Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Hứng thú học tập 2.1.2 Một số kĩ thuật mở đầu giảng 2.2.3 Mối quan hệ mở đầu giảng với hứng thú học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thực trạng phía giáo viên 2.2.2 Thực trạng phía học sinh 2.3 Giải pháp xây dựng sử dụng số kĩ thuật mở đầu tạo hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí 12 THPT 2.3.1 Cơ sở xây dựng hoạt động mở đầu 2.3.2 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động mở đầu 2.3.3 Minh họa việc xây dựng hoạt động mở đầu dạy học Địa lí 12 2.4 Hiệu sáng kiến 2.4.1.Kết định lượng 2.4.2 Kết định tính Kết luận, đề xuất 3.1 Kết luận 3.2 Ý kiến đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 4 8 9 10 11 15 15 17 18 18 20 TT Viết tắt DH GV HS SKKN THPT PPDH ĐC TN THCS DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Dạy học Giáo viên Học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Đối chứng Thực nghiệm Trung học sở DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU STT TÊN TRANG Bảng Tình hình xây dựng sử dụng số hình thức “ mở đầu” tạo hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí 12 Bảng Khó khăn tiến hành xây dựng sử dụng hình thức “mở đầu” trình dạy học Địa lí 12 Bảng Kết xếp loại học lực, năm học 2020 – 2021 16 Bảng Thái độ HS lớp 12 GV Mở đầu hình thức 17 địa lí trường THPT Tĩnh Gia năm học 2020 - 2021 Bảng Tác động việc áp dụng nhiều hình thức Mở đầu 18 việc học tập Địa lí 12 trường THPT Tĩnh Gia Hình 1: Thiên nhiên miền Nam – Bắc 10 Hình 2: Biểu đồ thể câu điểm 12C3(TN) 11 lớp12C4(ĐC) Hình 3: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp 12C7 (TN) 11 lớp 12C8 (ĐC) MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Địa lí vốn mơn học có kiến thức gắn liền với thực tiễn, thay đổi hàng ngày với phát triển xã hội Cho nên, Địa lí thực gần gũi có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan cho học sinh Thế nhưng, có phận học sinh cịn thờ với việc học tập môn, nhiều phụ huynh coi nhẹ tầm quan trọng Địa lí Để học sinh trở nên u thích mơn học, để phụ huynh có nhìn đắn mơn cần thay đổi từ nhiều phía Việc thay đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng đại, tích hợp thơi chưa đủ mà điều quan trọng phải đổi người thầy, đổi phương pháp giảng dạy để học khám phá, tiết lên lớp phiêu lưu, người học vào hoạt động giảng dạy tích cực hữu ích Để nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, người giáo viên việc khắc sâu kiến thức trọng tâm giảng phải biết khơi dạy niềm hăng say hứng thú học tập cho học sinh từ đầu tiết học Trong tiết học, mở đầu giảng khâu quan trọng góp phần định đến hiệu học Đây thời điểm "dạo đầu" để giáo viên tìm cách tạo động hứng thú học tập cho học sinh Thực tế cho thấy nhiều giáo viên xem nhẹ vai trò mở đầu giảng, chưa ý nhiều đến việc phải bắt đầu tiết học để học sinh cảm thấy hứng thú tham gia vào học cách tích cực Các phương pháp sư phạm chưa thực phù hợp với môn học chưa tác động hiệu tới đối tượng học sinh, tạo cảm giác nhàm chán thái độ học tập thụ động Qua nhiều nghiên cứu gần cho thấy thực trạng học tập mơn học nói chung học tập mơn Địa lí nói riêng học sinh THPT chưa thực hiệu Phần lớn học sinh chưa có khả tự học, cịn lười học, mang tính chất học vẹt, học đối phó, học thuộc chưa hiểu sâu Vấn đề đặt cần phải có đổi định phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học Nhận thức tầm quan trọng mở đầu giảng mối quan hệ trực tiếp mở đầu giảng với hứng thú học tập học sinh nói chung mơn Địa lí nói riêng, chọn đề tài "Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh thông qua hoạt động mở đầu dạy học Địa lí 12 trường THPT Tĩnh Gia 4" để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Địa lí theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu: Lí luận hứng thú học tập, mở đầu giảng mối quan hệ mở đầu giảng và việc tạo hứng thú học tập học sinh THPT - Bước đầu đưa số kỹ thuật mở đầu giảng Địa lí 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia 4, đồng thời góp phần cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên vấn đề có liên quan đến việc xây dựng sử dụng số kĩ thuật mở đầu học học tập dạy học Địa lý 12 trung học phổ thông * Đề tài nghiên cứu HS theo học lớp 12 (gồm lớp 12C3, 12C4, 12C7, 12C8) trường THPT Tĩnh Gia năm học 2020 – 2021 trường THPT Tĩnh Gia 4, thị xã Nghi Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi có sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lí tài liệu: tơi tìm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: sách vở, báo chí, internet,… Sau đó, tơi tiến hành phân loại, lựa chọn, rút thông tin phù hợp với phạm vi nghiên cứu Cuối xếp cách logic để tạo thành sản phẩm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để kiểm chứng tính hiệu việc đưa số kĩ thuật Mở đầu giảng, trực tiếp dạy thực nghiệm sư phạm trường THPT Tĩnh Gia Trong năm học 2020 – 2021 thường xuyên áp dụng kĩ thuật Mở đầu tạo hứng thú cho học sinh lớp 12C3, 12C4 lớp 12C4, 12C8 tiến hành dạy học theo phương pháp thông thường Sau đó, đánh giá so sánh kết học tập học sinh hai lớp rút kết luận NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Hứng thú học tập * Khái niệm hứng thú Theo tâm lí học: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách [2, tr 204] * Hứng thú học tập học sinh THPT Theo tâm lí học lứa tuổi đối tượng học sinh THPT hình thành đặc điểm khác hẳn với lứa tuổi THCS Hoạt động học tập học sinh THPT địi hỏi tính động tính độc lập mức độ cao nhiều Thái độ học tập em với mơn học có lựa chọn Càng ngày, em xác định cho hứng thú ổn định mơn học, lĩnh vực tri thức định Hứng thú phần lớn động thực tiễn, sau động nhận thức, tiếp đến ý nghĩa xã hội môn học động cụ thể khác [2, tr 212] Những lí trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ học tập em với môn học Phần lớn học sinh tích cực học mơn để thi vào trường ĐH CĐ, nhãng môn học khác Với môn học mà thân cho không cần thiết, em thường ý đến giảng tham gia xây dựng Bởi giáo viên có vai trị quan trọng việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Trong trình giảng dạy, giáo viên cần tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết học cụ thể, làm động hình thành hứng thú lâu dài với mơn học, cần làm cho học sinh hiểu ý nghĩa mơn học thực tiễn thân em 2.1.2 Một số kỹ thuật mở đầu giảng thông thường Mở đầu giảng công đoạn khởi đầu cho tiết học phải đảm bảo hai yêu cầu: - Định hướng học tập cho học sinh - Thu hút ý học sinh vào học, qua quản lý kiểm sốt lớp học thơng qua hình thức triển khai dạy học Chúng ta biết người giáo viên giỏi lôi học sinh vào giảng mình, tạo hứng thú khiến học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Một người giáo viên giỏi người tạo môi trường lớp học thân thiện với người học sơi động, kích thích khả tư tạo thách thức cho người học Họ làm điều họ khởi đầu với đầy đủ bước quy trình quản lý lớp học Vai trò giáo viên mở cánh cửa học tập cho học sinh Trong tiết học cụ thể, giáo viên lại tìm cách cho cánh cửa mở mong chờ đầy hứng thú học tập học sinh Vẫn cánh cửa cũ kĩ, ngày "sơn" cho màu khác nhau, trở nên lạ hấp dẫn Công việc "sơn" lại cánh cửa học tập thiết kế phần mở đầu cho giảng Với phần mở đầu hấp dẫn, hiệu giáo viên khơng định hướng học tập cho học sinh mà cịn kích thích tư học sinh, hình thành động chủ động tìm tịi lĩnh hội kiến thức, giáo viên không thu hút ý học sinh mà tạo hứng thú học tập cho học sinh Tùy thuộc vào mục tiêu tiết học, nội dung học đối tượng học sinh mà giáo viên xây dựng hình thức mở đầu giảng khác Một số hình thức mở đầu giảng thơng thường triển khai như: * Mở đầu trực tiếp Đây cách mở đầu giảng thẳng vào vấn đề cần trình bày, gọi nôm na đường thẳng Đây cách phổ biến với giáo viên có ưu điểm nhanh chóng trực tiếp truyền tải thông tin đến học sinh mà không tốn nhiều thời gian công sức Người dạy không cần phải đầu tư, nghiên cứu nhiều giới thiệu học nội dung tiết học Cách thức triển khai hình thức đơn giản: giáo viên trực tiếp thẳng vào vấn đề cần nói đến, giới thiệu chủ đề học tiến hành triển khai tiết học Khi giáo viên triển khai hình thức này, học sinh khơng phải tư nhiều, mà trực tiếp tiếp cận với nội dung học, xác định định hướng học tập mà khơng bị lạc đường Chính mà cách không tạo được" thách thức" với người học, mà người học sau định hướng mục tiêu học tập phải tự đặt thách thức cho Tuy nhiên, khơng phải học sinh làm điều Hiệu việc mở đầu giảng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chọn cách trực tiếp giáo viên cần tạo hứng thú cho học sinh phong cách, ngơn ngữ, giọng nói qua mà hấp dẫn học sinh vào học Vì cách phổ biến thông dụng nên dễ gây nhàm chán, không tạo hứng thú học tập Do đó, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng học tập [2, tr 25] * Mở đầu gián tiếp - Mở đầu giảng trò chơi Các trò chơi xây dựng dựa sở nội dung học, mang tính chất thu hút ý học sinh Vì phần mở đầu giảng nên thời gian giới hạn, thường từ - phút Do đó, trò chơi tổ chức cho học sinh phải đơn giản, nhanh gọn phải hiệu Có thể chia trị chơi theo hai nhóm: Một nhóm trị chơi tạo hưng phấn nhóm trị chơi kích thích tư Các hình thức trị chơi phổ biến trị chơi chữ, trị chơi ghép hình, đóng vai với mơn Địa lí cịn có thêm trò chơi liên quan đến Atlat, đồ, Những mở đầu dạng trò chơi mang lại cho học sinh khơng khí hứng khởi sơi nổi, tiền đề thích hợp để tạo hứng thu động tích cực học tập - Mở đầu cách nêu vấn đề Đây hình thức phổ biến, thường giáo viên sử dụng giảng dạy Nêu vấn đề cách dễ tạo" thách thức" với người học Giáo viên tổ chức tình học tập cách đặt câu hỏi nêu vấn đề cần giải dựa sở nội dung học Câu hỏi đặt phải đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, bao quát, gắn liền với nội dung học, kích thích tư học sinh phải câu hỏi mở Câu hỏi hay tình giáo viên đưa phần mở đầu định hướng cho học sinh tiết học, sau kết thúc học, học sinh tự trả lời câu hỏi giải tình giáo viên đưa ban đầu nghĩa lĩnh hội kiến thức Nêu vấn đề hình thức dễ triển khai, đơn giản, thuận tiện mang lại hiệu cao cho tiết học Để tổ chức cách mở đầu giảng kiểu này, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung học, sở thiết kế câu hỏi mang tính chất gợi mở, kích thích tư duy, chuẩn bị tình học tập để học sinh tham gia vào học cách tự nhiên thoải mái Cách mở đầu giảng áp dụng hiệu với tất môn học đối tượng học sinh - Mở đầu giảng theo phương pháp dẫn dắt logic Kiến thức Địa lí hệ thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi hệ kiến thức có liên hệ chặt chẽ với nội dung khác Giáo viên dẫn dắt từ kiến thức cũ sang kiến thức mối liên hệ logic, từ kiến thức tổng thể chung đến kiến thức phận học Phương pháp giúp giáo viên cố kiến thức cũ, xâu chuỗi kiến thức, giúp học sinh có so sánh, phát triển, hiểu tốt nhớ lâu - Mở đầu giảng cách gắn liền với thực tiễn Mục tiêu giáo dục mơn Địa lí trường THPT cần cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, thiết thực, đại gắn với đời sống Những điều góp phần giúp học sinh có học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để tiếp tục học lên đồng thời giải số vấn đề có liên quan đến hóa học đời sống sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh - Mở đầu giảng cách kể chuyện vui Địa lí kể truyện lịch sử ngành Địa lí học Địa lí có nhiều câu chuyện vui thú vị: chuyện nhà Địa lí học, chuyện chuyến thám hiểm, chuyện tình hình kinh tế - xã hội gặp cuối năm , Giáo viên kể câu chuyện liên quan tới giảng dẫn vào giảng Chú ý câu chuyện phải ngắn gọn, không sa đà xa với chủ đề giảng, làm thời gian phân tán ý học sinh, làm cho học sinh không định hướng trọng tâm - Mở đầu giảng số ấn tượng Giống dịng típ "giật gân" báo, giáo viên sử dụng số có ý nghĩa, chứa đựng nội dung học Phương pháp nhanh chóng thu hút tập trung học sinh cách mở mang thêm tầm hiểu biết Địa lí - Mở đầu giảng theo phương pháp trực quan, tranh ảnh máy chiếu, đồ, Atlat "Trăm nghe không mắt thấy" việc học sinh quan sát mắt, giúp em tin tưởng vào khoa học, nhớ lâu thật hứng thú với mơn học Địa lí mơn học gần với thực tế nên video thực tế, mơ hình phần thiếu giúp giáo viên hướng dẫn em tìm tịi, tiếp thu kiến thức Đây phương pháp đặc trưng môn học - Mở đầu giảng thơ vui hát Dịng thơ, điệu nhạc ln cách ghi vào lòng người dễ Cũng nội dung kiến thức giống nhau, mã hóa câu thần chú, phổ thành thơ hóa học hiệu mang lại cao nhiều Là giáo viên dạy Địa lí có vài thơ thú vị để dạy cho học sinh "Gửi nắng cho em", Việc đưa thơ để mở đầu giảng tạo khơng khí cởi mở, đậm chất văn học cho môn địa, môn học bị coi khô khan - Mở đầu cách kiểm tra cũ, dẫn đến kiến thức Giáo viên lúc hai việc: Vừa kiểm tra cũ, vừa giúp mở đầu giảng cách chặt chẽ Nói chung cách mở đầu có ưu nhược điểm khác khả phù hợp định Người giáo viên trình giảng dạy nên linh hoạt sử dụng hình thức để học thêm sinh động Cũng không nên thường xuyên lặp lặp lại kiểu mà nên thay đổi cho phù hợp với nội dung yêu cầu học Mỗi mở đầu hiệu tiền đề đem lại thành công cho tiết học [2, tr 26] 2.1.3 Mối quan hệ mở đầu giảng hứng thú học tập mơn Địa lí học sinh THPT Bất kỳ hoạt động có mở đầu Sự khởi đầu khâu quan trọng định đến diễn biến hoạt động Cổ xưa có câu "vạn khởi đầu nan", giáo viên, khởi đầu cho học quan trọng Đó nghệ thuật khơng đơn dựa mục tiêu, nội dung học phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng học sinh Nếu giáo viên có mở đầu thành cơng cho dạy tạo khơng khí học tập niềm say mê cho học sinh, làm chủ lớp học kích thích khả tư duy, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội kiến thức mà giáo viên truyền đạt Hứng thú học tập học sinh tiết học trực tiếp hình thành từ khâu mở đầu giảng giáo viên Để tạo hứng thú cho học sinh, trước hết phần mở đầu hấp dẫn có khả kích thích tư học sinh Những học sinh hay quậy phá, hay ngủ gật lớp học sinh hư, giảng không thu hút ý em nên ý chuyển sang hướng khác Nghệ thuật mở đầu giảng chỗ giáo viên tạo hứng thú ý thức muốn học cách tự nhiên cho học sinh, học sinh hào hứng tham gia học mà cảm giác bị ép buộc hay bị ràng buộc hình thức kỷ luật hay hình phạt Với mơn Địa lí, có nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn Đó điều kiện thuận lợi để giáo viên triển khai tiết học cách hấp dẫn thu hút ý học sinh Để tạo hứng thú cho học sinh mơn Địa lí, người dạy cần sâu khai thác đặc điểm thú vị môn học này, nội dung học cụ thể có đặc điểm riêng thú vị hấp dẫn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thực trạng phía giáo viên a Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề Mở đầu giảng Hiện nay, nhận thấy hầu hết giáo viên nhận thức đắn cần thiết việc tổ chức hình thức Mở đầu q trình dạy học nói chung mơn Địa lí 12 nói riêng Theo thống kê, có 3/4 GV cho sử dụng hình thức mở đầu khác để tạo hứng thú cho HS cần thiết (chiếm 75%), có giáo viên cho điều cần thiết (25%), giáo viên thấy việc khơng cần thiết [ Phụ lục 1] b Thực trạng tình hình sử dụng hình thức Mở đầu tạo hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí 12 Bảng Tình hình sử dụng số hình thức Mở đầu tạo hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí 12 trường THPT Tĩnh Gia Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Mức độ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Trường giáo viên (%) giáo viên (%) giáo viên (%) THPT TG 25 75 0 Như vậy, có 1GV (25%) thường xuyên sử dụng phương pháp “ mở đầu” nhằm tạo hứng thú cho HS có 3GV (75%) sử dụng Các thầy giáo có cố gắng định việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh hoạt động cho số kết Tuy nhiên, trình xây dựng sử dụng trò chơi nhiều tồn cần phải giải c Thực trạng nguyên nhân khiến giáo viên ngại xây dựng áp dụng số hình thức “ mở đầu” dạy học Địa lí 12 Bảng Khó khăn tiến hành xây dựng sử dụng hình thức Mở đầu q trình dạy học Địa lí 12 Xây dựng Chưa biết cách Gây tiếng Kĩ sử Nguyên thời xây dựng hình ồn cháy dụng CNTT nhân gian thức đa dạng giáo án Số Tỉ Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lệ lượng lượng lượng Trường (%) (%) (%) GV (%) GV GV GV THPT TG 0,0 75 75 50 Sau tổng hợp phiếu điều tra vấn giáo viên, nhận thấy khó khăn mà giáo viên trường THPT Tĩnh Gia gặp phải xây dựng sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Địa lí 12 vấn đề thiết kế trị chơi cịn gặp khó khăn cơng tác tổ chức lớp gây nhiều tiếng ồn thiếu thời gian cho HS hoạt động Đa số GV Mở đầu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc xây dựng sử dụng đa dạng hình thức dạy học Địa lí 12 Nhưng vấn đề thời gian, trình độ với hạn chế cơng nghệ thông tin nên thực tế việc xây dựng sử dụng hình thức Mở đầu nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học Địa lí 12 chưa mang lại hiệu cao 2.2.2 Thực trạng phía học sinh Qua theo dõi, quan sát khảo sát số học sinh trường, nhận thấy học nói chung, nhiều em cịn học vẹt, đối phó kết kì thi học kì kết chưa cao Số lượng HS khá, giỏi cịn tỉ lệ học sinh yếu nhiều 2.3 Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh qua hoạt động Mở đầu học Địa lí 2.3.1 Cơ sở xây dựng số hoạt động Mở đầu dạy học Địa lý 12 - Căn vào mục tiêu, nội dung, phương pháp học - Căn vào logic trình dạy học lớp - Căn vào đặc điểm học sinh trình học tập trường THPT - Căn vào chương trình dạy học mơn Địa lý 12 THPT 2.3.2 Một số vấn đề cần ý xây dựng hoạt động Mở đầu dạy học dạy học môn Địa lý 12 Để hoạt động Mở đầu diễn cách nhẹ nhàng theo nghĩa Khởi động, thu hút quan tâm ý học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt đơng hình thành kiến thức thiết kế hoạt động Mở đầu cần ý vấn đề sau: a Xác định mục tiêu mở đầu Việc thay đổi hình thức Mở đầu từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp gải vấn đề Mở đầu Hoạt động Mở đầu phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động Mở đầu cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức b Kỹ thuật xây dựng hoạt động Mở đầu Với phương pháp dạy học truyền thống, mở đầu vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh từ hoạt động mở đầu Do đó, Mở đầu cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Do xây dựng kịch cho hoạt động mở đầu giáo viên cần lưu ý không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể Hoạt động mở đầu bước “ thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc mở đầu cần nhẹ sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Ở hoạt động mở đầu xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Do bên cạnh câu hỏi dễ cần có lượng định câu hỏi khó liên quan đến nội dung học, địi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức trả lời Khi áp dụng tổ chức hoạt động mở đầu cho tất tiết học lớp GVBM nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động mở đầu theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 10 2.3.3 Ví dụ minh họa cho giải pháp tạo hứng thú cho học sinh qua hoạt động Mở đầu học Địa lí 12 - THPT Với việc xây dựng tình có vấn đề, phát huy lực tự chủ tìm kiếm kiến thức việc sử dụng video, trò chơi, sử dụng câu thơ, ca dao, tục ngữ phần mở đầu dạy tạo cho em tiết học sôi nổi, sáng tạo đầy hứng thú Ví dụ 1: Bài :VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Mở đầu (5 phút) Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức biết học THCS vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta - Kĩ năng: Xác định vị trí nước ta đồ Atlat Địa lí Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại - Hình thức: cá nhân Phương tiện: Atlat Địa lý Việt Nam Tiến trình hoạt động + Phương án 1: - Bước 1: Giáo viên dẫn hai câu thơ: “Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa.” - Bước : Yêu cầu học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam (trang 4, 5) nội dung hai câu thơ Hãy cho biết địa danh Hà Giang Cà Mau cho biết điều gì? Xác định hai địa danh Atlat Địa lí Việt Nam? - Bước 3: Từ phần trả lời học sinh, giáo viên dẫn vào + Phương án 2: [Phụ lục 2] Ví dụ 2: BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Mở đầu (5 phút) Mục tiêu - Kiến thức: HS biết khác khí hậu Bắc – Nam muốn biết nguyên nhân - Kĩ năng: quan sát phân tích video, hình ảnh Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phương pháp phân tích video/clip Phương tiện - Máy tính, Loa, clip/video Tiến trình hoạt động Phương án 1: - Bước 1: GV cho học sinh xem số hình ảnh miền Bắc miền Nam - Bước 2: Yêu cầu em dán hình vào miền cho sẵn số thứ tự - Bước 3: Kết luận vài nét khác biệt miền Băc miền Nam dẫn vào dẫn dắt vào 11 Atlat Nhiệt độ TPHCM Nhiệt độ Hà Nội Hình 1: Thiên nhiên miền Nam – Bắc 12 Ví dụ 3: Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mục tiêu - Nhớ thuật ngữ liên quan tài nguyên rừng, đất sinh vật - Rèn kỹ diễn đạt lời nói kết hợp ngơn ngữ hình thể Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trị chơi/cặp đơi Phương tiện - Bộ từ, cụm từ chủ đề: Rừng – Sinh vật – Đất Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV hướng dẫn lớp chơi: “Hiểu ý đồng đội” + GV chọn ngẫu nhiên cặp lên bốc thăm lượt thi + Thể lệ: Mỗi cặp lên thi bốc thăm chủ đề (Không báo trước) Mỗi chủ đề có từ cụm từ liên quan chủ đề Trong thời gian 1,5 phút bạn dùng lời để diễn đạt cho đồng đội đốn từ cụm từ Lưu ý, không dùng từ đồng nghĩa, ký hiệu, ám hiệu khác…Từ khó bỏ qua, cịn thời gian quay lại đoán tiếp Hết thời gian, đội đốn nhiều từ đội thắng Trong trường hợp số từ hồn thành sớm thắng bị phạm quy thắng + Chủ đề: Rừng; sinh vật; đất Rừng Sinh vật Đất Cháy rừng Đa dạng sinh học Suy thoái Rừng trồng Tuyệt chủng Nhiễm mặn, nhiễm Khai thác bừa bãi Chất nổ phèn Lâm tặc Sách đỏ Nghèo dinh dưỡng Phủ xanh đất trống đồi Vườn quốc gia Cải tạo đất trọc Ô nhiễm môi trường Thâm canh Giao đất gia rừng nước Định canh, định cư - Bước 2: GV chọn em lên làm MC , thư ký trọng tài - Bước 3: Tiến hành trò chơi - Bước 4: Tổng kết GV vào (GV linh hoạt việc phần thưởng quà hay điểm cộng) Ví dụ 4: BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Mở đầu (5 phút) Mục tiêu - Nêu vấn đề liên quan đến lao động việc làm - Liên hệ tình hình thân Hs gặp phải Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đóng vai - Đọc diễn tiểu phẩm Phương tiện - Bàn ghế, vật dụng… 13 Tiến trình hoạt động - Bước 1: Vở kịch diễn tự nhiên HS dẫn chuyện Chuyện xảy bữa cơm tối gia đình có học lớp 12 - Bố: Tuần làm hồ sơ thi ĐH phải không? Con có phương án cuối chưa? - Con trai: Con muốn thi vào trường sân khấu điện ảnh bố - Mẹ (thảng thốt): Trời ơi, có bị bệnh khơng? Con nhìn lại đi, dung nhan có hạn, mà thành diễn viên - Bố: Theo bố thấy, nhanh nhẹn, lại có khả ngoại ngữ tốt, học kinh tế, sau làm công ty bố - Con: Nhưng khơng thích kinh doanh Rủi ro nhiều bố Rồi học xong, có khơng xin việc Có 200 000 cử nhân thất nghiệp - Mẹ: Thế mày tưởng học làm diễn viên mà không thất nghiệp à? - Con: Mẹ đừng lo, tự xoay sở - Mẹ (tru tréo): Trời ơi, trứng lại địi khơn vịt Khơng được, khơng diễn viên, đạo diễn hết - Bố (phụ họa): Phải đấy, bố thấy nghề bạc bẽo - Con: (giãy nảy): Sao bố mẹ khơng hiểu hết, khơng ăn cơm (đứng dậy) Con không học - Mẹ: Giời đất ơi, con, cho ăn học vào nói khơng nghe lời Bước 2: Sau xem xong kịch em cho biết vấn đề nhức nhối cần giải gì? Bước 3: Đại diện em học sinh trả lời, giáo viên tổng hợp lồng ghép định hướng nghề nghiệp cho học sinh vào Ví dụ 5: BÀI 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Mở đầu (5 phút) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho tiết học, định hướng kiến thức cần đạt Phương pháp: chơi trò chơi Phương tiện: bảng đen/giấy A0 Tiến trình hoạt động: trị chơi “Tiếp sức nhà nơng” - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm/đội (có thể cho em đặt tên liên quan đến nội dung học cho thêm sinh động), hướng dẫn luật chơi: Mỗi đội phát tờ giấy A0, đội hoạt động theo phương thức khăn trải bàn, thời gian phút, thành viên đội ghi tên nơng sản Việt (có thể giới hạn lĩnh vực ăn- uống) mà biết vào riêng, sau tổng hợp vào chung khăn trải bàn Các Nông sản phải gắn với địa danh sản xuất Ví dụ: Các nơng sản bật nước ta có: Cà phê Tây Nguyên, gạo Cần Thơ, dứa Đồng Giao, nhãn Ido, xồi Cát Chu, tiêu Phú Quốc, chuối Lào Cai, chơm chơm Java, chè Shan Tuyết, Ơ Long, Tân Cương; gạo Nàng thơm Chợ Đào, 14 nếp Tú Lệ, tỏi Lý Sơn, mắm cá lóc Châu Đốc, Bưởi Đoan Hùng, long Bình Thuận,… - Bước 2: đội làm việc thời gian phút, dán kết làm việc lên bảng để tính điểm theo tổng số nơng sản, nơng sản có mang lại cho đội điểm/thang điểm 100 (tích điểm theo thang đến cuối tiết học) - Bước 3: Với nông sản mà nhiều bạn thắc mắc, đội phải giới thiệu loại nơng sản này, giải thích tốt cộng điểm/1 nơng sản; khơng giải thích bị trừ lại điểm GV hỗ trợ giải thích đội khơng trả lời - Bước 4: GV nhận xét vào Ví dụ 6: Bài Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ Mở đầu (5 phút) Mục tiêu - Giúp học sinh khái quát lại hiểu quê hương, người vùng - Tạo hứng thú học tập tiếp thu kiến thức cho học sinh Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm Phương tiện - GV chuẩn bị Video Khu kinh tế Nghi Sơn - Atlat Địa lí Việt Nam - HS chuẩn bị giấy note bút Tiến trình hoạt động Phương án 1: - Bước 1: Chiếu video, yêu cầu HS lắng nghe ghi nhanh ngành công nghiệp khu kinh tế Nghi Sơn - Bước 2: HS thảo luận, thống ý kiến hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu GV trình bày - Bước 3: GV nhấn mạnh vai trò khu kinh tế Nghi Sơn phát triển kinh tế xã hội Bắc Trung Bộ dẫn dắt vào 2.4 Hiệu sáng kiến Thực nghiệm giảng dạy số hoạt động Mở đầu trường trung học phổ thông tiến hành vào năm học 2020 - 2021 trường THPT Tĩnh Gia 4, Thị xã Nghi Sơn - Lớp dạy thực nghiệm lớp 12C3, 12C7 lớp đối chứng lớp 12C4,12C8 trường THPT Tĩnh Gia - Lớp dạy thực nghiệm 12C3,12C7, giáo viên thường xuyên sử dụng hoạt động Mở đầu giảng tạo hứng thú cho HS - Lớp dạy đối chứng 12C4,12C8, giáo viên sử dụng hoạt động Mở đầu học truyền thống, chủ yếu vào trực tiếp 2.4.1 Kết định lượng Đánh giá định lượng hiệu việc sử dụng đa dạng hóa hình thức Mở đầu tiến hành thông qua kết học tập môn Địa lí, năm học 2020 – 2021 15 lớp thực nghiệm 12C3,12C4 lớp đối chứng 12C7,12C8 Kết thu sau: Bảng Kết xếp loại học lực, năm học 2020 – 2021 Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Lớp SL SL % SL % SL % SL % 12C3 (TN) 38 10 27 23 61 12 0 12C4 (ĐC) 40 19 48 16 40 12C7 (TN) 15 25 61 10 24 41 12C8 (ĐC) 40 2,5 20 50 15 36,5 10 Để trực quan hơn, tiến hành vẽ biểu đồ để so sánh rõ kết lớp áp dụng lớp chưa áp dụng sáng kiến Hình 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU ĐIỂM CỦA LỚP 12C3 (TN) VÀ LỚP 12C4 (ĐC) Số học sinh 16 Hình 3: BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM LỚP 12C7 (TN) LỚP 12C8 (ĐC) Theo kết trên, rút kết luận nhận xét sau: Sau học hoạt động mở đầu mới, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp dạy thực nghiệm 12C3 12C8 cao so với lớp dạy đối chứng 12C4 12C7 (27%, 20% so với 4%, 2,5%) Tỉ lệ HS đạt điểm lớp dạy thực nghiệm cao so với lớp dạy đối chứng (61%, 65% so với 51%, 60%) tỉ lệ HS đạt điểm trung bình thấp lớp đối chứng Tỉ lệ HS yếu khơng có lớp đối chứng 7% 10% Điều phần chứng minh hiệu hoạt động mở đầu 2.4.2 Kết định tính Bảng Thái độ HS lớp 12 giáo viên Mở đầu hình thức dạy học Địa lí trường THPT Tĩnh Gia năm học 2020 - 2021 Thái độ Số lượng HS Tỉ lệ (%) Rất thích, hào hứng 34 89.47 Thích 5.26 Bình thường 5.26 Khơng thích 0 Không quan tâm 0 Tổng 38 100 Như vậy, hầu hết HS thích thích trị chơi tiết học có tới 94.73% HS hỏi tỏ thích thích có 5.26% HS thấy bình thường có trị chơi Việc sử dụng trò chơi thường xuyên tạo tác động tích cực HS Tác giả tiến hành khảo sát nhằm đánh giá toàn diện tác động trò chơi đến việc học tập môn Kết thể bảng đây: Bảng Tác động việc áp dụng nhiều hình thức Mở đầu việc học tập Địa lí 12 trường THPT Tĩnh Gia năm học 2020 - 2021 17 Tác động Yêu thích học mơn Hiểu Hồn tồn đồng ý Số Tỉ lệ lượn g 38 100 30 78.9 100 Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Số Tỉ lệ lượng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 0 0 0 15.7 5.26 0 Hào hứng học 38 0 0 tập Nhớ lâu 32 84.2 13.1 2.63 0 Tăng cường 33 86.8 7.89 5.26 0 hợp tác Qua bảng trên, nhận thấy, hoạt đơng Mở đầu có tác động tích cực đến em học sinh Tất 100% u thích học tập mơn có Mở đầu tạo hứng thú Trong đó, có 15.79% học sinh đồng ý có tới 78.95% học sinh hoàn toàn đồng ý với việc hiểu nhờ có hunhf thức khởi động khác Có 100% học sinh cho rằng, hình thức Mở đầu giúp cho em hào hứng tham gia việc học tập tới 84.21% học sinh hoàn toàn đồng ý với việc nhớ lâu sau Mở đầu tạo hứng thú liên quan đến phần kiến thức Trị chơi Mở đầu góp phần giúp học sinh tăng cường tính hợp tác thơng qua hoạt động thảo luận, trao đổi liên kết lẫn nhằm thực yêu cầu học KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Mở đầu học phương pháp dạy học hiệu quả, nhằm tạo trình tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác, tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học… để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 12 Việc sử dụng nhiều hình thức Mở đầu dạy học mơn Địa lí 12 có nhiều tác dụng Tuy nhiên sử dụng khơng nên q lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn 3.2 Ý kiến đề xuất 3.2.1 Đối với học sinh - Học sinh phải có đủ tài liệu (sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ, Atlat…) để học tập, nghiên cứu môn học 18 - Học sinh phải ý thức tầm quan trọng mơn Địa lí nghề nghiệp thân, phải tích cực học tập để trang bị tri thức cần thiết cho công việc tương lai 3.2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên cần thường xuyên sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc xây dựng sử dụng đa dạng hình thức Mở đầu dạy học mơn Địa lí biện pháp dạy học khác nhằm tích cực hóa q trình học tập học sinh - Căn vào nội dung chương trình giảng dạy mơn Địa lí 12, giáo viên sưu tầm thiết kế hình thức Mở đầu cho dạy khác 3.2.3 Đối với nhà trường - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học, khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học theo xu hướng phịng chức năng, máy móc, mua phần mềm quyền dạy học tương tác, có sách động viên cho cán bộ, giáo viên thiết kế phương tiện dạy học để phục vụ tốt cho giảng dạy Trên cách làm thân tôi, phương pháp đưa số số phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí cho học sinh THPT nói chung em học sinh lớp 12 nói riêng Mặc dù phương pháp mở đầu tạo húng thú cho HS có nhược điểm định Nhưng hạn chế có phần yếu tố khách quan, hạn chế khắc phục Cũng thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài chưa nhiều năm, đề tài thực độc lập nên chắn không tránh khỏi tính chủ quan thiếu sót Một lần kính mong đồng nghiệp, cấp quản lí giáo dục góp ý để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Hồng Luận 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí 11theo chương trình sách giáo khoa, NXB Giáo dục, 2007 [2] Đặng Thành Hưng, Dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 [3] Dương Duy Khoa, Những trò chơi thúc đẩy sáng tạo, NXB Trẻ, 2015 [4] Đặng Văn Đức, Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, 2013 [5] Nguyễn Trọng Phúc, Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [6].Trang web: https://giaoduc.net.vn/ [7] Trang web: http://giasuttv.net/ [8] Trang web: https://www.giaoduc.edu.vn/ 20 ... sử dụng hình thức Mở đầu tạo hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí 12 Bảng Tình hình sử dụng số hình thức Mở đầu tạo hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí 12 trường THPT Tĩnh Gia Thường xuyên Thỉnh... tơi chọn đề tài "Giải pháp tạo hứng thú cho học sinh thông qua hoạt động mở đầu dạy học Địa lí 12 trường THPT Tĩnh Gia 4" để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Địa lí theo hướng... dạy học mơn Địa lý 12 THPT 2.3.2 Một số vấn đề cần ý xây dựng hoạt động Mở đầu dạy học dạy học môn Địa lý 12 Để hoạt động Mở đầu diễn cách nhẹ nhàng theo nghĩa Khởi động, thu hút quan tâm ý học