Mo dau ve phep bien hinh

2 6 0
Mo dau ve phep bien hinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình Có nhiều sáng tạo trong hình học. Hứng thú trong học tập,tích cực phát huy tính độc lập trong học tập Chuẩn bị[r]

(1)

Tuần 1 tiết : 01 Ngày soạn: Bài 1_ MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Khái niệm phép biến hình

Liên hệ với phép biến hình học lớp dưới 2.Kĩ năng:

Phân biệt phép biến hình

Hai phép biến hình khác nào

Xác định ảnh điểm, hình qua mọt phép biến hình 3.Tư thái độ

Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với phép biến hình Có nhiều sáng tạo hình học

Hứng thú học tập,tích cực phát huy tính độc lập học tập Chuẩn bị

1.GV: Giáo án,SGK Hình vẽ,thước thẳng ,phấn màu. 2.HS: Kiến thức cũ , SGK, Dụng cụ học tập

Phương pháp: Tiến trình

Hoạt động 1: Đặt vấn đề xây dựng định nghĩa phép biến hình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lưu bảng A D

O B C

A , C , O Có mối quan hệ gì? Có cách gọi khác hay khơng? D , B , O Có mối quan hệ gì? Cho điểm M O xác định được điểm M’ đối xứng với M qua O

Quy tắc đặt điểm M’ đối xứng với M qua O gọi một phép biến hình  ĐN

Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi

O trung điểm AC Cịn có cách gọi khác O trung điểm BD

M’ xác định xác định nhất

Hs định nghĩa 1 hs nhận xét

M O M’

A C đối xứng qua O A C đối xứng qua O

Giáo viên nhận xét ghi định nghĩa(SGK)

Hoạt động 2: Nêu ví dụ củng cố định nghĩa

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lưu bảng VD1: M

M’ d

MM’ d có mối quan hệ gì? Có điểm M’?

Phép xác định M’ có phải phép biến hình khơng? VD2: A’

A

u

So sánh MM ' u

' MMd M’ nhất

Là phép biến hình

' MMu                            

(2)

Có điểm M’?

Phép xác định M’ có phải phép biến hình khơng? VD3:

Nêu mối liên hệ M vàM’ Có điểm M’?

Phép xác định M’ có phải phép biến hình khơng?

M’ nhất

Là phép biến hình M trùng với M’

M’ nhất

Là phép biến hình

Phép biến hình gọi là phép tịnh tiến theo vectơ u

Phép biến hình gọi là phép đồng nhất

Hoạt động 3: Khái niệm thuật ngữ

GV : Nếu ta kí hiệu phép biến hình F M’ ảnh điểm M qua phép biến hình F ta viết M’ = F(M) F(M) = M’ ta nóiphép biến hình F biến điểm M thành điểm M’

Với hình H ta gọi hình H’ gồm điểm M’=F(M) MH là ảnh hình

(H) qua phép biến hình F , ta viết H’=F(H)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lưu bảng Để xác định ảnh đường

tròn qua phép chiếu lên d ta phải làm gì?

Cần lấy điểm và lấy nào

Có nhận xét tứ giác ABB’A’ ?

Có nhận xét AB A’B’ Từ dẫn tới nhận xét hai tam giác ABC A’B’C’

Lấy điểm M đường tròn rồi xác định hình chiếu M’của M d

Lấy hai điểm lấy điểm cho tiếp tuyến tại điểm vng cóc với d ABB’A’ hình bình hành AB = A’B’

ABC = A’B’C’(c.c.c)

A B d A’ u

 A B’

C’

B C Củng cố:

Nhắc lai địng nghĩa phép biến hình

Với hình H ta gọi hình H’ gồm điểm M’=F(M) MH là ảnh hình (H) qua phép biến hình F , ta viết H’=F(H)

BÀI TẬP: Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu 1: Các quy tắc sau quy tắc không phép biến hình a phép đối xứng tâm

b phép đối xứng trục

c Quy tắc biến điểm A thành điểm A’ cho AA’ song song với d d Quy tắc biến điểm M thành điểm M’ cho MM 'u

  Câu 2: Hãy điền , sai vào ô trống sau đây

a Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ AO=OA’

b Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ AO song song với OA’

Ngày đăng: 24/05/2021, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan