SKKN hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm vật lí phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

45 9 0
SKKN hướng dẫn học sinh làm một số thí nghiệm vật lí phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.4 Phương pháp thống kê toán học 5 Tính đề tài: Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4.1 Năng lực ? 4.2 Có lực chung cần phát triển học sinh gồm 4.3 Có lực riêng cần phát triển học sinh gồm 4.4 Năng lực giao tiếp hợp tác II CƠ SỞ THỰC TIỄN 4.1.Phương pháp hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 10 4.1.2 Trình tự tổ chức thí nghiệm 11 4.1.3 Áp dụng vào dạy học số tiết có thí nghiệm vật lí 13 4.1.3.1 Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC” sách giáo khoa vật lí lớp 10 chương trình 13 4.1.3.2 Tiết Dạy học mục “Từ tính dây dẫn có dịng điện” “TỪ TRƯỜNG” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình 21 4.1.3.3 Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình 25 4.1.3.4 Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “PHẢN XẠ TỒN PHẦN” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình 36 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 40 PHẦN III KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 BẢNG VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như biết vật lí môn khoa học thực nghiệm Để đưa khái niệm vật lí phải thơng qua đường thực nghiệm, cụ thể tiến hành làm thí nghiệm Thơng qua việc dạy học vật lí gắn liền với thí nghiệm góp phần vào phát triển tồn diện học sinh, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, thí nghiệm vật lí phương tiện kích thích hứng thú học tập cho học sinh, phương tiện tổ chức hình thức hoạt động nhận thức học sinh, thí nghiệm vật lí góp phần làm đơn giản hóa tượng vật lí q trình vật lí Hiện thí nghiệm vật lí nhà trường biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí cho học sinh Điều định đặc điểm khoa học vật lí vốn khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan đòi hỏi “học đôi với hành” Nhiều học sinh kinh nghiệm sống mà em có số vốn hiểu biết đó, số nhận định tượng vật lí, q trình vật lí chưa đúng, cịn thiếu tính xác thiếu tính khoa học Do học sinh khơng thể coi hiểu biết, nhận định sở giúp họ tự nghiên cứu vật lí trước tượng vật lí, học sinh có hiểu biết khác nhau, chí sai chất tượng Vì vậy, giảng dạy vật lí trường phổ thông, giáo viên mặt phải vận dụng kinh nghiệm sống học sinh, mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ thí nghiệm vật lí tập thực nghiệm vật lí Việc tổ chức làm thí nghiệm giúp em khả giáo tiếp hợp tác với để học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm.Vì lí trên, tơi lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vật lí phổ thơng theo định hướng phát triển lực” Do thời gian có hạn nên đề tài đưa vào vận dụng, bồi dưỡng cho học sinh lực giao tiếp hợp tác hình thức giáo viên tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ dạy số tiết có thí nghiệm vật lí sách giáo khoa nhằm tạo điều kiện cho học sinh lớp trực tiếp tham gia làm thí nghiệm, học sinh có hội đưa ra, trao đổi chia sẻ kiến với bạn nhóm để giải vấn đề nhằm nâng cao chất lượng học tốt Khi học, hầu hết em hứng thú nắm nội dung học Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí thuyết phương án làm thí nghiệm để đưa phương án hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vật lí sách giáo khoa vật lí lớp 10 lớp 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp làm thí nghiệm vật lí trường THPT - Những yêu cầu nâng cao hiệu dạy học trường THPT - Sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường THPT - Học sinh lớp 10 cấp THPT - Học sinh lớp 11 cấp THPT - Các chức thí nghiệm vật lí lớp 10 lớp 11 - Sách giáo khoa vật lí 10, vật lí 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên phương pháp làm thí nghiệm vật lí phổ thơng để hướng dẫn cho học sinh thông qua áp dụng vào số tiết day có thí nghiệm vật lí Sau số ví dụ điển hình: Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO ĐỊNH LUẬT HÚC” sách giáo khoa vật lí lớp 10 chương trình Tiết 2.Dạy học mục “Từ tính dây dẫn có dịng điện” “TỪ TRƯỜNG” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “PHẢN XẠ TỒN PHẦN” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn làm thí nghiệm vật lí 10 11 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.4 Phương pháp thống kê tốn học Tính đề tài: Trong tiết dạy vật lí có mục thí nghiệm, theo cách làm thí nghiệm truyền thống trước giáo viên tổ chức cho lớp làm thí nghiệm chung hướng dẫn giáo viên cử đại diện số em làm thí nghiệm trước lớp, số cịn lại quan sát bạn làm, số học sinh làm thí nghiệm, số cịn lại khơng trực tiếp làm nên khơng nắm nội dung thí nghiệm nên chất lượng học đạt hiệu thấp Còn đề tài có tính so với cách làm thí nghiệm truyền thống bồi dưỡng cho học sinh lực giao tiếp hợp tác h́ nh thức giáo viên tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ dạy số tiết có thí nghiệm vật lí sách giáo khoa nhằm tạo điều kiện cho học sinh lớp trực tiếp tham gia làm thí nghiệm, học sinh có hội đưa ra, trao đổi, chia sẻ kiến với bạn nhóm để giải vấn đề nhằm nâng cao chất lượng học cao Khi học hầu hết em hứng thú nắm nội dung học Kế hoạch nghiên cứu - Trong đề tài này, trọng nghiên cứu hoạt động học tập học sinh, cụ thể hoạt động để thực hồn thành số thí nghiệm mơn vật lí bậc trung học phổ thơng - Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: đầu năm học 2019 - 2020 kết thúc vào khoảng tháng năm 2021 PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Thực trạng vấn đề Trong q trình dạy học vật lí trường phổ thơng, thân tơi nhận thấy cịn có số thực trạng sau: - Đối với dụng cụ thí nghiệm: Trên thực tế trường phổ thơng số thí nghiệm vật lí lâu ngày bị xuống câp, làm thí nghiệm cho kết quả, số liệu sai lệch dẫn đến việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm phịng thực hành để dạy học có phần hạn chế Khi làm số thí nghiệm, giáo viên chủ yếu mô hướng dẫn cách làm cho học sinh cịn kết khơng đáng tin cậy - Đối với giáo viên: Việc làm thí nghiệm q trình dạy học quan trọng cần thiết thường xuyên giúp thân hình thành phát triển kỹ tổng hợp toàn diện học sinh Nhưng tâm lí nhiều giáo viên dạy tiết có thí nghiệm, cần phải chuẩn bị nhiều thời gian thêm vào dụng cụ thiếu xác, làm giáo viên khơng tin tưởng vào kết thực nghiệm nên số tiết chủ yếu dạy chay - Đối với học sinh: Qua học có làm thí nghiệm giúp em hình thành phát triển kỹ tổng hợp, kỹ quan sát, kỹ hợp tác, kỹ thực nghiệm phát triển cách toàn diện học sinh Thế số em chưa ý thức cần thiết tầm quan trọng việc làm thí nghiệm, dẫn đến việc giáo viên giao nhiệm vụ nhà số học sinh coi nhẹ học có thí nghiệm nên việc chuẩn bị nhà chưa thực hiệu Tạo động lực học tập cho học sinh Học sinh bậc THPT lứa tuổi mà muốn tự khẳng định thân, lứa tuổi này, động học tập đa dạng Tích cực, khơng tích cực Hứng thú, khơng hứng thú Để giúp em có động học tập đắn địi hỏi người hướng dẫn phải biết dẫn dắt học sinh Phải tạo mâu thuẫn kiến thức học tập với kiến thức thực tiễn từ gây tính tị mị, lịng ham hiểu biết, ý thức muốn khám phá, nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh, định hướng để em tìm câu trả lời cách giải nhiệm vụ học tập mà giáo viên vạch liên quan nội dung kiến thức học Chính tạo động lực cho em tự nghiên cứu dẫn dắt hỗ trợ thầy Phát triển tư nghiên cứu khoa học học sinh Từ thực tiễn tượng vật lí cần khẳng định thực nghiệm để học sinh rút kết luận Từ dụng cụ cho, học sinh phải tư duy, tự nghiên cứu để đưa phương án thực nghiệm để tìm kết Qua hình thành phát triển tư nghiên cứu khoa học học sinh Năng lực cần phát triển học sinh 4.1 Năng lực ? Năng lực khả vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiến sống cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp 4.2 Có lực chung cần phát triển học sinh gồm - Năng lực tự hoc tự chủ - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 4.3 Có lực riêng cần phát triển học sinh gồm - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực khoa học - Năng lực công nghệ - Năng lực tin học - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực thể chất 4.4 Năng lực giao tiếp hợp tác Ở đề tài thời gian không cho phép nên nghiên cứu lực giao tiếp hợp tác Năng lực giao tiếp hợp tác xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn; Xác định mục đích phương thức hợp tác; Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Xác định nhu cầu khả người hợp tác; Tổ chức thuyết phục người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; hội nhập quốc tế II CƠ SỞ THỰC TIỄN Chức thí nghiệm vật lí theo quan điểm dạy học Thí nghiệm vật lí trước hết nguồn thơng tin thuộc tính vật tượng vật lí Phải tìm cách tiến hành thí nghiệm vật lí để thu thơng tin đắn đối tượng tìm hiểu - Thí nghiệm sử dụng tất giai đoạn tiến trình dạy học - Thí nghiệm góp phần vào phát triển tồn diện học sinh - Thí nghiệm góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh - Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập cho học sinh - Thí nghiệm phương tiện tổ chức hình thức hoạt động nhận thức học sinh - Thí nghiệm góp phần làm đơn giản hóa tượng vật lí, q trình vật lí Thí nghiệm vật lí phải gắn bó hữu với tiến trình dạy học phải nhằm mục tiêu đạt tới kiến thức trình dạy học Các dạng thí nghiệm vật lí chương trình THPT Thí nghiệm vật lí THPT trình bày nhiều hình thức cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh theo giai đoạn *Xét phương diện người thực gồm có: - Thí nghiệm giáo viên trình diễn (gọi thí nghiệm biểu diễn): + Thí nghiệm mở đầu + Thí nghiệm nghiên cứu tượng + Thí nghiệm củng cố -Thí nghiệm học sinh thực hiện: + Thí nghiệm trực diện + Thí nghiệm thực hành vật lí + Thí nghiệm vật lí nhà *Xét hình thức thực gồm có: - Thí nghiệm thực - Thí nghiệm ảo - Thí nghiệm mơ hình - Thí nghiệm giấy …Ngồi chương trình, số thí nghiệm khó thực điều kiện bình thường, thiết bị thí nghiêm đắt tiền mà nhà trường khơng đáp ứng được, học sinh dựa kết có sẵn để phân tích, nhận xét đưa kết luận cần thiết Điều kiện thực tế nhà trường - Giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiêm giảng dạy thực nghiệm - Nhà trường có phịng học môn, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ Tuy nhiên khn khổ có hạn tài liệu, đề cập sâu thí nghiệm thực, nhóm học sinh thực hiện, dạng thí nghiệm triển khai phổ biến chương trình Một số giải pháp thực 4.1.Phương pháp hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 4.1.1 Một số giải pháp chung hình thức làm thí nghiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm Để nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học thí nghiệm, cần chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ (6 nhóm) thực tốt nội dung sau đây: 1) Chuẩn bị tốt nội dung giảng: Giáo viên chuẩn bị tốt nội dung kiến thức giảng, chuẩn bị phiếu học tập, bảng biểu cho nhóm học tập cho lớp cần thiết 2) Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm: Để tiến hành dạy đạt hiệu cao cần chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, đảm bảo đủ số lượng, tốt chất lượng Điều đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình có thí nghiệm từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, cịn thiếu để có kế hoạch giải năm cách mua thêm tự làm hướng dẫn học sinh tự làm 3) Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm trước: Để đảm bảo thí nghiệm thành cơng với sai số nhỏ cho phép giáo viên cần thực thí nghiệm trước Nếu thí nghiệm khó thành cơng, sai số lớn giáo viên cần điều chỉnh kết quả, đưa nguyên nhân giải pháp để khắc phục tránh lúng túng gặp phải thực tế giảng dạy 4) Yêu cầu an toàn thưc nghiệm học sinh: Giáo viên cần phải nhắc nhở an toàn nội dung thực hành Cần tập trung vào yếu tố gây an toàn để lưu ý đến học sinh sau thực Chẳng hạn liên quan đến mạng điện, phóng điện,… 5) Cần quy định thời gian cho nội dung thực nghiệm Để thực thí nghiệm đạt hiệu cao giáo viên quan tâm rèn tác phong làm việc có tính kỉ luật, tính khoa học cho học sinh 6) Đảm bảo học sinh tham gia hoạt động: Trong q trình tổ chức cho nhóm hoạt động (làm thí nghiệm) giáo viên quan sát, hỗ trợ thành viên nhóm gặp khó khăn, khơng để tình trạng số em khơng tham gia hoạt động 10 - Giáo viên nhận xét ý thức thực hành Bước 4: Tổ chức cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cho lớp: Yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá lẫn kết thực nhóm theo tiêu chí: Làm thành thạo, hồn thành hay chưa hồn thành, mức độ hoàn thành Ý thức thực hành nhóm nghiêm túc hay chưa nghiêm túc Bước 5: Thống kết đến kết luận - Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung hoàn thiện vấn đề mà nhóm thực trình đến kết luận chung: “Cho (C) đứng yên, cho nam châm SN dịch chuyển xa (C) chứng tỏ mạch kín (C) xuất dịng điện i chạy ngược chiều với chiều thí nghiệm Khi cho nam châm dừng lại dịng điện i tắt” - Học sinh nhóm theo dõi ghi chép c Thí nghiệm Cho nam châm SN đứng yên, cho (C) dịch chuyển lại gần hay xa (C), cho (C) quay xung quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch làm biến dạng (C) Quan sát kim điện kế G nhận xét Bước 1: Tổ chức làm việc chung lớp, giao nhiệm vụ cho nhóm Giáo viên nêu vấn đề, Gợi ý để HS xác định mục đích yêu cầu thí nghiệm: + Thí nghiệm nhằm phát dịng điện xuất mạch điện kín (C) cho nam châm SN đứng yên, cho (C) dịch chuyển lại gần hay xa (C), cho (C) quay xung quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch làm biến dạng (C) + Chia nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có từ đén 10 học sinh (nhóm theo bàn học) nhóm thực nhiệm vụ chung + Giáo viên cho học sinh nghiên cứu nội dung thí nghiệm mục sách giáo khoa + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại dụng cụ thí nghiệm cần thiết, nêu tác dụng dụng cụ đó, cách bố trí dụng cụ thí nghiệm nào,… + Sau cho học sinh đại diện nhóm trả lời xong giáo viên u cầu đại diện nhóm khác bổ sung + Cuối giáo viên bổ sung: Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết gồm: Nam châm thẳng, mạch điện kín (C) có nối với điện kế, só dây dẫn điện, khóa ngắt điện, pin thỏ đủ dùng cho nhóm 31 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương án thí nghiệm (theo sách giáo khoa) như: + Cách bố trí thí nghiệm: Cách đặt nam châm, khung dây, + Cách tiến hành thí nghiệm: Sau bố trí dụng cụ xong, tiến hành theo sách giáo khoa: Cho nam châm SN đứng yên, cho (C) dịch chuyển lại gần hay xa (C), cho (C) quay xung quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch làm biến dạng (C) Cho học sinh quan sát kim điện kế G rút nhận xét Giáo viên định thời gian cho thực nghiệm phút/nhóm Bước 2: Tổ chức làm việc theo nhóm riêng - Trong nhóm phân cơng nhiêm vụ cho thành thành viên nhóm: Các nhóm tự phân trưởng nhóm, thư ký báo cáo viên - Các nhóm thảo luận kế hoạch cách thức làm việc nhóm - Tiến hành thực nhiệm vụ: + Sắp xếp, bố trí thí nghiệm Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh q trình làm thí nghiệm + Thảo luận thống kết thí nghiệm nhóm - Thu xếp đồ dùng thiết bị, chuẩn bị báo cáo kết làm việc trước lớp Học sinh nhóm 1, lớp 11G làm thí nghiệm Bước 3: Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Giáo viên u cầu nhóm cử báo cáo viên trình bày kết trước lớp 32 - Giáo viên tổ chức cho nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá kết rút kết luận (Cho nam châm SN đứng yên, cho (C) dịch chuyển lại gần hay xa (C), cho (C) quay xung quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch làm biến dạng (C) tức từ thông qua (C) tăng giảm xuất dịng điện (C)) - Giáo viên nhận xét ý thức thực hành Bước 4: Tổ chức cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cho lớp: Yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá lẫn kết thực nhóm theo tiêu chí: Làm thành thạo, hồn thành hay chưa hoàn thành, mức độ hoàn thành Ý thức thực hành nhóm nghiêm túc hay chưa nghiêm túc Bước 5: Thống kết đến kết luận - Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung hoàn thiện vấn đề mà nhóm thực q trình đến kết luận chung: “Cho nam châm SN đứng yên, cho (C) dịch chuyển lại gần hay xa (C), cho (C) quay xung quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch làm biến dạng (C) xuất dịng điện i chạy (C) Khi cho nam châm dừng lại dịng điện i tắt” - Học sinh nhóm theo dõi ghi chép d Thí nghiệm Thay nam châm SN nam châm điện Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện Quan sát kim điện kế G nhận xét Bước 1: Tổ chức làm việc chung lớp, giao nhiệm vụ cho nhóm Giáo viên nêu vấn đề, Gợi ý để HS xác định mục đích yêu cầu thí nghiệm: + Thí nghiệm nhằm phát dịng điện xuất mạch điện kín (C) tăng giảm cường độ dòng điện qua nam châm điện + Chia nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có từ đén 10 học sinh (nhóm theo bàn học) nhóm thực nhiệm vụ chung + Giáo viên cho học sinh nghiên cứu nội dung thí nghiệm mục sách giáo khoa + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại dụng cụ thí nghiệm cần thiết, nêu tác dụng dụng cụ đó, cách bố trí dụng cụ thí nghiệm nào,… + Sau cho học sinh đại diện nhóm trả lời xong giáo viên u cầu đại diện nhóm khác bổ sung 33 + Cuối giáo viên bổ sung: Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết gồm:Nam châm điện, mạch điện kín (C) có nối với điện kế, só dây dẫn điện, khóa ngắt điện, pin thỏ đủ dùng cho nhóm - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương án thí nghiệm (theo sách giáo khoa) như: + Cách bố trí thí nghiệm: Cách đặt nam châm, khung dây, + Cách tiến hành thí nghiệm: Sau bố trí dụng cụ xong, tiến hành theo sách giáo khoa: Tăng giảm cường độ dòng điện qua nam châm điện cách di chuyển chạy mạch diện Cho học sinh quan sát kim điện kế G rút nhận xét Giáo viên định thời gian cho thực nghiệm phút/nhóm Bước 2: Tổ chức làm việc theo nhóm riêng - Trong nhóm phân cơng nhiêm vụ cho thành thành viên nhóm: Các nhóm tự phân trưởng nhóm, thư ký báo cáo viên - Các nhóm thảo luận kế hoạch cách thức làm việc nhóm - Tiến hành thực nhiệm vụ: + Sắp xếp, bố trí thí nghiệm Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh q trình làm thí nghiệm + Thảo luận thống kết thí nghiệm nhóm - Thu xếp đồ dùng thiết bị, chuẩn bị báo cáo kết làm việc trước lớp 34 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm 3, lớp 11G làm thí nghiệm Học sinh nhóm 3, lớp 11G làm thí nghiệm 35 Bước 3: Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu nhóm cử báo cáo viên trình bày kết trước lớp - Giáo viên tổ chức cho nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá kết rút kết luận (Khi thay nam châm SN nam châm điện, tăng giảm cường độ dịng điện qua nam châm điện xuất dòng điện (C)) - Giáo viên nhận xét ý thức thực hành Bước 4: Tổ chức cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cho lớp: Yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá lẫn kết thực nhóm theo tiêu chí: Làm thành thạo, hồn thành hay chưa hoàn thành, mức độ hoàn thành Ý thức thực hành nhóm nghiêm túc hay chưa nghiêm túc - Giáo viên cho nhóm trả lời câu hỏi C1 C2 sách giáo khoa Bước 5: Thống kết đến kết luận - Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung hoàn thiện vấn đề mà nhóm thực q trình đến kết luận chung: “Khi có từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín (C) xuất dịng điện gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng (C) gọi tượng cảm ứng điện từ” - Học sinh nhóm theo dõi ghi chép 4.1.3.4 Tiết Dạy học mục “Thí nghiệm” “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình Bước 1: Tổ chức làm việc chung lớp, giao nhiệm vụ cho nhóm Giáo viên nêu vấn đề, Gợi ý để HS xác định mục đích yêu cầu thí nghiệm: + Thí nghiệm nhằm chứng tỏ tia tới bị phản xạ tồn lại mơi trường cũ gặp mặt phân cách hai môi trường suốt + Chia nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có từ đén học sinh (nhóm theo bàn học phịng mơn) nhóm thực nhiệm vụ chung + Giáo viên cho học sinh nghiên cứu nội dung thí nghiệm sách giáo khoa + Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại dụng cụ thí nghiệm cần thiết, nêu tác dụng dụng cụ đó, cách bố trí dụng cụ thí nghiệm nào,… 36 + Sau cho học sinh đại diện nhóm trả lời xong giáo viên u cầu đại diện nhóm khác bổ sung + Cuối giáo viên bổ sung: Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết gồm:Giá thí nghiệm, bảng từ có vạch chia độ, khối bán trụ suốt, bút laze đủ dùng cho nhóm - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương án thí nghiệm (theo sách giáo khoa) như: + Cách bố trí thí nghiệm: Cách lắp đặt bảng từ, khối trụ, + Cách tiến hành thí nghiệm: Sau bố trí dụng cụ xong, tiến hành theo sách giáo khoa: Lắp đặt bảng từ điều chỉnh vít chân giá thí nghiệm cho bảng thẳng đứng, treo khối trụ lên bảng từ, dùng bút laze chiếu lên mặt cong bán trụ cho tia sáng là mặt bảng từ, điều chỉnh góc tới i tăng dần, quan sát rút nhận xét Các nhóm ghi kết vào bảng BẢNG GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Gói tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Nhỏ Tăng dần Giá trị đặc biệt igh Có giá trị lớn igh + Giáo viên định thời gian cho thực nghiệm phút/nhóm Bước 2: Tổ chức làm việc theo nhóm riêng - Giáo viên phát phiếu học tập (Bảng ghi kết quả) cho nhóm - Giáo viên hướng dẫn nhóm trả lời câu hỏi C1 C2 sách giáo khoa - Trong nhóm phân cơng nhiêm vụ cho thành thành viên nhóm: Các nhóm tự phân trưởng nhóm, thư ký báo cáo viên - Các nhóm thảo luận kế hoạch cách thức làm việc nhóm - Tiến hành thực nhiệm vụ: + Sắp xếp, bố trí thí nghiệm(đặt bảng từ lên giá, đặt bán trụ lên bảng từ đúng, dùng bút tia laser cách) + Thảo luận thống kết thí nghiệm nhóm ghi vào bảng - Thu xếp đồ dùng thiết bị, chuẩn bị báo cáo kết làm việc trước lớp 37 38 Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp 11E làm thí nghiệm Học sinh nhóm 4, lớp 11E làm thí nghiệm 39 Bước 3: Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu nhóm cử báo cáo viên trình bày kết trước lớp(theo kết ghi bảng) - Giáo viên tổ chức cho nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá kết rút kết luận(khi góc tới i có giá trị lớn góc giới hạn igh tia phản xạ sáng tia tới, lúc không thấy tia khúc xạ) - Giáo viên nhận xét ý thức thực hành Bước 4: Tổ chức cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cho lớp: Yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá lẫn kết thực nhóm theo tiêu chí: Làm thành thạo, hồn thành hay chưa hoàn thành, mức độ hoàn thành Ý thức thực hành nhóm nghiêm túc hay chưa nghiêm túc - Giáo viên cho nhóm trả lời câu hỏi C1 C2 sách giáo khoa Bước 5: Thống kết đến kết luận - Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung hồn thiện vấn đề mà nhóm thực trình đến kết luận chung: “khi góc tới i có giá trị lớn góc giới hạn igh tia phản xạ sáng tia tới, lúc không thấy tia khúc xạ, lúc tia tới bị phản xạ hoàn toàn gọi tượng phản xạ toàn phần” “Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng tia tới bị phản xạ hồn tồn lại mơi trường cũ” - Học sinh nhóm theo dõi ghi chép III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết khảo sát chất lượng trước áp dụng đề tài Với nội dung đề tài “Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vật lí phổ thơng theo định hướng phát triển lực”, mong giúp cho em học sinh khối lớp 10 khối 11 giảm bớt khó khăn việc làm số thí nghiệm vật lí giải tập thực nghiệm vật lí: khơng hiểu rõ tượng, khơng tìm hướng giải vần đề, không áp dụng lý thuyết vào việc 40 giải tập, không kết hợp kiến thức phần riêng rẽ vào giải tốn tổng hợp Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh biết cách làm việc cách khoa học, đảm bảo đến kết cách xác việc cần thiết, khơng giúp cho học sinh nắm vững kiến thức mà rèn luyện kỹ suy luận logic, học làm việc cách có kế hoạch có hiệu cao Khi vận dụng chuyên đề để giảng dạy cho học sinh lớp 10 lớp 11 trường THPT Đặng Thúc Hứa, thấy em tự tin việc thí nghiệm vật lí giải tập thực nghiệm vật lí Sau đưa cách phân loại cách giải trên, kết khảo sát thống kê cho thấy: Trước áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 11E 40 10 25 12 30 13 32,5 12,5 11G 39 12,82 12 30,77 20,51 14 35,9 10E 40 11 27,5 10 25 13 32,5 15 10G 38 10,53 21,05 11 29,1 15 39,5 Sau áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 11E 40 25 62,5 20 15 2,5 11G 39 12 30,77 14 35,9 20,51 12,82 10E 40 25 62,5 15 17,5 10G 38 12 31,6 12 31,6 21,05 15,8 Sau áp dụng đề tài: 2.Kết khảo sát chất lượng sau áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài giảng dạy môn, Tôi nhận thấy có chuyển biến tích cực học sinh, Tạo hứng thú học có thí nghiệm vật lí Trong nhóm có gắn kết hơn; em giao lưu trao đổi nhiều hơn; quan hệ học sinh học sinh, học sinh giáo viên thân thiện hơn, cá 41 nhân em mạnh dạn thể ý kiến Đồng thời khả ghi nhớ học sinh tốt - Kết cụ thể sau: Kết khảo sát chất lượng trường tổ chức: Kết trước áp dụng đề tài Năm học 2019-2020 Tất khối lớp đạt tỉ lệ trung bình từ 64 % trở lên Kết sau áp dụng đề tài Năm học 2019-2020 chất lượng khảo sát cuối năm đạt 84% trung bình trở lên IV MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Thuận lợi: - Bản thân tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng hội thảo đề tài hàng năm để nâng cao mặt nhận thức, kiến thức, kỹ ĐMPPDH nói chung q trình dạy học thí nghiệm vật lý nói riêng - Việc dạy học thí nghiệm vật lý tạo cho HS có hứng thú học tập, u thích mơn - Đồ dùng thiết bị phần đáp ứng đồng cho trình giảng dạy - Học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động Khó khăn: - Là giáo viên môn dạy khối lớp nên số lượng thực hành nhiều, GV vất vả nhiều thời gian chuẩn bị - Kỹ thực hành thí nghiệm HS đặc biệt khối yếu nên ảnh hưởng lớn đến thời lượng tiết dạy - Việc bố trí bàn học, số lượng học sinh / lớp đông nên việc thực hoạt động nhóm cịn nhiều bất cập - Đồ dùng thiết bị dạy học qua thời gian nhiều năm sử dụng, chất lượng nên hư hỏng nhiều, độ xác đồ dùng khơng cao - Sự phối hợp thành viên hoạt động nhóm việc phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm chưa HS ý 42 PHẦN III KẾT LUẬN Hiệu đề tài Sau áp dụng kinh nghiệm giảng dạy môn, Tôi nhận thấy có chuyển biến tích cực học sinh , Các em hào hứng mong đợi thực hành Trong nhóm có gắn kết hơn, quan hệ học sinh học sinh, học sinh giáo viên thân thiện hơn, cá nhân em mạnh dạn thể ý kiến Đồng thời khả ghi nhớ học sinh tốt Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vật phổ thông theo định hướng phát triển lực ” thực chất hoạt động dạy học giáo viên vật lí trường phổ thông thực Kết đạt hoạt động dạy học kết hợp với hoạt động dạy học khác làm nên thành công dạy học vật lí theo phương pháp 43 Qua thực tế giảng dạy tơi muốn có thống bước hướng dẫn thực hành vật lí Ý kiến đề xuất Để công tác giảng dạy môn kết giáo dục nhà trường tốt nữa, mong tiếp tục quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện từ cấp lãnh đạo, đoàn thể để bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Với nhà trường mong Ban giám hiệu đầu tư mua sắm thêm, mua sắm dụng thí nghiệm vật lí để thay dụng cụ hỏng cho kết khơng xác Với thân mong muốn tiếp tục tham gia đợt tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ, chun mơn Cuối cùng, ý thức chủ quan thân, nội dung đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong đồng chí đóng góp ý kiến để chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí 10 NXBGD Sách giáo khoa Vật lí 11, NXBGD Sách giáo viên Vật lí 10, NXBGD Sách giáo viên Vật lí 11, NXBGD Sách hướng dẫn làm thí nghiệm Vật lí phổ thơng, NXBGD Tài liệu hướng dẫn thực chương trình cải cách giáo dục năm 2018, mơn Vật lí, NXBGD Tài liệu “Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực”, NXBGD, năm 2018 Tài liệu “Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực”, “Phương pháp làm thí nghiệm vật lí phổ thơng”, nguồn Internet 44 45 ... ghi nhớ học sinh tốt Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vật phổ thơng theo định hướng phát triển lực ” thực chất hoạt động dạy học giáo viên vật lí trường phổ thơng... làm thí nghiệm vật lí phổ thơng để hướng dẫn cho học sinh thông qua áp dụng vào số tiết day có thí nghiệm vật lí Sau số ví dụ điển hình: Tiết Dạy học mục ? ?Thí nghiệm? ?? “LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH... kiến kinh nghiệm với đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh làm số thí nghiệm vật lí phổ thơng theo định hướng phát triển lực? ?? Do thời gian có hạn nên đề tài đưa vào vận dụng, bồi dưỡng cho học sinh lực giao

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.

      • 4. Phương pháp nghiên cứu.

        • 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

        • 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát.

        • 4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

        • 4.4. Phương pháp thống kê toán học.

        • 5. Tính mới của đề tài:

        • 6. Kế hoạch nghiên cứu

        • PHẦN II. NỘI DUNG

        • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 4.1. Năng lực là gì ?

          • 4.2. Có 3 năng lực chung cần phát triển ở học sinh gồm

          • 4.3. Có 6 năng lực riêng cần phát triển ở học sinh gồm

          • 4.4. Năng lực giao tiếp và hợp tác

          • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

            • 4.1.Phương pháp hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

            • 4.1.2. Trình tự tổ chức một thí nghiệm

            • 4.1.3. Áp dụng vào dạy học một số tiết có thí nghiệm vật lí

            • 4.1.3.1. Tiết 1. Dạy học mục “Thí nghiệm” của bài “LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC” ở sách giáo khoa vật lí lớp 10 chương trình cơ bản.

            • 4.1.3.2. Tiết 2. Dạy học mục “Từ tính của dây dẫn có dòng điện” của bài “TỪ TRƯỜNG” ở sách giáo khoa vật lí lớp 11 chương trình cơ bản.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan