm hiểu đặc I Nội dung: (tt) điểm cần lưu ý thơ (tt) Các biện pháp tu từ (tt) - Hãy nhắc lại khái niệm ẩn dụ? b Ẩn dụ: * Khái niệm: - Hãy cho ví dụ vài câu thơ ca - Gọi tên vật tượng này dao có dùng hình ảnh ẩn dụ? tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Thuyền có nhớ bến -Hãy cảm nhận giá trị, tác dụng hình Bến thì dạ, khăng khăng đợi ảnh ấn dụ câu thơ đó? thuyền => Diễn tả thuỷ chung son sắt + GV cho HS nhắc lại các hình thức ẩn dụ người gái trai, và cho ví dụ kiểu *Các hình thức ẩn dụ: Ví dụ: Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng - Ẩn dụ hình thức màu đỏ - lửa + GV lưu ý thêm để ôn kiến thức đã học -Ẩn dụ cách thức: thắp - nở hoa * Ẩn dụ phẩm chất: +GV lưu ý giá trị tu từ các hình thức Người cha mái tóc bạc ( Minh Huệ) ẩn dụ thơ người cha - Bác Hồ - Ẩn dụ cảm giác: d) Ánh nắng chảy đầy vai *Bước 2: (23’) Hướng dẫn luyện tập xúc giác - thị giác - Chỉ phép tu từ ẩn dụ và phân tích cái II Luyện tập: hay nó các câu thơ: “Ngày Ngày ngày mặt trời qua trên lăng ngày đỏ”? Thấy mặt trời lăng đỏ + HS đọc bài làm ( Viễn Phương) +HS nhận xét Chỉ phép ẩn dụ và phân tích cái hay nó? + GV cung cấp tài liệu và đọc cho HS => Mặt trời lăng là hình ảnh nghe ẩn dụ để so sánh Bác với thiên thể (20) + Ra bài tập nhà: Cảm nhận vẻ đẹp câu thơ “Truyện Kiều” Nguyến Du: “ Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” lớn lao đã đem lại sống cho dân tộc ta Vậy ca ngợi Bác vĩ đại là nhằm bày tỏ niềm cảm phục và tôn kính sâu xa tác giả và nhân dân BácHồ kính yêu *Củng cố: 2’- Nhắc lại các hình thức ẩn dụ - Nêu tác dụng ẩn dụ * Dặn dò: (1’) Học bài, đọc tài liệu, làm bài tập nhà - Tìm các câu thơ có dùng nhân hoá * Tư liệu đọc thêm: Ân dụ ( Trích “ 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt ”- Đinh trọng Lạc- NXB Giáo dục- 2003) Ẩn dụ là định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa trên tương đồng hay giống (có tính chất thực tưởng tượng ra) khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất) A định danh với khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất) B có tên gọi chuyển sang dùng cho A Ví dụ: Giá dành nguyệt trên mây Hoa hoa khéo đoạ đầy hoa (Truyện Kiều) Hoa (B) mang ý nghĩa ẩn dụ, người phụ nữ có nhan sắc (A) Ví dụ: Nàng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đành đường tìm hoa (Truyện Kiều) Có lại dùng để ví người có phầm chất cao đẹp, đối lập với cỏ ví hạng thấp hèn đời éo le, đầy nghịch cảnh Ví dụ: Phượng tiếc cao, diều hay liệng Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi (Nguyễn Trãi) Hoa đồng nghĩa với tốt đẹp, cao quý Chính vì mà không có hoa mà vàng, ngọc dùng làm ẩn dụ tu từ để cái tốt đẹp cao quý Ví dụ: - Đã đành túc trái tiền oan Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi (Truyện Kiều) Ẩn dụ hình tượng là phương thức bình giá riêng cá nhân nhà văn Bằng sắc thái nghĩa, ý nghĩa hình tượng tìm kiếm được, ẩn dụ hình (21) tượng tác động vào trực giác người nhận và đem lại khả cảm thụ sáng tạo Tiết NHÂN HÓA NS: ND: A.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Về kiến thức: Hiểu khái niệm ,các hình thức phép tu từ nhân hóa và tác dụng nhân hóa thơ -Về kỹ năng: Nắm vững phép tu từ nhân hóa để cảm thụ thơ -Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép ẩn dụ C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’) (22) - Cho VD câu thơ có dùng ẩn dụ và phân tích vẻ đẹp hình ảnh đó thơ? Bài mới: Giới thiệu bài (1’): GV đọc câu thơ và cho HS xác định phép tu từ, sau đó giới thiệu bài I Nội dung: (tt)  Bước 1: (17’) Hướng dẫn tìm hiểu Các biện pháp tu từ (tt) đặc điểm cần chú ý thơ (tt) c) Nhân hoá: * Khái niệm: - Thế nào là nhân hoá? Nêu tác dụng - Gọi tả vật, cây cối, đồ nhân hóa? vật từ ngữ vốn dùng để tả người - Làm cho giới loài vật cây - Hãy cho ví dụ câu thơ có dùng phép tu cối, đồ vật trở nên gần gũi với từ nhân hoá? người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ví dụ: Ông mặt trời Mặc áo giáp đen + GV treo bảng phụ ví dụ kiểu Ra trận nhân hoá HS thảo luận nhóm ( tổ)- Hãy ( Trần Đăng Khoa) các kiểu nhân hoá ví dụ trên? * Các kiểu nhân hoá: Ví dụ: + Đại diện tổ trả lời a Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu + GV chốt lại nội dung b Trâu ơi! Ta bảo trâu này c Chim gặp bác chào mào * Bước 2: (20’) Hướng dẫn luyện tập 2.Chỉ và phân tích tác dụng phép nhân hoá câu thơ “Truyện Kiều” “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”(Nguyễn Du) + HS tự viết vào nháp + GV gọi HS trình bày + Gọi HS nhận xét GV đọc và phân tích gọn cho HS đoạn văn sau: “Nguyễn Du đã dồn bút lực để vẽ nên dung nhan tuyệt mĩ Thúy Kiều Thi nhân đã dùng phép nhân hóa sắc sảo câu thơ “Hoa ghen thua a => dùng từ ngữ vốn tính chất, đặc điểm người để vật b => trò chuyện xưng hô với vật người c => dùng từ vốn gọi người để gọi vật II Luyện tập: * Chỉ phép tu từ và phân tích cái hay phép tu từ nhân hoá câu thơ? “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”( Truyện Kiều) (23) thắm, liễu hờn kém xanh” Nếu từ “thua” “nhường” dùng nhân hóa để tả vân thì “ghen” “hờn” là hai từ chọn lọc, tinh luyện có sức biểu cảm mạnh để đặc tả nàng Kiều “sắc nước hương trời” Kiều đằm thắm, dịu dàng đến thiên nhiên phải ghen ghét, hờn giận thì làm nàng có thể bình thản trên đường tương lai Nhân hóa còn để dự báo cho tương lai “bảy ba chìm” nàng Kiều sau” *Hướng dẫn HS làm BT nhà: Tìm câu thơ có dùng phép nhân hoá - HS nhà tìm ví dụ thơ có dùng “Hoán dụ” 4.Củng cố: 2’ Nhắc lại nội dung bài học và đọc tư liệu Dặn dò: (1’)- Học bài - đọc tài liệu và làm bài tậpChuẩn bị bài để luyện tập *Tư liệu đọc thêm: Nhân hoá (còn gọi: nhân cách hoá) là biến thể ẩn dụ, đó người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng không phải người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình a) Về mặt hình thức, nhân hoá có thể cấu tạo theo hai cách: - Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng không phải người: Lúa đã chen vai đứng dậy (Trần Đăng Khoa) Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió hoa sầu vì mưa (Ca dao) - Coi đối tượng không phải người người và tâm tình trò chuyện với nhau: Núi cao chi núi ơi? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) * Do có chức nhận thức và chức biểu cảm - cảm xúc cho nên nhân hoá sử dụng rộng rãi (24) Tiết LUYỆN TẬP NS: ND: A Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhằm củng cố kiến thức đã học ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp, thanh, vần - Vận dụng kiến thức đã học để cảm thụ văn học (thơ) - Sửa lỗi, có hướng khắc phục khuyết điểm HS và phát huy ưu điểm B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bài luyện tập - HS: Học đặc điểm thơ đã học C Tiến hành trên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (Kết hợp ghi điểm quá trình luyện tập học sinh) Bài mới: GT bài: 1’GV nói mục tiêu tiết luyện tập * Bước 1: GV ghi bài tập trên bảng ( 2’) Hãy các yếu tố nghệ thuật và cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ sau bài “Quê hương” (Tế Hanh) (25) “Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân chài lưới bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ băng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm trương to mảnh hồn làng” * Bước 2: Hướng dẫn cách làm bài tập ( 3’) * Bước 3: Cho HS phân tích đề bài tập (3’) * Bước 4: HS phát các đặc điểm nghệ thuật.(10’) GV treo bảng phụ cung cấp định hướng nội dung Định hướng nội dung sau - Giọng thơ: mạnh mẽ, hùng hồn - Vần: liền các câu thơ tạo nên cảm giác mạnh và sảng khoái - Nhịp thơ: 5/3; 4/3; 3/5 phù hợp với diễn đạt nội dung - Thanh: các câu cuối - trắc dùng hợp lí tạo nên âm điệu trầm bổng hài hoà, gợi cảnh người và thiên nhiên hoà hợp niềm phấn chấn tràn đầy tin yêu người biển - Từ ngữ dùng có chọn lọc: tính từ “trong”, “nhẹ”, “hồng” (câu 1) và “băng”, “ mạnh mẽ”, “vượt” (Câu 2), “ trương”(câu 3) và “ rướn”, “thâu góp” (câu 4) gợi hình và gợi cảm - Các động từ dùng gợi tả: băng, phăng, rướn, thâu góp - Hình ảnh so sánh hay: “ thuyền tuấn mã, băng ”, có vẻ đẹp mạnh mẽ - Hình ảnh so sánh: “cánh buồm gương to mảnh hồn làng” là so sánh hay Ví cái hữu hình với cái vô hình và làm cái hữu hình trở nên có linh hồn * Bước 5: nhóm HS thảo luận và trình bày trên bảng phụ: 10’ GV cho các tổ nhận xét đoạn văn các nhóm * Bước 6: GV nhận xét, tổng kết: 5’ * Bước 7:GV đọc và phân tích gọn đoạn văn tham khảo: 5’ Đoạn thơ mở đầu bài thơ “Quê hương” đã vẽ lên tranh làng chài khơi đẹp Giọng thơ mạnh mẽ, hào sảng tạo nên nhịp thơ 5/3; 4/3; 3/5 linh hoạt và các vần mở “a”, “ ang” tiếp nối Thêm vào đó, các tính từ “trong”, “nhẹ”, “hồng” càg với điệu trắc hài hòa, tất làm toát lên không gian vừa rộng mở, sáng vừa phấn chấn, sôi Hình ảnh so sánh “chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” cùng các từ “hăng”, “phăng”, “mạnh mẽ”, “ vượt” đã làm bật hình ảnh đẹp đẽ sống động thuyền đầy sinh lực đã hòa vào tầm kích đại dương So sánh càng hay và tinh tế còn hình ảnh “cánh buồm trương to mảnh hồn làng”.Cái hữu hình cánh buồm càng lên vừa thực, vừa thơ và cái vô hình là linh hồn quê hương khơi lên đầy ý vị Cánh buồm (26) hóa chính là linh hồn quê hương, cánh buồm đó còn biết “rướn” thân để “thâu góp” gió Những từ ngữ thể cái khát vọng chinh phục biển khơi người dân chài lưới Họ khỏe khoắn, mạnh mẽ và đẹp cách lạ thường Không có tình yêu mãnh liệt quê hương, nhà thơ đâu dễ gì viết lên câu thơ sống động đến Tiết HOÁN DỤ NS: ND: A.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Về kiến thức: Hiểu khái niệm ,các hình thức phép tu từ hoán dụ và tác dụng hóan dụ thơ -Về kỹ năng: Nắm vững phép tu từ hoán dụ để cảm thụ thơ -Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép hoán dụ C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’) - Cho ví dụ câu thơ có dùng ẩn dụ và phân tích vẻ đẹp hình ảnh đó thơ? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Nêu phép tu từ có đặc điểm giống và khác ẩn dụ để giới thiệu bài (27) *Bước 1: (18’) HD tìm hiểu đặc I Nội dung: (tt) điểm cần chú ý thơ (tt) Các biện pháp tu từ (tt) + HS nhắc lại nào là hoán dụ? d) Hoán dụ: cho ví dụ? * Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có mối quan hệ gần gũi - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho - Hãy cảm nhận tác dụng phép diễn đạt tu từ hoán dụ các câu thơ sau? Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm * Các hình thức hoán dụ: (GV treo bảng phụ) các ví dụ - Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa - Từ các ví dụ trên, hãy nêu các đựng hình thức hoán dụ mà em biết? Ví dụ: Xe chạy vì miền Nam phía trước (Phạm Tiến Duật) - HS đâu là hình ảnh hoán dụ - Lấy cái cụ thể để cái trừu tượng và cho biết nó hàm gì? Ví dụ: Chỉ cần xe có trái tim(Phạm Tiến Duật) -Lấy dấu hiệu để vật mang dấu hiệu Ví dụ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm nhiêu (Tố Hữu) - Lấy phận để toàn thể Ví dụ: Một tay gây dựng đồ *Bước 2: (17’) HD luyện tập Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành + HS tự viết vào nháp ( Truyện Kiều) II Luyện tập: + GV gọi HS trình bày Hãy phép hoán dụ và phân tích tác + Gọi HS nhận xét dụng nó câu thơ Phạm + GV chốt lại nội dung và treo bảng Tiến Duật: phụ “ Xe chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” (Nội dung trên bảng phụ ) Hai câu thơ khép bài thơ lại đã lí giải tất “Miền nam” và “trái tim” là hai hình ảnh hoán dụ thật hay “Miền Nam” là đồng bào Miền Nam, nghiệp giải phóng Miền Nam thống đất nước Còn “trái tim” là biểu tượng (28) cho tình yêu đất nước,ý chí chiến đấu vì độc lập dân tộc Hóa ra, người lính đã trang bị sẵn mục tiêu, lý tưởng cho vào sinh tử đầy ý nghĩa mình Chính trái tim vì nước vì dân đã chi phối hành động Ta hiểu vì bão đạn mưa bom mà tuổi trẻ phơi phới tin yêu, trẻ, lạc quan, hiên ngang, bất khuất Câu cuối không hoàn thiện thêm vẻ đẹp anh lính lái xe mà còn mang đến triết lí cách mạng sáng ngời là chính sức mạnh tinh thần dân tộc đã làm nên kháng chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước Dùng hoán dụ thơ thật hàm nghĩa! 4.Củng cố: 4’ Nhắc lại nội dung bài học GV đọc tư liệu đọc thêm Dặn dò: (1’) - Học bài - đọc tài liệu - Về nhà tìm thêm ví dụ thơ có dùng hoán dụ - Tìm thơ có dùng điệp ngữ * Tư liệu đọc thêm: Hoán dụ (Trích 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt- Đinh Trọng Lạc- NXB Giáo dục- 2003) Hoán dụ tu từ thường cấu tạo dựa vào mối liên hệ lôgic khách quan sau: a) Liên hệ phận và toàn thể Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Truyện Kiều) Đầu xanh (bộ phận thể) biểu thị người độ tuổi trẻ trung, bước vào đời (toàn thể) Má hồng (bộ phận thể) biểu thị người đàn bà sống kiếp lầu xanh (toàn thể) b) Liên hệ chủ thể (người) và vật sở thuộc ( y phục, đồ dùng) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm (Tố Hữu) - Áo chàm (y phục) biểu thị đồng bào các dân tộc Việt Bắc (chủ thể) (29) c) Liên hệ công cụ lao động và thân sức lao động kết lao động: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) Bàn tay (công cụ kì diệu lao động) làm liên tưởng đến sức sáng tạo phi thường sức lao động d) Liên hệ số ít và số nhiều, số cụ thể và số tổng quát Hoán dụ tu từ cấu tạo theo mối liên hệ này gọi là cải số - Trong đời sống, ta thường nói: trăm công nghìn việc, trăm người một, ba chân bốn cẳng, năm cha ba mẹ, ba cái thằng nhãi nhép - Trong ca dao có: Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm gái rửa chân cầu này Một trăm (số lượng xác định) biểu thị nhiều, không kể hết (số lượng không xác định) Một cây làm chằng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Ba cây (số lượng xác định) biểu thị nhiều cây (số lượng không xác định) e) Liên hệ vật chứa đựng và vật chứa đựng Hoán dụ tu từ cấu tạo theo mối liên hệ này gọi là cải dung - Trong đời sống ta thường nói: ăn ba bát cơm, uống vài chén nước, làng đổ xem, hội trường đứng dậy vỗ tay - Trong thơ văn, cải dung dùng nhiều: Vì Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Trái Đất (vật chứa đựng) biểu thị đông đảo nhân dân (vật chứa đựng) g) Liên hệ hành động, tính chất và kết hàng động, tính chất: Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương (Ca dao) Mồ hôi (kết quả) biểu thị lao động căng thăng vất vả (hành động) h) Liên hệ cái cụ thể và cái trừu tượng: Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân, đầu gối săn gân (Tố Hữu) Bắp chân đầu gối săn gân (cụ thể) biểu thị tinh thần kháng chiến dẻo dai (trừu tượng) (30) Tiết ĐIỆP NGỮ NS: ND: A.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Về kiến thức: Hiểu khái niệm, các hình thức phép tu từ điệp ngữ tác dụng điệp ngữ thơ -Về kỹ năng: Nắm vững phép tu từ điệp ngữ để cảm thụ thơ -Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép điệp ngữ C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’)- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài HS (sưu tầm ca dao, tục ngữ có dùng điệp ngữ) Bài mới: GV giới thiệu bài: (1’) GV hỏi học sinh tác dụng điệp ngữ câu thơ hs đã sưu tầm và theo đó giới thiệu bài I Nội dung: (tt)  Bước 1: (16’) Hướng dẫn tìm Các biện pháp tu từ (tt) hiểu đặc điểm thơ (tt) e) Điệp ngữ: Dùng từ ngữ lặp lại + Gọi hs nêu ví dụ điệp ngữ nhằm nhấn mạnh ý, gây chú ý - Hãy phép điệp ngữ các ví đối tượng, đặc điểm vật; tạo nhịp dụ trên? điệu cho câu văn (31) - Nêu tác dụng điệp ngữ? Ví dụ: Không có kính xe không có đèn - Theo em, có hình thức điệp ngữ nào? + HS tự cho ví dụ -Tác dụng: Tăng sức biểu cảm * Các hình thức điệp ngữ: - Điệp từ - Điệp ngữ - Điệp cấu trúc câu - +VD: Ao sâu nước khôn chài cá Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà II Luyện tập: 1.Hãy tìm đoạn thơ có dùng điệp ngữ và tác dụng phép tu từ đó? 2.Viết đoạn văn không quá 20 dòng nêu cảm nhận cái hay phép tu từ điệp ngữ tám câu cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”Nguyễn Du - Vì lại dùng điệp cấu trúc câu? => Tạo nên tính cân đối, đối xứng văn thơ  Bước 2: (20’) Hướng dẫn luyện tập và củng cố nội dung BT1- HS độc lập làm nháp BT2:+ Thảo luận nhóm (2em) + GV gọi trình bày + GV đưa đáp án trên bảng phụ “Buồn trông” gợi hình ảnh Thúy Kiều buồn trước thiên nhiên đầy ắp tâm trạng Ở vị trí đầu dòng thơ, “buồn trông”, “buồn trông” cất lên tiếng kêu thương oán, não nùng nghe xót xa, thương cảm Lặp lại bốn lần “buồn trông”, điệp ngữ liên hoàn này đã khắc đậm nỗi buồn vừa xa vắng mênh mông vừa triền miên, vô hạn lòng Thúy Kiều Củng cố:(3’) - Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng? - GV cung cấp tài liệu và đọc cho HS Dặn dò(1’): Học bài và ôn lại bài chơi chữ- Đọc tư liệu * Tư liệu đọc thêm: ( Trích 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng ViệtĐinh Trọng Lạc- NXB Giáo dục- 2003) Điệp ngữ nối tiếp là dạng điệp ngữ đó từ ngữ lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến Ví dụ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) b) Điệp ngữ cách quãng là dạng điệp ngữ đó từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật và có tác dụng âm nhạc cao (32) Ví dụ: Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với thét khúc trường ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng (Thế Lữ) c) Điệp ngữ vòng tròn là dạng điệp ngữ có tác dụng tu từ lớn Chữ cuối câu trước láy lại thành chữ đầu câu sau và thế, làm cho câu văn, câu thơ liền đợt sóng Người ta thường dùng nó thơ trữ tình để diễn tả cảm giác triền miên Ví dụ: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu (Đoàn Thị Điểm) NS: Tiết 10 NÓI QUÁ (PHÓNG ĐẠI) ND: A Mục tiêu: Giúp học sinh: -Về kiến thức: Hiểu khái niệm ,các hình thức phép tu từ nói quá và tác dụng nói quá thơ -Về kỹ năng: Nắm vững phép tu từ nói quá để cảm thụ thơ -Về thái độ: Yêu thích thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép nói quá C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: 3’ - Cho ví dụ câu thơ có dùng điệp ngữ và phân tích vẻ đẹp hình ảnh đó thơ? Bài mới: * GV giới thiệu bài: (1’) - Ghi ví dụ và cho hs tìm phép tu từ , sau đó giới thiệu bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài HS (sưu tầm ca dao, tục ngữ) * Bước 1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm thơ (tt) + GV cho ví dụ: “ Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mười thước cao”( Nguyễn Du) - Hãy cho biết nói quá dùng ví dụ I Nội dung: (tt) Các biện pháp tu từ (tt) g) Nói quá: - Phóng đại quy mô, tính chất vật, tượng - Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (33) trên nào và có tác dụng gì? - Vậy hãy nhắc lại khái niệm nói quá? - Hãy cho ví dụ nói quá? * Bước 2: (27’) HD luyện tập 1-Hãy tìm ví dụ thơ có dùng phép nói quá? Phân tích tác dụng nó? + HS trả lời Ví dụ: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí làm nên Ví dụ: Bàn tay ta làm tất Có sức người sỏi đá thành cơm II Luyện tập: Tìm VD thơ có dùng nói quá Viết đoạn văn ngắn cảm nhận cái hay phép nói quá hai câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi!” (Tố Hữu) *Đoạn văn tham khảo trên bảng phụ: Mùa hè tươi đẹp và đầy ắp sống và đầy sức mời gọi người chiến sĩ tù : “ hè dậy bên lòng” Cái => câu cuối, khẳng định sức mạnh to khơi dậy lòng người chiến lớn ý chí, lòng kiên trì sĩ rạo rực cháy bỏng đến mức “muốn 2-Viết đoạn văn ngắn cảm nhận cái đạp tan phòng” Phép nói quá đây hay phép nói quá hai câu thơ: vừa gợi hình ảnh người tù không chịu + HS làm vào nháp giam mình vừa gợi nỗi khát khao tự + GV gọi em ghi lên bảng cháy lòng tráí tim thiết tha yêu + HS nhận xét đời bị ngột ngạt, uất ức! + GV nhận xét, hoàn chỉnh và treo bảng phụ đoạn văn tham khảo Củng cố:(2’) - Nhắc nội dung bài học - GV đọc tư liệu đọc thê Dặn dò(1’): Tìm ví dụ - ôn: Phép chơi chữ, nói giảm nói tránh- đọc tư liệu *Tư liệu đọc thêm: ( Trích 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt- Đinh Trọng Lạc- NXB Giáo dục- 2003) Phóng đại: (còn gọi : khoa trương, xưng, ngoa ngữ, cường điệu) là dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhan lên gấp nhiều lần thuộc tính khách thể tượng nhằm mục đích làm bật chất đối tượng cần miêu tả, gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ Khác hẳn với nói điệu, nói khoác tính chất, động và mục đích, phóng đại không nói là thổi phồng thật hay xuyên tạc thật để lừa dối Nó không làm người ta tin vào điều nói ra, mà cốt hướng cho ta hiểu điều nói lên (34) Cơ sở phóng đại là tâm lí người nói muốn điều mình nói gây chú ý và tác động cao nhất, làm người nhận hiểu nội dung và ý nghĩa đến mức tối đa Căn vào mức độ phóng đại (đã đến mức phi lí hay chưa đến mức phí lí) có thể phân ra: a) Phóng đại mức độ thấp, là cách nói mạnh, nói quá so với cái có thật thực tế, chưa đến mức phi lí, chấp nhận Ví dụ: Vô cùng vĩ đại, khó khăn, trăm cong nghìn việc Phóng đại mức độ này thường dùng sinh hoạt hàng ngày, không có có ít giá trị tu từ b) Phóng đại mức độ cao là cách nói cường điệu quá đáng đến độ phi lí không thể tin Ví dụ: Chưa ăn đã hết, không cánh mà bay, ngày dài kỉ Phóng đại mức độ này thường xất nhiều ngôn ngữ nghệ thuatạ, sáng tạo nên hình ảnh biểu tượng đặc sắc Ví dụ: - Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi (Ca dao) - Người hẹn thì nên Người chín hẹn thì quên mười (Ca dao) Có nhiều cách thể hiên phóng đại a) Dùng từ ngữ vốn mang sẵn ý nghĩa phóng đại có khả thay các phó từ (rất, lắm, quá) mà lại có thể kết hợp biểu thị đánh giá chủ quan và đồng thời gây tác động mạnh Ví dụ: - cực điểm, cực độ, cực kì, cùng cực, cực - vô kể, vô cùng, vô hạn độ - trứ danh, tuyệt vời, tuyệt tác, tuyệt điệu, tuyệt trần, tuyệt - hết sức, hết cỡ, chúa - chết, kin, dữ, hung, khiếp, ghê, ghê gớm, kinh hồn, kinh khủng b) Dùng từ ngữ phóng đại bao gồm đặc ngữ, quán ngữ) phần lớn mang nội dung miêu tả các tác dộng trực tiếp tới tâm lí, tình cảm và phận thể người Ví dụ: buồn nẫu ruột, tiếc đứt ruột, nhớ đến cháy lòng c) Dùng so sánh kém số lượng để phóng đại tầm vóc việc Những số không coi là số chính xác toán học Ví dụ: - Bằng nằm, mười, gấp vạn - tày liếp, tày trời, động trời d) Dùng thành ngữ, tục ngữ tạo theo lối phóng đại Ví dụ: Chân cứng đá mềm, vá trời lấp biển, dời non lấp biển (35) Tiết 11 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH, CHƠI CHỮ NS: ND: A.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Về kiến thức: Hiểu khái niệm ,các hình thức phép tu từ nói giảm nói tránh và chơi chữ và tác dụng chúng thơ -Về kỹ năng: Nắm vững phép tu từ nói giảm nói tránh và chơi chữ để cảm thụ thơ -Về thái độ: Yêu thơ văn và có tình cảm, nhận thức tốt sống B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, phô tô bài đọc thêm cho HS - HS: Sưu tầm thơ có dùng phép nói giảm nói tránh và chơi chữ C Các bước lên lớp: Ổn định: (1’) Bài cũ: (3’) - Cho ví dụ câu thơ có dùng nói quá và phân tích vẻ đẹp hình ảnh đó thơ? Bài mới: * GV giới thiệu bài: (1’) * Bước 1: (13’) HD tìm hiểu các đặc I Nội dung: (tt) điểm cần lưu ý thơ( tt) Các biện pháp tu từ (tt) - Nhắc lại khái niệm “nói giảm - nói h) Nói giảm, nói tránh:_ tránh” - Diến đạt tế nhị, uyển chuyển - Hãy cho ví dụ nói giảm - nói - Tránh gây cảm giác quá đau buồn, tránh? nặng nề tránh thô tục Ví dụ: Bác đã Bác ơi!( Tố - Nêu tác dụng nói giảm - nói tránh Hữu) đó? => “Đi”: từ ngữ làm giảm nhẹ cảm giác đau đớn i) Chơi chữ: (36) + GV đố HS hai câu đố sau (đố là gì?): - Sử dụng âm, nghĩa cách đặc sắc Đi cưa ngọn, cưa - Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước Trong nhà đến ngõ gỏ cốc Ví dụ: + Dựa vào phương thức nói lái giải đáp Nhớ nước đau lòng quốc quốc nội dung: ngựa và gốc cỏ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Vậy nào là chơi chữ? ( Bà Huyện Thanh Quan) - Cho ví dụ câu thơ có dùng chơi + Dựa trên tượng đồng âm: quốc, chữ? Và phân tích tác dụng nó? gia và ý nghĩa hai từ này để kín - HS lên bảng ghi ví dụ, HS lớp đáo gởi gắm tâm trạng người nhận xét II Luyện tập: Phân tích tác dụng * Bước 2: (25’) HD luyện tập phép Nói giảm nói tránh câu thơ: BT1 Phân tích tác dụng phép nói Thôi lượm ơi! giảm nói tránh văn thơ ( Tố Hữu) + HS thảo luận nhóm HS Chỉ phép tu từ chơi chữ câu - Gọi HS trình bày GV nhận xét lại thơ: + GV hướng dẫn HS làm BT nhà Mùa xuân em chợ Hạ 4.Củng cố:(3’) Mùa cá thu chợ hãy còn đông -Nhắc lại tác dụng hai phép tu từ -Gọi HS đọc tư liệu đọc thêm 5.Dặn dò(1’): Tìm thêm ví dụ hai phép tu từ và làm BT 1- đọc tư liệu - Chuẩn bị luyện tập tổng hợp cuối chủ đề * Tư liệu đọc thêm: ( Trích 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng ViệtĐinh Trọng Lạc- NXB Giáo dục- 2003) Nói giảm: Nói giảm là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực nào đó đối tượng nói đến Nói giảm khác với thu nhỏ nội dung và cấu trúc Nó sử dụng tiểu từ không trước từ có ý nghĩa phủ định sử dụng hai lần từ không phủ định Ví dụ: Anh ta không xấu = Anh ta không phải là không tốt Những câu này hình thức là phủ định nội dung là khẳng định, khẳng định cách không mạnh mẽ, có mức độ a) Trong lời nói hội thoại, nói giảm dùng để diễn đạt thái độ giữ gìn, có ý tứ người việc nhận xét, đánh giá Ví dụ: Học hành thì cậu không lười đâu, đã thật chăm chưa thì phải nói là chưa Có dùng để tỏ rõ ý mỉa mai, châm biếm Ví dụ: Vâng, xưa anh không phải là người không biết điều, việc này anh nên nghỉ đến lợi ích người hàng xóm (37) b) Trong phong cách văn xuôi khoa học, nói giảm dùng để truyền đạt ý thức thận trọng, nghiêm túc tư khoa học Ví dụ: Luận điểm này không phải không đúng đắn, nó cần chứng minh Trong văn tranh luận thường có nhận xét, đánh giá và nói giảm dùng để diễn đạt đúng mực và tế nhị Ví dụ: Tập sách này gồm nhiều bài, viết nhiều thời điểm khác nhau, tập họp để nguyên dạng thế, có thể vì để bộc lộ cách trung thực lịch trình tư du mình Nếu đúng thế, thì là điểm son trọng đạo đức khoa học: tác giả không thuộc số người không nhớ mình là 2) Nói lái: Nói lái phổ biến ngữ, để đùa vui bí mật nói với điều gì Nói lái dùng nhiều văn học dân gian cách tác phẩm viết nhằm gây tiếng cười hài hước, châm biếm, để đả kích cách kín đáo ai, tượng xã hội nào Nói lái dùng khá nhiều cao dao, hát ví, vè Nói lái dùng khá phổ biến câu đối để chơi chữ Có câu khó đối đến từ xưa chưa có thứ hai đối lại Nói lại dùng không ít không truyện cười truyền thống Nói lái là sở nhiều câu đố Trong thơ ca cần châm biếm, trào lộng, đả kích các nhà thơ nói lái cách sáng tạo Có bài thơ, đó đôi câu để nguyên có nghĩa mà lái lại có nghĩa (38) Tiết 12 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP NS: ND: A Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức đã học chủ đề - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập tự luận - Trên sở luyện tập rút ưu điểm và tồn chủ đề B Chuẩn bị: - GV: Bài luyện tập tổng hợp - HS: Chuẩn bị giấy viết bài thu hoạch C Các bước tiến hành: Ổn định: (1’) Bài cũ: Bài mới: * Bước 1: GV ghi bài tập trên bảng (1’) Cảm nhận cái hay đoạn thơ sau: “Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” * Bước 2: Hướng dẫn cách làm bài thu hoạch (3’) * Bước 3: Cho HS phân tích bài tập (2’) * Bước 4: HS phát các đặc điểm nghệ thuật (6’) GV treo bảng phụ cung cấp định hướng nội dung * Bước 5: HS viết thu hoạch (20’) Củng cố: (10’) - Nêu ưu khuyết điểm quá trình thực đề tài HS - Nêu tác dụng đề tài và nêu số kinh nghiệm việc cảm thụ thơ trữ tình (39) Dặn dò: (2’) - Học lại chủ đề và xem lại bài tập - Chuẩn bị chủ đề “Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp” KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Đây là chủ đề đã thực chương trình học kì I năm học 2006-2007 và 2007-2008 và 2008-2009 Năm học 2007-2008, chủ đề chọn dạy tổ Hai GV tổ cô Nguyễn Thị Hạnh và cô Trương Thị Sanh phân công dạy tự chọn Ngữ văn đã dạy chủ đề tự chọn này Năm học nay, ngoài GV trên, cô Thân Thị Ái Lan đã thực đề tài này để dạy cho lớp phân công học kì I Học kì I năm học nay, tôi đã báo cáo chủ đề buổi sinh hoạt chuyên môn tổ ngày 09 tháng 10 năm 2008 Cô Trương Thị Sanh đã dạy tiết chủ đề để minh họa chuyên đề vào ngày 16 tháng 10 năm 2008 Tổ đã đánh giá cao chuyên đề và tiết dạy đó Thiết nghĩ, có tiết dạy học Ngữ văn hiệu thì ảnh hưởng nó đến HS lớn HS yêu câu thơ biết đâu thắp lên bao nhiêu mơ ước Do đặc trưng việc dạy học môn nên kết thực đề tài thiên định tính định lượng Sau đây,cũng xin nêu kết thực đề tài sau: Về phía GV: - Có hội để nghiên cứu tương đối sâu đặc điểm thơ trữ tình - Có phương pháp giảng dạy tốt các chủ đề tự chọn môn Ngữ văn - Giúp GV có hứng thú hơn, có tác dụng hỗ trợ lớn để GV dạy tốt thể loại thơ trữ tình Về phía HS: *Về kiến thức: - HS Hiểu số đặc điểm cần lưu ý thơ trữ tình - Khắc sâu nội dung Tiếng Việt, các biện pháp tu từ đã học - Hiểu sâu sắc nội dung ý nghĩa các bài thơ, các đoạn thơ đã học *Về kĩ năng: - HS hình thành các kĩ nghe, nói, đọc, viết quá trình học tập - Rèn các kĩ nhận biết các yếu tố nghệ thuật, phân biệt, phân tích các biện pháp nghệ thuật - Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận thơ - Các kĩ nhận xét, đánh giá vấn đề văn học hình thành (40) - Kĩ ứng xử hợp tác học tập và giao tiếp đời sống rèn tập *Về thái độ: - Thông qua việc kiểm tra và nhận xét, đánh giá đúng mức độ và kịp thời khuyến khích các em, nhờ tính mềm mại tiết học tự chọn mà HS có tinh thần và thái độ học tập tốt và tỏ hứng thú học tập chủ đề - Từ hứng thú học tập, HS có thêm hiểu biết sâu sắc Tiếng Việt, thơ, HS có hứng thú học Ngữ văn -Trên các sở đó, chủ đề đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Chất lượng cụ thể lớp giảng dạy qua các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 (Hồ sơ lưu trường Trần Quý Cáp- Thăng Bình) Tổng Dưới TB Trên TB So với toàn trường Năm học Lớp số SL TL% SL TL% SL TB  TL% 2007 -2008 9/1 41 19.51 33 80.40 220 76.65 2008 -2009 9/2 40 5.0 38 95.0 263 81.42 KẾT LUẬN: a Bài học kinh nghiệm: Bản thân tôi đã rút bài học kinh nghiệm từ dạy học chủ đề này sau: - Chuẩn bị tốt chủ đề thì thực thành công - Chú ý việc mở rộng, khắc sâu, củng cố kiến thức Tiếng Việt và Văn học và chú ý tích hợp với Tập làm văn nghị luận thơ - Chú trọng rèn kỹ luyện tập và thực hành để cảm thụ thơ cho HS b Kết luận: Dạy chủ đề tự chọn là hoạt động ngữ văn cần thiết có tác dụng, ý nghĩa lớn quá trình dạy học Ngữ văn Từ các sở lí luận soi rọi, từ thực tiễn giảng dạy chi phối, đề tài đã cố gắng chọn nội dung và các biện pháp mang tính khoa học và có tính khả thi để tiến hành Tuân thủ các bước từ khâu biên soạn, chọn thời điểm phù hợp đến dạy tiết và có kiểm tra, đánh giá linh hoạt, có tổng kết rút kinh nghiệm, đề tài đã thực nghiêm túc Chủ đề tự chọn này đã áp dụng trường các năm học qua.Các cô giáo đã dạy chủ đề tự chọn này xét thấy kết môn Ngữ văn các lớp tốt Chủ đề có 12 tiết thì song hành với chương trình Ngữ văn HKI và hỗ trợ lớn cho người dạy và người học Văn Trong hành trình dạy học Ngữ văn đầy gian khó say mê mình, người dạy văn còn nhiều trăn trở.Mong đề tài này, ta giúp các em hiểu sâu sắc vẻ đẹp ngôn ngữ, văn học để các em yêu Ngữ văn Từ đó, giúp các em yêu quí sống muôn màu muôn vẻ và biết sống tốt đẹp trên đường rộng mở đến tương lai (41) ĐỀ NGHỊ: -Các cấp quản lí cần quán triệt việc tạo không khí, nhẹ nhàng, thỏa mái dạy học các chủ đề tự chọn -Nhà trường cần có kế hoạch ưu tiên cho HS lớp học tự chọn môn Ngữ văn (42) 9.PHỤ LỤC: Kết kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn năm học 2008 - 2009 (Hồ sơ lưu trường THCS Trần Quý Cáp) Lớp 9/1 9/2 9/3 9/4 9/5 9/6 9/7 9/8 Họ và tên GV dạy 3-3.75 4-4.75 Trương Thị Sanh 45 Phan Thị Chính Huỳnh T Thu Thiện Phạm Hùng Nguyễn Thị Hạnh Đặng Viết Phạm Văn Trỉ Trương T Mỹ Thu TỔNG CỘNG 15 0-4.75 SL TL% 12 11 60 14.63 5.0 23.07 32.43 12.5 26.19 20.93 14.63 18.57 5-10 TL% 5-5.75 6-6.75 7-7.75 8-8.75 9-9.75 SL 4 10 10 59 13 12 12 10 12 81 16 8 9 12 14 84 6 37 35 38 30 25 35 31 34 35 263 85.36 95.0 76.92 67.56 87.50 73.80 79.06 85.36 81.42 * Ghi chú: (Mặt tỉ lệ điểm thi môn Ngữ Văn toàn Huyện - kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 theo thống kê Phòng Giáo dục - Đào tạo Thăng Bình đạt 75.5% ) VT III I II III (43) 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cảm nhận và bình thơ - Trương Tham - NXB văn hóa thông tin - 2005 - Đi miền thơ - Vũ Nho - NXBVH - 1999 - “Mấy ý nghĩ thơ” - bài viết Nguyễn Đình Thi - “Dạy và học ngày nay” số 4/2004 - Một số vấn đề dạy học tự chọn trường THCS - Bộ GD& ĐT - 2004 - Một số vấn đề dạy học tự chọn trường THCS - Bộ GD và ĐT tháng 9/2004 (tài liệu lưu hành nội bộ) - Nhà thơ và sống - Đào Xuân Quý - NXB QĐND - 2003 - 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt -NXBGD 2003 (Đinh Trọng Lạc) - Sách GV Ngữ văn 6; 7; 8; - Tài liệu dạy học theo các chủ đề tự chọn trường THCS môn Ngữ văn lớp 8Bộ GD & ĐT - Đỗ Ngọc Thống( chủ biên) - 2004 (44) XI MỤC LỤC: I Tên đề tài: Trang II Đặt vấn đề: Trang III Cơ sở lý luận: Trang IV Cơ sở thực tiễn:: Trang V Nội dung nghiên cứu: Trang A Định hướng biên soạn chủ đề: Trang B Các bước tiến hành: Trang C Nội dung cụ thể: Trang Tiết 1: Trang Tiết 2: Trang Tiết 3: Trang Tiết 4: Trang Tiết 5: Trang Tiết 6: Trang Tiết 7: Trang Tiết 8: Trang Tiết Trang Tiết 10: Trang Tiết 11: Trang Tiết 12: Trang VI Kết nghiên cứu: Trang VII Kết luận: Trang VIII Đề nghị: Trang IX Phụ lục:…………………………………………………………… Trang X Tài liệu tham khảo: Trang XI Mục lục: Trang (45)

Ngày đăng: 17/06/2021, 02:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan