Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng ta đề nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Như mục đích giáo dục ngày không đơn truyền thụ cho học sinh tri thức chiều mà loài người tích luỹ qua nhiều hệ mà phải bồi dưỡng cho học sinh biết làm chủ thân, độc lập suy nghĩ, tích cực tìm tòi phát học tập nghiên cứu; biết tự giải vấn đề nảy sinh thực tế sống điều cần hướng tới Tổ chuyên môn đơn vị sở tổ chức việc dạy học nhà trường Từ thực tế cho thấy, tổ chuyên mơn “mắt xích” quan trọng máy hoạt động nhà trường Mọi công việc từ đạo thực chương trình, kế hoạch hoạt động, đánh giá, xếp loại giáo viên, học sinh; trì kỷ cương nề nếp đến việc nâng cao chất lượng dạy học, phải thông qua quản lý điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn Như vậy, tổ chuyên môn cầu nối vừa triển khai kế hoạch giúp hiệu trưởng đến tận giáo viên học sinh, vừa thực thi báo cáo việc thực chương trình, kế hoạch với hiệu trưởng Vì thế, đạo đổi nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn hình thức đa dạng hố cách quản lý nhà nước để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác, đổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường hình thức chủ yếu để bồi dưỡng lực sư phạm cho tập thể giáo viên Đây vấn đề quan trọng mà vấn đề then chốt định chất lượng đội ngũ hiệu dạy Là cán quản lý (P Hiệu trưởng- Phụ trách chuyên môn) thường xuyên nắm bắt chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn tình hình phát triển chung nhà trường nên ln trăn trở, suy nghĩ nhận thấy cần phải có đổi cách quản lý, đạo hoạt động tổ chuyên môn, phải tạo bước đột phá quản lí hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường Việc nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm để áp dụng đạo sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu thực cần thiết kịp thời trường THPT nói chung trường THPT Lê Lợi nói riêng Xuất phát từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Lê lợi, huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ cách làm hay công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài Đề tài nhằm biện pháp để quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Mặt khác, vận dụng trường THPT toàn tỉnh Chỉ cách làm hay, biện pháp vận dụng mở rộng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý trường THPT PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Những nội dung khoa học quản lý giáo dục liên quan đến quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trƣờng THPT 1.1.1 Vị trí, vai trị tổ chun mơn trường THPT * Vị trí tổ chun mơn: Trong Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 xác định cấu tổ chức trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học gồm có: a) Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng quản trị trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, tổ chun mơn, tổ văn phịng phận khác (nếu có); b) Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội Tổ chuyên môn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường THCS, THPT Trong trường, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục * Chức tổ chuyên môn: - Trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học - Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào để quản lí nhà trường nhiều phương diện, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường - Tổ chun mơn có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với phận nghiệp vụ tổ chức đoàn thể khác nhà trường - Đặc biệt, nơi có điều kiện sâu sát để hiểu biết tâm tư, tình cảm khó kăhn đời sống giáo viên tổ, kịp thời động viên giúp đỡ Chính tổ chun mơn có vai trị tập hợp đồn kết thành viên tổ để hàon thành tốt nhiệm vụ người giáo viên * Nhiệm vụ tổ chuyên môn: Nhiệm vụ tổ chuyên môn quy định theo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 xác định rõ: Điều 16 Tổ chun mơn Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức thư viện, viên chức thiết bị thí nghiệm trường trung học tổ chức thành tổ chun mơn theo mơn học nhóm mơn học cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo c) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần 1.1.2 Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên mơn Tổ trưởng chun mơn trường phổ thơng có nhiệm vụ dạy học, nhiệm vụ kiêm nhiệm quản lý điều hành hoạt động tổ Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ quản lý người tổ trưởng chun mơn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.1.2.1 Tổ trưởng chun mơn với vai trị giáo viên a) Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 nêu rõ: * Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác * Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: - Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; - Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; - Lý lịch thân rõ ràng * Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên b) Điều lệ trường phổ thông quy định sau: Điều 30 Giáo viên trường trung học Giáo viên trường trung học người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên mơn, giáo viên làm cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thư trợ lý niên, cố vấn Đoàn) trường trung học có cấp THPT, giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp tiểu học cấp THCS) Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên mơn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp giờ, quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định khoản Điều này, cịn có nhiệm vụ sau đây: a) Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; c) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; d) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 1.1.2.2 Tổ trưởng chuyên môn với vai trò người quản lý * Trách nhiệm tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn người trợ giúp cho Ban lãnh đạo nhà trường hoạt động chun mơn tổ, nhóm phụ trách Tổ chức xây dựng kế hoạch giảng dạy tổ, nhóm Tổ chức hoạt động chuyên đề, tiết dạy mẫu tổ, nhóm chun mơn Chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo nhà trường hoạt động chuyên môn, chất lượng giảng dạy tổ, nhóm phụ trách a/ Quản lý giảng dạy giáo viên - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học tự chủ dựa khung phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; - Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ); - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng (đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá ) - Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định); - Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự thành viên tổ ); - Dự giáo viên tổ theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học); - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên b/ Quản lý học tập học sinh - Nắm kết học tập học sinh thuộc mơn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; - Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục - Các hoạt động khác (theo phân công Hiệu trưởng) Tham gia kiểm tra chuyên môn, giám sát việc thực quy chế chuyên môn giáo viên theo yêu cầu hiệu trưởng Tổ chức hoạt động tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi Triển khai hoạt động chung nhà trường tới thành viên tổ, nhóm chun mơn Tổ chức tham gia phong trào thi đua, viết Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) 1.2 Nội dung chủ yếu công tác quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trƣờng THPT 1.2.1 Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực kế hoạch tổ chuyên môn, giáo viên Kế hoạch cá nhân, KHGD tổ chuyên môn phê duyệt phải tổ chức triển khai thực từ đầu năm học; q trình thực cần có điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế Trên sở kế hoạch Hiệu trưởng duyệt, Hiệu trưởng đạo Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) thực triển khai kế hoạch Tổ chuyên môn (TCM), giáo viên sở bám sát kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường để thực theo tuần, theo tháng, theo năm: - Triển khai kế hoạch giáo dục; - Triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn; - Triển khai kế hoạch dạy học giáo viên; - Triển khai thực quy chế chuyên môn giáo viên 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên 1.2.2.1 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên (GV) bao gồm: - Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV - Quản lý việc thực chương trình giảng dạy - Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV - Quản lý hoạt động giảng dạy lớp GV - Quản lý việc KT - ĐG kết học tập học sinh (HS) - Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn - Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV - Quản lý hoạt động đổi PPDH môn học GV 1.2.2.2 Quản lý hoạt động học tập HS Quản lý hoạt động học tập (HĐHT) HS có vai trị vơ quan trọng nhằm tạo ý thức tốt học tập, giúp HS lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, phương pháp học tập đắn, từ phát huy vai trị chủ động tích cực sáng tạo người học Trong quản lý HĐHT cần ý đặc điểm tâm, sinh lí học sinh trung học phổ thơng (THPT) khát khao với mới, nhạy cảm với vấn đề xã hội nên hoạt động học tập em cịn có nhu cầu vui chơi giải trí giao lưu Do quản lý hoạt động học tập phải đồng thời với quản lý hoạt động vui chơi Sao cho phối hợp hài hòa hai hoạt động tránh tình trạng HS tham gia vào hoạt động cách tùy tiện ảnh hưởng không tốt đến kết học tập Người quản lý cần tổ chức tốt việc phối hợp lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Phối hợp tốt giáo viên chủ nhiệm (GVCN) - Đoàn niên - cha mẹ HS tham gia giáo dục toàn diện, giúp đưa HS vào nếp kỉ luật chặt chẽ, phát huy vai trò chủ động, tích lượng tham gia công tác giáo dục HS 1.2.3 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Nội dung hoạt động chuyên môn tổ, nhóm tập trung vào vấn đề chủ yếu: Đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá; tổ chức tiết thao giảng, dự giờ, thăm lớp; triển khai chuyên đề chuyên sâu; thảo luận kỹ đặc thù môn; xác định yêu cầu cách thức tổ chức ôn thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; ứng dụng cơng nghệ thơng tin; bổ trợ kiến thức…nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; đánh giá xếp loại thành viên tổ theo quy định Kế hoạch bồi dưỡng dựa tình hình thực tế đội ngũ, dựa yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên nhà trường Kế hoạch bồi dưỡng phải phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng cần bồi dưỡng Đảm bảo tính tích cực chủ động, sáng tạo đối tượng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng giáo viên xây dựng sở Chuẩn nghề nghiệp nhằm bổ sung kiến thức kỹ cần thiết chuyên đề chuyên sâu nhằm phát huy, khơi dậy tối đa khả đội ngũ Nội dung, hình thức bồi dưỡng phải thực nguyên tắc phân hoá, cá thể hoá giúp cho giáo vỉên đạt kết tối ưu bồi dưỡng rèn luyện cao kỹ nghề nghiệp đảm bảo người có lực khơng bị hạn chế bước tiến, người khác không bị tải Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng công tác phát triển đội ngũ có kiểm tra, đánh giá lựa chọn xếp cán hợp lý sử dụng khả tiềm ẩn người Về mục đích đánh giá: Không quan tâm kết nhận thức hành động giáo viên mà phải trọng phát triển lâu dài giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên (GV) thấy rõ mặt mạnh, yếu mình, bước nâng cao lực nghề nghiệp Về nội dung đánh giá: Thu thập thông tin nhiều mặt để có phán đốn khách quan, tồn diện, khơng ý việc làm giáo viên khứ mà phải triển vọng phát triển tương lai, nghĩa quán triệt quan điểm phát triển đánh giá Về phương pháp đánh giá: Kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập liệu, phân tích định lượng, xử lý lượng hoá kết định tính, coi trọng kết hoạt động nghề nghiệp giáo viên từ phát mặt mạnh cần phát huy, vấn đề tồn cần khắc phục giáo viên để tiếp tục vươn lên nghề nghiệp Về sử dụng kết đánh giá: Không nhằm phục vụ cho cấp quản lý sử dụng, đãi ngộ giáo viên, khen thưởng trách phạt số giáo viên đơn vị mà trước hết nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, tích cực tham gia phát triển nghề nghiệp giáo viên tập thể sư phạm nhà trường Hiệu đánh giá phụ thuộc vào nghệ thuật đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá phải dựa sở tiêu chuẩn văn Nhà nước văn thân trường Tiêu chuẩn đánh giá công tâm 1.2.5 Quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện - kĩ thuật phục vụ dạy học Cơ sở vật chất điều kiện tiên cho nhà trường hình thành vào hoạt động, điều kiện thiếu việc nâng cao chất lượng đào tạo Cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học (HĐDH) nhà trường hệ thống phương tiện vật chất - kỹ thuật dạy học nhà trường Quản lý CSVC, kỹ thuật phục vụ cho dạy học đảm bảo yêu cầu liên quan mật thiết với là: Tổ chức quản lí tốt, đảm bảo đầy đủ sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐDH nhà trường Nội dung quản lí CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐDH nhà trường thực chất quản lí việc sau: - Xây dựng nội quy kế hoạch, nguồn kinh phí trang bị sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐDH - Quản lý việc tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật - Quản lý tổ chức thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH - Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại dạy học sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật - Quản lý trang thiết bị phục vụ dạy học (trường lớp, phòng học, bàn ghế, bảng), hoạt động phịng mơn, phịng chức năng, thư viện trường học với sách báo, tài liệu - Quản lý việc sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH đánh giá hiệu sử dụng thiết bị Tất nội dung cần thiết, CSVC thiết bị ngày trang bị phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.2.6 Quản lý đánh giá chất lượng hoạt động Tổ chun mơn Theo tác giả Nguyễn Đức Chính đánh giá bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích thu thập thơng tin người nói chung Nói cách khác thu thập “bằng chứng” hoạt động mà người giáo viên phải làm với tư cách nhà giáo, cơng dân, Trên sở đưa nhận xét nhằm giúp giáo viên, Tổ chuyên môn tiến qua nhiệm vụ nhà trường hồn thành - Có hình thức đánh giá: + Tự đánh giá: Căn vào văn hướng dẫn ngành, nhà trường, TCM tự xây dựng kế hoạch đánh giá mặt hoạt động trình thực chức năng, nhiệm vụ giao Đây vấn đề quan trọng, nguồn thông tin có giá trị cho tổ chức qua kết tự đánh giá TCM nắm điểm mạnh, điểm yếu từ đề biện pháp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu + Đánh giá hoạt động TCM thông qua GV: Căn ý kiến nhận xét đánh giá GV hoạt động TCM kênh thông tin quan trọng TTCM người trực tiếp quản lý GV tổ CM phụ trách Qua có nhìn nhận khách quan ưu nhược điểm hoạt động TCM + Đánh giá hoạt động TCM từ lãnh đạo nhà trường: Đây kết quan trọng có tính định, ảnh hưởng đến hoạt động TCM trước mắt lâu dài Do đánh giá lãnh đạo nhà trường hoạt động TCM 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; vị trí, vai trị tổ chuyên môn trường THPT; nội dung chủ yếu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông; Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý hoạt động TCM Bên cạnh đề tài sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn khoa học phù hợp Đề tài khảo sát phân tích làm rõ thực trạng tình hình đội ngũ CBQL, GV trường THPT Lê Lợi; đánh giá khái quát mức độ nhận thức, mức độ thực phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT Lê Lợi, là: + Quản lí việc lập kế hoạch cơng tác tổ chuyên môn GV + Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn + Quản lý hoạt động dạy giáo viên + Quản lý hoạt động học học sinh + Quản lý sở vật chất – Trang thiết bị dạy học + Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; đánh giá xếp loại thành viên tổ theo quy định + Đánh giá ưu điểm, tồn tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan ưu điểm tồn Việc nghiên cứu lý luận nói định hướng giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động tổ chun mơn trường, góp phần nâng cao lực đội ngũ CBQL, GV theo yêu cầu đổi hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, tác giả đề xuất bảy biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi Kết khảo nghiệm nhận thức từ thực tế tính cần thiết tính khả thi biện pháp cho thấy biện pháp mà đề tài đề xuất CBQL, giáo viên khẳng định cần thiết tính khả thi chúng Kết nghiên cứu xây dựng luận khoa học phù hợp với yêu cầu ngành giáo dục Kiến nghị Đối với UBND tỉnh Nghệ An: Tiếp tục cung cấp nguồn kinh phí để trang bị kịp thời sở vật chất, thiết bị dạy học Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An: Tăng cường tổ chức có hiệu 42 việc tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lí giáo viên Tổ chức cho cán quản lý tham quan học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến, tỉnh nước khu vực Đối với trƣờng THPT Lê Lợi: - Tăng cường công tác đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, PPDH, tổng kết đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng đổi giáo dục đào tạo - Tăng cường đạo sử dụng có hiệu phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT truyền thông dạy học hỗ trợ đổi phương pháp hình thức dạy học 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực Nhà xuất đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Chỉ thị số 5516/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012 xây dựng nâng cao chất lượng NG CBQLCSGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo- tập huấn đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn PGS.TS Đặng Xuân Hải (2015), Năng lực thích ứng với thay đổi bối cảnh đối giáo dục nhà trường THPT Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn Bộ giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II PGD.TS Trần Ngọc Giao (2018), Quản lý nhà trường 44 PHỤ LỤC Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi hệ thống biện pháp Phụ lục Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp Rất TT Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên môn cần bối cảnh đổi giáo dục thiết Giá Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tổng trị Thứ điểm TB bậc X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 60 14 0 282 3.81 50 24 0 272 3.67 68 0 290 3.91 0 292 3.94 Nâng cao chất lượng lập kế hoạch thực kế hoạch công tác tổ chuyên môn giáo viên Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, lực thích ứng cho tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chun mơn theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học 70 sinh Tạo động lực làm việc cho cán giáo viên đổi hoạt động giáo dục 65 284 3.83 50 23 271 3.66 58 16 0 280 3.78 421 94 2972 3.8 Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tìm biện pháp hay lĩnh vực mà GV đảm nhận để viết SKKN Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổng - X tổng Nhận xét Nhìn chung CBQL, GV đánh giá cao mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất (có 81% đánh giá cấp thiết, 67,5% đánh giá cấp thiết % ý kiến đánh giá cấp thiết, 0% đánh giá khơng cấp thiết) Qua thấy biện pháp đề xuất thống 45 nhất, chứng tỏ biện pháp cần thiết hiệu trưởng trường THPT Biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp (có X = 3.94, xếp thứ 1), biện pháp đánh giá mức độ cần thiết thấp biện pháp (có X = 3.66, xếp thứ 7) Điều hồn tồn phù hợp với thực trạng quản lí hoạt động hoạt tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi năm học 2020 – 2021 Phụ lục Kết đánh giá tính khả thi biện pháp Rất TT Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên môn cần bối cảnh đổi giáo dục thiết Giá Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Tổng trị Thứ điểm TB bậc X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 62 12 0 283 3.85 58 14 278 3.75 68 0 290 3.91 67 0 289 3.90 60 11 279 3.77 50 20 268 3.62 64 10 0 286 3.86 429 80 1973 3.80 Nâng cao chất lượng lập kế hoạch thực kế hoạch công tác tổ chuyên môn giáo viên Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, lực thích ứng cho tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chun mơn theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Tạo động lực làm việc cho cán giáo viên đổi hoạt động giáo dục Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tìm biện pháp hay lĩnh vực mà GV đảm nhận để viết SKKN Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổng - X tổng Nhận xét Tính khả thi biện pháp đề xuất CBQL, GV đánh giá cao, 46 điểm trung bình biện pháp đồng đều, giá trị nhỏ 3.62, giá trị lớn 3.91 điểm trung bình chung 3.80 Chứng tỏ biện pháp đề xuất cơng tác quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn hiệu trưởng nhà trường đánh giá khả thi Bảng so ánh Phụ lục Phụ lục 2: Mức độ tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên môn bối TT cảnh đổi giáo dục (X ) Nâng cao chất lượng lập kế hoạch thực kế hoạch công tác tổ chuyên môn giáo viên Thứ bậc (X ) D D2 Thứ bậc 3.81 3.85 0 3.67 3.75 0 3.91 3.91 -1 3.94 3.90 1 3.83 3.77 3.66 3.62 0 3.78 3.86 -2 Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, lực thích ứng cho tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chun mơn theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Tạo động lực làm việc cho cán giáo viên đổi hoạt động giáo dục Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tìm biện pháp hay lĩnh vực mà GV đảm nhận để viết SKKN X tổng Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.80 3.80 47 48 49 Hình ảnh mơn số mẫu phiếu khảo sát từ CBQL, GV trƣờng THPT Lê Lợi 50 Bồi dƣỡng nâng cao lực quản lý , lực thích ứng cho TTCM Đồng chí: Phan Thị Thúy Hằng- Tổ trƣởng Tổ Văn –Anh; Đồng chí Nguyễn Văn Tuấn – Tổ trƣởng Tổ Toán –Tin học lớp BD CBQL năm 2021 51 Sinh hoạt Tổ chuyên môn Văn – Anh, ngày 05/03/2021 Đổi Sinh hoạt Nhóm chun mơn Hóa học gắn với thực tiễn ( Tổ KHTN) 52 Thầy giáo: Lê Văn Thắng –GV môn Tiếng Anh thực dạy NCBH lớp 12A3 năm học 2020 -2021 Cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến – GV môn Ngữ văn dạy học theo hƣớng NCBH lớp 12A3 năm học 2020 -2021 ( Đổi nội dung dạy học) 53 Tuyên truyền phòng chống dịch Covid -19 ( Môn Sinh học-Tổ KHTN) Kết hợp Bệnh viện An Phát, Tân Kỳ Dạy học gắn liền với hoạt động TNST - Tổ KHXH 54 Sinh hoạt lớp cuối tuần – Sân chơi bổ ích nhằm tạo động lực làm việc cho GV Cơ giáo Nguyễn Thị Thanh Bình – GV Trƣờng THPT Lê Lợi (Thứ từ trái qua) vinh dự đƣợc Giám đốc Sở GD tỉnh Nghệ An tặng giấy khen Hội thi Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi Tỉnh năm 2021 55 Văn đạo, hƣớng dẫn Tổ chuyên môn viết Sáng kiến năm học 2020 -2021 56 ... hoạt động tổ chuyên môn trƣờng trung học phổ thông Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Thực trạng quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường THPT Lê Lợi... pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT Lê Lợi, là: + Quản lí việc lập kế hoạch công tác tổ chuyên môn GV + Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn + Quản lý hoạt động. .. pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ cách làm hay công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Lê Lợi,