1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN hình thành và phát triển tư duy kinh tế cho học sinh trong dạy học chương sự điện li lớp 11 ở trường trung học phổ thông

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: Hóa học Năm học 2020 - 2021 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lĩnh vực: Hóa học GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN TRƯỜNG TỔ: TỰ NHIÊN Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II:NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .3 1.1.1 Tư kinh tế .3 1.1.2 Các biểu tư kinh tế học sinh phổ thông 1.1.3 Các đặc trưng tư kinh tế học sinh phổ thông 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Cơ sở chương trình, nội dung chương Sự điện li SGK Hóa học 11 1.2.2 Thực trạng dạy học chương điện li chương trình Hóa học 11 trường THPH 1.2.2.1 Thực trạng họat động dạy giáo viên 1.2.2.2 Thực trạng hoặt động học học sinh 10 1.2.2.3 Đánh giá, phân tích thực trạng 13 1.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 13 1.2.1 Các giải pháp chung 13 1.2.2 Các giải pháp cụ thể để hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh thơng qua dạy học mơn hóa học 14 1.2.2.1 Trong dạy học cần phải xem xét tinh khả thi vấn đề cần giải 14 1.2.2.2 Trong dạy học cần khai thác nhiều phương án giải vấn đề từ lựa chọn phương án tối ưu nhằm đạt hiệu cao 14 1.2.2.3 Trong dạy học cần xem xét kiến thức Hóa học góc độ thực tiễn nhằm nâng cao mối liên hệ lí thuyết thực tiễn nâng cao lực phát giải vấn đề cho học sinh 15 BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI 15 2.1 KHI DẠY HỌC CẦN PHẢI XEM XÉT TÍNH KHẢ THI CỦA VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.2 SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CĨ NHIỀU LỜI GIẢI VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU NHẰM ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ CAO 17 2.3 XEM XÉT CÁC KIẾN THỨC HÓA HỌC DƯỚI GÓC ĐỘ THỰC TIỄN 28 2.3.1 Thay tập lí thuyết tập thực hành 28 2.3.2 Sử dụng kiến thức Hóa học để giải tốn liên quan đến thực tiễn 32 2.3.3 Sử dụng kiến thức Hóa học để áp dụng vào thực tiễn sản xuất 36 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .44 3.2 TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.2.1 Công tác chuẩn bị 44 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 44 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 45 3.3 KẾT LUẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .50 PHẦN III: KẾT LUẬN 51 LỜI KẾT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đào tạo người lao động phát triển tồn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi ngày cao trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn liền với phát triển kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hố nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục nước ta Để thực nhiệm vụ đó, nghiệp giáo dục cần phải đổi Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi tư giáo dục phương pháp dạy học, phương pháp dạy học mơn Hóa học yếu tố quan trọng Hiện nay, nước ta năm có hàng vạn niên sau tốt nghiệp trung học phổ thông trực tiếp lao động sản xuất ngành nghề sở kinh tế khác Một phận khác học lên trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học để trực tiếp hay gián tiếp lao động tham gia quản lí kinh tế Họ người phải đối đầu với kinh tế thị trường nhiều thành phần phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ Họ phải giải toán kinh tế khác thực tiễn sản xuất yêu cầu Vì vậy, việc giáo dục toàn diện cho hệ trẻ xây dựng niềm tin, khả tư duy, tư kinh tế yêu cầu khách quan sống mà môn học nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm thực tốt Hóa học mơn khoa học thực tiễn, có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại, thúc đẩy mạnh mẽ q trình sản xuất, coi chìa khố phát triển Tuy nhiên, theo điều tra tác giả (mục 1.2.2.2), có 25,9% học mơn Hóa học bắt buộc 52,4% mục đích thi cử, khoảng 20% học sinh yêu thích mơn Hóa học Mặc dù mơn Hóa học có nhiều ứng dụng vào sống thực tế môn Hóa học ngày “thất sủng”, số lượng học sinh theo học mơn Hóa ngày ít, điều có lẽ chương trình Hóa học phổ thơng hiên nay, có số phần kiến thức gắn liền với thực tế sản xuất nhiên dung lượng chưa nhiều cịn mang nặng tính hàn lâm, học sinh khó vận dụng kiến thức học vào đời sống sản xuất Vì việc đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học vấn đề cấp thiết Chương Sự điện li thuộc chương trình Hóa học lớp 11 nội dung kiến thức quan trọng, có nhiều phần kiến thức pH, phản ứng trao đổi ion…có thể áp dụng để nâng cao hiệu kinh tế trình sản xuất, nhiên sách giáo khoa, phần kiến thức liên hệ thực tế chưa có Ở nước ta, nay, lĩnh vực dạy học Hóa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực tư cho học sinh, phát triển lực tư sáng tạo, tư giải vấn đề ….Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển tư kinh tế cho học sinh Vì lí trình bày trên, tơi chọn đề tài: “Hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh dạy học chương điện li lớp 11 trường trung học phổ thông” để thực sáng kiến kinh nghiệm ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Như trình bày phần lý chọn đề tài trên, sáng kiến kinh nghiệm kiểu tiếp cận mẻ tư hoạt động dạy học, mà việc dạy học gắn liền với hoạt động sản xuất tư kinh tế Đặc biệt nội dung mà sáng kiến áp dụng phần điện ly lớp 11 có nhiều vấn đề liên quan đến thực tế mà sách giáo khoa chưa đề cập đầy đủ, phần liên hệ thực tế khơng có Đây hướng dạy học khác Hóa học mà chưa có cơng trình trước đề cập đến Đề tài góp phần thay đổi cách dạy cách học giáo viên học sinh để Hóa học khơng phải lý thuyết khơ khan mà cịn mơn học có nhiều ứng dụng hấp dẫn Vì vậy, đề tài hồn tồn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung vào vấn đề - Nghiên cứu nội dung sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng vận dụng kiến thức Hóa học, đặc biệt kiến thức chương Sự điên li vào tình thực tế giải vấn đề nảy sinh đời sống sản xuất - Xây dựng hệ thống kiến thức, câu hỏi tập theo mục tiêu phát triển tư kinh tế cho học sinh THPT - Hướng dẫn học sinh xây dựng tập Hóa học phương án trả lời hiệu - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống sản xuất - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu hiệu đề tài khả áp dụng đề tài vào q trình dạy học, rút kết luận, giúp học sinh THPT phát triển tư kinh tế hình thành thái độ, hành vi đắn hoạt động nhận thức PHẦN II:NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tư kinh tế Cụm từ “Tư kinh tế” nhắc đến nhiều, nhiên chưa thấy tài liệu đưa định nghĩa tường minh loại hình tư nghiên cứu cấu trúc thành phần Tuỳ theo vấn đề, nội dung cụ thể mà người ta đưa cách hiểu tư kinh tế khác Chẳng hạn, triết lý kinh doanh, tư kinh tế quan trọng Trong tư kinh tế phải lấy hiệu kinh tế làm mục tiêu cuối cùng, phải biết nắm bắt vận hội, phải mang tính tổng hợp liên ngành bị ràng buộc nhiều mối liên hệ Cuối cùng, tư kinh tế không phản ánh chất quan hệ kinh tế trong ý thức chủ thể kinh tế mà phương thức thực Cụ thể, tư kinh tế nhà kinh doanh biểu lao động trí tuệ họ thông qua nhiệm vụ sau: - Đề lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Quyết định quản trị - Tổ chức hành động thực định điều hành doanh nghiệp - Kiểm tra thực định quản trị Một số quan điểm lại cho tư kinh tế phản ánh vào ý thức người tượng, trình quy luật sản xuất xã hội dạng hệ thống khái niệm Cùng với quy luật phổ biến tư nói chung, tư kinh tế có quy luật vận động đặc thù Nó đời phát triển trình hoạt động thực tiễn sản xuất xã hội người, để nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn đặt Mỗi chế quản lí dựa sở tư kinh tế định, tư kinh tế có nhiệm vụ nhận thức cải biến sản xuất xã hội Đối tượng phản ánh tư kinh tế nước ta kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tư kinh tế phục vụ cho nhiệm vụ kinh tế hạch toán kinh doanh, từ tổ chức sản xuất, chế biến sản phẩm thành hàng hoá, bảo quản tiêu thụ, 1.1.2 Các biểu tư kinh tế học sinh phổ thông Đối với học sinh THPT, tư kinh tế biểu qua yếu tố sau: - Tư quản trị: Thể qua phân công, xếp công việc… - Tư chiến lược: Thể qua việc dự kiến phương án thực hiện, dự kiến kinh phí, nhân lực, phương tiện cần thiết…, lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với hoàn cảnh điều kiện sẵn có - Tư thực quản trị: Tiến hành thức dự án có phương án để giải vấn đề phát sinh … - Tư thực tiễn: Điều chỉnh tính tốn theo lí thuyết để phù hợp với thực tiễn, vận dụng kinh nghiệm sẵn có… 1.1.3 Các đặc trưng tư kinh tế học sinh phổ thông Nội dung nghiên cứu đề tài hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh THPT thông qua dạy học Hóa học Đây bước đầu đặt móng cho phát triển tư kinh tế học sinh sau Chính lẽ đó, tác giả xin đề xuất: Tư kinh tế học sinh THPT loại hình tư đặc trưng thành phần sau - Xem xét tính khả thi vấn đề cần giải quyết; - Lựa chọn phương án tối ưu nhằm đạt hiệu cao; - Xem xét kiến thức học góc độ thực tiễn 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Cơ sở chương trình, nội dung chương Sự điện li Sách giáo khoa Hóa học 11 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Sự điện li a Kiến thức Học sinh trình bày khái niệm: - Sự điện li, chất diện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính theo A-rê-ni-ut - Sự điện li nước Học sinh nhận được: - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - pH Chất thị axit, bazơ b Kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm có liên quan đến tượng điện li, phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion thu gọn - Tính tốn phép tính có liên quan đến [H +]; pH; xác định mơi trường axit, bazơ, trung tính dung dịch c Tình cảm, thái độ - Thông qua việc học khái niệm axit, bazơ muối theo A-rê-ni-ut, học sinh thừa hưởng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hệ nhà hóa học, cần giáo dục học sinh lòng biết ơn nhà khoa học Học sinh học tập tinh thần hợp tác khoa học nhiều hệ nhà khoa học - Những kiến thức mà học sinh học chương thiết thực gần gũi với sản xuất đời sống hàng ngày, điều khuyến kích em chăm học để có tài thực giúp ích cho xã hội d Định hướng phát triển phẩm chất lực -Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm + Năng lực tự học phần luyện tập + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành hố học + Năng lực tính tốn, xử lí số liệu + Năng lực giải vấn đề + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Năng lực quản trị, lực tổ chức hành động… (tư kinh tế) - Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên: Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất quy định, mục đích, an tồn cho người cho thiên nhiên 1.2.1.2 Nội dung dạy học chương Sự điện li Chương Sự điện li có thời lượng khoảng đến 12 tiết (tùy thuộc có xếp tiết tự chọn hay khơng) chủ yếu tập trung vào nội dung - Khái niệm điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo A-rê-ni-ut - Đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ H+ pH; Màu số chất thị thông dụng dung dịch khoảng pH khác - Bản chất điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Mặc dù mục tiệu dạy học chưng khẳng định, “Những kiến thức mà học sinh học chương thiết thực gần gũi với sản xuất đời sống hàng ngày” nội dung sách giáo khoa lại chưa thể rõ điều Lãnh đạo trường, thầy Tổ trưởng tổ Tự nhiên, thầy (cơ) dạy Hóa học lớp 11A01 11B chấp nhận đề xuất điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm dạy học theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn, tăng cường trải nghiệm thực tế, tăng cường dạy học lí thuyết gắn liền với thực hành thí nghiệm tiến hành hầu hết tiết (đặc biệt tiết luyện tập, tự chọn) chương 1Sự điện li (sách giáo khoa 11-cơ bản) Căn vào nội dung mục đích, yêu cầu cụ thể dạy, sở tơn trọng Chương trình Sách giáo khoa hành, ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, xác định cụ thể nội dung thời điểm đưa vấn đề có nội dung hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra, hoạt động thực hành thí nghiệm với nội dung sau: 3.2.3.1 Kiểm tra thực hành, thí nghiệm Với hoạt động kiểm tra này, giáo viên chia lớp TN lớp ĐC thành nhóm, nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí, phân cơng cơng việc Bài tập 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn số dung dịch đựng ống nghiệm có đánh số ngẫu nhiên, cung cấp cho học sinh số thuốc thử yêu cầu học sinh xác định dung dịch tương ứng với ống nghiệm Câu 1: Nhận biết dung dịch HCl, NaOH, NaCl Câu 2: Nhận biết dung dịch NaCl, KNO3, HCl, HNO3 Câu 3: Nhận biết dung dịch CuSO4, Fe2(SO4)3, MgCl2 Câu 4: Nhận biết dung dịch MgCl2, NaNO3, Al2(SO4)3, NH4Cl, CuSO4, FeCl2 Với tập này, giáo viên theo dõi thời gian, số thuốc thử cần dùng kết nhóm Kết cụ thể sau: 45 LỚP THỰC NGHIỆM Câu Nhóm Số thuốc thử cần dùng Thời gian hoàn thành (phút) LỚP ĐỐI CHỨNG Số ống nghiệm Số thuốc xác thử cần định dùng Thời gian hoàn thành (phút) Số ống nghiệm xác định 1 3 1,5 1,5 (3 phút) 1 1 1,5 1,5 3 4 2 2,5 (5 phút) 2 3,5 4 3,5 (so màu) 0,5 3 1 (5 phút) (so màu) 4,5 1 1 4 2 6 (8 phút) 6 Nhận xét: Qua kết cho thấy, với tập nhận biết thực tế Lớp thực nghiệm cần số lượng thuốc thử hơn, thời gian hồn thành nhanh hồn thành xác toàn tập giáo viên đưa Lớp đối chứng với tập đơn giản hoàn thành tốt, tập phức tạp hơn, em tỏ lúng túng, chưa biết xây dựng quy trình nhận biết, dùng nhiều thuốc thử vơ ích khơng hồn thành tập khó 46 Bài tập 2: Giáo viên chuẩn bị tập cho học sinh cách trộn 40,03 gam NaOH (M = 39,997) 53,02 gam Na2CO3 (M= 105,99) 93,05 gam hỗn hợp (Các hóa chất dùng loại hóa chất thuộc loại tinh khiết phân tích - AR) Giáo viên đưa cho nhóm 1/8 hỗn hợp (tạm gọi hỗn hợp X) cho học sinh cung cấp cho em phân tử khối xác chất M NaOH = 39,997 ; M Na CO =105,99 , cân phân tích dụng cụ, hóa chất cần thiết yêu cầu học sinh Tiến hành làm thí nghiệm để xác định khối lượng Na2CO3 phần (6,6275 gam) Giáo viên theo dõi học sinh tiến hành làm thí nghiệm, sau 30 phút nhóm báo kết sau: LỚP THỰC NGHIỆM Khối lượng Na2CO3 Nhóm Cách tiến hành Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 dư, tính độ chênh lệch khối lượng (hỗn hợp X + dung dịch H2SO4) so với dung dịch sau phản ứng để xác định CO2, từ tính Na2CO3 8,847 gam 33,49% Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 dư, tính độ chênh lệch khối lượng (hỗn hợp X + dung dịch H2SO4) so với dung dịch sau phản ứng để xác định CO2, từ tính Na2CO3 7,662 gam 15,61% Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 dư, tính độ chênh lệch khối lượng (hỗn hợp X + dung dịch H2SO4) so với dung dịch sau phản ứng để xác định CO2, từ tính Na2CO3 8,284 gam 24,99% Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 dư, tính độ chênh lệch khối lượng (hỗn hợp X + dung dịch H2SO4) so với dung dịch sau phản ứng để xác định CO2, từ tính Na2CO3 8,508 gam 28,37% (trong 1/8 hỗn hợp) Sai số 47 LỚP ĐỐI CHỨNG Nhóm Cách tiến hành Khối lượng Na2CO3 (trong 1/8 hỗn hợp) Sai số Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, tính khối lượng kết tủa thu Khơng xác định được, từ tính Na2CO3 Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, tính khối lượng kết tủa thu được, từ tính Na2CO3 13,726 gam 107,11% Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, tính khối lượng kết tủa thu được, từ tính Na2CO3 Không xác định - Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, tính khối lượng kết tủa thu được, từ tính Na2CO3 Không xác định - - Nhận xét: Qua kết cho thấy, với tập Lớp thực nghiệm xác định phương pháp phù hợp với điều kiện có, từ nhóm xác định kết (tuy độ xác chưa cao) Lớp đối chứng lựa chọn phương pháp phù hợp với lí thuyết lại chưa phù hợp với điều kiện thực tế, nên việc xác định lượng kết tủa sinh khó khăn, nhóm xác định kết (nhưng sai số lại lớn) 3.2.3.1 Kiểm tra kiến thức lí thuyết Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh lớp TN lớp ĐC làm kiểm tra (phụ lục 3) Kết điểm số sau Lớp Điểm LỚP THỰC NGHIỆM 11A01 LỚP ĐỐI CHỨNG 11B Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) 0.5 0.00 0.00 1.0 0.00 0.00 1.5 0.00 0.00 48 2.0 0.00 0.00 2.5 0.00 0.00 3.0 0.00 0.00 3.5 0.00 2.63 4.0 0.00 2.63 4.5 0.00 5.26 5.0 2.22 5.26 5.5 2.22 10.53 6.0 2.22 13.16 6.5 6.67 21.05 7.0 11.11 15.79 7.5 17.78 10.53 8.0 20.00 5.26 8.5 17.78 5.26 9.0 15.56 2.63 9.5 4.44 0.00 10.0 0.00 0.00 Trung bình 7,84 6,43 Nhận xét: Qua kết cho thấy: - Tỷ lệ % HS yếu, lớp TN thấp so với lớp ĐC ngược lại, tỷ lệ % HS khá, giỏi, trung bình lớp TN cao lớp ĐC - Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC 3.3 KẾT LUẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy lớp ĐC, tinh thần, thái độ làm việc, niềm say mê, yêu thích khoa học nói chung mơn Hóa học nói riêng học sinh cao lớp TN, bên cạnh kỹ thực hành thí nghiệm, lực quản trị (phân công công 49 việc ) tư chiến lược (lựa chon phương pháp ) học sinh lớp TN tốt hẳn so với lớp ĐC Từ kết cho thấy lớp TN vượt trôi so với lớp ĐC việc áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn việc nắm bắt kiến thức Hóa học liên quan đến thực tiễn Tư kinh tế (tư quản trị, tư chiến lược, tư thực quản trị) lớp TN thể rõ ràng Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp dạy học nhằm hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh phần được khẳng định PHẦN III: KẾT LUẬN I Các kết mà đề tài thu được: Đã làm rõ tầm quan trọng việc rèn luyện cho học sinh ý thức tăng cường liên hệ với thực tiễn q trình dạy học Hóa học 50 Đã làm sáng tỏ thực trạng chương trình, phương pháp dạy học trường phổ thông theo hướng nghiên cứu đề tài Đồng thời khẳng định rằng, việc đưa mơ hình dạy học nhằm hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh dạy học Hóa học hướng đổi phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta giai đoạn hội nhập Đề tài góp phần làm rõ tiềm mơn Hóa học (đặc biệt chương điện li – Hóa học 11) việc giải vấn đề thực tiễn, làm sở cho việc hình thành phát triển tư kinh tế học sinh Đã đề xuất số định hướng mô hình dạy học làm sở cho giáo viên trình dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài Đã áp dụng đề tài vào số lớp thu kết khả thi Đã tổ chức thành công thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu phương pháp dạy học Như khẳng định việc nghiên cứu đề tài thành công, giải pháp mà đề tài xây dựng có tính hiệu khả thi II Hướng phát triển đề tài Nghiên cứu quy trình xử lí nước thải phịng thí nghiệm Hóa học trường phổ thơng Xây dựng hệ thống tập thực hành, thí nghiệm việc dạy học mơn Hóa học III Đề xuất, kiến nghị Tăng cường tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao lực (đặc biệt lực thực tiễn) cho giáo viên Hóa học Hỗ trỡ kinh phí, tăng cường hoạt động trải nghiệm lồng ghép vào chương trình dạy học mơn Hóa học trường phổ thông Cải tạo, tu sửa, trang bị cho phịng thí nghiệm Hóa học đầy đủ, đại Tổ chức thi học sinh giỏi Hóa học thực hành thí nghiệm LỜI KẾT Việc hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh phổ thơng qua việc dạy học mơn Hóa học việc quan trọng giúp đào tạo người lao động phát triển tồn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi 51 ngày cao trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn liền với phát triển kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hố Trong q trình giảng dạy, lồng ghép nhiều hoạt động thực tế, xây dựng tập có nhiều cách giải tập có tính thực tiễn (đặc biệt Chương Sự điện li-Hóa học 11) để giúp học sinh hình thành phát triển tư kinh tế Năm học 2020 - 2021 tơi hồn thiện ý tưởng mình, qua trình thực nghiệm sư phạm thu kết khả thi Học sinh hào hứng, yêu thích mơn Hóa học Trong đề tài SKKN có đưa vào số tập Al 3+ tác dụng với dung dịch kiềm dư Thời gian gần dạng tập “giảm tải” đề thi THPTQG, nhiên với mong muốn, học Hóa học khơng phải phục vụ thi cử mà để phát triển tư cho học sinh phổ thơng đưa Hóa học vào thực tiễn, khơng cịn đơn lý thuyết sách tác giả mạnh dạn đưa dạng tập vào giảng dạy cho số đối tượng học sinh phù hợp Mặc dù ý tưởng phát triển đề tài cịn nhiều, khn khổ đề tài SKKN chưa thể triển khai hết được, bên cạnh đó, tác giả cịn nhiều hạn chế, điều kiện sở vật chất chưa thực đảm bảo nên chưa thể sâu sắc vấn đề triển khai Rất mong nhận đóng góp q đồng nghiệm để đề tài hồn thiện Tơi viết nên ý tưởng với mong muốn chia sẻ sáng kiến thân với đồng nghiệp, mong phát huy cách hiệu được, hạn chế mặt chưa đề tài nhằm nâng cao hiệu dạy học, góp phần vào nghiệp trồng người nước ta Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học lớp 11 ban (NXBGD – Bộ giáo dục đào tạo) 52 SGV Hóa học lớp 11 ban (NXBGD – Bộ giáo dục đào tạo) SBT Hóa học lớp 11 ban (NXBGD – Bộ giáo dục đào tạo) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa Học lớp 11 (NXBGD) Báo hóa học ứng dụng Tài liêu chun Hóa học THPT- Thực hành thí nghiệm (Nguyễn Ngọc Hà chủ biên – NXBGD) Thí nghiệm Hóa học trường phổ thơng (Nguyễn Thị Sửu chủ biên – NXB KH KT) Dạy học tích hợp dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học (Nguyễn Thanh Nga chủ biên – NXB ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh) Hướng dẫn thực số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM trường THCS THPT (Nguyễn Thanh Nga chủ biên – NXB ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh) 10 Một số giáo án, đề tài dạy học trải nghiệm, STEM đồng nghiệp (nguồn internet) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN SỰ ĐIỆN LI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH THPT 53 Kính gửi: Quý thầy cô giáo trường THPT Tôi khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hoá học phần điện li (chương trình hóa học 11) nhằm phát triển tư kinh tế cho học sinh THPT Mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Họ tên: Nơi công tác: Số năm công tác: Xin thầy (cô) đánh dấu x vào trước phương án lựa chọn Thầy (cơ) cho biết loại hình trường mà dạy? Công lập Dân lập Bán công  Tư thục Theo thầy (cơ) đánh giá nội dung kiến thức chương điện li chương trình Hố học 11 nào? Q khó Bình thường   Khó Dễ Thầy (cơ) có nhận xét vài trị chương điện li chương trình nay? Khơng quan trọng Bình thường Rất quan trọng Trong năm học 2019-2020 tổ/nhóm có thường xuyên tổ chức thảo luận dạy học chương điện li không? Không tổ chức lần 1 lần / học kì 1 lần / năm Nhiều lần / học kì Trong dạy học chương điện li, thầy (cô) sử dụng phương pháp sau nhiều nhất? Thuyết trình Vấn đáp Nêu giải vấn đề Các PPDH đại Khi dạy học chương điện li, thầy (cơ) có thường xun sử dụng hình thức hoạt động nhóm thảo luận khơng? Khơng Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tiết thao giảng Khi sử dụng tập phần điện li, thầy (cơ) có thường xun hướng dẫn học sinh trả lời theo nhiều cách không Thường xuyên Thỉnh thoảng 54 Rất  Khơng Khi dạy học phần điện li, thầy (cơ) có thường xun liên hệ kiến thức học với thực tiễn không? Thường xun Rất Thỉnh thoảng  Khơng Khi dạy học phần điện li, thầy (cơ) có thường xuyên hướng dẫn tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức học để làm sản phẩm thực tế áp dụng vào đời sống sản xuất khơng? Thường xun Rất Thỉnh thoảng  Không Xin chân thành cảm ơn thầy cô hợp tác giúp đỡ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN SỰ ĐIỆN LI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH THPT 55 Gửi em học sinh khối 11, 12 trường THPT Tôi khảo sát thực trạng dạy học hố học phần điện li (chương trình hóa học 11) nhằm phát triển tư kinh tế cho học sinh THPT Mong em học sinh cho biết ý kiến vấn đề sau Ý kiến em học sinh phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác Em cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Lớp: Trường: Các em đánh dấu x vào trước phương án lựa chọn Em có dự định chọn mơn Hóa học làm mơn xét tuyển vào ĐH, CĐ hay khơng? Có  Khơng Điểm tổng kết mơn Hóa học em năm học/học kì gần  Dưới 5,0 Từ 6,5 đến 8,0   Từ 5,0 đến 6,5 Trên 8,0 Em học mơn Hóa học ngun nhân nào? Vì bắt buộc Vì u thích   Vì phục vụ thi cử Vì có nhiều kiến thức áp dụng vào sống Theo em đánh giá nội dung kiến thức chương điện li chương trình Hố học 11 nào? Q khó Bình thường   Khó Dễ Khi giải tập phần điện li, em có thường xuyên giải tập theo nhiều cách không Thường xuyên Rất Thỉnh thoảng  Không Khi học phần điện li, em có thường xuyên liên hệ kiến thức học với thực tiễn không? Thường xuyên Rất Thỉnh thoảng  Khơng Khi học phần điện li, em có thường xuyên vận dụng kiến thức học để làm sản phẩm thực tế áp dụng vào đời sống sản xuất khơng? Thường xun Rất Thỉnh thoảng  Khơng 56 Xin chân thành cảm ơn em hợp tác giúp đỡ! PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG SỰ SỰ ĐIỆN LI 57 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU MƠN HĨA HỌC Thời gian làm 30 phút (20 câu trắc nghiệm) Họ Tên : Số báo danh : Mã Đề : 101 Câu 1: Trong muối sau, dung dịch muối có mơi trường trung tính? A Na2CO3 B CuCl2 C KCl D FeCl3 Câu 2: Cho oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO Để nhận oxit nói trên, thuốc thử phù hợp A dung dịch Na2CO3 B dung dịch NaOH C dung dịch HCl D H2O Câu 3: Cho chất rắn riêng rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al Chỉ dùng thêm nước nhận A chất B chất C chất D chất Câu 4: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH 3, Ba(OH)2 có nồng độ mol, dung dịch có pH lớn A NaCl B Ba(OH)2 C NaOH D NH3 Câu 5: Để phân biệt dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl , BaCl2, Ba(OH)2 cần dùng thuốc thử A H2O CO2 B dung dịch H2SO4 C quỳ tím D dung dịch (NH4)2SO4 Câu 6: Có dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4 Có thể nhận biết dung dịch kim loại A Al B Mg C Cu D Na Câu 7: Trong khí thải cơng nghiệp thường có chứa khí SO 2, NO2, HF Có thể dùng chất (rẻ tiền) sau để loại bỏ chất khí đó? A NaOH B NH3 C HCl D Ca(OH)2 Câu 8: Cho dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3 Số dung dịch có giá trị pH > A B C D Câu 9: Trong thuốc thử sau: (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl Thuốc tử phân biệt chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3,K2SO4 là: A (1) (2) B (1), (2), (4.) C (1), (2), (3) D (2) (4) Câu 10: Hồ tan chất khí vào nước, lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch ZnSO đến dư thấy có kết tủa trắng kết tủa lại tan Khí A NO2 B HCl C SO2 D NH3 58 Câu 11: Để phân biệt O2 O3, người ta dùng A dung dịch KBr có hồ tinh bột B que đóm cháy C hồ tinh bột D dung dịch KI có hồ tinh bột Câu 12: Một dung dịch có chứa ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), SO42- (x mol) Giá trị x A 0,1 B 0,05 C 0,075 D 0,15 Câu 13: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa ion? A B C D Câu 14: Các ion sau tồn dung dịch? A Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4- B K+, Na+, OH–, PO43- C Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– D Na+, Mg2+, NO3-, SO42- Câu 15: Sục hết 7,84 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X chứa K 2CO3 0,5M KOH xM thu dung dịch Y (khơng thấy khí ra) Chia Y thành phần Phần tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 64,025 g kết tủa Nhỏ từ từ giọt HCl vào phần 2, đồng thời khuấy thu 0,56 lít khí (đktc) thấy số mol HCl cần dùng 0,45 mol Giá trị x A 0,75 B 1,50 C 1,33 D 2,00 Câu 16: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO 2M BaCl2 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch X Đun nóng dung dịch X đến cạn khơ thu lượng muối khan A 42,18 g B 39,16 g C 35,64 g D 44,12 g Câu 17: Hấp thụ hồn tồn V lít CO (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH a M thu dụng dịch X Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M X thu dung dịch Y 2,24 lít khí (đktc) Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất 15 g kết tủa V a A 4,48 lít 1,5M B 4,48 lit 2M C 5,6 lít 1,5M D 5,6 lít 2M Câu 18: Hấp thụ hết 4,48 lít CO (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K 2CO3 thu 200ml dung dịch X Lấy 100ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu 2,688 lít khí (đkc) Mặt khác, 100 ml X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu 39,4 g kết tủa Giá trị x A 0,1 B 0,2 C 0,06 D 0,15 Câu 19: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,2M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X kết tủa Y Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 336 ml khí CO2 (đktc) Giá trị V A 0,336 B 1,12 C 2,24 D 0,784 Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M, Ca(OH)2 0,1M CaCl2 M thu m g kết tủa Giá trị m A g B 15 g C g D g HẾT - 59 ...SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ... pháp, từ làm sở để đề xuất số giải pháp dạy học nhằm hình thành phát triển tư kinh tế cho học sinh THPT thông qua dạy học chương Sự điện li chương trình Hóa học 11 1.3.2.1 Trong dạy học cần phải... khoa học, tạo khả phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn, mặt mạnh tư kinh tế BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY KINH TẾ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w