1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN CONG NGHE 7

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới *Giới thiệu : Trong chương trình trước đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt, đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng.. Chương tiếp theo này, ta sẽ nghiên [r]

(1)

Phần 1: Trồng trọt

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

Tuần:1

Tiết :1 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CÙA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG

NS :14/8/08 ND:18/8/08

I Mục tiêu: Học xong này,học sinh phài:

- Hiểu nêu vai trò quan trọng cùa trồng trọt kinh tế cùa nước ta

- Hiểu đất trồng vai trò đất trồng thành phần đất trồng

- Nêu nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực giai đoạn năm đến

- Giáo dục hứng thú học tập, coi trọng SX có ý thức bảo vệ tài ng đất

II.Chuẩn bị :

Giáo viên :

-Nghiên cứu sách giáo khoa , đọc thêm tư liệu nhiệm vụ trồng trọt giai đoạn

- Sơ đồ thành phần đất trồng trọt

- Tranh vẽ phóng to H1,H2a ,H2b SGK

Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh vai trò đất trồng. - Kẻ mẫu bảng thành phần đất trồng vào tập III Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định:

Bài mới:

*Giới thiệu: Nước ta nước nông nghiệp, đất tài nguyên quý quốc gia, sở cho sản xuất nơng lâm nghệp.Vì vậy, nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân.Vai trò trồng trọt KT gì?Trước nghiên cứu qui trình KTh trồng trọt cần tìm hiểu đất trồng?

Các hoạt động dạy học :

*Hoạt động :Tìm hiểu vai trò nhiệm vụ trồng trọt : I Vai trò trồng trọt:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Treo tranh H1 SGK, yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

-Trồng trọt có vai trị kinh tế? -GV giảng giải cho HS hiểu lương thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp

-Em kể số loại lương ,thực phẩm, công nghiệp trồng địa

phương em?

- HS làm việc cá nhân, quan sát tranh lời trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-HS dựa vào hiểu biết thực tế địa phương trả lời câu hỏi

*Tiểu kết :Vai trò trồng trọt:

-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản để xuất

(2)

-Phân chia nhóm

-Cho HS trả lời câu hỏi phần II SGK -GV gợi ý câu hỏi nhỏ:

SX lúa ngô nhiệm vụ lĩnh vực SX nào?

Trồng rau đậu, vừng, thuộc lĩnh vực SX nào?

-GV kết luận: nhiệm vụ trồng trọt là:1, 2, 3,

-Hình thành nhóm

-Thảo luận, trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm báo cáo

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Rút kết luận

*Tiểu kết: Nhiệm vụ trồng trọt

- Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt

III Những biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt:

- Yêu cầu HS làm tập vào -GV nhận xét có đáp án

-HS thảo luận nhóm đơi làm BT vào - Đại diện nêu

- Nhận xét, bổ sung

* Tiểu kết: Biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt là:khai hoang lấn biển; tăng vụ ; áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến tiến.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đất trồng

IV Khái niệm đất trồng: Đất trồng gì?

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS đọc mục I phần 1trong SGK

-Đất trồng gì?

-Để củng cố, khắc sâu kiến thức,GV nêu câu hỏi:

.Lớp than đá tơi xốp phải đất trồng không? Tại sao?

-HS làm việc cá nhân

-Đọc thơng tin SGK, xử lí thơng tin, trả lời câu hỏi

- Rút khái niệm đất trồng

2. Vai trò đất trồng:

Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm

-Treo tranh H 2a, 2b

-Trồng môi trường đất nước có giống khác nhau?

-Đất trồng có vai trị trồng?

-Hình thành nhóm -Quan sát tranh

-Thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm khác bổ sung *Tiểu kết:

a-Đất trồng:Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trồng sinh sống sản xuất cho sản phẩm.

bVai trò đất trồng: Đất trồng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ô xi cho giữ cho đứng vững.

* HĐ 4: Nghiên cứu thành phần đất trồng:

V Thành phần đất trồng:

(3)

-GV giới thiệu sơ đồ thành phần đất trồng SGK

-Đất trồng gồm thành phần nào? -Cho HS làm tập theo bảng kẻ SGK

-Cho HS trả lời tập hợp câu trả lời HS khái quát đất gồm thành

phần: khí, lỏng, rắn.(Khí cung cấp xi, rắn cung cấp chất dinh dưỡng, lỏng cung cấp nước)

-HS dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi -Dựa vào sơ đồ kiến thức học sinh thông tin phần II/7 làm tập vào VBT

-HS trả lời câu hỏi tập -HS khác bổ sung

*Tiểu kết: Đất gồm thành phần: khí, lỏng, rắn.

IV Tổng kết đánh giá: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

V. Kiểm tra đánh giá:

- Nêu vai trò nhiệm vụ trồng trọt?

- Đất trồng có tầm quan trọng trồng trọt?

- Đất gồm thành phần nào? Vai trò thành phần đvới tg?

* Dặn dò: Học Đọc trước SGK Đọc mục I 3, tìm khác thành phần giới thành phần đất Kẻ bảng Mỗi bàn chuẩn bị mẫu đất (đất sét, đất thịt, đất cát)

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:

Tiết :2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

(4)

- Hiểu thành phần giời đất gì? Thế đất chua, kiềm trung tính.Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng.Thế độ phì nhiêu đất? - Có ý thức bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất

II Chuẩn bị :

Giáo viên: Nghiên cứu SGK, bảng phụ

Học sinh:Mỗi bàn chuẩn bị mẫu đất (cát, thịt, sét ), kẻ bảng III Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra cũ:

- Nêu vai trò nhiệm vụ cùa trồng trọt? - Đất trồng gồm thành phần nào?

Bài mới:Giới thiệu: Đa số trồng nông nghiệp sống phát triển đất, thành phần tính chất đất ảnh hưởng tới chất lượng suất nơng sản Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải biết đặc điểm tính chất đất

*HĐ1:Làm rõ khái niệm thành phần giới đất:

I Thành phần giới đất gì?

Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: -Phần rắn đất bao gồm thành

phần nào?

-GV giảng giải: Thành phần khoáng đất bao gồm hạt cát, li mon sét

-Cho HS quan sát mẫu đất.Hỏi: Dựa vào đâu phân biệt đất các, đất thịt, đất sét?

-Đọc SGK trả lời( thành phần vô thành phần hữu

- HS hình thành khái niệm

- HS quan sát phân biệt mẫu đất,trả lời

* Tiểu kết: Thành phần giới đất:

Khái niệm: Tỉ lệ hạt cát, li mon sét đất tạo nên thành phần giới của đất

Phân loại đất: có loại đất chính: Đất cát, đất sét , đất thịt

*HĐ2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm đất:

II Độ chua, độ kiềm đất:

-Cho HS đọc SGK,nêu câu hỏi: Độ pH dùng đo gì?

.Trị số pH dao động trg phạm vi nào?

.Với giá trị pH đất gọi đất chua, đất kiềm, đất trung tính?

-Người ta chia đất thành chua,kiềm, trung t ính để làm gì?

-Học sinh đọc SGK,thu thập thơng tin xử lí thơng tin

-Trả lời câu hỏi GV nêu

- Nhận xét bổ sung *Tiểu kết:

- Độ chua, kiềm đất đo độ pH - Căn vào độ pH người ta chia đất thành: + Đất chua: pH < 6.5

+ Đất trung tính: pH = 6.5 – 7.9. + Đất kiềm: pH > 7.5

(5)

-Cho HS đọc SGK -Phân chia nhóm

-Cho HS đọc phần III trả lời câu hỏi: Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng?

-Làm tập theo mẫu SGK

-GV giảng giải thêm khả giữ nước chất dd loại

-Hình thành nhóm

-Đọc phần III trả lời câu hỏi làm tập vào

-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

*Tiểu kết: Khả giữ nước chất dinh dưỡng loại đất: - Đất giữ nước chất dinh dưỡng nhờ hạt cát,li mon sét chât mùn

- Hạt bé khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt. * HĐ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu đất:

IV Độ nhiêu đất gì?

-Giúp HS dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời

-GV phân tích: Đất có đủ nước chất dd chưa hẵn đất phì nhiêu

-Ở đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng trồng khóphát triển

- HS thấy được: nước chất dinh yếu tố độ phì nhiêu

* Tiểu kết: Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, ô xi chất dinh đảm bảo cho suất cao không chứa chất độc hại cho sinh trưởng và phát triển trồng.

V Kiểm tra- đánh giá: Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Nhờ đâu đất giữ nước chất dinh dưỡng?

+ Độ phì nhiêu đất gì? Các loai đất khác độ phì nhiêu có giống khơng?

* Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị sau:

- Đọc trước 6/ trg 13: Biện pháp sử dụng cải tạo bảo vệ đất.

- Tìm hiểu biện pháp địa phương em VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Tuần:

Tiết : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG,CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT

(6)

I Mục tiêu: Sau học sinh phải: -Hiểu phải sử dụng đất hợp lí,

-Biết biện pháp thơng thường dụng để cải tạo bảo vệ đất, -Rèn kỹ quan sát phân tích, giải thích, tổng hợp,

-Giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ tài nguyên môi trường đất

II Chuẩn bị:

1 GV: -Nghiên cứu SGK

-Tranh ảnh liên quan hình vẽ: 3, 4, -Bản phụ

2 HS: Đọc trước 6, kẻ bảng

III Tiến trình lên lớp: 1 KT cũ:

- Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? - Độ phì nhiêu đất gì?

Bài mới:

*Giới thiệu: Đất tài nguyên quí quốc gia người, người phải biết sử dụng cải tạo bảo vệ đất nào?

* HĐ1: Tìm hiểu phải sử dụng đất cách hợp lí

I Phải sử dụng đất hợp lý:

Hoạt động giáo viên: Hoạt động học Sinh:

-Khái quát nhu cầu dinh dưỡng -Yêu cầu học sinh đọc xử lí thơng tin trả lời: phải sử dụng đất hợp lí?

-Gợi ý câu hỏi nhỏ: biện pháp, mục đích sử dụng đất?

- GVcó đáp án bảng phụ

- HS đọc thơng tin trao đổi nhóm bàn hồn chỉnh tập

- Đại điện nêu

- HS khác nhận xét, bổ sung, Đáp án:

Biện pháp sử dụng đất Mục đích - Thâm canh tăng vụ

- Khơng bỏ đất hoang

- Chọn trồng phù hợp với đất - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo

- Không để đất trống , tấngnr phẩm

- Tăng diện tích đất trồng

- Cây sinh trưởng, phát triển tốt - Tăng độ phì nhiêu đất * Tiểu kết: Phải sử dụng đất hợp lí diện tích đất trồng có hạn.

*HĐ2: Tìm hiểu biện pháp cải tạo sử dụng đất II Biện pháp cải tạo sử dụng đất:

-Cho học sinh đọc thông tin,

-Giới thiệu số loại đât cần cải tạo nước ta như:

-HS đọc thông tin,

(7)

+ Đất xám bạc màu, + Đất mặn,

+ Đất phèn,

- GV cho HS quan sát hình 3,4,5/14 -Hướng dẩn HS trả lời mục đích biện pháp gì? biện pháp áp dụng cho loại đất nào?

GVcó đáp án bảng phụ

-HS quan sát thảo luận nhóm tìm biện pháp cải tạo đất , mục đích áp dụng cho loại đất vào BT

- Đại diện nêu

- HS khác nhận xét bổ sung * Đáp án:

Biện pháp cải tạo đất

Mục đích Ap dụng cho loại đất - Cày sâu bừa kỹ

bón phân hữu cơ - Làm ruộng bật thang

- Trồng xen nông nghiệp các băng phân xanh

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xun - Bón vơi

- Tăng bề dày lớp đất

- Hạn chế dịng nước ,chống xố mịn

- Tăng độ che phủ, tăng chất d/dưỡng - Giảm lượng phèn, muối hoà tan

- Cải tạo đất

- Đất mỏng nghèo d/dưỡng

- Đất gò đồi - Đất gò đồi

Đất chua phèn, đất mặn

- Đất chua

* Tiểu kết: Những biện pháp thường dùng để cải tạo đất là:ầcnh tác thuỷ lợi bón phân.

IV.Kiểm tra- đánh giá : Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Người ta thường dùng biện pháp để cải tạo đất - Vì phải cải tạo đất?

V Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối

-Đọc trước 7.Tìm hiểu loại phân bón , kẻ bảng

VI Rút KN sau tiết dạy:

Tuần: 2

Tiết : 4 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

(8)

- Biết loại phân bón thường dùng tác dụng phân bón cây, đất trồng

-Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ, hoang dại để làm phân bón II Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu SGK

Đọc giáo trình phân bón cách bón phân - Sơ đồ số loại phân bón thường dùng - Tranh vẽ: tác dụng phân bón 2 HS: -Nghiên cứu sơ đồ số phân bón -Kẻ bảng mẫu theo hướng dẫn SGK III Tiến trình lên lớp:

Ổn định: KT cũ:

- Vì phải cải tạo đất?

- Người ta thường dùng biện pháp để cải tạo đất? Bài mới:

*Giới thiệu: Phân bón có tầm quan trọng trồng trọt, tìm hiểu xem phân bón có tác dụng sản xuất nơng nghiệp

* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chất phân bón: I Phân bón gì?

Hoạt động GV Hoạt động HS -Cho HS đọc mục I SGK

-Phân bón

-GV treo tranh sơ đồ SGK

-Nhóm phân hữu gồm loại phân nào?

-Nhóm phân hố học gồm loại phân nào?

-Cho HS làm BT theo mẫu SGK?

-GV có đáp án bảng phụ

-Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi

-Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

-HS làm tập - Vài HS nêu

- HS khác nhận xét bổ sung Đáp án:

Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hữu

Phân hoá học Phân vi sinh

a, b, e, g, k, l, m c, d, h, n

i

* Tiểu kết: Phân bón thức ăn cây. Có nhóm phân bón:

(9)

* HĐ2: Tìm hiểu tác dụng phân bón: II Tác dụng phân bón:

- Treo hình 6; Tác dụng phân bón - Phân bón có ảnh hưởng đến đất? suất trồng chất lượng nông sản?

- GV giảng giải thêm: phân bón làm tăng suất trồng Nhưng bón liều lượng, sai chủng loại giảm suất

Quan sát tranh phân tích mối quan hệ phân bón, đất, nộng sản, chất lượng

-Thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trả lời - Đọc ý

- Học sinh ghi nội dung

* Tiểu kết: Tác dụng phân bón:

-Làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng, tăng chất lượng nông sản.

IV Kiểm tra – đánh giá:

- HS đọc kết luận sau - Trả lời câu hỏi 1,4

- BT: Câu đúng? Nhóm phân bón là: a Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng b Phân đạm, lân, ka li

c Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh d Phân hữu cơ, phân xanh, phân vi lượng

Đáp án: c

V. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sau

-Chuẩn bị cho thực hành tới, nhóm chuẩn bị:

mẫu phân hoá học, thìa nhơm (1 cục than củi.), hướng dẫn SGK

VI Rút KN sau tiết dạy:

Tuần: 3 Tiết : 5

Thực Hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỐ HỌC THƠNG THƯỜNG

NS: 30 /8/08 ND: 1/9/08 I Mục tiêu: Sau HS phải:

(10)

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích ý thức bảo đảm an tồn lao động bảo vệ môi trường

- Có ý thức bảo vệ an tồn laođộng II Chuẩn bị:

1 GV: Tranh vẽ bước phân biệt nhóm phân bón hồ tan nhóm phân bón khơng hồ tan Phân biệt phân đạm phân ka li

- mẫu phân bón, cho vào túi ni lơng ghi sẵn số, buộc chặt miệng túi - ống nghiệm thuỷ tinh cốc thuỷ tinh

- đèn cồn

- Kẹp gắp than, diêm, cục than củi thìa nhơm - Làm thử thí nghiệm vài lần

HS: Mỗi nhóm:

- 4mẫu phân bón - 1thìa nhơm nhỏ - cục than củi đèn cầy - Kẹp gắp than - 2cốc thuỷ tinh nhỏ - lọ nước

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra: Phân bón gì? Có loại phân bón? Bài mới:

- Giới thiệu nêu mục tiêu học

* HĐ1: Giới thiệu thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Giáo viên nêu yêu cầu -Treo tranh giới thiệu quy trình thực hành

-Gọi vài HS nhắc lại quy trình

- Nắm Y/c

- HS lắng nghe quan sát - HS nhắc lại quy trình * Tiểu kết: Yêu cầu:

-Phân biệt loại phân. -Kĩ quan sát, phân tích.

-An tồn lao động, vệ sinh môi trường

* HĐ2: Tổ chức thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Kiểm tra dụng cụ - Chia nhóm

-Phân chia mẫu dụng cụ

- Để dụng cụ lên bàn - Hình thành nhóm - Nhận nhiệm vụ

* HĐ3:Thực quy trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Thao tác mẫu: Thí nghiệm: 1,2

- Quan sát mẫu

- Nêu quy trình thực

(11)

Theo dõi, kiểm tra phân (lân vôi)

- Ghi KQ thực hành vào IV Thực quy trình: HS thực theo quy trình

Phân biệt nhóm phân bón hồ tan nhóm khơng hồ tan

Bước 1: Lấy lượng phân bón hạt ngơ cho vào cốc

Bước 2: cho 10-15 m m lít nước cho vào cốc, lắc mạnh phút Bước 3: để lắng 1-2 phút, quan sát độ hoà tan

+ Thấy hoà tan : phân đạm phân kali + Khơng hồ tan: phân lân vôi

Phân biệt nhóm phân bón hồ tan: phân đạm phân kali.

Bước 1: Đốt đèn than muỗng đỏ, Bước : Lấy phân rắc lên muỗng nóng + Có mùi khai: phân đạm

+ Khơng có mùi : phân kali

3 Phân biệt nhóm phân bón khơng hồ tan :

+ Màu nâu, nâu sẫm trắng xám: lân.

+ Màu trắng dạng bột : vôi * HS thực hành ghi KQ vào bảng tập GV hướng dẫn mẫu:

Mẫu

phân Có hồ tan khơng? Đốt lửa đỏ cómùi khai khơng? Màu sắc? Loại phân gì? Mẫu

Mẫu Mẫu Mẫu

* HĐ4: Đánh giá kết quả:

- Cho HS thu dọn vệ sinh

- Cho đáp án

- Tự đánh giá kết theo hướng dẫn GV

- Nhận xét học – V Dặn dò: Đọc trước Kẻ bảng theo mẫu mục II SGK vào VBT

VI Rút KN sau tiết dạy:

Tuần: Tiết :

CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI

PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG

NS: 2/9/08 ND: 6/9/08

I Mục tiêu: Sau HS phải:

- Hiểu cách bón phân, cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường

(12)

GV: Nghiên cứu SGK

- Đọc thêm giáo trình phân bón cách bón phân - Tranh vẽ phóng to H 7, 8, 9, 10 SGK

HS: Kẻ bảng theo mẫu SGK( mục I ) III Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra: Vở tập

Bài mới:

*Giới thiệu: Trong 7, 8, làm quen với số loại phân bón thường dùng nơng nghiệp Bài học cách sử dụng loại phân bón cho thu suất trồng cao, chất lượng nông sản tốt tiết kiệm phân bón

* Hoạt động 1: Giới thiệu số cách bón phân: I Cách bón phân:

Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm

-Treo tranh H 7, 8, 9, 10

-Cho HS quan sát trả lời câu hỏi: -Căn vào thời kì bón người ta chia làm cách bón phân?

-Căn vào hình thức bón người ta chia làm cách bón? cách nào?

-Cho HS làm tập mụcI SGK -Tập hợp ý kiến

-Quan sát tranh H 7, 8, 9, 10.trả lời câu hỏi

-4 cách:bón theo hốc, bón theo hàng, bón vải, phun

-Thảo luận làm BT theo mẫu SGK -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

* Tiểu kết: 1 Thời kì bón

:- Bón lót: Trước gieo trồng.

- Bón thúc: Bón phân thời gian sinh trưởng cây

2 Cách bón phân:

-Bón theo hốc –Bón vãi.

-Bón theo hàng –Bón phun lá.

*HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng loại phân bón thơng thường:

II Cách sử dụng loại phân bón thơng thường:

Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS đọc SGK

-Những đậc điểm chủ yếu phân hữu gì? Với đặc điểm phân hữu dùng để bón lót hay lón thúc? -Phân đạm, phân hữu dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?

-Phân lân dùng để bón lót hay bón

-Đọc SGK

-Làm tập vào

(13)

thúc? Vì sao?Tổng hợp ý kiến

* Tiểu kết 2: Cách sử dụng loại phân bón thông thường: - Phân hữu thường dùng để bón lót.

- Phân đạm, ka li, phân hỗn hợp thường dùng để bón thúc(Nếu bón lót chỉ bón lượng nhỏ)

- Phân lân dùng để bón lót.

*HĐ3: Tìm hiểu cách bảo quản loại phân bón thơng thường: III Bảo quản loại phân bón thơng thường:

Hoạt động GV Hoạt động HS -Để đảm bảo chất lượng cần phải bảo

quản nào?

-Vì khơng để lẫn lộn loại phân với nhau?

-HS dựa vào SGK hiểu biết thực tế để trả lời

* Tiểu kết 3: Đối với loại phân hoá học:

- Đựng chum, vại sành đậy kín bao gói bao ni lơng. - Để nơi cao thống mát.

- Khơng để lẫn lộn loại phân bón với

- Phân chuồng: bảo quản chuồng ủ thành đống. IV.Kiểm tra- đánh giá:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nối cột A với cột B cho phù hợp:

Cột : A Cột: B Trả lời

1-Bón lót 2-Bón thúc

a-Bón thời gian sinh trưởng b-Là bón trước gieo trồng

1+ 2+ Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để…………

Phân đạm, phân ka li thường dùng để…………

* Dặn dò: Học bài, đọc trước 10 SGK V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần:

Tiết : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁPCHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

NS: 6/9/08 ND: 8/9/08

I Mục tiêu: sau HS phải:

- Hiểu vai trò giống trồng phương pháp chọn tạo giống trồng

- Có ý thức quý trọng, bảo vệcác giống trồng quý sản xuất địa phương

II Chuẩn bị:

(14)

-Tranh vẽ phóng to H 11, 12, 13, 14 SGK

HS: Đọc trước

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

2 Bài cũ: Kiểm tra 15 phút:

Thế bón lót, bón thúc?

Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? sao? *Đáp án: Câu1:4đ Khái niệm bón lót:2đ Khái niệm bón thúc: 2đ Câu2: 6đ Nêu ý phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót: 2đ

.Vì dạng khó tiêu, trồng khơng sử dụng ngay, phải có thời gian phân huỷ…(4đ)

Bài mới:* Giới thiệu mới: Trong hệ thống biện pháp kĩ thuật trồng trọt, giống trồng chiếm vị trí hàng đầu khơng có giống trồng khơng có hoạt động trồng trọt

* HĐ1: Tìm hiểu vai trò giống trồng: I Vai trò giống trồng:

Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm

-Cho HS quan sát H 11 SGK trả lời câu hỏi:

a-Thay giống cũ giống NS cao có tác dụng gì?

b-Sử dụng giống ngắn ngày có ả/ hg đến cấu trồng? -GV treo tranh hình 11 nhận xét, bổ sg rút vai trị giống c/ trồng -GV nêu số ví dụ

-Hình thành nhóm

-Quan sát tranh H 11SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

-Tăng NS, tăng chất lượng nông sản -Thay đổi cấu trồng

-Tăng vụ

-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

Kết luận: * Tiểu kết: Vai trò giống trồng:

-Giống trồng tốt có tác dụnglàm tăng suất, tăng chất lượng nông sản , tăng vụ thay đổi cấu trồng.

* HĐ2: Tìm hiểu tiêu chí giống trồng tốt. II Tiêu chí giống trồng tốt:

Giáo viên: Học sinh: -Cho HS đọc mục II SGK, lựa chọn

các tiêu chí

-GV giảng thêm cho HS hiểu: giống có NS cao chưa giống tốt

–HS đọc kĩ SGK lựa chọn tiêu chí giống trồng tốt theo tiêu chí tập SGK

- Nêu tiêu chí chọn giống tốt * Tiểu kết 2: Tiêu chí giống trồng tốt:

(15)

* HĐ3: Phương pháp chọn tạo giống trồng III.Phương pháp chọn tạo giống trồng:

Giáo viên: Học sinh: -Cho HS làm việc theo nhóm: đoc

quan sát kĩ hình 1.2, 1.3,1.4 để trả lời câu hỏi:

+Em nêu phương pháp chọn tạo giống trồng?

+Thế phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp ni cấy mơ? -GV treo tranh hình12, 13, 14 nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm

-Thảo luận nhóm

-Hồn thành câu hỏi GV nêu

-Đai diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung

* Tiểu kết: Phương pháp chọn tạo giống trồng: Phương pháp chọn lọc Phương pháp lai.

Phương pháp gây đột biến Phương pháp nuôi cấy mô. IV.Kiểm tra- đánh giá:

* Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS trả lời câu hỏi:

Giống trồng có vai trị trồng trọt?

Người ta thường dùng b/ pháp để chọn tạo giống trg?

* Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối

Đọc trước 11 SGK, tìm hiểu cách giâm cành, ghép mắt, chiết cành địa phương

V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần: 4

Tiết : 8 SẢN XUẤTVÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

NS:07/9/08 ND:13/9/08 I Mục tiêu: Sau học sinh phải:

-Biết quy trình sản xuất giống trồng, cách bảo quản giống -Có ý thức giống trồng giống quý, đặc sản

II Chuẩn bị:

GV: - Nghiên cứu SGK.Đọc thêm giáo trình giống trồng - Tranh vẽ: sơ đồ 3, H 15, 16, 17

HS: Đọc trước 11

(16)

Bài cũ:

-Giống trồng có vai trò trột? -Nêu phương pháp chọn tạo giống trồng?

Bài mới: * Giới thiệu: Giống trồng yếu tố quan trọng định suất chất lượng nơng sản Muốn có nhiều hạt giống trồng học hơm em tìm hiểu vấn đề

* HĐ1: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống trồng hạt I Quy trình SX giống hạt:

Giáo viên: Học Sinh:

-Giảng cho HS hiểu phục tráng, trì đặc tính tốt giống? -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK trả lời câu hỏi:

-Quy trình sản xuất giống hạt tiến hành năm?

- Nội dung công việc năm thứ 1, 2, 3, 4, gì?

-Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng?

-HS nghe

-Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

- Rút quy trình * Tiểu kết: Quy trình SX giống trồng hạt tiến hành năm: -Năm thứ 1, Năm thứ 2:

-Năm thứ 3, Năm thứ 4: (SGK)

* HĐ2: Tìm hiểu sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính II Sản xuất giống nhân giống vơ tính:

Giáo viên: Học sinh:

-Phân chia nhóm

-Treo tranh H 15, 16, 17 SGK -Giới thiệu phương pháp nhân giống vơ tính

-Y/ cầu HS q/ sát tranh trả lời : .Thế giâm cành, ghép mắt, chiết cành?

Tại g/ cành phải cắt bớt lá? .Tại chiết cành người ta phải dùng ni lông để bó kín bầu đất? - Nhận xét, bổ sung

-Quan sát tranh hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi

-Mỗi phương pháp cho ví dụ

-Để giảm bớt cường độ nước

-Để giữ ẩm cho đất bó bầu hạn chế x/ nhập sâu bệnh hại

-Đai diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

* Tiểu kết: Sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính:

a Giâm cành:Từ đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem gieo vào đất ẩm sau thời gian từ cành giâm hình thành rễ.

b Ghép mắt: Lấy mắt ghép vào khác (gốc ghép )

(17)

III Phương pháp bảo quản giống:

Giáo viên: Học sinh: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+Hạt giống tốt, khơng biết b/quản hạt giống nào? -Nêu cách b/ quản hạt giống gia đình em?

-Nhận xét, sửa chữa bổ sung kết luận cách b/ quản hạt giống

-Dựa vào SGK hiểu biết thực tế, gia đình địa phương để trả lời câu hỏi

* Tiểu kết: Các điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống:

- Hạt giống phải đạt chuẩn -Nơi cất giữ phải đảm bảo. - Trong trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm,

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS lên bảng vẽ lại sơ đồ SX giống hạt dựa vào sơ đồ nói lại quy trình sản xuất giống

-Thế giâm cành, chiết cành, ghép mắt?

* Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối

-Đọc trước 12.Tìm hiểu loại sâu bệnh có địa phương

V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần: 5 Tiết : 9

SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG NS: 12/9/08 ND: 15/9/08

I Mục tiêu:Sau này, HS phải:

- Biết tác hại sâu bệnh, hiểu khái niện côn trùng - Biết du hiu ca trng b sâu bnh phá hi

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh phá hại

II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu SGK Đọc thêm giáo trình trồng trọt tập -Bảo vệ TV

Phóng to hình 18, 19, 20 SGK Vật mẫu: trồng bị sâu bệnh phá hại - HS: đọc trước 12.Mỗi bàn mẫu bị sâu bệnh phá hại

III Tiến trình lên lớp.: 1 Kiểm tra:

(18)

- Em nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

Bài mới:

*Giới thiệu: Sâu, bệnh vấn đề thường quan tâm trồng trọt Như vậy, sâu bệnh có tác hại làm để nhận biết trồng bị sâu bệnh Bài học em tìm hiểu điều …

* HĐ1 Tìm hiểu tác hại sâu bệnh: I Tác hại sâu bệnh:

Hoạt động GV: Hoạt động HS

-Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi :

-Sâu bệnh ảnh hưởng đến đời sống trồng?

-Cho ví dụ cụ thể minh hoạ ? -GV tóm tắt ý

Dựa vào thơng tin SGK kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi

-Ví dụ: trồng biến dạng chậm phát triển, màu sắc thay đổi

-Ở nước ta 20% tổng sản lượng nông nghiệp bị sâu, bệnh phá hại -Quả bị sâu ăn có vị đắng

* Tiểu kết: Tác hại sâu bệnh :

Sâu bệnh ảnh hưởng đến vấn đề sinh trưởng, phát triển trồng

* HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm trùng bệnh cây: II Khái niệm :

HĐ GV HĐ HS

-Cho HS nêu côn trùng

-Treo tranh hình 18, 19 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+Biến thái côn trùng gì? +Nêu điểm khác BTHT BTKHT?

-Tập hợp ý kiến HS, bổ sung rút kết luận

-Cho HS đọc thông tin SGK nêu khái niệm bệnh

-HS trả lời cá nhân

-Quan sát tranh kiến thức Đã học môn s/ học để trả lời câu hỏi - BTHT: côn trùng phải trải qua gđ: trứng, sâu non, nhộng, sâu t /thành - BTKHT: côn trùng phải trải qua gđ: trứng, sâu non, sâu trưởng thành -Đọc SGK trả lòi câu hỏi

* Tiểu kết:1 K/niệm về côn trùng:

- Côn trùng lớp động vật thuộc ngành chân khớp, thể chia phần: đầu, ngực, bụng.

- Sự thay đổi hình thái trùng vịng địi gọi biến thái. - Có kiểu biến thái: BTHT BTKHT.

2. Khái niệm bệnh cây:

- Bệnh trạng thái khơng bình thường vi sinh vật gây hại điều kiện sống bất lợi gây nên.

* HĐ3: Tìm hiểu số dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại: III Dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại

(19)

-Treo tranh H 20-Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

-Ở bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp dấu hiệu gì? -Gọi HS trả lời

-Tập hợp ý kiến, sửa chữa, bổ sung rút kết luận

-Quan sát tranh mẫu vật để trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác b/bổ sung

* Tiểu kết: Một số dấu hiệu trồng bị sâu bệnh phá hại: - Cấu tạo, hình thái : biến dạng lá, quả,gãy cành, thối cũ… - Màu sắc: lá, có đốm đen, nâu, vàng.

- Trạng thái: héo rũ. IV Kiểm tra- đánh giá:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Em nêu tác hại sâu, bệnh?

+ Nêu dấu hiệu thường gặp bị sâu, bệnh?

* Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối

Đọc trước 13 -Kẻ bảng phần I mục2 vào VBT

V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần :5 Tiết :10

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI NS : 18/9/08

NG: 20/9/08

I. Mục tiêu: Sau HS phải:

- Biết nhữnh nguyên tắc biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

- Biết vận dụng hiểu biết học vào cơng việc phịng trừ sâu, bệnh gia đình, địa phương

II Chuẩn bị:

1. GV: Nghiên cứu SGK

-Thu thập tư liệu có liên quan phòng trừ sâu bệnh địa phương -Phóng to H 2.1, 2.2, 2.3 SGK

2 HS: Đọc trước bài, kẻ bảng mẫu mục II SGK vào VBT

III Tiến trình lên lớp: Bài cũ:

(20)

Bài mới:

* Giới thiệu: Hàng năm nước ta, sâu bệnh làm thiệt hại lớn sản lượng thu hoạch nông sản Do việc phòng trừ sâu bệnh phải tiến hành

thường xuyên, kịp thời Bài học giúp nắm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh

*1: Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS đọc thông tin nắm kiến thức, nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh?

- Tại lấy ng/ tắc phịng ?

- HS đọc tt nắm kiến thức, trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung - K/luận

* Tiểu kết 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây:

-Phịng chính.

-Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng, triệt để. -Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ.

* HĐ2: Tìm hiểu biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại cây II Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Y/cầu HS đọc lệnh làm BT bảng? - Gợi ý cho HS trả lời

- Cho HS quan sát trnh H 21,22, 23 - GV có đáp án , giải thích thêm kết luận

- HS làm việc theo nhóm, ghi kết thảo luận vào BT

- Đại diện nêu HS khác nhận xét bổ sung

*Tiểu kết 2: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

1- Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh hại:

- Vệ sinh đồng ruộng - Luân canh.

- Gieo trồng thời vụ

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Sử dụng giống chống sâu bệnh.

2 Biện pháp thủ công:

- Bắt sâu ngắt bị bệnh, dùng bẫy đèn bắt bướm, bã độc diệt bướm 3 Biện pháp hoá học:

- Sử dụng loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh hại.

+ Các cách sử dụng:

- Phun thuốc, rắc thuốc vào đất ,trộn thuốc vào hạt giống.

Biện pháp sinh học:

(21)

- Kiểm tra sản phẩm nông, lâm nghiệp vận chuyển từ nơi đến nơi khác

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.Đọc “Em chưa biết” - Cho HS trả lời câu hỏi; Đúng hay sai?

a Phơi đất ải biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

b Tháo nước cho ngập trồng biện pháp phòng trừ sâu bệnh c Dùng thuốc độc phun liên tục biện pháp phòng trừ sâu bệnh d Phát triển động vật có khả diệt sâu bệnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh có hiệu

* Dặn dị: Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Sưu tầm số nhãn hiệu thuốc trừ sâu hại trồng thường dùng địa phương

V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần:6 Tiết :11

Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNHHẠI

NS:18/9/08 NG:22/9/08

I Mục tiêu: Qua này, HS phải:

- Xác định đặc điểm thuốc qua nhãn bao bì - Nhận biết số loại thuốc qua trạng thái màu sắc thuốc - Có ý thức bảo đảm an tồn sử dụng bảo vệ môi trường II Chuẩn bị:

1 GV: Đọc SGK để nắm yêu cầu cách làm cụ thể, hình vẽ nhóm độc, nhãn thuốg trừ sâu bệnh, bảng phụ

- Các mẫu thuốc nhãn hiệu độ độc hại thuốc

HS: Sưu tầm số mẫu nhãn vỏ bao đựng thuốc dạng: dạng bột, bột thấm nước, dạng hạt, dạng sữa

III Tiến trình lên lớp: Ổn định - Kiểm tra:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

Bài mới:

(22)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV kiểm tra chuẩn bị HS: tranh vẽ, kí hiệu thuốc

- Phân cơng giao nhiệm vụ cho nhóm: phân biệt dạng thuốc đọc nhãn hiệu thuốc

- Để vật mẫu lên bàn - Phân chia nhóm

- Nắm yêu cầu học - Các nhóm nhận nhiệm vụ

* Tiểu kết 1: Yêu cầu:

- Nhận biết dạng thuốc đọc nhãn hiệu thuốc * HĐ2: Thực quy trình thực hành:

Hoạt động GV HĐ HS

- GV có hình vẽ nhóm độc

bảng, hướng dẫn HS phân biệt độ độc hại thuốc theo kí hiệu biểu tượng

- Đưa nhãn hiệu số loại thuốc cụ thể, giải thích kí hiệu biểu tượng mức độ độc

- GV có VD tên thuốc bảng đọc tên

- GV hướng dẫn HS đọc tên số loại thuốc ghi SGK đối chiếu với hình vẽ bảng

- GV gọi HS nhắc lại cách độc giải thích kí hiệu ghi tên thuốc

- GV hướng dẫn HS: màu sắc, dạng thuốc:(bột, tinh thể, dạng sữa)

- Quan sát màu sắc, dạng thuốc mẫu ghi vào VBT

- Màu đỏ: Rất độc - Màu vàng: Độc cao - Màu xanh: Cẩn thận

- HS quan sát theo dõi hình vẽ để đọc tên thuốc

- HS đọc tên thuốc

- Quan sát màu sắc, dạng thuốc để nhận biết

- HS có nhãn thuốc nêu

- HS quan sát * Tiểu kết2: Quy trình thực hành:

Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh:

a Phân biệt độ độc hại: - Màu đỏ: Rất độc. - Màu vàng: Độc cao. - Màu xanh: cẩn thận. b Tên thuốc:

Ví dụ: pa đan 95 SP:

- Pa đan: thuốc trừ sâu pa đan. - 95 : Chứa 95% chất tác dụng. - SP: Thuốc bột tan nước

* HĐ 3: HS tự tiến hành quan sát, trao đổi nhóm HS trong nhóm làm bảng tường trình theo mẫu sau:

(23)

GV có bảng phụ tập, yêu cầu HS đánh dấu x vào dạng thuốc. GV có đáp án:

Dạng thuốc Tên thuốc

Thuốc bột thấm nước

Thuốc bột h.tan trg nc

Th/ hạt Thuốc sữa

Thuốc nhũ dầu

1 Anvil 5SC x

2 Spar k 150SC x

3 Vila sa 50ND x

4 Ba s sa 50 EC x

5 Fu dan 3G x

6 Đồng xyclorua

30 BTN x

7 Pađan 95SP x

8 Baeldin 10H x

- Đúng loại thuốc 0.5 đ, + 0.5 đ

IV Đánh giá kết quả:

- HS thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh nơi thực hành - Các nhóm tự đánh giá dựa kết quan sát

- GV nhận xét chuẩn bị,quá trình TH kết TH nhóm *

Dặn dị: Học bài, Chuẩn bị trước Chương II, 15. V Rút KN sau tiết dạy:

Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT .

Tuần: 6 Tiết :12

LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP.

NS: 20/9/08 NG: 22/9/08

I Mục tiêu: Qua HS phải:

- Hiểu mục đích việc làm đất sản xuất trồng trọt nói chung cơng việc làm đất cụ thể

- Biết quy trình yêu cầu kĩ thuật làm đất

- Hiểu mục đích cách bón phân lót cho trồng

-Vận dụng kiến thức tham gia lao động với gia đình

II Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu kĩ SGK, thu thập thêm tài liệu kinh nghiệm thuật làm đất, bón phân lót

- Phóng to H 25, Sưu tầm tranh ảnh làm đất giới HS: Sưu tầm tranh có liên quan, kẻ bảng

III Tiến trình lên lớp:

Bài mới *Giới thiệu: Trong chương trình trước nghiên cứu sở trồng trọt, đất trồng, phân bón, giống trồng bảo vệ trồng

(24)

Qua trìng phải làm việc thực theo quy trình nào? Ta ngh/ cứu chương II

* HĐ1:Tìm hiểu mục đích việc làm đất: I Mục đích việc làm đất:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Ví dụ: Có ruộng, cày bừa chưa cày bừa tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu bệnh tồn ruộng nào?

-Từ câu trả lời HS giáo viên tổng hợp lại

- HS đọc thông tin, nắm kiến thức

- HS suy nghĩ dựa vào nhữnh hiểu biết thực tế để trả lời

- Kết luận

* Tiểu kết: (SGK)

* HĐ2: Tìm hiểu cơng việc khâu làm đất: II Các công việc làm đất.

Hoạt động GV Hoạt động HS - Làm đất bao gồm công việc

nào?

- Phân chia nhóm

-Cho HS quan sát H 25, 26 SGK, đọc mục II, Hồn thành phiếu học tập sau:

Cơng việc làm đất Y/c T/dụng 1-Cày đất

2-Bừa đất 3- Đập đất 4- Lên luống

- GV treo tranh hình 25, 26

- Tập hợp ý kiến, sửa chữa, bổ sung rút kết luận

- Mỗi công việc làm đất GV cần giải thích rõ ràng cách làm phải phụ thuộc vào loại đất, loại

- HS dựa vào SGK trả lời - Hình thành nhóm

- Quan sát hình 25, 26 đọc mục II SGK, thảo luận thống câu trả lời, ghi kết vào BT

- Đại diện nêu

*Kết luận 2:

Cg việc làm đất Yêu cầu Tác dụng 1-Cày đất -Xáo trộn lớp mặt từ

20-30 cm

-Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lấp cỏ dại

2-Bừa đất -Trộn đất, làm nhỏ đất, sang phẳng đất

(25)

3-Đập đất -Làm đất vỡ, nhỏ. -Đất nhỏ, bột tạo điều kiện giữ ẩm.

4-Lên luống -Thẳng, phẳng mặt, hướng luống phù hợp cây trồng

-Chống úng, tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng. III Thời vụ gieo trồng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS đọc kiến thức mục1 xác định thời vụ gieo trồng? Yếu tố có tác dụng định đến thời vụ? Vì sao?

GV tóm tắt

- Cho HS đọc nội dung phần 2, trả lời vào BT bảng:

Loại trồng ứng với thời gian vụ gieo trồng địa phương?

- GV tóm tắt: (SGK)

1 Những xác định thời vụ gieo trồng:

- HS thực y/c GV, trả lời câu hỏi

2 Các vụ gieo trồng:

- HS làm việc cá nhân, vài hs nêu

* Hoạt động 4: Kiểm tra xử lí hạt giống

IV Kiểm tra xử lí hạt giống:

- Cho HS thực y/c : hạt giống đem gieođảm tiêu chínào? - Cho HS đọc thơng tin nêu

mục đích pp xử lí hạt giống? - GV tóm tắt

1 Mục đích KT hạt giống - HS nêu

2 Mục đích pp xử lí hạt giống:

V Phương pháp gieo trồng:

- Cho hs đọc thông tin trả lời câu hỏi:

- Kể tên loại trồng ngắn ngày dài ngày mà em biết?

- HS đọc thông tin, quan sát H27,nắm kiến thức, trả lời

* Tiểu kết: Gieo hạt trồng Ngoài trồng bằng cũ, thân,

** Tổng kết: để xác định thời vụ gieo trồng: khí hậu, loại trồng, sâu bệnh

-Các vụ gieo trồng: thường có vụ năm:

+Vụ đông xuân: Tháng 11 đến tháng 4, năm sau +Vụ hè thu: Tháng đến tháng năm

+Vụ mùa: tháng đến tháng 11 năm

+Vụ đông:Tháng đến tháng 12 năm (ở miền bắc)

(26)

Cột A Cột B Trả

1-Mục đích làm đất

2-Cày đất 3-Bừa đất 4-Lên luống

a-Làm đất nhỏ thu gom cỏdại b-Dễ thoát nước, dễ chăm sóc c-Lật đất sâu lên bề mặt

d-Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại mầm sâu, bệnh tạo điều kiện trồng phát triển

1+ 2+ 3+ 4+ * Dặn dò: Chuẩn bị tiết thực hành sau:

-Mỗi nhóm chuẩn bị: o.3 kg thóc, 0.2 kg muối hạt, trứng gà, 1cái ca đựng nước

V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần:7 Tiết :13

Thực hành: XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM

CỦA HẠT GIỐNG

NS:26/9/08 ND:1/10/08 I Mục tiêu: Qua HS phải:

- Biết cách xử lí hạt giống (lúa, ngơ…) nước ấm theo quy trình

- Biết cách xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống - Làm thao tác quy trình xử lí, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước, thao tác quy trình xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác đảm bảo an toàn lao động

II Chuẩn bị:

1 GV: Đọc SGK tự làm để rút k/ nghiệm hướng dẫn cho HS - Nhiệt kế:1 cái/ nhóm, trứng gà

- Tranh vẽ quy trình xử lí hạt giống

- Đĩa pe tri, vải khô thấm nước, kẹp

HS: 50 hạt lúa ngâm nước 24 30 hạt ngô ngâm 24 giờ, miếng vải khô, nước lã

- chậu nhựa /nhóm 1, rổ rá/ nhóm, muối,

III Tiến trình lên lớp:

(27)

* HĐ2: Tổ chức thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV kiểm tra chuẩn bị HS

-Phân chia dụng cụ cho nhóm -Hình thành nhóm.-Các nhóm để dụng cụ lên bàn * HĐ3:Thực quy trình thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh quy trình thực hành xử lí hạt giống, cho HS nêu lại bước thực nhà

- GV có bảng phụ:

Bước 1: Loại bỏ hạt lép, lửng nước muối

- Vì nước muối lại làm cho trứng gà được?

Bước 2: Rửa hạt Bước 3: pha nước 54 độ

Bước 4: Ngâm thóc nước vào chậu nước 54 độ từ đến 10 phút, ngâm vào nước 24

- Vì phải dùng nhiệt độ 54 độ mà khg để nh/độ cao hay thấp ? - GV giới thiệu thêm nhiệt độ xử lí cho số loại hạt giống khác

- GV kiểm tra kết

-Vừa quan sát tranh, vừa nêu

-Tỉ trọng nước lớn đẩy trứng lên

-54 độ mầm bệnh chết, Thấp 54 độ mầm bệnh không chết

Cao 54 độ mầm hạt chết

* HĐ3: Xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống: Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV giới thiệu bước quy trình làm mẫu

- Theo dõi, uốn nắn kịp thời nhắc nhở sai sót HS

+ Lưu ý: Bước quy trình GV hướng dẫn HS làm nhà, đem hạt giống tới lớp

- Nắm bước quy trình - Quan sát GV làm mẫu

- Thực hành theo nhóm

- Nhóm trưởng đem đĩa xếp hạt để vào nơi quy định, theo dõi hạt nảy mầm tính kết theo cơng thức

* Tiểu kết: Quy trình thực hành:

Bước 1: Chọn 50 hạt giống lúa, ngâm vào nước lã 24 Bước 2: Xếp vải thấm nước bảo hoà vào đĩa

Bước 3: Xếp hạt vào đĩa, khay

Bước 4: Tính sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt

(28)

* HĐ4: Viết thu hoạch theo mẫu:

- Mẫu hạt giống: 100g loại nhỏ, 30-50 hạt loại to - Xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống: - Sau gieo ngày: - Sức nảy mầm: (%) - Sau 7-14 ngày : - Tỉ lệ nảy mầm: (%)

IV. Thu dọn vệ sinh, dặn dò – đánh giá kết quả:

- GV đánh giá kết

- Hướng dẫn HS đánh giá kết theo đáp án

- Nhận xét học

- Thu dọn vật liệu, vệ sinh nơi thực hành

- Tự đánh giá kết

* Dặn dị: Đọc trước 19 Tự tìm hiểu biện pháp chăm sóc trồng địa phương

V Rút KN sau tiết dạy:

Tuần:7 Tiết :14

CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG NS:2/10/08 ND:4/10/08

I.Mục tiêu: Qua HS phải:

- Biết ý nghĩa, quy trình nội dung khâu kĩ thuật chăm sóc trồng làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân

- Có ý thức lao động có kĩ luật, tinh thần chịu khó, cẩn thận

II.Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu SGK, tìm hiểu thực tế địa phg Phóng to H 29, 30 SGK

-HS: Đọc trước 19, tìm hiểu b/pháp chăm sóc trg địa phương

III Tiến trình lên lớp:

Bài mới: Giới thiệu bài:

Sau gieo trồng, điều quan trọng phải tiến hành chăm sóc sinh trưởng, phát triển tốt cho thu hoạch Vậy kĩ thuật chăm sóc nào? Ta tìm hiểu hơm

* HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới:

I Tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Nội dung b/pháp tỉa gì? - Khi ta tiến hành dặm cây? - Việc tỉa dậm nhằm m/đích gì? - M/ đích việc làm cỏ, vun xới ?

- Đọc SGK qua hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi, ví dụ minh hoạ - Quan sát tranh vẽ H 29 a, b hiểu biết thực tế lựa chọn nội dung , trả lời

(29)

Tỉa, dặm cây:

- Tỉa bỏ yếu, sâu bệnh.

- Dặm khoẻ vào chỗ chết, thưa. - Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây 2 Làm cỏ, vun xới

- Để diệt cỏ dại. - Hạn chế bốc hơi, bốc mặn bốc phèn. - Làm đất tơi xốp. - Chống đổ.

* HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật tưới, tiêu nước: II Tưới, tiêu nước:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giảng giải: Mọi trồng cần nước, mức độ yêu cầu nước khác

- Cho HS tìm ví dụ để minh hoạ mức độ y/cầu nước loại - Cho HS đọc thông tin SGK

- Cho HS quan sát hình 30, ghi tên ph/pháp tưới nước

- Giảng giải: cần nước nhiều gây tác hại Do phải kết hợp tưới nước tiêu nước

- Như tiêu nước gì?

- HS lắng nghe tìm ví dụ minh hoạ.Ví dụ:

+ Cây trồng cạn: Ngô, rau + Cây trồng nước: lúa - HS đọc thông tin SGK

- Quan sát H 30, ghi tên phương pháp tưới phù hợp với hình vẽ

- Dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời * Tiểu kết 2:

+ Tưới nước: Đầy đủ kịp thời trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Phương pháp tưới:

- Tưới theo hàng, vào gốc - Tưới ngập

- Tưới thấm - Tưới phun mưa.

+ Tiêu nước: Tháo nước bớt để khơng bị ngập nước, đất thống khí

* HĐ3: Giới thiệu cách bón phân thúc cho trồng:

III Bón thúc phân:

Hoạt động GV Hoạt động GV

- Có cách bón phân cho trồng?

- Dùng phân để bón phân thúc cho cây? Vì sao?

- Dựa vào kiến thức học để trả lời

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi * Tiểu kết 3: Bón thúc phân:

-Dùng phân hữu hoai mục phân hoá học.

-Quy trình: Bón phân Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

** Tổng kết học: Cho HS đọc ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá:

(30)

-Cho HS làm tập: Nối cột A với cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B Trả lời

1.Vun gốc 2.Làm cỏ 3.Tưới nước 4.Bón thúc

a-Bỏ yếu, sâu bệnh b-Bằng cách tưới tràn, phun

c-Cung cấp thêm chất dinh dưỡng

d-Thêm đất màu vào gốc, làm đất thoáng g- trồng vào chỗ thưa

e-Diệt hết cỏ mọc xen với trồng

+ + + +

* Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 20

- Chuẩn bị trước sau: Thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:8 Tiết :15

THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN NS:4/10/08 ND:6/10/08

I Mục tiêu: Sau HS phải:

- Hiểu mục đích yêu cầu phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản

- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát thu hoạch

II Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu SGK thu thập thơng tin tài liệu liên quan, ví dụ minh hoạ cho học.Phóng to H 31, 32 SGK

2.HS: Đọc 20 Sưu tầm tranh vẽ khác pp thu hoạch nông sản

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ:

- Làm cỏ, vun xới gì? Nêu phương pháp tưới nước cho cây?

2 Bài mới:* Giới thiệu: Thu hoạch, bảo quản, chế biến khâu cuối trình sản xuất trồng, thu hoạch, bảo quản, chế biến có hiệu nhất, ta nghiên cứu hơm nay………

* HĐ1: Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản:

I Thu hoạch:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV nêu tập bảng phụ: Lúa giai đoạn:

a- Hạt vừa b- Hạt chín vàng Đậu xanh giai đoạn: a- Quả chuyển màu đen

- HS đọc kĩ tập

(31)

b- Quả vàng đen nức vỏ

Nên thu hoạch giai đoạn để có suất chất lượng tốt?

-T/hoạch n/ sản cần đảm bảo y/c? -Treo tranh vẽ H 31 nêu câu hỏi: Quan sát H 31 Và hiểu biết mình, cho biết ta thu

hoạch cách nào? Bg dụng cụ gì?

- Thu hoạch giai đoạn: 1b, 2a, - Hình thành nhóm

- Quan sát hình 31 ghi tên phương pháp thu hoạch phù hợp với hình vẽ

- HS nêu * Tiểu kết 1: Phương pháp thu hoạch:

- Hái: đỗ, cam - Đào: Khoai lang. - Nhổ: cải, sắn - Cắt: Hoa, quả.

* HĐ2: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản:

II Bảo quản:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Mục đích bảo nơng sản gì? - u cầu HS cho ví dụ minh hoạ cho mục đích

- GV giảng giải điều kiện để bảo quản tốt nông sản

- Để đạt mục tiêu cần có phương pháp bảo quản nào?

- Liên hệ thực tế với SGK để trả lời

- Cho ví dụ

- HS đọc thơng tin SGK trả lời

*Tiểu kết2: Bảo quản: 1- Mục đích: -Giảm hao hụt.

-Giữ chất lượng sản phẩm 2-Các điều kiện để bảo quản tốt:

-Các loại hạt phải khô. -Rau, không dập nác.

-Nơi bảo quản phải cao, ráo, thống khí 3-Phương pháp bảo quản:

Bảo quản thơng thống, kín, lạnh

*HĐ3: Tìm hiểu mục đích phương pháp chế biến nơng sản:

III Chế biến:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thơng báo mục đích việc chế biến n/sản y/c HS lấy ví dụ c/minh

- Em nêu phương pháp chế biến nông sản địa phương? Ví dụ - Phương pháp chế biến chung - Em cho biết sấy thủ công

- HS đọc thông tin SGK - Lấy ví dụ chứng minh - HS nêu VD

(32)

H 32 sấy nhg loại nông sản? *Tiểu kết3: Chế biến:

1-Mục đích: Làm tăng giá trị sản phẩm.Kéo dài thời gian bảo quản.

2-Phương pháp:

- Sấy khô - Muối chua. - Chế biến thành bột - Đóng hộp

** Tổng kết học: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá: Các câu hỏi sau

* Dặn dò: GV nhắc nhở HS nhà tìm hiểu cách bảo quản, chế biến nơng sản g/đình, đ/phg theo câu hỏi 2, cuối đọc trước 21 SGK

V Rút kinh sau tiết dạy:

Tuần:8 Tiết :16

LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ NS: 5/10/08 ND:11/10/08 I.Mục tiêu: Qua HS phải:

-Hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ sản xuất, trồng trọt -Hiểu tác dụng phương pháp canh tác

-Vận dụng kiến thức đề xuất kế hoạch luân canh,xen canh, tăng vụ đất trồng trọt gia đình

II.Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu có liên quan đến luân canh, xen canh, tăng vụ, Phóng to H 33 SGK,bảng phụ

HS: Đọc trước 21 SGK

Tìm hiểu loại hình luân canh, xen canh, tăng vụ địa phương

III.Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra: Sử dụng câu hỏi ôn tập

Bài mới: Giới thiệu bài: So với độc canh, luân canh, xen canh phương thức canh tác tiến có tác dụng hạn chế sâu bệnh phá hại, tăng độ phì nhiêu đất Do mang lại hiệu kinh tế cac Chúng ta nghiên cứu để nắm vững áp dụng sản xuất

* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ: I Luân canh, xen canh, tăng vụ:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV nêu ví dụ

+ Khu đất A: năm người ta trồng: Lúa chiêm, lúa mùa

+ Khu đất B: Trong năm người ta trồng: Khoai lang- lúa xuân- lúa mùa

-Dựa vào SGK, phân tích ví dụ GV nêu để trả lời câu hỏi

-Khu đất B, C trồng luân canh

(33)

+ Khu đất C: năm người ta trồng: Rau- đậu –Lúa mùa -Khu đất trồng luân canh? Vì gọi đố luân canh?

-Treo H 33 g/thiệu công thức xen canh ngô, đậu

tương

-Em cho vd khác xen canh? -Gọi HS trả lời – GV tổng kết * Em lấy ví dụ tăng vụ mà em biết?

-Vì gọi tăng vụ? -Gọi HS trả lời – GV tổng kết

-Quan sát tranh, nghe GV giới thiệu tự tìm ví dụ

-Dựa vào thực tế địa phương để trả lời -Từ ví dụ, nêu lên khái niệm tg vụ

* Tiểu kết1:

1 Luân canh: Là trồng luân phiên loại trồng khác cùng diện tích năm.

-Các loại hình luân canh:

+ Giữa trồng cạn với nhau.

+ Giữa trồng cạn với trồng nước.

Xen canh: Trên diện tích đất, trồng thêm loại khác nhằm tận dụng ánh sáng chất dinh dưỡng, tăng thêm thu hoạch.

Tăng vụ: tăng số vụ gieo trồng năm đơn vị diện tích * HĐ2: Tìm hiểu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ:

II Tác dụng luân canh, xen canh tăng vụ:

Hoạt động GV Hoạt động HS - Phân nhóm- Cho HS thảo luận nhóm

để hồn thành BT mục II SGK - Gọi nhóm báo cáo

- GV có đáp án, nhận xét tổng kết nêu lên tác dụng ph/ thức canh tác

-Thảo luận nhóm – Hồn thành tập mục II SGK

- Các nhóm báo gắn kết bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Tiểu kết 2: Tác dụng

- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hồ dinh dưỡng, giảm sâu bệnh

- Xen canh: Sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng giảm sâu bệnh. - Tăng vụ: Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.

** Tổng kết

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá:

-Cho HS trả lời câu hỏi cuối

(34)

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tuần:9 Tiết :17

ÔN TẬP NS:8/10/08

ND:13/10/08

I.Mục tiêu:

-Giúp HS hệ thống hố lại tồn kiến thức học từ đầu năm đến chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I

II Chuẩn bị:

1.GV: - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trồng trọt bảng phụ - Câu hỏi ôn tập

2.HS: Xem lại kiến thức học

III.Tiến hành hoạt động:

* HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV có bảng phụ hệ thống hố kiến thức theo nội dung kiến thức chương câu hỏi

- HS quan sát sơ đồ nhớ kiến thức học

- HS trả lời câu hỏi * Chép đề cương ơn tập:

Nêu vai trị trồng trọt?

Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng?

Vai trị cách sử dụng phân bón trồng trọt? Phân bón gồm loại nào? cho ví dụ loại?

Nêu biện pháp cải tạo đất?

Thế biến thái côn trùng? Có kiểu biến thái?

Vai trò giống, kể tên phương pháp chọn tạo giống trồng? Đất trồng gì? Nêu vai trò thành phần đất trồng?

Thế pp lai tạo giống? nêu tiêu chí gg trồng tốt? Nêu phương pháp gieo trồng?

(35)

12 Nêu mục đích việc kiểm tra, xử lí hạt giống?

13 Tác dụng công việc chăm sóc trồng? 14 Các cơng việc làm đất? Tác dụng công việc?

* HĐ2: GV cho HS trả lời - chốt lại kiến thức + Hướng dẫn trả lời câu hỏi:

Nhiệm vụ trồng trọt: -Cung cấp lương thực

-Cung cấp thực phẩm cho người chăn nuôi -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến -Cng cấp nông sản cho xuất

Đất giữ nước nhờ hạt cát, li mon, sét chất mùn đất Phân bón gồm loại:

-Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân rác, phân bắc, phân xanh, than bùn, -Phân hoá học:Phân đạm, phân lân, phân ka li, phân đa nguyên tố, p/ vi lg -Phân vi sinh: Phân bón có chúa vi sinh vật chuyển hố đạm, phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hoá lân

4 Biện pháp cải tạo đất:

-Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu -Làm ruộng bậc thang

-Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên -Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh

-Bón vơi

Sự thay đổi hình thái trùng vịng đời gọi biến thái Có kiểu biến thái: BTHT BTKHT

Vai trò giống: Giống tốt làm tăng NS, tăng CL nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng

* Phương pháp chọn tạo giống trồng:

-Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến nuôi cấy mô

-Sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính( giâm, ghép, chiết cành) Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trồng sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm

-Vai trò đất trồng: Cung cấp nước, chất dinh dưỡng , ô xi giữ cho đứng vững

-Thành phần đất trồng: Gồm phần: khí, lỏng, rắn phần 2/tr7 Phương pháp lai tạo giống ( SGK) phần trang 24

-Tiêu chí giống trồng tốt: tiêu chí:1, 3, 4, phần II trang 24 sgk Phương pháp gieo trồng: Phần 2/40,41

10 Những dấu hiệu thường gặp trồng bị sâu bệnh phá hại: -Cành bị gãy, bị thủng

(36)

-Thân, cành bị sần sùi -Quả bị chảy nhựa

11 Nguyên tắc, biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: trang 30,31,32 12 Mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống: phần tr 39,40

13 Tác dụng cơng việc chăm sóc trồng: tr 44,45,46

14 Các công việc làm đất? Tác dụng công việc: cơng việc, tác dụng * Dặn dị: Học bài, soạn trả lời câu hỏi

- Tiết 18 làm kiểm tra tiết

IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:10 Tiết :18

KIỂM TRA TIẾT NS: 12/10/08

ND:20/10/08 I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức trọng tâm học chương ,vận dụng thực tế II Chuẩn bị:

Lập ma trận:

Chủ đề TN BiếtTL TN HiểuTL TN TLVận dụng TNTổng cộngTL

Chương 1:

Đại cương KT trồng trọt câu1.1 1.2 1.4 1.5 (2đ) câu1 (1,5đ) câu2.1 (0,5đ) câu3 (1,5đ) 2câu (2,5đ) 2câu (3đ) Chương 2: Quy trình SX bảo vệ MT trồng trọt câu1.3 1.6 (1đ) câu2.2 (0,5đ) câu2 (1,5đ) câu4 (1,5đ) 2câu (1,5đ) 2câu (3đ) câu1

(3đ) câu1(1,5đ) câu2(1đ) câu2,3(3đ) câu4(1,5đ) 2câu(4đ) 4câu(6đ) Đề kiểm tra ( Đính kèm ) : đề

III Tiến hành KT:

1 Nhắc nhở trước KT Phát đề

Làm Thu bài

** Tổng kết- đánh giá:

- Nhận xét tiết KT, rút kinh nghiệm

IV Dặn dò:

(37)

V Đáp án: Phần trắc nghiệm Đề lưu

Phần tự luận 4câu có phần ơn tập VI Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra:

Họ tên HS: Lớp :

BÀI KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Đề: A I Trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu, em cho đúng. 1.1 Có hình thức bón phân?

a b c.1 d 1.2 Các thành phần đất trồng là:

a Rắn, lỏng, dinh dưỡng b Lỏng, dinh dưỡng, khí b Rắn, lỏng, khí d Lỏng, rắn, dinh dưỡng 1.3 Các phương pháp chế biến nông sản là:

a Sấy khô, làm bột mịn, làm nước mắm, đóng hộp b Sấy khơ, làm bột mịn, ngâm nước, đóng hộp c Sấy khơ, làm bột mịn, xay bột, đóng hộp d Sấy khô, làm bột mịn, muối chua, đóng hộp

1.4 Đất trồng giữ nước dinh dưỡng nhờ:

a Hạt sét, hạt li mon, hạt bụi c Hạt sét, hạt li mon, hạt cát, chất mùn b Hạt sét, hạt cát, hạt bụi d Hạt sét, hạt li mon, hạt cát, hạt bụi

1.5 Có nhóm phân bón:

a b c d

1.6 Các phương pháp chăm sóc trồng là:

a Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới, tiêu nước, bón thúc phân b Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón thúc phân c Tỉa dặm cây, diệt cỏ dại, tưới, tiêu nước, bón phân hữu d Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tiêu nước, bón thúc phân

Câu 2: Điền từ, cụm từ vào chỗ chấm cho phù hợp ( diệt trừ , nảy mầm, , tổng hợp, chính, đúng)

- Ngun tắc phịng trừ sâu bệnh hại: Phòng , trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng triệt để, sử dụng biện pháp phịng trừ

- Mục đích xử lý hạt giống là: Kích thích hạt nhanh sâu bệnh hại

II Tự luận: (6đ )

Hãy nêu vai trị trồng trọt? Ví dụ?

(38)

Ở địa phương em thực chăm sóc trồng biện pháp ? vVì phải

Bài làm:

Họ tên HS:

Lớp : BÀI KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ Đề: B I Trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu, em cho đúng.

1.1 Các phương pháp chế biến nông sản là:

a Sấy khơ, làm bột mịn, ngâm nước, đóng hộp b Sấy khô, làm bột mịn, làm nước mắm, đóng hộp c Sấy khơ, làm bột mịn, xay bột, đóng hộp

d Sấy khơ, làm bột mịn, muối chua, đóng hộp

1.2 Có hình thức bón phân?

a b c.4 d 1.3 Các thành phần đất trồng là:

a Rắn, lỏng, khí c Lỏng, dinh dưỡng, khí b Rắn, lỏng, dinh dưỡng d Rắn, khí, dinh dưỡng

1.4 Có nhóm phân bón:

a b c d

1.5 Đất trồng giữ nước dinh dưỡng nhờ:

a Hạt sét, hạt li mon, hạt cát, hạt bụi c Hạt sét, hạt li mon, hạt bụi b Hạt sét, hạt li mon, hạt cát, chất mùn d Hạt sét, hạt li mon, hạt cát 1.6 Các phương pháp chăm sóc trồng là:

a Tỉa dặm cây, diệt cỏ dại, tiêu nước, bón thúc phân

b Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới, tiêu nước, bón thúc phân c Tỉa dặm cây, vun xới, tưới, tiêu nước, bón phân hữu d Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón thúc phân

Câu 2: Điền từ, cụm từ vào chỗ chấm cho phù hợp ( diệt trừ , nảy mầm, , tổng hợp, chính, đúng)

- Mục đích xử lý hạt giống là: Kích thích hạt nhanh sâu bệnh hại

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại: Phòng , trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng triệt để, sử dụng biện pháp phòng trừ

II Tự luận: (6đ )

Hãy nêu vai trò trồng trọt? Ví dụ?

(39)

Ở địa phương em thực chăm sóc trồng biện pháp nào? Vì phải

Bài làm:

PhầnII: LÂM NGHIỆP

Chương 1: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

Tuần: 10

Tiết : 19 VÀ NHIỆM VỤ TRỒNG RỪNG.VAI TRÒ CỦA RỪNG

NS:16/10/08 ND:25/10/08 I Mục tiêu: Qua HS phải:

- Hiểu vai trò to lớn rừng với sống toàn xã hội - Biết nhiệm vụ trồng rừng

- Có ý thức bảo vệ rừng tích cực trồng gây rừng

II Chuẩn bị:

1 GV: Tham khảo tài liệu dẫn chứng vai trò rừng, tác hại phá rừng, hoạt động trồng gây rừng

-Phóng to H 34, 35 SGK 2 HS: Đọc trước 22

III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ:

-Thế luân canh, xen canh, tăng vụ? Cho VD loại hình cụ thể? - Nêu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Như biết, rừng có vai trị lớn đời sống, sản xuất kinh tế gia đình quốc gia Hôm nghiên cứu vai trò rừng nước ta

* HĐ1: Tìm hiểu vai trị rừng, I Vai trò rừng trồng rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS qs tranh H 34 SGK nêu câu hỏi:

+ Quan sát tranh vẽ hiểu biết mình, em cho biết rừng có vai trị gì?

- GV hướng dẫn phân chia ý để HS dễ trả lời theo nội dung sau:

- Thực nhóm bàn

(40)

+ Bảo vệ môi trường + Phát triển kinh tế

+ Phục vụ nhu cầu văn hoá xã hội - Gọi HS trả lời

- GV có đáp án giải thích - Từ vai trị rừng cho HS

thấyđược lợi ích việc trồng rừng

-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

*Tiểu kết: Vai trò rừng trồng rừng:

- Bảo vệ cải tạo mơi trường: Điều hồ tỉ lệ xi bơ níc; làm sạch khơng khí; điều hồ dịng nước chảy bề mặt độ ẩm đất; chống rửa trơi, xố mịn; giảm tốc độ gió, chống cát bay.

- Phát triển kinh tế:

+ Cung cấp nguyên liêu sản xuất, phục vụ đời sống. + Xuất khẩu.

- Phục vụ nhu cầu văn hoá, xã hội:

+ Nghiên cứu khoa học Du lịch, giải trí.

* HĐ2:Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng nước ta:

II Nhiệm vụ trồng rừng nước ta:

Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo hình 35 SGK, giới thiệu t/ hình

rừng nước ta từ năm 1943

1995

- Giải thích: dt rừng tự nhiên, độ che phủ rừng, diện tích đồi trọc

Kết luận: Rừng việt nam bị tàn

phá nghiêm trọng

- Rừng bị phá hoại, suy giảm nguyên nhân nào?

- Nêu tác hại phá rừng? - Cho HS đọc mục II.2 SGK

- Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì? - Ở địa phương QN em, nhiệm vụ trồng rừng chủ yếu? sao?

- Quan sát tranh, nêu biến động diện tích rừng từ năm 1943

1995

- Dựa vào vai trị thơng tin mục II.2 SGK trả lời câu hỏi

- Căn tình hình thực tế địa phương để trả lời câu hỏi -HS nêu

* Tiểu kết: Nhiệm vụ trồng rừng nước ta: Tình hình rừng nước ta:

- Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng. - Diện tích độ che phủ rừng giảm. - Diện tích đất hoang, đồi trọc tăng

Nhiệm vụ trồng rừng:

(41)

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Em cho biết rừng có vai trị sản xuất đời sống?

+ Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới gì?

* Dặn dị: Học bài, trả lời câu hỏi sau bài, đọc em có biết, chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần: 11 Tiết : 20

LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG NS: 24/10/08 NG: 27/10/08 I Mục tiêu: Qua HS phải:

- Hiểu điều kiện lập vườn gieo ươm rừng - Hiểu cơng việc quy trình làm đất hoang - Hiểu cách tạo đất để gieo ươm

- Từ hiểu biết vườn ươm lập kế hoạch xây dựng vườn ươm làm bầu ươm hay hạt

II Chuẩn bị:

- GV: Tham khảo kĩ thuật làm đất phần trồng trọt, xem nội dung kiến thức phần bổ sung SGV, tìm hiểu kĩ thuật làm đất thực tế, sơ đồ 5, H 36

III Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra kiến thức cũ:

- Em cho biết rừng có vai trị đời sống sản xuất xã hội

- Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới gì? Câu hỏi bổ sung: Em làm để bảo vệ rừng?

Bài mới: Giới thiệu: Trong trồng trọt nói riêng, việc tạo giống tốt đóng vai trị quan trọng Vậy làm để có giống tốt? Bài hơm giới thiệu khâu đầu tiên, làm đất để gieo ươm

* HĐ1 : Lập vườn gieo ươm rừng: I Lập vườn gieo ươm rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV thông báo nhiệm vụ vườn ươm Để thực nhiệm vụ vườm ươm, ta cần chọn nơi đặt vườn ươm thoả mãn yêu cầu nào?

- Hãy đọc mục I.1 cho biết vườn ươm cần thoả mãn ng đ/ kiện?

- Nếu đất có độ chua nhiều, đất thịt ta làm để đạt yêu cầu gieo trồng?

- Treo sơ đồ SGV, giới thiệu khu vực vườn gieo ươm

- Theo em xung quanh vườn ươm dùng bp để ngăn chặn trâu bò phá hoại?

- HS lắng nghe

- HS đọc mục I.1 trả lời câu hỏi - Phải cải tạo đất

* Tiểu kết: Lập vườn gieo ươm rừng: - Điều kiện lập vườn gieo ươm rừng:

(42)

Đất có độ pH từ 6-7.

Mặt đất hay dốc từ 2độ đến 4độ Gần nguồn nước nơi trồng rừng.

- Phân chia đất vườn gieo ươm: Thuận lợi cho việc lại sản xuất. * HĐ2: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật làm đát vườn ươm

II Làm đất gieo ươm rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gv giới thiệu đặc điểm số đất làm lâm nghiệp

- Cho HS nhắc lại cách làm đất tơi xốp học phần trồng trọt

- Cho HS quan sát sơ đồ mục II.1 nêu bước làm đất tơi xốp

- GV có quy trình làm đất lên bảng h/dẫn HS so sánh tìm điểm khác biệt - Treo H 36 Cho HS quan sát H 36a, đọc mục 2a SGK nêu quy trình lên luống đất - Cho HS quan sát H36b, đọc mục 2b SGK cho biết:

+ Chất liệu, hình dáng, kích cỡ bầu ? - Đất bầu có thành phần nào?

- Gieo hạt bầu có ưu điểm so với gieo hạt luống?

- Đất cứng cày, bừa

Đập nhỏ, san phẳng

Đất tơi xốp

- HS quan sát sơ đồ, nêu bước - Dựa vào quy trình để trả lời câu hỏi

-Kết luận nêu quy trình

- HS quan sát H 36b, đọc mục 2b SGK, trả lời câu hỏi

890g đất + 100g phân hữu hoai nục 1-2g su pe lân

* Tiểu kết 2: Làm đất gieo ươm rừng:

a Dọn hoang dại làm đất tơi xốp:

- Đất hoang hay qua sử dụng Dọn hoang dại Cày,bừa,khử chua, diệt ổ sâu bệnh Đập, sang phẳng đất Đất tơi xốp.

b Tạo đất gieo ươm rừng:

+ Lên luống

- Lên luống theo hướng Bắc- Nam - Rộng:0.8 1m, dài 10 15m - Cao 0.15 0.2m - Luống cách luống:0.5m

+ Bầu đất:

- Vỏ bầu có hình ống, hở đầu, làm ni lông sẫm màu.

- Ruột bầu:88 89% đất tơi xốp +10% phân hữu hoai +1 2%Su pe lân. * * Tổng kết học: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Cho HS trả lời câu hỏi:

a Em cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cần nhữnh điều kiện gì? b.Từ đất hoang, để có đất gieo ươm, cần điều kiện gì? c-Nêu cách tạo đất gieo ươm rừng?

* Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bị sau

(43)

Tuần:11 Tiết :21

GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG NS:25/10/08 ND:1/11/08 I Mục tiêu: Qua HS phải:

-Biết cách kích thích hạt giống rừng nảy mầm -Biết thời vụ quy trình gieo hạt rừng

-Hiểu cơng việc chăm sóc chủ yếu vườn gieo ươm rừn -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, quy trình

II Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu SGK, tham khảo nội dung gieo hạt phần trồng trọt, tìm hiểu cơng việc gieo hạt thực tế địa phương

-Phóng to H 37, 38 SGK

2 HS: Đọc trước 24

-Tìm hiểu việc gieo hạt địa phương

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- Nơi đặt vườn gieo ươm cần có u cầu gì?

- Từ đất hoang để có đất gieo ươm, cần phải làm cơng việc gì?

Bài mới: Giới thiệu bài:

Sau làm đất vườn gieo ươm xong, cần gieo ươm chăm sóc nào? Bài hôm giúp ta trả lời câu hỏi

* HĐ1: Tìm hiểu kích thích hạt giống rừng nảy mầm:

I Kích thích hạt giống rừng nảy mầm:

Hoạt động GV Hoạt động GV

- Yêu cầu HS đọc SGK nêu lên cách xử lí hạt giống

- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách xử lí hạt giống cách đốt hạt, lực học - Em cho biết mục đích biện pháp xử lí hạt giống trước gieo?

- Đọc SGK trả lời câu hỏi:

Quan sát hình 37 để biết cách tác động lực

- Làm mềm lớp vỏ dày, cứng kích thích mầm phát triển nhanh, diệt mầm mống sâu bệnh

* Tiểu kết1: Kích thích hạt giống rừng nảy mầm: - Đốt hạt.

- Tác động lực.

- Kích thích nảy mầm nước ấm. * HĐ 2: Tìm hiểu cách gieo hạt

II Gieo hạt:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Hãy đọc mục II.1 SGK cho biết:

.Thời vụ gieo hạt nước ta vào tháng nào?

- Tại không gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to?

Để hạt có tỉ lệ nảy mầm cao gieo hạt cần làm việc gì? Tại sao?

- Đọc mục II.1 SGK trả lời câu hỏi - Hạt chết khô héo

- Hạt bị rửa trôi

- Đọc mục II.2 để trả lời câu hỏi

* Tiểu kết 2: Gieo hạt:

a Thời vụ gieo hạt:

(44)

- Miền nam: Tháng 2 3.

b Quy trình gieo hạt:

- Gieo - Lấp đất – Che phủ - Tưới nước.

- Phun thuốc diệt trừ côn trùng bảo vệ.

* HĐ5: Tìm hiểu cách chăm sóc vườn gieo ươm rừng

III. Chăm sóc vườn gieo ươm rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Quan sát hình 38, cho biết cơng việc chăm sóc vườn ươm gì? Tác dụng việc làm đó?

- Theo em cần có biện pháp chăm sóc nữa?

- Phân nhóm- Cho nhóm thảo luận câu hỏi

- Gọi HS trả lời, GV tổng kết lại công việc chăm sóc vườn ươm

- Hạt nức nanh đem gieo tỉ lệ nảy mầm thấp, theo em nguyên nhân nào?

- Quan sát H 38, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

- Có thể: thời tiết xấu, chăm sóc chưa đạt yêu cầu

* Tiểu kết 3: Chăm sóc vườn gieo ươm rừng: - Làm giàn che - Xới xáo, làm cỏ - Tưới nước - Bón thúc phân.

- Phun thuốc - Tỉa cấy .

** Tổng kết học:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá: Trả lời câu hỏi sau

- Cho HS làm tập: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Đốt hạt, gieo hạt, lấp đất, tác động lực, từ tháng 2 3, từ tháng 1

2, che phủ, tưới nước, làm mái che, xới xáo.

1-Kích thích hạt nảy mầm cách………

2-Thời vụ gieo hạt rừng tỉnh phía nam từ……… 3-Quy trình gieo hạt rừng luống đất là:……… 4-Các biện pháp chăm sóc vườn ươm là:………

* Dặn dò: Học bài, đọc trước 25, chuẩn bị: + Túi bầu ni lông: 2cái/ HS

+ Mỗi hs: chuẩn bị hỗn hợp phân trộn nhà theo y/cầu SGK cho vào túi loại bầu mang đến hạt, rừng (hoặc lâu năm)

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:11 Tiết :22

Thực hành:

GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT

(45)

- Làm thao tác kĩ thuật gieo hạt cấy vào bầu đất - Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác lịng hăng say lao động

II Chuẩn bị:

1 GV: - Đọc nội dung SGK

- Tự làm theo quy trình để rút kinh nghiệm - Tranh vẽ quy trình gieo hạt cấy

HS: - Túi bầu ni lông: 1cái/ HS

- hạt bạch đằng xử lí /HS rừng, ăn khác - Cây giống: 1cây / HS

- Đất tơi xốp, phân chuồng hoai, Su pe lân theo tỉ lệ quy định SGK, dao cấy cây,

III Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- Em cho biết cách kích thích hạt giống rừng đốt tác động lực? - Hãy nêu thời vụ quy trình gieo hạt rừng nước ta?

- Hãy nêu công việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Như ta học trước gieo hạt, chăm sóc vườn gieo ươm rừng Hôm ta tập làm để giúp gia đình chuẩn bị tốt số trồng vườn đồi

* HĐ1: Tổ chức thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV kiểm tra chuẩn bị HS: Túi bầu, hạt giống, đất, phân, giống

- Phân công cho nhóm phải hồn thành với số lượng bầu, cấy bầu

- Để mẫu vật, dụng cụ - Các nhóm nhận nhiệm vụ: * Dụng cụ vật liệu:

- Túi ni lông - Hạt bạch đàn - Đất cát pha - Cây giống - Phân chuồng hoai - Su pe lân - Dụng cụ: SGK

* HĐ2: Thực quy trình thực hành:

Hoạt đông GV Hoạt động HS

- Treo tranh H 39 SGK

- Giới thiệu bước quy trình gieo hạt vào bầu đất

- Làm mẫu thao tác kĩ thuật theo quy trình

- Cho HS nêu thao tác - Yêu cầu HS thực

- GV theo dõi HS thao tác, Hướng dẫn HS làm sữa chữa sai sót

- Treo tranh H 40 SGK

- Giới thiệu quy trình cấý vào bầu đất - Làm mẫu thao tác

- Đọc thông tin theo bước SGK, quan sát tranh, thao tác mẫu GV

- HS nêu thao tác theo thứ tự bước SGK

- HS quan sát tranh thao tác mẫu - HS nêu lại bước

(46)

- Bước1: Tạo đất ruột bầu. - Bước2: Tạo bầu đất. - Bước3: Gieo hạt.

- Bước4: Chăm sóc, bảo vệ. b Cấy vào bầu đất:

- Bước1, 2: Giống quy trình gieo hạt. - Bước3: Cấy con.

- Bước4: Bảo vệ, chăm sóc.

* HĐ3: - HS thực hành theo bước hướng dẫn - GV theo dõi kiểm tra nhắc nhỡ

IV. Đánh giá kết quả: - Thu dọn vệ sinh

- GV hướng dẫn HS đánh giá

- HS tự đánh giá theo hướng dẫn GV - GV kiểm tra sản phẩm, đánh giá

- Nhận xét học * Dặn dò:

- Đọc trước 26

- Tìm hiểu kĩ thuật trồng địa phương V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:12 Tiết :23

TRỒNG CÂY RỪNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG

NS:30/10/08 ND:5/11/08 I Mục tiêu: Qua HS phải:

- Biết thời vụ trồng rừng, biết cách đào hố trồng rừng, biết cách trồng gây rừng câycon

(47)

- Rèn luyện ý thức lao động kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lđ gieo trồng - Tham gia trồng lấy gỗ hay ăn địa phương hay gia đình có kết

II Chuẩn bị:

GV:- Nghiên cứu SGK

- Xem lại phần cấu tạo chức rễ ( thực vật ) - Phóng to H 41, 42, 43, 44 SGK

HS: Đọc trước 26, 27 SGK

- Tìm hiểu thực tế sản xuất trồng rừng ăn địa phương - Sưu tầm hình ảnh chăm sóc rừng

III Tiến trình lên lớp:

Bài mới: *Giới thiệu bài:

- Nhiều nơi, tỉ lệ sống sau trồng thấp Cây chết nhiều nguyên nhân, sai phạn kĩ thuật trồng rừng nguyên nhân Chăm sóc rừng yếu tố định tỉ lệ sống tới chất lg trồng

* HĐ 1: Tìm hiểu kĩ thuật làm đất trồng rừng

I Kỹ thuật làm đất trồng rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Nghiên cứu bảng số liệu SGK, cho biết người ta đào hố trồng rừng có kích thước nào?

- Treo H 41 SGK, trình bày cơng việc đào hố

- Khi lấp hố, phải cho lớp đất màu trộn phân bón xuống hố trước?

- Tham khảo SGK, trả lời câu hỏi

- Quan sát H 41 SGK nghe GV trình bày

- Để lớp đất màu phân bón khơng bị rửa trơi đủ nguồn dinh dưỡng cho phát triển

* Tiểu kết 1: Làm đất trồng :

1 Kích thước hố: 30 30 30cm hay 40 40 40cm

2. Kĩ thuật đào hố:

- Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố.

- Trộn lớp đất màu với 1kg phân hữu hoai, 100g Su pe lân, 100g NPK. - Lấp đất trộn phân bón xuống trước.

- Cuốc thêm đất, đập nhỏ, nhặt cỏ, lấp cho đầy hố.

* HĐ 2: Tìm hiểu kĩ thuật trồng rừng

II.Kĩ thuật trồng rừng con

Hoạt động GV Hoạt động GV

- Treo H 42, 43 lên bảng cho nhóm thảo luận nội dung sau:

+Quy trình trồng có bầu gồm bước nào?

+Sắp lại bước H43 cho với quy trình kĩ thuật

+Nêu bước kĩ thuật chung cho trồng rừng con?

- Quy trình trồng rễ trần giống khác quy trình trồng có bầu ? - Vì trồng có bầu cần rạch bỏ

- Quan sát H 42 nêu quy trình trồng có bầu

- Quan sát H43, xếp lại bước cho phù hợp

(48)

vỏ bầu ?

- Ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng loại nào? Tại sao?

- Rễ phát triển thuận lợi * Tiểu kết2: Trồng rừng con:

1 Trồng có bầu:

- Tạo lỗ hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

- Rạch bỏ vỏ bầu.

- Đặt bầu vào lỗ hố. - Lấp nén đất lần 1. - Lấp nén đất lần 2. - Vun gốc

2 Trồng rễ trần: - Tạo lỗ hố đất. - Đặt vào lỗ hố. -Lấp đất kín gốc cây. - Nén đất.

- Vun gốc.

* HĐ 3: Tìm hiểu cơng việc phải làm chăm sóc rừng

III Những cơng việc phải làm chăm sóc rừng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh H44 cho nhóm quan sát tranh, tham khảo SGK để nêu lên việc chăm sóc rừng gì?

- Mơ tả cách thực việc phải làm vậy?

- Gọi nhóm báo cáo

- HS nêu đến đâu GV ghi tóm tắt lên bảng

nhận xét, bổ sung

- Sau trồng rừng có nhiều chết nguyên nhân nào?

- Các nhóm quan sát tranh H 44 thông tin SGK để trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ sung

* * Tổng kết: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

IV Kiểm tra- đánh giá: Cho HS làm tập:

Câu 1: Đúng hay sai?

a Quy trình trồng là: Đào hố, chặt cây, lấp đất, nén đất, vun gốc b Quy trình trồng rễ trần là: Đào hố, đặt cây, lấp đất, vun gốc, nén đất c Quy trình trồng có bầu là: Tạo lỗ hố đất, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, lấp, nén đất, vun gốc

Câu 2: Nêu công việc chăm sóc rừng sau trồng? * Dặn dị: Học

Đọc trước 28 Tìm hiểu tình hình thực tế khai thác rừng Việt Nam V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG

Tuần:13 Tiết :24

KHAI THÁC RỪNG NS: 05/10/08 ND:10/11/08

I Mục tiêu: Qua HS phải: - Biết loại khai thác gỗ rừng

- Hiểu điều kiện khai thác rừng VN giai đoạn Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác

(49)

II Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu SGK, tham khảo tài liệu khai thác phục hồi rừng sau khai thác Kẻ bảng SGK bảng phụ Phóng to H 45, 46, 47 SGK

HS: Đọc trước 28

- Trả lời câu hỏi mục I, II

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- Sau trồng ta tiến hành chăm sóc rừng nào?

Bài mới: Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Trồng chăm sóc rừng nhằm mục đích gì? Sau HS trả lời, GV nêu vấn đề: muốn rừng ln trì để bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ sản xuất, cung cấp sản phẩm lâm sản cho người, ta phải khai thác nào? Bài hôm trả lời

* HĐ 1: Tìm hiểu loại khai thác rừng

I Các loại khai thác rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo bảng SGK, yêu cầu nhóm quan sát Thảo luận nêu lên điểm giống khác loại khai thác rừng

- Gọi HS trả lời, Gv tổng kết, nhận xét - Rừng nơi đất dốc >15 độ nơi rừng phòng hộ, có khai thác trắng khơng? Tại sao? ( Cho HS quan sát H 46 )

- Khai thác rừng khơng trồng rừng có tác hại gì?

- Các nhóm nghiên cứu nội dung bảng để trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bổ sung

- HS quan sát H 46 hiểu biết việc khai thác rừng để trả lời câu hỏi - KL

* Tiểu kết: Các loại khai thác rừng:

1 Khai thác trắng:

- Là chặt hết mùa chặt, sau trồng lại rừng. Khai thác dần:

- Chặt hết 3-4 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. Khai thác chọn:

- Chọn chặt theo yêu cầu sử dụng yêu cầu tái sinh tự nhiên rừng. * HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng nước ta II Điều kiện áp dụng khai thác rừng nước ta nay

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Gv sơ lược tình trạng rừng nước ta

- Xuất phát từ tình hình rừng đây, việc khai thác rừng nước ta nên theo điều kiện nào?

- Đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi - HS nêu

* Tiểu kết: Điều kiện áp dụng khai thác rừng VN: - Chỉ khai thác chọn.

- Rừng nhiều gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ 35% lượng gỗ khu rừng * HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khai thác

(50)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:Sau khai thác ta phải làm rừng sớm phục hồi phát triển?

- Gọi nhóm báo cáo, GV tổng kết lại

- Các nhóm đọc mục III SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

* Tiểu kết: Phục hồi rừng sau khai thác:

Rừng khai thác trắng: Trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp

Rừng khai thác dần vàkhai thác chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi.

* * Tổng kết học:Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

IV Kiểm tra- đánh giá: Cho HS làm tập: - Cho HS trả lời câu hỏi sau:

Các loại khai thác rừng, đặc điểm giống khác loại khai thác? Loại khai thác Đặc điểm Biện pháp phục hồi

Khai thác trắng

- Chặt hết mùa chặt, sau trồng lại rừng

- Rừng khó phục hồi

- Trồng rừng theo hướng công- lâm kết hợp

Khai thác dần - Chặt hết 3-4 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên

- Rừng có tái sinh tự nhiên, rừng tự phục hồi, phải chăm sóc, gieo giống,

Khai thác chọn

- Chọn chặt theo yêu cầu sử dụng yêu cầu tái sinh tự nhiên rừng

- Đất độ che phủ

- Rừng có tái sinh tự nhiên, rừng tự phục hồi, phải chăm sóc, gieo giống,

Khai thác rừng VN phải tuân theo điều kiện :chỉ phép khai thác chọn, với rừng có trữ lượng gỗ cao, chặt cao to

(Có bảng)

* Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối Đọc trước 29 SGK

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13

Tiết :25 BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.

NS: 08/10/08 ND:15/11/08

I Mục tiêu: Qua HS phải:

- Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ khoanh nuôi rừng - Hiểu mục đích, biện pháp bảo vệ khoanh ni rừng - Có ý thức bảo vệ rừng

II Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu SGK, tham khảo tài liệu khoanh nuôi phục hồi rừng, tác hại việc phá rừng, nguyên nhân làm cho rừng suy giảm Phóng to H 48, 49 SGK

2 HS: đọc trước 29 SGK

(51)

1 Kiểm tra cũ:

- Ta có cách khai thác rừng nào? Mỗi cách khai thác có ưu nhược điểm gì?

- Khai thác rừng VN phải tuân theo điều kiện nào?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Nếu rừng bị khai thác nghèo kiệt, xơ xác ta phải làm làm để mang lại nhiều lợi ích? ta nghiên cứu hôm nay:Bảo vệ khoanh nuôi rừng

* HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo vệ khoanh nuôi rừng: Hoạt động GV Hoạt động HS

-Cho HS nhắc lại kiến thức học tình hình rừng nước ta từ năm 1943-1995 nguyên nhân làm cho rừng suy giảm -Từ nêu lên ý nghĩa việc bảo vệ, ni dưỡng rừng

-HS nhắc lại kiến thức học 22 - HS tìm ví dụ minh hoạ tác hại việc phá rừng

* Tiểu kết1: Ý nghĩa việc bảo vệ khoanh nuôi rừng:

-Việc bảo vệ khoanh nuôi, phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn sống và sản xuất nhân dân ta.

* HĐ2: Tìm hiểu hoạt động bảo vệ rừng

II Hoạt động bảo vệ rừng:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Cho HS làm tập

- Những nội dung coi mục đích bảo vệ rừng? Vì sao?

- Theo em, hđ người xem xâm hại tài nguyên rừng?

- HS tham gia bv rừng cách nào? -Những đối tượng phép kinh doanh rừng?

- GV dẫn dắt HS tới biện pháp bảo vệ rừng SGK

- GV cho HS quan sát H 49 nêu lên tác hại việc phá rừng, cháy rừng

- Đọc thông tin SGK

- Các nội dung chọn: b, c, d, g

- Hs quan sát H 48 để nắm số động vật quý cần bảo vệ

- Hs nêu:

- HS đọc thông tin SGK hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi

* Tiểu kết 2: Bảo vệ rừng: a Mụcđích:

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật đẩt rừng có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển.

b Biện pháp:

- Ngăn chặn cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. - Kinh doanh rừng, đất rừng phải nhà nước cho phép.

- Chủ rừng nhà nước phải có kế hoạh phịng chống cháy rừng.

* HĐ3: Tìm hiểu khoanh nuôi phục hồi rừng

III Khoanh nuôi phục hồi rừng

Hoạt động GV Hoạt động HS

(52)

hồn thành phiếu học tập sau:

Mục đích Đối tượng Biện pháp -Vùng đồi núi trọc, lâu năm có khoanh ni phục hồi rừng khơng? Tại sao?

- HS trả lời, -HS trả lời

* Tiểu kết 3: Khoanh nuôi, phục hồi rừng:

a Mục đích:

- Tạo điều kiện để nơi rừng phục hồi lại rừng có sản lượng cao

b Đối tượng khoanh nuôi, phục hồi rừng:

- Đất rừng, nương rẫy bỏ hoang cịn tính chất đất rừng .- Đồng cỏ, bụi xen gỗ, tầng đất mặt dày.

c.Biện pháp:

- Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung.

* * Tổng kết học:Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

V Kiểm tra- đánh giá: Cho HS làm tập Câu nhất:

1 Mục đích bảo vệ rừng:

a Chống phá rừng b Chống bắt động vật rừng c Giữ gìn tài nguyên rừng, đảm bảo rừng phát triển tốt

d Cả a c Đ Án: d

2 Biện pháp khoanh nuôi rừng là:

a Chống chặt phá con, trâu bò phá hại, chống cháy

b Tạo môi trường cho sinh trưởng, phát triển tốt, trồng bổ sung vào chỗ trống d Cả a b

c Tạo điều kiện để đất rừng phục hồi lại rừng Đ Án: d

* Dặn dị: Ơn lại nội dung học phần II : Lâm nghiệp - Chuẩn bị sau: Bài 30, 31 SGK

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Phần 3: CHĂN NUÔI.

Chương1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Tuần:14

Tiết :26

VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIỐNG VẬT NUÔI

NS: 12/10/08 ND:17/11/08

I Mục tiêu:

- Nêu vai trò quan trọng ngành chăn nuôi kinh tế quốc dân kinh tế địa phương

- Nhiệm vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới

- Khái niệm giống vật ni vai trị giống chăn ni

- Có thái độ, ý thức học tập,vận dụng kĩ thuật vào chăn nuôi gia súc, gia cầm vào công việc chăn ni gia đình

(53)

GV: Nghiên cứu SGK, tham khảo, sưu tầm số liệu minh hoạ sản lượng, sản phẩm chăn ni địa phương

- Phóng to H 50, 51, 52, 53 SGK, sơ đồ 7, kể bảng3/85 vào bảng phụ

- Sưu tầm tranh ảnh: loại vật nuôi, loại thức ăn vật nuôi, sản phẩm chế biến từ chăn nuôi

HS: Đọc trước 30, 31

III Hoạt động dạy học: Bài mới:

* Giới thiệu: Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp.Chăn ni trồng trọt hổ trợ phát triển Để chăn ni có kết cần phải có giống vật nuôi nào?Chúng ta nghiên cứu vấn đề

* HĐ1:Tìm hiểu vai trị chăn ni:

I Vai trị chăn ni:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Phân nhóm

- Treo tranh H 50 SGK yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi

- H 50a, b, c, d mơ tả vai trị ngành chăn ni?

- u cầu HS xác định vai trị vài vật nuôi cụ thể địa phương? - Gọi HS trả lời

- Gv nhận xét đưa kết luận

- Hình thành nhóm

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: 50 a: cung cấp thực phẩm

50 b: cung cấp sức kéo 50 c: cung cấp phân bón 50 d: cung cấp nguyên liệu

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- nhóm khác bổ sung

* Tiểu kết: Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.

* HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta

II Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo tranh sơ đồ7 SGK, hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu

+ Ngành chăn ni có nhiệm vụ? + Phát chăn ni tồn diện ?

+ Cho HS liên hệ thực tế địa phg có quy mơ chăn ni nào?

- Gia đình nuôi vật nào? - Gv giảng giải nhiệm vụ 2,

- Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta?

- HS quan sát trả lời câu hỏi: - nhiệm vụ

- HS nêu

* Tiểu kết: Nhiệm vụ:-Phát triển chăn ni tồn diện -Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất.

-Đầu tư cho nghiên cứu quản lí nhằm tạo nhiều sản phẩm chăn ni cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu.

* HĐ3: Tìm hiểu khái niệm giống vật ni vai trị giống chăn nuôi

III khái niệm giống vật ni vai trị giống chăn ni

Hoạt động GV Hoạt động HS

(54)

- GV treo H 51, 52, 53 SGK

- Yêu cầu:HS đọc nội dung mục I.1 quan sát tranh vẽ để làm tập SGK

- Gọi HS trả lời GV rút k/luận 2 Vai trò giống chăn nuôi - Cho HS tham khảo suất chăn nuôi số giống vật nuôi SGK , trả lời câu hỏi:

- NS cao yếu tố định? - Yếu tố ảnh hưởng quan trọng? - Tỉ lệ mỡ sữa trâu mu bò Hà Lan yếu tố định?

- Gọi HS trả lời- GV nhận xét KL

trong SGK để làm tập

- Các từ cần điền là: Ngoại hình, suất, chất lượng sản phẩm.

- HS tự tìm hiểu thêm đặc điểm số vật nuôi khác điền vào bảng mẫu SGK

- Cho HS tham khảo SGK, thảo luận câu hỏi

- Giống

- Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc - Di truyền giống

* Tiểu kết:

a Giống vật nuôi:

- Là vật có nguồn gốc, có đặc điểm di truyền ổn định đạt đến số lượng cá thể định, có đặc điểm chung.

b Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi:

- Giống vật nuôi định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

** Tổng kết: HS đọc kl sau

V Kiểm tra- đánh giá:

- Hãy đánh dấu + vào ô câu trả lời đúng: + Nhiệm vụ chăn nuôi là:

a Cung cấp thịt, trứng, sữa cho người b Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lí c Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ d Phát triển chăn ni tồn diện

e Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất g.Tăng nhanh khối lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi

* Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối

-Xem trước bài: Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:14 Tiết :27

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

NS:15 /10/08 ND:22/11/08

I Mục tiêu:

- Trình bày khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi - Phân biệt đặc điểm q trình sinh trg, phát dục vật ni - Hiểu yếu tố ảhg đến qt sinh trưởng phát dục vật nuôi

II Chuẩn bị:

1 GV: Sơ đồ 8: Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi

- Bảng số liệu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống lợn

2 HS: Kẻ bảng theo mẫu mục I vào VBT

III Hoạt động dạy học:

Bài cũ: Nêu vai trị chăn ni?

(55)

2 Tiến hành mới:

* Giới thiệu: Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi xảy xen kẻ vàhổ trợ thể phát triển Qua em phải liệt kê đặc điểm sinh trưởng phát dục, giải thích nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi, chủ động điều khiển trình sinh trưởng phát dục vật nuôi

* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi I Khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo tranh đặc điểm sinh trưởng, phát dục số giống lợn, hướng dẫn HS đọc số liệu

- Cho HS đọc nội dung mục I.1 SGK - QS hình 54 SGK trả lời câu hỏi:

- Quan sát hình 54 em có nhận xét KL, hình dạng, kích thước thể

+ Nhận xét đặc điểm khối lượng giống lợn qua giai đoạn: Sơ sinh cai sữa

trưởng thành

- Gọi tăng khối lượng ngan, lợn qt ni dưỡng gì?

- Yêu cầu HS quan sát H 54 đọc mục II.2 SG

ngan lớn có đđ gì?

+ Gà trống thành thục sinh dục khác gà trống nhỏ điểm nào?

- Cho HS làm BT mục I.2 Vào VBT

- HS đọc nội dung số liệu bảng- Quan sát H 54 để trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS trả lời, KL

- Mào rõ, có màu đỏ - Mào đỏ, to, biết gáy Đọc mục I để làm tập * Tiểu kết:

1 Sự sinh trưởng: Là tăng lên chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng cơ thể phận thể.

2 Sự phát dục: Là thay đổi chất phận hiểu thể *HĐ3: Tìm đặc điểm sinh trưởng phát dụcở vật nuôi

III Đặc điểm sinh trưởng phát dụcở vật nuôi

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Treo sơ đồ SGK, HS quan sát sơ đồ trả lời:

+ Sự sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm nào?

-u cầu HS làm tập SGK

-Quan sát sơ đồ

Nêu đặc điểm theo sơ đồ cho -Làm BT vào BT

* Tiểu kết: Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi không đồng đều, theo giai đoạn theo chu kì.

* HĐ4:Tìm hiểu yếu tố ảnh hg đến sinh trưởng phát dục vật nuôi

IV Yếu tố ảnh hg đến sinh trưởng phát dục vật nuôi

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Nuôi thật tốt lợn ỉ tăng khối lượng lan drát không?

-Muốn đạt suất cao cần phải làm gì?

-Đọc mục III

(56)

-Giống tốt – kĩ thuật nuôi tốt

* Tiểu kết: Các đặc điểm di truyền điều kiện ngoại cảnh ( thức ăn, chuồng trại, chăm sóc, khí hậu có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi.

**Tổng kết: HS đọc tổng kết học SGK

IV Kiểm tra- đánh giá: Trả lời câu hỏi cuối

* Xác định đặc điểm sinh trưởng phát dục vật

a Ở bò:- Trong bào thai: Ruột, xương đầu phát triển nhanh

- Ngoài bào thai: Xg lưng, xg trục phát triển nhanh, ruột lại phát triển chậm ( Quy luật sinh trưởng phát dục………)

b Dạ dày bê nghé:

- Lúc sơ sinh: cỏ lớn gấp lần múi khế

- tháng: cỏ dt tổ ong + sách + múi khế cộng lại ( Quy luật sinh trưởng phát dục……… )

* Dặn dò: Xem trước bài:Một số phương pháp chọn lọc quản lí giống vật ni

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:15

Tiết :28 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NI.

NS: 20/11/08 ND:24/11/08 I Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm chọn giống vật nuôi

- Biết số phương pháp chọn giống vật nuôi dùng nước ta - Hiểu vai trò biện pháp quản lí giống vật ni

II Chuẩn bị:

1 GV: Sơ đồ - Biện pháp quản lí giống vật ni

HS: Xem trước 33

III Hoạt động dạy học: Bài cũ:

Nêu đặc điểm sinh trưởng phát dục giống vật nuôi?

Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục giống vật nuôi? 3 Bài mới:

(57)

nay dùng nước ta Muốn phát huy kết chọn lọc tiến hành công tác giống kết phải quản lí giống vật ni tốt

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật nuôi

I Khái niệm chọn giống vật nuôi

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Yêu cầu HS đọc mục I SGK, nắm kiến thức khái niệm chọn giống vật nuôi - Nêu khái niệm?

- Trả lời câu hỏi

- HS thực yêu cầu GV - Đại diện nêu

* Tiểu kết 1: Căn vào mục đích chăn ni, lựa chọn nhữnh vật ni đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật ni.

* HĐ 2: Tìm hiểu số phương pháp chọn giống vật nuôi:

II Một số phương pháp chọn giống vật nuôi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc mục II SGK- Trả lời câu hỏi:

+ Ở nước ta áp dụng phương pháp chọn lọc phổ biến?

+ Thế chọn lọc hàng loạt? + Thế kiểm tra suất?

- Ngồi cịn có phương pháp (Chọn lọc gia đình, chọn lọc đời sau )

- Đọc mục II SGK

- phương pháp phổ biến; Chọn lọc hàng loạt, kiểm tra suất

* Tiểu kết 2: Có phương pháp:

a Chọn lọc hàng loạt:

Là dựa vào tiêu chuẩn định trước vào sức sản xuất vật nuôi để lựa chọn từ đàn vật nuôi cá thể tốt làm giống.

b Kiểm tra suất:

Các vật nuôi tham gia chọn lọc nuôi dưỡng điều kiện thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn định trước để lựa chọn tốt giữ lại làm giống.

* HĐ3: Tìm hiểu quản lí giống vật ni III Quản lí giống vật nuôi

Hoạt động GV Hoạt động GV

- Treo sơ đồ 9: Biện pháp quản lí giống vật ni

- u cầu HS đọc mục III SGK quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi:

+ Quản lí giống vật ni nhằm mục đích gì?

+ Nêu biện pháp quản lí giống vật ni?

( Cho HS làm tập SGK )

- Đọc mục III quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

- Làm tập SGK

- Đại diện n

* Tiểu kết 3:

(58)

+ Biện pháp:

- Đăng kí quốc gia giống vật nuôi. - Phân vùng chăn nuôi.

- Chính sách chăn ni.

- Quy định sử dụng đực giống chăn ni gia đình. ** Tổng kết: Gọi HS đọc mục tổng kết học

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Cho HS trả lời câu hỏi cuối

Phương pháp chọn lọc giống vật nuôi dùng nước ta là:

.a Chọn lọc hàng loạt:

Là dựa vào tiêu chuẩn định trước vào sức sản xuất vật nuôi để lựa chọn từ đàn vật nuôi cá thể tốt làm giống

b Kiểm tra suất:

Các vật nuôi tham gia chọn lọc nuôi dưỡng điều kiện thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn định trước để lựa chọn tốt giữ lại làm giống

Quản lí giống vật cần phải thực biện pháp: - Đăng kí quốc gia giống vật nuôi

- Phân vùng chăn nuôi - Chính sách chăn ni

- Quy định sử dụng đực giống chăn ni gia đình

* Dặn dò: Học bài, đọc trước 34 Chép tập mục II.1 Vào VBT

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:15

Tiết :29 NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI.

NS: 22/11 /08 ND:27/11 /08 I. Mục tiêu:

- Biết chọn phối hợp phương pháp chọn phối vật nuôi - Hiểu khái niệm phương pháp nhân giống chủng vật nuôi II Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu SGK số kiến thức bổ sung SGV - Tranh vẽ giống vật nuôi: Gà, vịt, lợn

HS: Đọc trước 34

- Chép BT I.2 II.1 vào VBT

III Tiến trình lên lớp: 1 Bài cũ:

- Nêu phương pháp chọn giống vật nuôi nước ta? -Muốn quản lí tốt giống vật ni cần biện pháp nào?

Bài mới:

* Mở bài: Trong chăn ni muốn trì phát huy đặc điểm tốt số lượng giống vật nuôi, người chăn nuôi cần phải biết nhân giống vật nuôi Vậy nhân giống vật nuôi gồm việc làm nào?

(59)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS đọc mục I.1 SGK trả lời câu hỏi:

- Muốn đàn vật ni có đặc điểm tốt giống vật ni bố mẹ phải nào?

- Sau chọn đực, tốt người chăn nuôi phải tiếp tục làm gìđể tăng số lượng vật ni?

- Sau HS trả lời, Gv kết luận chọn phối

- Yêu cầu đọc mục I SGK Hỏi:

+ Khi có giống tốt, làm để tăng số lượng cá thể giống lên? - Cho HS tìm ví dụ minh hoạ?

- Saukhi HS trả lời, GV kết luận - Yêu cầu HS làm tập SGK

- Để tạo giống người chăn ni phải làm gì?

- Đọc mục I.1 SGK để trả lời câu hỏi:

+ Phải chọn lọc

- Ghép đôi cho sinh sản - Tìm ví dụ chọn phối

- Cho đực giống vật ni giao phối để sinh

- Chọn ghép đực với khác giống

* Tiểu kết 1: Chọn phối:

Thế chọn phối: Chọn ghép đôi đực sinh sản gọi chọn phối.

Các phương pháp chọn phối:

+ Chọn phối giống:Là chọn ghép đôi đực giống cho sinh sản nhằm mục đích tăng số lượng cá thể cuả giống lên.

+ Chọn phối khác giống: chọn ghép đôi đực khác giống để tạo giống mới.

* HĐ2: Tìm hiểu nhân giống chủng:

II Nhân giống chủng:

Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc mục II SGK

Hỏi:

+ Nhân giống chủng gì? + Mục đích nhân giống chủng - Cho HS làm BT SGK

- Cho HS đọc mục II.2 SGK Làm để nhân giống chủng đạt kết quả?

- GV có đáp áp KL

- Chọn phối giống - Làm tập vào

- Đại diện nêu

* Tiểu kết 2: Nhân giống chủng Nhân giống chủng gì?

- Chọn phối đực giống sinh sản gọi nhân giống chủng.

2 Làm để nhân giống chủng đạt kết quả? - Có mục đích rõ ràng.

- Chọn phối tốt.

(60)

** Tổng kết: Gọi HS đọc mục tổng kết học

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Cho HS trả lời câu hỏi cuối

Chọn ghép đôi đực sinh sản gọi chọn phối VD:… Mục đích tăng số lượng cá thể cuả giống

Các phương pháp chọn phối:

+ Chọn phối giống:Là chọn ghép đôi đực giống cho sinh sản nhằm mục đích tăng số lượng cá thể cuả giống lên

+ Chọn phối khác giống: chọn ghép đôi đực khác giống để tạo giống

* Dặn dò:

- Đọc trước 35

- Sưu tầm tranh, ảnh giống vật nuôi phục vụ thực hành: +Gà, vịt, ngan, ngỗng

+ Lợn ( nội, ngoại ) + Trâu, bị

Và vật ni khác mà địa phương có nhiều

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:16 Tiết :30

Thực hành: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU.

NS: 29/11/08 ND:1/12/08 I Mục tiêu:

- Phân biệt số giống gà qua quan sát số đặc điểm ngoại hình

- Phân biệt phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào vài chiều đo đơn giản

- Rèn luyện ý thức cẩn thận xác II Chuẩn bị:

GV: Phóng to H 55, 56, 57, 58, 59, 60 SGK - Mơ hình gà Thước đo

2 HS: Đọc trước 35

III Tiến trình lên lớp:

* HĐ1: Giới thiệu thực hành: - Giới thiệu mục tiêu yêu cầu

- Nêu nội quy nhắc nhở HS an toàn thực hành

* HĐ2: Tổ chức thực hành:

I Quy trình thực hiện:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chia nhóm: nhóm

- GV giao nhiệm vụ dụng cụ nhóm

- Hình thành nhóm

- Nhóm 1, nhận xét ngoại hình

- Nhóm 3, 4: Đo số chiều đo để chọn gà mái

(61)

1 Quan sát ngoại hình để nhận biết giống gà:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Dùng tranh vẽ H 55, 56, 57, 58 để hướng dẫn HS quan sát theo thứ tự: - Màu sắc da, lông

- Đặc điểm bậc, đặc thù giống gà phần:

+ Đầu: Mào đơn hay mào nụ

+ Chân: Chiều cao, số hàng vảy, độ to, nhỏ vòng ống chân

- HS đọc thông tin quan sát tranh vẽ dựa vào nội dung SGK hướng dẫn GV trao đổi nhóm hồn thành bảng sau:

Tên giống gà Màu sắc da lông Đầu Chân

- Gà ri - Gà lơ go - Gà hồ

Cách đo số chiều đo để chọn gà mái:

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV Hướng dẫn HS đo số chiều đo - Quan sát tranh vẽ, mơ hình theo dõi cách đo gv để tiến hành đo hoàn thành bảng sau:

Giống vật nuôi Kết đo( cm)

Rộng háng Rộng xương lưỡi hái

- Chú ý: nhóm 1,2 sau thựchiện xong trao đổi với nhóm 3, để tồn lớp thực xong nội dung toàn

* HĐ4: Đánh giá kết - Gọi vài HS thực trước lớp - GV hướng dẫn HS đánh giá kết

- Nhận xét học * Dặn dị:

- Tiếp tục hồn chỉnh bảng thực hành - Đọc trước 36

- Sưu tầm tranh ảnh giống lợn

(62)

Tuần:16 Tiết: 31

Thực hành: N HẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

NS: 1/12/08 ND:6/12/08

I Mục tiêu:

- Phân biệt số giống lợn quan sát số đặc điểm ngoại hình - Biết phương pháp đo vài chiều đo đơn giản ,tính khối lượng - Rèn luyện ý thức cẩn thận xác

II Chuẩn bị:

GV: Phóng to H 61-2 SGK, bảng phụ - Mơ hình lợn Thước đo 2 HS: Đọc trước 36

III Tiến trình lên lớp:

* HĐ1: Giới thiệu thực hành: - Giới thiệu mục tiêu yêu cầu

- Nêu nội quy nhắc nhở HS an toàn thực hành

* HĐ2: Tổ chức thực hành:

I Quy trình thực hiện:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chia nhóm: nhóm

- GV giao nhiệm vụ dụng cụ nhóm

- Hình thành nhóm

- Nhóm 1, nhận xét ngoại hình - Nhóm 3, 4: Đo số chiều đo lợn

* HĐ3: Thực quy trình:

2 Quan sát đặc điểm ngoại hình để nhận biết giống lợn: Hoạt động GV Hoạt động HS

(63)

quan sát theo thứ tự: - Hình dạng chung - Màu sắc da, lông

- Đặc điểm bậc, đặc thù giống lợn phần:

+ Mõm, đầu, lưng, chân

vào nội dung SGK hướng dẫn GV trao đổi nhóm hồn thành bảng sau:

Tên giốnglợn Hình dạng Màu sắc da lông Đầu Chân - Lan đrat

- Đại bạch - Móng

2. Đo số chiều đo:

Hoạt động GV Hoạt động HS - GV dùng thước dây hướng dẫn HS đo

trên mơ hình lợn - Đo chiều dài thân

- Đo vịng ngực Tính cm

- Cho số liệu giả định để HS tính khối lượng:

Cơng thức tính khối lượng: ( kg ) - Có cách tính:

+ P1 = Vòng ngực ( cm ) – 37 + P2= Vòng ngực ( cm ) Dài thân 14.400

- Quan sát tranh vẽ, mơ hình theo dõi cách đo GV để biết cách đo tính khối lượng lợn mà khơng cân - Tìm khối lượng đàn lợn lan rát theo bảng sau:

Dài thân Vòng ngực 1- 67 64 2- 72 70 3- 77 75 4- 81 78

- Chú ý: nhóm 1,2 sau thựchiện xong trao đổi với nhóm 3, để tồn lớp thực xong nội dung toàn

* Thực bảng:

Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết đo (m)

Dài thân (m) Vòng ngực (m)

Khối lượng P (kg )= Dài thân X (vòng ngực) ❑2 X 87,5

* HĐ4: Đánh giá kết - Gọi vài HS thực trước lớp - GV hướng dẫn HS đánh giá kết

- Nhận xét học * Dặn dò:

- Tiếp tục hoàn chỉnh bảng thực hành - Chép câu hỏi ôn tập

(64)

Tuần:17

Tiết: 32 ÔN TẬP.

NS: 4/12/08 ND:8/12/08

I Mục tiêu:

-Giúp HS hệ thống hoá kiến thức chương , Phần 1, 2, (Trồng trọt, Lâm nghiệp, Chăn nuôi )

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

2 HS: Đã soạn nội dung trả lời theo đề cương III Tiến trình giảng:

* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

+ Các phần học: HS nêu GV tóm tắt kiến thức - Trồng trọt

- Lâm nghiệp - Chăn nuôi

* Hoạt động 2: Đọc lại câu hỏi ôn tập Nêu vai trò trồng trọt?

Vai trò giống, kể tên phương pháp chọn tạo giống trồng? Nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?8 ?

Các công việc làm đất, bón phân lót? Tác dụng cơng việc? Các phương pháp gieo trồng hạt con?

Các cơng việc chăm sóc trồng?

Tác hại thuốc trừ sâu hoá học m/ trg, người sinh vật khác? Tại phải bảo vệ rừng, biện pháp bảo vệ?

Các cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng? 10 Nêu quy trình trồng có bầu?

11 Giải thích biện pháp chăm sóc rừng sau trồng?

12 Nêu loại khai thác rg VN điều kiện áp dụng khai thác rg VN? 13 Trồng xanh trồng rừng quanh thành phố, khu CN nhằm mục đích gì? 14 Vai trị chăn ni kinh tế?

15 Giống vật ni vai trị giống? 16Các pp chọn lọc giống vật ni?

(65)

18 Mục đích pp nhân giống chuẩn? * Hoạt động 3: Thảo luận trả lời câu hỏi: - Các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

Vai trò, Nhiệm vụ trồng trọt: - Cung cấp lương thực

- Cung cấp thực phẩm cho người chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cng cấp nông sản cho xuất

2 Vai trò giống: Giống tốt làm tăng NS, tăng CL nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng

* Phương pháp chọn tạo giống trồng:

- Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến nuôi cấy mô

- Sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính( giâm, ghép, chiết cành) - Phương pháp lai tạo giống ( SGK) phần trang 24

- Tiêu chí giống trồng tốt: tiêu chí:1, 3, 4, phần II trang 24 sgk Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: trang 30,31,32

Các công việc làm đất? Tác dụng công việc: công việc, tác dụng SGK

5 Phương pháp gieo trồng: Phần 2/40,41

Các cơng việc chăm sóc trồng: tr 44,45,46

Tác hại thuốc trừ sâu hoá học m/ trg, người sinh vật khác? Tại phải bảo vệ rừng, biện pháp bảo vệ?

Các cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng: (giải thích) - Làm giàn che - Xới xáo, làm cỏ

- Tưới nước - Bón thúc phân

- Phun thuốc - Tỉa cấy 10 Nêu quy trình trồng có bầu?

* Quy trình trồng có bầu:

Tạo lỗ hố đất Lấp nén đất lần Rạch bỏ vỏ bầu Lấp nén đất lần Đặt bầu vào lỗ hố Vun gốc

* Quy trình trồng khơng có bầu:

Tạo lỗ hố đất Lấp nén đất lần

Đặt bầu vào lỗ hố Lấp nén đất lần Vun gố 11 Giải thích biện pháp chăm sóc rừng sau trồng?

- Làm hàng rào bảo vệ: - Xới đất, vun gốc: - Bón phân: - Phát quang: - Tỉa dặm cây: - Làm cỏ:

12 Nêu loại khai thác rừng VN điều kiện áp dụng khai thác rg VN: - Các loại khai thác rừng: Khai hác dần, khai thác trắng, khai thác chọn

- Điều kiện áp dụng khai thác rừng VN: + Chỉ khai thác chọn

+ Rùng nhiều gỗ to có giá trị kinh tế

+ Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ 35% lượng gỗ khu rùng

(66)

- Giảm bụi, khí độc, tiếng ồn, giảm nhiệt độ, tạo bóng mát , tạo cảnh quang đẹp - Giảm lượng CO ❑2 ,điều hồ khơng khí, …

14 Vai trị chăn ni kinh tế:Cung cấp… VD:… 15 Giống vật nuôi vai trị giống: ghi nhớ tr/85

16 Các pp chọn lọc giống vật nuôi: 2pp tr/89 17 Các pp chọn phối: 2pp tr/91, VD?

18 Mục đích pp nhân giống chuẩn:tr/91

* Dặn dò:- Xem 37 - Học bài, soạn trả lời bổ sung câu hỏi - Tiết 34 Thi học kỳ I

IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:17 Tiết: 33

THỨC ĂN VẬT NUÔI NS: 7/12/08 ND:13/12/08

I. Mục tiêu:

- Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi

- Biết thành phần dinh dưỡng thứcăn vật ni - Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn nuôi

II Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu SGK số kiến thức bổ sung SGV Phóng to H 63, 64, 65 bảng thành phần thức ăn

HS: Đọc trước 37

III.Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra câu hỏi ôn tập Bài mới:

* Giới thiệu: Thức ăn vật nuôilà nguồn gốc cung cấp lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống vật Vậy thức ăn vật ni gì? Nguồn gốc thành phần dinh dưỡng nào? Bài

* HĐ1: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi:

I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV treo tranh H 63 SGK yêu cầu HS quan sát SGK cho biết vật ni ăn thức ăn gì?

- HS trả lời, GV chốt lại ý

- Treo H 64 SGK yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK quan sát tranh để làm tập SGK

- Gọi HS báo cáo kết - GV kết luận

- Quan sát tranh dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời

- Trâu ăn rơm

- Lợn ăn cám, bã, thức ăn hỗn hợp - Gà ăn thóc

- Quan sát tranh, đọc mục SGK-làm tập

* Tiểu kết:

Thức ăn vật nuôi:

- Mỗi vật ăn loại thức ăn phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hoá của chúng.

Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:

- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật chât khống. * HĐ2: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi:

(67)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chia nhóm

- Treo bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi yêu cầu HS quan sát đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi: - Trong thức ăn vật ni có chất dinh dưỡng nào?

- Loại thức ăn chứa nhiều nước? - Thức ăn nhiều gluxít?

- Thức ăn nhiều prôtêin?

- Yêu cầu HS làm tập H 55 theo nhóm

- GV tóm tắt kiến thức

- HS quan sát bảng đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi:

- Nêu được: thức ăn vật nuôi thành phần dinh dưỡng là: nước chất khô (gluxit, prôtêin, lipit, vita chất khống) - Hình thành nhóm, đọc mục II bảng SGK thảo luận để làm tập nêu a- Rau muống

b- Rơm lúa c- Khoai lang củ d- Ngô hạt e- Bột cá - Rút kết luận

* Tiểu kết: Thành phần dinh dưỡng: - Thức ăn có nước chất khô.

+ Phần chất khơ thức ăn có prơtêin, lipít, glu xít….Vitamin muối khg. + Tuỳ loại thức ăn mà thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng khác nhau.

* * Tổng kết học:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Cho HS làm tập SGK

+ Em cho biết nguồn gốc thức ăn vật ni? Cho ví dụ? + Nêu thành chất dinh dưỡng có thức ăn vật ni?

* Dặn dị: Học soạn theo nội dung câu hỏi ôn tập Chuẩn bị sau vai trò thức ăn thức ăn vật nuôi

(68)

Tuần:18

Tiết :34 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI

NS:11/12/08 ND:15/12/08 I Mục tiêu :

+ Qua HS phải:

- Hiểu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi

- Biết sản phẩm chăn nuôi nên thực tế không lạm dụng nhiều thức ăn tăng trưởng để đảm bảo chất lượng sản phẩm

II Chuẩn bị:

1 GV: Ghi nội dung bảng 5, tập SGK bảng phụ Nghiên cứu SGK

HS: Đọc trước 38, chép nội dung BT vào VBT

III Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra : câu hỏi ôn tập

* Mở bài: Thức ăn vật nuôi thức ăn người có nguồn gốc từ động vật, thực vật, chất khống thức ăn có chứa chất dinh dưỡng

* HĐ1: Tìm hiểu tiêu hố hấp thụ thức ăn vật ni

I Sự tiêu hoá hấp thụ thức ăn vật nuôi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo bảng 5- Hướng dẫn HS tìm hiểu tiêu hoá hấp thụ thức ăn

- Từng thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hoá thể hấp thụ nào?

- Cho HS làm tập dựa vào bảng tóm tắc tiêu hố hấp thụ thức ăn

- Đọc bảng tóm tắc trả lời câu hỏi - Nêu thành phần dinh dưỡng thức ăn

- Qua tiêu hoá chất dinh dưỡng co thể hấp thụ là: nước, prơtêin, lipít, glu xít….Vitamin muối khống

- Đọc bảng tóm tắc , vài em lên bảng làm tập SGK

* Tiểu kết 1: Thức ăn tiêu hoá hấp thụ nào?

Nước Nước. Prôtêin Axít amin

Lipít Glixêrin A xít béo Glu xí Đường đơn

Muối khoáng Ion khoáng

*HĐ2: Tìm hiểu vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi

II Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Treo bảng yêu cầu HS đọc thảo luận:

+ Các loại thức ăn sau thể

(69)

hấp thụ sử dụng để làm gì?

- Thức ăn cung cấp lượng cho vật ni để làm gì?

- GV hướng dẫn làm BT SGK - Đáp án: bảng phụ

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

- Làm tập SGK vào VBT

+ Đáp án:

- Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triểt

- Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi thịt , cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi tạo sữa, ni con, Thức ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho xvật ni tạo lơng sừng móng

* Tiểu kết 2: Vai trò chất dinh dưỡng là:

- Tạo lượng cung cấp cho thể thồ hàng, cày kéo hoạt động khác. - Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi để tạo sản phẩm chăn nuôi: Thịt, sữa, trứng, lông, sừng.

- Chống bệnh tật.

* * Tổng kết học:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Thức ăn thể vật ni tiêu hố nào?

- Để cho vật nuôi cho nhiều sản phẩm chống bệnh tật phải cho vật ni ăn uống nào?

- Cho HS làm tập điền từ mục II bảng phụ

* Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi ôn tập đề cương, tiết thứ thi mơn CN

- Hình thức kiểm tra: thi tập trung, đề A,B, gồm phần TN điểm, TL điểm

(70)

Tuần:19 Tiết: 36

CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

NS:15 /12/08 ND: 20/12/08 I. Mục tiêu: Qua HS phải:

- Biết mục đích chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi - Biết phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

II Chuẩn bị:

1 GV: - Nghiên cứu SGK số kiến thức bổ sung SGV - Tranh vẽ H 66, 67 SGK

HS: Đọc trước 39

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: Bài cũ:

- Thức ăn thể vật ni tiêu hố nào? - Vai trò thức ăn thể vật nuôi?

Bài mới:

* Mở bài: Sau tiêu hoá thức ăn, thể vật nuôi sử dụng để tạo nên quan thể, tạo lượng trì nhiệt độ hoạt động, tạo sản phẩm chăn ni Vậy thức ăn tiêu hố hấp thụ nào? Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi sao? Đó nội dung hơm

* HĐ1: Tìm hiểu mục đích chế biến dự trữ thức ăn:

I Mục đích chế biến dự trữ thức ăn:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS đọc mục SGK

- Người nuôi lợn thường ủ chua loại rau, ủ men rượu nhằm mục đích gì? - Bổ sung đậu tương vào phần ăn cho vật nuôi người chăn ni phải rang đậu chín, xay nhỏ nhằm mục đích gì? - Để thức ăn vật ni khơng bị hỏng thời gian lâu người chăn nuôi phải làm gì?

- Gv yêu cầu HS cho ví dụ dự trữ thức ăn cho vật ni gia đình

- HS đọc mục I-1 SGK hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi Cho ví dụ minh hoạ

* Tiểu kết 1: Mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn:

+ Chế biến thức ăn:

- Làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng.

- Làm giảm khối lượng, giảm độ thô cứng. - Khử bỏ chất độc hại.

+ Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng ln có nguồn thức ăn cho vật ni.

*HĐ2: Tìm hiểu phương pháp chế biến dự trữ thức ăn

(71)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS đọc mụcII SGK quan sát H 66 để làm tập

- Cho HS trả lời

- GV nhận xét, tổng kết nêu biện pháp chế biến

- Cho HS đọc mục II.2 quan sát H 67 thảo luận để làm tập SGK vào

- Cho HS nêu phương pháp dự trữ thức ăn

- Phương pháp sử dụng phổ biến nước ta?

- Đọc mục II.1 SGK trả lời: + Rơm phơi khô đánh đống + Khoai, sắn thái nhỏ, phơi khô - Quan sát H 66- Thảo luận nhóm hồn thành bảng

Phương pháp chế biến thức ăn VN

Hình ảnh thể

- Đọc mục II.2 quan sát H 67 SGK để làm tập

* Tiểu kết 2: Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn:

+ Phương pháp chế biến: - Phương pháp vật lí. - Phương pháp hoá học. - Phương pháp sinh học.

- Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp. + Một số phương pháp dự trữ thức ăn: - Làm khô.

- Ủ xanh.

** Tổng kết học:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá:

- Trả lời câu hỏi cuối

* Dặn dò:

- Học Đọc trước bài: Sản xuất thức ăn vật nuôi - Kẻ vào VBT bảng thêu mẫu SGK

(72)

Tuần:19

Tiết :37 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI

NS: 16/12/08 ND: /12/08

I Mục tiêu: Qua HS phải: - Biết loại thức ăn vật nuôi

- Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn giàu prơtêin, glu xít thức ăn thơ xanh cho vật nuôi

II Chuẩn bị:

1- GV: Nghiên cứu SGK số kiến thức bổ sung SGV -Phóng to H 68 SGK

- Kẻ bảng phụ bảng mục I II theo mẫu SGK 2-Học sinh: đọc 40

-Kẻ vào VBT bảng mục I II SGK

C Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định:

2- Bài cũ:

-Tại phải chế biến dự trữ thức ăn?

-Em kể số phương pháp dự trữ chế biến thức ăn?

3- Bài mới:

* HĐ1: Tìm hiểu phân loại thức ăn vật nuôi

I Phân loại thức ăn vật nuôi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Cho HS đọc mục I SGK

-GV yêu cầu HS nhận biết loại thức ăn giới thiệu SGK

-Gọi HS trả lời

-Nhận xét, bổ sung, đưa kết luận

-Đọc mục I SGK

-Phân loại thức ăn vật nuôi bảng kẻ trước vào VBT

* Tiểu kết 1: Phân loại thức ăn: -Thức ăn giàu Prô têin ( P > 14% ) -Thức ăn giàu Glu xít (G > 50% ) -Thức ăn thô ( Hàm lượng xơ > 30% )

* HĐ 2: Tìm hiểu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin

II Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS quan sát H 68 SGK nêu tên phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?

- Em nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin địa phương?

- Yêu cầu HS làm tập nhận biết (đúng, sai) phương pháp sản xuất thức ăn giàu Pr SGK vào VBT

- Quan sát H 68

- Làm tập: Yêu cầu: 1, 3,

sai

* Tiểu kết: Chế biến sản phẩm nghề cá. - Nuôi giun đất

(73)

* HĐ3: Tìm hiểu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu glu xít thức ăn thơ xanh:

II Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu glu xít và thức ăn thô xanh: Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS đọc nội dung tập SGK - Yêu cầu HS nhận xét nội dung nêu thuộc phương pháp nào?

- Cho HS làm tập vào - Gv giới thiệumơ hình V- A- C

- Đọc nội dung tập suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

a- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Glu xít

b, c: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh

* Tiểu kết 3:

- Luân canh gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn

- Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều cỏ, rau xanh cho vật nuôi. - Tận dụng sản phẩm phụ trồng trọt rơm, rạ, thân lạc…

** Tổng kết học:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

IV Kiểm tra- đánh giá:

-Cho HS trả lời câu hỏi cuối * Dặn dò:

- Học

- Xem trước 41, nhóm chuẩn bị chảo rang, bếp dầu, hạt đậu tương ( 0.5kg ), nồi hấp, dụng cụ đảo khuấy

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:19 Tiết: 38

CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLU XÍT BẰNG MEN

(74)

I. Mục tiêu:

-Qua HS phải:

+Biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu nhiệt + Thực thao tác quy trình thực hành

+ Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật ni

+ Có ý thức làm việc cẩn thận, xác, kĩ thuật II Chuẩn bị:

1- GV: Đọc sách tài liệu có liên quan - Làm thử để rút kinh nghiệm hướng dẫn HS

- Dụng cụ: Rỗ, dũa, chậu, chày, cối, chậu nhựa, vải nilon sạch, cân - Phóng to tranh vẽ SGK quy trình thực hành trang 112

2- HS: Đọc trước 41, 42 SGK

-Mỗi nhóm chuẩn bị ( Theo phần dặn dò ) -Bánh men rượu 40g

-Bột ngô ( khoai, sắn ….):1000g -Nước

III Tiến trình lên lớp:

* HĐ1: Giới thiệu bài:

-Với loại đậu đỗ trước sử dụng phải xử lí qua nhiệt để loại bỏ chất có tác dụng ức chế tiêu hoá loại trừ chất độc hại…

Chế biến thức ăn giàu glu xít men nhằm tăng hàm lượng vi sinh vật thức ăn, diệt số nấm mầm bệnh có hại, tiết kiệm lượng nấu thức ăn, dùng thức ăn để nuôi số lượng lớn vật nuôi

* HĐ2: Tổ chức thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Kiểm tra chuẩn bị HS -Phân nhóm: nhóm

- Giao nhiệm vụ dụng cụ cho nhóm

-Nhóm 1: Rang đậu - Nhóm 2: Hấp đậu - Nhóm 3: Luộc đậu

-Các nhóm để dụng cụ vật mẫu lên bàn

-Đại diện nhóm nhận dụng cụ nhiệm vụ

* HĐ3: Thực hành chế biến thức ăn họ đậu nhiệt: Hoạt động GV Hoạt động HS

a- GV hướng dẫn thao tác từng bước cho HS quan sát:

b-HS thao tác thực hành theo nhóm: + Chú ý: Làm đậu, hấp phải ngâm nước

-Khi rang, không để lửa to -Khi hấp cho nước vừa đủ, sôi khơng để ngồi

- Khi luộc, sôi để mở vung

+ Thực quy trình a- Rang đậu tương b- Hấp đậu tương c-Luộc đậu tương

-HS quan sát tranh vẽ, đọc quy trình thực hành SGK hướng dẫn GV tiến trình thực quy trình

-Kết thực hành quan sát ghi vào theo mẫu

(75)

a- GV hướng dẫn thao tác mẫu cho HS quan sát:

- Hướng dẫn HS chọn men rượu - Hướng dẫn quy trình: treo tranh vẽ quy trình thực hành, hướng dẫn HS bước ( GV vừa trình bày quy trình, vừa thao tác mẫu )

b- GV hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm:

II- Quy trình thực hành:

- Bước1: Cân bột men theo tỉ lệ:100 phần bột : phần men

-Bước 2: Giả nhỏ men rượu -Bước 3: Trộn men với bột

- Bước 4: Cho nước vào, nhào kĩ đến đủ ẩm

- Bước 5: Nén bột xuống, phủ nilông lên mặt - Để nơi kín gió 24

* HĐ5: Tổng kết học:

- HS thu dọn, vệ sinh dụng cụ

- GV đánh giá kết thực hành theo nhóm - GV nhận xét thực hành

* Dặn dò: Hướng dẫn HS chuẩn bị sau:

Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu thức ăn ủ men rượu 1kg

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:20 Tiết: 39

Thực hành: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN

VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP

VI SINH VẬT

(76)

+ Biết cách đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi Biết ứng dụng vào thực tế sản xuất

+ Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú việc chế biến thức ăn cho vật nuôi II Chuẩn bị:

1 GV: Đọc SGK nghiên cứu tài liệu có liên quan Dụng cụ: Phanh gắp, đủa thuỷ tinh … nhiệt kế

2 HS: Đọc trước 43

Mẫu thức ăn ủ men rượu, bát sứ

III Tiến trình lên lớp:

*HĐ1: Giới thiệu thực hành:

Thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vi sinh vật, có tác dụng bảo quản lâu, tăng lượng đạm thức ăn, hiệu suất tiêu hố cao Tuy nhiên chất lượng khơng đảm bảo có hại cho vật ni Hơm tập kiểm tra chất lượng thức ăn qua chế biến

HĐ2 : Tổ chức thực hành: Phân nhóm: Nhóm

II. Kiểm tra chuẩn bị nhóm thức ăn ủ men, rượu, bát sứ

III. Phân phát dụng cụ cho nhóm

I- Tổ chức thực hành: -Các nhóm để mẫu vật lên bàn: 1kg thức ăn ủ men

- Đại diện nhóm phân cơng dụng cụ

HĐ3: Thực quy trình:

a- GV hướng dẫn, HS thao tác mẫu, HS quan sát:

IV. Hướng dẫn quy trình: Hướng bước: GV vừa trình bày, vừa thao tác mẫu

V. Treo bảng tiêu chuẩn đánh giá thức ăn ủ men, hướng dẫn cách đánh giá

b- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm:

 II- Quy trình thực hành:

-Bước 1: Lấy thức ăn ủ, sờ tay vào để cảm nhận nhiệt độ, độ ẩm thức ăn ( Hoặc dùng nhiệt kế )

-Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn ủ men

- Bước 3: Ngửi mùi thức ăn ủ men III- Thực hành: HS thực hành theo nhóm ghi kết vào VBT theo bảng mẫu SGK

HĐ4: Tổng kết học:

VI. HS dọn vệ sinh

VII. GV đánh giá kết thực hành nhóm

VIII. GV đánh giá tiết học

Dặn dị: Ơn lại chương I phần chăn nuôi chuẩn bị tiết tới ôn tập

(77)

Tuần:21 Tiết: 39

ÔN TẬP. NS: / /08 ND: / /08

I Mục tiêu:

-Giúp HS hệ thống hoá kiến thức chương 1, Phần ( Chăn nuôi ) B Tiến trình giảng:

(78)

Câu 1: Kể tên loại thức ăn vật nuôi? Nêu nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi?

Câu 2: Thức ăn tiêu hoá hấp thụ nào? ( Vận dụng làm tập trang 102 SGK )

Câu 3: Nêu mục đích phương pháp chế biến dự trữ thức ăn? Câu 4: Nêu sở để phân loại thức ăn? ( Làm tập trang 107 ) Câu 5: Kể tên số phương pháp dự trữ thức ăn?

( Vận dụng làm tập trang 106 )

Câu 6: Kể tên số phương pháp sản xuất thức ăn giàu glu xít, thức ăn giàu Prơtêin?

Câu 7: Nêu quy trình trồng có bầu?

Câu 8: Nêu loại khai thác rừng VN điều kiện áp dụng khai thác rừng VN?

HĐ 2: Thảo luận trả lời câu hỏi:

 Phân câu hỏi cho nhóm – Chia lớp thành nhóm:

IX. Nhóm 1: câu 1,

X. Nhóm 2: câu 3,

XI. Nhóm 3: câu 5,

XII. Nhóm 4: câu 7,

XIII.Các nhóm thảo luận

XIV.Gọi đại diện nhóm trả lời – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

XV. Gv chốt lại kiến thức

+ Câu 1: Loại thức ăn - Nguồn gốc Rơm, cỏ, cám, ngô… Thực vật Bột cá, giun Động vật Premíc khống, premicvitamin .Chất khoáng

 Thành phần chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm: Nước chất

khô

 Chât khơ gồm: Prơtêin, Glu xít, Lipít, Chất khoáng VTM

Câu 2: Sự tiêu hoá hấp thụ thức ăn: Tiêu hoá

-Nước Nước

-Prôtêin A xít amin

-Lipít Gly xê rin a xít béo

-Glu xít Đường đơn

- Muối khoáng Ion khoáng

-Vitamin Vitamin

* Bài tập trang 102: Thứ tự từ cần điền: A xítamin, Gly xê rin a xít béo, Glu xít,Ion khống

(79)

- Mục đích chế biến thức ăn: Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, làm giảm khối lượng , giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc

- Mục đích dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để ln có nguồn thức ăn cung cấp cho vật ni

- Các phương pháp chế biến: Vật lí, hoá học, Vi sinh vật học - Các phương pháp dự trữ thức ăn: Làm khô, ủ xanh

* Câu 4: Cơ sở để phan loại thức ăn:

- Thức ăn có hàm lượng Prơtêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu prơtêin -Thức ăn có hàm lượng Glu xít > 50% thuộc loại thức ăn giàu glu xít -Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô

* Câu 5: Các phương pháp dự trữ thức ăn: Làm khô, ủ xanh * Câu 6:

-Luân canh gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai sắn

- Tận dụng đất vườn, rừng , bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi

-Tận dụng sản phẩm phụ trồng trột rơm rạ, thân ngô, lạc đỗ

* Câu 7: Quy trình trồng có bầu:

1- Tạo lỗ hố đất 4- Lấp nén đất lần 2- Rạch bỏ vỏ bầu 5- Lấp nén đất lần 3- Đặt bầu vào lỗ hố 6- Vun gốc

* Câu 8:

- Các loại khai thác rừng: Khai hác dần, khai thác trắng, khai thác chọn -Điều kiện áp dụng khai thác rừng VN:

+ Chỉ khai thác chọn

+ Rùng cịn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế

+ Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ 35% lượng gỗ khu rùng

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

KIỂM TRA MỘT TIẾT

NS: 05/10/08 ND:11/11/08 Đề kiểm tra:

I- Phần trắc nghiệm: ( 5đ ) 1- Đúng hay sai? ( 1đ )

a- Gà trống biết gáy sinh trưởng vật nuôi

(80)

2- Nối cột A với cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B

1- Khối lượng 2- Đầu cổ 3- Thân trước 4- Thân 5- Thân sau

a-Mông nở, đùi to,khấu đùi lớn

b-Lưng dài, bụng gọn, vú đều, có 10-12 vú

c-Vai phẳng, nở nang, ngực sâu, sườn tròn, khoảng cách chân trước rộng

d- Mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ e- 5kg

3- Tìm từ điền vào chỗ trống ( … ) cho thích hợp: ( 2đ )

XVI.Thức ăn cung cấp ……… cho vật nuôi hoạt động phát triển

XVII. Thức ăn cung cấp ……… cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi

XVIII. Cho vật nuôi ăn thức ăn tốt đủ vật nuôi cho nhiều…… vật nuôi……….đối với bệnh tật

II- Phần tự luận: ( 5đ )

1- Nêu quy trình trồng cay có bầu? ( 2đ )

2- Nêu mục đích chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi? ( 2đ ) 3- Kể tên phương pháp sản xuất hức ăn giàu Prôtêin? ( 1đ )

A ĐÁP ÁN:

I Phần trắc nghiệm:

Câu 1: ( 1đ ) – Đúng ý ( 0.5đ ) a- Sai b- Đúng

Câu 2: ( 2đ ) -Đúng ý ( 0.5đ )

1- e 2-d 3-c 4-b 5-a

Câu 3: ( 2đ ) Điền từ 0.5đ

XIX.Thứ tự từ cần điền:

XX. Năng lượng, chất dinh dưỡng, sản phẩm chăn nuôi, tăng sức đề kháng

III- Phần tự luận: ( 5đ ) Câu 1: ( 2đ )

*Quy trình trồng có bầu: ( Giáo án câu Tiết 38) Câu 2: ( 2đ ) ( Giáo án câu tiết 38 )

XXI.Mục đích chế biến: ( 1đ )

XXII. Mục đích dự trữ thức ăn: ( 1đ )

Câu 3: ( 1đ ) Kể tên phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi:

XXIII. Phương pháp vật lí

XXIV. Phương pháp hố học

XXV. Phương pháp vi sinh vật học

(81)

Tuần:13 Tiết: 25

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG NS: 05/10/08 ND:11/11/08

Tiết 40 Ngày soạn:

CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI

A Mục tiêu:

-Qua HS hiểu được:

(82)

+ Có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái

B Chuẩn bị:

1- GV: Nghiên cứu SGK tập liên quan

-Thu thập số thông tin chuồng nuôi vệ sinh phịng bệnh cho vật ni địa phương xung quanh trường

-Phóng to sơ đồ 10, 11 H 69, 70 SGK C Các hoạt động dạy học:

* Mở bài: Trong chương nghiên cứu quy trình ni dưỡng, chăm sóc vật ni kĩ thuật bảo vệ vệ sinh môi trường Bài nghiên cứu cách xây dựng chuồng nuôi giữ vệ sinh cho vật nuôi để vật sinh trưởng, phát dục tốt

* HĐ1: Tìm hiểu chung chuồng ni:

a- Tìm hiểu vai trị chuồng ni:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS đọc tìm câu trả lời nói vai trị chuồng ni

-GV yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ cho câu GV giải thích- Nêu ví dụ

- Gv chốt lại kiến thức

XXVII.HS đọc nghiên cứu SGK tìm câu trả lời

-Nêu ví dụ minh hoạ cho câu - Yêu cầu nêu được: Tất câu

HS khắc sâu kiến thức

chuồng ni

b-Tìm hiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Gv dùng sơ đồ 10 SGK

Yêu cầu HS quan sát thấy yếu tố vệ sinh chuồng nuôi

-GV nêu mối quan hệ khắng khít yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống

-Gv nêu ví dụ để HS thấy mối quan hệ yếu tố -Gv cho HS làm tập điền khuyết vào VBT

-Gv giới thiệu biện pháp kĩ thuật làm chuồng nuôi hợp vệ sinh nhấn mạnh hướng chuồng, kiểu chuồng

-Quan sát sơ đồ 10 SGk Rút

được yếu tố vệ sinh chuồng ni: nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống, khơng khí chuồng độ chiếu sáng

(83)

-GV dùng hình 69, 70, 71 hướng dẫn HS thảo luận: Tại nên làm chuồng quay hướng nam hay hướng đông nam

HS thảo luận y/c nêu được: Do hướng Nam hướng Đơng Nam có gió mát

Tiểu kết1:

a- Vai trị chuồng ni: Chuồng ni nhà vât nuôi Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khoẻ vật ni, góp phần nâng cao suất chăn nuôi

b- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: XXVIII. Có nhiệt độ thích hợp

XXIX. Độ ẩm chuồng 60- 70%

XXX. Độ thơng thống tốt

XXXI. Độ chiếu sáng thích hợp cho loại vật ni

XXXII.Ít khơng khí độc

Lưu ý: Khi xây dựng chuồng phải thực kĩ thuật, chọn địa

điểm, hướng chuồng, chuồng, tường bao, mái che thiết bị khác chuồng ni

HĐ2: Tìm hiếu vệ sinh phịng bệnh chăn ni:

a- Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Gv hướng dẫn HS nêu ví dụ minh hoạ

-GV rút kết luận: Để đạt hiệu kinh tế, kĩ thuật phương châm vệ sinh chăn ni: Phịng bệnh chữa bệnh

- Nêu ví dụ minh hoạ phịng bệnh chữa bệnh

-Hs thảo luận giải thích: Thế phòng bệnh chữa bệnh

b- Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Gv cho HS quan sát sơ đồ 11

trả lời :

+ Vệ sinh môi trường sống vật nuôi phải đạt yêu cầy nào?

-HS quan sát sơ đồ 11 y/c nêu được:

+ Vệ sinh chuồng nuôi + Khí hậu

+ Thức ăn

+ Nước dùng cho vật nuôi

XXXIII. HS tiếp nhận thông tin hiểu biết, nêu được:

(84)

chăm sóc, quản lí

XXXV.HS nghiên cứu trả lời câu hỏi

Tiểu kết 2:

a- Vệ sinh chăn ni: Là để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, nâng cao suất chăn nuôi

b- Phải đạt yêu cầu:

-Khí hậu chuồng thích hợp, xây dựng chuồng nuôi, thức ăn nước uống cho vật ni

-Ngồi cịn ý đến vệ sinh thân thể vật nuôi ( Tắm, chải, vận động hợp lí ) Diệt trừ mầm bệnh nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho

thể vật nuôi

D Củng cố: -Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh? -Vệ sinh môi trường sống phải đạt y/c nào?

E Dặn dò: Học bài, Trả lời câu hỏi SGK – Xem trước 45 V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG NS: 05/10/08 ND:11/11/08

Tuần 30

Tiết 41 Ngày soạn: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC

LOẠI VẬT NUÔI

(85)

HS hiểu biện pháp chủ yếu nuôi dưỡng chăm sóc vật ni non, vật ni đực giống, nái sinh sản

-Có ý thức lao động cần cù, chịu khó ni dưỡng, chăm sóc vật ni

B Đồ dùng dạy học:

-Vẽ to sơ đồ: 12, 13 SGK

C Hoạt động dạy học:

* Mở bài:

-Trên sở đặc điểm sinh trưởng, phát triển thể vật nuôi, kết hợp với mục đích chăn ni, nhà chăn ni đề biện pháp ni dwngx, chăm sóc loại vật nuôi nhằm đạt hiệu kinh tế cao: Hôm nghiên cứu nội dung

* HĐ1: Tìm hiểu chăn ni vật nuôi non:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a-Đặc điểm phát triển cơ thể vật nuôi non:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 72 SGK - Hỏi:

+ Cơ thể vật nuôi non có đặc điểm gì?

-GV gợi ý cho HS lấy ví dụ từ vật ni gia đình Liên hệ đến

đặc điểm

b- Ni dưỡng chăm sóc vật ni non:

- Gv y/c HS đọc SGK Sắp xếp

theo trình tự ni dưỡng đến chăm sóc dựa theo lứa tuổi đẻ Lớn

dần lên

-Quan sát H 72

- Cho ví dụ số vật ni gia đình: gà con, chó con, bê con, lợn

Nêu đặc điểm vật nuôi non.

-Đọc SGK Sắp xếp theo trình

tự:

1- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

2-Giữ ấm cho thể,cho bú sữa đầu 3- Tập cho vật nuôi non ăn sớm 4- Cho vât nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

Tiểu kết 1a: Chức miễn dịch chưa tốt, chức hệ tiêu hoá chưa

hoàn chỉnh, điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh b-Phần yêu cầu HS:

* HĐ2: Tìm hiểu chăn ni vật ni đực giống:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV giới thiệu sơ đồ 12 SGK -GV hướng dẫn HS trao đổi nuôi dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng đến đời sau nào?

-GV uốn nắn - Hệ thống lại nội

-Quan sát sơ đồ H 12 SGK -Trao đổi, thảo luận nuôi

(86)

dung sơ đồ

Tiểu kết 2:

 Mục đích: Nhằm đạt khả phối giống cao cho đời sau có chất

lượng tốt

 Chăn ni đực giống:

-Thức ăn có đầy đủ lượng, prơtêin, chất khống, VTM - Chăm sóc: Vận động, tắm chải, kiểm tra thể trọng tinh dịch Đực giống không gầy, khơng q béo, có sức khoẻ tốt

* HĐ3: Tìm hiểu chăn ni vật ni sinh sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS XXXVI. GV giới thiệu giai

đoạn ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản Cho HS

tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn

XXXVII.

-HS trao đổi, tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn;

+ Có chữa + Ni

XXXVIII. Quan sát sơ đồ 13 SGK

Đánh giá mức độ ưu tiên

dinh dưỡng giai đoạn

Tiểu kết 3: Có giai đoạn:

XXXIX. Mang thai Cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng prôtêin,

XL. Giai đoạn ni chất khống VTM

XLI.Chú ý đến chế độ vận động, tắm chải

C Củng cố:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Chăn nuôi vật nuôi non phải ý đến vấn đề gì? - Mục đích, biện pháp chăn ni đực giống?

E Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Xem trước bài: Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi.V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG NS: 05/10/08 ND:11/11/08

Tiết 42 Ngày soạn: ÔN TẬP

A Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học

(87)

B Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi

C. Tiến trình lên lớp:

1- Nêu loại khai thác rừng VN?

2- Thế chọn phối giống? Cho ví dụ?

3- Ngúon gốc cuả thức ăn vật ni?

4- Kể tên loại thức ăn qua chế biến khử bỏ chất độc?

5- Nêu hướng chọn để xây dựng chuồng nuôi?

6- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?

7- Thế sinh trưởng, phát dục vật ni? Cho ví dụ?

8-Mục đích, biện pháp bảo vệ rừng?

9-Biện pháp kĩ thuật ni dưỡng chăm sóc vật ni non?

- Khai thác trắng

- Khai thác dần SGK -Khai thác chọn

- Chọn ghép đôi đực giống sinh sản gọi chọn phối giống

* Ví dụ: Gà lơ go + Gà lơ go -Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ động vật, thực vật chất khoáng - Các loại thức ăn: Đậu tương, sắn, khoai tây

- Hướng Nam Đông Nam

XLIII. Chế biến sản phẩm nghề cá

XLIV. Nuôi giun đất

XLV. Trồng xen tăng vụ họ đậu

XLVI. Sự sinh trưởng: Là tăng lên khối lượng, kích thước phận thể

XLVII.Sự phát dục: Là thay đổi chất phận thể

XLVIII. Ví dụ: Gà trống biết gáy

Sự lớn lên buồng trứng

Sinh trưởng

*Mục đích:

XLIX. Giữ gìn tài nguyên động vật, thực vật đất rừng có

L. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao tốt

Biện pháp:

(88)

10-Tầm quan trọng chuồng nuôi?

- Kinh doanh rừng, đất rừng phải nhà nước cho phép

- Chủ rừng nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng

- Phần SGK trang 119 - Phần SGK trang 116

D Củng cố:

LI. Gọi HS trả lời lại câu hỏi

E. Dặn dò: Học theo nội dung ôn tập - Chuẩn bị cho kiểm tra HK II

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

(89)

Tiết 43 Ngày soạn:

PHÒNG TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI. VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NI.

A.Mục tiêu: Sau HS phải:

- Biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi

-Biết biện pháp chủ yếu để phịng, trị bệnh cho vật ni - Hiểu khái niệm tác dụng vắc xin

B Đồ dùng dạy học:

- Vẽ to sơ đồ 12, 13, hình 73, 74 trang 123 SGK

C Các hoạt động dạy học:

* Giới thiệu bài:

- Bệnh tật làm cho vật ni chết hàng loạt làm giảm sút khả sản xuất, giảm giá trị hàng hố vật ni Với thành tựu tiên tiến khoa học, người ta chế loại sản phẩm phòng bệnh đặc biệt hiệu gọi vắc xin Vậy làm để phát vật bị bệnh nguyên nhân, cách phòng điều trị nào? Bài hôm tìm hiểu vấn đề

* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm bệnh nguyên nhân sinh bệnh:

Hoạt động GV Hoạt động GV

a-Khái niệm bệnh:

-Gv dùng biện pháp quy nạp đến diễn giải

- Nêu ví dụ bệnh Phân

tích khái niệm

Ví dụ: Bệnh bạch tạng, bệnh giun sán

GV uốn nắn, nhận xét b-Nguyên nhân gây bệnh:

LII. Treo sơ đồ - y/c HS quan sát, thảo luận nhóm ( bàn )

LIII.Có nguyên nhân gây bệnh?

LIV.Nguyên nhân bên ngồi gồm ngun nhân nào? Ví dụ?

LV. GV uốn nắn: Dẫn dắt hình thành kiến thức phân loại bệnh vật nuôi

-HS nêu ví dụ số loại bệnh vật ni

-HS phân tích

-Quan sát sơ đồ Thảo luận y/ c

nêu nguyên nhân: + Nguyên nhân bên

+ Ngun nhân bên ngồi: ( Cơ học, lí học, sinh học, hoá học…) -HS phân loại bệnh:

(90)

Tiểu kết:

a- Khái niệm bệnh: Vật ni bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh b- Nguyên nhân gây bệnh:

LVI.Yếu tố bên ( Di truyền )

LVII. Yếu tố bên ngồi ( mơi trường sống vật nuôi ): + Cơ học: chấn thương

+Lí học: nhiệt độ cao… +Hố học: ngộ độc…

+ Sinh học: Kí sinh trùng

Vi sinh vật gây bệnh: Vi khuẩn, vi rút c- Phân loại bệnh:

Bệnh thông thường:

LVIII. Không phải vi sinh vật gây

LIX.Không lan nhanh thành dịch

LX. Hậu quả: Vật ni bị chết

Bệnh truyền nhiễm:

-Do vi sinh vật: Vi khuẩn, vi rút - Lan nhanh, thành dịch - Nhiều vật ni bị chết

HĐ2: Tìm hiểu biện pháp phịng trị bệnh cho vật ni:

Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS làm tập SGK

Cho HS thảo luận biện

pháp đúng, sai: ( Nhóm HS bàn )

LXI.Đọc tập SGK Tìm biện pháp Đ, S.

Y/ c đúng: (ý 1, 2, 4, 5, ) Sai : (ý )

Tiểu kết 2:

LXII. Chăm sóc chu đáo loại vật ni

LXIII. Tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin

LXIV. Cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

LXV. Vệ sinh mơi trường

LXVI. Khi có bệnh, dịch cần báo cho cán thú y

HĐ3: Tìm hiểu tác dụng vắc xin:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a- Vắc xin gì?

LXVII.GV đặt vấn đề vắc xin gì?

LXVIII. GV tóm tắt, uốn nắn

Nêu ý nghĩa SGK

LXIX. GV dùng loai nhãn hay mẫu vắc xin thu thập để

LXXIV. HS trả lời

LXXV.Quan sát nhãn hay mẫu vắc xin Định nghĩa.

(91)

giới thiệu định

nghĩa

LXX. GV dùng hình 73 SGK

Hỏi phân loại vắc

xin

LXXI. GV cho HS xem mẫu thật tranh ảnh loại vắc xin

b- Vắc xin tác dụng nào?

-Gv dùng H 74 SGK giải thích mơ tả tác dụng vắc xin

+ Đưa vắc xin vào thể Đã

đưa kháng nguyên vào thể H 74a )

+ Cơ thể phản ứng lại cách: Sinh chất chống lại xâm nhiễm mầm bệnh

Tạo tế bào có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh

LXXII.Gv giải thích cho HS khả thể đáp ứng miễn dịch

Cơ thể sinh kháng thể

Hỏi: Tại tiêm vắc xin tụ huyết trùng cho gà gà khơng bị bệnh nữa?

LXXIII. GV y/c HS làm tập điền khuyết vào VBT

Phân loại vắc xin

-Quan sát H 74

HS lên trình bày hiểu biết qua H 74

-Tiếp thu miễn dịch thể qua giải thích GV

LXXVII. HS thảo luận trả lời

-Cá nhân làm tập, lên bảng trình bày

Tiểu kết 3:

a-Vắc xin: Là chế phẩm sinh học chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng

b- Tác dụng vắc xin: Tạo cho thể khả miễn dịch * HĐ4: Củng cố:

- Nối cột A với cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B Trả lời

1- Bệnh thông thường

2- Bệnh truyền nhiễm

a- Bệnh dịch tả lợn b- Bệnh giun đũa gà c- Bệnh rận chó

d- Bệnh niu cat sơn gà

(92)

3- Bệnh di truyền e- Bệnh ngã gãy chân

g- Bệnh bạch tạng trâu bò

h- Bệnh thiếu chân bẩm sinh gia súc

3-…

Dặn dò: Mỗi nhóm chuẩn bị:

 Bơm kim tiêm, panh kẹp, khay men, thấm nước cất, cồn 70 độ,

dụng cụ tập tiêm thân chuối

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13

(93)

Tuần:13 Tiết: 25

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG NS: 05/10/08 ND:11/11/08

PHẦN IV THUỶ SẢN.

Chương I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN Tiết 44 Ngày soạn:

Thực hành: NHẬN BIẾT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH

CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU

CAT SƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ

A Mục tiêu:

-Phân biệt số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm -Biết phương pháp sử dụng vắc xin niu cat sơn

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác, an tồn lao động

B Chuẩn bị vật liệu - dụng cụ:

- Bơm tiêm, kim tiêm, phanh kẹp, khay men, thấm nước, nước cất, cồn 70 độ, dụng cụ tập tiêm: thân chuối, mơ hình cao su…

- Các loại vắc xin cho gia cầm

C Tiến hành tiết thực hành:

* HĐ1:

- Phân chia nhóm: nhóm

-GV nêu yêu cầu, mục tiêu -Cho HS nhắc lại kiến thức:

+ Vắc xin gì? Tác dụng vắc xin? + Cách sử dụng vắc xin?

HĐ2: Tổ chức thực hành – Quy trình thực hành:

LXXVIII. GV kiểm tra chuẩn bị HS a- GV hướng dẫn, thao tác mẫu, HS quan sát.

-GV giới thiệu số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm

-GV giới thiệu cách đọc thông tin nhãn, lọ thuốc, ý giữ nhãn mác nguyên vẹn, tên thuốc, dạng thuốc, tác dụng, liều dùng, đối tượng dùng, nơi sản xuất, thời hạn dùng…

- Ngồi cịn ý đến bảo quản thuốc, bao gói, nút, nắp, tác dụng thuốc

- Sử dụng vắc xin niu cat sơn

- GV hướng dẫn nhận biết dụng cụ - Các bước tiến hành SGK

(94)

- HS quan sát loại vắc xin theo quy trình SGK Kết quan sát

ghi vào tập theo mẫu SGK

- HS tập sử dụng vắc xin Niu cát Sơn – HS thực hành theo nhóm

D Củng cố:

HS thu dọn vệ sinh

LXXIX. GV đánh giá, cho điểm nhóm

E. Dặn dò:

LXXX. Học - Chuẩn bị sau

Vai trị, nhiệm vụ ni thuỷ sản V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13

(95)

Tiêt 45 Ngày soạn:

VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THUỶ SẢN

A.Mục tiêu: Qua HS phải:

LXXXI. Hiểu vai trò nuôi thuỷ sản

LXXXII. Biết số nhiệm vụ ni thuỷ sản

B.Đồ dùng dạy học:

-Phóng to H 75 SGK

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học

C Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định:

2- Bài mới:

* Giới thiệu: Nuôi thuỷ sản nước ta đà phát triển, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, để hiểu rõ vai trị nhiệm vụ ni thuỷ sản nghiên cứu học

* HĐ1: Tìm hiểu vai trị ni thuỷ sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV đọc mục I – Quan sát tranh: + Hình 75a nói lên điều gì?

LXXXIII. Em kể tên loại sản phẩm thuỷ sản mà em ăn?

Ni thuỷ sản có vai trị gì?

( Vai trị )

+ Hình 75b muốn nói lên điều gì? Kể tên loại xuất được? + Hình 75c, 75d nói lên lên điềugì?

Sau HS phát biểu, GV kết luận

Nêu lên vai trò

Đọc mục I quan sát tranh vẽ H 75 để trả lời câu hỏi

+ Tôm, cua, cá…

+ Cung cấp thực phẩm + Xuất thuỷ sản

+ Cá tra, cá ba sa, tôm đông lạnh

+ Sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn cho vật nuôi

Tiểu kết 1:

LXXXIV. Cung cấp thực phẩm cho xã hội

LXXXV. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất

LXXXVI. Thức ăn cho gia súc, gia cầm

(96)

HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ nuôi thuỷ sản nước ta:

Hoạt động GV Hoạt động HS LXXXVIII. Muốn nuoi thuỷ sản

cần có điều kiện gì?

LXXXIX. Tại nói nước ta có điều kiện phát triển thuỷ sản?

XC. Hãy kể tên loại thuỷ sản nuôi địa phương em?

XCI.Cho biết vai trò quan trọng thuỷ sản người?

XCII. Cho biết cần ứng dụng tiến kĩ thuật vào cơng việc chăn ni thuỷ sản?

XCIII. Đọc mục 1- II SGK

XCIV. Có nhiều ao, hồ , mặt nước lớn

XCV. Đọc mục 2.II SGK

Cung cấp 40-50% thực phẩm

XCVI. Đoc mục SGK

Tiểu kết: Ni thuỷ sản có nhiệm vụ chính:

1- Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi 2- Cung cấp thực phẩm tươi

3- Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản

D.Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

E Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 50

-Quan sát màu nước sinh vật có ao, hồ, địa phương

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

(97)(98)

Tiết 46 Ngày soạn: MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN.

A.Mục tiêu:

- Sau bai HS phải:

+ Nêu số đặc điểm nước nuôi thuỷ sản

+ Nêu số tính chất vật lí, hố học, sinh học nước ao + Biết biện pháp cải tạo nước đáy ao

B.Đồ dùng dạy học:

XCVII.Tranh phóng to H 76, 77, 78 SGK

XCVIII. Đĩa sếch xi

XCIX. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học thu thập ssố sinh vật sống nước

B. Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ:

C. Nêu vai trị ni thuỷ sản?

CI. Nêu nhiệm vụ nuôi thuỷ sản? 3- Bài mới:

Giới thiệu: Nước môi trường sống cá lồi thuỷ sản, khơng

có nước nước bị nhiễm, chắn lồi thuỷ sản khơng thể sống Hơm nay, tìm hiểu đặc điểm tính chất nước, sở tìm biện pháp để đảm bảo chất lượng nước tốt cho loài thuỷ sản sinh trưởng, phát triển tốt

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm nước nuôi thuỷ sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Cho HS nghiên cứu thông tin SGK- GV nhấn mạnh đặc điểm

có tác dụng tích cực đến mơi

trường sống

- GV phân tích đặc điểm để khai thác hết nội dung thông qua câu hỏi gợi ý để HS trả lời:

- Tại lại dùng phân hữu hay vô làm thức ăn cho cá? - Căn vào đâu để bón phân? - Nước ao tù có loại khí nhiều? -Sau HS trả lời, GV kết luận nhấn mạnh ý nghĩa thực tế

- HS nghiên cứu thông tin SGK

-Gọi đại diện trả lời

- Trả lời câu hỏi GV nêu

(99)

đăc điểm nước

Tiểu kết 1: Đặc điểm nước ni thuỷ sản:

CII. Có khả hồ tan chất vơ hữu

CIII. Khả điều hoà chế đọ nhiệt nước

CIV.Thành phần ô xi thấp cácbônic cao

HĐ2: Tính chất nước ni thuỷ sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a- Các tính chất lí học: -Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK Hỏi:

+ Nguồn nhiệt tạo ao chủ yếu nguyên nhân nào?

CV. Gv trình bày tóm tắc ảnh hưởng nguồn nhiệt đến hơ hấp sinh sản tôm, cá

CVI.Gv giải thích độ gì?

CVII. Gv giới thiệu đĩa sếch xi cách đo độ

CVIII. Hỏi: Tính chất lí học nước ni thuỷ sản gồm yếu tố nào?

CIX.Độ nước nói lên điều gì?

CX. Nước màu xanh nõn chuối tốt hay xấu? Giải thích?

CXI.Vì ao, hồ có nước màu đen, thối khơng thể ni thuỷ sản được?

CXII. Nước có hình thức chuyển động nào?

b- Tính chất hố học:

CXIII. Hãy nêu tính chất hố học nước?

CXIV. xi hồ tan nước nhiều vào thời gian ngày?

CXV. Tại sáng sớm mùa hè tôm, cá thường đầu?

CXVI. HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi GV

CXVII.HS lắng nghe

CXVIII. HS lắng nghe

CXIX. yếu tố: nhiệt đọ, màu nước, đọ trong, chuyển động

( Nước có nhiều chất vẫn, thực vật, động vật phù du hay không )

CXX. Tốt, có nhiều lồi tảo thức ăn tơm, cá

CXXI. Có nhiều khí độc vi trùng gây bệnh

CXXII.Sóng, đối lưu, lên xuống, dịng chảy làm cho xi, thức ăn phân bố vực nước

CXXIII. tính chất: -Lúc 14 – 17 hàng ngày

(100)

-Muối hồ tan nước có vai trị với động vật thuỷ sản? c- Tính chất sinh học:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 78 SGK phân biệt loại sinh vật theo nhóm

vật phân huỷ giải phóng nhiều khí độc

- Thực vật, vi khuẩn phát triển làm thức ăn cho động vật thuỷ sản

CXXIV.

Tiểu kết 2: Tính chất nước ni thuỷ sản:

1- Tính chất lí học: Nhiệt độ, độ trong, màu nước 2- Tính chất hố học:

CXXV.Các chất khí hồ tan: xi, cácbơníc

CXXVI. muối hoà tan: Đạm nitơ rát, lân, sắt…

CXXVII. Độ pH: Thích hợp từ 6-9 3- Tính chất sinh học:

HĐ3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước đáy ao:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV nêu câu hỏi:

+ Những ao cần cải tạo? Cho ví dụ?

+ Ở địa phương em cải tạo đất đáy ao cách nào?

-Ao miền núi, ao có nguồn nước từ khe suối, ao có bọ gạo

- Bón phân hữu (Ít bùn ) Nhiều bùn ( nạo vét bớt bùn )

Tiểu kết 3:

CXXVIII. Cải tạo nước ao

CXXIX. Cải tạo đất đáy ao

C Củng cố:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi cuối E Dặn dò:

Chuẩn bị theo nhóm thùng đựng rác

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

(101)

Tiết 47 Ngày soạn:

Thực hành: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN.

A.Mục tiêu:

CXXX.Sau HS phải:

+ Xác định nhiệt độ, độ độ pH nước ni thuỷ sản + Có ý thức làm việc cẩn thận, xác

B.Tổ chức thực hành:

HĐ1: Giới thiệu thực hành:

 G.V nêu mục đích nội quy học

CXXXI. kiểm tra kiến thức cũ: + Nêu đặc điểm nước nuôi thuỷ sản? + Nêu tính chất nước ni thuỷ sản?

HĐ2: Tổ chức thực hành:

-Kiểm tra dụng cụ cần cho thực hành - Phân nhóm, xếp vị trí thực hành * HĐ3: Thực quy trình thực hành:

+ Bước 1: GV hướng dẫn thao tác mẫu

+ Bước 2: HS thực hành, GV quan sát hướng dẫn, uốn nắn thao tác cho HS

HĐ4:

CXXXII. HS thu dọn vệ sinh phòng học, dụng cụ

CXXXIII. HS tự đánh giá công việc phân công

CXXXIV. GV tổng kết, đánh giá kết theo nhóm thái độ học tập HS

CXXXV. Cho điểm 1-2 nhóm làm tốt

HĐ5: Dặn dị:

- Chuẩn bị sau: Đọc trước 52, tìm hiểu số thức ăn tôm, cá

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13

(102)(103)

Tiết 48 Ngày soạn: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

A Mục tiêu:

CXXXVI. Sau HS phải:

CXXXVII. Biết loại thức ăn cá phân biệt khác thức ăn nhân tạo thức ăn tự nhiên

CXXXVIII. Hiểu mối quan hệ thức ăn cá

B Chuẩn bị:

 GV nghiên cứu SGK

 Tham khảo tài liệu có liên quan đến nội dung

 Phóng to H 82, 83 SGK sưu tầm tranh vẽ có liên quan đến học

C. Các hoạt động:

HĐ1: Giới thiệu bài:

CXXXIX. Các sinh vật nói chung cá nói riêng cần thức ăn để trì sống giúp thể ST, phát triển bình thường Thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dưỡng cá bị bệnh, ST nhanh, chóng thu hoạch Đó nội dung học

HĐ2: Tìm hiểu thức ăn cá:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV yêu cầu HS đọc mục I trang 140, 141 SGK

-Quan sát hình 82 trang 141 SGK -Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Thức ăn tôm, cá gồm loại? + Thức ăn tự nhiên gồm loại nào?

+ Kể tên thực vật phù du? + Kể tên thực vật bậc cao sống nước?

+ Kể tên động vật phù du? + Kể tên động vật đáy?

CXL. GV y/c HS quan sát hình 83 trả lời câu hỏi SGK:

+ Thức ăn tinh gồm loại nào?

+ Thức ăn thô gồm loại nào?

CXLI. Thức ăn hỗn hợp gì?

CXLII.HS đọc mục I trang 140, 141 142 SGK

CXLIII. Quan sát H 82 trang 141 SGK trả lời, y/c nêu được:

CXLIV. Thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo

CXLV.4 loại

CXLVI. Các loài tảo……

CXLVII. Các lồi rong………

- Bọ vịi voi, trùng hình tia……… - Giun, ốc, trai……

CXLVIII. Cám, bột ngô, bột sắn……

(104)

cơ…

- Có nhiều thành phần dinh dưỡng trộn với theo phần ăn khoa học

Tiểu kết:

CL. Thức ăn tôm cá gồm thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo

CLI.Thức ăn tự nhiên gồm: TV phù du, ĐV phù du, TV bậc cao, ĐV đáy

HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật trong

nước nuôi thuỷ sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS CLII. GV y/c HS đọc nghiên

cứu mục II, sơ đồ 16 trang 142 SGK

CLIII. GV nêu câu hỏi:

+ Thức ăn thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn gì?

+ Thức ăn động vật phù du gồm loại nào?

+ Thức ăn động vật đáy gồm loại nào?

+ Thức ăn trực tiếp tôm cá? +Thức ăn gián tiếp tôm, cá? * Muốn tăng lượng thức ăn vực nước nuôi trồng thuỷ sản phải làm việc gì?

- HS đọc nghiên cứu mục II, sơ đồ 16 SGK trang 142

- HS trả lời, y/c nêu được:

+ Chất dinh dưỡng hoà tan nước

+ Chất vẫn, TV thuỷ sinh, vi khuẩn +Chất động vật phù du + TV thuỷ sinh, ĐV thuỷ sinh, ĐV đáy, vi khuẩn

+ Mọi nguồn vật chất vực nước nuôi

* Phải bón phân hữu cơ, phân vơ hợp lí…

* Tiểu kết: Sơ đồ 16 trang 142 SGK

**Tổng kết học:HS đọc nội dung ghi nhớ SGK IV

_ Hỏi: Thức ăn tôm, cá gồm loại nào?

+ Sự khác thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo? + Em trình bày mối quan hệ thức ăn tôm, cá?

* Dặn dò: -Học

- Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 53 SGK

(105)

Tuần:13 Tiết: 25

(106)

Tiết 49 Ngày soạn:

CHĂM SĨC, QUẢN LÍ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG

VẬT THUỶ SẢN

A.Mục tiêu:

-Sau HS phải:

+ Biết kĩ thuật chăm sóc tơm, cá + Hiểu cách quản lí ao ni

+ Biết phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá

B Chuẩn bị 1- GV:

- Nghiên cứu SGK sưu tầm tài liệu, sách tham khảo có liên quan - Phóng to H 84, 85 SGK sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chăm sóc, quản lí ao nuôi Một số thuốc, thuốc tân dược trị bệnh cho tôm, cá

2- HS: Đọc kĩ C Các hoạt động:

* HĐ1: Giới thiệu bài:

- Chăm sóc, quản lí khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng giúp cho tôm, cá ST, Phát triển nhanh, đem lại hiệu kinh tế

-Qua giúp em nắm phần kĩ thuật chăm sóc, quản lí ao ni cá phịng trị bệnh cho tơm, cá

* HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc tơm, cá.

Hoạt động GV Hoạt động HS CLIV. GV y/c HS đọc mục I

trang 145 SGK Hỏi: +Cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng nhằm mục đích gì?

+ Tại cho cá ăn vào lúc 7-8 sáng tốt nhất?

+Tại lại bón phân tập trung vào tháng đến tháng 11?

+ Nguyên tắc cho: ăn lượng và nhiều lần mang lại lợi ích gì?

+ Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì?

-Đọc mục I SGK, trả lời Y/c nêu được:

+ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm, cá

+ Trời mát, sau đêm đói tơm, cá tích cực ăn…

+Thời tiết mát mẽ thức ăn phân huỷ từ từ không làm ô nhiễm mơi trường + Tiết kiệm thức ăn cá, tôm ăn hết

+ Là thức ăn SV phù du làm thức ăn cho cá

* Tiểu kết:

(107)

- Ni dưỡng, chăm sóc tốt tơm, cá phải cho ăn đủ số lượng, đảm bảo đủ dinh dưỡng cho ăn kĩ thuật

* HĐ3: Tìm hiểu biện pháp quản lí ao ni tơm, cá:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV nêu vai trò cơng tác quản lí ao ni GV lấy ví dụ cụ thể minh hoạ

- Hỏi: Nêu tên công việc phải làm để kiểm tra ao nuôi tôm, cá? -Làm để kiểm tra chiều dài cá?

- Kiểm tra khối lượng tôm, cá cách nào?

- Đọc nội dung mục II, đọc bảng 9, quan sát H84 trang 146 SGK Trả lời, y/c nêu được:

-Lấy thước đo chiều dài từ mút đầu đến cuối đuôi

- Bắt cá lên cân,ghi chép, theo dõi

* Tiểu kết:

- Quản lí ni tơm, cá thường xun kiểm tra ao nuôi tăng trưởng tôm, cá theo định kì

* HĐ4: Phịng, trị bệnh cho tôm, cá:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV y/c HS đọc nội dung mục III trang 147 SGK Hỏi:

+ Tại nuôi tôm, cá

phòng bệnh phải đặc lên hàng đầu?

+ Biện pháp phòng bệnh gồm y/c kĩ thuật nào?

+ Kể tên số thuốc dùng chữa bệnh cho tôm, cá?

CLV. Đọc nội dung mục III + Tôm cá bị bệnh việc chữa trị khó khăn, tốn kém, hiệu thấp

+ Amô xycllin, su famic

HĐ5: Tổng kết học:

CLVI. GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

CLVII.GV tổng kết bài, nêu câu hỏi HS trả lời

CLVIII. GV nhận xét học, tinh thần học tập HS

CLIX. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối tìm hiểu phương pháp chế biến, bảo quản sản phẩm thuỷ sản địa phương để phục vụ cho 55 SGK

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

(108)(109)

Tiết 50 Ngày soạn: THU HOẠCH, BẢO QUẢN CHẾ BIẾN SẢN PHẨM

THUỶ SẢN

A.Mục tiêu:

- Sau HS phải:

+ Biết phương pháp thu hoạch

+ Biết phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản, chế biến thuỷ sản

B Chuẩn bị:

* GV: - Nghiên cứu SGK, tham khảo tài liệu có liên quan

-Phóng to H 86, 87 SGK sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học

C Các hoạt động:

* HĐ1: Giới thiệu:

- Thu hoạch, bảo quản khâu cuối trình sản xuất thuỷ sản, khâu kĩ thuật làm không tốt làm cho chất lượng SP giảm, hiệu sử dụng kinh tế thấp Do vậy, cần thực tốt y/c kĩ thuật đề

* HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch:

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV y/c HS đọc nội dung mục I trang 149 SGK

- Hỏi: Có phương pháp thu hoạch tơm, cá?

- Trình bày phương pháp đánh tỉa thả bù?

- Trình bày phương pháp thu hoạch toàn bộ?

- Đọc mục I SGK trang 149.Trả lời, y/c nêu được:

- phương pháp

-Thu hoạch đạt tiêu chuẩn, thả thêm giống bù vào lượng cá thu hoạch

- Tát cạn ao, thu hoạch tồn sản phẩm, chuẩn bị ao ni vụ khác

* Tiểu kết:

- Có phương pháp thu hoạch tơm cá: + Đánh tỉa thả bù

+ Thu hoạch tồn

HĐ3: Tìm hiểu phương pháp bảo quản thuỷ sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS

CLX. GV y/c HS đọc nội dung mục II trang 149-150 SGK

CLXI. Hỏi:

+ Bảo quản sản phẩm thuỷ sản nhằm mục đích gì?

CLXII.HS đọc

- HS trả lời, y/c nêu được:

(110)

+ Nêu tên phương pháp bảo quản H 86a, 86b, 86c?

- Địa phương em phương pháp bảo quản phổ biến nhất?

xuất

- H 86a: Ướp muối - H 86b: Làm khô - H 86c: Làm lạnh

- HS liên hệ thực tế trả lời * Tiểu kết: Có phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản: - Làm lạnh

- Ướp muối - Làm khơ

* HĐ4: Tìm hiểu phương pháp chế biến sản phẩm thuỷ sản: Hoạt động GV Hoạt động HS

CLXIII. GV y/c HS đọc mục III quan sát H 87 trang 151 SGK

CLXIV. Hỏi:

+ Hãy kể tên sản phẩm thuỷ sản chế biến mà em biết được? + Công nghệ chế biến mắm tôm, nước mắm chế biến thịt hộp, cá hộp có khác?

CLXV.HS đọc

CLXVI. HS liệt kê………

CLXVII. Mắm tôm, nước mắm chế biến phương pháp thủ công

CLXVIII. Thịt hộp, cá hộp chế biến phương pháp công nghiệp

Tiểu kết:

CLXIX. Phương pháp chế biến sản phẩm sản phẩm thuỷ sản: + Phương pháp thủ công

+ Phương pháp công nghiệp

D Tổng kết học: - HS đọc ghi nhớ SGK

- Cho HS trả lời câu hỏi cuối

E Dặn dò:

- Đọc trước 56

- Tìm hiểu phương pháp chế biến bảo quản sản phẩm thuỷ sản địa phương

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13 Tiết: 25

(111)(112)

Tiết 51 Ngày soạn: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN.

A Mục tiêu: Sau này, HS phải:

-Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản - Biết số biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản B Chuẩn bị:

- Nghiên cứu SGK -Tham khảo tài liệu

- Tranh ảnh để minh hoạ số giống cá ni có tốc độ lớn nhanh, nhiễm bệnh

C Các hoạt động:

*Giới thiệu bài: Môi trường nước ô nhiễm không ảnh hưởng đến đời sống người mà cịn có tác hại đến đời sống môi trường, đến sinh vật sống nước, đặc biệt nguồn lợi thuỷ sản bị huỷ hoạ nghiêm trọng Bài học giúp hiểu biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

* HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản: Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV y/c HS đọc nội dung mục I SGK trang 152 Hỏi:

+ Dùng nước thải để ni thuỷ sản mang lại lợi ích gì?

+Dùng nước thải chưa xử lí để ni tơm, cá có tác hại gì?

CLXX. Em cho biết có nguồn nước thải đổ sơng , ao, hồ…?

CLXXI. Môi trường bị ô nhiễm gây hậu cho SV người?

CLXXII. - Bảo vệ môi trường thuỷ sản nhằm mục đích gì?

CLXXIII. HS đọc nội dung mục I

CLXXIV. HS trả lời, y/c nêu được:

+ Hạn chế cung cấp thức ăn

+ Làm ô nhiễm môi trường nước, làm chết tơm, cá, sản phẩm tơm, cá có chất độc làm nguy hiểm cho người

+ Nước thải sinh hoạt, nước thải nhà máy, nước thải từ đồng ruộng nơng nghiệp

+ SV bị chết, người bị nhiễm bệnh ăn sản phẩm thuỷ sản có chất độc

(113)

cả người * Tiểu kết: Ý Nghĩa:

- Để có sản phẩm phục vụ đời sống người để ngành chăn ni thuỷ sản phát triển bềnh vững có hàng hố xuất

* HĐ2: Tìm hiểu số biện pháp bảo vệ môi trường: Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV y/c HS đọc mục II trang 153 SGK Hỏi:

+ Biết pháp lọc nước nhằm mục đích gì?

+Kể tên phương pháp xử lí nguồn nước?

-HS đọc mục II…

- HS trả lời, y/c nêu được:

+ Giảm bớt tạp chất, rác bẩn nước

+ Có phương pháp * Tiểu kết:

- Có phương pháp lọc nước: + Lọc bể lọc

+ Dùng hoá chất diệt khuẩn làm giảm chất độc

HĐ3: Tìm hiểu việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản

trong nước:

CLXXV. GV nêu lên số liệu tình hình nguồn lợi thuỷ sản bị đe doạ

CLXXVI. Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền

2- Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản:

GV cho HS trả lời câu hỏi cuối mục

3-Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lí:

- Hỏi:

+ Phân tích mói quan hệ yếu tố: V- A- C

+ Làm để nâng cao suất chăn nuôi thuỷ sản?

-HS đọc mục II, n/c kĩ mục I trang 153 SGK

CLXXVII. Làm tập điền chữ

CLXXVIII. HS đọc nội dung sơ đồ trang 154 SGK

CLXXIX. HS đọc mục trang 154 SGK

- Giống tốt, ni dưỡng , chăm sóc tốt, vệ sinh phịng bệnh tốt

D Tổng kết học:

(114)

- Trả lời câu hỏi cuối trang 155 E Dặn dò:

- Đọc trước trả lời trước câu hỏi ôn tập phần thuỷ sản

V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tuần:13

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w