• Cơ chế kiểm soát (chế ước, đối trọng) các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế từ các Bộ, ngành khác; • Thông qua 2 công cụ: Hệ thống quy chuẩn kĩ [r]
(1)NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA
(2)Những vấn đề bản
• Hệ thống Tiêu chuẩn môi trường (TCVN)
-> Hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường (QCMT);
• ĐTM -> ĐMC (dự án chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch…) + ĐTM (dự án đầu tư cụ thể) + BCM (dự án có quy mơ nhỏ, lẻ);
• Bảo tồn thiên nhiên -> Xây dựng Luật Đa
(3)Những vấn đề bản
• Bảo vệ mơi trường nước -> Sửa đổi, bổ sung Luật tài nguyên nước;
• Quản lý chất thải -> Quản lý chất thải thông
thường + Quản lý chất thải nguy hại;
• Nhập chất thải -> Nhập phế liệu
(4)Những vấn đề bản
• Khắc phục nhiễm phục hồi mơi trường -> Lượng hố cấp độ nhiễm; ô nhiễm
nghiêm trọng; ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.
• Thơng tin mơi trường -> Báo cáo trạng MT -> năm/lần; thực dân chủ sở bảo vệ môi trường;
• Nguồn lực BVMT: Khơng thấp 1% tổng chi
(5)Những vấn đề bản
Kiện tồn thể chế
• Kiện tồn tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường
Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam; Tổng cục Môi trường; Tổng cục Quản lý đất đai.
• Bộ… phải có tổ chức phận chun môn BVMT (Vụ Môi trường Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường) - (40)
• Các tỉnh… (64), huyện… (671) phải có tổ chức phận chuyên môn BVMT;
• Các xã bố trí cán phụ trách BVMT (10.776);
• Các TCT nhà nước, tập đoàn KT, ban quản lý KCN, KCX, KCN cao… phải có phận chun mơn cán phụ trách BVMT
(6)Những vấn đề bản
– Cả nước cần khoảng 1000 tổ
chức/bộ phận chuyên môn BVMT
– Hơn 10.000 cán phụ trách
(7)Những vấn đề bản
• Thành lập Cục cảnh sát mơi trường thuộc Tổng cục Cảnh sát • Thành lập Phịng CSMT (Sở Cơng an) 64 tỉnh, thành
• Nhiệm vụ phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường theo quy định pháp luật
• Xuất số vấn đề pháp lý
• Trong PL Xử phạt vi phạm hành khơng có quy định lực lượng CSMT quyền xử phạt vi phạm hành (Lưu ý Điều 52 Luật BVMT 2005)
(8)Những vấn đề đại
• Tác động kinh tế
Thúc đẩy đời phát triển ngành, nghề, lĩnh vực sau:
– Công nghiệp lượng, sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo (năng lượng khai thác từ gió, mặt trời, địa nhiệt, nước, sinh khối nguồn tái tạo khác)
– Công nghiệp môi trường: màng lọc cho công nghệ xử lý nước, lọc bụi tĩnh điện, thiết bị trao đổi nhiệt, hệ thống thơng gió, thiết bị tái sinh, linh kiện cho phương tiện chạy xăng thay tua bin khí hyđrơ; phát triển cơng nghệ xử lý ô nhiễm môi trường
– Công nghiệp xây dựng, bao gồm xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn
(9)Những vấn đề đại
– Dịch vụ bảo vệ mơi trường, tập trung vào lĩnh vực thu
gom, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc, phân tích mơi trường; phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường; tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin môi trường; giám định môi trường máy móc, thiết bị, cơng nghệ; giám định thiệt hại môi trường
– Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức dịch vụ
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
– Quản lý chất thải nguy hại. (nếu tổ chức, cá nhân có đủ
lực chuyên môn trang bị kĩ thuật);
– Chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng
(10)Những vấn đề đại
• Kinh doanh bảo hiểm với loại hình bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông thường, Nhà nước khuyến khích việc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường.
• Các mơ hình du lịch sinh thái
• Ưu đãi, hỗ trợ đất đai đối với hoạt động xây dựng cơng trình BVMT, giao đất không thu tiền sử dụng đất diện tích đất phục vụ cho mục đích này;
(11)Những vấn đề đại
• Miễn thuế nhập đối với máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ
nhập sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc phân tích mơi trường, sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo
• Trợ giá cho sản phẩm tái chế từ chất thải, lượng thu
từ việc tiêu huỷ chất thải, sản phẩm thay nguyên liệu tự nhiên có lợi cho môi trường; ưu tiên vay vốn từ quỹ BVMT
(trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác xem xét
hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ
của Quỹ bảo vệ môi trường)
• Đặc biệt chương trình, dự án bảo vệ môi trường trọng điểm Nhà nước cần sử dụng vốn lớn ưu tiên xem xét cho
(12)Những vấn đề đại
• Thương mại, dịch vụ kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm (Luật thương mại 2005)
• Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường; nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức; nhập hợp chất làm suy giảm tầng ôzôn; nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngồi danh mục cho phép
• Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại (Luật thương mại 2005: khoáng sản đặc biệt, độc hại, phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường hàng hóa cấm kinh doanh)
• Thuế mơi trường được áp dụng ngành nghề sản xuất, kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường sức khỏe người;
• Phí bảo vệ mơi trường áp dụng hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu môi trường hành vi xả thải môi trường;
(13)Những vấn đề đại
• Vai trị người dân trong giám sát hoạt động có ảnh hưởng đến mơi trường:
• Một nội dung bắt buộc báo cáo ĐTM dự án đầu tư phải có ý kiến đại diện cộng đồng dân cư nơi thực dự án
• Các ý kiến không tán thành việc đặt dự án địa phương không tán thành giải pháp BVMT phải nêu báo cáo ĐTM.
• Tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị về BVMT đến quan tổ chức việc thẩm định báo cáo ĐTM.
• Các quan phải có trách nhiệm xem xét yêu cầu, kiến nghị trước đưa kết luận, định.
(14)Những vấn đề đại
• Cơng khai với nhân dân về tình hình mơi trường, các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường biện pháp khắc phục ô
nhiễm, suy thối hình thức tổ chức họp để phổ biến cho nhân dân.
• Trong trường hợp người dân có yêu cầu có đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện phải tổ chức đối thoại mơi trường.
• Cơng khai hố thơng tin mơi trường trong loại thông tin gây nhiều bất lợi cho chủ thể vi phạm.
(15)Những vấn đề đại
Luật đa dạng sinh học
• Đa dạng hệ sinh thái: Hệ thống khu bảo tồn
• Đa dạng giống lồi: Các lồi nguy cấp
• Đa dạng nguồn gen: Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích
• Hệ thống khu bảo tồn
• KBT rừng: Bộ NNPTNT quản lý,
• KBT biển: Bộ Ths quản lý (nay thuộc Bộ NNPTNT) • KBT đất ngập nước: Bộ TNMT quản lý
(16)Những vấn đề đại
• Bộ TN&MT thực QLNN nguồn tài nguyên ĐDSH • Bộ TN&MT người “gác cổng” cho CP BVTN-MT ĐDSH
• Cơ chế kiểm sốt (chế ước, đối trọng) hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế từ Bộ, ngành khác; • Thơng qua cơng cụ: Hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường Hệ
thống định mức khai thác, sử dụng tài nguyên
• Cục Kiểm lâm, đơn vị quản lý KBT cạn, KBT biển sẽ rời Bộ
NNPTNT Bộ ThS để trực thuộc Bộ TNMT
• Bộ NNPTNT tập trung phát triển nghề rừng, Bộ Ths tập trung phát triển nghề cá sở QH, KH sử dụng đất đai, QH KBT
(17)Những vấn đề đại
• Phương án cho phép loại trừ 5 điểm bất cập sau: • Tổ chức máy QLTN ĐDSH hiện phức tạp, cồng kềnh -> tổ
chức quốc tế, nước ngồi khó tiếp cận, hợp tác giúp đỡ
• Sự phối hợp bộ, ngành đạt hiệu chưa cao
• Lãng phí đầu tư có trùng lặp nhiều nội dung hoạt động
• Kinh phí quản lý KBT lấy từ nguồn nghiệp MT thuộc ngân sách nhà nước
• Mất cân bảo tồn với khai thác sử dụng tài nguyên Một Bộ, ngành vừa bảo tồn, vừa khai thác, sử dụng HĐ bảo tồn khó đạt
được hiệu quả, mục tiêu tăng trưởng kinh tế ưu tiên
(18)Những vấn đề đại
• Bảo tồn lồi động, thực vật
• Vụ 42 hổ Bình Dương; 80 gấu Hải Dương
• Quan điểm riêng Bạn?
– Pháp luật?
– Thể chế?
– Nhận thức?
– Quan niệm? Mục đích thương mại?
– Cách thức xử lý?
(19)Những vấn đề đại
• Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích
• Việt Nam thành viên CBD;
• Có tính đa dạng sinh học cao;
• Tiếp cận nguồn gen
– Vì mục đích nghiên cứu khoa học
– Vì mục đích thương mại
• Chia sẻ
(20)Những vấn đề đại
• Phát triển bền vững
– Kinh tế
– Xã hội