1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực qua dạy học chủ đề kí việt nam hiện đại lớp 12

67 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 567 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Lưu Tổ: Văn – Ngoại ngữ Năm học: 2020 – 2021 Năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề .3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Cấu trúc SKKN .5 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò kiểm tra đánh giá dạy học phát triển lực Cơ sở thực tiễn đề tài 10 2.1 Chương trình Ngữ văn 2018 theo định hướng phát triển lực 10 2.2 Vị trí khối kiến thức Kí Việt Nam đại chương trình Ngữ văn phổ thông .14 2.3 Hiện trạng kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn trường THPT 15 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 18 2.1 Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá 18 2.2 Định hướng sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 24 Chương 3: THỰC NGHIỆM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 51 PHẦN : KẾT LUẬN 54 Kết luận chung 54 Đóng góp đề tài 54 2.1 Tính 54 2.2 Tính khoa học 54 2.3 Tính hiệu 54 Một số kiến nghị đề xuất 55 3.1 Với cấp quản lí giáo dục 55 3.2 Với giáo viên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 58 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị số 29/NQ – TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cùng với đó, ngày 28/11/2014 Quốc hội ban hành Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ – TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình dạy học theo hướng phát huy phẩm chất, lực người học để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng đòi hỏi thực tế bắt kịp xu hướng thời đại 1.2 Chương trình, sách giáo khoa có thay đổi bản, toàn diện quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương tiện, thiết bị dạy học đặc biệt kéo theo thay đổi hình thức, phương pháp, cơng cụ đánh giá kết học tập học sinh Nghị Quyết 29 Trung ương Đảng yêu cầu: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan… Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối học kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Đổi kiểm tra đánh giá để điều chỉnh trình dạy học động lực đổi phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nắm bắt tầm quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá, ngày 26/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 26/2020 TT – BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông kèm theo TT58/2011 Sự đời cách kịp thời thông tư cho ta thấy đổi kiểm tra đánh giá khâu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Muốn đổi kiểm tra đánh giá, người giáo viên phải thấm nhuần từ quan điểm đại kiểm tra đánh giá, nguyên tắc, quy trình, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh từ biết cách xây dựng cơng cụ, kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực 1.3 Xuất phát từ vị trí, đặc trưng chủ đề Kí Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 12 Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 bên cạnh thể loại thơ, truyện, kịch… sách giáo khoa cịn đưa vào tác phẩm kí tiêu biểu, bật Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân thuộc loại tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường thuộc loại bút kí Đây tác phẩm hay bút lớn có vị trí văn học Việt Nam Trong chương trình ngữ văn trung học phổ thơng em học có tác phẩm kí: Vào phủ chúa Trịnh (kí sự) Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác năm lớp 11 tác phẩm chương trình lớp 12 Vì vậy, so với tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện, kịch kí thể loại có nhiều lạ lẫm tương đối khó giáo viên học sinh Kí thể văn viết người thật, việc thật nhiên nét độc đáo kí cách nhà văn tái việc cách sinh động, hấp dẫn tác phẩm Vì bên cạnh việc tơn trọng thật yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, tài hoa, giàu cảm xúc nhà văn yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn thể kí Để hướng dẫn học sinh cảm nhận độc đáo tác giả tác phẩm kí thực việc khơng dễ Thế nên việc dạy tác phẩm để có hiệu ln mối quan tâm, trăn trở nhiều giáo viên Bên cạnh việc tìm phương pháp dạy học thích hợp, phát huy lực học sinh việc xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp học kí góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Nó giúp giáo viên thu nhận thơng tin có điều chỉnh cách dạy phù hợp, kịp thời nhằm giúp nâng cao hiệu dạy học Từ lí trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 Hi vọng đề tài giúp cho giáo viên chủ động việc thực đổi kiểm tra đánh giá q trình dạy học góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học từ bước nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại nói riêng mơn Ngữ văn nhà trường nói chung Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Trong “Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, tác giả Đỗ Ngọc Thống bàn tới mục tiêu đặc trưng đánh giá lực Tác giả lực đặc thù môn Ngữ văn lực tiếp nhận văn (đọc, nghe) lực tạo lập văn (nói, viết) Cuốn Giáo trình Kiểm tra đánh giá dạy học (2017) nhóm tác giả Sái Cơng Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc cung cấp hiểu biết kiểm tra đánh khái niệm, mục đích, vai trị, nguyên tắc; lập kế hoạch kiểm tra đánh giá, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá… Gần cơng trình luận án tiến sĩ khoa học giáo dục tác giả Trần Thị Kim Dung với đề tài “Xây dựng số công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp môn Ngữ văn” Cơng trình xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá đại nhằm phát triển lực đọc hiểu cho học sinh qua kiểu loại văn khác Tuy nhiên, công trình dừng lại việc đánh giá lc]j đọc hiểu chưa sâu nghiên cứu cơng cụ đánh giá lực viết, nói nghe cua học sinh Tuy nhiên tác giả đề cập mức độ khái qt, có tính chất lí luận, cung cấp kiến thức chung kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh chưa sâu ứng dụng công cụ kiểm tra đánh giá vào đơn vị học cụ thể đặc biệt chủ đề Kí Việt Nam đại Mục đích, đối tượng nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu vấn đề nhằm xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 Từ cung cấp cho giáo viên công cụ để tiến hành kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh cách thuận lợi, hiệu Đồng thời tích cực hóa hoạt động học tập người học sinh Đối tượng nghiên cứu: hai tác phẩm kí Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 12: Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đối chứng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi kiến thức: xây dựng công cụ đánh giá việc dạy học chủ đề kí Việt Nam đại - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trườngTHPT địa bàn - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 Đóng góp đề tài Đề tài đem lại cho giáo viên học sinh lợi ích thiết thực sau: * Đối với giáo viên: - Đa dạng hóa hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá học sinh học - Nắm bắt kịp thời lực học em để có phương án điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh tiến người học - Tiết kiệm thời gian việc dạy học lớp chấm kiểm tra nhà - Giờ học diễn sôi hứng thú với học sinh tránh văn nặng nề, nhàm chán * Đối với học sinh: - Có thể tự đánh giá lực thân đánh giá kết bạn để từ điều chỉnh việc học tập cho đạt kết tốt - Có thể đánh giá ngược lại giáo viên để có phối hợp nhuần nhuyễn giáo viên học sinh trình dạy học - Hứng thú với học văn - Học sinh rèn luyện lực tự học, tự chủ, lực giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp, hợp tác – lực chung người học cần hình thành, phát triển chương trình giáo dục phổ thông Cấu trúc SKKN Gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Phần III: Kết luận, kiến nghị PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá Đánh giá trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực học sinh, kế hoạch dạy học, sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng 1.1.2 Hình thức đánh giá Có hai hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vận dụng nhà trường đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy mơn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập tiến người học Đánh giá thường xuyên thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn số lần đánh giá Mục đích khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, tiến người học Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với yêu cầu cần đạt so với quy định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá định kì thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập, nhằm đánh giá mức độ thành thạo học sinh yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực 1.1.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá Để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới, người giáo viên sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp kiểm tra viết: Phương pháp kiểm tra phổ biến, sử dụng đồng thời với nhiều học sinh thời điểm, sử dụng sau học xong phần chương, chương…, học sinh phải diễn đạt câu trả lời ngôn ngữ viết * Phương pháp quan sát: phương pháp đề cập đến việc theo dõi học sinh thực hoạt động nhận xét hoạt động học sinh làm * Phương pháp hỏi đáp: Phương pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời câu hỏi nhằm rút kết luận, tri thức mà học sinh cần nắm, nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà học sinh học * Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập: đánh giá thông qua tài liệu minh chứng cho tiến học sinh, học sinh từ đánh giá thân mình, tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhận tiến chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới * Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập: đánh giá kết học sinh kết thể sản phẩm vẽ, đồ, đồ thị…Sản phẩm làm hoàn chỉnh, học sinh thể qua việc xây dựng, sáng tạo, thể việc hồn thành cơng việc cách có hiệu Đánh giá sản phẩm dựa ngữ cảnh cụ thể thực Căn vào mục đích, thời điểm u cầu hình thức đánh người giáo viên lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp Mỗi phương pháp lại có cơng cụ đánh giá phù hợp 1.1.4 Công cụ đánh giá Công cụ đánh giá phương tiện sử dụng trình đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá Tính công cụ đánh giá để thu thập thông tin kết học tập học sinh, cung cấp cho giáo viên học sinh trình đánh giá tự đánh giá Việc lựa chọn công cụ đánh giá phụ thuộc vào mục đích đánh giá phương pháp đánh giá 1.1.5 Đánh giá lực Năng lực tổ hợp thuộc tính cá nhân thể kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ điều kiện sinh học – tâm lí cá thể (nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân…) để thực có hiệu hoạt động theo yêu cầu mục đích đặt thực tiễn, lực hình thành phát triển dựa tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người Việc đánh giá kết học tập học sinh có hướng tiếp cận: đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng hành đánh giá dựa vào lực trọng sản phẩm cuối người học mối quan hệ với mục tiêu môn học khả giải vấn đề tình thực tiễn Chúng ta thấy rõ khác đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ qua bảng sau: Tiêu chí so sánh Đánh giá lực Mục đích - Đánh giá khả người học vận đánh giá dụng kiến thức, kĩ học trọng tâm vào giải vấn đề thực tiễn sống Đánh giá kiến thức, kĩ - Xác định vệc đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chương trình giáo dục; - Đánh giá, xếp hạng - Vì tiến người học so người học với với Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập thực - Gắn với nội dung học tập đánh giá tiễn sống người học (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) học nhà trường Nội dung - Những kiến thức, kĩ năng, thái độ đánh giá nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân người học sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện); - Những kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cụ thể - Quy chuẩn theo việc người có đạt hay khơng nội dung học - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Cơng cụ Nhiệm vụ, tập gắn với tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ đánh giá huống, bối cảnh thực tiễn tình hàn lâm tình thực Thời điểm Đánh giá thời điểm Thường diễn thời đánh giá trình dạy học, trọng đến đánh điểm định giá học trình dạy học, đặc biệt trước dạy Kết - Năng lực người học phụ thuộc - Năng lực người học đánh giá vào độ khó nhiệm vụ phụ thuộc vào số lượng câu tập hoàn thành hỏi, nhiệm vụ hay tập - Thực nhiệm vụ hồn thành khó phức tạp - Càng đạt nhiều đơn vị coi có lực cao kiến thức, kĩ coi có lực cao Chương 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thử nghiệm số cơng cụ đề xuất để khẳng định tính khả thi, hiệu Từ ý kiến, nhận xét GV cơng cụ chúng tơi có đánh giá định tính; từ kết HS sau làm kiểm tra, chúng tơi có đánh giá định lượng Thông qua việc xử lí, chúng tơi hồn thiện dần có kết luận bước đầu để bước nâng cao chất lượng công cụ đáp ứng với yêu cầu đổi đánh giá theo định hướng phát triển lực 3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm Bước 1: Xây dựng kế hoạch thử nghiệm Bao gồm hoạt động cụ thể làm việc với GV tham gia thử nghiệm, vào kế hoạch giảng dạy GV để xác định cụ thể thời gian thử nghiệm, thăm dị tình hình dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại trường thử nghiệm Chúng trao đổi với GV HS mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức thử nghiệm; biên soạn tài liệu phục vụ cho thử nghiệm Bước 2: Tổ chức thử nghiệm Để hoạt động thử nghiệm đảm bảo tính khách quan, khoa học, chúng tơi đề nghị GV tham gia thử nghiệm: nghiên cứu trước công cụ ĐG sử dụng thử nghiệm, cung cấp cho họ ý đồ thiết kế công cụ ĐG; hướng dẫn thống cách thử nghiệm hai hình thức ĐG; Bước 3: Xử lí kết thử nghiệm công cụ Chúng tiến hành xử lí ý kiến GV thơng qua việc thử nghiệm công cụ kết làm kiểm tra HS, bao gồm phân tích định lượng định tính để đánh giá độ tin cậy công cụ đề xuất, từ rút kết luận cần thiết 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Nghi Lộc – nơi công tác Lớp tham gia thực nghiệm: lớp 12A2 lớp 12A7 3.3.2 Giáo viên tham gia thực nghiệm Giáo viên tham gia thực nghiệm giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn lớp chọn thực nghiệm 3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 3.4.3.1 Kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu thang đánh giá THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 52 ( Đánh giá thường xuyên) - Mức độ 1: Thường xuyên gặp khó khăn, hầu hết không thực - Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn thực - Mức độ 3: Đơi lúc gặp khó khăn hầu hết thực cách dễ dàng - Mức độ 4: Rất gặp khó khăn, thường xuyên thực cách dễ dàng I Đọc hiểu ngôn từ A Hiểu hết từ ngữ văn bản, hình dung tổng quan văn (đề tài, hình tượng, tác giả) B Ý nghĩa hình ảnh so sánh, liên tưởng II Đọc hiểu hình tượng A Xác định hình tượng tái đầy đủ thơng hình tượng ( Sơng Đà, người lái đị, sơng Hương) B Sắp xếp thông tin hình tượng theo hệ thống để hình dung tái lại tổng thể hình tượng (các vẻ đẹp, thủy trình dịng chảy, mối quan hệ hình tượng với lịch sử, âm nhạc, thi ca…) Xác định chi tiết /hình ảnh tiêu biểu nhân vật .4 C Phân tích để vẻ đẹp nhân vật ông lái đị Sơng Đà D Phân tích nghệ thuật xây dựng hình tượng E.So sánh, liên hệ hình tượng (hình tượng Sông Đà với sông Hương ) F Rút ý nghĩa hình tượng tư tưởng chủ đề văn qua hình tượng G.Đánh giá đóng góp nhà văn thơng qua xây dựng hình tượng thể tư tưởng chủ đề tác phẩm IV Đọc hiểu nhà văn A.Xác định đặc điểm, biểu Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hai tác phẩm B.Phân tích tài hoa, uyên bác, độc đáo tác giả C.Đánh giá đóng góp việc tạo nên chất thơ sức hấp dẫn tác phẩm kí 3.4.3.2 Đánh giá lực thuyết trình học sinh Rubrics 53 Thuyết trình: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp sơng Hương lịng thành phố Huế Tiêu chí Nội dung Điểm:… 8- 10 Thể hiểu biết phong phú đầy đủ tài 6- Thể hiểu biết tốt đề tài đề 2- 1- Thể Có vẻ khơng hiểu biết tốt am hiểu đề tài vài phần đề tài Ngôn ngữ Đứng thẳng, tỏ thể thoải mái tự tin Giao tiếp mắt Điểm:… với tất người nghe phòng Đứng thẳng có giao tiếp mắt với người nghe phịng Thỉnh thoảng đứng thẳng có giao tiếp mắt với người nghe phòng Tỏ vụng khơng nhìn vào người nghe thuyết trình Sự chuẩn bị Chuẩn bị cẩn thận rõ ràng, có luyện tập từ trước Dường chuẩn bị tốt cần luyện tập kĩ Có chuẩn bị từ trước rxo ràng chưa luyện tập Hầu không chuẩn bị cho thuyết trình - Các thành viên có phân cơng cơng việc rõ ràng Các thành viên có phân cơng cơng việc dường chưa thống lắm, vụng về, phải nhắc nhở lúc thuyết trình Các thành viên có phân cơng cơng việc chưa thống cịn phải nhắc nhở lúc thuyết trình Điểm:… Hợp tác Điểm:… - Có thái độ vui vẻ tự nhiên với thời gian thuyết trình Chỉ có vài người nhóm làm việc, thành viên cịn lại khơng tham gia vào thuyết Thái độ trình thành viên Thái độ khơng vui vẻ, thành viên -Thái độ tỏ miễn không vui vẻ, thành viên cưỡng tỏ miễn tốt, vui vẻ cưỡng PHẦN : KẾT LUẬN 54 Kết luận chung Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 vấn đề nhiều giáo viên quan tâm Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy trường phổ thông, với việc nghiên cứu tài liệu dự đồng nghiệp, mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Đề tài Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 triển khai qua phần sau: Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá Định hướng sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.1 Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá 2.2 Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kĩ đọc, viết, nói nghe chủ đề kí Việt Nam đại Đóng góp đề tài 2.1 Tính Xây dựng cơng cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 vấn đề mẻ, số lượng cơng trình, viết, tài liệu bàn vấn đề chưa nhiều Vì việc đưa định hướng chung mặt phương pháp việc thiết kế công cụ đánh giá lực vấn đề có ý nghĩa thiết thực, giúp giáo viên thực tốt chương trình Ngữ văn 2018 2.2 Tính khoa học Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi trình bày cách rõ ràng, mạch lạc Các luận có sở khoa học vững khách quan, trình bày có hệ thống Các khái niệm trích dẫn xác, phù hợp với nội dung đề tài Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Đề tài phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, phát triển lực cho học sinh Đề tài thân đồng nghiệp áp dụng năm thu kết tích cực 2.3 Tính hiệu Bản thân tơi trực tiếp thể nghiệm trường THPT Nghi Lộc qua năm: 2019 – 2020; 2020 – 2021 Qua dạy, nhận thấy học sinh ý hơn, học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, đồng thời phát triển cho học sinh lực đặc thù môn Ngữ văn đọc, viết, nói – nghe Để kiểm tra mức độ phát triển lực học sinh, tiến hành khảo sát lớp 12A2 ( lớp không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) lớp 12A7 ( lớp áp dụng 55 sáng kiến kinh nghiệm) năm học 2020 - 2021 trường THPT Nghi Lộc Kết thu sau: Kết tổng hợp 12A2 % 12C3 % Số học sinh đọc hiểu thông tin khái quát văn 20/33 60,6% 32/35 91,4% Số học sinh đọc hiểu giá trị, ý nghĩa văn 15/33 45,4% 23/35 65,7% Số học sinh biết đọc mở rộng, liên hệ vận dụng vào thực tiễn 10/33 30% 25/35 71,4% Số học sinh có kĩ đọc văn ngồi chương trình thể loại 5/33 15% 25/35 65,7% 45,4% 32/35 91,4% 30% 31/35 88,6% Số học sinh có kĩ viết đoạn văn, 15/33 văn Số học sinh có kĩ trình bày vấn đề, nghe phản biện vấn đề 10/33 Một số kiến nghị đề xuất 3.1 Với cấp quản lí giáo dục - Cần đẩy mạnh việc đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, nắm bắt kịp thời công cụ kiểm tra đánh giá có định hướng, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp - Cần triển khai hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao lực đội ngũ giáo viên, từ nâng cao chất lượng học tập học sinh 3.2 Với giáo viên - Cần nhận thức vai trò, cần thiết việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Có niềm đam mê nghề nghiệp, có ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tích cực học hỏi, đổi phương pháp dạy học * * * Như nêu trên, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khó, thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá để phát triển lực cần thiết cho em môn Ngữ văn khó Ý thức rõ điều này, thân tơi tìm tịi, suy nghĩ thực mang lại hiệu trình giảng dạy Tôi trực tiếp trao đổi nội dung đề tài với nhiều đồng nghiệp nhận nhiều phản hồi đồng 56 quan điểm Đề tài hội đồng khoa học Trường THPT Nghi Lộc đánh giá cao, có khả vận dụng hiệu giảng dạy chủ đề kí việt Nam đại nói riêng chương trình Ngữ văn nói chung Tuy vậy, đề tài không tránh khỏi hạn chế Tôi mong bạn bè, đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp tỉnh góp ý, bổ sung, phản biện để thân tơi tiếp tục hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Nghi Lộc, ngày 25 tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Lưu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Ngữ Văn Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục Phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn (Lưu hành nội bộ) Đỗ Ngọc Thống, Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên ) (2008), Sách giáo khoa ngữ văn 12, (tập 1), Nxb Giáo dục Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hồng Hà, Lê Đức Ngọc, “ Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học”, NXB Giáo dục Phương Lựu (2002), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2011), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Kim Phong ( chủ biên) (2009), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học Sư phạm 12 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 13 Trần Thị Kim Dung (2019), Xây dựng số công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp môn Ngữ văn PHỤ LỤC 58 Phụ lục Phiếu học tập số K W L H Điều tơi biết tác phẩm kí Việt Nam đại Điều muốn biết tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Điều học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Tơi tiếp tục nghiên cứu tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường ……………… …………………… …………………… ………………… ……………… …………………… …………………… ………………… Phụ lục Phiếu học tập số Cuộc đời: …… ………………………… ………………………… ………………… Tác ………………………… giả ……………………… ……………………… Hoàn cảnh sáng tác: ………………………………………… …………………………………… Tác phẩm Xuất xứ: ………………………………………… ……………………………………… Sự nghiệp: Thể loại: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………… 59 ………………………… ………………………… ………… Nội dung: ………………………………………… ……………………………………… Phụ lục Phiếu học tập số Các phươn g diện Đá Sơng Đà Chi tiết, hình ảnh Thủ pháp nghệ thuật …………………………… …………………………… …………………………… ………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Mặt ghềnh Hát Loóng …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Hút nước …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Tác dụng ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Thác nước …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 60 Phụ lục Phiếu học tập số Hình ảnh Từ cao Nghệ thuật ……………………………… ………………………… Từ rừng …………………………… ……………………… …………………………… ………………………… ……………………………… ……………………… Từ sông …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… Phụ lục Phiếu học tập số Thác Sông Đà Vịng vây Bố trí trận địa Người lái đò Cách vượt thác ………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ……………………………… 61 Phụ lục Phiếu học tập số Tiê u chí Thủy trình Từ ngữ, hình ảnh Biện pháp nghệ thuật Tác dụng sông Hương Sông Hương thượng nguồn …………………… …………………… …………… …………………… …………………… …………… Sông Hương ngoại …………………… …………………… …………… vi thành phố Huế …………………… …………………… …………… Sông Hương …………………… …………………… …………… lòng thành phố Huế …………………… …………………… …………… Sông Hương trước …………………… …………………… …………… từ biệt Huế …………………… …………………… …………… 62 Phụ lục Phiếu học tập số Kể tên phương thức biểu đạt học ……………………………………………………… Vì văn, đoạn văn nghị luận cần vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt ? ……………………………………………………………………………………… …………… Để việc vận dụng phương thức biểu đạt thực có tác dụng nâng cao hiệu nghị luận, cần ý điều gì? Nhắc lại thao tác lập luận học đặc trưng thao tác…………………………………………………………………………………… ………… Trình bày bước viết đoạn văn, văn nghị luận bày tỏ ý kiến vấn đề đặt đời sống văn hóa tinh thần người có vận dụng kết hợp thao tác lập luận ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… 63 Phụ lục 8: XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN Để có thơng tin từ thực tiễn nhà trường thực trạng đánh giá lực đọc hiểu môn Ngữ văn THCS, xin quý Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi phiếu cách đánh dấu (V) vào ô , khoanh trịn vào số thích hợp ghi ý kiến trả lời cho câu hỏi mở Những thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể có cá nhân tham gia trả lời NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Xin thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: a) Trường Thầy/Cô thuộc: Thành thị ; Nông thôn ; Vùng sâu/xa Công lập Tư thục b) Số năm kinh nghiệm dạy học Thầy/Cô: ………… năm c) Trong năm gần đây, Thầy/Cô tham gia Tập huấn đổi đánh giá kết học tập HS nào? Xin ghi thông tin vào bảng Số lần tham gia Đơn vị tổ chức (Bộ, Sở, Phòng, Trường) Nhận xét hiệu đợt tập huấn Theo Thầy/Cô thực đánh giá lực học sinh, yếu tố sau thuận lợi hay khó khăn với nhà trường? STT Các yếu tố GV có nhận thức yêu cầu đánh giá theo định hướng phát triển lực GV hiểu chất việc đánh giá lực đặc thù môn Ngữ văn GV có cách tiếp cận khoa học kiểm tra đánh giá lực học sinh Thuận lợi Khó khăn 64 GV biết vận dụng kiến thức đánh giá để thực đổi kiểm tra đánh giá lực học sinh GV coi trọng đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Những yếu tố khác (xin ghi rõ yếu tố nào, thuận lợi hay khó khăn)? ……………………………………………………………………………… Cá nhân Thầy/Cô tự đánh giá mức độ nhận thức đạt vấn đề liên quan đến đánh giá lực học sinh (Mỗi yếu tố khoanh tròn vào số, với 1: Rất tốt; 2: Khá tốt; 3: Trung bình; 4: Chưa đạt) STT Yếu tố Các mức độ GV có nhận thức yêu cầu đánh giá theo định hướng phát triển lực GV hiểu chất việc đánh giá lực đặc thù môn Ngữ văn GV có cách tiếp cận khoa học kiểm tra đánh giá lực học sinh 4 GV biết vận dụng kiến thức đánh giá để thực đổi kiểm tra đánh giá lực học sinh 4 Theo Thầy/Cô, yêu cầu sau cần thiết mức độ việc thực đánh giá lực học sinh (Mỗi yêu cầu khoanh tròn vào số, với 1: Rất cần thiết; 2: Cần thiết; 3: Ít cần thiết; 4: Không cần thiết) STT Những yêu cầu Các mức độ Xác định mục đích đánh giá Thực quy trình đánh giá Đa dạng công cụ đánh giá 4 Biết cách thiết kế công cụ đánh giá Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tăng cường tính ứng dụng thực tiễn Những yêu cầu khác (xin ghi rõ yêu cầu mức độ cần thiết): ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… 65 Thầy/Cô thường sử dụng loại công cụ để đánh giá lực học sinh môn Ngữ văn? Mỗi loại cơng cụ khoanh trịn vào số, với 1: Thường xuyên; 2: Khá thường xuyên; 3: Ít khi; 4: Chưa sử dụng) STT Các loại công cụ Các mức độ Câu hỏi, tập Đề kiểm tra Rubrics 4 Bảng kiểm Thang đo Sản phẩm học tập Xin Thầy/Cô cho biết từ đến ba lí mà thân sử dụng, chưa sử dụng một/một số công cụ bảng (câu 5) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Thầy/cô thực tế việc xử lí kết đánh giá lực để đưa phản hồi nhằm cải thiện kết học tập HS để GV điều chỉnh phương pháp dạy học trọng mức độ nào? A Rất trọng B Khá trọng C Ít trọng D Chưa trọng Thầy/Cô có đề xuất với quan quản lí cấp nhằm nâng cao hiệu nhiệm vụ đánh giá lực học sinh THPT môn Ngữ văn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác quý Thầy/Cô! 66 ... cứu vấn đề nhằm xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam đại lớp 12 Từ cung cấp cho giáo viên cơng cụ để... thực đánh giá phát triển người học 18 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KÍ VIỆT... dạy học Theo quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh việc đánh giá cần phải phát triển học tập xem đánh hoạt động học tập Đánh giá học tập việc đánh giá

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w