1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tính toán động cơ đốt trong 1

130 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Giao Thông     THUYẾT MINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG GVHD: Hồ Phi Long SVTH: Nguyễn Ngọc Trung MSSV: G0702675 Năm học 2010 - 2011 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Vì lần thực đồ án chuyên ngành động đốt nên không tránh khỏi sai xót,em kính mong q Thầy (Cơ) góp ý thiếu xót, khuyết điểm em Đồ án này, để em rút kinh nghiệm cố gắng hoàn thiện tốt kiến thức chuyên ngành Em xin chân thành cám ơn q thầy ! .7 THƠNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ SAU KHI TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ PHẦN : 13 TÍNH TỐN NHIỆT .13 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .13 PHẦN 2: 27 BẢN VẼ ĐỒ THỊ 27 PHẦN 3: 32 TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC 32 Đường kính pit-tơng : D = 87 (mm) .55 chiều dày đỉnh pit-tơng : = 8,7÷17,4→ = 9,2 (mm) .55 Khoảng cách c từ đỉnh đến xécmăng thứ : 55 c =12 ÷ 28 (mm)→ c = 15 (mm) 56 Chiều dày s phần đầu : s = 4,35 ÷ 8,7 (mm) → 7,5 (mm) 56 Chiều cao H pit-tơng : H = 87 ÷ 139,2→ 98 (mm) .56 Vị trí chốt pit-tông (đến chân pit-tông ): 56 H-h = 52,5 ÷ 69,6 →h= 51 (mm) 56 Đường kính chốt pit-tơng : dcp = 26,1 ÷ 39,15 → 26 (mm) .56 Đường kính bệ chốt pit-tơng: db= 39 ÷ 48 → 34 (mm) 56 Đường kính lỗ chốt : do= 18 ÷24 → 16 (mm) 56 Chiều dày phần thân: s1 = ÷ → 3(mm) 56 Số séc-măng khí : 56 Chiều dày hướng kính t sec-măng khí : t = 4,5 (mm) 56 GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chiều dày bờ rãnh séc-măng khí : a = 2,4 (mm) 56 Chiều dày rãnh séc-măng khí : a1 = a = 2,5 (mm) 56 Số séc-măng dầu : .56 Chiều dày rãnh séc-măng dầu : a2 = (mm) 56 Ứng suất kéo: 58 = ≤10 (MN/m2) 58 Trong đó: 58 PJ = mI-I.R.ω2.(1+λ) 58 Bán kính quay vịng trục khuỷu R = 0,0461 (m) 58 Thông số kết cấu λ = 0,3 .58 Vận tốc góc trục khuỷu ω = = 293,22 58 mI-I = (0,4÷ 0,6).mn = 339,128 ÷ 508,692 (Kg) 58 Ứng suất nén: 59 59 c Tính thân pit-tông: 59 60 d.Bệ chốt : .60 Áp suất nén bệ chốt : .60 60 Như : 60 Trong trình việc, chốt pit-tơng chịu lực khí thể lực qn tính lớn Mà chốt pit-tơng lại khó chuyển động xoay trịn bệ chốt nên khó bơi trơn Ma sát dạng nửa ướt, chốt pit-tơng dễ bị mịn 61 a.Ứng suất uốn: 61 Nếu coi lực tác dụng phân bố theo sơ đồ sau: .61 Thì ứng suất uốn tính sau : coi lực Pz/2 tác dụng điểm cách đầu mút chốt pit-tông khoảng 2/3l1 (l1 chiều dài làm việc bệ chốt), ứng suất uốn chốt xác định sau: 61 61 61 GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG b.Ứng suất cắt: .61 62 Thỏa điều kiện ứng suất cho phép piston làm hơp kim đặc biệt 62 c Ứng suất tiếp xúc: 62 62 Đối với chốt lắp động nên: .62 62 d.Ứng suất biến dạng: 62 Độ biến dạng tiết diện ngang : 62 62 Tại điểm mặt (ϕ = 0o) ứng suất kéo: 63 63 Tại điểm mặt (ϕ = 0o) ứng suất nén: 63 63 Tại điểm mặt (ϕ = 90o) ứng suất nén: 63 63 Tại điểm mặt (ϕ = 90o) ứng suất kéo: 63 64 1.Điều kiện làm việc : 64 Séc-măng làm việc điều kiện xấu : chịu nhiệt độ cao, áp suất va đập lớn, ma sát mài mòn nhiều chịu ăn mịn hóa học khí cháy dầu nhờn 64 2.Vật liệu chế tạo : 64 Hầu hết ngày nước nước ta dùng gang xám hợp kim để chế tạo séc-măng .64 3.Tính tốn bền séc-măng: (khơng đẳng áp) .64 Chọn : .64 Tỉ số 64 Độ mở : 64 GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ÑOÁT TRONG => A= 3.t = 3.3,2 10(mm) 64 a.Ứng suất uốn séc-măng không đẳng áp séc-măng làm việc (ứng suất cơng tác) tính theo cơng thức sau: 64 65 b.Ứng suất lắp ghép : 65 65 c.Áp suất bình quân bề mặt séc-măng: .65 e.Các khe hở : 66 Mặt đáy: 66 Séc-măng khí thứ nhất: =0,2(mm) .66 Séc-măng khí thứ hai: =0,1(mm) 66 Séc-măng khí thứ ba: =0,1(mm) 66 Séc-măng dầu: =0,05(mm) 66 Mặt bụng (hướng kính) 66 Đối với séc-măng khí chọn =0,5(mm) 66 Đối với séc-măng dầu chọn =1(mm) 66 Khe hở phần miệng f0: 66 Séc-măng thứ nhất: f0 = 0,005D = 0,397(mm) 66 Séc-măng thứ hai: f0 = 0,004D = 0,318(mm) .66 Séc-măng thứ ba: f0 = 0,003D = 0,31 (mm) 66 PHẦN : 106 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 106 I. - Tháo nhóm pit-tơng, séc-măng, truyền 110 II. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật nhóm pit-tơng, séc-măng, truyền 115 III. -Sửa chữa nhóm pit-tơng, séc-măng, truyền 149 IV. -Tháo lắp nhóm trục khuỷu, bánh đà 152 V. Kiểm tra – Sửa chữa nhóm trục khuỷu, bánh đà 156 GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG LỜI NĨI ĐẦU Trong xã hội đại cơng nghiệp ngày nay, khơng phủ nhận vai trò quan trọng động đốt Động đốt xuất nhiều lĩnh vực thiết yếu sống như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay giao thơng vận tải Ở nước có cơng nghiệp phát triển song có công nghiệp sản xuất, chế tạo động tiên tiến, để đáp ứng nhu cầu nước mà để xuất GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Việt Nam có khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa thể tự sản xuất động tốt, cơng suất lớn khơng mà xem nhẹ việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo động đốt Hiện nay, nhờ tập trung nghiên cứu chuyển giao công nghệ, sản xuất động diesel cỡ nhỏ tương lai ngày hoàn thiện Trong chương trình đào tạo kỹ sư ô tô khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa TP HCM, đồ án môn học Thiết kế động đốt môn học tối quan trọng, nhằm trang bị cho sinh viên phương pháp luận để thiết kế động đốt hiểu biết sâu sắc kết cấu tính tốn thiết kế động Để giúp sinh viên nắm vững lý thuyết học để làm quen với trình tự thiết kế động theo thực tế bên ngồi, môn ô tô đưa vào môn học Đồ án thiết kế động đốt Vì lần thực đồ án chuyên ngành động đốt nên không tránh khỏi sai xót,em kính mong q Thầy (Cơ) góp ý thiếu xót, khuyết điểm em Đồ án này, để em rút kinh nghiệm cố gắng hoàn thiện tốt kiến thức chuyên ngành Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô ! GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THƠNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ SAU KHI TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ I Tính tốn nhiệt động đốt : α = 1,6 Thông số Tz Tb Po Pa Pr Pc λp Đơn vị K K MPa MPa MPa MPa α = 1,6 2800 26,1 18 92,2 86,8 302 15 TT 19 20 21 22 23 24 25 λ1 1,02 26 Pz MPa 8,8748 λt 1,11 27 Pb MPa 0,2728 10 ϕd 0,95 28 Pi(ttế) MPa 0,7589 11 γr 0,03 29 Pm MPa 0,07589 12 ηv 0,8118 30 MPa 0,683 13 ξb 0,85 31 Pe ηm % 90 14 n1 1,3684 32 ηe % 39,3 15 n2 1,2487 33 gi g/kW.h 193,8 16 Tr (tính tóan) K 743 34 ge g/kW.h 215,38 17 Ta K 331,5 35 Ne kW 26,10426 K 961,45 TT Thông số ne Ne Đơn vị v/ph kW S D To mm mm K K ε ∆T Tc 18 II Hệ thống phát lực : 2063 1005 0,1 0,085 0.11 4,4374 Pit-tông : GVHD : HỒ PHI LONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG STT Thơng số Đơn vị Đường kính pit-tơng (D) mm Chiếu dày đỉnh pit-tông ( δ ) mm Khoảng cách c từ đỉnh đến séc-măng thứ (c) mm Chiều dày phần đầu (s) mm Chiều cao pit-tông (H) mm Vị trí chốt pit-tơng (H-h) mm Đường kính chốt pit-tơng (dcp) mm Đường kính bệ chốt pit-tơng (db) mm Đường kính lỗ chốt pit-tơng (do) mm 10 Chiều dày phần thân (s1) mm 11 Số séc-măng khí mm 12 Chiều dày hướng kính t séc-măng khí (t) mm 13 Chiều dày bờ rãnh séc-măng khí (a) mm 14 Chiều dày rãnh séc-măng khí (a1) mm 15 Số sec-măng dầu mm 16 Chiều dày rãnh sec-măng dầu (a2) mm Thanh truyền : GVHD : HỒ PHI LONG Số liệu 87 9,2 15 7,5 98 51 26 34 16 3 4,5 2,4 2,5 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG STT Thơng số Đơn vị Đường kính bạc lót đầu nhỏ truyền (do) mm Đường kính đầu nhỏ truyền (d1) mm Đường kính ngồi đầu nhỏ truyền (d2) mm Đường kính bạc lót đầu to truyền (Do) mm Đường kính đầu to truyền (D1) mm Đường kính ngồi đầu to truyền (D2) mm Bề rộng bao truyền (l1) mm Khoảng cách tâm bulong truyền (l2) mm Bề dày đầu to truyền (C) mm 10 Bề dày đầu nhỏ truyền (ld) mm 11 Khoảng cách mép thân truyền (H) mm 12 Khoảng cách mép thân truyền (h) mm 13 Chiều dày thân truyền (a) mm 14 Chiều dày bao thân truyền (B) mm 15 Bề dày mép cạnh truyền (ts) mm 16 Khoảng cách tâm đầu nhỏ đầu to truyền (l) mm Số liệu 26 31 39 51 55 63 67 83 45 34 27,7 15,26 10 22 17077 Trục khuỷu : GVHD : HỒ PHI LONG 10 - Nếu độ cong lớn mức tối đa phải thay truyền dùng dụng cụ chuyên dùng để nắn lại e Kiểm tra độ xoắn truyền: - Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra độ xoắn (độ vặn) Độ xoắn tối đa cho phép 0,15 chiều dài 100 mm Nếu độ xoắn lớn mức tối đa cho phép phải thay truyền III Sửa chữa nhóm pit-tơng, séc-măng, truyền :  Nắm số thơng chi tiết nhóm pit-tơng, séc măng, truyền  Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng chi tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật  Sử dụng thành thạo thiết bị chuyên dùng vào công việc sửa chữa  Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sẽ, đảm bảo an tồn Sửa chữa píttơng: - - Khi pit-tơng hỏng doa xi lanh phải thay pit-tông Khi thay pit-tông phải thay pit-tông Pit-tông cần đạt yêu cầu sau: Phải chọn loại pit-tông nhà sản xuất, khơng dùng pit-tơng khác loại có kích thước tương đương Trọng lượng pit-tông phải Với pit-tông có đường kính từ 100 mm trở lên, trọng lượng pit-tông cho phép sai lệch không 15 gam, pit-tơng có đường kính nhỏ 100 mm sai lệch cho phép không gam Đối với động ô tô không cho phép thay pit-tơng riêng lẻ : • Đối với pit-tơng có vết nứt nhỏ khơng ảnh hởng tới làm việc bình thờng động cho phép khoan chặn hai đầu vết nứt một lỗ nhỏ để tránh vết nứt phát triển • Trên bề mặt làm việc piston có vết xước nhẹ dùng giấy ráp mịn dầu đánh bóng dùng lại Sửa chữa chốt píttơng: - Trong q trình làm việc chốt pit-tơng chủ yếu bị mịn chịu tải trọng xung kích điều kiện bơi trơn Khi chốt pit-tơng bị mịn gây tiếng gõ động làm việc Khi cần phải thay chốt pit-tông bạc đầu nhỏ truyền theo kích thớc sửa chữa tăng lớn quy định:0,05; 0,075; 0,10; 0,125 mm Các yêu cầu thay chốt piston: - Chốt pit-tơng phải loại kích thớc sửa chữa quy định Độ côn độ ô van phải nhỏ 0,003 mm Trọng lượng chốt pit-tông không đợc chênh lệch gam  Thay chốt pit-tông bạc đầu nhỏ truyền  Tháo bạc đầu nhỏ truyền Tháo bạc đầu nhỏ truyền dụng cụ chuyên dùng Chọn chốt pit-tông bạc cho phù hợp Lắp bạc vào đầu nhỏ truyền dụng cụ chuyên dùng Chú ý: Lỗ dầu bạc phải trùng với lỗ dầu truyền Doa lỗ bạc đầu nhỏ truyền kiểm tra độ khít bạc với chốt pit-tơng - Doa mài bóng lỗ bạc đầu nhỏ truyền kiểm tra khe hở bạc chốt pit-tông - Kiểm tra độ khít bạc với chốt pit-tơng nhiệt độ bình thường bơi dầu máy lên chốt dùng tay đẩy chốt vào lỗ bạc đầu nhỏ truyền Sửa chữa séc măng: - - Séc măng chi tiết nhanh mòn điều kiện làm việc chịu nhiệt độ cao, bôi trơn Khi séc măng bị mòn, gãy phải thay séc măng Khi chọn lắp thay séc măng phải vào kích thước sửa chữa xy lanh để chọn séc măng cho phù hợp Séc măng phải đảm bảo yêu cầu sau: Séc măng phải kích thước sửa chữa chủng loại Khe hở miệng từ 0,15 - 0,25 mm Nếu khe hở miệng chọn lại séc măng Không dũa miệng xéc măng Khe hở cạnh 0,015 – 0,02 mm Nếu khe hở cạnh q nhỏ bơi bột rà xupáp lên kính mài mỏng séc măng đến khe hở cạnh đạt tiêu chuẩn Khe hở lưng 0,20 mm Nếu khe hở lưng chọn séc măng khác Độ lọt ánh sáng quy định, độ lọt ánh sáng khơng đạt u cầu chọn séc măng khác Các séc măng phải lắp chiều mép vát Sửa chữa truyền: Thông rửa lỗ phun dầu, đường dầu thân truyền Các bu-lơng, đai ốc bị chờn cháy ren phải thay Sửa chữa truyền bị cong: - Khi truyền bị cong thay truyền nắn truyền thiết bị chun dùng Nếu khơng có thiết bị chun dùng nắn truyền ê tơ Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng truyền bị cong trở lại ứng suất Sửa chữa truyền bị xoắn - Khi truyền bị xoắn phải thay truyền - Có thể nắn truyền thiết bị chuyên dùng nhng sử dụng tạm thời sau thời gian sử dụng truyền lại bị xoắn trở lại ứng suất gây nên IV Tháo lắp nhóm trục khuỷu, bánh đà :  Củng cố kiến thức nhiệm vụ, cấu tạo truyền  Hiểu đợc trình tự thực công việc tháo lắp trục khuỷu - bánh đà qui trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật  Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo loại trục khuỷu  Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sẽ, khoa học đảm bảo an toàn cho ngời thiết bị Nhiệm vụ, cấu tạo trục khuỷu: a Nhiệm vụ: - Trục khuỷu chi tiết quan trọng động Nó tiếp nhận lực từ pit-tông truyền qua chốt pit-tông truyền, biến lực thành mơ men quay truyền ngồi qua bánh đà Đồng thời tiếp nhận lực qn tính truyền ngược lại pit-tơng kỳ nạp, nén xả b Cấu tạo trục khuỷu: - - Trong trình làm việc trục khuỷu chịu tải trọng lớn thay đổi theo chu kỳ với ứng suất lớn chịu mài mòn Do trục khuỷu có hình dạng phức tạp nên thường đúc thép gang có chất lợng cao (gang cầu) Trục khuỷu gồm phận sau: • Đầu trục khuỷu: Dùng để lắp chi tiết cấu dẫn động bánh răng, puly Đầu trục khuỷu thường có lỗ ren lắp ốc khởi động động tay quay bu lơng hãm • Cổ trục khuỷu: đặt vào ổ đỡ thân máy, đỡ tồn trục khuỷu Giữa cổ trục thân máy có bạc lót • Cổ truyền (cổ biên): vị trí lắp ghép với đầu to truyền Giữa cổ truyền đầu to truyền có bạc lót Ở động nhiều xy lanh, cổ truyền đợc bố trí lệch góc định tuỳ theo số xy lanh kiểu động cơ: động thẳng hàng, động chữ V Góc gọi góc lệch khuỷu Trong cổ trục cổ truyền có khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn số trục khuỷu, cổ truyền đợc làm rỗng để giảm nhẹ trọng lợng cổ truyền đồng thời lọc phần cặn bẩn dầu bơi trơn, hai đầu lỗ có nút ren bịt kín • Má khuỷu : Là phận nối cổ trục cổ truyền • Đối trọng : dùng để cân lực quán tính ly tâm cổ truyền đầu to truyền gây nên đảm bảo cho động không bị rung làm việc • Đi trục khuỷu : Có mặt bích lắp bánh đà để lắp phớt chắn dầu Trong trục khuỷu có lỗ lắp vịng bi đỡ trục sơ cấp hộp số Nhiệm vụ cấu tạo bánh đà: a Nhiệm vụ: - Bánh đà có tác dụng bảo đảm làm việc đặn động cơ, làm cho pit-tông chuyển động qua điểm chết Trong q trình cháy giãn nở sinh cơng, bánh đà tích trữ lợng để cung cấp cho q trình nạp, nén thải, động quay Bánh đà nơi lắp phận truyền công suất động b Cấu tạo: - Bánh đà đĩa kim loại trịn, có khối lợng lớn, cân động xác Trên vành ngồi bánh đà có lắp vành để khởi động động Bánh đà lắp vào mặt bích trục khuỷu bu lông Vật liệu chế tạo bánh đà thường gang xám, gang biến tính Đối với động có số vịng quay cao truyền mơ men lớn bánh đà đúc giập thép cácbon Vành khởi động chế tạo thép qua nhiệt luyện Trên số bánh đà có dấu xác định ĐCT piston máy số Tháo lắp trục khuỷu - bánh đà: a Trình tự tháo: Xả nớc làm mát Xả dầu bôi trơn Tháo phận liên quan động ô tô: Bơm xăng, bầu lọc xăng, máy khởi động, máy phát điện, ống nước làm mát, ống hút, ống xả Tháo bầu lọc dầu bôi trơn Tháo bu lông chân máy Đưa động ngoài, đặt giá đỡ động Tháo hộp số, ly hợp khỏi động Tháo bánh đà - Nới lỏng bu lông - Tháo rời bu lông, để lại hai bu lông đối xứng - Đỡ bánh đà tháo hai bu lơng cịn lại, lấy bánh đà khỏi động - Tháo vách sau động Chú ý: Nới bu-lơng thứ tự nhhình vẽ Tháo nắp máy, đáy dầu 10 Tháo phao lọc dầu đường dầu ngang 11 Tháo cụm pit-tông, truyền, xéc măng khỏi động 12 Lật ngửa động 13 Tháo nắp gối đỡ trục khuỷu - Kiểm tra dấu nắp gối đỡ Nắp gối đỡ phải có dấu thứ tự chiều lắp Nếu khơng có dấu phải đánh dấu trớc tháo - Nới lỏng dần bu lông bắt gối đỡ theo ba giai đoạn trình tự - Nắm chặt bu lông gối đỡ, lắc nắp gối đỡ lấy gối đỡ nửa bạc - Lấy dọc trục (chỉ cổ trục giữa) Chú ý: Giữ bạc nằm nắp gối đỡ, không để rơi bạc Sắp xếp nắp gối đỡ theo thứ tự 14 Nhấc trục khuỷu đặt lên giá đỡ Chú ý: Giữ nửa bạc nằm thân máy, khơng để bạc rơi ngồi 15 Gá nắp gối đỡ vào thân máy để tránh bạc không bị rơi b Lắp trục khuỷu, bánh đà: Lắp bạc lót cổ trục vào thân máy nắp gối đỡ Chú ý: Lắp nửa bạc có lỗ dẫn dầu vào thân máy Lắp nửa dọc trục vào thân máy, ý chiều có rãnh dầu quay Đặt trục khuỷu vào thân máy Lắp nửa dọc trục vào nắp gối đỡ cho rãnh dầu quay Lắp nắp gối đỡ trục khuỷu - Quan sát dấu thứ tự chiều lắp nắp gối đỡ - Lắp nắp gối đỡ vào sâo cho thứ tự chiều Bắt bu-lông giữ gối đỡ trục - Bôi lớp dầu bôi trơn lên bề mặt ren bu-lông - Vặn bu-lông vào tay nặng tay - Dùng vặn chặt bu-lông vào thành ba bước theo thứ tự quy định - Dùng sơn đánh dấu cạnh trước bu-lông - Lần lợt siết thêm bu lông vào 900 cho dấu sơn quay phía Quay thử trục để kiểm tra Trục phải quay nhẹ nhàng không bị kẹt nặng Kiểm tra khe hở dọc trục trục khuỷu Khe hở phải giới hạn quy định - Khe hở quy định: 0,02 – 0,22 mm - Khe hở tối đa cho phép: 0,30 mm - Nếu khe hở lớn giới hạn tối đa phải thay dọc trục khác Lắp phớt chắn dầu phía sau - Bơi lớp keo làm kín lên mặt giá đỡ phớt chắn dầu - Bắt chặt giá đỡ phớt chắn dầu Lắp giá đỡ máy phát điện 10 Lắp đường ống dẫn nớc 11 Lắp bầu lọc xăng 12 Lắp cảm biến đo áp suất dầu - Làm bề mặt ren cảm biến - Bôi lớp keo lên bề mặt ren - Lắp cảm biến vào thân máy 13 Lắp nút xả nước làm mát động - Làm bề mặt ren nút xả nớc - Bôi lớp keo lên bề mặt ren - Lắp nút xả nớc vào thân máy 14 Lắp bầu lọc dầu - Thay vòng đệm - Bơi lớp keo làm kín vào đệm - Lắp bầu lọc giá đỡ vào thân máy 15 Lắp cụm pit-tông, truyền, séc măng vào động 16 Lắp phao lọc dầu đường dầu ngang 17 Lắp nắp máy, đáy dầu 18 Lắp vách sau 19 Lắp bánh đà - Bôi lớp keo lên hai ba vịng ren bu-lơng - Đa bánh đà vào đuôi trục khuỷu cho vị trí định vị - Bắt chặt bu lơng bánh đà 20 Lắp hộp số 21 Lắp chân máy V Kiểm tra - Sửa chữa nhóm trục khuỷu, bánh đà :  Biết hư hỏng trục khuỷu, bánh đà nguyên nhân gây  Thực công việc kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật trục khuỷu, bánh đà  Nắm đợc phương pháp sửa chữa trục khuỷu, bánh đà Tính tốn đợc kích thước sửa chữa trục khuỷu theo kích thớc thực tế  Thực cơng việc xác, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sẽ, đảm bảo an toàn Những hư hỏng trục khuỷu, bánh đà nguyên nhân gây ra: - Những hư hỏng thường gặp trình làm việc trục khuỷu là: cổ trục bị mòn, bị rạn nứt; trục bị cong xoắn; bề mặt cổ trục bị xước, rỗ; trục khuỷu bị gãy; rãnh then, lỗ ren, lỗ bu lông bắt bánh đà bị biến dạng… a Cổ trục, cổ truyền bị mòn: - - - Khi động làm việc, tác dụng áp lực khí cháy xy lanh làm cho bề mặt cổ trục cổ truyền bị mòn Cổ trục cổ truyền thường bị mịn khơng Khi trục khuỷu quay, lực ly tâm đầu to truyền sinh làm cho truyền có xu hướng rời khỏi cổ truyền thường xuyên ép vào bề mặt phía (gần đường tâm trục khuỷu) Do tác dụng lâu dài lực ly tâm nên bề mặt phía cổ trục truyền bị mịn nhiều phía ngồi Tương tự vậy, cổ trục mặt gần kề cổ trục truyền bị mịn nhiều Mặt khác, dầu bơi trơn dới tác dụng lực ly tâm làm cho tạp chất cứng có trọng lượng lớn văng tập trung đầu cổ trục gây mịn cho cổ trục truyền Cổ trục truyền thường mòn nhanh cổ chính, lượng mịn cổ trục truyền thường gấp lần lượng mịn cổ Trong cổ chính, lượng mịn cổ khơng nhau, cổ gần bánh đà mịn nhiều cổ khác Sự mài mòn cổ trục cổ truyền làm bán kính quay trục khuỷu tăng lên dẫn đến làm tăng tỷ số nén, chi tiết nhóm pit-tơng, truyền, séc măng bị mịn nhanh ảnh hưởng khơng tốt đến q trình làm việc động Đồng thời khe hở lắp ghép chi tiết tăng lên làm điều kiện bôi trơn đi, áp lực dầu bôi trơn giảm, mài mòn chi tiết tăng lên b Trục khuỷu bị cong xoắn: Nguyên nhân gây biến dạng cong xoắn trục khuỷu chủ yếu do: - Khe hở gối đỡ cổ trục lớn, làm việc có va vấp q trình làm việc chịu mô men xoắn lớn, gối đỡ bị cháy làm trục khuỷu quay khó khăn Khe hở gối đỡ cổ trục nhỏ mô men xiết ốc cổ trục không đều, xiết ốc không trình tự quy định Động tăng ga đột ngột làm trục khuỷu chịu ứng suất lớn gây biến dạng đột ngột làm trục khuỷu bị xoắn cong Ngồi làm việc động khơng ổn định, trục khuỷu chịu lực khơng đều, vị trí chi tiết cấu khuỷu trục truyền khơng làm cho trục khuỷu bị cong, xoắn c Trục khuỷu bị rạn nứt, gãy: - Trong q trình làm việc, trục khuỷu bị rạn nứt Vết nứt thường xảy phần tiếp giáp cổ trục, cổ truyền má khuỷu (vai trục) Có nhiều nguyên nhân làm trục khuỷu bị rạn nứt - Bán kính góc lợn má khuỷu với cổ trục, cổ truyền không gây ứng suất tập trung - Khe hở gối đỡ cổ trục lớn gây va đập theo chu kỳ tạo nên ứng suất thay đổi gây rạn nứt Vết nứt xuất phát triển nhanh gây gãy trục khuỷu d Bề mặt cổ trục, cổ truyền, gối đỡ bị xước, cháy: - Ngồi hư hỏng mịn, trục khuỷu thường hư hỏng cổ trục, cổ truyền bị xước, cháy rỗ Nguyên nhân gây xước, cháy rỗ do: - Điều kiện chất lượng dầu bôi trơn kém, dầu có nhiều tạp chất bụi bẩn, có lẫn hạt mài bị rò rỉ nước vào hệ thống bôi trơn, đường dầu bôi trơn bị tắc… - Khe hở bạc cổ trục, cổ truyền nhỏ, trình làm việc sinh nhiệt làm cháy rỗ bề mặt cổ trục - Lắp ráp không đúng, lỗ dầu bạc không trùng với đường dầu thân máy làm cho dầu bôi trơn không vào bề mặt cổ trục, cổ truyền e Vành khởi động bị mòn, sứt mẻ: - Vành khởi động thường bị mòn, bị sứt mẻ làm việc lâu ngày, va đập trình khởi động động Khi vành khởi động bị mịn, sứt mẻ làm cho q trình vào khớp bánh gặp khó khăn, có tiếng kêu khởi động f Bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy: - Bề mặt tiếp xúc với ly hợp thường bị mòn, xước, cháy ly hợp trượt q trình đóng mở ly hợp đĩa ma sát mòn, đĩa ép bị vỡ hay lò xo ép bị hỏng… Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mòn, xước, cháy làm giảm ma sát đĩa ma sát bánh đà làm tăng trượt ly hợp g Bánh đà bị rạn nứt: - Trong trình làm việc, bánh đà bị nứt, vỡ tải có khuyết tật chế tạo Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu a Kiểm tra trục khuỷu bị xớc, cháy rỗ, rạn nứt:  Kiểm tra: - Quan sát toàn trục khuỷu phát vết xước, cháy rỗ, rạn nứt  Sửa chữa: - Nếu trục khuỷu có vết rạn nứt phải thay trục khuỷu Nếu bề mặt trục khuỷu có vết cháy rỗ, vết xước nhẹ dùng vải ráp mịn bôi lớp dầu bôi trơn dùng đá dầu mài bóng cổ trục cổ truyền Nếu có vết cháy rỗ, xước sâu phải mài trục khuỷu máy mài chuyên dùng có cấu dịch tâm b Kiểm tra độ mòn cổ trục cổ truyền: Dùng pan me đo để kiểm tra độ mịn cơn, mịn van cổ trục cổ truyền Kiểm tra độ mịn van: - • Đo kích thước cổ trục cổ truyền hai vị trí vng góc mặt cắt ngang Độ ô van cổ trục cổ truyền xác định hiệu số hai lần đo Chú ý: Không đo sát vào lỗ dầu bôi trơn Độ ô van cho phép: 0,05 mm Kiểm tra độ mịn cơn: • Đo kích thước cổ trục cổ truyền hai vị trí mặt cắt dọc (phía ngồi cổ truyền vị trí mịn nhiều nhất) Độ mịn hiệu số hai lần đo Chú ý: Vị trí đo cách má khuỷu – 10 mm, không đo sát má khuỷu Độ mịn cho phép: 0,05 mm Sửa chữa: • Nếu độ ô van độ côn vượt giới hạn cho phép phải sửa chữa trục khuỷu cách mài cổ trục, cổ truyền theo kích thước sửa chữa quy định (theo cốt sửa chữa) Mỗi cốt sửa chữa, đờng kính cổ trục cổ truyền giảm 0,25 mm • Khi mài trục khuỷu tiến hành thiết bị chuyên dùng máy mài có cấu dịch tâm Trước mài phải xác định bán khính góc lợn sửa đá theo bán kính góc lượn Sau mài cổ trục cổ truyền cần đánh bóng để đạt độ bóng theo yêu cầu Độ bóng phải đạt Ä9 - Ä10 • Sau mài cổ trục cổ truyền phải thay bạc lót theo kích thớc sửa chữa tương ứng cạo rà bạc để đảm bảo tiếp xúc tốt  Diện tích tiếp xúc sau cạo bạc: 75%  Vết tếp xúc phân bố toàn bề mặt bạc Chú ý: Tuỳ vào độ mòn tình trạng kỹ thuật thực tế cổ trục cổ truyền mà sửa chữa toàn sửa chữa cổ truyền hay cổ trục không sửa chữa riêng lẻ cổ trục hay cổ truyền Tất cổ trục cổ truyền phải sửa chữa theo kích thớc để đảm bảo cân động c Kiểm tra độ cong, độ xoắn trục khuỷu: Kiểm tra độ cong trục khuỷu: • Đặt khuỷu lên hai gối đỡ (hoặc lắp lên mũi chống tâm), cho mũi tiếp xúc đồng hồ so tiếp xúc với cổ trục giữa, quay trục khuỷu vòng đồng thời quan sát dao động kim đồng hồ phạm vi Lấy trị số trừ độ ô van cổ trục ta độ cong trục khuỷu Độ cong cho phép: 0,03 – 0,05 mm Kiểm tra độ xoắn trục khuỷu: • Lắp trục khuỷu lên giá đỡ, cho cổ truyền nằm vị trí nằm ngang, dùng thước đo chiều cao đo khoảng cách từ cổ trục truyền có đường tâm đến mặt bàn máy, độ chênh lệch hai khoảng cách đo độ xoắn trục khuỷu Độ xoắn cho phép < 0,10mm • Nếu độ cong, độ xoắn trục khuỷu vượt giới hạn cho phép phải sửa chữa Sửa chữa: • Nếu trục khuỷu xoắn giới hạn cho phép phải thay trục khuỷu • Nếu trục khuỷu bị cong nắn trục khuỷu máy ép thuỷ lực 20 theo phương pháp nắn nguội: • Đặt trục khuỷu lên hai giá chữ V, xoay chiều cong trục khuỷu cố định trục khuỷu lại Tác dụng lực vào cổ trục theo chiều ngược với chiều cong trục khuỷu Để tránh làm hỏng cổ trục cần đặt đồng đệm lót vào cổ trục Phía cổ trục đặt đồng hồ so để theo dõi độ biến dạng trục khuỷu khống chế lực tác dụng Nếu trục khuỷu bị cong nhiều phải tiến hành nắn nhiều lần để tránh làm trục khuỷu biến dạng nhiều gây nứt gãy trục d Kiểm tra bán kính quay trục khuỷu: - Dùng thước đo chiều cao đo khoảng cách vị trí cao thấp cổ trục truyền (khoảng cách a), sau chia đơi khoảng cách đo bán kính quay trục khuỷu (1/2a) Bán kính quay cổ trục truyền không chênh lệch 0,15 mm e Kiểm tra độ đảo mặt bích lắp bánh đà: - Đưa trục khuỷu lên giá đỡ chữ V hai mũi chống tâm máy tiện, cho đầu tiếp xúc đồng hồ so tiếp xúc với mép ngồi mặt bích, quay trục khuỷu vòng đồng thời quan sát dao động kim đồng hồ Khoảng dao động kim đồng hồ so độ đảo mặt bích lắp bánh đà Độ vênh cho phép < 0,10 mm f Kiểm tra khe hở cổ trục, cổ truyền bạc lót: - Dùng phương pháp kẹp chì để kiểm trau Chú ý: Khi kiểm tra phải xiết ốc mô men quy định Không quay trục khuỷu trình kiểm tra g Kiểm tra khe hở hớng trục trục khuỷu: - Lắp trục khuỷu vào thân máy, xiết ốc đủ lực Dùng đòn bẩy đẩy trục phía sau Đặt vào khe hở dọc trục phía trớc má khuỷu Chiều dày khe hở dọc trục trục khuỷu Khe hở tối đa cho phép: 0,30 mm Nếu khe hở lớn quy định phải thay dọc trục có chiều dày lớn Kiểm tra, sửa chữa bánh đà: a Kiểm tra bánh đà bị mòn, xước, cháy bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát: - Quan sát toàn bề mặt bánh đà để phát vết mòn, vết xước, cháy vết nứt vỡ - Nếu bánh đà bị nứt vỡ thay bánh đà Nếu vành khởi động q mịn phải thay vành Nếu vành có bị sứt mẻ phải thay vành Khi bề mặt làm việc bánh đà bị mịn, xước, cháy phải mài lại máy mài phẳng đưa lên máy tiện để tiện láng hết vết mòn, xớc, cháy - - Sau mài, bề mặt làm việc phải đạt độ bóng Ä6 - Ä7 b Kiểm tra độ đảo bánh đà: - Dùng thước phẳng để kiểm tra độ không phẳng bề mặt làm việc Dùng mũi chống tâm đồng hồ so để kiểm tra độ đảo bánh đà: Lắp bánh đà vào trục khuỷu kiểm tra độ đảo bánh đà giống phần kiểm tra độ đảo mặt bích lắp bánh đà Độ đảo cho phép < 0,05 mm Chú ý: Phải kiểm tra sửa chữa độ đảo mặt bích lắp bánh đà trước kiểm tra độ đảo bánh đà c Kiểm tra lỗ ren bánh đà: - Quan sát lỗ ren bánh đà, lỗ ren bị hư hỏng phải sửa chữa cách khoan rỗng lỗ, dùng tarô làm lại ren thay bu lông tương ứng với lỗ ren Sau sửa chữa bánh đà, độ không cân động bánh đà không lớn 25 gam Bề mặt làm việc bánh đà phải vng góc với đường tâm trục khuỷu, độ khơng vng góc < 0,15 mm Khơng thay bánh đà động sang động khác chưa kiểm tra cân động KẾT LUẬN Qua trình thực Đồ án thiết kế động đốt theo phương án giao, em tính tốn thơng số nhiệt động học động cơ, yếu tố quan trọng trình thiết kế kỹ thuật động sau Ở phần thiết kế kỹ thuật,em tính tốn thơng số kết cấu, hình dáng, vật liệu độ bền chi tiết Vì lần thực Đồ án chuyên ngành động đốt nên không khỏi mắc số sai sót Và cuối em xin chân thành cám ơn Thầy Hồ Phi Long tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt trình thực đồ án Để em củng cố lại kiến thức học tìm hiểu thêm kiến thức thực tế bổ ích Em xin chân thành cảm ơn Thầy – Cô môn ô tơ nhiệt tình trả lời thắc mắc em trình thực đồ án Một lần nữa, kính chúc qúy Thầy (Cơ) dồi sức khỏe ngày hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Tấn Chuẩn tác giả, Kết cấu tính tốn động đốt tập – 2, Nhà xuất Giáo dục, 1996 Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất Giáo dục, 2001 Phạm Xuân Mai – Văn Thị Bơng – Nguyễn Thanh Bình, Tính tốn nhiệt động lực học động đốt trong, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2002 Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập – 2, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục, 1993 Nguyễn Hữu Lộc tác giả, Cơ sở thiết kế máy tập – 2, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 1999 Vũ Tiến Đạt, Vẽ khí, Trường Đại học Bách khoa TP HCM, 1993 ... 75 13 .0566377 1. 013 7 919 14 .07042964 90 13 . 517 226 -8.32E -10 13 . 517 22599 10 5 13 .0566377 -1. 013 792 12 .04284573 12 0 11 .7062 611 -1. 755939 9.9503 219 31 135 9.55 812 216 -2.027584 7.53053826 15 0 6.758 612 99... 594. 518 6502 4026.973678 45 2802.587794 -2.4388E-07 2802.587794 60 19 81. 728834 -594. 518 6 51 1387. 210 183 75 10 25. 818 329 -10 29.736 51 -3. 918 18 011 6 90 -8 .12 919 E-07 -11 89.0373 -11 89.0373 01 105 -10 25. 818 33... 240 -11 .7062 61 1.7559392 -9.9503 219 38 255 -13 .056638 1. 013 7 919 -12 .04284574 270 -13 . 517 226 -2.5E-09 -13 . 517 226 285 -13 .056638 -1. 013 792 -14 .07042964 300 -11 .7062 61 -1. 755939 -13 .46220026 315 -9.55 812 22

Ngày đăng: 24/05/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Tấn Chuẩn và các tác giả, Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong tập 1 – 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996 Khác
2. Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 Khác
3. Phạm Xuân Mai – Văn Thị Bông – Nguyễn Thanh Bình, Tính toán nhiệt và động lực học động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM, 2002 Khác
4. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 – 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002 Khác
5. Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất bản Giáo dục, 1993 Khác
6. Nguyễn Hữu Lộc và các tác giả, Cơ sở thiết kế máy tập 1 – 2, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 1999 Khác
7. Vũ Tiến Đạt, Vẽ cơ khí, Trường Đại học Bách khoa TP HCM, 1993 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w