Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
660,77 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) VÀ CÁC NGHI LỄ NÔNG NGHIỆPError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình Việt Nam triều Nguyễn ( 1802-1883) Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình trị Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình văn hóa- tư tưởng Error! Bookmark not defined 1.2 Một số vấn đề chung nghi lễ nông nghiệpError! Bookmark not defined Chương 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VIỆC TỔ CHỨC CÁC NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP (1802-1883) Error! Bookmark not defined 2.1 Lễ Tịch điền Error! Bookmark not defined 2.2 Lễ Nghênh xuân - Tiến xuân Error! Bookmark not defined 2.3 Lễ Cầu đảo Error! Bookmark not defined 2.4 Một số nhận định nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883) Error! Bookmark not defined 2.5 Bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883) Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện năm rưỡi trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, em hồn thành khóa học mình, với nỗ lực thân, em tự hào kết thúc trình học tập việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Lịch sử với đề tài nghiên cứu “Các nghi lễ nơng nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883)” Để hồn thành khóa luận đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tồn thể Thầy/Cơ khoa Lịch sử tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu, để em trưởng thành chuẩn bị hành trang bước vào đời Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trương Anh Thuận – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, quan tâm động viên em nhiều việc tiếp cận, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thành kính yêu thương hỗ trợ, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt q trình học tập vừa qua Xin kính chúc q Thầy/Cô sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực PHAN THẢO LY 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đất nước với 54 dân tộc anh em chung sống đồn kết, gắn bó giúp đỡ phát triển mặt suốt hàng ngàn năm qua Tất điều tạo nên tranh văn hóa dân tộc vơ đa dạng Trong đó, nghi lễ nông nghiệp tượng đặc sắc.Nghi lễ nơng nghiệp loại hình sinh hoạt văn hóa người Việt, có lịch sử lâu đời Từ thưở lập nước, Việt Nam nước nông nghiệp, lúa trở thành lương thực người Việt từ bao đời, nghề nông trở thành sinh kế nuôi sống hệngười Việt Nam Vì vậy, nơng nghiệp trở thành phần quan trọng đời sống không mặt vật chất mà tinh thần người đất Việt Chính vậy, nghi lễnơng nghiệp từ gốc rễ kinh tế mà hình thành phát triển Trong thời kì quân chủ, bên cạnh hệ thống nghi lễ nông nghiệp phổ biến dân gian nhân dân tổ chức, triều đình, với ý thức coi trọng nơng nghiệp, hồng đế triều đại quân chủ Việt Nam tổ chức nghi lễ liên quan đến nông nghiệp với mong muốn khuyến khích sản xuất, mong cầu cho thời tiết khí hậu thuận lợi, mùa màng tốt tươi, bội thu Trên sở kế thừa truyền thống tổ chức nghi lễ nông nghiệp triều đại trước, đến giai đoạn triều Nguyễn, hoàng đế Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức có quy định cụ thể tiến hành thường xuyên nghi lễ nông nghiệp, nguồn sử liệu triều Nguyễn đề cập tương đối nhiêu lễ Tịch điền, lễ Nghênh xuân - Tiến xuân lễ Cầu đảo Vậy thực tế, việc ban định điển lệ trình tổ chức nghi lễ diễn nào? Vấn đề thực có sức hấp dẫn lớn tác giả Hiện nay, đất nước ta tiến hành công công nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ mở cửa hội nhập toàn cầu lan tỏa, thấm dần miền Tổ quốc, từ miền xuôi lên miền ngược vùng xa xôi hẻo lánh Sự đổi tạo hội cho toàn thể xã hội có điều kiện phát triển kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, điều tác động không nhỏ tới lĩnh vực văn hóa, có nghi lễ nông nghiệp Trên thực tế, nghi lễ nói chung nghi lễ nơng nghiệp triều Nguyễn tổ chức nói riêng dần bị mai nét văn hóa truyền thống cổ xưa,thậm chí cịn bị lãng quên Sự phai nhạt làm phần khơng nhỏ sắc, giá trị văn hóa Việt Nam vốn xây dựng lên từ gốc nơng nghiệp Vấn đề nghiên cứu giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống nghi lễ nông nghiệp cần quan tâm hết Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức(1802-1883)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, có số tác giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ nơng nghiệp, bước đầu trọng tới số nghi lễ, tế tự triều Nguyễn tổ chức Tuy nhiên, việc nhìn nhận nghi lễ mối quan hệ biện chứng với sự phát triển lịch sử, văn hóa dân tộc chưa quan tâm đúng mức Vì vậy, việc tìm hiểu rõ nghi lễ nơng nghiệp triều Nguyễn tổ chức từ góc nhìn lịch sử rấ t cần thiết, nhằm tìm hiểu nội dung giá trị lịch sử nghi lễ Qua đó, rút số đặc điểm nghi lễ nông nghiệp để thiết thực phục vụ trở lại cho việc nghiên cứu văn hóa triều Nguyễn Khi chọn nghiên cứu đề tài này, tác giả khơng thể khơng tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lễ hội, nghi lễ, đặc biệt lệ hội, nghi lễ nông nghiệp liên quan đến sống người mối quan hệ với môi trường tự nhiên Tác phẩm “Việt Nam phong tục”của tác giả Phan Kế Bính nói phong tục, tập qn, lễ hội, nghi lễcủa người Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đó, tác giả đề cập chi tiết đến giá trị tín ngưỡng dân gian đưa nhận xét lễ hội truyền thống Cuốn “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc bộ” tác giả Lê Trung Vũ trình bày chi tiết vấn đề liên quan trực tiếp đến lễ hội cổ truyền vị trí, nguồn gốc, lịch sử lễ hội người Việt Bắc bộ, có đề cập đến lễ hội nông nghiệp Trong “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng” “Những giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống”, tác giả Ngơ Đức Thịnh, có phác họa chung tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam Cơng trình phác họa số loại hình tín ngưỡng tiêu biểu mối quan hệ văn hóa tín ngưỡng với văn hóa nghệ thuật dân gian, đồng thời giá trị tín ngưỡng văn hóa Việt Nam Đề cập đến nghi lễ nông nghiệp cụ thể triều Nguyễn tổ chức, kể đến số cơng trình sau: Năm 1996, tác giả Nguyễn Thị Chân Quỳnh cơng bố cơng trình“Tết Ngun Đán Lễ Nghênh Xn” cơng phu khai thác nguồn tư liệu gốc VIệt Nam người phương Tây, cộng vớicác thành nghiên cứu nước để làm rõ triều đại quân chủ lịch sử Việt Nam đoán Tết Nguyên Đán tiến hành lễ Nghênh xuân Đặc biệt tác giả dành phần viết sâu sắc cho nội dung lễ Nghênh xuân triều Nguyễn, dựa nguồn sử liệu gốc để khôi phục lại việc tiến hành nghi lễ Nghênh xuân Trung ương địa phương triều Nguyễn Năm 2010, tác giả Nguyễn Thu Hường với cơng trình “Nghi thức lễ tịch điền triều Nguyễn” dựa nguồn tư liệu châu để khôi phục lại cách tổng quan việc tiến hành lễ Tịch điền triều Nguyễn Năm 2015, tác giả Ngô Minh Khôi viết “Tết cung đình Huế xưa” đề cập đến nhiều hoạt động văn hóa cung Nguyễn dịp Tết, dành phần nội dung nói lễ Tịch điền Nghênh xuân - Tiến xuân Năm 2019, tác giả Phan Khoan đăng tải website Tri thức Việt Nam viết “Lễ Tiến Xuân - Nghênh Xuân triều Nguyễn”, sở khai thác nguồn tư kiệu gốc Đại Nam thực lực làm rõ trình tổ chức lễ Nghênh xuân - Tiến xuân trung ương địa phương triều Nguyễn Cùng năm, tác giả Bùi Thị Mai cho đời cơng trình “Lễ Tịch điền xưa qua tài liệu Mộc triều Nguyễn”, tập trung làm rõ việc định lại điển lệ thực nghi lễ Tịch điền hai thời vua Minh Mệnh Tự Đức Cũng năm 2019, tác giả Kim Chiến công bố viết “ Lễ hội Tịch điền tư tưởng trọng nơng”, phân tích nguồn gốc lễ Tịch điền nước ta, ý nghĩa nơng nghiệp văn hóa truyền thống dân tộc Như vậy, từ việc nghiên cứu cơng trình đây, thấy rằng, ba nghi lễ nơng nghiệp triều đình Nguyễn tiến hành, lễ Tịch điền lễ Nghênh xuân - Tiến xuân nhiều thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Mặc dù cơng trình này, tính khoa học không đồng nhau, mức độ định cung cấp sở tư liệu để tác giả tiến hành nghiên cứu sâu nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức giai đoạn 1802-1883 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp tác giả tìm hiểu nghi lễ nông nghiệp Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo triềuNguyễn tổ chức ý nghĩa nghi lễ đời sống sinh hoạt người Việt triều Nguyễn, đồng bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghiệp tương lai Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghi lễ nơng nghiệp triều Nguyễn tổ chức, gồm lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian:Đề tài nghiên cứu nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức giai đoạn 1802-1883 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức kinh thành địa phương nước Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nghiên cứu đề tài “Các nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802 – 1883)”, tác giả chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu sau: Thứ nguồn tư liệu gốc Để tiến hành nghiên cứu nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức(1802 – 1883), tác giả sử dụng nguồn thư tịch quan viết sử nhà nước quân chủ Việt Nam, có vương triều Nguyễn sử gia tư nhân giai đoạn lịch sử khác biên soạn Đại Việt sử kí tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thực lục,Khâm định Đại Nam hội điển lệ… Thứ hailà thành học thuật giới nghiên cứu.Trong trình nghiên cứu đề tài, nội dung liên quan đến nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức(1802-1883) nhiều đề cập số tác phẩm, báo, luận văn có tác dụng gợi mở đặt sở để tác giả theo đuổi việc nghiên cứu vấn đề Thứ ba nguồn tư liệu mạng internet.Trong đề tài này, nguồn tư liệu gốc ấn phẩm học thuật nhà nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ thống tư liệu mạng internet gồm số viết lễ Tịch điền, lễ Nghênh xuân Tiến xuân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo khoa học lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Đóng góp đề tài Khóa luận nghiên cứu hồn thành có ý nghĩa sâu sắc phương diện khoa học thực tiễn với đóng góp cụ thể thiết thực sau đây: Thứ nhất,tập hợp sử liệu có giá trị để nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ ba nghi lễ nông nghiệp Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo triều Nguyễn tổ chức giai đoạn 1802 - 1883 Thứ hai, việc hoàn thành nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp tài liệu khoa học phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử triều Nguyễn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình Việt Nam triều Nguyễn (1802-1883) nghi lễ nông nghiệp Chương 2: Triều Nguyễn với việc tổ chức nghi lễ nông nghiệp (18021883) KẾT LUẬN Từ năm 1802 đến năm 1883, nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng nông nghiệp ổn định phát triển quốc gia đời sống dân chúng, nên bênh cạnh biện pháp mang tính chất hành phát động khai hoang, thành lập quan chăm lo đê điều triều Nguyễn tiến hành biện pháp phương diện văn hóa nhằm khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, cầu mong cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi bội thu Trong tổ chức nghi lễ nơng nghiệp dẫn chứng điển hình Trên thực tế, nghi lễ liên quan đến nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức nhiều, nhiên, luận văn này, tác giả chọn nghiên cứu ba nghi lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo Nhìn cách tổng thể, thấy rằng, triều Nguyễn có kế thừa truyền thống tổ chức nghi lễ từ triều đại trước Chỉ với Đại Việt sử kí tồn thư, giới nghiên cứu tìm thấy khơng nghi chép lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân cầu đảo từ kỉ X cuối kỉ XVIII.Trên sở đó, từ thời Gia Long, nghi lễ bắt đầu tổ chức, nhiên, phải đến thời Minh Mệnh cơng việc vào bản, quy củ với quy định cụ thể, rõ ràng chặt chẽ trình tự tổ chức các vấn đề liên quan Trong trình tổ chức nghi lễ này, hồng đế triều Nguyễn liên tục có điều chỉnh, cải sửa cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước địa phương Không gian tổ chức nghi lễ không giống Có nghi lễ gắn chặt với hồng đế tổ chức đơn vị hành có kinh tọa lạc lễ Tịch điền, có nghi lễ tổ chức trung ương mà địa phương nước Lễ Nghênh xuân - Tiến xuân lễ Cầu đảo.Dù có khác khơng gian cách thức tổ chức, tựu chung lại nghi lễ phản ảnh tư tưởng trọng nông ước vọng mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, bội thu hoàng đế triều Nguyễn Điều mức độ định cho thấy quan tâm chăm lo cho đất nước, nhân dân ông, lúc vị vua Nguyễn đương đầu với khơng khó khăn, thử thách tranh nhiều phương diện kinh tế, trị qn ngoại giao Chính từ góc nhìn giúp giới nghiên cứu có nhìn khách quan đánh giá hoàng đế triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883 Ngày này, kiến thức khoa học phổ biến cách rộng rãi tầng lớp nhân dân, khó tìm thấy nhiều người tin vào việc tổ chức nghi lễ nông nghiệp để cầu xin trời ban cho điều kiện khí hậu thuận lợikhiến hoạt động sản xuất nơng nghiệp đạt kết cao, nghi lễ khơng phải thể mà hồn tồn ý nghĩa vai trị nó, mà cần phải khẳng định tượng văn hóa đặc sắc nhiều phản ảnh thực xã hội văn hóa triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883, nhà quản lí văn hóa bảo tồn phát huy giá trị tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Phạm Phương Anh (2011), Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 đến 1919, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học, Hà Nội Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận thể loại, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Sĩ Giác (1962), Đại Nam điển lệ, NXB Viện Đại học Hà Nội Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn Học, Hà Nội Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Trung tâm Học liệu Xuất thuộc Bộ Giáo dục, Sài Gịn 10 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại VIệt sử kí tồn thư, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 12 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 13 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, NXB Thuận Hóa, Huế 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập II, NXB Thuận Hóa, Huế 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 4, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 5, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 6, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 7, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 8, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 9, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình Văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1995), Việt Nam - Đông Nam Á, quan hệ lịch sử - văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 TÀI LIỆU INTERNET: 28 Kim Chiến (2019), Lễ hội Tịch điền tư tưởng trọng nông,trên trang http://dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi-2019/dat-nuoc-vao-xuan/le-hoi-tichdien-va-tu-tuong-trong-nong-512491.html (truy cập ngày 02/01/2020) 29 Dương Thị Giàu (2018), Nho - Phật - Đạo giáo thời Nguyễn (1802 - 1884), tranghttp://timhieulichsuvn.blogspot.com/2018/02/nho-phat-ao-giao-thoinguyen-1802-1884.html (truy cập ngày 2/1/2020) 30 Nguyễn Thu Hường (2010), Nghi thức lễ tịch điền triều Nguyễn, trang https://luutru.gov.vn/nghi-thuc-le-tich-dien-trieu-nguyen 120-vtlt.htm (truy cập ngày 02/01/2020) 31 PhanKhoan (2019), Lễ Tiến Xuân - Nghênh Xuân triều Nguyễn, trang https://trithucvn.net/van-hoa/le-tien-xuan-nghenh-xuan-duoi-trieu- nguyen.html (truy cập ngày 02/01/2020) 32 Ngơ Minh Khơi (2015), Tết cung đình Huế xưa, trang http://webdulichhue.com/van-hoa-hue/tet-trong-cung-dinh-hue-xua.html (truy cập ngày 02/01/2020) 33 Bùi Thị Mai (2019), Lễ Tịch điền xưa qua tài liệu Mộc triều Nguyễn,trên trang https://luutru.gov.vn/cong-bo-gioi-thieu-tai-lieu/le-tich-dien-xua-qua-tailieu-moc-ban-trieu-nguyen.htm (truy cập ngày 02/01/2020) 34 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (1996), Tết Nguyên Đán Lễ Nghênh Xuân, trang https://suhoctre.com/tet-nguyen-dan-va-le-nghenh-xuan/ (truy cập ngày 02/01/2020) 11 12 ... triều Nguyễn (1802- 1883) nghi lễ nông nghi? ??p Chương 2: Triều Nguyễn với việc tổ chức nghi lễ nông nghi? ??p (18021 883) KẾT LUẬN Từ năm 1802 đến năm 1883, nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng nông nghi? ??p... thời gian:Đề tài nghi? ?n cứu nghi lễ nông nghi? ??p triều Nguyễn tổ chức giai đoạn 1802-1883 Phạm vi không gian: Đề tài nghi? ?n cứu nghi lễ nông nghi? ??p triều Nguyễn tổ chức kinh thành địa phương nước... nghi? ??p Vấn đề nghi? ?n cứu giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống nghi lễ nông nghi? ??p cần quan tâm hết Từ lý trên, tiến hành nghi? ?n cứu đề tài ? ?Các nghi lễ nông nghi? ??p triều Nguyễn tổ chức( 1802 -1883)? ??