Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc trong vụ hè thu năm 2016 tại thái nguyên

62 7 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc trong vụ hè thu năm 2016 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ KHUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa : Chính quy : Trồng trọt : Nơng học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ KHUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Trồng trọt : K45 – TT – N02 : Nông học : 2013 - 2017 : TS LƢU THỊ XUYẾN Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc làm thiết thực tất sinh viên trường Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp dạy nghề nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng, nhằm giúp sinh viên củng cố rèn luyện, tạo điều kiện cho sinh viên trường có đầy đủ kiến thức thực tế kiến thức chuyên môn Xuất phát từ sở trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2016 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.” Trong thời gian thực tập đến khóa luận tốt nghiệp em hồn thành Có kết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Nông Học trường Đại Học Nông Lâm đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo TS.Lưu Thị Xuyến giúp đỡ em suốt trình thực tập Do thời gian thực tập có hạn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong tham gia góp ý thầy, cô giáo bạn học viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Triệu Thị Khuyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm năm gần Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm năm gần 11 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương năm gần Thái Nguyên 17 Bảng 4.1 Kết theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 trường ĐHNL-TN 27 Bảng 4.2 Một số đặc điểm hình thái dịng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu 2016 trường ĐHNL-TN 31 Bảng 4.3: Đặc điểm thực vật học dịng đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2016 34 Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh đậu tương thí nghiệm vụ Hè Xuân năm 2016 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 39 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng tham gia thí nghiệm năm 2016 42 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 2.3 Tình hình nghiên cứu đậu tương nước 10 2.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương nước 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương nước 13 2.3.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu thí nghiệm 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 iv 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.3 Nội dung 20 3.4 Quy trình kỹ thuật 22 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.5.1 Đặc điểm thực vật học 23 3.5.2 Các tiêu sinh trưởng phát triển 23 3.5.3 Đánh giá khả chống chịu 23 3.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 24 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết tiêu sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương thí nghiệm vụ hè thu năm 2016 26 4.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 26 4.1.2 Thời gian từ gieo đến mọc 28 4.1.3 Thời gian từ gieo đến hoa 28 4.1.4 Thời gian từ gieo đến chín 29 4.2 Một số đặc điểm hình thái thực vật học số dòng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 trường ĐHNL-TN 30 4.2.2 Đặc điểm thực vật học dịng đậu tương tham gia thí nghiệm 33 4.2.3 Khả chống chịu số dòng đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 trường ĐHNL 37 4.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng tham gia thí nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L) Merr) số loại trồng quan trọng nhiều nước giới Ở Việt Nam đậu tương công nghiệp ngắn ngày quan tâm phát triển, đậu tương trồng có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao trồng có tác dụng nhiều mặt: Cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu công nghiệp, thức ăn cho gia súc trồng làm tăng độ phì nhiêu cho đất (Ngơ Thế Dân cs, 1999) [2] Thành phần hạt đậu tương có chứa khoảng 40 - 50% protein, 18 25% lipit 36 - 40% hydratcacbon (Phạm Văn Thiều, 2006) [11] Bên cạnh họ đậu khác, đậu tương có khả cải tạo bồi dưỡng đất tốt có khả cộng sinh rễ với vi khuẩn nốt sần Rhyzobiumjaponium có khả cố định nitơ khơng khí làm giàu đạm cho đất Sau vụ trồng đậu tương cố định bổ sung vào đất từ 60 - 80kg N/ha, tương đương với 200 - 300 kg đạm sunphat Từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 sản phẩm khác nhau, 300 loại thức ăn chế biến phương pháp cổ truyền, thủ công đại dạng tươi khô lên men như: Làm giá, bột đậu tương, sữa đậu nành, xì dầu… Đến sản phẩm cao cấp khác café đậu tương, socola đậu tương, bánh kẹo, pate… Thơng qua ăn chế biến từ đậu tương phần tạo cân dinh dưỡng phần thức ăn người dân Ngoài ra, đậu tương làm nguyên liệu quý nhiều ngành công nghiệp như: chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, dược phẩm… Nhưng đậu tương chủ yếu dùng để ép dầu chiếm khoảng 50% tổng lượng dầu thực vật Khô dầu đậu tương khơng dùng làm thức ăn gia súc mà cịn dùng làm phân bón Đậu tương đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn người gia súc Trong nơng nghiệp đậu tương giữ vai trị quan trọng, góp phần cải tạo bồi dưỡng đất nhờ vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum sống cộng sinh với rễ có khả cố định đạm từ khí trời Vì vậy, nói: “Mỗi nốt sần đậu tương nhà máy sản xuất phân đạm tí hon” Ngồi ra, thân đậu tương cịn dùng làm thức ăn chăn ni, làm phân xanh tốt Đậu tương ngắn ngày trồng nhiều vụ năm trồng nhiều loại đất khác nhau, trồng tốt việc luân canh, xen canh gối vụ với nhiều loại trồng khác… Làm tăng hệ số sử dụng đất tăng hiệu kinh tế Với công dụng không phủ nhận tác dụng đậu tương mang đến cho loài người Nhưng đến năm nước trồng khoảng 2000ha đậu tương chủ yếu vụ đông, với sản lượng 300 Tuy vậy, sản lượng đáp ứng 25% nhu cầu sử dụng đậu tương nước, năm nước ta phải nhập triệu đậu tương nhu cầu sử dụng đậu tương tăng 10% năm Để đậu tương phát triển tốt nhằm tăng nguồn Protein cho người, gia súc, nâng cao suất, chất lượng diện tích trồng đậu tương ngồi việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác cần phải trọng công tác nghiên cứu chọn tạo giống Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất công tác chọn tạo giống tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu năm 2016 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh suất tập đồn dịng đậu tương nhập nội Trên sở chọn dịng phù hợp với điều kiện vụ Hè Thu tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển dịng đậu tương thí nghiệm - Tìm hiểu số đặc điểm thực vật học, đặc điểm hình thái học dịng - Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh tính chống đổ - Xác định yếu tố cấu thành suất suất dịng đậu tương thám gia thí nghiệm 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên vận dụng cách tổng hợp kiến thức học vào thực tế - Làm quen với nghiên cứu khoa học sau trường như: Phương pháp bố trí thí nghiệm, cách thu thập số liệu viết báo cáo khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở bước đầu cho việc chọn giống đậu tương nhập nội phù hợp cho vụ đông Thái Nguyên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Tìm dịng đậu tương nhập nội có khả sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao, khả chống chịu tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống đậu tương cho vùng Thái Nguyên PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong ngành trồng trọt, giống tốt nâng cao hiệu kinh tế, giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm Giống yếu tố vô quan trọng cơng tác giống cần tiến hành thường xuyên, liên tục để chọn tạo giống cho suất cao, phẩm chất tốt, đáp ứng yêu cầu sản xuất Những năm gần tiến khoa học kỹ thuật, hàng loạt giống trồng đời nhiều biện pháp chọn tạo giống khác nhau: có giống tạo gây đột biến, lai xa, chọn lọc trực tiếp, chọn lọc tập đoàn, chọn lọc cá thể phương pháp chọn lọc khác Những giống đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên giống trình trồng trọt lâu dài dẫn đến tượng thái hóa Vì cần phải nghiên cứu phương pháp kỹ thuật sản xuất để tránh cho giống không bị lẫn tạp, sâu bệnh, tăng hệ số nhân giống tăng phẩm chất kinh tế cải tiến đặc tính giống Kết công tác chọn tạo giống tạo giống Giống tư liệu sản xuất nông nghiệp Khi sử dụng giống tốt suất trồng tăng lên, phẩm chất trồng cải thiện Sử dụng giống có chất lượng cao, thích nghi với địa phương biện pháp rẻ tiền để tăng suất trồng tăng sản phẩm thu hoạch Thay hạt giống có phẩm chất cao cho hạt giống bình thường tăng 15-20% suất Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy: giống yếu tố định 26% suất trồng 42 Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất dịng tham gia thí nghiệm trình bày bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất số dịng tham gia thí nghiệm năm 2016 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên dòng PI 407653 PI 407746 PI 407810 PI 416868A PI 417198 PI 417559 PI 430619 PI 445845 PI 458061A PI 597482 PI 603452 PI 603674 PI 603915C PI 612750 PI 157437 PI 171429 PI 205088 PI 209332 PI 219782 PI 229352 PI 229356 PI 229361 PI 229362 PI 243515 PI 243522 PI 243548 PI 319528 PI 340042 Số chắc/cây (quả) 172,0 86,3 68,0 66,3 166,0 45,0 30,3 33,6 44,2 119,0 77,0 81,6 83,5 55,1 201,0 57,5 127,0 85,2 132,2 72,5 142,0 95,5 94,5 69,1 72,0 88,3 112,5 63,4 Số hạt chắc/quả (hạt) 2,2 1,9 1,6 2,4 1,9 1,8 2,2 1,9 1,8 1,8 2,1 2,0 1,8 2,1 2,1 2,3 1,7 1,8 2,2 1,7 2,3 2,1 1,9 2,3 2,1 2,2 1,8 2,0 P100 hạt (gam) 8,80 15,80 7,00 10,40 10,60 16,60 15,60 14,40 17,80 16,20 14,40 11,60 12,00 17,00 16,40 13,40 9,60 13,20 8,60 12,60 18,40 11,40 19,80 14,80 15,60 9,80 14,00 15,60 NS cá thể (g) 5,66 20,84 10,10 11,50 5,93 6,54 6,39 8,86 9,09 15,03 21,15 17,06 16,40 9,85 30,82 6,66 17,26 11,66 13,79 8,98 9,18 21,06 25,40 7,05 20,36 5,27 6,85 12,01 NSLT (tạ/ha) 116,54 90,67 26,65 57,91 117,01 47,06 36,39 32,17 49,62 121,45 81,49 66,25 63,12 68,84 121,14 62,02 72,54 70,89 87,57 54,35 210,33 80,01 124,42 82,32 82,55 66,63 99,22 69,23 43 - Số chắc/cây: Đây tính trạng ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống, số chắc/cây tính trạng số lượng, ngồi việc phụ thuộc vào giống chịu tác động lớn điều kiện ngoại cảnh như: Nhiệt độ, ẩm độ dinh dưỡng Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy: - Số chắc/cây: Số dịng tham gia thí nghiệm biến động lớn từ 30,3-201,0 Trong dịng có số chắc/cây 50 quả/cây gồm dịng : PI 417559, PI 430619, PI 445845, PI 458061A, có dịng nhiều có số 100 chắc/cây gồm dòng: PI407653, PI 417198, PI 597482, PI 157437, PI 205088, PI 219782, PI 229356, PI 319528 Cịn lại 16 dịng có từ 50-100 chắc/cây - Số hạt chắc/quả: Số hạt chắc/quả dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 1,6-2,3 hạt chắc/quả Trong dịng PI 407810 có số hạt chắc/quả (1,6 hạt chắc/quả) Có dịng PI 171429, PI 229356, PI 243515 có số hạt chắc/quả cao đạt (2,3 hạt chắc/quả) Các dòng lại số hạt chắc/quả trung bình từ 1,7 – 2,2 hạt,quả - Khối lượng 100 hạt: Qua bảng số liệu 4.5 cho ta thấy khối lượng 100 hạt dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 7,00-19,80 gam Một số dịng có hạt nhỏ nên khối lượng 10g là: PI 407653, PI 407810, PI 205088, PI 219782 PI 243548 Có 11 dịng hạt to có khối lượng hạt cao đạt 15g là: PI 407746, PI 417559, PI 430619, PI 458061A, PI 597482, PI 612750, PI 157437, PI 229356, PI 229362, PI 243522 PI 340042 Còn dòng lại có hạt to trung bình có khối lượng từ 10-15g - Năng suất cá thể: Căn vào kết thí nghiệm cho thấy có dịng suất cá thể trung bình đạt từ 10-20g gồm: PI 407810, PI 416868A, PI 597482, PI 603915C, PI 603674, PI 205088, PI 209332, PI 219782, PI 44 3040042 Có dịng đạt suất cá thể cao 20g gồm: PI 407746, PI 603452, PI 157437, PI 229361, PI 229362, PI 243522 Cịn dịng cịn lại có suất cá thể thấp 10g - Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy suất lý thuyết dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 26,65-124,42 tạ/ha Trong có dịng có suất cao 100 tạ/ha là: PI 407653, PI 417198, PI 597482, PI 157437, PI 229356, PI 229362, có dịng thuộc nhóm suất thấp 50 tạ/ha là: PI 407810, PI 417559, PI 430619, PI 445845, PI 458061A, dòng lại thuộc nhóm trung bình đạt từ 50-100 tạ/ha - Qua kết theo dõi thí nghiệm, tiêu theo dõi cho thấy có dịng chiển vọng tốt là: PI 157437, PI 229361, PI 229362, PI 407746, PI 243522 Có yếu tố suất cá thể suất lý thuyết cao nên đưa vào khảo nghiệm thêm vài vụ 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu 2016 thái nguyên” sơ rút số kết luận sau: Thời gian sinh trƣởng Các dòng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2016 có thời gian sinh trưởng từ 75-95 ngày Đều thuộc nhóm chín sớm trung bình phù hợp với cơng thức ln canh Đặc điểm hình thái Các dịng đậu tương thí nghiệm có đặc điểm hình thái phong phú đa dạng, thể qua chiều cao cây, số cành cấp 1, hình thái lá, hình dạng suất hạt Đây phần vật liệu quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống Khả chống chịu Khả chống chịu dịng đậu tương thí nghiệm khác Trong có dòng chống chịu dòng là: PI 171429, PI 229362 PI 229352 Năng suất - Năng suất cá thể dòng biến động từ 5,27-30,82g, có dịng có suất vượt trội hẳn dòng khác PI 157437 (30,82g) PI 229362 (25,40g) - Năng suất lý thuyết dịng biến động từ 26,65-124,42 tạ/ha Trong có dòng đạt suất lý thuyết cao là: PI 407653 (116,54 46 tạ/ha), PI 597482 (121,45 tạ/ha), PI 157437 (121,14 tạ/ha), PI 229356 (210,33 tạ/ha) PI 229362 (124,42 tạ/ha) 5.2 Đề nghị - Các dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc cho suất cao tiến hành thí nghiệm so sánh vụ Thái Nguyên Đề nghị tiếp tục so sánh - vụ nhiều địa điểm khác để có kết luận xác - Có số dòng triển vọng tốt nên ý đưa vào khảo nghiệm quy: PI 229356, PI 229362, PI 407653, PI 597482, PI 157437 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu số giống dể chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng động trung du bắc bộ, Tóm tắt luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà nội, tr24 Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Tài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài (1999), Cây đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Ngô Đức Dương cs giống đậu tương DT80, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995, Viện KHKTNN Việt Nam trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội 1999 Phạm Thị Đào (9/1998), Quan hệ chất lượng hạt giống với giai đoạn sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất đặc điểm hạt đậu tương, tạp chí NN CNTP Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Văn Lâm (2006), “Kết chọn tạo giống đậu tương Đ2101”, Tạp chí NN & PTNN, (7), tr 100 - 102 Trần Đình Long, Sử dụng số tác nhân đột biến để tạo vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống đậu tương, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1967-1977, Trường đại học nơng nghiệp Trần Đình Long cộng (1995), Giống VX92, kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991 - 1995, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đỗ Hà Nội 10.Nguyễn Đức Lương cs, “Giáo trình chọn tạo giống trồng”, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội, 1999 48 11 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr - 35 12 Nguyễn Thị Út Nghiên cứu mẫu giống đậu tương nhập nội để chọn lọc giống có chất lượng phẩm chất hạt cao Luận án thạc sỹ khoa nông nghiệp Bộ GD ĐT, Hà Nội 1996 13 Lưu Thị Xuyến, Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương 99084-A28 vụ Đông 2007 - 2008 Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 2010, tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thôn tháng 11/2010 14 Tổng cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2016, Nxb Thống kê, hà nội 15.Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên 16 FAOSTAT (2016), http://faostat.fao.org PHỤ LỤC TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2016 Nhiệt độ TB Lƣợng mƣa Ẩm độ TB (oC) (mm) (%) 5/2016 28,0 134,9 81 112 6/2016 30,4 185,4 76 213 7/2016 29,5 454,4 81 179 8/2016 28,9 229,8 84 155 Tháng Số nắng (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thái Nguyên năm 2016) [15] MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THÍ NGHIỆM Giai đoạn phát triển 2.giai đoạn hoa Giai đoạn hình thành Một số hình ảnh sâu bệnh Đậu tương bị thối hỏng mưa Giai đoạn chín thu hoạch Một số hình ảnh dịng đậu tương cho suất cao Dòng PI 229356 Dòng PI 157437 ... tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu năm 2016 Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, ... 340042 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2016 - Đề tài nghiên cứu sinh trưởng phát triển 28 dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc vụ Hè Thu năm 2016 Thái Nguyên 20 3.2 Địa...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ KHUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VỤ HÈ THU 2016 TẠI TRƢỜNG

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan