Đồ án thiết kế động cơ đốt trong: Tính toán và thiết kế nhóm Piston thanh truyền của động cơ IFE

43 164 1
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong: Tính toán và thiết kế nhóm Piston thanh truyền của động cơ IFE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Tính toán và thiết kế nhóm Piston thanh truyền của động cơ IFE giới thiệu đến các bạn những nội dung về phương pháp xây dựng các đồ thị trong bản vẽ đồ thị động học và động lực học, phân tích kết cấu đặc điểm chung của động cơ chọn tham khảo. Với các bạn đang học chuyên ngành Cơ khí - Chế tạp máy thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Đồ án thiết kế động cơ đốt trong                                               LỜI NĨI ĐẦU Sau khi được học 2 mơn chính của ngành động cơ đốt trong (Ngun lý động  cơ đốt trong, Kết cấu và tính tốn động cơ đốt trong ) cùng một số mơn cơ sơ khác  (sức bền vật liệu, cơ lý thuyết, vật liệu học,  ), sinh viên được giao làm đồ án  mơn học kết cấu và tính tốn động cơ đốt trong. Đây là một phần quan trọng trong  nội dung học tập của sinh viên, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận  dụng các kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể của ngành Trong đồ án này, em được giao nhiệm vụ tính tốn và thiết kế nhóm piston  thanh truyền của động cơ IFE . Đây là một nhóm chi tiết chính, khơng thể thiếu  trong động cơ đốt trong. Nó dùng để tiếp nhận lực khí thể do khí cháy sinh ra, biến  chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu Trong q trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài  liệu, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hồn thành đồ án tốt nhất. Tuy  nhiên, vì bản thân còn ít kinh nghiệm cho nên việc hồn thành đồ án lần này khơng  thể khơng có thiếu sót.  Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cơ đã tận tình  truyền đạt lại những kiến thức q báu cho em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn  đến  thầy Dương Việt Dũng đã quan tâm cung cấp các tài liệu, nhiệt tình hướng  dẫn trong q trình làm đồ án. Em vơ cùng mong muốn nhận được sự xem xét và  chỉ dẫn của thầy                                                                                                           Sinh viên                                      Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:1 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong I). PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ TRONG BẢN VẼ ĐỒ THỊ ĐỘNG  HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC 1. VẼ ĐỒ THỊ CƠNG: 1.1. Các thơng số cho trước:  + Cơng suất động cơ : Ne= 85       (kW)  + Số vòng quay: n= 5490   (vòng/ph)  + Tỷ số nén:    9.4  + Đường kính xilanh: D= 90(mm)  + Hành trình piston:  S= 84 (mm)  + Tham số kết cấu:    0.26    + Áp suất cực đại: Pz=  5.8 (MN/m2)   + Khối lượng nhóm piston: mnp= 0.8 (Kg)   + Khối lượng nhóm thanh truyền:  mtt = 1(kg )  + Góc phun sớm: φs = 13o  + Góc phân phối khí:  α1 = 6o ; α = 46o ;α = 42o ;α = 4o  + Thứ tự làm việc của động cơ: 1­ 3­ 4­2 1.2. Các thông số chọn:  + Áp suất môi trường: P0 0,098(MN / m )  + Chỉ số nén đa biến trung bình : n 1,35  + Chỉ số giãn nở đa biến trung bình : n2 = 1, 25  + Áp suất cuối q trình nạp : ­ Động cơ khơng tăng áp: pa = (0,8; 0,9)pk   ( MN / m )                              Chọn:           pa = 0,806pk .     ( MN / m )                           Trong đó:                                      pk­ áp suất trước xupáp nạp                                      Chọn pk = p0 = 0,098[MN/m2]                                          Vậy:  pa = 0,806*0, 098 = 0, 079  . [MN/m2]  + Đối với động cơ Xăng tỷ số giãn nở sớm bằng:  + Aïp suất cuối quá trình giãn nở :  Pb = Pz ρ n2 5,8.11,25 = = 0,3524( MN / m ) n2 1,25 ε 9,  + Chọn áp suất khí sót : phụ thuộc vào loại động cơ                         SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:2 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Như vậy động cơ đang khảo sát là động cơ tốc độ cao, do đó áp suất khí sót pr  được xác định [1]:                                                                       .   Vì động cơ khơng tăng áp                        Vậy chọn:  Pr = 0,105(MN/m2)  + Thể tích cơng tác : π D 3,14.902 S = *84 = 534384.9104mm3 = 0,5344(l ) 4 V 0,5344                               Vc = ε −h = 9.4 − = 0, 0636(l ) Va = Vh + Vc = 0,5344 + 0, 0636 = 0,598(l ) Vz = Vc = 0, 0636(l ) Vh = 1.3. Vẽ đồ thị cơng:    Để vẽ đồ thị cơng ta cần xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở 1.3.1. Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén:    Ta xác định các điểm trên đường nén với chỉ số nén đa biến n1    Ta có phương trình đường cong nén đa biến :      PV n1 = Const    Nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường nén thì:    Pc Vcn    Suy ra :  Pnx Pc n1 V nx Vc ;      Đặt : Vnx Vc n p nx Vnx i Pc i n1                                     Pnx    1.3.2. Xây dựng đường cong áp suất trên giãn nở:   ­ Ta có phương trình của đường cong giãn nở đa biến :     PV n Const    Gọi x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì: Pz V zn2   ­ Suy ra :  Pgnx Pz n Pgnx V gnx V gnx n2 ;   Với V z Vz        Thì ta có:     Pgnx V c   ;  Đặt : V gnx Vc i   Pz n i n2    1.3.3. Lập bảng xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở:   Cho i tăng từ 1 ε = 9.4  từ đó ta lập bảng xác định các điểm trên đường nén và  đường giãn nỡ SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:3 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 1.3.4.Xác định các điểm đặc biệt:      Lập bảng: i 1.4 1.8 2.2 2.6 3.4 3.8 4.2 4.6 5.4 5.8 6.2 6.6 7.4 7.8 8.2 8.6 9.4 Vx = Vc * i 0.0636 0.0891 0.1145 0.1400 0.1654 0.1909 0.2163 0.2417 0.2672 0.2926 0.3181 0.3435 0.3690 0.3944 0.4199 0.4453 0.4708 0.4962 0.5217 0.5471 0.5726 0.5980 Pnx = Pc i n1 Pgnx = 1.6468 1.0456 0.7448 0.5680 0.4533 0.3737 0.3156 0.2716 0.2373 0.2099 0.1875 0.1690 0.1535 0.1403 0.1289 0.1191 0.1105 0.1029 0.0962 0.0902 0.0848 0.0800 Pz i n2 5.8000 3.8086 2.7819 2.1647 1.7568 1.4690 1.2563 1.0932 0.9646 0.8610 0.7757 0.7046 0.6444 0.5928 0.5483 0.5094 0.4752 0.4449 0.4180 0.3938 0.3721 0.3524 ­ Sau khi xác định được các điểm đặc biệt và các điểm trung gian ta tiến hành vẽ  đồ thị cơng theo trình tự sau :    ­ Vẽ hệ trục toạ độ P ­ V theo tỷ lệ xích : V = 0.00299 (l/mm) P = 0,029 (MN/m /mm)   ­ Theo cách chọn tỷ  lệ  xích như  trên toạ  độ  của các điểm đặc biệt và trung gian   là :             +Điểm đặt biệt là:    r(21,3;3,6207)          b(200; 5,800) a(200; 2.75)                     c(21,3; 56,7859) z(21,3; 200) SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:4 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong ­ Nối tất cả  các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở  với các điểm   đặc biệt ta được đồ thị cơng lý thuyết       2.TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ  CẤU KHUỶU TRỤC THANH   TRUYỀN:                          Động cơ  đốt trong kiểu piston thường có tốc độ  lớn nên việc nghiên cứu tính   tốn động học và động lực học của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền  là cần thiết,   mục đích là để  tìm quy luật vận động của chúng và để  xác định lực qn tính tác   dụng lên các chi tiết tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền dùng để tính tốn  cân bằng các chi tiết và tính tốn mòn động cơ 2.1.Động học của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:    Cơ  cấu khuỷu  trục thanh truyền thuộc loại giao tâm, là cơ  cấu mà đường tâm  xylanh trực giao với đường tâm khuỷu trục tại 1  điểm. (hình vẽ)     Với : R : bán kính quay của trục khuỷu   l : chiều dài thanh truyền   S : hành trình piston R / l  : tham số kết cấu      : vận tốc góc của trục khuỷu (rad/s) O’    x : độ  dịch chuyển của piston tính từ   ĐCT   ứng với góc quay   của khuỷu trục     : góc lắc của thanh truyền ứng với góc                O : giao điểm của đường tâm xylanh và  đường tâm khuỷu trục     B : giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt khuỷu   A : giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt piston 2.1.1.Xác định độ dịch chuyển (x) của piston bằng phương pháp đồ thị Brích:     Chuyển vị  x của piston tuỳ thuộc vào vị  trí của khuỷu trục, x thay đổi theo góc   quay   của khuỷu trục.    ­ Theo phương pháp giải tích chuyển dịch x của piston được tính theo cơng thức:                  x R cos cos   ­Giải x bằng phương pháp đồ  thị  Brích cho phép ta xác lập được mối quan hệ  thuận nghịch giữa chuyển vị x của piston với góc quay   của trục khuỷu một cách  thuận lợi và khá chính xác    + Các bước tiến hành vẽ đồ thị như sau: SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:5 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong   ­ Vẽ nữa vòng tròn tâm 0 bán kính R/ S        đường kính  AB S , 2.R S S   ­ Chọn tỉ lệ xích  S sao cho  S Vh S v S *µ v                           µ R = µ S = Vh = 82*0.00299  = 0, 47  [mm/mm] 0,5344 82            AB = 0, 47 = 178.7234 (mm)   ­ Lấy về phía bên phải tâm 0 (phía ĐCD) trên AB một đoạn 00’ sao cho: R.λ S λ 84*0, 26 = = = 11, 617(mm)    2.µ s 4.µ s 4*0, 47   ­ Từ  O ' kẻ các tia từ trái sang phải ứng với các góc từ  o ,10 o ,20 o , ,180 o , các tia này  cắt nữa vòng tròn Brích tương ứng tại các điểm từ   0,1,2, ,18 '                              OO = S  phía dưới nữa vòng tròn(O; R/ S ), trục  O     ­ Vẽ hệ trục toạ độ vng góc  thẳng   đứng   dóng   từ   A   xuống   biểu   diễn   giá   trị     từ   o 180 o   với   tỉ   lệ   xích:  o / mm , trục OS nằm ngang biểu diễn giá trị S với tỉ lệ xích: µs=0.47mm/mm)   ­ Từ các điểm chia  0,1,2, ,18  trên nữa vòng tròn Brích ta dóng các đường thẳng  song   song   với   trục O   Và   từ     điểm   chia     trục   O   ứng   với     giá   trị  o ,10 o ,20 o , ,180 o   ta kẻ  các đường nằm ngang song song với OS  Các đường này  tương ứng với các góc cắt nhau tại các điểm 1’,2’,3’, ,18’.Nối các điểm này lại ta  đựơc đường cong biểu diễn độ dịch chuyển của piston (x) theo   :  S f ÂCT 90 C x x B M R S=2R O R 180 X=f( S=2R (S=Xmax) A O' D ÂCD 2.1.2. Giải vận tốc v của piston bằng phương pháp đồ thị:   ­ Theo phương pháp giải tích ta tính gần đúng vận tốc của piston là: SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:6 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong    v R sin sin   + Các bước tiến hành xây dựng đồ thị: R.ω   ­ Vẽ nữa vòng tròn tâm O bán kính  r1 = µ (mm) và 1đường tròn đồng tâm O có bán  ω R.ω.λ kính :  r2 = 2µ ( mm ) ω π n 3,1415*5390 = = 574,9114 ( rad / s ) 30 30 S 84   R = = = 42(mm) 2 0,26        Với :  ω = - Ta chọn tỷ lệ xích  µω sao cho giá trị vẽ bán kính nữa vòng tròn  r1 AB    S ­Từ đó suy ra:      µω = ω.µS = 574,9114*0, 47 = 270, 2084 (mm/s.mm) R.ω 42*574,9114            bán kính:  + r1 = µ = 270, 2084 = 89,3617(mm) ω R.ω.λ 42*574,9114*0, 26 = 11, 6170 ( mm )                             + r2 = 2.µ = 2* 270, 2084 ω    ­ Chia đều nữa vòng tròn bán kính  r1 , và vòng tròn bán kính  r2  ra 18 phần bằng  nhau. Như vậy ứng với góc    ở nữa vòng tròn bán kính  r1  thì ở vòng tròn bán kính  r2  sẽ là  , 18 điểm trên nữa vòng tròn bán kính r 1 mỗi điểm cách nhau  10 o  và trên  vòng tròn bán kính r2 mỗi điểm cách nhau là  20 o  Đánh số thứ tự điểm chia trên nữa  vòng tròn  r1  ta đánh số từ 0,1,2, ,18 theo chiều ngược kim đồng hồ, còn trên vòng  tròn bán kính  r2  ta đánh số 0’,1’,2’, 18’ theo chiều kim đồng hồ, cả hai đều xuất   phát từ tia OA   ­  Từ các điểm chia trên 1/2 vòng tròn bán kính  r1  ta dóng các đường thẳng vng  góc với đường kính AB, và từ  các điểm chia trên vòng tròn bán kính r2  ta kẻ  các  đường thẳng ngang song song với AB, các đường kẻ  này sẽ  cắt nhau tương  ứng   theo từng cặp 0­0’;1­1’; ;18­18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c,   Nối các điểm  này lại bằng 1 đường cong ta được đường biểu diễn trị số tốc độ, các đoạn thẳng   đứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn r1 biểu diễn trị số tốc độ ở các góc   tương  ứng , phần giới hạn của đường cong này và 1/2 vòng tròn lớn gọi là giới  hạn vận tốc của pis ton   ­ Vẽ hệ toạ độ vng góc v ­ s trùng với hệ toạ độ,  trục thẳng đứng 0v trùng với  trục 0 Từ  các điểm chia trên đồ  thị  Brích, ta kẻ  các đường thẳng song song với  trục 0v và cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3, ,18, từ  các điểm này ta đặt các đoạn   thẳng 00’’, 11’’, 22’’, 33’’,   ,1818’’ song song với trục 0 v có khoảng cách bằng  khoảng cách các đoạn tương  ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán  SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:7 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong kính   r1  mà     biểu   diển   tốc   độ       góc     tương   ứng   Nối     điểm  0’’,1’’,2’’, ,18’’ lại với nhau ta có đường cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s)                          2.1.3. Giải gia tốc J bằng đồ thị Tơlê:   ­ Theo phương pháp giải tích lấy đạo hàm của vận tốc theo thời gian ta có cơng  thức để tính gia tốc của piston : cos                          j R cos    + Giải gia tốc của piston bằng phương pháp đồ  thị  thường dùng phương pháp   Tơlê.                                                                                            Các bước tiến hành  như sau : ­ Vẽ hệ trục J ­ s. Lấy đoạn thẳng AB trên trục 0s, AB = S/ S  = 178,7234 (mm)   ­ Tại A dựng đoạn thẳng AC về phía trên AB, với: AC = J max = R * ω * ( + λ ) = 42*574,91142 *(1 + 0, 26) = 17491286,8 ( mm / s )                                                                                    =17491,2868(m/s2)   ­ Từ B dựng đoạn thẳng BD về phía dưới AB, với: BD = J = − R * ω * ( − λ ) = −42*574,91142 *(1 − 0, 26) = −10272660,5 ( mm / s )                                                  =­10272,6605(m/s2)   ­ Nối CD cắt AB tại E, dựng EF về phía dưới AB một đoạn : EF = −3λ * R * ω = −3*0, 26* 42*574,9114 = −10827939, 44 ( mm / s ) =­10827,93944(m/s2)   ­Chọn tỷ lệ xích :   µ J = 218641, 0848(mm / s mm) J 17491286,8 J −10272660,5 EF −10827939, 44 max        AC = µ = 218641, 0848 = 80(mm) J            BD = µmin = 218641, 0848 = −46,9841(mm) J            EF = µ = 218641, 0848 = −49,5238(mm) J    ­ Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ  bằng   nhau và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C,1,2,3, ,7,F ; trên   đoạn FD:  F,1’,2’,3’, ,7’,D’. Nối các điểm chia   11' ,22 ' ,33' ,   Đường  bao của các  đoạn này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston    J f (S ) SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:8 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Hình 1.4. Đồ thị Tơlê 2.2. Động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:   Tính tốn động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền nhằm mục đích xác định   các lực do hợp lực của lực qn tính và lực khí thể   tác dụng lên các chi tiết trong   cơ cấu ở mỗi vị trí của khuỷu trục để  phục vụ cho việc tính tốn sức bền, nghiên   cứu trạng thái mài mòn của các chi tiết máy và tính tốn cân bằng động cơ     Trong q trình làm việc của động cơ, cơ  cấu khuỷu trục thanh truyền chịu tác  dụng của các lực sau: Lực qn tính do các chi tiết có khối lượng chuyển động ;   Lực khí thể  ; trọng lực ; Lực ma sát. Trừ trọng lực ra, chiều và trị  số  của các lực  khác đều thay đổi theo vị  trí của piston trong các chu kỳ  cơng tác của động cơ.  Trong các lực nói trên lực qn tính và lực khí thể  có trị  số  lớn hơn cả, nên trong   q trình tính tốn ta chỉ xét đến hai loại lực này 2.2.1. Xác định khối lượng: 2.2.1.1. Khối lượng tham gia chuyển động thẳng:    Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động  tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền  quy dẩn về đầu nhỏ thanh truyền.  Ta có:              m ' m np m    Trong đó:       mnp  : khối lượng nhóm piston.  m pt = 0,8(kg )       m1 : khối lượng thanh truyền tham gia chuyển động tịnh tiến quy   dẫn về đầu nhỏ thanh truyền   m1 = (0,275   0,35) mtt       Ta chọn :   m1 = 0,3* mtt = 0,3*1 = 0,3( kg )    Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là :                             m ' = mnp + m1 = 0,8 + 0,3 = 1,1(kg ) 2.2.1.2. Khối lượng các chi tiết  tham gia chuyển động quay:      Khối lượng tham gia chuyển động quay trong cơ  cấu khuỷu trục thanh truyền   gồm phần khối lượng nhóm thanh truyền quy dẩn về  đầu to, khối lượng khuỷu  SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:9 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong trục gồm có khối lượng chốt khuỷu và khối lượng má khuỷu quy dẩn về tâm chốtï  khuỷu                       m ' R m m k     Trong đó :   m    : khối lượng chuyển động quay của thanh truyền quy dẫn   về đầu to thanh truyền.                                 m2 = 0, * mtt = 0, *1 = 0, 7(kg )                               m k   :khối lượng của khuỷu trục                          Khuỷu trục có kết cấu 2 má khuỷu như nhau                            m k m ck 2m mr      Trong q trình tính tốn, thiết kế  và để  xây dựng các đồ  thị  được tiên lợi thì  người ta thường tính tốn khối lượng chuyển động tịnh tiến và khối lượng chuyển  động quay của cơ  cấu khuỷu trục thanh truyền thường tính trên đơn vị  diện tích   đỉnh piston   ­ Diện tích đỉnh piston : π D 3,14*902                       S pt = = = 6361, 7251(mm ) = 0.006361751( m 2` ) 4   ­Khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến tính trên đơn vị diện tích  đỉnh piston là: m= m' 1,1 = = 172,9091( kg / m ) S P 0.006361751 2.2.2.Xác định lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:  ­ Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến: m J m R (cos cos )   PJ      Suy ra        PJ max = m * R * ω * ( + λ ) = m * J max = 172,9091*17491, 2868 = 3, 0244 ( MN / m ) PJ = −m * R * ω * ( − λ ) = −m * J = −172,9091*10272, 6605 = −1, 7762 ( MN / m )     Đoạn E’F’   E ' F ' = m * EF = −172,9091*10827,93944 = −1.8722 ( MN / m ) ­Ta vẽ đồ thị ­ Pj  theo phương pháp đồ thị Tơlê nhưng với tỷ lệ xích: µ Pj = µ P = 0, 029( MN / m mm)    Đồ thị  Pj này vẽ chung với đồ thị công p­v nhưng trục ngang lấy bằng po P 3, 0244 P −1, 7762 J max                 AC = µ = 0, 029 = 104, 2897(mm) Pj J      BD = µ = 0, 029 = −61, 2495(mm) Pj SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                        Trang:10 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Đóng Trị số octan của nhiên liệu 20 40 90 hay hơn                                   Mặt cắt ngang của động cơ 1ZZ­FE SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:29 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong                                    Mặt cắt dọc của động cơ 1ZZ­FE 2)Các kết cấu sơ bộ của động cơ 2.1)Nắp của nắp máy Nắp của nắp máy được đúc bằng nhơm có độ cứng cao và nhẹ gioăng làm kín và vòng đệm bugi được làm liền với nhau để giảm số chi tiết SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:30 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong gioăng làm kín được làm bằng cao su Acrylic có các tính chất nhanh khơ, chịu  thời tiết và tia tử ngoại tốt, độ bám dính cao nhưng khả năng chịu hóa chất,  dung mơi và chống ăn mòn kim loại khơng tốt                     2.2)N ắp máy                                            Cửa thải được làm đứng để tăng hiệu suất thải  Các vòi phun được được đặt trong nắp xilanh để ngăn chặn nhiên liệu bám  dính ở cửa nạp nên giảm lượng khí thải  Đường đi trong áo làm mát đã được tối ưu hóa để làm mát cao hơn  Việc sử dụng buồng cháy dạng cơn giúp giảm hiện tượng kích nổ và hiệu  suất được cải thiện 2.3) Thân máy                                         ,  Nắp máy được chế tạo bằng hợp kim nhơm Ống lót xilanh làm bằng gang đúc mỏng, độ chính xác gia cơng cao Nắp bạc lót được chế tạo liều bằng nhơm hợp kim để tăng độ cứng vững Lổ thơng khí được tạo ra tại bạc của trục khuỷu trong than máy giúp khí  dưới cilanh chảy êm nên áp suất của bơm giảm cùng với cơng suất đầu ra 2.4) Nhóm Piston và thanh truyền SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:31 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong                                                                                                                                                        Piston được chế tạo bằng hợp kim nhơm, phần đáy gọn nhẹ, đỉnh  piston có vát hình cơn, chốt pistin lắp lỏng hồn tồn. Độ chính xác gia  cơng cao hơn Thanh truyền được chế tạo bắng thép cường độ cao và gọn nhẹ, chiều  rộng thanh truyền giảm để giảm ma sát, bỏ đai ốc dung bulơng siết  chặt   2.5)Nhóm trục khuỷu Trục khuỷu năm cổ trục và tám khối lượng cân bằng.Chiều rộng bạc nhỏ,  tăng độ chính xác và độ nhẵn bề mặt để giảm ma sát Trên trục khuỷu có  khoan các lổ dầu để bơi trơn đến các cổ biên SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:32 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Chốt và ngõng trục được chế tạo chính xác hơn và giảm thiểu tối đa bề mặt  gồ gề 2.6)Hệ thống bơi trơn Hệ thống bơi trơn kiểu cưỡng bức dùng để đưa dầu bơi trơn và làm mát các  bề mặt ma sát của các chi tiết chuyển động của động cơ Hệ  thống bơi trơn gồm có: bơm dầu, bầu lọc dầu, cácte dầu, các đường  ống  dầu sẽ  từ  cácte được hút bằng bơm dầu, qua lọc dầu, vào các đường dầu   dọc thân máy vào trục khuỷu, lên trục cam, từ trục khuỷu vào các bạc biên, theo các  lỗ phun lên thành xylanh, từ trục cam vào các bạc trục cam, rồi theo các đường dẫn   dầu tự chảy về cácte 2.7)Cơ cấu phân phối khí SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:33 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Bộ căng  xích cam Giảm chấn  xích cam Con đội xupáp Lò xo Thanh  tỳ xích  cam Cần đẩy Vòi  phun  dầu Lò xo vấu hãm Vấu hãm Cơ cấu phối khí DOHC(Double Overhead camshaft :Hai trục cam trên nắp  máy) dẫn động bằng xích có mắt 8mm, khơng có đệm điều chỉnh xupáp bộ  căng xích hoạt động bằng lo xo và áp suất dầu bơi trơn  2.8)Hệ thống làm mát Trong q trình làm việc của động cơ, nhiệt truyền cho các chi tiết tiếp xúc  với khí cháy như: piston, xecmăng, xupap, nắp xilanh, thành xilanh chiếm khoảng  25   35% nhiệt lượng do nhiên liệu cháy toả ra. Vì vậy các chi tiết đó thường bị  đốt nóng mãnh liệt­nhiệt độ đỉnh pittơng có thể lên tới 600oC,còn nhiệt độ của nấm  xupap có thể lên 900oC.  Nhiệt độ của các chi tiết máy cao gây ra những hậu quả  xấu như:  ­ Phụ tải nhiệt làm giảm sức bền làm giảm sức bền, độ cứng vững và  tuổi  thọ của các chi tiết máy ­ Do nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt của dầu bơi trơn nên làm tăng tổn thất  ma sát.  ­ Có thể gây bó kẹt piston trong cylinder do hiện tượng giản nở nhiệt ­ Giảm hệ số nạp ­ Đối với động cơ xăng dễ phát sinh hiện tượng cháy kích nổ SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:34 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Hệ thống làm mát động cơ có nhiệm vụ thực hiện q trình truyền nhiệt từ  khí cháy qua thành buồng cháy rồi đến mơi chất làm mát để đảm bảo cho  nhiệt độ của các chi tiết khơng q nóng nhưng cũng khơng q nguội Làm mát dầu bơi trơn vì trong q trình làm việc của động cơ, nhiệt độ của  dầu bơi trơn tăng lên Két nước được làm nhơm, đường nước đi tắt trong thân máy và nắp máy,  nước làm mát chạy quanh thân máy  2.9)Hệ thống nhiên liệu  Hệ thống nhiên liệu động cơ đóng vai trò rất quan trọng, nó khơng đơn thuần   là hệ thống phun nhiên liệu, nhưng nó hợp thành một hệ thống đó là hệ thống điều  khiển điện tử (ECU), hệ thống đánh lửa điện tử, điều khiển tốc độ động cơ, tạo ra   sự tương trợ lẫn nhau, kim phun hoạt động như các kim phun của các xe đời mới.  Khả năng điều khiển tốt, cơng suất động cơ tăng, giảm tiêu hao nhiên liệu.  Lượng khơng khí nạp được lọc sạch khi đi qua lọc khơng khí và được đo bởi  cảm biến lưu lượng khơng khí.  Tỷ lệ hồ trộn được ECU tính tốn và hồ trộn theo tỷ lệ phù hợp nhất. Có  cảm biến ơxy ở đường ống xả để cảm nhận lượng ơxy dư, điều khiển  lượng phun nhiên liệu vào tốt hơn SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:35 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Van cắt  nhiên  liệu Vòi phun ống phân phối Đến bộ lọc than hoạt tính Đến  động cơ Bộ  giảm  rung động Bộ điều  áp nhiên  liệu Van cắt  nhiên liệu Lọc xăng Lọc xăng Bình xăng Bộ đo mức  nhiên liệu Cụm bơm  nhiên liệu Bơm xăng Bơm xăng Bộ điều áp  nhiên liệu Dùng hệ thống nhiên liệu khơng có đường dầu hồi, bộ điều áp, lọc nhiên  liệu và bơm nhiên liệu lắp thành cụm và đặt trong bình xăng 2.10)Hệ thống dẫn động đai                                                         Dung đai gân chử V dẩn động tồn bộ hệ thống,cùng với bộ căng đai tự  động 2.11)Hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa được điều khiển bằng điện tử ECU đánh lửa trực tiếp SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:36 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong  Mỗi xylanh có một bugi loại đầu dài và một cuộn dây đánh lửa được điều  khiển bằng mạch bán dẫn dùng transitor . Hệ thống đánh lửa điện tử ln ln gắn liền với hệ thống phun nhiên liệu,  nó điều khiển tia lửa, góc đánh lửa ln phù hợp với góc phun của nhiên liệu  nhờ các cảm biến Cuộn đánh  lửa và IC Cảm biến  vị trí trục  cam  Cảm biến  vị trí trục  khuỷu Xylanh số  Xylanh số  ECU  động  Xylanh số  Cảm biến  khác  Xylanh số  2.12)Hệ thống điều khiển động cơ   Các bộ phận chính Khái quát Cảm biến lưu lượng Cảm biến vị trí trục  khuỷu Cảm biến vị trí trục  cam Xảm biến vị trí  bướm ga Cảm biến kích nổ Vòi phun Van ISC Loại dây sấy Loại cuốn dây phát tín  hiệu(36­2) Loại cuốn dây phát tín  hiệu(3) Loại liên tục Loại phần tử áp điện Loại 4 lỗ Loại cuộn dây quay (1  cuộn) SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ô TÔ K7                                                        Số  lượng 1 1 Trang:37 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Hệ thống điều khiển động cơ 3)Đặc điểm kết cấu và ngun lý làm việc của cơ cấu phối khí (kiểu DOHC) 3.1)Kết cấu các chi tiết  3.1.1 Xupáp  Xupap có nhiệm vụ đóng mở các đường nạp và xả, đầu xupap có dạng  đĩa dẹt, đường kính nắp xupap nạp lớn hơn của xupap xả  Làm việc trong mơi trường chịu tác dụng của lực khí thể lớn nên xupáp phải  độ bền, khả năng chịu nhiệt và chống ăn mòn do các chất sinh ra trong q  trình cháy,Xupap nạpn xupap xả làm bằng thép 40X.  Mặt làm việc của xupap được chế tạo vát 45° được gia cơng kỹ và  mài rà với đế xupap. Thân xupap chuyển động trong ống dẫn hướng,  phần đi được gia cơng rãnh lắp các móng hãm để bắt chặt vòng  chặn lò xo xupap Số lượng xupáp trong động ứng với mỗi xylanh là bốn (hai xupáp nạp,  hai xupáp thải) việc bố trí them xupáp giúp tăng tiết diện lưu thơng cho  q nạp và thải giúp nạp đầy và thải hồn tồn SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:38 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 1x45º R0,5 108 115 15° 3 30 45° 41 1.Nấm xupap  2.Thán xupap  3.Đi xupap 3.1.2 Con đội Con đội:dùng để truyền lực từ cam trục phân phối, được chế tạo thép C35  có dạng hình trụ, kết cấu đơn giản, gọn nhẹ dễ chế tạo, kích thước vừa bằng  đường kính mặt tiếp xúc  18,26 27,59 21,69 32,06 ±0.1 34° 17 42,6 3.1.3 Ống dẫn hướng xupap ±0.05 Con đội SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:39 70 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong 12 Ống dẫn hướng Ống dẫn hướng xupap: dẫn hướng chuyển động cho xupap, tránh hao mòn  cho thân tại chỗ lắp xupap Loại ống lót hình trụ được sử dụng rộng rãi vì có tính cơng nghệ đơn giản.  Ơng dẫn hướng đuợc đóng ép vào nắm xilanh đến một khoảng cách nhất  định. Chiều dài của ống dẫn hướng phụ thuộc vào chiều dày và đường kính  của thân xupáp lấy 1.95 lần đường kính của thân xupáp, với bề dày thì 3mm.  Khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hướng phụ thuộc vào nhiệt độ và kết  cấu của xupáp 46 3.1.4 Lò xo xupap Lò xo xupap đảm bảo trong q trình mở, đóng xupáp khơng có hiện tượng  va đập trên mặt cam. Đảm bảo cho xupáp chuyển động theo đúng quy luật  cam phân phối  Lò xo xupap làm việc trong điều kiện tải trọng động thay đổi rất đột ngột.  Vật liệu chế tạo xupap thường dùng dáy thép có đường kính 3­5 mm loại  thép C65 27 Lò xo 3.1.5 Vòng hãm xupáp SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:40 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Vòng hãm: gồm 2 nửa hình cơn có tác dụng liên kết và giữ đĩa chặn và lò xo  với đi xupap, dung móng hãm khơng gây nên ứng suất tập trung trên đi  xupáp  27° 10 Vòng hãm xupáp 3.1.6 Đế xupáp 45° 35 41 47 Đế xupáp Mục đích để giảm hao mòn cho thân máy khi chịu va đạp và lực của xupáp  Kết cấu đế xupáp rất đơn giản thường chỉ có một vòng hình trụ trên có vát  mặt cơn tiếp xúc với mặt con của nấm xupáp  Mặt ngồi của đế xupáp có thể là mặt trụ trên có tiện rãnh đàn hồi để lắp  cho chắc. Mặt ngồi có độ cơn khoảng 120 . Loại đế xupáp hình cơn này  thường khơng ép sát đáy mà để khe hở nhỏ hơn 0.04 mm 3.1.7 Trục cam và dẫn động Trục cam và dẫn động: trục cam được chế tạo bằng thép C45, có  nhiệm vụ điều khiển việc đống mở xupap đúng thời điểm, được lắp  trong thân máy SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:41 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong  Trên trục cam ngồi các cam còn có các cổ đỡ, 2 đầu trục lắp bánh  răng dẫn động .Cam và các cổ trục chế tạo bằng thép được tơi cao tần  và được nhiệt luyện  Trục cam tiếp nhận chuyển động quay từ trục khuỷu, trong 1 chu trình  làm việc của động cơ, trục cam quay 1 vòng để điều khiển xupap  nạp , xả của mỗi xilanh chỉ mở 1 lần. Như vậy bánh răng của trục cam  có số răng lớn gấp 2 lần số răng của bánh răng đầu trục cơ. Các bánh  răng này được lắp ăn khớp với nhau theo những vị trí tương ứng giữa  trục khuỷu và trục cam, những vị trí này được xác định rất chặt chẽ và  được đánh dấu trên các bánh răng phân phối Trên trục cam có khoan lỗ dầu nhằm bơi trơn, việc khoan lổ dâu và số  lượng cần tính tốn vì trục làm việc trong mơi trường tải trọng nên  việc khoan lổ dầu làm trục cam yếu đi  Cơ câu phơi khí DOHC gồm có hai trục cam (một trục cam thải, một  trục cam nạp)  3.2Ngun Lý Hoạt Động   Cơ cấu phối khí cam xupáp được sử dụng phổ biến trong các loại động cơ vì   có kết cấu đơn giản, dễ  chế  tạo, dễ  điều chỉnh, giá thành khơng cao lắm, đây là  xupap kiểu treo  Trục khuỷu quay truyền chuyển động đến trục cam , các cam cơng tác này  tác tụng lên con đội xuống xupáp nhờ  lò xo xupáp đóng mở  xupáp nạp, xã.Việc  điều khiển nạp, xã là do pha phối khi quy định  *Nhận xét về cơ cấu phối khí DOHC  ­  Việc tăng thêm số lượng xupáp tạo điều kiện hồn thiện chế độ nạp xả theo  ngun tắc: nạp đầy khí nạp và xả hết khí cháy. Như vậy thực chất việc sử dụng  DOHC cho phép tăng số lượng xupáp tức là tăng tiết diện thơng qua của dòng khí  nạp và thải ­  Động cơ DOHC còn tạo nên sự đóng mở xupáp cùng tên lệch pha, tạo dòng xốy  khí nạp, cải thiện chất lượng cháy của động cơ, góp phần hồn thiện cơng suất  động cơ ­  Trên các động cơ hiện đại sử dụng có cấu điều khiển góc đóng mở xupáp bằng  điện tử do vậy tối ưu cho q trình đóng mở xupáp theo tốc độ vòng quay trục  khuỷu Nhờ các ưu việt trên mà cơng suất động cơ có thể tăng thêm, giải quyết tốt hơn  q trình cháy, chất lượng khí xả, đảm bảo giảm lượng tiêu thụ nhiên liệu SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:42 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong   SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Lớp :      ĐHCN Ơ TƠ K7                                                        Trang:43 .. .Đồ án thiết kế động cơ đốt trong I). PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ TRONG BẢN VẼ ĐỒ THỊ ĐỘNG  HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC 1. VẼ ĐỒ THỊ CƠNG: 1.1. Các thơng số cho trước:  + Cơng suất động cơ : Ne= 85       (kW)... Trang:27 67,4 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong Đồ thị mài mòn chốt khuỷu II>Phân tích kết cấu đặc điểm chung của động cơ chọn  tham khảo 1>Thơng số động cơ chọn tương đương  Loại động cơ 1ZZ­FE Số xilanh... Trang:4 Đồ án thiết kế động cơ đốt trong ­ Nối tất cả  các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở  với các điểm   đặc biệt ta được đồ thị cơng lý thuyết       2.TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ

Ngày đăng: 09/01/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan