Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
454,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: HỢP TÁC VIỆT NAM VÀ LIÊN XÔ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC (1954 – 1975) Sinh viên thực : Bùi Vũ Ngọc Thạch Chuyên ngành : Sư phạm lịch sử Lớp : 16SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 02 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành khóa luận Kính gửi lịng biết ơn đến quý thầy, cô giáo giảng dạy em suốt năm Đại học Cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, động viên em nhiều q trình học tập Kính tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Duy Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, Phòng tư liệu Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em trình tìm kiếm thu thập tài liệu thực khóa luận Dù cố gắng nhiều, song với khả hiểu biết hạn chế, khiếm khuyết mặt tư liệu chắn khóa luận nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Đó học kinh nghiệm giúp cho thân em hoàn thiện công tác nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 09 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực Bùi Vũ Ngọc Thạch BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT LHS : Lưu học sinh NCS : Nghiên cứu sinh XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐCSLX : Đảng cộng sản Liên Xơ LBCHXHCN: Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển quốc gia, dân tộc, hợp tác quốc tế giữ vai trị quan trọng khơng nước tồn tại, phát triển cách bình thường khơng có quan hệ với giới bên ngồi Việt Nam không ngoại lệ, từ xa xưa nước ta đặt mối quan hệ với nhiều nước khác để giao lưu hợp tác, phát triển Trong giai đoạn lịch sử, việc hợp tác luôn đề cao, giai đoạn kháng chiến chống ngoại xâm Lịch sử ngoại giao Việt Nam cho thấy, quan hệ Việt Nam – Liên Xơ có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào phát triển quốc gia Từ sau nước VNDCCH thành lập, năm 1950, Liên Xô nước giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt phát triển quan hệ hợp tác lâu dài Việt - Xô trước Việt – Nga ngày Mối quan hệ tốt đẹp biểu sinh động hiệu nhiều lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước, văn hóa, giáo dục đào tạo hướng hợp tác trọng tâm thu nhiều kết tốt đẹp lịch sử quan hệ ngoại giao quốc gia Văn hóa giáo dục ln mục tiêu quan trọng xây dựng phát triển đất nước, vấn đề Đảng nhà nước quan tâm phát triển, thời kì đất nước có chiến tranh bảo vệ hịa bình Quá trình quan hệ, hợp tác để phát triển văn hóa giáo dục ln đề cao hội nghị Đảng nhà nước Các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt Liên Xô không giúp đỡ kinh tế, quân mà văn hóa, giáo dục ln ln mục tiêu hàng đầu sách, điều khoản hợp tác nước Các bên xác định giáo dục nguồn động lực thúc đẩy đào tạo nhân tài cho đất nước, giúp đất nước lên, chống lại ngoại xâm, phát triển kinh tế Lịch sử quan hệ hợp tác Việt Nam với Liên Xô nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu đề cập đến sách, báo, tạp chí, luận văn… nghiên cứu hợp tác Việt Nam với Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975) chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, trọng nhiều Xuất phát từ nhận thức thực tế trên, định lựa chọn vấn đề “Hợp tác Việt Nam Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đề tài hợp tác Việt Nam nước Xã hội chủ nghĩa có nhiều nghiên cứu Song, hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Việt Nam với Liên Xô giai đoạn 1954 – 1975 đề tài nhiều khoảng trống nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu góc độ lưu trữ Tiêu biểu, có số đề tài nghiên cứu chẳng hạn, viết Đào tạo cán Việt Nam Liên Xô – Vài nhận định ngắn PGS TS Lê Văn Thịnh (2/2012) Bài viết bàn hoạt động giúp đỡ đào tạo cán Việt Nam Liên Xô hướng vào trọng tâm đào tạo chuyên gia tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật…nhằm giúp Việt Nam xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa Các hoạt động gia tăng phát triển mạnh mẽ sở hiệp định ký kết hai phủ Bên cạnh đó, viết Thạc sĩ Trần Văn Hòa, Khoa Xây dựng Đảng, Sự ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Bài viết bàn chủ trương, Đường lối Đảng sở đường lối vận động quốc tế, bước phát triển kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nghiên cứu diễn biến tình hình, có biện pháp, giải pháp phù hợp, hạn chế yếu tố tiêu cực, tranh thủ yếu tố có lợi, tích cực thuyết phục, vận động nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng tình, giúp đỡ nhân dân Việt Nam; đặt trọng tâm vào hai nước xã hội chủ nghĩa lớn Liên Xô Trung Quốc Liên quan đến đề tài này, có Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) qua tài liệu lưu trữ bảo quản TTLTQGIII (2016) Luận văn chủ yếu trình bày, thống kê, phân tích, nguồn tài liệu liên quan đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo đánh giá giá trị khối tài liệu công tác nghiên cứu Đồng thời luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp công tác tổ chức khoa học tài liệu phát huy giá trị khối tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xơ Trung tâm thời gian tới Ngồi cơng trình nghiên cứu viết tác giả cụ thể nói quan hệ hợp tác Việt Nam với Liên Xơ cịn phải kể đến hoạt động công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ theo chuyên đề quan hệ hợp tác ngoại giao Việt - Nga lưu trữ hai quốc gia Trực tiếp quan hệ hợp tác đào tạo Việt Nam – Liên Xô năm 2009, nhân kỉ niệm 59 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (30/01/1950-30/01/2009), Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Việt Nam phối hợp với Cục Lưu trữ Liên bang Nga tổ chức Triển lãm với chủ đề “Hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực đào tạo” Gần 300 tài liệu, hình ảnh, vật chọn lọc từ Lưu trữ Việt Nam, Liên bang Nga cá nhân học tập, công tác Liên bang Xô viết trước Liên bang Nga ngày Trên sở tài liệu vật trưng bày Triển lãm, TTLTQGIII biên soạn thành sách “Hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực đào tạo qua triển lãm tài liệu lưu trữ” Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2011 Cuốn sách giới thiệu đến bạn đọc văn ngoại giao kí kết hợp tác đào tạo công dân hai nước, hoạt động chuyên gia nhiều ngành nghề, lĩnh vực Như vậy, công trình nghiên cứu, viết ấn phẩm nêu hướng tới việc giới thiệu quan hệ hợp tác ngoại giao Việt Nam – Liên Xơ nói chung sâu làm rõ số lĩnh vực hợp tác nước, có lĩnh vực văn hóa, giáo dục – vấn đề nghiên cứu tác giả đề tài Tuy nhiên để sâu giới thiệu làm rõ nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam với Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 1954 - 1975 chưa có tài liệu cụ thể đề cập tới Những cơng trình sở để kế thừa tham khảo nhằm hồn thành tốt đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận thực với hai mục tiêu sau: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục Liên Xô với Việt Nam nhằm làm sáng tỏ giai đoạn phát triển, biến đổi quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục nước, vai trò, nhiệm vụ, kết quả, thành tựu, khó khăn triển vọng quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục nước Ngồi ra, rút học kinh nghiệm, kế thừa mặt tích cực mối quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục Đề xuất điểm hợp tác văn hóa, giáo dục nước tiếp thu giáo dục tiên tiến đại giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Hợp tác văn hóa, giáo dục Liên Xơ với Việt Nam (1954-1975) + Phạm vi nghiên cứu: - Về phạm vi thời gian: Mốc bắt đầu lựa chọn 1954, mốc kết thúc mốc 30/04/1975 - Về phạm vi không gian: Việt Nam, Liên Xô giai đoạn 1954 - 1975 Nguồn tư liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số nguồn tư liệu tham khảo sau đây: Thứ nhất, nguồn tư liệu văn kiện ngoại giao gồm Hiệp định, kế hoạch,… hai nước Thứ hai, số xuất phẩm nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam, quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Xô bao gồm sách: “Việt Nam – Liên Xô – 30 năm quan hệ (1950-1980)” Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova Nhà xuất Sự thật, Hà Nội hợp tác xuất năm 1983; “Đối ngoại Việt Nam qua thời kì lịch sử (1945-2012)” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; "Lịch sử giáo dục Việt Nam” Nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2013 “Lịch sử ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2015… Thứ ba, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tác giả báo, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học, hội thảo chuyên đề liên quan đến quan hệ Việt Nam – Liên Xơ có nội dung hợp tác văn hóa, giáo dục nước Ngồi ra, cịn có số trang thơng tin uy tín kiểm định chất lượng web ngồi nước Phương pháp thực Khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp q trình nghiên cứu Ngồi cịn có phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, so sánh, đối chiếu mơ tả Trong q trình nghiên cứu, thường xun có kết hợp phương pháp Đóng góp đề tài Đề tài giúp người đọc, người nghiên cứu nắm khái quát nội dung, giá trị quan hệ hợp tác Liên Xô với Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954-1975) Góp phần nâng cao nhận thức nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu nhân dân giá trị quan hệ hợp tác Liên Xô với Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục nhằm góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam với Liên Xô trước Liên bang Nga, quốc gia ngày Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài chia làm hai chương: Chương Cơ sở hình thành quan hệ hợp tác Việt Nam Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975) Chương Hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Việt Nam với Liên Xô (1954 – 1975) HỢP TÁC VIỆT NAM VÀ LIÊN XƠ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HĨA, GIÁO DỤC (1954 – 1975) Chương Cơ sở hình thành quan hệ hợp tác Việt Nam Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975) 1.1 Bối cảnh quốc tế nước 1.2 Nhiệm vụ Cách mạng Việt Nam 1.3 Khái quát tình hình văn hóa, giáo dục Việt Nam trước năm 1954 1.4 Sự hình thành phát triển quan hệ hợp tácViệt Nam Liên Xơ lĩnh vực văn hóa, giáo dục trước năm 1954 Chương Hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Việt Nam với Liên Xơ (1954 – 1975) Hợp tác lĩnh vực văn hóa 2.1 2.1.1 Chủ trương hợp tác 2.1.2 Thành tựu hạn chế 2.2 Hợp tác lĩnh vực giáo dục 2.2.1 Chủ trương hợp tác 2.2.2 Thành tựu hạn chế 2.3 Đánh giá chung quan hệ hợp tác Việt Nam Liên Xơ lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975) 2.3.1 Đối với Việt Nam 2.3.2 Đối với Liên Xô TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Cứu Quốc (1945), Chính sách ngoại giao phủ lâm thời nước VNDCCH” Ban Đối ngoại Trung ương (1960), Tình hình quan hệ Việt Nam Liên Xơ từ ngày hịa bình lập lại (1954 – 1960), tài liệu lưu Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Ban Đối ngoại Trung ương (2002), Sự kiện, số liệu quan hệ Việt Nam, Hunggari, tài liệu lưu Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, 1975 Nguyễn Đình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2001), “Sự ủng hộ Liên Xô kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam”, Chính sách đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam, Bộ Ngoại giao LBCHXHCN Xô-viết (1983), Việt Nam Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980), Văn kiện tài liệu, Nxb Ngoại giao, Hà Nội Nxb Tiến Matxcơva Cục văn thư lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (2011), Hợp tác Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực đào tạo – qua triển lãm tài liệu lưu trữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơbelep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Đào, Phan Đại Dỗn (2001), Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945 – 1990, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 14 E Ghê – Lin (1973), Sức mạnh đồn kết khơng lay chuyển, Thông xã Nô-vô-xti, Matxcơva 15 Foregin relation of the United States, 1950, State United States Department of State the Historian, Vol I, p.237 – 238 16 Grigoripôpôp – Alêchxâyxêrơp (1975), Liên Xơ – Việt Nam: Tình đồn kết hữu nghị hợp tác, Nxb Thông xã Nôvôxti 17 Hồng Hạnh – Hải Hà (2000), Tìm hiểu giúp đỡ LX hai kháng chiến nhân dân VN (1945 – 1975), tạp chí LS Quân sự, số 18 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2012), Góp phần tìm hiểu them ủng hộ, giúp đỡ nước châu Âu Việt Nam 1966 qua Báo Nghệ An, Nghiên cứu châu Âu, Đại học Vinh 19 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước XHCN ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt – Xơ (1954 – 1964)”, Tạp chí Lịch sử qn số 239 21 Nguyễn Thị Hoài, (2016) Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực đào tạo (1950-1991) qua tài liệu lưu trữ bảo quản trung tâm lưu trữ quốc gia III, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Hùng – Nguyễn Thị Thư (2002), Lược sử Liên bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), “Quan hệ Mỹ - Xô – Trung đường lối độc lập, tự chủ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Lịch sử quân (184) 24 Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), “Liên Xô với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam”, Lịch sử quân (220) 25 Nguyễn Thị Hương (2011), “Chuyên gia quân Liên Xô giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực phịng khơng năm 1965 – 1975”, Lịch sử quân (238) 26 Hồ sơ 446: Công văn, báo cáo Phủ Thủ tướng, Bộ Giáo dục cơng tác đồn cán nghiên cứu học tập Liên Xô năm 1970, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 27 Hồ sơ 10006: Báo cáo ĐSQ Việt Nam Liên Xơ trao đổi văn hóa khoa học năm 1976 với Liên Xô, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 28 Hồ sơ 20777: Báo cáo tình hình thực kế hoạch LHS năm 19571958 Đảng Bộ Giáo dục, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 29 Hồ sơ 20782: Báo cáo Đoàn cán nghiên cứu Ban Tổ chức Trung ương tình hình LHS nước Trung Quốc, Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Đức năm 1958, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 30 Hồ sơ 4264: Báo cáo tình hình LHS năm 1959, 1959-1960 ĐSQ Việt Nam nước, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 31 Hồ sơ 4309: Tài liệu Bộ Giáo dục LHS, NCS Liên Xô sang Việt Nam năm 1961-1964, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 32 Hồ sơ 4334: Đề cương Báo cáo cơng tác trao đổi văn hóa với nước năm 1963 Bộ Giáo dục đơn vị trực thuộc, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 33 Hồ sơ 4343: Tập công văn, định, thông tư Thủ tướng, Bộ Giáo dục, UBKHNN, ĐSQ Việt Nam Trung Quốc NCS, TTS năm 1963, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 34 Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua thời kì lịch sử (19452012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao đại nghiệp giành độc lập, tự (1954 – 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Quang Minh (2018), Quan hệ tam giác Việt Nam - Liên Xô - Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Mắc Namara (1995), Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Michael J Friendman (2016), Chiến tranh lạnh – Một kiểm tra sức mạnh thử thách ý tưởng Hoa Kỳ, tạp chí Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 40 Đào Huy Ngọc (1996), Lịch sử quan hệ quốc tế (1870 – 1964), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 41 Vương Trí Nhàn (1998), Khung cửa nhìn giới, Tạp chí Văn học Nước số 1, Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1983), Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác tồn diện Việt Nam – Liên Xơ, Nhà xuất thật, Hà Nội 43 Viện Mác Lê-nin (1987), Sự hợp tác quốc tế chủ nghĩa Đảng Cộng Sản Liên Xô Đảng Cộng Sản Việt Nam: Lịch sử đại, NXB Sự thật, Hà Nội 44 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 45 Lê Văn Thịnh (2012), Đào tạo cán Việt Nam Liên Xô – Vài nhận định, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 242 46 Nguyễn Thị Trâm (2011), Hành trình tìm lại cán học Liên Xô, Website Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam, http://cpd.vn 47 Tất Thắng (2001), Sự tiếp nhận kịch Xô viết Việt Nam, Vấn học so sánh KHXH, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1917 - 1991): Những kiện lịch sử, Từ điển Bách khoa, Hà Nội ... hệ hợp tác Việt Nam Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975) Chương Hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Việt Nam với Liên Xô (1954 – 1975) HỢP TÁC VIỆT NAM VÀ LIÊN XƠ TRÊN LĨNH VỰC VĂN... hình văn hóa, giáo dục Việt Nam trước năm 1954 1.4 Sự hình thành phát triển quan hệ hợp tácViệt Nam Liên Xơ lĩnh vực văn hóa, giáo dục trước năm 1954 Chương Hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Việt. .. VĂN HĨA, GIÁO DỤC (1954 – 1975) Chương Cơ sở hình thành quan hệ hợp tác Việt Nam Liên Xô lĩnh vực văn hóa, giáo dục (1954 – 1975) 1.1 Bối cảnh quốc tế nước 1.2 Nhiệm vụ Cách mạng Việt Nam 1.3